1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg to chuc y te phan 2 1239

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 813,38 KB

Nội dung

Bài Giảng Tổ Chức Y Tế LUẬT PHÁP Y TẾ VIỆT NAM MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày số khái niệm pháp luật, luật, luật hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam Trình bày vai trị, ý nghĩa "Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam" NỘI DUNG I Khái quát chất, hình thức hệ thống pháp luật XHCN VN 1.1 Bản chất pháp luật pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật nói chung đƣợc định nghĩa: Pháp luật hệ thống quy tắc xử (quy phạm) Nhà nƣớc ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Nhƣ pháp luật gắn liền với Nhà nƣớc Mỗi kiểu Nhà nƣớc có kiểu pháp luật Pháp luật xã hội chủ nghĩa (XHCN) kết hoạt động lập pháp Nhà nƣớc XHCN - hoạt động biến nhu cầu đời sống kinh tế, trị, xã hội thành hành vi xử bắt buộc ngƣời Pháp luật XHCN đƣợc định nghĩa hệ thống quy tắc xử sự, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, dƣới lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc XHCN ban hành bảo đảm thực sức mạnh cƣỡng chế Nhà nƣớc sở giáo dục thuyết phục ngƣời tôn trọng thực Pháp luật XHCN nhƣ pháp luật nói chung có đặc trƣng sau: - Tính quyền lực (tính Nhà nƣớc, tính cƣỡng chế): pháp luật đƣợc hình thành phát triển đƣờng Nhà nƣớc đƣờng khác Đặc trƣng có pháp luật, khơng có quy tắc xử khác - Tính quy phạm: pháp luật hệ thống quy tắc xử sự, khn mẫu, mực thƣớc đƣợc xác định cụ thể Giới hạn xử khuôn khổ cho phép Nhà nƣớc, vƣợt giới hạn trái luật - Tính ý chí: pháp luật tƣợng ý chí, khơng phải kết tự phát hay cảm tính Về chất, ý chí pháp luật ý chí giai cấp cầm quyền - Tính xã hội: pháp luật muốn phát huy đƣợc hiệu lực phải phù hợp với điều kiện cụ thể xã hội thời điểm tồn nó, nghĩa pháp luật phải phản ánh nhu cầu khách quan xã hội Khác với quy phạm xã hội 75 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế khác, pháp luật mang tính tồn diện tính điển hình (phổ biến) mối quan hệ xã hội đƣợc pháp luật điều chỉnh 1.2 Hình thức pháp luật XHCN Việt Nam Hình thức pháp luật nói chung đƣợc hiểu cách thức mà giai cấp thống trị (lực lƣợng cầm quyền) sử dụng để thể ý chí giai cấp thành pháp luật Trong lịch sử có ba hình thức pháp luật tập qn pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật hình thức tiến hình thức pháp luật XHCN Văn quy phạm pháp luật đƣợc định nghĩa: "Văn quy phạm pháp luật văn quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, đƣợc Nhà nƣớc bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hƣớng XHCN đƣợc áp dụng nhiều lần thực tế đời sống" Trong pháp luật hành nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có loại văn quy phạm sau: 1.2.1 Các văn luật Là văn quy phạm Quốc hội, quan quyền lực Nhà nƣớc cao ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức đƣợc quy định Hiến pháp Đây văn có giá trị pháp lý cao Văn luật có hai hình thức: - Hiến pháp: (Bao gồm Hiến pháp đạo luật bổ sung hay sửa đổi Hiến pháp) Hiến pháp quy định vấn đề Nhà nƣớc: Hình thức chất Nhà nƣớc, chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hoá - xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động thẩm quyền quan Nhà nƣớc - Luật (Bộ luật) Là văn quy phạm pháp luật Quốc hội, quan quyền lực Nhà nƣớc cao ban hành để cụ thể hoá Hiến pháp, nhằm điều chỉnh loại quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động Nhà nƣớc Các đạo luật có giá trị pháp lý cao thứ sau hiến pháp 1.2.2 Các văn luật (văn quy phạm pháp luật luật) Là văn quy phạm pháp luật quan Nhà nƣớc ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức đƣợc pháp luật quy định Những văn có giá trị pháp lý thấp văn luật Giá trị pháp lý văn dƣới luật khác tuỳ thuộc thẩm quyền quan ban hành chúng Theo Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 1992, có loại văn quy phạm pháp luật sau: - Văn Quốc hội ban hành: hiến pháp, luật, nghị 76 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế - Văn Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành: pháp lệnh, nghị - Văn quan Nhà nƣớc có thẩm quyền khác Trung ƣơng ban hành để thi hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, ủy ban thƣờng vụ Quốc hội: + Lệnh, định Chủ tịch nƣớc; + Nghị quyết, nghị định Chính phủ; định, thị Thủ tƣớng Chính phủ; + Quyết định, thị thơng tƣ Bộ trƣởng, Thủ trƣởng quan ngang Bộ, Thủ trƣởng quan thuộc phủ; + Nghị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; định, thị, thông tƣ Viện trƣởng viện kiểm sát nhân dân tối cao; + Nghị quyết, thông tƣ liên tịch quan Nhà nƣớc có thẩm quyền với tổ chức trị-xã hội văn quy phạm pháp luật quan Nhà nƣớc từ cấp Bộ đến Hội đồng nhân dân UBND cấp ban hành - Văn Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân ban hành để thi hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, ủy ban thƣờng vụ Quốc hội văn quan Nhà nƣớc cấp trên; văn Uy ban nhân dân ban hành để thi hành nghị Hội đồng nhân dân cấp; + Nghị Hội đồng nhân dân; + Quyết định, thị ủy ban nhân dân 1.3 Hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam Hệ thống pháp luật đƣợc định nghĩa tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, đƣợc phân định thành chế định pháp luật, ngành luật đƣợc thể văn Nhà nƣớc ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định Nhƣ vậy, hệ thống pháp luật XHCN bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật XHCN quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nƣớc XHCN ban hành thể ý chí bảo vệ lợi ích nhân dân lao động để điều chỉnh quan hệ xã hội mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội Những quy phạm pháp luật đƣợc chia thành chế định pháp luật ngành luật Chế định pháp luật bao gồm số quy phạm có đặc điểm chung giống nhằm để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tƣơng ứng Ngành luật bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật có đặc tính chung để điều chỉnh quan hệ loại lĩnh vực định đời sống xã hội Ví dụ: Luật lao động; Luật nhân gia đình; Luật tài chính; Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân v.v 77 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế II Luật bảo vệ sức khỏe (BVSK) nhân dân Việt Nam 2.1 Khái niệm trình ban hành luật BVSK nhân dân Việt Nam 2.1.1 Khái niệm Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động bảo vệ sức khỏe nhân dân (phòng giải bệnh tật, bảo vệ tăng cƣờng sức khoẻ.v.v ) 2.1.2 Quá trình ban hành luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam Năm 1981 "Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam" bắt đầu đƣợc soạn thảo Ngày 22 tháng 12 năm 1988 Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố VIII kỳ họp thứ đề nghị giao cho Hội đồng Nhà nƣớc (Chính phủ) xem xét định công bố "Dự thảo luật bảo vệ sức khỏe nhân dân" để lấy ý kiến bổ sung nhân dân Ngày 17 tháng năm 1989 "Dự thảo Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân" đƣợc công bố với 11 chƣơng 54 điều Ngày 30 tháng năm 1989 Quốc hội nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam khố VIII kỳ họp thứ thơng qua "Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam" ngày 11 tháng năm 1989 luật đƣợc công bố theo lệnh số 21 LCT/HĐNN Chủ tịch HĐNN nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam Võ Chí Cơng 2.2 Vai trị, ý nghĩa 2.2.1 Ý nghĩa - Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân "đánh dấu bƣớc phát triển lĩnh vực pháp chế bảo vệ sức khỏe cho nhân dân đóng góp vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam" Do hoàn cảnh lịch sử điều kiện kinh tế khó khăn, chƣa phát triển nên hệ thống pháp luật XHCN Việt Nam thiếu phát triển đồng (cịn nhiều ngành luật chƣa có); văn dƣới luật chiếm tỷ lệ lớn so với văn luật v.v Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân phƣơng tiện để: + Thể chế hoá đƣờng lối, sách Đảng y tế + Nhân dân lao động thể quyền nghĩa vụ thực cơng xã hội lĩnh vực BVSK + Ngành y tế quản lý hoạt động công tác BVSK thực chức năng, nhiệm vụ Có thể coi luật BVSK nhân dân xƣơng sống ngành y tế - Luật BVSK nhân dân phản ánh kinh nghiệm quý báu nhân dân ta trình xây dựng ngành y tế thực nghiệp BVSK nhân dân, phản ánh tình hình thực tiễn nƣớc ta công tác y tế, bắt nhịp đƣợc với thời đại quan niệm sức khỏe công tác BVSK 78 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế - Luật BVSK nhân dân có tác dụng to lớn việc giáo dục, hƣớng dẫn nguyên tắc hành động ngƣời cán y tế nhân dân tuân theo quy luật, quy trình, nguyên tắc cơng tác BVSK, bên cạnh tạo điều kiện để ngăn chặn đƣợc hành động sai trái ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời đến công tác BVSK 2.2.2 Vai trò Xem xét luật BVSK nhân dân góc độ gắn với việc thực chức quan Nhà nƣớc - ngành y tế - ngành hoạt động văn hóa xã hội, y học quan trọng thể rõ vai trò: - Luật BVSK nhân dân sở để xây dựng hoàn thiện máy ngành y tế XHCN Việt Nam Ngành y tế quan chuyên môn kỹ thuật Nhà nƣớc bao gồm nhiều phận khác Để ngành y tế hoạt động có hiệu đòi hỏi phải xác định chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm loại quan, sở y tế, phải xác lập đắn hợp lý mối quan hệ chúng, phải có phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động phù hợp để tạo thành chế đồng Những điều thực đƣợc dựa sở vững nguyên tắc quy định cụ thể pháp luật nói chung pháp luật cơng tác y tế nói riêng - Luật BVSK nhân dân bảo đảm cho việc thực có hiệu chức quản lý sức khỏe nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân Quản lý sức khỏe nghiệp BVSK nhân dân chức khơng phải riêng ngành y tế mà cịn tồn xã hội Q trình thực chức khơng thể thiếu đƣợc luật định sở pháp lý đảm bảo không riêng cho ngành y tế hoàn thành đƣợc chức BVSK cho nhân dân mà làm sở cho ngành khác, tổ chức xã hội tham gia vào công tác Luật BVSK nhân dân bảo đảm cho việc xã hội hố cơng tác BVSK, làm cho ngƣời ý thức đƣợc BVSK khơng quyền mà cịn nghĩa vụ, trách nhiệm chung ngƣời - Luật BVSK nhân dân bảo đảm thực công xã hội nghiệp BVSK Bằng luật định, công dân xã hội đƣợc chăm sóc sức khỏe đặc biệt ý đến ngƣời khó khăn, già cả, nơi xa xơi hẻo lánh, phụ nữ, trẻ em, ngƣời mắc bệnh xã hội, hiểm nghèo, tàn tật - Luật BVSK nhân dân làm sở để giữ gìn trật tự, kỷ cƣơng, an tồn cơng tác BVSK cho nhân dân cán y tế Bằng luật định, điều lệ, chế độ công tác v.v giúp cho ngƣời cán y tế thực đắn quy định chuyên môn kỹ thuật, tránh 79 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế đƣợc sai sót cơng tác chun mơn, đảm bảo an tồn cho nhân dân tiến hành biện pháp BVSK Với ý thức pháp luật tốt, nhân dân tuân theo nội dung luật định BVSK, mặt bảo vệ đƣợc sức khỏe cho họ, mặt khác bảo vệ đƣợc cho cán y tế khỏi mắc sai sót hành nghề - Luật BVSK nhân dân có vai trị việc giáo dục mạnh mẽ nhân dân sức khỏe BVSK Giáo dục sức khỏe hình thành cho ngƣời hành vi sức khỏe đắn Việc buộc ngƣời tuân theo pháp luật bảo vệ sức khỏe có tác động lớn đến việc hình thành hành vi sức khỏe Từ chỗ bắt buộc tuân theo, ngƣời nhận thức đƣợc cách đầy đủ giá trị, ý nghĩa quy phạm pháp luật đó, họ có thói quen, tự giác tuân theo pháp luật, trình giáo dục lâu dài Sự tồn quy phạm pháp luật BVSK tự thân có vai trị giáo dục, có tác động đến nhận thức, thái độ thành viên xã hội Vai trò giáo dục đƣợc thể chỗ việc quy định hình thức mức độ khen thƣởng nhƣ xử lý luật định tác động mạnh đến ngƣời III Nội dung Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam Lời nói đầu: “Sức khỏe vốn quý ngƣời, điều kiện để ngƣời sống hạnh phúc mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, bảo vệ tổ quốc” Lời nói đầu nêu cách ngắn gọn nhƣng súc tích đầy đủ giá trị sức khỏe mối quan hệ sức khỏe ngƣời, xã hội với việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội bảo vệ tổ quốc Giá trị sức khoẻ: - Vốn quý ngƣời - Điều kiện để ngƣời sống hạnh phúc Mối quan hệ sức khoẻ - xã hội - kinh tế Sức khỏe là: - Mục tiêu - Nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hố, xã hội bảo vệ tổ quốc Ngồi lời nói đầu, luật bảo vệ sức khỏe nhân dân gồm có 11 chƣơng với 55 điều Chƣơng I: Những quy định chung: từ điều 1-5 Nội dung chƣơng nêu quyền nghĩa vụ công dân bảo vệ sức khỏe, nguyên tắc đạo công tác bảo vệ sức khỏe, trách nhiệm Nhà nƣớc, tổ chức Nhà nƣớc tổ chức xã hội việc chăm lo, bảo vệ tăng cƣờng sức khỏe nhân dân 80 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế Chƣơng II: Vệ sinh sinh hoạt lao động, vệ sinh cơng cộng, phịng chống dịch bệnh: từ điều 6-18 Nội dung bản: - Giáo dục vệ sinh - Vệ sinh lƣơng thực, thực phẩm, nƣớc uống - Vệ sinh nƣớc nguồn nƣớc dùng sinh hoạt nhân dân - Vệ sinh sản xuất, bảo quản, vận chuyển sử dụng hóa chất - Vệ sinh chất thải cơng nghiệp sinh hoạt - Vệ sinh chăn nuôi gia súc, gia cầm - Vệ sinh trƣờng học nhà trẻ - Vệ sinh lao động - Vệ sinh nơi công cộng - Vệ sinh việc quản, ƣớp, chôn, hoả táng, di chuyển thi hài, hài cất - Phòng chống bệnh nhiễm khuẩn, bệnh dịch - Kiểm dịch Chƣơng III: thể dục, thể thao, điều dƣỡng, phục hồi chức năng: từ điều 19-22 Nội dung bản: - Tổ chức hoạt động thể dục, thể thao - Tổ chức nghỉ ngơi điều dƣỡng - Phục hồi chức - Điều dƣỡng phục hồi sức khỏe yếu tố thiên nhiên Chƣơng IV: khám bệnh chữa bệnh: từ điều 23-33 Nội dung bản: - Quyền đƣợc khám bệnh, chữa bệnh - Điều kiện hành nghề thầy thuốc - Trách nhiệm thầy thuốc - Giúp đỡ bảo vệ thầy thuốc nhân viên y tế - Trách nhiệm ngƣời bệnh - Chữa bệnh phẫu thuật - Bắt buộc chữa bệnh - Lấy ghép mô phận thể ngƣời - Giải phẫu tử thi - Khám bệnh, chữa bệnh cho ngƣời nƣớc Việt Nam - Giám định y khoa Chƣơng V: y học, dƣợc học cổ truyền dân tộc: từ điều 34-37 Nội dung bản: - Kế thừa phát triển y học, dƣợc học cổ truyền dân tộc 81 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế - Điều kiện hành nghề lƣơng y - Trách nhiệm lƣơng y - Giúp đỡ bảo vệ ngành y Chƣơng VI: thuốc phòng bệnh, chữa bệnh: từ điều 38-40 Nội dung bản: - Quản lý sản xuất, lƣu thông, xuất khẩu, nhập thuốc nguyên liệu làm thuốc - Quản lý thuốc độc, thuốc chất dễ gây nghiện, thuốc gây hƣng phấn, ức chế tâm thần - Chất lƣợng thuốc Chƣơng VII: bảo vệ sức khỏe ngƣời cao tuổi, thƣơng binh, bệnh binh ngƣời tàn tật đồng bào dân tộc thiểu số: từ điều 41 - 42 Nội dung bản: - Bảo vệ sức khỏe ngƣời cao tuổi, thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời tàn tật - Bảo vệ sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số Chƣơng VIII: thực kế hoạch hoá gia đình bảo vệ sức khỏe phụ nữ, trẻ em: từ điều 43 - 47 Nội dung bản: - Thực kế hoạch hóa gia đình - Quyền phụ nữ đƣợc khám bệnh, chữa bệnh phụ khoa nạo thai, phá thai - Sử dụng lao động nữ - Bảo vệ sức khỏe trẻ em - Chăm sóc trẻ em có khuyết tật Chƣơng IX: tra nhà nƣớc y tế: từ điều 48 - 51 Nội dung bản: - Tổ chức quyền hạn tra nhà nƣớc y tế - Thanh tra vệ sinh - Thanh tra khám bệnh, chữa bệnh - Thanh tra dƣợc Chƣơng X: khen thƣởng xử lý vi phạm: từ điều 52 - 53 Nội dung bản: - Khen thƣởng - Xử lý vi phạm Chƣơng XI: điều khoản cuối cùng: từ điều 54-55 - Những quy định trƣớc trái với luật bãi bỏ - Hội đồng Bộ trƣởng quy định chi tiết thi hành luật 82 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế IV Quyền nghĩa vụ công dân Nhà nƣớc, tổ chức nhà nƣớc, tập thể tƣ nhân công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân 4.1 Quyền nghĩa vụ công dân "Cơng dân có quyền đƣợc hƣởng chế độ bảo vệ sức khoẻ" (Điều 61); đƣợc nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể, đƣợc bảo đảm vệ sinh lao động, vệ sinh dinh dƣỡng, vệ sinh môi trƣờng sống đƣợc phục vụ chuyên môn y tế "Công dân có quyền đƣợc pháp luật bảo hộ sức khỏe" (Điều 71) Cơng dân có nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ sức khỏe nhân dân để giữ gìn sức khỏe cho cho ngƣời 4.2 Nhà nƣớc Nhà nƣớc chăm lo bảo vệ tăng cƣờng sức khỏe nhân dân; đƣa công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội ngân sách Nhà nƣớc; định chế độ, sách, biện pháp để bảo vệ tăng cƣờng sức khỏe nhân dân Nhà nƣớc đầu tƣ, phát triển thống quản lý nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân (Điều 39) Nhà nƣớc quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí (Điều 61) Bộ Y tế: Có trách nhiệm quản lý, hồn thiện, nâng cao chất lƣợng phát triển hệ thống phòng bệnh, chống dịch, khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, lƣu thông thuốc thiết bị y tế, kiểm tra việc thực quy định chuyên môn nghiệp vụ y, dƣợc 4.3 Tƣ nhân - Ngƣời hành nghề y dƣợc tƣ nhân có quyền: + Ký hợp đồng hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật với sở y tế Nhà nƣớc + Tham gia tổ chức nghề nghiệp y học, dƣợc học đƣợc thành lập theo quy định pháp luật - Ngƣời hành nghề y dƣợc tƣ nhân có nghĩa vụ: + Thực quy định nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật y dƣợc Bộ Y tế chịu quản lý nhà nƣớc quan y tế địa phƣơng + Tham gia hoạt động y tế theo hƣớng dẫn chăm sóc sức khỏe ban đầu + Phục vụ bệnh nhân chu đáo tận tình V Pháp luật nội dung hoạt động y tế 5.1 Pháp luật vệ sinh 5.1.1 Giáo dục vệ sinh - Các quan y tế văn hoá, giáo dục, thể dục thể thao, thông tin đại chúng tổ chức xã hội có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân kiến thức y học vệ sinh thƣờng thức, vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh phụ nữ, vệ sinh thai nghén vệ sinh nuôi dạy 83 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế - Bộ giáo dục đào tạo xây dựng chƣơng trình giáo dục vệ sinh cho học sinh phổ thông, mẫu giáo, nhà trẻ 5.1.2 Vệ sinh lương thực, thực phẩm, loại nước uống rượu - Các tổ chức Nhà nƣớc, tập thể, sản xuất, chế biến, bao bì đóng gói, bảo quản, vận chuyển loại phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh Khi đƣa hóa chất mới, nguyên liệu mới, chất phụ gia phải đƣợc phép Sở Y tế - Nghiêm cấm sản xuất lƣu thông, xuất khẩu, nhập mặt hàng lƣơng thực, thực phẩm, loại nƣớc uống rƣợu không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh - Ngƣời mắc bệnh truyền nhiễm khơng đƣợc làm cơng việc có liên quan đến thực phẩm, loại nƣớc uống rƣợu 5.1.3 Vệ sinh nước nguồn nước dùng sinh hoạt nhân dân - Các quan xí nghiệp cấp nƣớc: phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc dùng sinh hoạt nhân dân - Nghiêm cấm tế chức Nhà nƣớc, tập thể, tƣ nhân công dân làm ô nhiễm nguồn nƣớc dùng sinh hoạt nhân dân 5.1.4 Vệ sinh sản xuất, bảo quản, vận chuyển sử dụng hố chất Phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột, hóa chất kích thích sinh trƣởng vật ni, trồng phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, không gây nguy hại đến sức khỏe ngƣời Các sở sản xuất mỹ phẩm, đồ chơi trẻ em, đồ dùng vệ sinh cá nhân hóa chất phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh 5.1.5 Vệ sinh chất thải công nghiệp sinh hoạt - Xử lý chất thải theo quy định Chính phủ, để phịng chống nhiễm khơng khí, đất, nƣớc - Không đƣợc để chất phế thải sinh hoạt làm ô nhiễm môi trƣờng sống khu dân cƣ 5.1.6 Vệ sinh chăn nuôi gia súc gia cầm - Không đƣợc giết, mổ, mua bán, ăn thịt gia súc, gia cầm bị bệnh truyền nhiễm gây nguy hại cho sức khỏe ngƣời - Nghiêm cấm việc thả rông chó thành phố, thị xã thị trấn, chó ni phải đƣợc tiêm phịng theo quy định quan thú y 5.1.7 Vệ sinh xây dựng Việc quy hoạch xây dựng cải tạo khu dân cƣ, cơng trình cơng nghiệp, cơng trình dân dụng phải tuân theo tiêu chuẩn vệ sinh 5.1.8 Vệ sinh trường học nhà trẻ - Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị, ánh sáng, đồ dùng giảng dạy, học tập trƣờng học nhà trẻ không làm ảnh hƣởng đến sức khỏe học sinh giáo viên (HĐND, UBND cấp, ngành giáo dục ngành có liên quan) 84 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ VẬT TƯ Y TẾ MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày đƣợc khái niệm: tài y tế, vật tƣ y tế, quản lý tài vật tƣ y tế Trình bày đƣợc hệ thống chế hoạt động tài y tế Trình bày đƣợc ngun tắc nội dung quản lý tài vật tƣ sở y tế NỘI DUNG Đặt vấn đề Quản lý tài vật tƣ y tế sở y tế phần quan trọng mặt quản lý Thực quản lý tốt vật tƣ y tế đóng góp vào việc thực chƣơng trình, hoạt động y tế có hiệu Các khái niệm 2.1 Tài y tế Tài hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối sử dụng dƣới hình thức giá trị nguồn cải - vật chất xã hội thơng qua qui tiền tệ tập trung khơng tập trung đƣợc hình thành sử dụng nhằm đạt mục tiêu tái sản xuất, thoả mãn nhu cầu đời sống cá nhân cộng đồng Tài y tế phận tài quốc gia hoạt động hệ thống y tế 2.2 Vật tƣ y tế: gồm ba loại 2.2.1 Tài sản cố đinh - Thoả mãn hai tiêu chuẩn: + Giá trị từ 5.000.000 (năm triệu) đồng trở lên + Thời gian sử dụng từ năm trở lên - Một số tài sản cố định đƣợc quy định đặc biệt (thời gian sử dụng năm nhƣng giá trị dƣới triệu đồng): + Máy móc, thiết bị, phƣơng tiện quản lý văn phòng: máy vi tính, máy in, thiết bị ngoại vi máy vi tính (ổn áp); đầu máy video; máy điện thoại, + Phƣơng tiện vận tải, phƣơng tiện lại công tác: xe máy, v v + Dụng cụ đồ gỗ, mây, tre, nhựa: bàn ghế, tủ tƣờng v.v + Súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm + Các sách quý chuyên môn, khoa học, lịch sử +Các tài liệu, đồ v v 130 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế 2.2.2 Vật tư mau hỏng rẻ tiền Tất tài sản không đủ hai tiêu chuẩn tài sản cố định đƣợc xếp vào vật mau hỏng rẻ tiền 2.2.3 Vật liệu Bao gồm nhiều loại nhƣ: nguyên liệu, hóa chất, kim khí, dƣợc liệu, văn phịng phẩm, súc vật nghiên cứu, thí nghiệm.v.v 2.3 Khái niệm quản lý tải y tế Quản lý tài việc sử dụng phƣơng pháp tài phù hợp, khoa học để xác định nguồn thu khoản chi, tiến hành việc thu, chi theo pháp luật nguyên tắc Nhà nƣớc chính, đảm bảo kinh phí cho hoạt động cần thiết tổ chức, dự án Hệ thống chế hoạt động hệ thống tài y tế Việt Nam Hệ thống tài y tế gồm có phần bản: Ngƣời cung cấp dịch vụ, ngƣời sử dụng dịch vụ, ngƣời toán trung gian Chính phủ giữ vai trị hạt nhân hệ thống Cơ chế hoạt động hệ thống tài y tế nhà nƣớc đề đồng thời triển khai thực hiện: - Chính phủ: Giữ vai trị ban hành luật pháp, giám sát điều chỉnh tài ngƣời cung cấp dịch vụ ngƣời sử dụng dịch vụ thơng qua sách thuế, nội dung chi ngân sách quốc gia quy định kiểm soát hoạt động chu chuyển toán tiền tệ hệ thống tài y tế Chính phủ điều chỉnh chế hoạt động hệ thống tài y tế trƣờng hợp cần thiết - Ngƣời cung cấp dịch vụ giữ vai trò đảm bảo dịch vụ y tế cho nhân dân nhận tiền từ ngƣời sử dụng dịch vụ hay ngƣời toán trung gian - Ngƣời sử dụng dịch vụ y tế giữ vai trò nhận (hƣởng) dịch vụ toán trực tiếp gián tiếp cho ngƣời cung cấp dịch vụ y tế Ngƣời sử dụng dịch vụ y tế tốn phần toàn giá thành dịch vụ, phần cịn lại phủ, ngƣời tốn trung gian quỹ khác toán tùy theo quy định - Ngƣời toán trung gian giữ vai trò nhận tiền từ ngƣời sử dụng dịch vụ y tế hay từ Chính phủ để toán cho ngƣời cung cấp dịch vụ y tế Trong hoạt động tài chính, phận quan hệ với cách chặt chẽ (xem sơ đồ l) Quản lý tài vật tƣ 4.1 Nguyên tắc quản lý tài y tế 4.1.1 Khai thác nguồn thu hợp lý, tránh thất thoát bỏ sót: Từ nguồn sau - Ngành y tế - Ngân sách Nhà nƣớc cấp nhƣ: hạn mức kinh phí hay vốn lƣu động 131 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế - Một phần viện phí - Bảo hiểm y tế - Bán tài sản hƣ hỏng, phẩm chất không cần dùng đến - Các khoản viện trợ nƣớc ngồi dân đóng góp - Khoản thu khác 4.1.2 Quản lý theo chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức tài nhà nước theo pháp luật Có sổ sách theo dõi chế độ, có kho tàng dự trữ, có biện pháp sử dụng tài sản dùng hợp lý hết cơng suất để phục vụ cho cơng trình 4.1.3 Tiết kiệm quản lý sử dụng Trong quản lý tiết kiệm tổ chức, vật tƣ cần tiết kiệm vốn, tình hình sản xuất chƣa phát triển, giá chƣa ổn định Tiết kiệm chi hình thức chung lạm phát, ổn định thị trƣờng phục vụ đƣợc nhiệm vụ có trọng tâm, trọng điểm, tránh đƣợc lãng phí, tham ô 4.1.4 Sử dụng tiền vốn vào việc thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển, hoàn thiện nhiệm vụ trị đơn vị hợp lý chất lượng ngày cao 4.2 Nguyên tắc quản lý vật tƣ y tế 4.2.1 Nắm tình hình tài sản vật tư số lƣợng, chất lƣợng trị giá sở có kế hoạch sản xuất, mua sắm, sửa chữa, phân phối điều hòa 4.2.2 Bảo đảm việc nhập, xuất giữ chế độ Nhập tài sản: tất tài sản mua về, nhận tổ chức kiểm nhận nhằm đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng, phải có phiếu nhập hợp lệ biên cụ thể có hàng thừa, thiếu Xuất tài sản vật tƣ: phận sử dụng tài sản vật tƣ phải có dự trù trƣớc, xuất phải có phiếu hợp lệ chế độ xuất hàng để dùng, để nhƣợng bán, điều chuyển hủy bỏ Bảo quản tài sản vật tƣ: tất loại tài sản vật tƣ dù mua hay nhận từ nguồn nào, phải tổ chức kho tàng, phƣơng tiện, ngƣời chịu trách nhiệm vào sổ theo dõi để giữ gìn sớm phát mát, thất lạc hƣ hỏng phẩm chất để xử lý kịp thời Dự trữ vừa đủ để đảm bảo cho nhiệm vụ thƣờng xuyên đơn vị: loại vật tƣ tài sản cần phải có lƣợng dự trữ vừa đủ để đảm bảo nhiệm vụ thƣờng xuyên quan không bị ngắt quãng cung cấp chƣa kịp thời dự trữ lớn gây tình trạng hƣ hỏng lãng phí 4.2.3 Phải thường xuyên kiểm tra đối chiếu kiểm kê Để tránh tình trạng thất tài sản nên thƣờng xuyên đột xuất có tổ chức kiểm tra kho, đối chiếu sổ sách để phát sai sót quản lý bảo 132 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế quản vật tƣ tài sản đơn vị Tổ chức kiểm kê đột xuất, kiểm kê bàn giao kho, bàn giao thủ kho kiểm kê theo định kỳ Mục đích kiểm kê: - Đảm bảo việc nắm vật tƣ đƣợc xác - Đảm bảo tốn có Ngun tắc kiểm kê: - Khi kiểm kê phải cân, đong, đo, đếm dụng cụ đo lƣờng hợp pháp - Khi kiểm kê phải xét, đánh giá tình hình vật chất tài sản vật tƣ Phải đối chiếu sổ sách với thực tế kiểm kê để xác định mức tồn kho thừa thiếu - Phải giải dứt điểm có tình trạng thừa thiếu 4.2.4 Tất CBCNVđều có trách nhiệm bảo vệ tài sản vật tư, coi nghĩa vụ, quyền lợi thiết thân minh Những ngƣời đƣợc trực tiếp phân công quản lý, sử dụng, bảo quản, vận chuyển phải ln ý tính tốn sử dụng cho thật hợp lý, hết công suất bảo đảm cho tài sản đƣợc an toàn số lƣợng chất lƣợng 4.3 Những nội dung qui định cụ thể 4.3.1 Chế độ trách nhiệm cá nhân qui đinh bệnh viện * Quản lý nguồn thu: - Các nguồn tài chính: hình thành ngân sách bệnh viện đƣợc quản lý thống theo chế độ kế tốn hành nghiệp bao gồm: + Ngân sách Nhà nƣớc cấp hàng năm + Thu viện phí bảo hiểm y tế + Thu viện trợ (nếu có) + Thu lý, nhƣợng bán tài sản + Các khoản thu tài bệnh viện khác nhƣ trợ cấp khó khăn, qui hỗ trợ khác - Nguồn thu viện phí bảo hiểm y tế - Nguồn viện trợ nguồn thu khác • Quản lý tiền mặt • Quản lý chi • Quản lý tài sản 4.3.2 Xây dựng dự toán thu - chi quản lý thu chi Dự tốn thu chi: - Thu: + Tính hết nguồn thu sẵn có thƣờng xảy năm + Dự tính nguồn thu 133 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế - Chi: dự toán chi kế hoạch đảm bảo kinh phí cho đơn vị hoạt động, địi hỏi kịp thời, sát thực tế toàn diện, cần ý: + Về thời gian dự tốn năm phải hồn thành trƣớc quý, quý phải trƣớc tháng + Về tính tồn diện: địi hỏi tất cá nhân, khoa, phòng, phận nhỏ đơn vị xây dựng lên để đơn vị tổng hợp thành nhu cầu đơn vị + Về tính xác: cần có dự tốn xuất phát từ u cầu cụ thể việc làm Những để xây dựng dự tốn trƣớc thực tế tồn diện cần dựa vào: + Phƣơng hƣớng nhiệm vụ đơn vị + Chỉ tiêu, kế hoạch thực đƣợc + Kinh nghiệm thực năm trƣớc, quý trƣớc + Khả kinh phí Nhà nƣớc cho phép + Khả cung cấp vật tƣ Nhà nƣớc thị trƣờng + Khả tổ chức quản lý kỹ thuật đơn vị Thực dự toán - Sau đƣợc nhà nƣớc quan tài xem xét thơng báo cấp vốn hạn mức, vốn sản xuất hay vốn lƣu động Ngoại tệ để nhập thuốc men, hóa chất, trang thiết bị, quan đơn vị theo chức phân cấp, phân bổ ngân sách cho đơn vị, phận lĩnh vực quan lý sở để chủ động sử dụng cho nhiệm vụ kế hoạch - Tổ chức thực thu nhận từ nguồn theo kế hoạch quyền hạn - Tổ chức thực khoản chi theo: + Chế độ + Tiêu chuẩn + Định mức Nhà nƣớc quy định - Trong chi tiêu để thực dự án ban đầu cần ý: + Chi theo dự tốn: khơng có dự tốn mà cần chi phải có định đặc biệt thủ trƣởng + Có thứ tự ƣu tiên việc trƣớc, việc sau - Thực dự toán bệnh viện phải ý: + Khâu vệ sinh phòng bệnh + Khâu thuốc men đảm bảo cho khám chữa bệnh + Khâu trang thiết bị + Khâu tiền lƣơng phụ cấp cho cán nhân viên + Sửa chữa chống xuống cấp - Thực dự tốn trung tâm phịng bệnh phải ý đầu tƣ ƣu tiên thứ tự cho khoản: 134 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế + Thuốc men, hóa chất, xét nghiệm + Trang thiết bị phƣơng tiện lại + Lƣơng phụ cấp, đặc biệt phụ cấp cơng tác phịng chống dịch, chông sốt rét + Cơ số dự trữ chống dịch + Chăm lo đến nơi làm việc trung tâm có hệ thống nƣớc, khu vệ sinh, nƣớc thải, màu sắc mơi trƣờng thống đãng để làm mẫu Quyết toán Quyết toán báo cáo kết việc quản lý sử dụng vốn số liệu cụ thể, sở số liệu đánh giá hiệu phục vụ đơn vị, đánh giá ƣu khuyết điểm phận sau năm quý Muốn đánh giá đƣợc tốt phải: Tổ chức máy kế toán theo quy định - Mở sổ sách theo dõi đầy đủ quy định - Ghi chép cập nhật, phản ánh kịp thời xác - Đối chiếu kiểm tra thƣờng xuyên - Cuối kỳ báo cáo theo mẫu biểu thống xử lý trƣờng hợp trái với chế độ để tránh tình trạng phải lệnh xuất toán Luật 03/2003/QH 11 ngày 17/6/2003 Quốc hội nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật kế toán quy định: + Thời hạn nộp báo cáo tài chính: báo cáo tài năm đơn vị kế tốn phải đƣợc nộp cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm theo quy định pháp luật + Thời hạn cơng khai báo cáo tài chính: đơn vị kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nƣớc phải cơng khai báo cáo tài năm thời hạn 60 ngày, kể từ ngày đƣợc cấp có thẩm quyền duyệt Thanh tra kiểm tra - Công tác tra, kiểm tra tự kiểm tra phải đƣợc thƣờng xuyên ý để phát sai sót, uốn nắn đƣa cơng tác vào nề nếp - Mỗi tháng đơn vị tự kiểm tra lần, ba tháng cấp xuống kiểm tra lần, kiểm tra đột xuất, kiểm tra điểm thông báo trƣớc 4.3.3 Quản lý vật tư tài sản - Lập kế hoạch sản xuất, mua sắm, sửa chữa, phân phối điều hoà tài sản, vật tƣ y tế - Mọi tài sản cố định đơn vị phải có hồ sơ riêng: + Biên giao nhận tài sản, vật tƣ y tế + Hóa đơn mua tài sản giấy tờ liên quan - Quản lý vật giá trị, phải có hƣớng dẫn sử dụng, bảo quản vật tƣ trang thiết bị y tế 135 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế - Theo dõi, quản lý, sử dụng tính hao mịn theo ngun giá, giá trị hao mịn lũy kế giá trị lại sổ kế tốn tài sản - Giá trị cịn lại tài sản cố định nguyên giá trừ số hao mòn lũy kế - Quy định định mức sử dụng, định mức dự trữ, định mức hao hụt: Định mức sử dụng: định mức sử dụng định mức quy định cho công việc cụ thể, dựa vào mức sử dụng này, ta tính đƣợc số vật liệu cần dùng hàng ngày Muốn xây dựng định mức phải vào số yếu tố sau: + Thống kê số liệu trình sử dụng để xác định mức tiêu hao bình quân vật liệu + Ngồi vào u cầu công tác tiết kiệm, vào khả tài chính, khả cung cấp vật tƣ khả sử dụng Định mức dự trữ: định mức tồn kho để tránh tình trạng khơng đủ phục vụ công tác để ứ đọng vốn Muốn xây dựng định mức tồn kho dự trữ cần phải vào: + Mức sử dụng bình quân hàng ngày + Thời gian cung cấp cách + Trên sở tính mức dự trữ tối đa tối thiểu Định mức hao hụt: định mức quy định hao hụt tự nhiên số vật liệu trình bảo quản Xây dựng định mức thƣờng vào tính chất củatừng vật liệu, điều kiện khí hậu, điều kiện bảo quản Ví dụ: Bảo quản xăng mơi trƣờng nóng, bảo quản dƣợc liệu môi trƣờng lạnh 136 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế ĐÁNH GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH, HOẠT ĐỘNG Y TẾ MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày khái niệm, mục đích phân loại đánh giá Mơ tả phương pháp đánh giá Phân tích nhóm số nêu tiêu chuẩn số đánh giá Trình bày bước đánh giá NỘI DUNG Đại cƣơng Cán quản lý y tế phải có kiến thức kỹ đánh giá hoạt động, chƣơng trình y tế cơng cộng Những thành hoạt động y tế, nhƣ trình hoạt động để đạt đƣợc thành thƣờng đề cập tới mức độ thực tiêu đề kế hoạch y tế công cộng cụ thể thời gian định (tháng, quý hay năm) Trong đó, người quản lý cần phải trả lời loạt câu hỏi: Mục tiêu đề đạt chƣa ? Tiến độ thực sao, có phù hợp với mục tiêu không? Hiệu hoạt động y tế có tƣơng xứng với nguồn lực bỏ không? Những hoạt động đạt đƣợc so với dự tính kết quả, hoạt động chƣa đạt, sao? Lấy thông tin từ đâu để làm sở cho kế hoạch tiếp theo? Qua đánh giá ngƣời quản lý tìm đƣợc trả lời cho câu hỏi Nhìn chung, việc đánh giá hoạt động y tế chƣa đƣợc tiến hành cách thƣờng xuyên, chủ yếu đƣợc thực có nguồn tài trợ Vì việc rút kinh nghiệm sở để cải thiện hoạt động y tế chƣa kịp thời Trên thực tế, chƣơng trình/hoạt động y tế cần đƣợc đánh giá đặc biệt chƣơng trình triển khai tuyến y tế sở Khái niệm đánh giá Đánh giá trình đo lƣờng, tính tốn số để đối chiếu xem đạt đƣợc mục tiêu đặt hay chƣa, hiệu đạt đƣợc có tƣơng xứng với cơng sức nguồn lực bỏ hay không Nhiệm vụ đánh giá cịn phân tích, tìm ngun nhân thành công nhƣ thất bại, hoạt động khơng hồn thành mục tiêu để làm học tăng cƣờng hoạt động quản lý sau Ví dụ: Sau thu thập, phân tích thơng tin kết tiêm chủng mở rộng xã A, đoàn đánh giá kết luận: Tiêm chủng mở rộng tiến hành kém, ngun nhân thuốc khơng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật bảo quản vắc xin khơng quy trình 137 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế Phân loại đánh giá mục đích 3.1 Đánh giá ban đầu Đánh giá đƣợc thực trƣớc tiến hành giải pháp can thiệp để biết đƣợc trạng điểm xuất phát, bao gồm nguồn lực để giải vấn đề tình hình vấn đề sức khỏe thời điểm trƣớc can thiệp làm sở cho việc lập kế hoạch giải vấn đề sức khỏe đối chiếu với kết sau kết thúc dự án, chƣơng trình can thiệp y tế 3.2 Đánh giá tức thời Khi dự án, chƣơng trình y tế đƣợc tiến hành, theo kế hoạch chƣa kết thúc song có số hoạt động hồn thành, cần phải đánh giá để biết mục tiêu đạt đƣợc hay chƣa 3.3 Đánh giá sau Khi dự án, chƣơng trình y tế hồn thành, cần biết mục tiêu đặt từ đầu đạt chƣa Cũng tƣơng tự nhƣ thế, hàng năm cần đánh giá kế hoạch y tế địa phƣơng đặt từ đầu năm đạt đƣợc hay chƣa (đánh giá cuối năm) 3.4 Đánh giá dài hạn Đánh giá bao gồm việc xác định mối quan hệ chi phí thành đạt đƣợc có phù hợp hay khơng, phƣơng án nào, địa phƣơng thực có hiệu sao? Phƣơng pháp đánh giá 4.1 Đánh giá định lượng Đối với nghiên cứu định lƣợng, thơng thƣờng áp dụng mơ hình đánh giá dịch tễ học can thiệp Cụ thể có ba dạng mơ hình sau đây: Đây phƣơng pháp đơn giản dùng để đánh giá định lƣợng Ngƣời đánh giá cần thu thập số liệu kết thúc so sánh với mục tiêu kế hoạch hoạt động để nhận định mức độ hồn thành, thơng qua q trình phân tích tìm hiểu đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến kết đạt đƣợc chƣơng trình hay hoạt động Đây phƣơng pháp thƣờng đƣợc áp dụng nghiên cứu đánh giá chƣơng trình hay hoạt động y tế Khi sử dụng phƣơng pháp ngƣời nghiên cứu cần thu thập số liệu trƣớc can thiệp sau can thiệp Phân tích, so sánh số liệu thông tin trƣớc sau can thiệp giúp cho ngƣời đánh giá nhận định đƣợc thay đổi chƣơng trình hay hoạt động y tế trƣớc sau can thiệp Mơ hình có ý nghĩa đánh giá chƣơng trình hay hoạt động y tế Nó cho phép kết luận xác kết chƣơng trình can thiệp mang lại Tuy nhiên mơ hình không thƣờng xuyên áp dụng tốn đơi gặp khó khăn lựa chọn cộng đồng chứng nhƣ đòi hỏi ngƣời đánh giá phải có kinh nghiệm kỹ 138 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế Mơ hình tiến hành đo lƣờng số liệu trƣớc sau can thiệp cộng đồng can thiệp đối chứng So sánh nguồn số liệu cho phép ngƣời đánh giá nhận định đƣợc thay đổi sức khỏe, bệnh tật chƣơng trình can thiệp triển khai 4.2 Đánh giá định tính Đối với nghiên cứu định tính, địi hỏi ngƣời đánh giá có kỹ định để khai thác thơng tin, khơng để thu câu trả lời cho câu hỏi đặt mà cịn khuyến khích đối tƣợng nói cho biết thơng tin, quan niệm, ý kiến mà họ muốn chia sẻ Trong kỹ thuật tiếp cận nhanh cộng đồng (PRA) cho phép loại bỏ cách biệt, cản trở trình độ văn hố, điều kiện kinh tế, tập quán đối tƣợng để có đƣợc thơng tin khơng muốn mà khả vƣợt qua trở ngại đối tƣợng đó, đối tƣợng nói Các cách đề cập sâu phƣơng pháp nhân học nhằm hịa đồng ngƣời đánh giá cộng đồng để có đƣợc tranh thật qua số, tỷ lệ, tỷ suất nhƣ đánh giá theo quan điểm dịch tễ học Chỉ số đánh giá 5.1 Khái niệm số đánh giá Chỉ số đại lƣợng đo lƣờng đƣợc, so sánh đƣợc dùng để mô tả gián tiếp vật tƣợng Gồm nhóm nhƣ sau: Các số đầu vào bao gồm số nguồn lực nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng (ví dụ: kinh phí y tế tính theo đầu dân/năm cộng đồng xác định, tỷ suất sinh, tỷ suất tử vong ) Các số trình hoạt động bao gồm số mô tả hoạt động triển khai chƣơng trình y tế (ví dụ: số buổi truyền thơng giáo dục sức khỏe triển khai; nội dung buổi truyền thông, số cán y tế tham gia chƣơng trình y tế, kinh phí sử dụng ) Các số đầu ra: kết tức hoạt động (Ví dụ: trẻ em dƣới tuổi đƣợc tiêm đủ loại vắc xin, số kiến thức, thái độ thực hành tiêm chủng mở rộng) Các số thành quả, tác động ảnh hƣởng chƣơng trình can thiệp (Ví dụ: tỷ lệ trẻ mắc chết bệnh truyền nhiễm phòng đƣợc từ tiêm chủng) 5.2 Tiêu chuẩn số Có giá trị: phản ánh mức độ thành cơng hoạt động y tế Đáng tin cậy, bị sai Đặc thù: không nhầm lẫn vấn đề với vấn đề khác Có thể đo lƣờng đƣợc: dễ thu thập đƣợc điều kiện cụ thể Có độ nhạy: dễ phát đƣợc vấn đề cần tìm Chú ý tới số chất lƣợng 139 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế Các bƣớc đánh giá 6.1 Xác định mục tiêu đánh giá Cần xác định rõ hoạt động tiến hành đánh giá; ngƣời sử dụng kết đánh giá Tùy tuyến khác mà xác định mục tiêu đánh giá cho phù hợp Tại tuyến xã thƣờng mục tiêu đánh giá hƣởng lợi ngƣời dân tổ chức chƣơng trình y tế; Tại tuyến huyện tỉnh thƣờng đánh giá đƣờng lối sách, chi phíhiệu chƣơng trình can thiệp Ví dụ: Trong chƣơng trình đánh giá chất lƣợng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình Việt Nam quĩ dân số Liên hiệp quốc năm 1993: đánh giá xem hƣớng dẫn UNFPA sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình đƣợc thực nhƣ chƣơng trình cung cấp dịch vụ, đặc biệt tập trung vào dịch vụ kế hoạch hoá gia đình 6.2 Xác định phạm vi đánh giá Cần đặt câu hỏi: đánh giá đƣợc tiến hành diện nào? Chẳng hạn: Chính sách phủ có phù hợp khơng? Đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi từ chƣơng trình can thiệp ai? Mức độ hƣởng lợi nhƣ nào? Tổ chức triển khai chƣơng trình có phù hợp khơng? Sự thay đổi tình hình sức khỏe bệnh tật gì? Hay đánh giá chi phí hiệu chƣơng trình can thiệp; sở y tế đƣợc đánh giá? Đánh giá phạm vi quốc gia, vùng, tỉnh hay cấp huyện xã; đối tƣợngcần gặp để thu thập thông tin đánh giá thời gian Tùy khả nguồn lực dành cho hoạt động đánh cân nhắc phạm vi đánh giá cho phù hợp Cũng tùy thời gian yêu cầu tuyến trên, ngƣời tài trợ cho dự án mà định phạm vi việc đánh giá Mỗi hoạt động, dự án y tế yêu cầu phạm vi đánh giá khác Ngƣời quản lý giỏi ngƣời biết đánh giá phạm vi nhỏ nhƣng đủ ta thông tin tin cậy 6.3 Chọn phƣơng pháp đánh giá phƣơng tiện đánh giá 6.3.1 Chọn phương pháp đánh giá Cần xác định loại đánh giá phải tiến hành, chẳng hạn đánh giá định tính hay định lƣợng định tính định lƣợng, định lƣợng sử dụng loại mơ hình ba mơ hình nêu 6.3.2 Chọn số đánh giá Tùy hoạt động, chƣơng trình y tế, tùy loại đánh giá nhƣ khả nguồn lực thời gian cho phép mà định chọn số cho phù hợp Nếu thệm số nguồn lực chi phí tăng theo, cần hạn chế số tới mức tối đa, chọn số quan trọng 140 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế Khi chọn số đánh giá, cần phải bám sát mục tiêu đặt Từ mục tiêu đặt hay nhiều câu hỏi nghiên cứu Từ câu hỏi nghiên cứu chọn số đánh giá Từ số đánh giá chọn câu hỏi (cho câu hỏi vấn) hay chọn nhóm số liệu sẵn có cần thu thập (biểu mẫu thu thập thông tin cho nghiên cứu) chọn câu hỏi cho bảng kiểm (khi tiến hành quan sát) Ngồi việc chọn số cịn phải chọn tiêu chuẩn cho số Ví dụ: Tiêm chủng mở rộng đạt yêu cầu phải có 80% trẻ diện đƣợc tiêm đủ, song khơng cịn dịch sởi, khơng cịn dịch bạch hầu 6.4 Thu thập thông tin (tham khảo chi tiết giảng Bộ môn Dịch tễ) 6.4.1 Tra nguồn thông tin Thơng tin thứ cấp: nguồn thơng tin có đƣợc trƣớc hết phải khai thác triệt để từ tài liệu sẵn có (từ báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết, cơng trình nghiên cứukhoa học trƣớc ) Điều tra: thông tin từ số liệu thứ cấp chƣa đủ cần thu thập tiếp điều tra, bao gồm: + Quan sát: quan sát trực tiếp đối tƣợng họ tiến hành công việc + Khám sàng lọc + Xét nghiệm sàng lọc Phỏng vấn: + Vấn đáp với đối tƣợng trực tiếp qua sử dụng câu hỏi vấn trực tiếp + Phỏng vấn gián tiếp cách gửi cho đối tƣợng câu hỏi để tự điền + Cũng hình thức thảo luận với nhóm ngƣời hiểu biết (Delphi) + Thảo luận nhóm trọng tâm, kỹ thuật tiếp cận nhanh cộng đồng (PRA) phƣơng pháp nhân học khác Các số liệu thu đƣợc qua vấn đáp với đối tƣợng định lƣợng (nhƣ trƣờng hợp vấn hộ gia đình câu hỏi) song định tính (nhƣ kỹ thuật Delphi, PRA, thảo luận nhóm trọng tâm ) Khi xác định nguồn thông tin phải đảm bảo: Thích hợp, sẵn có, tiếp cận đƣợc, chi trả đƣợc, chấp nhận đƣợc, cộng đồng sẵn sàng tham gia cung cấp thông tin 6.4.2 Xây dựng quy trinh kỹ thuật thu thập thơng tin cho đánh giá Trong q trình chuẩn bị cho đánh giá việc lập kế hoạch tài chính, nhân lực, phƣơng tiện cho đánh giá quan trọng + Phân bổ nguồn tài cho đánh giá Tùy theo khối lƣợng công việc, thời gian tiêu tốn, khoảng cách lại khoản phí mà phân bổ cho thích hợp + Về nhân lực, cần đào tạo đội ngữ cán có kỹ đánh giá nói chung Tuy nhiên, đánh giá cần đào tạo, tập huấn với nội dung cụ thể 141 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế Những ngƣời có kinh nghiệm đánh giá đƣợc chọn làm giám sát viên + Các phƣơng tiện sử dụng cho đánh giá cần đƣợc chuẩn bị kỹ Các dụng cụ đo lƣờng phải đƣợc hiệu chỉnh Các câu hỏi, biểu mẫu, bảng kiểm đƣợc soạn thảo với tài liệu hƣớng dẫn nghiên cứu viên, giám sát viên trƣớc điều tra thử 6.4.3 Thu thập số liệu - Trƣớc thu thập số liệu thức tồn mẫu nghiên cứu, đánh giá cơng cụ thu thập số liệu (bảng kiểm, biểu mẫu thu thập số liệu, bảng câu hỏi) cần đƣợc kiểm tra lại diện hẹp để chỉnh sửa soạn thảo hƣớng dẫn nghiên cứu viên, giám sát viên Qua điều tra thử chọn ngƣời có khả đánh giá giám sát viên - Điều tra viên đƣợc chia thành nhóm, ngƣời có ngƣời làm giám sát viên Giám sát viên có trách nhiệm giúp đỡ điều tra viên tiến hành điều tra, đánh giá kỹ thuật, xác, khơng sai sót nhƣ đảm bảo trung thực Bản hƣớng dẫn điều tra viên có vai trò quan trọng, đảm bảo ngƣời thu thập số liệu phƣơng pháp 6.5 Xử lý thông tin 6.5.1 Lập bảng trống Việc lập bảng trống giúp ngƣời phân tích số liệu biết thơng tin cầnthiết lập khung liệu thích hợp phân tích máy vi tính Sau số liệu thu đƣợc từ điều tra đánh giá, cần tập hợp thành bảng biểu đồ Lập bảng trống khâu đầu tiên, quan trọng, từ số liệu đƣợc mơ tả, phân tích, vẽ thành biểu đồ, đồ thị 6.5.2 Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm Epi info 6.04, stata spss 6.5.3 Trình bày kết Trình bày số liệu vào bảng biểu đồ, hình vẽ (thƣờng làm phần mềm Window Excell) Dƣới bảng, biểu nhận xét, lời bàn để nêu lên nét kết mơ tả, giải thích cho kết nguyên nhân tƣợng phát đƣợc bảng số liệu Độ chắn, độ tin cậy số liệu đƣợc nêu để ngƣời đọc nhận thức đƣợc điều rút từ đánh giá tin cậy, điểm xu hƣớng, chƣa thể khẳng định cần làm tiếp - Mục tiêu đánh giá đƣợc thể qua số liệu thu đƣợc Không nên đƣa số liệu không liên quan tới mục tiêu đặt vào báo cáo đánh giá - Kết luận báo cáo đánh giá phải bao gồm dẫn chứng trả lời cho mục tiêu Thơng thƣờng, có mục tiêu có nhiêu kết luận tƣơng ứng 142 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế 6.6 Sử dụng kết đánh giá Kết đánh giá đƣợc sử dụng cho việc tăng cƣờng quản lý có hiệu đảm bảo sách y tế địa phƣơng trao đổi kinh nghiệm với địa phƣơng khác - Kết đánh giá đƣợc sử dụng để xác định vấn đề sức khỏe vấn đề tồn quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe, chƣơng trình, dự án y tế Kết đánh giá giúp tìm giải pháp khả thi, tốn có khả trì sau kết thúc dự án - Kết đánh giá đƣợc dùng nhiều việc lập kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cho năm sau - Đối với q trình thực kế hoạch, kết đánh giá giúp điều chỉnh nguồn lực, tìm giải pháp kỹ thuật thích hợp để đảm bảo tiến độ chất lƣợng Kết luận: Đánh giá thành phần quan trọng chu trình quản lý Hoạt động y tế, chƣơng trình y tế khơng đƣợc đánh giá đánh giá không biết đƣợc nguồn lực thời gian chi phí có mang lại thành có hiệu khơng, có trì đƣợc khơng, ngun nhân thành cơng, thất bại gì, nhƣ giúp ích cho việc tăng cƣờng quản lý sau địa phƣơng hay địa phƣơng khác nhƣ nào./ 143 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Tổ chức y tế giới Quản lý bệnh viện Nhà xuất Y học Hà Nội, 2001 Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Nhân dân số 13617 ngày 20 tháng năm 1992 Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính tả cơng tác bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Bộ Y tế Qui chế thống kê y tế (ban hành kèm theo Quyết định Bộ trƣởng Bộ Y tế số 379/2002/QĐ-BYT ngày 0810212002) Dƣơng Huy Liên Hƣớng dẫn viết kế hoạch y tế địa phƣơng Quản lý y tế Bộ Y tế, tổ chức y tế giới, dự án phát triển hệ thống y tế NXB Y học 2001 191-211 Bộ môn Y xã hội học, Trƣờng Đại học Y khoa Thái Nguyên Tập giảng Tổ chức Quản lý y tế Thái Nguyên, 2004 Phan Văn Thân Xây dựng mục tiêu y tế lập kế hoạch Quản lý y tế Bộ Y tế, tổ chức y tế giới, dự án phát triển hệ thống y tế NXB Y học 2001 167-173 Phạm Trí Dũng Tổng quan kế hoạch Quản lý y tế Bộ Y tế, tổ chức y tế giới, dự án phát triển hệ thống y tế NXB Y học 2001 125-131 Trƣờng Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Khoa y tế công cộng Bộ môn tổ chức - Quản lý y tế Bài giảng Tổ chức - Quản lý y tế, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Tr 1-7 10.WHO: Hospital plamng an admimstration R.Lewlyn - Davies HMC Macaulay, 1996 Trƣờng Đại học Võ Trƣờng Toản Khoa Y 144

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN