1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg chuong trinh y te da quoc gia phan 2 6927

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 742,32 KB

Nội dung

BÀI CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU Y TẾ QUỐC GIA PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ) Phần I BỐI CẢNH BAN HÀNH CHIẾN LƯỢC Dịch HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa tính mạng, sức khỏe người tương lai nòi giống quốc gia, dân tộc toàn cầu, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự an tồn xã hội, đe dọa phát triển bền vững đất nước Ở Việt Nam, theo số liệu Bộ Y tế, tính đến cuối năm 2011 nước có 197.335 người nhiễm HIV cịn sống, có 48.720 người giai đoạn AIDS kể từ đầu vụ dịch đến có 52.325 người tử vong HIV/AIDS Qua số liệu giám sát cho thấy dịch HIV/AIDS xuất 100% tỉnh, thành phố từ năm 1998, đến cuối năm 2011 có 98% số quận, huyện, thị xã 77%, số xã, phường, thị trấn có người nhiễm HIV báo cáo Nhận thức rõ nguy hiểm đại dịch HIV/AIDS, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng nhằm khống chế gia tăng dịch HIV/AIDS Một văn tiêu biểu phải kể đến “Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ Qua thời gian tổ chức thực Chiến lược Quốc gia phịng, chống HIV/AIDS nói trên, nhìn chung Bộ, ngành, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tích cực lãnh đạo, đạo triển khai thực nội dung Chiến lược Quốc gia đạt nhiều kết quan trọng, góp phần ngăn chặn, hạn chế tốc độ gia tăng đại dịch HIV/AIDS hoàn thành tốt mục tiêu đặt Chiến lược giai đoạn khống chế tỷ lệ nhiễm HIV 0,3% cộng đồng dân cư năm 2010 Tuy nhiên, thực tiễn trình triển khai thực thi Chiến lược năm qua bộc lộ số khó khăn, thách thức như: Một số đơn vị, địa phương cấp ủy Đảng, Ủy 55 ban nhân dân cấp chưa triển khai triệt để Chiến lược Quốc gia, đặc biệt chương trình hành động Chiến lược; số địa phương chưa huy động cộng đồng, xã hội tham gia vào cơng phịng, chống HIV/AIDS; mức đầu tư cho chương trình HIV/AIDS cịn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn tài trợ nước ngồi, khơng chủ động nguồn lực tài cho hoạt động phịng, chống HIV/AIDS Bên cạnh đó, nguồn kinh phí hỗ trợ cho cơng tác phòng, chống HIV/AIDS từ tổ chức quốc tế nước ngày giảm dần tình hình HIV/AIDS cịn diễn biến phức tạp, chuyển dịch dần hình thái nguy lây nhiễm HIV từ đường máu sang đường tình dục, hành vi nguy kép nhóm dễ bị lây nhiễm HIV có xu hướng gia tăng, địa bàn dịch HIV/AIDS ngày rộng Vì vậy, khơng có giải pháp đồng bộ, lâu dài, khơng kiểm sốt đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS, để lại hậu nghiêm trọng, tác động xấu đến phát triển kinh tế - xã hội Trong bối cảnh trên, việc ban hành “Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030” “Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020” cần thiết, qua để tiếp tục đặt mục tiêu, hoạch định chương trình giải pháp phịng, chống HIV/AIDS tổng thể, dài hạn nhằm bảo đảm cho công tác đạt hiệu cao, bền vững, góp phần xây dựng phát triển đất nước Phần II QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP I QUAN ĐIỂM Dịch HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, mối hiểm họa sức khỏe, tính mạng người tương lai nòi giống dân tộc: Phòng, chống HIV/AIDS phải coi nhiệm vụ quan trọng, lâu dài, cần có phối hợp liên ngành tất cấp ủy Đảng, Bộ, ngành, quyền cấp bổn phận, trách nhiệm người dân, gia đình cộng đồng Phòng, chống HIV/AIDS phải dựa nguyên tắc bảo đảm quyền người, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV; trọng đến phụ nữ, trẻ em, nhóm đối tượng dễ bị lây nhiễm HIV, đồng bào dân tộc người người dân sống vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới, hải đảo Bảo đảm thực cam kết Việt Nam với cộng đồng quốc tế phòng, chống HIV/AIDS Kết hợp biện pháp xã hội biện pháp chun mơn kỹ thuật y tế phịng, chống HIV/AIDS nguyên tắc phối hợp dự phòng với chăm sóc, điều trị tồn diện HIV/AIDS, dự phòng chủ đạo 56 Nhà nước bảo đảm đầu tư nguồn lực cho phòng, chống HIV/AIDS phù hợp với diễn biến tình hình dịch HIV/AIDS, khả điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác phịng, chống HIV/AIDS II MỤC TIÊU Mục tiêu chung: Khống chế tỷ lệ nhiễm HIV cộng đồng dân cư 0,3% vào năm 2020, giảm tác động HIV/AIDS phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu cụ thể: a) Tăng tỷ lệ người dân độ tuổi từ 15 đến 49 tuổi có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS đạt 80% vào năm 2020; b) Tăng tỷ lệ người dân không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV đạt 80% vào năm 2020; c) Giảm 50% số trường hợp nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy vào năm 2015 80% vào năm 2020 so với năm 2010; d) Giảm 50% số trường hợp nhiễm HIV lây truyền HIV qua đường tình dục vào năm 2015 80% vào năm 2020 so với năm 2010; đ) Giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang xuống 5% vào năm 2015 2% vào năm 2020; e) Tăng tỷ lệ người nhiễm HIV điều trị thuốc kháng vi rút HIV đạt 80% tổng số người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị vào năm 2020 Tầm nhìn đến 2030: a) Hướng tới ứng dụng kỹ thuật có tính đặc hiệu cao dự phịng, điều trị HIV/AIDS; b) Hướng tới can thiệp chủ động, toàn diện, tiếp cận phổ cập, nâng cao chất lượng bảo đảm tính bền vững cơng tác phịng, chống HIV/AIDS; c) Hướng tới tầm nhìn “ba khơng” Liên Hợp quốc: Khơng cịn người nhiễm HIV, khơng cịn người tử vong AIDS khơng cịn kỳ thị, phân biệt đối xử với HIV/AIDS III NHIỆM VỤ Tổ chức thông tin, giáo dục, truyền thông phịng, chống HIV/AIDS tới đối tượng, phải kết hợp tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phịng, chống HIV/AIDS với tuyên truyền tác hại, hậu biện pháp phòng, chống HIV/AIDS Huy động nguồn lực tham gia quan, tổ chức, đơn vị, người dân cộng đồng vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Tổ chức triển khai biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế nhằm hạn chế đến mức tối đa lây truyền HIV giải vấn đề liên quan đến sức khỏe người bệnh AIDS 57 Kết hợp chặt chẽ hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với hoạt động phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm Thực cam kết tổ chức thực có hiệu hoạt động hợp tác quốc tế phịng, chống HIV/AIDS ĐỀ ÁN DỰ PHỊNG LÂY NHIỄM HIV (Ban hành kèm theo Quyết định số 4548/QĐ-UBQG50 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm) I MỤC TIÊU Giảm 50% số trường hợp nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy vào năm 2015 80% vào năm 2020 so với năm 2010 Giảm 50% số trường hợp nhiễm HIV lây truyền HIV qua đường tình dục vào năm 2015 80% vào năm 2020 so với năm 2010 Xóa bỏ tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV vào năm 2020 II CHỈ TIÊU Thông tin, giáo dục, truyền thơng thay đổi hành vi phịng, chống HIV/AIDS a) Tăng tỷ lệ người dân độ tuổi từ 15 đến 49 tuổi có hiểu biết đầy đủ HIV/AIDS lên 60% vào năm 2015 80% năm 2020; b Tăng tỷ lệ người dân không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV lên 60% vào năm 2015 80% năm 2020; c) Duy trì tỷ lệ 90% người dân độ tuổi 15-49 có quan hệ tình dục nhiều bạn tình năm sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục gần Phối hợp liên ngành huy động cộng đồng phòng, chống HIV/AIDS a) 100% ngành, đoàn thể quần chúng trung ương ủy ban nhân dân cấp có ban hành văn đạo, kế hoạch, bố trí ngân sách hàng năm cơng tác phịng, chống HIV/AIDS; b) 100% quan thông tin đại chúng trung ương địa phương thực tổ chức truyền thơng phịng, chống HIV/AIDS theo hướng dẫn Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Y tế; c) 80% số người nhiễm HIV (quản lý được) tham gia sinh hoạt câu lạc bộ, nhóm đồng đẳng loại hình hoạt động phòng, chống HIV/AIDS khác Can thiệp giảm tác hại 3.1 Can thiệp cho nhóm người nghiện chích ma túy a) Tăng tỷ lệ người nghiện chích ma túy tiếp cận với chương trình bơm kim tiêm đạt 50% vào năm 2015 60% vào năm 2020; b) Tăng tỷ lệ người nghiện chích ma túy sử dụng dụng cụ tiêm chích lần tiêm chích gần lên 90% từ đến năm 2020; 58 c) Tăng tỷ lệ người nghiện chích ma túy xét nghiệm HIV biết kết xét nghiệm HIV vòng năm đạt 50% vào năm 2015 80% vào năm 2020; d) Tăng số người nghiện ma túy điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay lên 80.000 vào năm 2015 trì số lượng đến năm 2020; đ) Giảm tỷ lệ nhiễm HIV nhóm người nghiện chích ma túy đạt 10% vào năm 2015 khống chế tỷ lệ đến năm 2020 3.2 Can thiệp cho nhóm người bán dâm a) Tăng tỷ lệ người bán dâm tiếp cận với chương trình dự phịng HIV đạt 60% vào năm 2015 80% vào năm 2020; b) Tăng tỷ lệ người bán dâm sử dụng bao cao su với người mua dâm lần quan hệ tình dục gần đạt 90% vào năm 2015 trì tỷ lệ đến năm 2020; c) Tăng tỷ lệ người bán dâm xét nghiệm HIV biết kết xét nghiệm HIV vòng năm đạt 50% vào năm 2015 80% vào năm 2020; d) Giảm tỷ lệ nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm đạt 3% vào năm 2015 khống chế tỷ lệ đến năm 2020 3.3 Can thiệp cho nhóm người quan hệ tình dục đồng giới nam a) Tăng tỷ lệ người quan hệ tình dục đồng giới nam có hành vi nguy cao tiếp cận với chương trình dự phịng HIV đạt 60% vào năm 2015 70% vào năm 2020 b) Tăng tỷ lệ người quan hệ tình dục đồng giới nam sử dụng bao cao su lần gần họ quan hệ tình dục đồng giới qua đường hậu mơn với bạn tình nam giới đạt 80% vào năm 2015 90% vào năm 2020; c) Tăng tỷ người quan hệ tình dục đồng giới nam xét nghiệm HIV biết kết xét nghiệm HIV vòng năm đạt 50% vào năm 2015 80% vào năm 2020; d) Giảm tỷ lệ nhiễm HIV nhóm người quan hệ tình dục đồng giới nam đạt 10% vào năm 2015 khống chế tỷ lệ đến năm 2020 59 ĐỀ ÁN CHĂM SÓC, HỖ TRỢ, ĐIỀU TRỊ TOÀN DIỆN HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 4548/QĐ-UBQG50 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm) I MỤC TIÊU Tăng tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS đủ tiêu chuẩn điều trị điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) lên đến 70% vào năm 2015 80% vào năm 2020; Giảm tỷ lệ lây truyền HIV từ mẹ sang xuống 5% vào năm 2015 2% năm 2020 II CHỈ TIÊU 70% người nhiễm HIV đủ tiêu chuẩn điều trị điều trị thuốc kháng HIV vào năm 2015 80% người nhiễm HIV có đủ tiêu chuẩn điều trị điều trị vào năm 2020; Duy trì tỷ lệ người nhiễm HIV tiếp tục điều trị ARV sau 12 tháng đạt 80% vào năm 2015 trở 80% người nhiễm HIV mắc bệnh lao điều trị đồng thời ARV điều trị lao vào năm 2015 90% vào năm 2020 90% PNMT nhiễm HIV họ điều trị sớm thuốc ARV vào năm 2015 95% vào năm 2020; 80% trẻ sinh từ mẹ nhiễm HIV chăm sóc quản lý khẳng định tình trạng nhiễm HIV vào năm 2015 90% vào năm 2020 70% người nhiễm HIV chăm sóc hỗ trợ điều trị cộng đồng lên vào năm 2015 80% vào năm 2020 III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Tăng số người nhiễm HIV chẩn đốn sớm tình trạng nhiễm HIV, tiếp cận sớm với chăm sóc điều trị HIV/AIDS; giảm tình trạng dấu sau chẩn đốn tăng trì việc chăm sóc điều trị HIV/AIDS 1.1 Thực hoạt động thông tin truyền thông: a) Xây dựng thông điệp truyền thơng lợi ích chẩn đốn sớm tình trạng nhiễm HIV, xét nghiệm HIV sớm phụ nữ mang thai; lợi ích chăm sóc điều trị HIV/AIDS sớm, cần thiết tuân thủ điều trị HIV/AIDS với nội dung cách thức truyền thông phù hợp với nhóm đối tượng đặc thù b) Cung cấp thông điệp truyền thông kênh thông tin phù hợp, đặc biệt trọng đến quần thể dễ nhiễm HIV c) Thiết lập mạng lưới dựa vào cộng đồng việc cung cấp thông điệp truyền thông, đặc biệt trọng tham gia quần thể dễ nhiễm HIV, người nhiễm HIV, già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng, dịng họ 1.2 Mở rộng hoạt động chẩn đoán sớm nhiễm HIV sở y tế: 60 a) Đối với phụ nữ mang thai: thực tư vấn xét nghiệm HIV lần khám thai b) Đối với người bệnh lao: tư vấn xét nghiệm HIV người bệnh phát điều trị bệnh lao c) Mở rộng thực xét nghiệm HIV cán y tế đề xuất sở y tế xã, phường d) Xét nghiệm định kỳ thường xuyên cho đối tượng nguy cao cộng đồng khu vực tập trung 1.3 Thực hoạt động kết nối, chuyển gửi sở chẩn đoán HIV với sở điều trị HIV: - Xây dựng văn hướng dẫn lồng ghép kết nối, chuyển gửi người nhiễm HIV phát sở chẩn đoán nhiễm HIV với sở điều trị HIV, sở điều trị HIV với sở y tế điều trị bệnh liên quan, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, sở chăm sóc nhà cộng đồng, dự phòng can thiệp giảm hại địa bàn tỉnh, thành phố - Tổ chức giao ban định kỳ, chia sẻ thông tin sở 1.4 Thực quản lý ca bệnh người nhiễm HIV: a) Đối với phụ nữ nhiễm HIV: Thực thành tố dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: - Tư vấn hướng dẫn tránh mang thai ý muốn phụ nữ nhiễm HIV - Giới thiệu, hỗ trợ liên tục PNMT nhiễm HIV tiếp cận với dịch vụ điều trị chăm sóc HIV/AIDS, chăm sóc thai nghén sinh - Hướng dẫn, hỗ trợ trẻ sinh từ mẹ nhiễm HIV tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sau sinh, bao gồm chẩn đốn sớm tình trạng nhiễm HIV - Lập Sổ theo dõi, quản lý trường hợp PNMT nhiễm HIV họ suốt thời gian mang thai, sinh sau sinh b) Đối với người nhiễm HIV khác: - Hỗ trợ tiếp cận với dịch vụ điều trị chăm sóc HIV/AIDS - Hỗ trợ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc nhà cộng đồng, dịch vụ can thiệp giảm hại Tăng cường hiệu chăm sóc điều trị HIV/AIDS thơng qua việc tối ưu hóa phác đồ kỹ thuật điều trị, thực biện pháp cải thiện chất lượng tăng tính tuân thủ điều trị người bệnh 2.1 Xây dựng, cập nhật hướng dẫn, tài liệu chun mơn chăm sóc điều trị HIV/AIDS: a) Xây dựng, cập nhật văn hướng dẫn triển khai chương trình điều trị chăm sóc HIV/AIDS b) Định kỳ cập nhật Hướng dẫn Chẩn đốn điều trị HIV/AIDS, dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang sở khuyến cáo Tổ chức Y tế giới tổ chức khác phù hợp với tình hình dịch điều kiện kinh tế xã hội thực tế Việt Nam 61 c) Cập nhật tài liệu tập huấn Chẩn đốn điều trị HIV/AIDS, dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang d) Xây dựng hướng dẫn, quy trình chun mơn cung cấp dịch vụ điều trị chăm sóc HIV/AIDS đ) Xây dựng hướng dẫn, tài liệu tập huấn phối hợp HIV/lao, giảm tác động HIV lao giảm tác động lao HIV e) Xây dựng hướng dẫn phối hợp điều trị HIV trại giam, trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội với sở y tế điều trị HIV/AIDS cộng đồng g) Xây dựng hướng dẫn triển khai hoạt động điều trị chăm sóc HIV/AIDS phù hợp với mơ hình cung ứng dịch vụ điều trị chăm sóc cụ thể h) Cập nhật hướng dẫn chăm sóc HIV/AIDS nhà cộng đồng k) Xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ thuật hỗ trợ điều trị HIV/AIDS l) Xây dựng văn hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc hỗ trợ điều trị HIV/AIDS 2.2 Phối hợp HIV/lao: a) Củng cố thành lập Ban điều phối HIV/lao tuyến tỉnh, thành phố b) Phối hợp chương trình HIV chương trình lao tỉnh, thành phố trong: - Xây dựng kế hoạch phối hợp HIV/lao hàng năm - Triển khai kế hoạch, trọng hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn lao, sàng lọc phát lao sớm, tư vấn xét nghiệm HIV cho bệnh nhân lao, điều trị ARV cho bệnh nhân lao nhiễm HIV - Giám sát HIV/lao d) Thực phối hợp sở y tế cộng đồng với sở chống lao cộng đồng trại giam, trung tâm trung tâm chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội việc điều trị liên tục HIV/lao 2.3 Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con: a) Thực tư vấn xét nghiệm HIV cho bạn tình phụ nữ mang thai nhiễm HIV; b) Thực điều trị ARV sớm cho phụ nữ mang thai nhiễm HIV; c) Thực tư vấn hỗ trợ nuôi dưỡng an toàn cho trẻ sinh từ mẹ nhiễm HIV d) Thực hoạt động chăm sóc quản lý trước sau sinh với phụ nữ mang thai nhiễm HIV, trẻ sinh từ mẹ nhiễm HIV: - Thực thường quy hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV sở chăm sóc sức khỏe sinh sản, đặc biệt trạm y tế xã phường, trọng vào khu vực có tình hình dịch HIV cao trung bình - Thành lập chế phối hợp cộng tác viên dân số, cán dân số, nữ hộ sinh cán chuyên trách HIV/AIDS xã phường việc phát hiện, quản lý, chăm sóc hỗ trợ tuân thủ điều trị cho phụ nữ mang thai nhiễm HIV họ 62 - Xây dựng thực chế phối hợp phản hồi thơng tin điều trị chăm sóc cho phụ nữ mang thai nhiễm HIV họ sở chăm sóc sức khỏe sinh sản với cơ sở điều trị HIV/AIDS tuyến xã, phường, quận huyện tỉnh, thành phố 2.4 Tăng cường lực cho cán y tế điều trị chăm sóc HIV/AIDS: a) Tập huấn tập huấn bổ sung hướng dẫn cập nhật chẩn đoán điều trị HIV/AIDS, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang b) Tập huấn quy trình chuyên mơn, quy trình phối hợp sở điều trị HIV/AIDS, sở dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, sở điều trị HIV/AIDS, sở thực hoạt động dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang với sở y tế liên quan khác, bao gồm sở y tế trại giam, trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội c) Mở rộng hoạt động tập huấn thực hành lâm sàng điều trị chăm sóc HIV/AIDS, dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang d) Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, hội nghị điều trị HIV/AIDS, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, tham dự hội thảo, hội nghị điều trị chăm sóc HIV/AIDS, dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang khu vực quốc tế 2.5 Củng cố mở rộng mạng lưới đạo tuyến hỗ trợ kỹ thuật điều trị HIV/AIDS: a) Thành lập nhóm hỗ trợ kỹ thuật điều trị chăm sóc HIV/AIDS, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang cấp trung ương tỉnh, thành phố; b) Xây dựng quy trình cơng cụ hỗ trợ kỹ thuật điều trị chăm sóc HIV/AIDS cụ thể, phù hợp với tỉnh, thành phố; c) Xây dựng kế hoạch thực định kỳ hoạt động hỗ trợ kỹ thuật từ sở y tế tuyến tỉnh, thành phố sở y tế tuyến điều trị chăm sóc HIV/AIDS, dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang 2.6 Thực hoạt động cải thiện chất lượng dịch vụ chăm sóc hỗ trợ điều trị HIV/AIDS tồn diện a) Thiết lập hệ thống cải thiện chất lượng điều trị chăm sóc HIV/AIDS phạm vi tồn quốc b) Xây dựng hướng dẫn cải thiện chất lượng dịch vụ điều trị chăm sóc HIV/AIDS c) Triển khai hoạt động cải thiện chất lượng dịch vụ điều trị chăm sóc HIV/AIDS: d) Thành lập nhóm kỹ thuật cải thiện chất lượng điều trị chăm sóc HIV/AIDS tuyến tỉnh, thành phố, hoạt động phối hợp với nhóm cải thiện chất lượng dịch vụ HIV/AIDS khác địa bàn 63 đ) Hướng dẫn sở y tế điều trị HIV/AIDS đánh giá thực trạng công tác điều trị chăm sóc HIV/AIDS, xây dựng kế hoạch triển khai kế hoạch cải thiện chất lượng phù hợp với điều kiện cụ thể sở e) Từng bước mở rộng thực hoạt động cải thiện chất lượng cho chương trình chăm sóc hỗ trợ điều trị, dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, HIV/lao; g) Lồng ghép cải thiện chất lượng điều trị HIV vào cải thiện chất lượng điều trị chung h) Thực đánh giá định kỳ hàng năm chất lượng dịch vụ, xây dựng kế hoạch bổ sung để cải thiện chất lượng phù hợp với kết thực tế k) Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm cải thiện chất lượng, tham gia hội thảo nước quốc tế cải thiện chất lượng 2.7 Thực hoạt động dự phòng HIV kháng thuốc ARV, phát sớm trường hợp có thất bại điều trị với thuốc ARV: a) Xây dựng kế hoạch Dự phòng giám sát HIV kháng thuốc theo giai đoạn cụ thể b) Xây dựng hướng dẫn quốc gia dự phòng HIV kháng thuốc, hướng dẫn thu thập, đánh giá số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc c) Thực thu thập hàng năm số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc; d) Tập huấn, hướng dẫn tỉnh, thành phố thực thu thập, phân tích, đánh giá số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc đ) Hướng dẫn thực biện pháp can thiệp sở kết số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc e) Triển khai theo dõi xuất HIV kháng thuốc bệnh nhân điều trị ARV g) Xây dựng triển khai quy trình phát sớm trường hợp thất bại điều trị thuốc ARV; h) Mở rộng lộ trình theo dõi định kỳ hàng năm xét nghiệm tải lượng HIV người bệnh điều trị thuốc ARV; 2.8 Áp dụng tin học hóa quản lý người bệnh HIV/AIDS thông qua việc sử dụng bệnh án điện tử hệ thống tin học kết nối dịch vụ 2.9 Thực nghiên cứu tác nghiệp liên quan: a) Điều trị ARV sớm cho cặp bạn tình bất đối xứng b) Mơ hình cung cấp dịch vụ điều trị HIV/AIDS c) Thí điểm khuyến cáo kỹ thuật, quy trình kỹ thuật điều trị chăm sóc HIV/AIDS 2.10 Thực biện pháp hỗ trợ tuân thủ điều trị: a) Thực tư vấn tuân thủ điều trị tất lần tái khám b) Hướng dẫn người nhiễm HIV thực hoạt động tuân thủ điều trị 64 quy mô công nghiệp áp dụng quản lý chất lượng theo HACCP, GMP, GHP (Thực hành vệ sinh tốt), đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật an toàn thực phẩm; 80% cảng cá, tàu cá từ 90 mã lực trở lên, sở sản xuất nước đá độc lập phục vụ chế biến thủy sản, sở thu mua nguyên liệu, sở sơ chế nông lâm thủy sản đạt quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm áp dụng chương trình quản lý chất lượng GMP, SSOP (Quy phạm vệ sinh chuẩn); 100% tỉnh, thành phố phê duyệt triển khai quy hoạch đảm bảo điều kiện sở hạ tầng vùng sản xuất thực phẩm an toàn (tập trung vào đối tượng rau, chè, thịt thủy sản tiêu thụ nội địa); 100% vùng nuôi thủy sản chủ lực, tập trung có sản lượng hàng hóa lớn phục vụ cho chế biến công nghiệp; 80% vùng nuôi nhỏ lẻ giám sát dư lượng hóa chất độc hại; 60% diện tích sản xuất rau, chè áp dụng VietGAP (Quy định Việt Nam thực hành sản xuất nông nghiệp tốt) - Mục tiêu 4: Cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm an tồn thực phẩm sở kinh doanh thực phẩm Chỉ tiêu: + Đến năm 2015: 40% sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, 80% bếp ăn tập thể cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; 100% siêu thị kiểm sốt an tồn thực phẩm; 50% chợ quy hoạch kiểm sốt an tồn thực phẩm (không bao gồm chợ tự phát) + Đến 2020: 80% sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, 100% bếp ăn tập thể cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; 80% chợ quy hoạch kiểm sốt an tồn thực phẩm (khơng bao gồm chợ tự phát) - Mục tiêu 5: Ngăn ngừa có hiệu tình trạng ngộ độc thực phẩm cấp tính Chỉ tiêu: + Đến năm 2015: Giảm 25% số vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính từ 30 người mắc trở lên ghi nhận so với trung bình giai đoạn 2006 - 2010 Tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính ghi nhận người/100.000 dân + Đến năm 2020: Giảm 30% số vụ ngộ độc thực phẩm cấp tính từ 30 người mắc trở lên ghi nhận so với trung bình giai đoạn 2006 - 2010 Tỷ lệ mắc ngộ độc thực phẩm cấp tính ghi nhận người/100.000 dân c) Tầm nhìn 2030 Đến năm 2030, cơng tác an tồn thực phẩm quản lý cách chủ động, có hiệu dựa chứng thực kiểm soát theo chuỗi; 100% người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, người quản lý người tiêu dùng có kiến thức thực hành an tồn thực phẩm; 100% sở sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm đạt điều kiện an toàn thực phẩm - 88 QUYẾT ĐỊNH Số: 226/QĐ-TTg ngày 22 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ DINH DƯỠNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt “Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030” với nội dung chủ yếu sau: Quan điểm a) Cải thiện tình trạng dinh dưỡng trách nhiệm cấp, ngành người dân b) Bảo đảm dinh dưỡng cân đối, hợp lý yếu tố quan trọng nhằm hướng tới phát triển toàn diện tầm vóc, thể chất, trí tuệ người Việt Nam nâng cao chất lượng sống c) Tăng cường phối hợp liên ngành hoạt động dinh dưỡng lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, huy động tham gia đầy đủ tổ chức xã hội, người dân, ưu tiên vùng nghèo, vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, đối tượng bà mẹ, trẻ em Mục tiêu a) Mục tiêu chung Đến năm 2020, bữa ăn người dân cải thiện số lượng, cân đối chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp cịi giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc thể lực người Việt Nam, kiểm sốt có hiệu tình trạng thừa cân, béo phì góp phần hạn chế bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng b) Các mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Tiếp tục cải thiện số lượng, nâng cao chất lượng bữa ăn người dân Chỉ tiêu: + Tỷ lệ hộ gia đình có mức lượng ăn vào bình quân đầu người 1800 Kcal giảm xuống 10% vào năm 2015 5% vào năm 2020 + Tỷ lệ hộ gia đình có phần ăn cân đối (tỷ lệ chất sinh nhiệt P:L:G = 14:18:68) đạt 50% vào năm 2015 75% vào năm 2020 - Mục tiêu 2: Cải thiện tình trạng dinh dưỡng bà mẹ trẻ em Chỉ tiêu: 89 + Giảm tỷ lệ thiếu lượng trường diễn phụ nữ tuổi sinh đẻ xuống 15% vào năm 2015 12% vào năm 2020 + Giảm tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2500 gam) xuống 10% vào năm 2015 8% vào năm 2020 + Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể chấp còi trẻ em tuổi xuống 26% vào năm 2015 xuống 23% vào năm 2020 + Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi xuống 15% vào năm 2015 giảm xuống 12,5% vào năm 2020 + Đến năm 2020, chiều cao trẻ tuổi tăng từ 1,5cm - 2cm cho trẻ trai gái; chiều cao niên theo giới tăng từ 1cm - 1,5cm so với năm 2010 + Khống chế tỷ lệ béo phì trẻ em tuổi mức 5% nông thôn 10% thành phố lớn vào năm 2015 tiếp tục trì đến năm 2020 - Mục tiêu 3: Cải thiện tình trạng vi chất dinh dưỡng Chỉ tiêu: + Tỷ lệ trẻ em tuổi có hàm lượng vitamin A huyết thấp ( 90%, mức trung vị i-ốt niệu bà mẹ có tuổi đạt từ 10 đến 20 μg/dl tiếp tục trì đến năm 2020 - Mục tiêu 4: Từng bước kiểm sốt có hiệu tình trạng thừa cân - béo phì yếu tố nguy số bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng người trưởng thành Chỉ tiêu: + Kiểm sốt tình trạng béo phì người trưởng thành mức 8% vào năm 2015 trì mức 12% vào năm 2020 + Khống chế tỷ lệ người trưởng thành có cholesterol máu cao (> 5,2 mmol/L) 28% vào năm 2015 trì mức 30% vào năm 2020 - Mục tiêu 5: Nâng cao hiểu biết tăng cường thực hành dinh dưỡng hợp lý Chỉ tiêu: + Tỷ lệ trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu đạt 27% vào năm 2015 đạt 35% vào năm 2020 + Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức thực hành dinh dưỡng trẻ ốm đạt 75% vào năm 2015 85% vào năm 2020 + Tỷ lệ nữ niên huấn luyện dinh dưỡng kiến thức làm mẹ đạt 60% vào năm 2015 75% vào năm 2020 90 - Mục tiêu 6: Nâng cao lực hiệu hoạt động mạng lưới dinh dưỡng cộng đồng sở y tế Chỉ tiêu: + Đến năm 2015, bảo đảm 75% cán chuyên trách dinh dưỡng tuyến tỉnh 50% tuyến huyện đào tạo chuyên ngành dinh dưỡng cộng đồng từ đến tháng Đến năm 2020, tỷ lệ 100% tuyến tỉnh 75% tuyến huyện + Đến năm 2015, bảo đảm 100% cán chuyên trách dinh dưỡng tuyến xã cộng tác viên dinh dưỡng tập huấn, cập nhật kiến thức chăm sóc dinh dưỡng trì đến năm 2020 + Đến năm 2015, 90% bệnh viện tuyến Trung ương, 70% bệnh viện tuyến tỉnh 30% bệnh viện tuyến huyện có cán dinh dưỡng tiết chế Đến năm 2020, tỷ lệ đạt 100% tuyến Trung ương, 95% tuyến tỉnh 50% tuyến huyện + 90% bệnh viện tuyến Trung ương, 70% tuyến tỉnh 20% tuyến huyện có triển khai hoạt động tư vấn thực thực đơn chế độ dinh dưỡng hợp lý cho số nhóm bệnh đối tượng đặc thù bao gồm người cao tuổi, người nhiễm HIV/AIDS Lao vào năm 2015 Đến năm 2020, tỷ lệ đạt 100% tuyến trung ương, 95% tuyến tỉnh 50% tuyến huyện + Đến năm 2015 bảo đảm 50% số tỉnh có đủ lực giám sát dinh dưỡng đạt 75% vào năm 2020 Thực giám sát dinh dưỡng trường hợp khẩn cấp tỉnh thường xuyên xảy thiên tai có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao mức bình qn tồn quốc c) Tầm nhìn đến năm 2030 Đến năm 2030, phấn đấu giảm suy dinh dưỡng trẻ em xuống mức có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng (suy dinh dưỡng thể thấp còi 20% suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 10%), tầm vóc người Việt Nam cải thiện rõ rệt Nhận thức hành vi dinh dưỡng hợp lý người dân nâng cao nhằm dự phịng bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng có khuynh hướng gia tăng Từng bước giám sát thực phẩm tiêu thụ hàng ngày nhằm có bữa ăn cân đối hợp lý dinh dưỡng, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng thể góp phần nâng cao chất lượng sống cho đối tượng nhân dân, đặc biệt trẻ em tuổi học đường 91 BÀI CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN QUYẾT ĐỊNH Số: 2013/QĐ-TTg, ngày 14 tháng 11 năm 2011 PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Kết luận số 44-KL/TW ngày 01 tháng năm 2009 Bộ Chính trị kết năm thực Nghị số 47-NQ/TW ngày 22 tháng năm 2005 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình; Căn Nghị số 31/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2010 Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động Chính phủ giai đoạn 2010 - 2015 thực Kết luận số 44-KL/TW ngày 01 tháng năm 2009 Bộ Chính trị kết năm thực Nghị số 47-NQ/TW ngày 22 tháng năm 2005 Bộ Chính trị tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 với nội dung chủ yếu sau đây: Quan điểm: a) Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 nội dung quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội b) Giải đồng vấn đề dân số, sức khỏe sinh sản, tập trung nâng cao chất lượng dân số, cải thiện sức khỏe bà mẹ trẻ em, phát huy lợi cấu “dân số vàng”, chủ động điều chỉnh tốc độ tăng dân số kiểm soát tỷ số giới tính sinh c) Giải pháp để thực cơng tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản kết hợp đồng bộ, hiệu vận động, giáo dục, truyền thông chuyển đổi hành vi, cung cấp dịch vụ dự phịng tích cực, chủ động, cơng bằng, bình đẳng chế tài kiên quyết, hiệu đơn vị, cá nhân hoạt động dịch vụ vi phạm quy định chẩn đốn lựa chọn giới tính thai nhi d) Đầu tư cho cơng tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản đầu tư cho phát triển bền vững, mang lại hiệu trực tiếp kinh tế, xã hội môi trường Tăng mức đầu tư từ ngân sách nhà nước, tích cực tranh thủ nguồn viện trợ huy động đóng 92 góp nhân dân; ưu tiên nguồn lực cho vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng ven biển hải đảo đ) Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền; nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước; huy động tham gia toàn xã hội; tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức máy để thực có hiệu cơng tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản Mục tiêu: a) Mục tiêu tổng quát: Nâng cao chất lượng dân số, cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản, trì mức sinh thấp hợp lý, giải tốt vấn đề cấu dân số phân bố dân số, góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước b) Các mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu 1: Phấn đấu tốc độ tăng dân số mức khoảng 1% vào năm 2015 ổn định mức khoảng 1% vào năm 2020; số phát triển người (HDI) mức trung bình cao giới vào năm 2020 - Mục tiêu 2: Nâng cao sức khỏe, giảm bệnh, tật tử vong trẻ em, thu hẹp đáng kể khác biệt báo sức khỏe trẻ em vùng, miền + Chỉ tiêu 1: Giảm tỷ suất chết trẻ em tuổi xuống 19,3‰ vào năm 2015 xuống 16‰ vào năm 2020 + Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ bà mẹ mang thai sàng lọc trước sinh đạt 15% vào năm 2015 50% vào năm 2020 + Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ trẻ sơ sinh sàng lọc đạt 30% vào năm 2015 80% vào năm 2020 - Mục tiêu 3: Nâng cao sức khỏe bà mẹ, thu hẹp đáng kể khác biệt báo sức khỏe bà mẹ vùng, miền + Chỉ tiêu: Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản xuống 58,3/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2015 xuống 52/100.000 vào năm 2020 - Mục tiêu 4: Giảm mạnh tốc độ tăng tỷ số giới tính sinh, đặc biệt tập trung vào tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tình trạng cân nghiêm trọng tỷ số giới tính sinh, tiến tới đưa tỷ số trở lại mức 105 106 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái khoảng năm 2025 Chỉ tiêu: Tỷ số giới tính sinh mức 113 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái vào năm 2015 mức 115/100 vào năm 2020 - Mục tiêu 5: Duy trì mức sinh thấp hợp lý, đáp ứng đầy đủ nhu cầu kế hoạch hóa gia đình người dân, tăng khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ sinh sản có chất lượng + Chỉ tiêu 1: Tổng tỷ suất sinh (số trung bình cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ) giảm xuống 1,9 vào năm 2015 1,8 vào năm 2020 + Chỉ tiêu 2: Quy mô dân số không vượt 93 triệu người vào năm 2015 98 triệu người vào năm 2020 93 - Mục tiêu 6: Giảm tỷ lệ phá thai, loại trừ phá thai khơng an tồn Chỉ tiêu: Giảm tỷ lệ phá thai xuống 27/100 trẻ đẻ sống vào năm 2015 xuống 25/100 vào năm 2020 - Mục tiêu 7: Giảm nhiễm khuẩn đường sinh sản, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục; chủ động phịng ngừa, phát điều trị sớm ung thư đường sinh sản, trọng sàng lọc ung thư đường sinh sản phụ nữ độ tuổi 30 - 54 tuổi + Chỉ tiêu 1: Giảm 15% số trường hợp nhiễm khuẩn đường sinh sản vào năm 2015 30% vào năm 2020 + Chỉ tiêu 2: Giảm 10% số trường hợp nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục vào năm 2015 20% vào năm 2020 + Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi 30 - 54 tuổi sàng lọc ung thư cổ tử cung đạt 20% vào năm 2015 50% vào năm 2020 + Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ phụ nữ 40 tuổi sàng lọc ung thư vú đạt 20% vào năm 2015 50% vào năm 2020 - Mục tiêu 8: Cải thiện sức khỏe sinh sản người chưa thành niên niên + Chỉ tiêu 1: Tăng tỷ lệ điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản thân thiện với người chưa thành niên niên lên 50% tổng số điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản vào năm 2015 75% vào năm 2020 + Chỉ tiêu 2: Giảm 20% số người chưa thành niên có thai ý muốn vào năm 2015 giảm 50% vào năm 2020 - Mục tiêu 9: Cải thiện sức khỏe sinh sản cho nhóm dân số đặc thù (người di cư, người khuyết tật, người nhiễm HIV, người dân thuộc dân tộc có nguy suy thối chất lượng giống nòi); đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người nạn nhân bạo lực lý giới tính trường hợp thảm họa, thiên tai Chỉ tiêu: Tăng tỷ lệ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản nhóm dân số đặc thù lên 20% vào năm 2015 50% năm 2020 - Mục tiêu 10: Tăng cường chăm sóc sức khỏe người cao tuổi + Chỉ tiêu 1: Tăng tỷ lệ sở y tế tuyến huyện trở lên có điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi lên 20% vào năm 2015 50% vào năm 2020 + Chỉ tiêu 2: Tăng tỷ lệ người cao tuổi tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng lên 20% vào năm 2015 50% năm 2020 - Mục tiêu 11: Thúc đẩy phân bố dân số phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; tăng cường lồng ghép yếu tố dân số vào hoạch định sách, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp, ngành 94 BÀI CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG I LỊCH SỬ TCMR Lịch sử hình thành phát triển Chương trình Tiêm chủng mở rộng Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 1981 Bộ Y tế khởi xướng với hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Chương trình có mục tiêu ban đầu cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em tuổi, bảo vệ trẻ khỏi mắc loại bệnh truyền nhiễm phổ biến gây tử vong cao Sau thời gian thí điểm, Chương trình bước mở rộng dần địa bàn đối tượng tiêm chủng Từ năm 1985 tới toàn trẻ em tuổi tồn quốc có hội tiếp cận với Chương trình TCMR Đến năm 2010, có 11 vắc xin phịng bệnh truyền nhiễm phổ biến, nguy hiểm cho trẻ em đưa vào Chương trình bao gồm vắc xin phịng bệnh lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, sởi, viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn, viêm phổi/viêm màng não mủ Hib 1.1 Giai đoạn thí điểm (1981 – 1984 ) Trong giai đoạn thí điểm Chương trình chủ yếu sử dụng hình thức tiêm chủng chiến dịch (tiêm chủng hàng loạt) số địa bàn có nguy cao Hình thức tiêm chủng thường xuyên (tiêm chủng hàng tháng) bắt đầu áp dụng số địa bàn có điều kiện thuận lợi bước mở rộng Hết giai đoạn thí điểm có 50% số tỉnh triển khai dịch vụ TCMR Tuy nhiên, tỷ lệ tuyến huyện xã triển khai thấp 1.2 Giai đoạn mở rộng dịch vụ tiêm chủng nước (1985 - 1990) Ngày 5/12/1985, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng ký thị số 373CT việc đẩy mạnh Chương trình TCMR cho trẻ em nước Thực thị trên, năm 1986 có 100% số tỉnh 60% số huyện nước triển khai lịch TCMR Đến năm 1989, có 100% số huyện với 90% số xã triển khai Chương trình Kết thúc giai đoạn 1986 - 1990 có 40/40 (100%) tỉnh, 530/530 (100%) huyện triển khai dịch vụ TCMR Tuy nhiên tới 3,6% số xã với gần 400 xã vùng núi, vùng sâu, vùng xa chưa triển khai công tác tiêm chủng Trong giai đoạn có kết hợp hình thức tiêm chủng chiến dịch với tiêm chủng định kỳ tiêm chủng thường xuyên Tỷ lệ địa bàn áp dụng hình thức tiêm chủng thường xuyên tăng dần Nhiều xã bắt đầu áp dụng tiêm chủng thường xuyên hàng tháng vào ngày định, tạo lịch tiêm cố định thuận lợi cho người dân 1.3 Giai đoạn xóa xã trắng tiêm chủng mở rộng (1991 -1995) Mặc dù số xã chưa triển khai TCMR năm 1990 chiếm khoảng 3,6% tổng số xã nước song lại địa bàn khó khăn thiếu điều 95 kiện giao thông, sở y tế, lưới điện v.v Mặt khác lại vùng sinh sống nhiều đồng bào dân tộc người, người nghèo, thiếu hội tiếp cận dịch vụ y tế việc xoá xã trắng tiêm chủng mục tiêu cấp bách song khó khăn Dưới đạo trực tiếp Bộ Y tế, thực Chương trình Kết hợp quân dân y (Chương trình 12), đặc biệt kết hợp Quân y đội Biên phịng, ngành y tế bước xố xã trắng TCMR đạt mục tiêu vào năm 1995 Việc xóa xã trắng TCMR coi thành công kỳ diệu ngành y tế Việt Nam biết nước ta có tới 4.734 xã biên giới miền núi, hải đảo, chiếm 42,5% tổng số xã, phường toàn quốc 1.4 Giai đoạn trì nâng cao chất lượng Chương trình (1996 đến nay) Trên sở thành đạt được, từ năm 1996 Chương trình TCMR phấn đấu trì diện bao phủ thường xun tồn quốc, đồng thời tập trung hoạt động để nâng cao mặt chất lượng tiêm chủng Những mục tiêu giai đoạn là: Duy trì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi đạt mức cao 90% quy mô tuyến huyện Nâng cao tỷ lệ hình thức tiêm chủng thường xuyên hàng tháng đơn vị tuyến xã, kết hợp chặt chẽ với hình thức tiêm chủng chiến dịch, gồm chiến dịch toàn quốc, chiến dịch theo khu vực chiến dịch nhỏ đáp ứng cho địa bàn (huyện, xã, nhà trường, khu dân cư ) có nguy cao xảy dịch Tăng cường đạo, giám sát, hỗ trợ vùng triển khai tiêm chủng gặp nhiều khó khăn vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo Tranh thủ hỗ trợ quốc tế, đưa vào Chương trình vắc xin mới, lịch tiêm mới, kỹ thuật tốt hơn; tăng cường chất lượng dây chuyền lạnh; giám sát bệnh, giám sát an toàn tiêm chủng địa bàn trọng điểm toàn quốc II CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ 2.1 Nhiệm vụ Dự án TCMR (theo Quyết định số 107/QĐ-BYT ngày 11/01/2013 việc thành lập Ban Quản lý Dự án Tiêm chủng mở rộng giai đoạn 2012-2015) a Ban Quản lý Dự án Tiêm chủng mở rộng đơn vị tổ chức thực Dự án, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Y tế trước Ban Quản lý Chương trình mục tiêu Quốc gia Y tế giai đoạn 2012 – 2015 toàn hoạt động Dự án Tiêm chủng mở rộng b Xây dựng Tài liệu Dự án Kế hoạch hoạt động, Kế hoạch kinh phí Dự án bao gồm mục tiêu, tiêu, tỷ lệ tiêm vắc xin, loại vắc xin sử dụng tiêm chủng mở rộng, lịch tiêm chủng phù hợp với đối tượng, kế hoạch tiêm chủng địa phương trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực kế hoạch sau phê duyệt 96 c Chỉ đạo, hướng dẫn, theo dõi, giám sát đơn vị, địa phương việc thực hoạt động Dự án Tiêm chủng mở rộng để phát xử lý kịp thời vấn đề phát sinh trình triển khai thực Dự án d Hướng dẫn, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực cơng tác an tồn tiêm chủng giám sát bệnh danh mục tiêm chủng mở rộng e Quản lý sử dụng nguồn lực dự án mục đích, đạt hiệu kinh tế-kỹ thuật tuân thủ theo quy định pháp luật f Thiết lập trì hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức Chính phủ phi Chính phủ nhằm huy động nguồn lực cho hoạt động Dự án g Tổ chức đánh giá việc thực dự án báo cáo kết thực Dự án tới Lãnh đạo Bộ Y tế quan có liên quan theo quy định h Tổ chức bàn giao tài liệu, tài chính, tài sản Dự án kết thúc theo quy định pháp luật Bộ Y tế 2.2 Nội dung hoạt động Dự án TCMR a Duy trì hồn thiện hệ thống mạng lưới nhân viên chuyên trách TCMR từ Trung ương tới sở Kiện toàn Ban đạo Văn phòng TCMR tuyến Trung ương, khu vực, tỉnh, phận chuyên trách cán chuyên trách TCMR tuyến huyện xã Tham mưu cho Bộ Y tế lãnh đạo quyền/ngành y tế địa phương văn đạo, củng cố, tăng cường tổ chức cho hệ thống mạng lưới TCMR, cải thiện chế độ phụ cấp hoạt động cho nhân viên TCMR b Duy trì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ tuổi mức 90% tăng cường chất lượng dịch vụ tiêm chủng Mở rộng tăng cường hình thức tiêm chủng thường xuyên địa bàn toàn quốc, kết hợp tổ chức chiến dịch tiêm chủng theo mục tiêu chuyên biệt Thực đồng có chất lượng nội dung hình thức hoạt động khác Chương trình tập huấn chuyên môn cho cán y tế, truyền thông, giáo dục cộng đồng, tăng cường cơng tác an tồn tiêm chủng, cung ứng đầy đủ vắc xin vật tư tiêm chủng, tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ vùng khó khăn để trì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ mức cao thường xuyên 90% Hồn thiện triển khai sử dụng có hiệu Chương trình quản lý số liệu TCMR tuyến tỉnh, khu vực trung ương, thực theo dõi tiến độ tiêm chủng thường xuyên Trên sở đưa biện pháp can thiệp kịp thời nhằm đạt tỷ lệ tiêm chủng Đảm bảo 80% số quận/huyện đạt tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ 90% c Tăng cường lực hệ thống giám sát bệnh bại liệt, uốn ván sơ sinh, sởi bệnh khác TCMR  Tăng cường giám sát trường hợp liệt mềm cấp Đảm bảo 80% số trường hợp liệt mềm cấp điều tra lấy đủ mẫu phân theo quy định 97 Thường xuyên giám sát tích cực liệt mềm cấp bệnh viện tuyến  Tăng cường giám sát uốn ván sơ sinh Tăng cường công tác giám sát chết sơ sinh, uốn ván sơ sinh đảm bảo tỷ lệ giám sát chết sơ sinh > 4/1000 trẻ đẻ sống 100% trường hợp nghi uốn ván sơ sinh điều tra theo phiếu - Lồng ghép giám sát tích cực chết sơ sinh bệnh viện với giám sát liệt mềm cấp, sởi bệnh khác TCMR  Tăng cường giám sát sởi Tăng cường giám sát phát 100% trường hợp nghi sởi: đạt tỷ lệ phát ≥ 2/100.000 dân, tỷ lệ trường hợp nghi sởi điều tra lấy mẫu huyết thanh, vận chuyển đến phịng thí nghiệm theo quy định đạt 80% Giám sát tích cực trường hợp nghi sởi bệnh viện, phòng khám  Giám sát bệnh khác TCMR Giám sát tích cực, lồng ghép phát bệnh tiêm chủng tuyến  Nâng cao lực mạng lưới Phịng thí nghiệm Viện VSDT/Pasteur phục vụ công tác giám sát Nâng cao chất lượng xét nghiệm, trì phịng thí nghiệm bại liệt, sởi , rubella chuẩn thức WHO công nhận mặt chất lượng Viện VSDT TƯ Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh  Tổ chức tập huấn công tác giám sát bệnh cho cán chuyên trách tuyến, huy động tham gia sở khám chữa bệnh d Bảo vệ vững thành tốn bệnh bại liệt Duy trì tỷ lệ uống vắc xin OPV3 tiêm chủng thường xuyên cho trẻ tuổi đạt 90% Chủ động tổ chức chiến dịch uống bổ sung vắc xin OPV vùng nguy cao Tăng cường công tác giám sát liệt mềm cấp để phát vi rút bại liệt hoang dại xâm nhập (nếu có) sớm Luôn sẵn sàng để đáp ứng xâm nhập vi rút bại liệt hoang dại e Duy trì thành loại trừ uốn ván sơ sinh Duy trì tỷ lệ tiêm vắc xin uốn ván (UV2+) cho phụ nữ có thai tồn quốc đạt 80% tiêm vắc xin uốn ván cho nữ tuổi sinh đẻ đạt 90% Tăng cường công tác giám sát chết sơ sinh, nghi uốn ván sơ sinh; tiến hành phân tích trường hợp uốn ván sơ sinh từ đưa hoạt động tăng cường hỗ trợ kịp thời thích hợp trường hợp Tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin uốn ván bổ sung cho phụ nữ có thai nữ tuổi sinh đẻ xã/phường có trường hợp mắc uốn ván sơ sinh Xây dựng chiến lược tiêm vắc xin uốn ván trẻ nhỏ trường học f Triển khai hoạt động tiến tới mục tiêu loại trừ bệnh sởi - 98 Triển khai tiêm chủng thường xuyên mũi vắc xin sởi cho trẻ tháng 18 tháng đạt tỷ lệ > 95% Tăng cường chất lượng công tác giám sát sởi, đặc biệt phát sớm ca nghi sởi, lấy đủ mẫu huyết gửi phịng thí nghiệm khu vực Thực đáp ứng kịp thời xảy dịch, hạn chế dịch lan rộng Rà soát tổ chức chiến dịch tiêm vắc xin sởi bổ sung cho đối tượng nguy vùng nguy cao cần thiết Chủ động triển khai chiến dịch tiêm sởi bổ sung cho trẻ tuổi đối tượng nguy cao địa bàn xã/phường có ca sởi g Bảo đảm an toàn tiêm chủng Tập huấn, giám sát đánh giá thường xuyên việc thực qui định sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế dự phòng điều trị (theo Quyết định số 23/2008/QĐ-BYT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế) văn khác Bộ Y tế thực an toàn sử dụng vắc xin thực hành an toàn tiêm chủng Tổ chức tập huấn cấp chứng hành nghề cho cán tiêm chủng tuyến, tiến tới chuẩn hóa nhân lực cho Chương trình TCMR Ban hành áp phích qui định tiêm chủng an tồn; tổ chức truyền thông sâu rộng quy định thực hành an toàn tiêm chủng cho cộng đồng h Duy trì, củng cố phát huy hiệu hệ thống giám sát PƯSTC Báo cáo nhanh vòng 24 tất trường hợp phản ứng nặng tử vong sau tiêm chủng - Tiến hành điều tra kịp thời, đầy đủ phản ứng nặng sau tiêm chủng; phối hợp chặt chẽ tuyến quốc gia trình điều tra Thành lập Hội đồng chuyên môn điều tra PƯSTC tỉnh, gồm: Lãnh đạo Sở Y tế, đại diện Viện Vệ sinh Dịch tễ/Pasteur, Trung tâm YTDP, sở điều trị đơn vị liên quan, chuyên gia tư vấn trường hợp cần thiết Gửi báo cáo chi tiết phản ứng sau tiêm chủng cho Ban Quản lý Dự án Tiêm chủng mở rộng Quốc gia Ủy ban Khắc phục cố sau tiêm chủng i Đảm bảo đáp ứng đủ loại vắc xin, vật tư tiêm chủng Duy trì tốt hệ thống dây chuyền lạnh từ trung ương tới điểm tiêm chủng Lập kế hoạch toàn diện, khoa học cung ứng vắc xin, vật tư thiết yếu cho Chương trình định kỳ hàng năm đột xuất (theo chiến dịch, chống dịch ) tất tuyến Dự án Hướng dẫn, tập huấn, giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch cung ứng vắc xin vật tư tiêm chủng tất tuyến, đặc biệt tuyến trung ương tuyến tỉnh Duy trì bước bổ sung, đổi trang thiết bị kỹ thuật sử dụng vật tư, trang thiết bị dây chuyền lạnh tuyến thuộc Dự án 99 j Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học nâng cao hiệu TCMR Huy động kinh phí hàng năm cho cơng tác nghiên cứu khoa học nhằm xác định giải vấn đề tồn tại, cần ưu tiên, thiết thực nâng cao chất lượng TCMR cho nhóm đối tượng Chương trình Lồng ghép chia sẻ kết nghiên cứu khoa học Dự án TCMR với nghiên cứu khác Bộ Y tế, Bộ Khoa học & Công nghệ, nghiên cứu cấp sở nguồn kết nghiên cứu khác Tổ chức theo dõi, giám sát, đánh giá cơng trình nghiên cứu Dự án Sử dụng hiệu kết nghiên cứu có từ Dự án nguồn khác có liên quan Ứng dụng kết nghiên cứu nhằm tăng cường tỷ lệ nâng cao chất lượng công tác tiêm chủng, giám sát bệnh triển khai vắc xin k Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm tăng cường chất lượng tiêm chủng, tăng nguồn viện trợ từ Chính phủ nước, tổ chức quốc tế Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật triển khai công tác TCMR Tăng cường củng cố hệ thống dây chuyền lạnh Tiếp nhận, sử dụng có hiệu viện trợ vắc xin vật tư tiêm chủng Cung cấp trang bị sinh phẩm thiết yếu cho phịng thí nghiệm chẩn đốn đánh giá chất lượng tiêm chủng Hỗ trợ kinh phí triển khai hoạt động nhằm tăng tỷ lệ, chất lượng tiêm chủng số địa phương khó khăn chiến dịch tiêm chủng bổ sung Tập huấn nâng cao kỹ thực hành tiêm chủng nhân viên Dự án - HẾT - 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 122/QĐ-TTg, ngày 10 tháng 01 năm 2013 Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 376/QĐ-TTg, ngày 20 tháng 03 năm 2015 Phê duyệt Chiến lược Quốc gia phòng, chống bệnh Ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015 -2025 Quyết định số 20/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 01 năm 2012 Phê duyệt Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn 2030 Quyết định số 374/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 03 năm 2014 Phê duyệt Chiến lược Quốc gia phịng, chống Lao đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Chương trình phịng, chống bệnh Phong Tiến tới loại trừ bệnh phong quy mơ tồn quốc vào cuối năm 2015 Những diều cần biết bệnh Phong Quyết định số 1920/QĐ-TTg, ngày 27 tháng 10 năm 2011 Về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống loại trừ bệnh sốt rét Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 định hướng đến năm 2030 Kế hoạch hành động Quốc gia giai đoạn 2015 - 2020 phòng, chống sốt rét Chiến lược Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 608/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) Đề án Dự phịng lây nhiễm HIV (Ban hành kèm theo Quyết định số 4548/QĐUBQG50 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm) 10 Đề án chăm sóc, hỗ trợ, điều trị toàn diện HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 4548/QĐ-UBQG50 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm) 11 Đề án tăng cường hệ thống phòng, chống HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 4548/QĐ-UBQG50 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm) 12 Đề án giám sát dịch tễ học HIV/AIDS; Theo dõi đánh giá Chương trình phịng, chống HIV/AIDS (Ban hành kèm theo Quyết định số 4548/QĐUBQG50 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Chủ tịch Ủy Ban Quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm) 13 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Đái tháo đường týp (Ban hành kèm theo Quyết định số 3280/QĐ-BYT ngày 09 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế) 14 Quyết định số 226/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 02 năm 2012 Phê duyệt Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011 -2020 tầm nhìn đến năm 2030 101 15 Quyết định số 2013/QĐ-TTg, ngày 14 tháng 11 năm 2011 Phê duyệt Chiến lược Dân số Sức khỏe Sinh Sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 16 Dự thảo Quyết định Phê duyệt Chiến lược quốc gia sức khỏe tâm thần giai đoạn 2016 – 2025 17 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Tăng huyết áp (Ban hành kèm theo Quyết định số 3192 /QĐ-BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế) Trường Đại học Võ Trường Toản Khoa Y 102

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:31