Tổ chức và quản lý y tế: Phần 2 - Trường ĐH Y khoa Thái Nguyên

98 5 0
Tổ chức và quản lý y tế: Phần 2 - Trường ĐH Y khoa Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nội dung phần 1, Tổ chức và quản lý y tế: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Các chỉ số sức khỏe và quản lý thông tin y tế; Lập kế hoạch y tế; Giám sát hoạt động y tế; Quản lý nhân lực y tế; Quản lý tài chính và vật tư y tế; Đánh giá các chương trình hoạt động y tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

CÁC CHỈ SỐ SỨC KHỎE VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày khái niệm, vai trị thơng tin y tế Mơ tả nhóm thơng tin y tế bản, cách tính ý nghĩa số số sức khỏe Mô tả hệ thống sổ sách báo cáo trạm y tế sở Khái niệm thông tin, số y tế 1.1 Khái niệm thông tin y tế Thông tin y tế tin tức mơ tả tình hình hoạt động lĩnh vực khác ngành y tế lĩnh vực ngành y tế có liên quan Ví dụ: Tại huyện Đồng Hỷ suy dinh dưỡng trẻ em phổ biến; Thanh niên nghiện hút nhiều số có nhiều người nhiễm HIV/AIDS 1.2 Khái niệm số y tế Chỉ số y tế đại lượng đo lường dùng để đo lường khía cạnh y tế liên quan đến cộng đồng, liên quan đến nguy cho sức khỏe, liên quan đến thân sức khỏe, liên quan đến phần phục vụ cho sức khỏe Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 30%, 10% trẻ dinh dưỡng độ II; Số người nghiện hút 10% có 3% nhiễm HIV Ý nghĩa vai trị thơng tin y tế Trong cơng tác quản lý khơng thể thiếu thơng tin nói chung thơng tin y tế nói riêng Thơng tin cần cho giai đoạn trình quản lý, từ việc xác định vấn đề sức khỏe, lựa chọn ưu tiên, lập kế hoạch để điều hành giám sát đánh giá Thông thường theo "luật Finagle" - Thông tin mà có khơng phải thơng tin muốn có - Thơng tin muốn có khơng phải thơng tin cần có - Thơng tin cần có khơng phải thơng tin thu - Thơng tin thu đắt khả chi trả Thu thập, lưu trữ, trình bày thơng tin hoạt động quan trọng cơng tác quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe Một vấn đề nêu cần xác định công việc/1ĩnh vực sử dụng thông tin y tế, phạm vi sử dụng, thời 102 điểm sử dụng thông tin đối tượng sử dụng Nếu ta cần thêm thông tin để đưa định lựa chọn dạng thơng tin, thơng tin cụ thể sử dụng xác định mối liên quan thơng tin để có thơng tin có tính sử dụng tiết kiệm nguồn lực Thơng tin định lượng việc cụ thể, ví dụ tỷ lệ hố xí hợp vệ sinh xã 45% số liệu định tính ví dụ nhận thức cộng đồng chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Một số thơng tin trường hợp bệnh mắc vụ dịch cần phải cập nhật thường xuyên số số cung cấp nước cho hộ gia đình hay trình độ văn hóa người lớn thường thay đổi chậm Một số thơng tin có từ số liệu ghi chép hàng ngày dịch vụ chăm sóc sức khỏe lưu giữ loại sổ sách khác Yêu cầu thông tin - Thơng tin phải đầy đủ tồn diện Ví dụ: Khi lập kế hoạch cần thông tin hoạt động y tế lĩnh vực y tế có liên quan (bệnh tật, mơi trường, trang thiết bị, sở vật chất, sách, xã hội ) - Thơng tin phải xác: phản ánh tình hình thực tế - Thơng tin phải cập nhật: cập nhật thông tin quan trọng quan trọng với nhà quản lý phải biết chiều hướng phát triển vấn đề, công việc - Thông tin phải đặc hiệu Ví dụ: lập kế hoạch giải vấn đề sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh không cần thu thập thông tin bệnh tật trẻ sơ sinh cộng đồng - Thông tin chất lượng Không trọng đến thông tin số lượng mà cần lưu ý đến thơng tin chất lượng - Thơng tin lượng hố Ví dụ: Tỷ lệ hộ gia đình cúng bái ốm đau; không nên dùng thông tin đa số hộ gia đình cúng bái ốm đau Các đặc tính thơng tin y tế Tính sử dụng Tính thực thi đơn giản Tính xác: phản ánh tình hình thực tế Tính nhạy Cập nhật Đặc hiệu 103 Khách quan Phân loại thông tin/ số/ tiêu y tế 5.1 Nhóm thơng tin định tính định lượng Thơng tin định lượng: thơng tin đo lường Ví dụ: tỷ lệ phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi đặt vòng tránh thai (%) ; Tỷ lệ trẻ tuổi bị suy dinh dưỡng (%) Thơng tin định tính: thơng tin khơng đo lường Ví dụ: Loại thức ăn sử dụng cho trẻ tuổi, kiến thức chăm sóc trẻ tốt 5.2 Nhóm thơng tin liên quan trực tiếp đến sức khỏe 5.2.1 Nhóm thơng tin dân số - Dân số trung bình năm - Dân số theo giới theo lứa tuổi (quan trọng số trẻ em tuổi, tuổi phụ nữ có chồng từ 15 đến 49 tuổi) - Tỷ suất tử vong thô - Tỷ suất sinh thô - Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên - v.v 5.2.2 Nhóm thơng tin kinh tế, văn hoá, xã hội - Phân bố nghề nghiệp địa phương - Số người đủ ăn thiếu ăn - Thu nhập bình quân đầu người - Bình quân ruộng đất đầu người - Tỷ lệ người gia đình có nghề phụ - v.v 5.2.3 Nhóm thơng tin sức khỏe - bệnh tật Mười nguyên nhân gây tử vong cao Mười bệnh có tỷ lệ mắc cao Tỷ lệ trẻ tuổi mắc bệnh bệnh tiêm chủng (lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, bại liệt) Số trường hợp mắc bệnh phải báo cáo lên (sất xuất huyết, viêm não, cúm, viêm màng não, dịch hạch, sốt rét, lậu, giang mai, viêm gan vi rút, mắt hột, HIV/AIDS v.v ) 104 Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng Số trẻ sơ sinh có cân nặng 2500g Số phụ nữ có thai khơng tăng trọng đủ kg thời kỳ mang thai v.v 5.2.4 Nhóm thơng tin dịch vụ y tế Số sở y tế loại Số cán y tế loại người hành nghề y tế tư nhân Tỷ lệ dân tiếp cận với sở y tế Trang thiết bị y tế sở y tế y tế tư nhân Kinh phí y tế cấp theo đầu dân Số người đến khám không đến khám sở y tế Số người đến khám mua thuốc tư nhân Số gia đình có hố xí hợp vệ sinh v.v 5.3 Nhóm thơng tin đầu vào; đầu ra; hoạt động tác động chương trình/hoạt động y tế Thơng tin đầu vào: thông tin nguồn lực (nhân lực, vật tư, sở hạ tầng, thuốc, tài chính), trình độ kỹ thuật y tế sở y tế công, y tế bán công, y tế tư địa bàn Thơng tin q trình hoạt động; thơng tin mô tả hoạt động thực cách tổ chức, thực hoạt động Thông tin đầu ra: gồm số giảm nhẹ nguy gây bệnh, tăng cường sức khỏe, thay đổi kiến thức, thái độ cách thực hành sức khỏe, hài lịng người sử dụng dịch vụ y tế Thơng tin tác động: thay đổi tình hình mắc bệnh, tử vong chương trinh hoạt động y tế mang lại Cách tính ý nghĩa số số quan trọng tuyến y tế sở 6.1 Tỷ suất sinh thô Số trẻ đẻ sống năm Dân số trung bình năm = x 1.000(0/00) Tỷ lệ tăng hay giảm nói đến tác dụng biện pháp sinh đẻ có kế hoạch hiệu chương trình 6.2 Tỷ suất chết thô CDR = Số người chết năm Dân số trung bình năm x 1.000(0/00) 105 Nếu khơng có vụ dịch lớn xảy ra, gây tử vong hàng loạt tỷ suất chết thơ khơng có ý nghĩa việc đánh giá thay đổi sức khỏe cộng đồng Tỷ suất chết thô chịu ảnh hưởng lớn tỷ suất chết trẻ từ - tuổi 6.3 Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên = CBR - CDR (%) Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên đánh giá hiệu chương trình dân số Tỷ suất tăng dân số tự nhiên phụ thuộc vào hai biến số chủ yếu vào tỷ suất sinh thơ Chương trình dân số dựa vào biện pháp tác động đến tỷ suất sinh thô để làm thay đổi tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 6.4 Tỷ suất tử vong trẻ tuổi = Số trẻ tuổi chết năm x Số trẻ đẻ sống năm 1.000(0/00) Đây mục tiêu chiến lược quan trọng bậc để đánh giá hiệu chương trình chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em cộng đồng phản ánh phát triển kinh tế-xã hội vệ sinh môi trường cộng đồng 6.5 Tỷ suất mắc = Số người mắc bện năm(tháng) Dân số trung bình năm(tháng) x 1.000(0/00) Nó phản ánh phân bố, tốc độ phát triển bệnh tật Tỷ suất mắc phản ánh hiệu phương pháp phịng chữa bệnh 6.6 Kinh phí y tế bình qn đầu người/năm Tổng số kinh phí cấp, địa phương cấp, dân góp Dân số trung bình năm = 6.7 Tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh = Số gia đình có hố xí hợp vệ sinh Tổng số hộ gia đình x 100 (%) 6.8 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước = Số họ sử dụng nguồn nước Tổng số hộ gia đình x 100(%) 6.9 Tỷ lệ tử vong bệnh = Số bệnh nhân tử vong theo bệnh x Dân số trung bình năm 100.000 Chỉ tiêu phản ánh mức độ nguy hiểm bệnh cộng đồng, yếu tố xét chọn ưu tiên lập kế hoạch giải vấn đề sức khỏe 106 6.10 Tỷ lệ phụ nữ có thai theo dõi = Số phụ nữ có thai theo dõi năm Tổng số phụ nữ có thai năm x 100(%) Chỉ số phản ánh tình hình chăm sóc phụ nữ có thai cộng đồng 6.11 Tỷ lệ sản phụ đẻ cán chuyên môn hỗ trợ = Số sản phụ đẻ có cán chun mơn hỗ trợ Tổng số sản phụ đẻ năm x 100(%) 6.12 Tỷ lệ phụ nữ thực biện pháp tránh thai = Số phụ nữ 15-49 tuổi có chồng thực biện pháp tránh thai Tổng số nữ 15-49 tuổi có chồng x 100(%) Chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động sinh đẻ có kế hoạch, tỷ lệ tăng lên, số sinh giảm xuống tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên giảm xuống 6.13 Tỷ lệ trẻ em theo dõi biểu đồ tăng trưởng Số trẻ em 0-5 tuổi theo dõi biểu đồ tăng trưởng Tổng số trẻ em 0-5 tuổi = x 100(%) Chỉ tiêu thành lập dựa sở theo dõi thường xuyên trẻ diện dễ phân loại dinh dưỡng thể chăm sóc trẻ phát triển thể chất 6.14 Tỷ lệ trẻ em sơ sinh suy dinh dưỡng = Số trẻ em có trọng lượng < 2500 gam sinh Tổng số trẻ em sinh cân năm x 100(%) Chỉ tiêu có giá trị tốt dựa vào việc cân trẻ đẻ Đây tiêu chiến lược sức khỏe để so sánh nước vùng khác Nó phản ánh chăm sóc bà mẹ có thai, tình trạng kinh tế xã hội 6.15 Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng đủ phòng sáu bệnh chương trình tiêm chủng mở rộng = Số trẻ em tiêm chủng đủ loại vắcxin Tổng số trẻ em diện tiêm chủng năm x 100(%) x 100(%) 6.16 Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng loại văcxin = Số trẻ em tiêm chủng loai văcxin Số trẻ em diện tiêm chủng văcxin 107 6.17 Tỷ lệ bệnh nhân chuyển tuyến (tháng/năm) = Số bệnh nhân gửi khám chữa tuyến Số đến khám trạm nhà x 100(%) Chỉ tiêu cho biết cần xem xét lại trình độ cán y tế sở điều kiện tổ chức hoạt động sở y tế Hệ thống sổ sách, báo cáo trạm y tế sở 7.1 Phân loại sổ sách - Các loại sổ theo qui định Bộ Y tế Từ sổ A1 đến sổ A12 + A1 Khám bệnh + A2 Sổ tiêm chủng + A3 Sổ khám thai + A4 Sổ đẻ + A5 Sổ kế hoạch hố gia đình + A6 Sổ tử vong + A7 Sổ theo dõi sốt rét + A8 Sổ theo dõi lao + A9 Sổ theo dõi phong da liễu + A10 Sổ theo dõi mắt hột mù loà + A11 Sổ theo dõi tâm thần, nghiện hút, HIV/AIDS + A12 Sổ theo dõi bướu cổ - Các sổ theo qui định Sở Y tế + Khám phụ khoa + Kiểm nhập thuốc + Sổ nhập thuốc người nghèo + Theo dõi bệnh nhân tâm thần: cấp phát thuốc, cập nhật thuốc + Theo dõi phát triển thể chất trẻ em < tuổi - Các loại sổ theo qui định chương trình y tế: Tuỳ theo quy định chương trình y tế mà có loại sổ sách khác thống tồn quốc Ví dụ: Chương trình tiêm chủng gồm sổ quản lý vacxin, sổ tiêm AT cho phụ nữ từ 15 đến 35 tuổi, sổ theo dõi trẻ tuổi, sổ bệnh truyền nhiễm; Chương trình phịng chống suy dinh dưỡng gồm sổ theo dõi trẻ tuổi, sổ theo dõi cân nặng trẻ tuổi 108 7.2 Các loại báo cáo trạm y tế sở 7.2.1 Báo cáo thường quy - Báo cáo tổng hợp hoạt động trạm y tế hàng tháng, hàng quý, hàng năm Nội dung theo mẫu quy định chung số cần báo cáo Bộ Y tế - Báo cáo chương trình y tế định kỳ theo quy định cụ thể chương trình Biểu mẫu báo cáo cụ thể chương trình quy định 7.2.2 Báo cáo đột xuất Trạm y tế tiến hành báo cáo đột xuất trường hợp có dịch xảy yêu cầu y tế tuyến ủy ban nhân dân xã/phường 7.3.Quản lý thông tin y tế tuyến y tế sở 7.3.1 Bảo quản lưu giữ thông tin - Thông tin sẵn có thơng tin cập nhật cần bảo quản lưu trữ loại sổ sách báo cáo trạm y tế - Những trạm y tế sở có máy tính nên bảo quản thơng tin máy tính sổ sách, báo cáo nhằm đảm bảo việc dễ tìm kiếm lưu trữ lâu dài thông tin 7.3.2 Báo cáo thông báo thông tin y tế Việc báo cáo cung cấp đầy đủ thông tin y tế đến nơi thời gian cần thiết chức người quản lý thông tin Các thông tin y tế cần cung cấp cho người định cho tổ chức địa phương Ví dụ trường hợp xảy vụ dịch xác định rõ thông tin cần báo cáo, dạng qua kênh Hệ thống thơng tin báo cáo chương trình y tế sau: 109 TỰ LƯỢNG GIÁ Câu hỏi tự lượng giá Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan * Trả lời ngắn câu từ đến cách điền từ cụm từ thích hợp vào khoảng trống: Cơng thức tính tỷ suất sinh thô là: Tỷ suất sinh thô CBR = Số trẻ đẻ sống năm (A .) x 1.000(0/00) A Cơng thức tính tỷ lệ trẻ tiêm chủng vắc xin là: Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng loại vắcxin = Số trẻ em tiêm chủng loại vắcxin (A ) x 100(%) A Cách tính tỷ lệ phụ nữ có thai theo dõi Số phụ nữ có thai theo dõi năm (A ) x 100(%) A Cách tính tỷ suất mắc bệnh: Số người mắc năm(tháng) (A ) x 1000(0/00) A Cách tính tỷ lệ trẻ em tiêm chủng đủ phòng sáu bệnh chương trình tiêm chủng mở rộng Số trẻ em tiêm chủng đủ loại vaccine (A .) x 100(%) A Cách tính tỷ suất tử vong trẻ em tuổi Số trẻ em < tuổi năm (A ) x 1000 (0/00) A 110 Các đặc tính thơng tin y tế: Tính sử dụng .(B) B Tính xác Tính nhạy (E) E Đặc hiệu Khách quan Các loại sổ theo qui định Bộ Y tế (A) A A2 Sổ tiêm chủng A3 Sổ khám thai (D) D A5 Sổ kế hoạch hoá gia đình Ở trạm y tế sở, thơng tin lưu trữ A B * Chọn câu trả lời cho câu từ 10 đến 18 cách đánh dấu X vào có chữ tương ứng với chữ đầu trả lời mà bạn chọn: Câu hỏi A B C D 10 Thông tin y tế sử dụng để: A Lập kế hoạch y tế, giám sát hoạt động y tế B Quá trình Quản lý y tế C Lập kế hoạch y tế, giám sát đánh giá hoạt động y tế D Lập kế hoạch, giám sát, đánh giá, kiểm tra hoạt động y tế 11 Các thông tin đầu vào chương trình hay hoạt động y tế bao gồm: A Nhân lực trang thiết bị B Nguồn lực trình độ kỹ thuật để giải vấn đề y tế C Nhân lực phương tiện kỹ thuật D Nhân lực kinh phí 111 20 Đánh giá tức thời tiến hành thời điểm định: A Trước thực chương trình can thiệp B Trong triển khai chương trình can thiệp C Sau thực chương trình can thiệp D Mà nhà quản lý cho cần thiết 21 Chọn phương pháp đánh giá phụ thuộc vào: A Công cụ đánh giá B Mục tiêu đánh giá C Thời gian cho phép tiến hành đánh giá D Các số đánh giá 22 Đối với đánh giá A Chỉ dùng phương pháp đánh giá định tính B Chỉ dùng phương pháp định lượng C Phối hợp phương pháp đánh giá định tính định lượng D Tùy theo khả yêu cầu để lựa chọn phương pháp cho phù hợp 23 Các số sau thuộc nhóm số đầu vào A Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng B Nguồn lực, nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng C Kinh phí, nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng D Nguồn lực, yếu tố ảnh hường tới sức khỏe nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng 24 Xác định phạm vi đánh giá tuỳ thuộc vào: A Năng lực người thực đánh giá B Đối tượng cung cấp thông tin cho đánh giá C Khả nguồn lực cho phép yêu cầu cấp D Mức độ chương trình can thiệp 25 Chỉ số có giá trị A Phản ánh mức độ thành cơng chương trình y tế B Đo lường thay đổi sức khỏe bệnh tật C Phản ánh khác biệt tình trạng bệnh tật trước sau can thiệp D Đáp ứng mục tiêu chương trình đánh giá hoạt động y tế 185 26.Kết luận báo cáo đánh giá cần: A Có số liệu liên quan đến mục tiêu đánh giá lựa chọn B Có sở pháp lý số liệu liên quan đến mục tiêu đánh giá đề C Có đủ dẫn chứng để trả lời cho mục tiêu đánh giá đề D Có số liệu số lượng chất lượng để chứng tỏ chương trình can thiệp có kết 27 Chỉ số có tính đặc thù là: A Thông tin đo lường nhầm lẫn bệnh tật trình can thiệp B Thông tin đo lường nhầm lẫn vấn đề sức khỏe với vấn đề sức khỏe khác C Thông tin đo lường khác biệt tình trạng bệnh tật trước sau can thiệp D Những thông tin đo lường khía cạnh y tế vấn đề sức khỏe có liên quan Phần 2: Câu hỏi truyền thống 28 Anh/chị trình bày cách xác định phạm vi đánh giá? (xem lý thuyết) 29 Anh/chị trình bày cách lựa chọn số đánh giá? (xem lý thuyết) 30 Anh/chị trình bày quy trình kỹ thuật thu thập thông tin cho đánh giá?(xem lý thuyết) Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sinh viên đọc tài liệu, tìm điểm câu hỏi lượng giá Sau hoàn thành phần tự trả lời, xem đáp án trang số 180 Nếu có vấn đề thắc mắc, đề nghị trình bày với giáo viên để giải đáp HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ Phương pháp học Lý thuyết: sinh viên nghiên cứu theo trình tự bước giảng Thảo luận nhóm để tự giải đáp thắc mắc Đánh dấu điểm cịn chưa rõ, trình bày với giáo viên để giải đáp Trong tài liệu giới thiệu nội dung liên quan đến đánh giá hoạt động/chương trình y tế, số kiến thức có liên quan đến mơn học khác Vì để hiểu nội dung sâu hơn, sinh viên cần ôn tập lại phần học: Phần phương pháp đánh giá định lượng tham khảo phần phương pháp nghiên cứu can thiệp tập giảng dịch tễ học để hiểu rõ nguyên lý, bước tiến hành yếu tố ảnh hưởng tiến hành phương pháp; Phần xác định mục tiêu đánh giá sinh viên ôn tập 186 phần cách xác định mục tiêu Lập kế hoạch; Phần 6.2.3 Lựa chọn số đánh giá cần Tham khảo đối chiếu với phân nhóm tiêu chuẩn số đánh giá để lựa chọn số phù hợp với mục tiêu nguồn lực đánh giá; Phần 6.4.Tham khảo phần xây dựng công cụ thu thập thông tin y tế môn Dịch tễ để thiết kế công cụ xây dựng kế hoạch thu thập thơng tin; Phần 6.5 Ơn tập phần thống kế y tế để phân tích số liệu nhận xét yếu tố ảnh hưởng đến kết chương trình can thiệp đưa khuyến nghị/bài học kinh nghiệm phù hợp Ngoài sinh viên nên đọc tài liệu liên quan đến công trình đánh giá hoạt động dự án y tế để hiểu rõ cách tiến hành đánh giá hoạt động cụ thể nhằm củng cố kiến thức có kinh nghiệm từ thực tế Vận dụng thực tế Mọi cơng việc, hoạt động hay chương trình y tế triển khai cần phải đánh giá có giá trị khơng để xem kết đạt đến đâu, hiệu chương trình can thiệp mà cịn học kinh nghiệm quí báu cho hoạt động tương tự cá nhân cán y tế, sở y tế Khi tiến hành đánh giá cần tuân thủ theo bước nêu qui trình đánh giá lựa chọn phương pháp, số phù hợp với điều kiện thực tế chương trình Kết đánh giá nên sử dụng tối đa cho hoạt động sở y tế lập kế hoạch giải vấn đề sức khỏe tương lai dựa vấn đề tồn mà kết đánh giá ra, giúp cho trình triển khai kế hoạch dựa học kinh nghiệm thu qua đánh giá, phân bổ nguồn lực cho phù hợp dựa việc tính tốn chi phí - hiệu chương trình can thiệp trước Sinh viên nên vận dụng linh hoạt hoạt động bước đánh giá cho phù hợp với đánh giá chương trình cụ thể Đặc biệt, bước thu thập thơng tin đánh giá có nhiều phương pháp khác người cán y tế lựa chọn, nhiên cần có đầy đủ thơng tin thơng tin phải có tính tin cậy cao Tài liệu tham khảo Đào Văn Dũng, Phan Văn Tường Đánh hoạt động, chương trình y tế can thiệp Quản lý y tế Bộ Y tế, tổ chức y tế giới, dự án phát triển hệ thống y tế NXB Y học 2001 173-184 Trương Việt Dũng Đánh giá chương trình, hoạt động y tế Bài giảng quản lý y tế Trường Cán quản lý y tế, Bộ môn Quản lý y tế NXB Y học 1997 104-117 Trương Việt Dũng, Nguyễn Duy Luật Đánh giá chương trình hoạt động y tế Bài giảng Quản lý Chính sách y tế Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Tổ chức Quản Lý y tế NXB Y học 2002 137-153 187 PHẦN ĐÁP ÁN CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Đại cương Tổ chức Quản lý y tế A Sức khoẻ, B Điều kiện sống, C Nâng cao A Y xã hội học, B Mục tiêu y tế A, 4.B, 5.A, 6.A, 7.B, 8.C, 9.A, 10.B, 11.D, 12.D, 13.C 14 B Phương pháp lịch sử C Phương pháp thực nghiệm D Phương pháp phân tích kinh tế Tổ chức quản lý hệ thống y tế Việt Nam A Tiết kiệm A Sức khỏe, B Định kỳ B Tuyến y tế quận, huyện, thị xã C Tuyến y tế xã, phường A Nhà nước, B Y tế tư nhân 5.A, 6.A, 7.B, 8.B, 9.A, 10.A, 11.B, 12.A, 13.B, 14.A, 15.B, 16.A, 17.D, 18.B, 19.B, 20.C, 21.B, 22.D, 23.A, 24.A, 25.C, 26.D, 27.D, 28.A, 29.C, 30.C, 31.D 32 A Phịng hành tổng hợp B Phịng truyền thông giáo dục sức khỏe 33 A Khoa kiểm sốt dịch, bệnh, HIV/AIDS B Khoa an tồn vệ sinh thực phẩm C Khoa y tế công cộng D Khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản E Khoa xét nghiệm 34 A 3-4, B 4-5, C 06 35 A 4, B từ đến (Từ câu số 36 đến câu 40 xem đáp án tài liệu sinh viên) Những quan điểm, chiến lược sách y tế Việt Nam A dân tộc đại chúng, B phối hợp A Bảo vệ, B Tăng cường A Y học, B Dược học 188 A Tích cực, B Chủ động B 6.B 7.A 8.B 9.A 10.A 11.A 12.A 13.B 14 C Từ câu 15 -> câu 17 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) Luật pháp y tế Việt Nam A Hệ thống, B Cưỡng chế A Nhà nước A Khuôn mẫu, B Mực thước A Kết quả, B Ý chí A Phù hợp, B Phản ánh A Tồn diện, B Điển hình A Phát triển mới, B Hoàn thiện A Phản ánh, B Thực tiễn A Cơ sở, B Hoàn thiện 10 A Công bằng, B Cơ sở 11 A Giáo dục, B Sức khỏe 12 A Quyền, B Nghĩa vụ 13 A Sinh hoạt, B Chống dịch bệnh 14 A Thể dục - thể thao, B Phục hồi chức 15 A 16 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) 17 (Xem đáp án tài liệu đành cho sinh viên) Tổ chức quản lý Bệnh viện A Không thể tách rời, B Y tế, C Tồn diện, D Phịng bệnh chữa bệnh A Khu vực dân cư, B Trình độ kỹ thuật, C Năng lực quản lý, D Trang thiết bị A Ban giám đốc, B Nghĩa vụ, C Lâm sàng A Rất nhiều, B Liên quan, C Vào viện A Đầu vào, B Trang thiết bị, C Vật tư tiêu hao, D Đầu A Tính mệnh, B Chữa bệnh tật, C Sức khỏe A Đặc biệt, B Tuyển chọn, C Sử dụng A Lợi ích vật chất, B Họ, C Kết quả, D Vật chất 189 A Cũng phải, B Đòn hãm, C Phạt vật chất 10 A Chuyển động, B Giao động, C Kết dính, D Mục đích 11 A Quản lý, B Thấu hiểu mọi, C Quy chế, D Ngành 12.B 13.B 14.B 15.A 16.B 17.A 18.A 19.B 20.B 21.A 22.A 23.D 24.C 25.A 26.B 27.B 28.B 29.A 30.A 31.B 32.B 33.C Từ câu 34 -> câu 46 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) Các số sức khỏe quản lý thông tin y tế A Dân số trung bình năm A Tổng số trẻ diện tiêm chủng loại vắcxin năm A Tổng số phụ nữ có thai năm A Dân số trung bình năm/ tháng A Tổng số trẻ diện tiêm chủng năm A Số trẻ đẻ sống năm B Thực thi đơn giản, E Cập nhật A A1 Sổ khám bệnh, E A5 sổ nạo hút thai A Sổ sách, báo cáo, B Máy tính 10.C, 11.B, 12.B, 13.B, 14.B, 15.C, 16.B, 17.B, 18.B, 19.B, 20.A, 21.A, 22.A, 23.B 24.B, 25.B, 26.B, 27.B Từ câu 28 -> câu 30 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) Lập kế.hoạch y tế A Tuyến trung ương, B Tuyến huyện A Tuyến trên, B Tuyến B Do tổ chức kém, không hợp lý B Phân theo nội dung công việc, C Phân theo cách làm kế hoạch B Xác định mục tiêu, C Xác định giải pháp B Mức phấn đấu, D Địa điểm thực B Đo lường được, D Thực thi B Thời gian, C Người thực C Sắp xếp thời gian hợp lý, D áp dụng nguyên lý chăm sóc sức khỏe ban đầu 10.B, 11.B, 12.A, 13.A, 14.B, 15.A, 16.B,'17.B, 18.B, 19.C, 20.B, 21.A, 22.A, 23.C, 24.C, 25.D, 26.B, 27.B 190 28 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) 29 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) Giám sát hoạt động y tế A Tổng hợp báo cáo đội giám sát, C Lựa chọn vấn đề ưu tiên giải C Khách quan, F Dìu dắt hướng dẫn tìm lỗi để trích truy xét C Hành vi ứng xử tốt, E Có khả lãnh đạo C Giúp lập kế hoạch, E Phát vấn đề để giải đề xuất biện pháp giải B Dân chủ, tôn trọng người giám sát, C Khơng độc đốn B Phỏng vấn, C Thảo luận A.Chuẩn bị cho giám sát, B Tiến hành giám sát B Cơ Sở Y tế cần giám sát, D Thời gian cần ưu tiên giám sát B Chuẩn bị công cụ giám sát, C Lập kế hoạch giám sát 10.B 11.A, 12.A, 13.B, 14.A, I5, 16.A, 17.B, 18.B, 19.D, 20.A, 21.A, 22.B, 23.B, 24.C, 25.C, 26.D, 27.C Từ câu 28 -> câu 30 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) Quản lý nhân lực y tế A Quản lý theo thời gian, B Quản lý theo công việc A Lịch công tác năm, B Lịch công tác theo tháng, C Lịch tuần A Giám sát trực tiếp, B Giám sát gián tiếp A Tuyển chọn cán bộ, B Sắp xếp phân công nhiệm vụ cho cán C Xác định nhân lực cho tương lai, K Thực kế hoạch điều hành A người, B Mục đích A, 8.B, 9.A, 10.B, 11.B, 12.A, 13.B, 14.C 15.A, 16.C, 17.C, 18.D 19 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) 20 Liệt kê yếu tố ảnh hưởng tới làm việc theo nhóm A Tinh thần tự chủ B Sự cam kết thành viên thực nhiệm vụ C Sự chân thật hợp tác D Sự kiêu hãnh tự hào thành viên 191 E Lòng tin cống hiến F Sự lãnh đao Quản lý tài vật tư y tế A Tài sản cố định, C Vật liệu A Giá trị từ 000 000 (Năm triệu) đồng trở lên, B Thời gian sử dụng từ năm trở lên A Nguồn thu khoản chi, B Đúng pháp luật A Chính phủ, D Người toán trung gian A Khai thác nguồn thu hợp lý, tránh thất bỏ sót C Tiết kiệm quản lý sử dụng B Bảo đảm việc nhập, xuất giữ chế độ, C Phải thường xuyên kiểm tra đối chiếu kiểm kê 7.A, 8.B, 9.B, 10.A, 11.B, 12.A, 13.B, 14.B, 15.B, 16.A, 17.C, 18.A, 19.D, 20.D, 21.B, 22.C, 23.A, 24.C, 25.A, 26.B 27 A Chính sách thuế B Nội dung chi ngân sách quốc gia C Các qui định kiểm soát hoạt động chu chuyển D Thanh toán tiền tệ 28 A Vệ sinh phòng bệnh B Thuốc men đảm bảo cho khám chữa bệnh C Trang thiết bị D Tiền lương phụ cấp cho cán nhân viên E Sửa chữa chống xuống cấp 29 A Thuốc men, hoá chất xét nghiệm B Trang thiết bị phương tiện lại C Lương phụ cấp, đặc biệt phụ cấp cơng tác phịng chống dịch D Cơ số dự trữ chống dịch E Cơ sở làm việc 192 30 A Thời gian cung cấp khác B Mức sử dụng bình quân hàng ngày C Mức dự trữ tối đa tối thiểu Đánh giá chương trình, hoạt động y tế A Thu thập số liệu kết thúc B So sánh với số liệu A Thu thập số liệu kết thúc, B So sánh với số liệu B Đánh giá trình, D Đánh giá tác động ảnh hưởng A Các số đầu vào B Các số trình hoạt động, C Các số đầu B Xác định phạm vi đánh giá, E Xử lý thông tin A So sánh A B B So sánh B Đáng tin cậy, D Đo lường A Tìm nguồn thơng tin, C Thu thập số liệu B Xử lý số liệu, C Trình bày kết 10.A, 11.B, 12.B, 13.A, 14.A, 15.A, 16.A, 17.A, 18.B, 19.A, 20.B, 21.B, 22.C, 23.A, 24.C, 25.A, 26.C, 27.B Từ câu 28 -> câu 30 (Xem đáp án tài liệu dành cho sinh viên) 193 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG THỰC TẾ MÔN HỌC Phần Trong q trình thực mơn học Sinh viên tự đọc nghiên cứu tài liệu học tập theo trình tự nội dung Tự đọc trả lời câu hỏi lượng giá Đánh dấu chỗ khó hiểu để hỏi, thảo luận với giảng viên học Phần Sau kết thúc môn học Sinh viên vận dụng kiến thức kỹ học đợt thực hành cộng đồng năm thứ chương trình giáo dục dựa vào cộng đồng Sau tốt nghiệp sinh viên vận dụng kiến thức kỹ học lĩnh vực Tổ chức Quản lý y tế: quản lý bệnh viện, quản lý nhân lực, quản lý tài vật tư y tế, thu thập thơng tin, xác định vấn đề sức khỏe, lập kế hoạch can thiệp viết báo cáo tổng hợp tình hình sức khỏe địa phương Áp dụng kiến thức kỹ vào lĩnh vực cơng tác trường để thực tốt cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân 194 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC Cơng cụ lượng giá/ đánh giá môn học Theo câu hỏi thi truyền thống, truyền thống cải tiến, câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bộ công cụ bao gồm câu hỏi giới thiệu học Phương pháp/ hình thức đánh giá kết thúc môn học Thi viết Thời gian lượng giá/ đánh giá kết thúc môn học Kiểm tra học phần: kiểm tra Thi hết môn: thời gian 90 phút Điểm tổng kết môn học Giá trị điểm tổng kết môn học tương đương đơn vị học trình 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Tổ chức y tế giới Quản lý y tế Nhà xuất Y học Hà Nội, 2001 Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới Quản lý bệnh viện Nhà xuất Y học Hà Nội, 2001 Bộ Y tế - UNICEF Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở Nhà xuất Y học Hà Nội, 1996 Bộ Y tế- UNICEF Quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu tuyến y tế sở Nhà xuất y học; Hà Nội 2000 Bộ Y tế - Vụ khoa học đào tạo Quản lý chương trình y tế tuyến y tế sở Nhà xuất Y học Hà Nội, 1990 Bộ Y tế Quy chế Bệnh viện Nhà xuất Y học Hà Nội, 2001 Bộ trưởng Bộ Tài Quyết định số 351 - TC/QĐ/CĐKT ngày 22 tháng năm 1997 việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng tính hao mịn tài sản cố định đơn vị hành nghiệp Bộ môn Tổ chức Quản lý y tế Bài giảng Quản lý Chính sách y tế Nhà xuất Y học Hà Nội, 2002 Đào Văn Dũng, Phan Văn Tường Đánh hoạt động, chương trình y tế can thiệp Quản lý y tế Bộ Y tế, Tổ chức y tế giới, dự án phát triển hệ thống y tế Nhà xuất Y học 2001 173-184 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Báo Nhân dân số 13617 ngày 20 tháng năm 1992 10 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam Nhà xuất Pháp lý, 1989 11 Phạm Trí Dũng, Phí Văn Thâm Những vấn đề kinh tế y tế Trường Đại học Y tế công cộng Nhà xuất Y học, 2000 12 Trường Cán quản lý y tế Y xã hội học - Y tế công cộng Hà Nội, 1996 13 Trường Đại học Y Hà Nội - Bộ môn Tổ chức Quản lý y tế Bài giảng quản lý Chính sách y tế Nhà xuất Y học Hà Nội- 2002 14 Trương Việt Dũng Đánh giá chương trình, hoạt động y tế Bài giảng Quản lý y tế Trường Cán quản lý y tế, Bộ môn Quản lý y tế Nhà xuất Y học, 1997 Tr 104-117 15 Thông tư Liên Bộ Y tế - Tài - Lao động - Thương binh xã hội số 08/ TTLB ngày 20/4/1995 Hướng dẫn số vấn đề tổ chức chế độ sách y tế sở 196 MỤC LỤC Lời nói đầu .3 Những chữ viết tắt Hướng dẫn sử dụng tài liệu .5 Môn học: Tổ chức Quản lý y tế Đại cương tổ chức quản lý y tế Tổ chức quản lý hệ thống y tế Việt Nam 16 Những quan điểm, chiến lược sách y tế Việt Nam 43 Luật pháp y tế Việt Nam .69 Tổ chức quản lý y tế bệnh viện .88 Các số sức khoẻ quản lý thông tin y tế .102 Lập kế hoạch y tế .115 Giám sát hoạt động y tế .129 Quản lý nhận lực y tế 144 Quản lý tài vật tư y tế 156 Đánh giá chương trình hoạt động y tế 171 Phần đáp án câu hỏi lượng giá 188 Hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu, vận dụng thực tế môn học 194 Hướng dẫn đánh giá môn học 195 Tài liệu tham khảo .196 197 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ Chịu trách nhiệm xuất HOÀNG TRỌNG QUANG Biên tập: NGUYỄN LAN PHƯƠNG Sửa in: NGUYỄN LAN PHƯƠNG Trình bày bìa : CHU HÙNG Kt Vi tính: LÊ HÀ NINH 198 In 500 cuốn, khổ 19 x 27cm Xưởng in Nhà xuất Y học Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 22 - 2007/CXB/696 - 151/YH In xong nộp lưu chiển quý I năm 2007 199 ... xuất Y học 20 01 Bộ Y tế Qui chế thống kê y tế (ban hành kèm theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Y tế số 379 /20 02/ QĐ-BYT ng? ?y 081 021 20 02) Bộ môn Y xã hội học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Tổ chức Quản. .. hoạch y tế địa phương Quản lý y tế Bộ Y tế, tổ chức y tế giới, dự án phát triển hệ thống y tế NXB Y học 20 01 191 -2 1 1 Phan Văn Thân X? ?y dựng mục tiêu y tế lập kế hoạch Quản lý y tế Bộ Y tế, tổ chức. .. sách y tế Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Quản lý y tế Y học 20 02 13 7-1 53 143 QUẢN LÝ NHÂN LỰC Y TẾ MỤC TIÊU Sau học xong n? ?y, sinh viên có khả năng: Trình b? ?y tầm quan trọng số nguyên tắc quản lý

Ngày đăng: 27/01/2023, 08:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan