1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bg to chuc y te phan 1 1068

76 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƢỜNG TOẢN KHOA Y BÀI GIẢNG (Đối tượng Đại Học Y Đa Khoa) LƯU HÀNH NỘI BỘ Hậu Giang, 2017 MỤC LỤC ĐẠI CƢƠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ MƠ HÌNH SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT Ở VIỆT NAM TỔ CHỨC HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM 12 NHỮNG QUAN ĐIỂM, CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ VIỆT NAM 50 LUẬT PHÁP Y TẾ VIỆT NAM 75 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN 90 CÁC CHỈ SỐ SỨC KHỎE VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN Y TẾ 98 LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ 109 GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG Y TẾ 116 QUẢN LÝ NHÂN LỰC Y TẾ 124 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ VẬT TƢ Y TẾ 130 ĐÁNH GIÁ CÁC CHƢƠNG TRÌNH, HOẠT ĐỘNG Y TẾ 137 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày giải thích khái niệm: Y xã hội học, Y tế công cộng, Tổ chức y tế Mô tả vị trí, vai trị khoa học tổ chức y tế việc chăm sóc, bảo vệ tăng cường sức khỏe nhân dân Mô tả vị trí, vai trị khoa học tổ chức y tế hệ thống khoa học y học ĐẶT VẤN ĐỀ Từ bƣớc sang kỷ XX, y học có xu phát triển trƣờng đại học y xuất môn học: Y xã hội học Tổ chức y tế I Các khái niệm 1.1 Y xã hội học, Tổ chức y tế, Y tế công cộng 1 Y xã hội học Nghiên cứu tình trạng sức khỏe bệnh tật cộng đồng, xã hội Nghiên cứu điều kiện sống, điều kiện làm việc yếu tố tự nhiên, xã hội ảnh hƣởng đến tình trạng nhằm mục đích xác định biện pháp để bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng Các yếu tố ảnh hƣởng đến sức khỏe nhƣ là: thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp, giới, dân tộc, tình trạng kinh tế xã hội, môi trƣờng sống, môi trƣờng lao động Hiện có số nghiên cứu yếu tố xã hội ảnh hƣởng tới sức khỏe Sự khác biệt kinh tế xã hội nƣớc phát triển nƣớc phát triển, dẫn tới thay đổi mơ hình bệnh tật nhƣ tuổi thọ trung bình nƣớc 1.1.2 Tổ chức y tế Là phận y học xã hội, khoa học nghiên cứu nhu cầu y tế, vạch kế hoạch, xây dựng cấu tổ chức mạng lƣới y tế, phân tích hoạt động y tế nhằm thực mục tiêu y tế Theo nguyên tắc chung tổ chức đƣợc định nghĩa kết hợp cá nhân có ba đặc điểm ngang nhƣ sau: - Có mục đích riêng, tổ chức đƣợc tạo để đạt mục tiêu đặc trƣng khác với mục tiêu khác - Tổ chức phân cơng việc có định hƣớng theo mục tiêu Những ngƣời tham gia tổ chức đƣợc trao nhiệm vụ khác tuỳ theo mức độ, cơng việc hồn thành nhiệm vụ phải phục vụ cho mục tiêu thống tổ chức Bài Giảng Tổ Chức Y Tế - Có ban quản lý, ban quản lý đại diện cho khối thống nhất, tức tổ chức đó, với công việc đối nội, đối ngoại Ban quản lý chịu trách nhiệm đảm bảo điều phối thực mục tiêu chung khối thống 1.1.3 Mối liên quan Y học xã hội Tổ chức y tế Y học xã hội lý luận, sở khoa học Tổ chức y tế ngƣợc lại Tổ chức y tế sở thực tiễn Y học xã hội, hệ thống biện pháp y tế chứng tỏ lý luận Y học xã hội đắn, mối quan hệ lý luận thực tiễn Vì vậy, kết hợp Y học xã hội với tổ chức y tế quan trọng Y học xã hội với ý nghĩa khoa học, có đối tƣợng, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh nhƣ ngành khoa học khác Ngành Y học xã hội có liên quan chặt chẽ với ngành khoa học tự nhiên xã hội khác y tế nhƣ yếu tố ảnh hƣởng văn hóa, kinh tế xã hội điều kiện lịch sử định 1.1.4 Y tế cơng cộng Y tế cơng cộng hay cịn gọi sức khỏe công cộng (Public Health) đề cập đến vấn đề sức khỏe quần thể, tình trạng sức khỏe tập thể, dịch vụ vệ sinh môi trƣờng, dịch vụ y tế tổng quát quản lý dịch vụ chăm sóc Từ cơng cộng nói lên tính chất chung cho số đơng, ngƣợc với tính chất chăm sóc riêng lẻ cho bệnh nhân Theo WHO (11/1995) "Y tế công cộng việc tổ chức nỗ lực xã hội đến phát triển sách sức khỏe cơng cộng, để tăng cƣờng sức khoẻ, để phòng bệnh để nâng cao công xã hội, khuôn khổ phát triển bền vững" 1.2 Tên gọi Môn học có tên gọi khơng thống nhiều nƣớc, chí - Nƣớc Vệ sinh xã hội Tổ chức y tế Liên Xô (cũ) - Y học xã hội Ru-ma-ni, Anh, Mỹ, Tây Đức - Bảo vệ sức khỏe Tiệp - Vệ sinh xã hội Đức, Liên Xô, Bun-ga-ri - Sức khỏe cộng đồng Nam Tƣ, Pháp, Thuỵ Điển, Ai Cập, An-giê-ri, Nhật, Bỉ, Nam Bắc Mỹ - Quản lý y tế Ca-na-đa Mỹ Tên gọi môn học nƣớc tuỳ thuộc vào ý nghĩa nó, đƣợc hiểu nƣớc cịn tuỳ thuộc vào truyền thống sẵn có nƣớc 1.3 Sự phát triển Y xã hội học Tổ chức y tế - Y xã hội học Tổ chức y tế có dấu vết từ thời văn hoá cổ xa (thế kỷ XVIII trƣớc công nguyên) quy định việc hành nghề thầy thuốc Bài Giảng Tổ Chức Y Tế xã hội nô lệ vùng Ba Bi Lon; Hypocrat (460-337 trƣớc công nguyên) quan tâm đến ảnh hƣởng môi trƣờng xã hội đến sức khỏe ngƣời - Năm 1700 (thế kỷ XVIII) nƣớc Ý có xuất sách nói bệnh tật ngƣời thủ công, vạch liên quan chặt chẽ nghề nghiệp bệnh tật - Cuối kỷ XVIII, có tác giả ngƣời Đức phân tích sâu sắc quan hệ điều kiện xã hội việc bảo vệ sức khoẻ, ơng phân tích vấn đề trị xã hội ảnh hƣởng đến sức khỏe, ơng nhấn mạnh vai trị thống kê việc nghiên cứu bảo vệ sức khỏe - Năm 1830, Anh có dịch tả lớn làm ngƣời ta quan tâm đến hoàn cảnh xã hội bệnh tật Những ngƣời thầy thuốc nhân dân Anh thấy rõ dịch tả xảy phần lớn tầng lớp nghèo khổ - Ở Đức, Bộ môn Vệ sinh xã hội đƣợc lập nên năm 1912 - Năm 1942, Bộ môn Y học xã hội đƣợc thành lập Oxford (Anh) sau trƣờng đại học nƣớc khác - Ở Liên Xô (cũ) Bộ môn Vệ sinh xã hội đƣợc thành lập Trƣờng Đại học Tổng hợp MOSKOBA năm 1922 đến năm 1941 đƣợc đổi tên Tổ chức bảo vệ sức khoẻ Sau tranh luận sôi qua nhiều năm, từ năm 1966 tất môn viện nghiên cứu Tổ chức y tế Liên Xô (cũ) mang tên "Vệ sinh xã hội tổ chức y tế" - Ở Việt Nam, năm 1966, Trƣờng Đại học Y Hà Nội thành lập Bộ môn Tổ chức y tế II Khoa học Tổ chức Quản lý y tế 2.1 Chức năng, nhiệm vụ - Nghiên cứu sức khỏe tập thể nhân dân lao động dƣới tác động môi trƣờng sống, đặc biệt môi trƣờng xã hội Từ xác lập đắn biện pháp y tế xã hội để ngăn ngừa nguy hại tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sức khỏe - Nghiên cứu nhu cầu y tế, vạch kế hoạch xây dựng phát triển sở y tế, phân tích hoạt động y tế, tạo cấu y tế khoa học để hoạt động có hiệu suất lớn nhất, đạt hiệu kinh tế cao - Trình bày quan điểm, đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc công tác y tế, soạn thảo thực nguyên tắc, chế độ quy định công tác y tế - Nghiên cứu hình thức phƣơng pháp tổ chức cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân lĩnh vực phòng bệnh, chữa bệnh nhƣ Quản lý y tế phù hợp với chủ trƣơng đƣờng lối Đảng Bài Giảng Tổ Chức Y Tế 2.2 Đối tƣợng Tác động môi trƣờng xã hội sức khỏe Nghiên cứu điều kiện sống làm việc ngƣời xã hội, phân tích tình hình sức khỏe tầng lớp, giai cấp mối tƣơng quan với hoàn cảnh xã hội, trị, kinh tế từ đề biện pháp thích hợp tổ chức xã hội để bảo vệ sức khỏe cho nhân dân 2.3 Nội dung * Những nội dung bản: sở lý luận công tác bảo vệ sức khỏe; tình hình sức khỏe nhân dân yếu tố xã hội; Lịch sử y học; Thống kê y tế; Tổ chức Quản lý y tế; Kinh tế y tế; Bảo hiểm y tế, Đạo đức y tế, Luật pháp y tế, Y tế giới; Tâm lý y học; Tuyên truyền giáo dục y tế; * Bản chất Tổ chức Quản lý y tế - Xã hội đại xã hội có tổ chức Đa số tổ chức phản ánh lại hình ảnh xã hội - Các tổ chức khác mục đích, quy mơ, cấu, nhiệm vụ, phòng ban nội bộ, phạm vi hoạt động, tuổi đời, lịch sử, hợp tác trao đổi lẫn nhau, quyền tự trị - Cách tổ chức đa dạng nhƣ tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức công cộng - Đa số tổ chức sợi dây nối thành viên riêng lẻ xã hội nhóm đặc trƣng Trong xã hội ngƣời ta đƣợc liên kết kiểm tra sống màng lƣới tổ chức, ngƣời thành viên, ngƣời lao động, ngƣời đại diện, nhân viên, khách hàng công chúng tổ chức - Điều quan trọng chủ yếu tổ chức lên từ cần thiết có hợp tác Sự phức tạp công việc Tổ chức y tế đa dạng nhân viên chuyên môn, kỹ thuật, hỗ trợ đòi hỏi hợp tác, đòi hỏi quan trọng nhiều nhiều tổ chức khác - Một tổ chức có hiệu tạo thuận lợi cho Tổ chức y tế đạt mục tiêu mục tiêu đạt đƣợc với nguồn lực tối thiểu - Quản lý tốt tổ chức nhƣ sức khỏe thể hoạt động đặn có hiệu tất phần việc Quản lý làm bật ƣu tiên, sở phù hợp với nhu cầu hồn cảnh khơng ổn định, sử dụng tối đa nguồn lực có hạn, hồn thiện mức độ chất lƣợng chăm sóc, việc quản lý tốt mặt y tế đƣa đến chăm sóc tốt III Phƣơng pháp nghiên cứu Y xã hội học Tổ chức y tế nghiên cứu nhóm ngƣời rộng lớn, ý đến tính chất chung: giới, tuổi, nghề nghiệp, địa phƣơng, Môn khoa học nêu lên tác động điều kiện kinh tế xã hội thể trạng sinh vật, Bài Giảng Tổ Chức Y Tế thích ứng chống đỡ thể tầng lớp, giai cấp khác nhau, từ tìm nhu cầu y tế tổ chức cách giải Để tiến hành nghiên cứu đó, Y xã hội học Tổ chức y tế phải có phƣơng pháp nghiên cứu sau: 3.1 Phƣơng pháp thống kê Là phƣơng pháp thông dụng nghiên cứu tƣơng quan tình trạng sức khỏe hoàn cảnh xã hội nhóm ngƣời xã hội Cho phép xác định đánh giá khách quan biến đổi tình hình sức khỏe nhân dân hay xác định hiệu hoạt động quan y tế đƣợc áp dụng rộng rãi cơng trình nghiên cứu y học 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm Nhằm tìm tịi hình thức phƣơng pháp hợp lý nhất, tạo mơ hình y tế điển hình mới, kiểm nghiệm cho việc xây dựng sở y tế khác 3.3 Phƣơng pháp lịch sử Để nghiên cứu lý luận tổ chức, trình hình thành phát triển bối cảnh lịch sử chúng Từ rút học kinh nghiệm, qui luật phát triển hiểu rõ tình hình tại, phán đoán đƣợc triển vọng tƣơng lai, vận dụng vào việc tăng cƣờng có hiệu sức khỏe nhân dân, đáp ứng nhu cầu ngày tăng cộng đồng xã hội 3.4 Phƣơng pháp phân tích kinh tế Phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích, Phƣơng pháp phân tích chi phí - hiệu Phƣơng pháp đƣợc áp dụng việc nghiên cứu hoàn cảnh kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến sức khỏe, hiệu công tác y tế đến kinh tế quốc dân, việc nghiên cứu tìm hình thức tổ chức sử dụng cách kinh tế nguồn lực y tế 3.5 Phƣơng pháp đánh giá khác nhƣ: phƣơng pháp dịch tễ học, phƣơng pháp lâm sàng, cận lâm sàng Trong nghiên cứu ta cần dùng phối hợp phƣơng pháp nêu Ngoài Y xã hội học Tổ chức y tế cịn có liên quan chặt chẽ với ngành môn khoa học khác nhƣ: môn y học, ngành khoa học xã hội: triết, kinh tế trị, xã hội học, lịch sử, tâm lý học, ngành khoa học tự nhiên: toán, vật lý, hoá học, sinh học Bài Giảng Tổ Chức Y Tế BÀI MƠ HÌNH SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT Ở VIỆT NAM MỤC TIÊU Trình bày phán loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD 10) Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình bệnh tật Trình bày đặc điểm mơ hình bệnh tật giới Việt Nam NỘI DUNG PHÂN LOẠI QUỐC TẾ VỀ BỆNH TẬT LẦN THỨ 10 (ICD 10) (ICD: International Classification of Diseases) Mặc dù nƣớc phát triển Châu Á, nhƣng tình trạng sức khỏe chung ngƣời dân Việt Nam tốt nhiều so với mức nƣớc có thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp nhƣ Việt Nam Đây kết nƣớc phát triển theo định hƣớng xă hội nghĩa, đầu tƣ nguồn lực đáng kể vào việc xây dựng mạng lƣới chăm sóc sức khỏe ban đầu nƣớc thực chƣơng trình mục tiêu y tế có hiệu đề giải vấn đề y tế ƣu tiên đà góp phần nâng cao sức khỏe cải thiện tình trạng bệnh tật nhân dân Mơ hình bệnh tật kết cấu phần trăm nhóm bệnh bệnh Nhƣ mơ hình bệnh tật khu vực giai đoạn kết cấu phần trăm nhóm bệnh tật, bệnh khu vực giai đoạn Từ mơ hình bệnh tật ngƣời ta xác định đƣợc bệnh phồ biến để định hƣớng chiến lƣợc kế hoạch phòng chống bệnh tật khu vực cụ thể Phân loại Quốc tế bệnh tật ỉần thứ 10 (ICD - 10) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành từ năm 1994 gồm 21 chƣơng bệnh thay cho 17 chƣơng bệnh cùa ICD - ICD - Toàn danh mục 21 chƣơng bệnh đƣợc ký hiệu từ I đến XXI Bộ mã bệnh gồm ký tự chữ từ A - Z, tiếp đến ký tự số, nguyên tắc mã ICD -10 có cấu trúc từ A00.0 đến Z99.9 ICD - 10 cho biết mã hóa chi tiết đầy đủ loại bệnh tật Bài Giảng Tổ Chức Y Tế Danh mục 21 chƣơng bệnh theo Phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD - 10) Chƣơng Nội dung Chƣơng I Chƣơng II Chƣơng III Chƣơng IV Chƣơng V Chƣơng VI Chƣơng VII Bệnh nhiễm khuẩn ký sinh vật Khối u Bệnh máu, quan tạo máu rối loạn liên quan ché miễn dich Bệnh nội tiết, dinh dƣỡng chuyển hóa Rối loan tâm thần hành vi Bệnh cùa hệ thần kinh Bệnh mắt phần phụ thuộc Chƣơng VIII Bệnh tai xƣơng chủm Chƣơng IX Chƣơng X Chƣơng XI Bệnh hệ tuần hồn Bệnh hệ hơ hấp Bệnh hệ tiêu hóa Chƣơng XII Chƣơng XIII Chƣơng XIV Chƣơng XV Chƣơng XVI Chƣơng XVII Bệnh da mô dƣới da Bệnh xƣơng khớp mô liên kết Bệnh hệ nôi tiết sinh dục Chửa đẻ sau đẻ Một số bệnh xuất phát thời kỳ chu sinh Dị tật, dị dạng bẩm sinh bất thƣờng nhiễm sắc thể Triệu chứng, dấu hiệu phát lâm sàng, cận lâm sàng bất thƣờng không phân loại nơi khác Chƣơng XVIII Chƣơng XIX Chƣơng XX Chấn thƣơng, ngộ độc số hậu quà khác nguyên nhân bên Nguyên nhân bên bệnh tật tử vong Chƣơng XXI Yếu tố ảnh hƣờng đến bệnh tật bệnh tật, sức khỏe việc tiếp xúc với quan y tế Bài Giảng Tổ Chức Y Tế CÁC YẾU TỐ TÁC ĐÔNG ĐẾN MƠ HÌNH BỆNH TÂT Đó yếu tố tác động đến sức khỏe Dahlgren Whitehead chia chúng thành yếu tố có thề biến đổi đƣợc biến đổi Những yếu tố biến đổi gồm: Tuổi, giới tính yếu tố di truyền Những yếu tố biến đồi gồm: + Các yếu tố cấu trúc thấp: Hịa bình, ổn định trị, phát triển kinh tế công + Các yếu tố cấu trúc cao: Khẩu phàn ăn, nước sạch, nhà cửa, y tế, giáo dục + Các yếu tố thuộc lối sống: Thuốc lá, rượu, tình dục, ma tuý, lạm dụng thuốc mạng lưới xã hội 2.1 Những yếu tố biến đổi Tuổi giới tínhTuổi giới tính yếu tố định cấu dân số khu vực mặt bộnh tật, nhóm tuổi có đặc thù riêng Sơ sinh với bệnh lý đặc thù nhƣ uốn ván rốn, nhiễm trùng sơ sinh, trẻ đẻ thiếu tháng, ngạt sau sinh, ngƣời già với bệnh lý đặc thù nhƣ tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành bệnh lý ung thƣ thƣờng gia tăng theo tuổi Các biến chứng sản khoa bệnh lý đặc trƣng phụ nừ tuồi sinh đẻ, nhồi máu tim thƣờng xảy phụ nữ tuổi mãn kinh Nhƣ vậy, cấu trúc dân số khác khu vực yếu tố làm khác biệt mơ hình bệnh tật tử vong khu vực Yếu tố di truyền Yếu tố di truyền, hay nói rộng ra, chùng tộc nịi giống có tác động đến cấu bệnh tật Ngày nay, ngƣời ta phát nhiều loại bệnh có liên quan Bài Giảng Tổ Chức Y Tế THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Số: 122/QĐ-TTg CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 01 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Phệ duyệt Chiến lƣợc quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 30 tháng năm 1989; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phệ duyệt Chiến lƣợc quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (sau gọi tắt Chiến lƣợc) với nội dung chủ yếu sau: I QUAN ĐIỂM Sức khoẻ vốn quý ngƣời toàn xã hội; dịch vụ y tế công dịch vụ xã hội đặc biệt, khơng mục tiêu lợi nhuận; đầu tƣ cho y tế đầu tƣ phát triển, thể chất tốt đẹp xã hội Đổi hoàn thiện hệ thống y tế Việt Nam theo hƣớng Công - Hiệu - Phát triển; bảo đảm ngƣời dân, đặc biệt ngƣời nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em dƣới tuổi, đối tƣợng sách, ngƣời dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơng đƣợc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ có chất lƣợng Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân bổn phận ngƣời dân, gia đình cộng đồng; trách nhiệm Bộ, ngành, cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội nghề nghiệp, ngành y tế giữ vai trị nịng cốt chun mơn kỹ thuật Nhà nƣớc thống quản lý vĩ mô, định hƣớng phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân thông qua hệ thống pháp luật sách; điều tiết, phân bổ nguồn lực; quản lý chất lƣợng dịch vụ y tế giá dịch vụ y tế Đổi chế hoạt động, chế tài đơn vị y tế gắn với việc thực lộ trình bảo hiểm y tế tồn dân để nhanh chóng thích ứng với thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hoạt động ngành y tế 60 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế Kết hợp hài hòa củng cố mạng lƣới y tế sở với phát triển y tế chuyên sâu; phát triển y tế cơng lập với y tế ngồi công lập; y học đại với y học cổ truyền II MỤC TIÊU Mục tiêu chung Bảo đảm ngƣời dân đƣợc hƣởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, mở rộng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lƣợng Ngƣời dân đƣợc sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, nâng cao chất lƣợng dân số Mục tiêu cụ thể - Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong tàn tật; khống chế bệnh truyền nhiễm, bệnh gây dịch thƣờng gặp nổi, không để dịch lớn xảy Hạn chế, tiến tới kiểm soát yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm, bệnh liên quan đến môi trƣờng, lối sống, hành vi, an toàn vệ sinh thực phẩm, dinh dƣỡng, bệnh học đƣờng - Nâng cao chất lƣợng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức tất tuyến; giảm tình trạng tải bệnh viện tuyến Phát triển y tế phổ cập, bác sỹ gia đình, đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe ban đầu, bao phủ y tế toàn dân kết hợp với phát triển y tế chuyên sâu Tăng cƣờng chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời cao tuổi Phát triển y tế ngồi cơng lập, tăng cƣờng phối hợp cơng - tƣ Hiện đại hoá phát triển y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học đại - Chủ động trì mức sinh thấp hợp lý, khống chế tốc độ tăng tỷ số giới tính sinh, nâng cao chất lƣợng dân số, đáp ứng đủ nhu cầu dịch vụ kế hoạch hóa gia đình ngƣời dân, tăng khả tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản có chất lƣợng, tăng cƣờng lồng ghép yếu tố dân số vào hoạch định sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp, ngành - Phát triển nguồn nhân lực y tế số lƣợng chất lƣợng; tăng cƣờng nhân lực y tế cho khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo số chuyên khoa; trọng phát triển nhân lực y tế có trình độ cao; mở rộng đào tạo điều dƣỡng trình độ đại học, cao đẳng, tiến tới đạt cấu hợp lý bác sỹ điều dƣỡng, kỹ thuật viên , bảo đảm cân đối đào tạo sử dụng nhân lực y tế - Đổi chế hoạt động, chế tài ngành y tế, tăng nhanh đầu tƣ công cho y tế, phát triển bảo hiểm y tế toàn dân, giảm tỷ lệ chi trực tiếp từ hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe; sử dụng nguồn tài y tế hiệu - Bảo đảm cung ứng đủ thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, máu, chế phẩm máu trang thiết bị y tế có chất lƣợng với giá hợp lý đáp ứng nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh nhân dân; quản lý, sử dụng thuốc trang thiết bị hợp lý, an toàn hiệu 61 Bài Giảng Tổ Chức Y Tế - Nâng cao lực quản lý lực thực sách y tế, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát triển hệ thống thơng tin y tế đáp ứng nhu cầu đổi phát triển ngành y tế Các tiêu cụ thể đến năm 2015 năm 2020: Năm Năm Năm TT Chỉ tiêu 2010 2015 2020 Chỉ tiêu đầu vào Số bác sỹ/vạn dân 7,0 8,0 9,0 Số dƣợc sỹ đại học/vạn dân 1,78 2,0 2,2 Tỷ lệ thơn có nhân viên y tế hoạt động (%) 85 90 >90 Tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ hoạt động (%) 70 80 90 Tỷ lệ trạm y tế xã có nữ hộ sinh y sỹ sản nhi (%) >95 >95 >95 Tỷ lệ giƣờng bệnh/vạn dân (không bao gồm giƣờng 20,5 23,0 26,0 trạm y tế xã) Trong đó: Giƣờng bệnh viện ngồi cơng lập 0,76 1,5 2,0 Chỉ tiêu hoạt động Tỷ lệ trẻ em 90 >90 >90 Tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia y tế 60 80 Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế (%) 60 75 >80 Tỷ lệ khám chữa bệnh y học cổ truyền, kết hợp y 14 20 25 10 học cổ truyền với y học đại (%) Tỷ lệ sở khám bệnh, chữa bệnh xử lý chất thải y 75 85 100 11 tế đạt tiêu chuẩn Chỉ tiêu đầu 12 Tuổi thọ trung bình (tuổi) 72,8 74,0 75,0 13 Tỷ suất chết mẹ (100.000 trẻ đẻ sống) 68,0 58,3

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN