Tổ chức và quản lý y tế: Phần 1 - Trường ĐH Y khoa Thái Nguyên

101 2 0
Tổ chức và quản lý y tế: Phần 1 - Trường ĐH Y khoa Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức và quản lý y tế: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về tổ chức và quản lý hệ thống y tế; Tổ chức và quản lý hệ thống y tế; Những quan điểm, chiến lược và chính sách y tế; Luật pháp y tế Việt Nam; Tổ chức và quản lý bệnh viện. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA THÁI NGUYÊN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2007 CHỦ BIÊN ThS Mai Đình Đức BAN BIÊN SOẠN ThS Đàm Thị Tuyết ThS Mai Đình Đức ThS Nguyễn Thu Hiền ThS Nguyễn Thị Phương Lan ThS Nguyễn Thị Tố Uyên LỜI NÓI ĐẦU Tổ chức - Quản lý y tế khoa học chuyên ngành Y xã hội học Kiến thức Tổ chức - Quản lý y tế giúp cho cán y tế sử dụng nguồn lực đơn vị, cộng đồng cách có hiệu Mơn học triển khai dạy cho sinh viên y khoa hệ quy Trường Đại học Y nhiều năm qua Tuy nhiên việc biên soạn tài liệu dạy học thức cho mơn học chưa ý Dưới hỗ trợ chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thuỵ Điển, Bộ Y tế, tập thể giảng viên Bộ môn Y xã hội học biên soạn tài liệu "Tổ chức - Quản lý y tế , dành cho sinh viên học mơn học Mục đích tài liệu hướng dẫn sinh viên thực học môn học theo kế hoạch thống dạy/học dựa vấn đề thực tên cộng đồng Chúng biên soạn tài liệu dựa sở sau: Chương trình hợp tác Y tế Việt Nam - Thuỵ Điển Văn kiện tiêu dự án CBE 2003; Chương trình giáo dục dựa vào cộng đồng ban hành theo Quyết định Số 272/YKQĐ ngày 15 tháng năm 2005 Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Tập tài liệu Tổ chức - Quản lý y tế biên tập lần đầu tiên, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc đóng góp ý kiên để tiếp tục sửa chữa, bổ sung in lần sau nhằm hoàn thiện tài liệu Xin trân trọng cảm ơn TM CÁC TÁC GIẢ ThS Mai Đình Đức NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CBE : Giáo dục dựa vào cộng đồng AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người HIV : Virus gây suy giảm miễn dịch người CSSKBĐ : Chăm sóc sức khỏe ban đầu XHCN :Xã hội chủ nghĩa CNTB : Chủ nghĩa tư TK : Thế kỷ WHO : Tổ chức y tế giới KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TCMR : Tiêm chủng mở rộng HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU Cuốn tài liệu biên soạn dùng cho sinh viên Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên dùng cho sinh viên năm thứ ba chương trình đào tạo bác sỹ đa khoa hệ năm nhằm giúp sinh viên tìm hiểu kiến thức tổ chức quản lý y tế, quan điểm Đảng công tác y tế, Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn cách mạng Trong tài liệu hướng dẫn sinh viên tổ chức thực môn học tài liệu tham khảo học môn học Trước bắt đầu môn học, sinh viên nghiên cứu chương trình chi tiết mơn học để có cách nhìn tổng quan mục tiêu, nội dung, thời lượng Dựa định hướng ban đầu giúp sinh viên nhìn nhận logic học có kế hoạch học tập chủ động phù hợp Sinh viên biết đến mục tiêu học nhận thấy bố cục học bao gồm mục tiêu, nội dung chính, lượng giá hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu vận dụng thực tế Để sinh viên tự lượng giá dễ dàng, sinh viên nghiên cứu kỹ phần câu hỏi tự trả lời trước xem đáp án Phần cuối đề cập đến hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu vận dụng thực tế nội dung mà giảng viên cung cấp cho sinh viên Chúc bạn thành công học tập TM CÁC TÁC GIẢ ThS Mai Đình Đức MƠN HỌC: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ Đối tượng đào tạo: Sinh viên y khoa năm thứ Số đơn vị học trình: 2/0 Lý thuyết: Thực hành: Số tiết: 30/0 Lý thuyết 30 Thực hành: Số điểm kiểm tra: Số điểm thi: Thời gian thực hiện: Kỳ VI năm thứ MỤC TIÊU Sau học xong mơn học này, sinh viên có khả năng: Trình bày quan điểm đạo công tác y tế giai đoạn 2000 - 2020 Nêu vai trò, ý nghĩa nội dung Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Trình bày tổ chức nhiệm vụ y tế cấp Mô tả chu trình quản lý y tế NỘI DUNG TT 10 11 Tên học/chủ đề Đại cương tổ chức quản lý hệ thống y tế Tổ chức quản lý hệ thống y tế Những quan điểm, chiến lược sách y tế Luật pháp y tế Việt Nam Tổ chức quản lý bệnh viện Các số sức khỏe quản lý thông tin y tế Lập kế hoạch y tế Giám sát hoạt động y tế Quản lý nhân lực y tế Quản lý tài vật tư y tế Đánh giá chương trình hoạt động y tế Tổng số Tổng số 2 3 3 30 Số tiết Lý thuyết 2 3 3 30 Thực hành 0 0 0 0 0 0 ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Nêu giải thích khái niệm: Y xã hội học, Y tế công cộng, Tổ chức y tế Mô tả vị trí, vai trị khoa học tổ chức y tế quản lý y tế việc chăm sóc, bảo vệ tăng cường sức khỏe nhân dân hệ thống khoa học y học ĐẶT VẤN ĐỀ Từ bước sang kỷ XX, y học có xu phát triển trường đại học y xuất môn học: Y xã hội học Tổ chức y tế Các khái niệm 1.1 Y xã hội học, Tổ chức y tế, Y tế công cộng 1 Y xã hội học Nghiên cứu tình trạng sức khỏe bệnh tật cộng đồng, xã hội Nghiên cứu điều kiện sống, điều kiện làm việc yếu tố tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến tình trạng nhằm mục đích xác định biện pháp để bảo vệ nâng cao sức khỏe cộng đồng Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe là: thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp, giới, dân tộc, tình trạng kinh tế xã hội, môi trường sống, môi trường lao động Hiện có số nghiên cứu yếu tố xã hội ảnh hưởng tới sức khỏe Sự khác biệt kinh tế xã hội nước phát triển nước phát triển, dẫn tới thay đổi mơ hình bệnh tật tuổi thọ trung bình nước 1.1.2 Tổ chức y tế Là phận y học xã hội, khoa học nghiên cứu nhu cầu y tế, vạch kế hoạch, xây dựng cấu tổ chức mạng lưới y tế, phân tích hoạt động y tế nhằm thực mục tiêu y tế Theo nguyên tắc chung tổ chức định nghĩa kết hợp cá nhân có ba đặc điểm ngang sau: - Có mục đích riêng, tổ chức tạo để đạt mục tiêu đặc trưng khác với mục tiêu khác - Tổ chức phân công việc có định hướng theo mục tiêu Những người tham gia tổ chức trao nhiệm vụ khác tuỳ theo mức độ, cơng việc hồn thành nhiệm vụ phải phục vụ cho mục tiêu thống tổ chức - Có ban quản lý, ban quản lý đại diện cho khối thống nhất, tức tổ chức đó, với cơng việc đối nội, đối ngoại Ban quản lý chịu trách nhiệm đảm bảo điều phối thực mục tiêu chung khối thống 1.1.3 Mối liên quan Y học xã hội Tổ chức y tế Y học xã hội lý luận, sở khoa học Tổ chức y tế ngược lại Tổ chức y tế sở thực tiễn Y học xã hội, hệ thống biện pháp y tế chứng tỏ lý luận Y học xã hội đắn, mối quan hệ lý luận thực tiễn Vì vậy, kết hợp Y học xã hội với tổ chức y tế quan trọng Y học xã hội với ý nghĩa khoa học, có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh ngành khoa học khác Ngành Y học xã hội có liên quan chặt chẽ với ngành khoa học tự nhiên xã hội khác y tế yếu tố ảnh hưởng văn hóa, kinh tế xã hội điều kiện lịch sử định 1.1.4 Y tế công cộng Y tế công cộng hay cịn gọi sức khỏe cơng cộng (Public Health) đề cập đến vấn đề sức khỏe quần thể, tình trạng sức khỏe tập thể, dịch vụ vệ sinh môi trường, dịch vụ y tế tổng quát quản lý dịch vụ chăm sóc Từ cơng cộng nói lên tính chất chung cho số đơng, ngược với tính chất chăm sóc riêng lẻ cho bệnh nhân Theo WHO (11/1995) "Y tế công cộng việc tổ chức nỗ lực xã hội đến phát triển sách sức khỏe công cộng, để tăng cường sức khoẻ, để phịng bệnh để nâng cao cơng xã hội, khuôn khổ phát triển bền vững" 1.2 Tên gọi Mơn học có tên gọi khơng thống nhiều nước, chí - Nước Vệ sinh xã hội Tổ chức y tế Liên Xô (cũ) - Y học xã hội Ru-ma-ni, Anh, Mỹ, Tây Đức - Bảo vệ sức khỏe Tiệp - Vệ sinh xã hội Đức, Liên Xô, Bun-ga-ri - Sức khỏe cộng đồng Nam Tư, Pháp, Thuỵ Điển, Ai Cập, An-giê-ri, Nhật, Bỉ, Nam Bắc Mỹ - Quản lý y tế Ca-na-đa Mỹ Tên gọi môn học nước tuỳ thuộc vào ý nghĩa nó, hiểu nước cịn tuỳ thuộc vào truyền thống sẵn có nước 1.3 Sự phát triển Y xã hội học Tổ chức y tế - Y xã hội học Tổ chức y tế có dấu vết từ thời văn hố cổ xa (thế kỷ XVIII trước công nguyên) quy định việc hành nghề thầy thuốc xã hội nô lệ vùng Ba Bi Lon; Hypocrat (460-337 trước công nguyên) quan tâm đến ảnh hưởng môi trường xã hội đến sức khỏe người - Năm 1700 (thế kỷ XVIII) nước Ý có xuất sách nói bệnh tật người thủ công, vạch liên quan chặt chẽ nghề nghiệp bệnh tật - Cuối kỷ XVIII, có tác giả người Đức phân tích sâu sắc quan hệ điều kiện xã hội việc bảo vệ sức khoẻ, ơng phân tích vấn đề trị xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe, ơng nhấn mạnh vai trò thống kê việc nghiên cứu bảo vệ sức khỏe - Năm 1830, Anh có dịch tả lớn làm người ta quan tâm đến hoàn cảnh xã hội bệnh tật Những người thầy thuốc nhân dân Anh thấy rõ dịch tả xảy phần lớn tầng lớp nghèo khổ - Ở Đức, Bộ môn Vệ sinh xã hội lập nên năm 1912 - Năm 1942, Bộ môn Y học xã hội thành lập Oxford (Anh) sau trường đại học nước khác - Ở Liên Xô (cũ) Bộ môn Vệ sinh xã hội thành lập Trường Đại học Tổng hợp MOSKOBA năm 1922 đến năm 1941 đổi tên Tổ chức bảo vệ sức khoẻ Sau tranh luận sôi qua nhiều năm, từ năm 1966 tất môn viện nghiên cứu Tổ chức y tế Liên Xô (cũ) mang tên "Vệ sinh xã hội tổ chức y tế" - Ở Việt Nam, năm 1966, Trường Đại học Y Hà Nội thành lập Bộ môn Tổ chức y tế Khoa học Tổ chức Quản lý y tế 2.1 Chức năng, nhiệm vụ - Nghiên cứu sức khỏe tập thể nhân dân lao động tác động môi trường sống, đặc biệt môi trường xã hội Từ xác lập đắn biện pháp y tế xã hội để ngăn ngừa nguy hại tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sức khỏe - Nghiên cứu nhu cầu y tế, vạch kế hoạch xây dựng phát triển sở y tế, phân tích hoạt động y tế, tạo cấu y tế khoa học để hoạt động có hiệu suất lớn nhất, đạt hiệu kinh tế cao - Trình bày quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước công tác y tế, soạn thảo thực nguyên tắc, chế độ quy định công tác y tế - Nghiên cứu hình thức phương pháp tổ chức cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân lĩnh vực phòng bệnh, chữa bệnh Quản lý y tế phù hợp với chủ trương đường lối Đảng 2.2 Đối tượng Tác động môi trường xã hội sức khỏe Nghiên cứu điều kiện sống làm việc người xã hội, phân tích tình hình sức khỏe tầng lớp, giai cấp mối tương quan với hoàn cảnh xã hội, trị, kinh tế từ đề biện pháp thích hợp tổ chức xã hội để bảo vệ sức khỏe cho nhân dân 2.3 Nội dung * Những nội dung bản: sở lý luận công tác bảo vệ sức khỏe; tình hình sức khỏe nhân dân yếu tố xã hội; Lịch sử y học; Thống kê y tế; Tổ chức Quản lý y tế; Kinh tế y tế; Bảo hiểm y tế, Đạo đức y tế, Luật pháp y tế, Y tế giới; Tâm lý y học; Tuyên truyền giáo dục y tế; * Bản chất Tổ chức Quản lý y tế - Xã hội đại xã hội có tổ chức Đa số tổ chức phản ánh lại hình ảnh xã hội - Các tổ chức khác mục đích, quy mơ, cấu, nhiệm vụ, phòng ban nội bộ, phạm vi hoạt động, tuổi đời, lịch sử, hợp tác trao đổi lẫn nhau, quyền tự trị - Cách tổ chức đa dạng tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức công cộng - Đa số tổ chức sợi dây nối thành viên riêng lẻ xã hội nhóm đặc trưng Trong xã hội người ta liên kết kiểm tra sống màng lưới tổ chức, người thành viên, người lao động, người đại diện, nhân viên, khách hàng công chúng tổ chức - Điều quan trọng chủ yếu tổ chức lên từ cần thiết có hợp tác Sự phức tạp công việc Tổ chức y tế đa dạng nhân viên chun mơn, kỹ thuật, hỗ trợ địi hỏi hợp tác, đòi hỏi quan trọng nhiều nhiều tổ chức khác - Một tổ chức có hiệu tạo thuận lợi cho Tổ chức y tế đạt mục tiêu mục tiêu đạt với nguồn lực tối thiểu - Quản lý tốt tổ chức sức khỏe thể hoạt 10 Phần Câu hỏi truyền thống 16 Anh, chị nêu nét vai trò, ý nghĩa luật BVSK nhân dân Việt Nam 17 Anh hay chị kể tên chương luật BVSK nhân dân Việt Nam Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sinh viên đọc kỹ tài liệu tự trả lời theo câu hỏi hướng dẫn phần Xem đáp án trang 176 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ Phương pháp học Sinh viên nghiên cứu mục tiêu học để định hướng cho trình đọc nội dung học Tìm nội dung học để trả lời cho mục tiêu Đánh dấu điểm cịn chưa rõ, trình bày với giáo viên để giải đáp Khi thực hành bệnh viện, cộng đồng đọc báo, sinh viên tự tìm hiểu việc thực luật pháp y tế đơn vị y tế cán y tế Tìm điểm tốt chưa tốt cán để củng cố cho phần lý thuyết có kinh nghiệm thực tế Vận dụng thực tế Khi thực hành cộng đồng, bệnh viện, sống sinh viên cần thực vận động nhân dân thực theo luật pháp y tế dịch vụ y tế cung cấp cho cộng đồng Tài liệu tham khảo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Nhân dân số 13617 ngày 20 tháng năm 1992 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam NXB Pháp lý, 1989, 27 tr Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật NXB Công an nhân dân, Hà nội, 1998, 550 tr Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên - Dự án CBE Hướng dẫn thực hành cộng đồng, 2004 Ủy ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân 87 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Trình bày khái quát đời phát triển bệnh viện quản lý bệnh viện Trình bày vai trị, nhiệm vụ bệnh viện Mô tả chức quản lý bệnh viện ề ể Khái lược hình thành phát triển bệnh viện quản lý bệnh viện Ngay từ thời nguyên thủy, trình săn bắn hái lượm, người ta biết dùng để đắp vào vết thương, nghề y đời Nghề y đời sớm người hành nghề y trước thường đến tận nhà người bệnh người bệnh đến nhà thầy thuốc để chữa bệnh Tới kỷ thứ XIII vụ dịch, người ta thấy cần thiết phải tập trung người bị bệnh vào nơi (như nhà thờ) mời thầy thuốc tới chữa bệnh cho họ Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 nhiều nước hình thành bệnh viện phục vụ cho tầng lớp quí tộc, cho quân đội có bệnh viện từ thiện cho người nghèo Khoa học kỹ thuật y học ngày phát triển giúp cho số chuyên khoa đời Gây mê hồi sức, Ngoại, Xét nghiệm Bệnh viện đa khoa bệnh viện chuyên khoa đời Ở Việt Nam, bệnh viện hình thành từ đầu kỷ XX Bệnh viện nhiều tuổi 100 năm Bạch Mai, Việt Đức (Phủ Doãn) Bệnh viện đời, sau người ta thấy việc quản lý bệnh viện thực vấn đề khoa học Sau chiến tranh giới lần thứ hai, áp dụng y học hạt nhân, miễn dịch học chăm sóc điều dưỡng dẫn đến cần thiết phải phát triển khoa học quản lý bệnh viện Ở nước phát triển hình thành Khoa Quản lý bệnh viện trường đại học Nhiều xu hướng quản lý bệnh viện đời việc quản lý bệnh viện có xu hướng quản lý theo hình thức quản trị kinh doanh xí nghiệp 88 Định nghĩa Bệnh viện Bệnh viện gì? Rất nhiều định nghĩa bệnh viện nêu lên Trước người ta quan niệm bệnh viện nơi chữa bệnh Năm 1957 Tổ chức y tế Thế giới đưa định nghĩa: Bệnh viện phận tách rời tổ chức xã hội y tế, chức chăm sóc sức khỏe tồn diện cho nhân dân phòng bệnh chữa bệnh, dịch vụ ngoại trú bệnh viện phải vươn tới gia đình mơi trường cư trú Bệnh viện nơi đào tạo cán y tế nghiên cứu y sinh xã hội học Định nghĩa quan niệm bệnh viện có thay đổi, bệnh viện khơng có nhiệm vụ chữa bệnh mà phòng bệnh , nghiên cứu khoa học đào tạo Tuy định nghĩa chưa nêu chức đạo tuyến hợp tác quốc tế Gần Vụ Điều trị - Bộ Y tế nêu định nghĩa sau: Bệnh viện sở y tế khu vực dân cư bao gồm giường bệnh, đội ngũ cán có trình độ kỹ thuật lực quản lý, có trang thiết bị, sở hạ tầng để phục vụ người bệnh Theo quan điểm đại người ta lại xem bệnh viện hệ thống, phức hợp tổ chức động: - Bệnh viện hệ thống, bao gồm Ban giám đốc, phòng nghiệp vụ, khoa lâm sàng, cận lâm sàng - Bệnh viện phức hợp bao gồm nhiều yếu tố liên quan mật thiết với từ khám bệnh đến chữa bệnh Người bệnh vào viện chẩn đốn, điều trị, chăm sóc - Bệnh viện tổ chức động bao gồm đầu vào (Inputs) người bệnh, cán y tế, trang thiết bị, thuốc chữa bệnh vật tư tiêu hao Đầu (Outputs) người bệnh khỏi bệnh viện, hồi phục sức khỏe, tử vong Vai trò bệnh viện Trong ngành y tế xã hội, bệnh viện có vai trị quan trọng là: 3.1 Bệnh viện nơi cung cấp dịch vụ y tế nhằm bảo đảm chức bảo vệ, chăm sóc tăng cường sức khỏe nhân dân Thực cơng xã hội chăm sóc sức khỏe người bệnh 3.2 Bệnh viện "bộ mặt" ngành y tế Trình độ chun mơn thầy thuốc, nhân viên y tế tiến kỹ thuật thực bệnh viện, phản ánh trình độ phát triển y học cộng đồng dân cư, Tỉnh, Thành phố, Quốc gia Người ta đánh giá khu vực dân cư có phát triển y tế lại thấy bệnh viện khu vực lạc hậu, non ngược lại 89 3.3 Bệnh viện đơn vị hành nghiệp có thu Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, số bệnh viện không chăm lo sức khỏe cho người bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân tốt, nhân dân tin tưởng, q trọng mà cịn đóng góp GDP cho kinh tế quốc dân Nhiệm vụ bệnh viện 4.1 Khám chữa bệnh Khám chữa bệnh nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt hoạt động bệnh viện Bác Hồ dạy "Người bệnh phó thác tính mệnh họ nơi Chính phủ phó thác cho cô việc chữa bệnh tật giữ gìn sức khỏe đồng bào" Đây nhiệm vụ vẻ vang lý sinh tồn bệnh viện 4.2 Đào tạo cán Nghị 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tình hình nêu rõ "Nghề y nghề đặc biệt, cần tuyển chọn, đào tạo sử dụng đãi ngộ đặc biệt" Đào tạo cán y tế đào tạo Trường học mà phải đào tạo bệnh viện Bệnh viện nơi trực tiếp làm cơng tác đào tạo, mở trường, mở lớp đào tạo bệnh viện (như Bệnh viện Bạch Mai có trường trung học y tế riêng) mở lớp đào tạo nâng cao cho đối tượng Bệnh viện nơi thực hành trường đào tạo Các trường đào tạo thường kết hợp với bệnh viện để thực nhiệm vụ đào tạo cán y tế như: đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao 4.3 Nghiên cứu khoa học Trong bùng nổ thông tin nay, khoa học y học phát triển mạnh mẽ, bên cạnh phát triển ngành khoa học nói chung cơng nghệ trực tiếp tạo nên trang thiết bị giúp cho chẩn đoán điều trị luôn đổi đại Vì thế, bệnh viện lại cần có nghiên cứu khoa học để ứng dụng, triển khai tiến khoa học kỹ thuật Nghiên cứu tổng kết vấn đề thực tiễn khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân, có kết luận khoa học giúp cho công tác khám chữa bệnh ngày có hiệu góp phần vào tiến khoa học y học, phục vụ sức khỏe người 4.4 Chỉ đạo tuyến Bệnh viện dù lớn hay nhỏ, dù bệnh viện Trung ương hay địa phương hàng ngày nhận bệnh nhân từ tuyến gửi Do điều kiện nhiều khó khăn trang thiết bị, nguồn lực, nhiều bệnh nhân từ tuyến gửi tới tuyến có nhiều vấn đề cần điều chỉnh cho hợp tác vận chuyển, điều trị Bên cạnh đó, bệnh viện tuyến có nhiệm vụ chuyển giao kỹ thuật, đào tạo cán nâng cao chất lượng công tác cho tuyến 90 4.5 Phòng bệnh Bệnh viện nơi chữa bệnh, bệnh viện nơi tập trung nhiều loại bệnh tật khác nhau, có bệnh lây nhiều, có bệnh lây ít, có bệnh khơng lây, bệnh có khả truyền nhiễm, bệnh vụ dịch khả phát tán mầm bệnh, lây lan lớn Vì vậy, phịng bệnh nhiệm vụ quan trọng bệnh viện Bệnh viện trước hết phải phòng nhiễm khuẩn chéo bệnh viện, phòng lây chéo từ bệnh nhân sang bệnh nhân, từ bệnh nhân sang thầy thuốc, lây nhiễm từ bệnh viện sang cộng đồng dân cư Bệnh viện có nhiệm vụ phịng bệnh cho người bảo vệ sức khỏe cộng đồng 4.6 Hợp tác quốc tế Trong xu hội nhập nay, ngành y tế cần thiết có hội nhập hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân, phòng chống dịch nghiên cứu khoa học Hợp tác quốc tế để phát triển 4.7 Quản lý kinh tế bệnh viện Bệnh viện có sở hạ tầng từ nhà cửa tới trang thiết bị, vật tư, thuốc men nguồn tài để trì hoạt động bệnh viện Quản lý để phát huy hiệu nguồn lực vật chất, tài đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao nhiệm vụ quan trọng bệnh viện Mô hình bệnh viện Nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, mà kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Nghị Trung ương khóa VII rõ cần đa dạng hóa việc cung ứng chăm sóc y tế, Nghị 90/CP ngày 21/8/1997 Chính phủ xã hội hóa cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân khuyến khích đa dạng hóa loại hình dịch vụ để chăm sóc sức khỏe nhân dân Xây dựng hệ thống y tế vừa Nhà nước vừa tư nhân Cùng với sáu thành phần kinh tế, ngành y tế nước ta có đầy đủ loại hình bệnh viện tương ứng để chăm sóc sức khỏe nhân dân Bên cạnh hệ thống bệnh viện công Nhà nước giữ vai trị chủ đạo cịn có bệnh viện tư nhân, bệnh viện bán công, bệnh viện dân lập, bệnh viện ban ngày, bệnh viện có vốn đầu tư nước ngoài, bệnh viện liên doanh với nước Tất bệnh viện có vai trị to lớn việc bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Quản lý bệnh viện Trong thời gian dài trước quan niệm y tế lĩnh vực "Phi sản xuất vật chất", có nghĩa đối lập với lĩnh vực sản xuất vật chất công nghiệp, nông nghiệp Từ quan niệm này, đầu tư cho lĩnh vực y tế coi tiêu tốn nguồn lực Nhà nước mà không sáng tạo giá trị giá trị sử dụng Các bệnh viện, sở y tế, tuý quan hành nghiệp, cần thu đủ chi 91 đủ Chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phải thay đổi nhận thức Ngành y tế thuộc nhóm ngành dịch vụ Nó đóng góp vào GDP đất nước Vì vậy, đầu tư cho y tế khơng phải tiêu phí mà đầu tư bản, đầu tư cho phát triển Từ phải đổi tư tổ chức quản lý bệnh viện: 6.1 Bệnh viện sở kinh tế dịch vụ Điều khác với kinh doanh dịch vụ với mục tiêu lợi nhuận Đơn vị kinh tế dịch vụ y tế thông qua hoạt động để có thu nhập tích cực hoạt động khơng doanh lợi Sản phẩm chủ yếu bệnh viện dịch vụ Sản phẩm mang đặc trưng sản phẩm vơ hình, khơng nhìn thấy Sản phẩm diễn đồng thời, khơng có tích trữ, khơng có tồn kho Giá trị sản phẩm phụ thuộc trình độ đáp ứng yêu cầu khách hàng Tính phong phú đa dạng sản phẩm khơng có giới hạn cuối cùng, chạy đua dịch vụ không kết thúc Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nay, tổ chức quản lý bệnh viện cần phải trọng mặt sau: 6.1.1 Công tác quản lý bệnh viện phải chuyển từ mơ hình quản lý t chun mơn sang mơ hình quản lý kinh tế dịch vụ Tổ chức hệ thống định mức quản lý kinh tế hợp lý Quản lý chặt chẽ yếu tố đầu vào, chi phí thu nhập Trong nhận thức cần chuyển trọng tâm từ "Bác sĩ" sang trọng tâm “Người yêu cầu dịch vụ” Người đứng đầu bệnh viện địi hỏi có kiến thức tổ chức quản lý điều hành bệnh viện giống điều hành doanh nghiệp 6.1.2 Đa dạng hóa hình thức dịch vụ đồng hóa dịch vụ nhằm đáp ứng tốt yêu cầu người bệnh xã hội Các mơ hình bệnh viện - sức khỏe cộng đồng môi trường, bệnh viện khách sạn hóa quan tâm 6.1.3 Kinh tế dịch vụ y tế khơng có bệnh viện Nhà nước mà có bệnh viện thành phần kinh tế khác Cạnh tranh thị trường dịch vụ diễn ngày gay gắt Quản lý bệnh viện phải tạo dựng niềm tin khách hàng, tiếng nhãn hiệu sản phẩm, chất lượng giá dịch vụ, kỹ quản lý đảm bảo lợi cạnh tranh phát triển 6.1.4 Cơ chế xin cho đầu tư cấp phát kinh phí Các bệnh viện giao quyền tự chủ tài Các dự án, chương trình đầu tư phải qua đấu thầu, tự chịu trách nhiệm cân đối, bảo đảm nguồn lực cải thiện đời sống cho cán nhân viên, nâng cao chất lượng công việc 92 6.2 Chức quản lý bệnh viện 6.2.1 Chức hoạch định kế hoạch Hoạch định bao gồm xây dựng lựa chọn mục tiêu chiến lược, mục tiêu sách lược Xây dựng triển khai thực chiến lược, sách, chương trình kế hoạch biện pháp để thực mục tiêu đề Trên sở hoạch định định quản lý phù hợp với thực tế 6.2.2 Chức tổ chức Phải thiết lập chế tổ chức cho phù hợp với mục tiêu chế đề thích ứng với tình hình nhằm đạt tới hiệu cao Tuỳ loại bệnh viện cụ thể mà có cách tổ chức khác Mỗi đơn vị tổ chức phải có chức nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, tránh mập mờ, chồng chéo Phân công phân nhiệm rõ ràng, phân cấp hợp lý thiết lập hệ thống thơng tin xác, kịp thời, thông suốt 6.2.3 Chức tuyển chọn nhân lực Tuyển chọn nhân lực phải chọn người có trình độ chun mơn giỏi Mọi chương trình kế hoạch sở vật chất dù có hồn hảo tới trở thành vô nghĩa người thực lại có lực thiếu trách nhiệm Tiếp theo khâu tuyển chọn (thi tuyển) chương trình huấn luyện, xếp công việc phù hợp, kiểm tra đánh giá động viên vật chất, tinh thần nhân viên, làm cho người gắn bó với bệnh viện, tự giác làm việc, tự rèn luyện nâng cao lực chun mơn đem hết trí tuệ tài cống hiến cho bệnh viện 6.2.4 Chức điều hành Hướng dẫn lãnh đạo cấp phải rõ ràng, cụ thể mà không làm thay họ, tạo môi trường cho họ tự sáng tạo Trong điều hành tránh sa vào vụ mà bỏ qua định hướng mục tiêu Tạo cộng đồng trách nhiệm tin tưởng lẫn cấp đảm bảo cho thành công công việc 6.2.5 Chức kiểm tra giám sát Đây chức quan trọng quản lý Khơng có kiểm tra coi khơng có lãnh đạo, quản lý Kiểm tra phải đánh giá phân tích rõ thực trạng để chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời khâu yếu Tuỳ mục tiêu cụ thể mà tiến hành kiểm tra thường xuyên, định kỳ hay đột xuất 93 6.3 Các phương pháp quản lý chung bệnh viện 6.3.1 Phương pháp hành Phương pháp hành tác động trực tiếp quan quản lý hay người lãnh đạo đến quan bị quản lý hay chấp hành, nhằm mục đích bắt buộc cấp bị quản lý phải thực Để tập trung thống hoạt động theo mục tiêu phải sử dụng phương pháp hành Khi khơng sử dụng đắn phương pháp hành dẫn tới tình trạng vơ phủ Phương pháp quản lý hành bao gồm nội dung sau: - Thiết lập hệ thống quan hệ phụ thuộc lẫn Cơ quan bị lãnh đạo, bị quản lý phải phục tùng quan lãnh đạo Cơ quan quản lý cấp phục tùng quan quản lý cấp Tất nhiên quan quản lý phải có chế để lắng nghe thơng tin ngược chiều, để có điều chỉnh phù hợp, kịp thời - Xác định chức năng, nhiệm vụ rõ ràng quan quản lý tổ chức Nếu không rõ ràng chức năng, nhiệm vụ bị rối chạy theo bỏ ngỏ công việc không thực Khi qui định chức nhiệm vụ cho phận cần phải quan tâm tới mối quan hệ phận, để vừa không bị chồng chéo, vừa phát huy hợp tác kết hợp - Quản lý hành sử dụng pháp chế để ban hành chủ trương định Vì vậy, cần phải chống thói quan liêu hành quan liêu Chống chủ nghĩa bè phái, cục Khơng ngừng hồn thiện phương pháp lề lối làm việc dân chủ, cởi mở Phát huy tiềm thành viên đơn vị 6.3.2 Phương pháp kinh tế Phương pháp kinh tế tác động tới lợi ích vật chất tập thể hay cá nhân nhằm làm cho họ quan tâm tới kết hoạt động chịu trách nhiệm vật chất hoạt động Phương pháp kinh tế lấy lợi ích vật chất động lực phát triển kinh tế xã hội Lợi ích cá nhân người lao động phải coi tác động đến hoạt động người Vi phạm nguyên tắc khuyến khích lợi ích vật chất trách nhiệm vật chất thủ tiêu động lực kích thích người lao động Ănghen nhấn mạnh lợi ích vật chất làm chuyển động quảng dân lao động, đồng thời lợi ích vật chất chất kết dính hoạt động riêng lẻ theo mục đích chung Sử dụng đòn bẩy kinh tế nội dung chủ yếu phương pháp kinh tế Các đòn bẩy tiền lương, tiền thưởng có tác động lớn tới người lao động Nó có tác dụng kích thích hay hạn chế động lực làm việc người Bên cạnh việc sử dụng hệ thống đòn bẩy kinh tế phải sử dụng đòn hãm phạt vật chất trách nhiệm vật chất khác 94 6.3.3 Phương pháp tuyên truyền giáo dục Phương pháp tuyên tuyền giáo dục tác động tới tinh thần lực chuyên môn người lao động để nâng cao ý thức hiệu công tác Phương pháp tuyên truyền bao gồm nội dung sau: - Qua hệ thống thông tin đa chiều tác động tới toàn hệ thống quản lý người lao động Động viên khích lệ tư tưởng tốt tiến uốn nắn kịp thời tư tưởng thiếu lành mạnh Khơi dậy ý thức trách nhiệm lòng tự tôn người lao động - Phương pháp giáo dục thể khen chê rõ ràng, nêu gương tốt để tác động gây ý thuyết phục người làm theo Xử phạt nghiêm minh để giữ vừng kỷ cương, ngăn chặn khuynh hướng xấu - Giáo dục chuyên môn lực công tác vấn đề quan trọng hệ thống tuyên truyền vận động Dân chí cao, người tự tư tưởng yếu tố quan trọng bảo đảm cho thành công hoạt động - Giáo dục truyền thống bệnh viện, truyền thống ngành làm cho người có ý thức đầy đủ vị trí cơng tác mình, tự hào đóng góp đơn vị, xác định rõ trách nhiệm cá nhân động lực để nâng cao trách nhiệm công việc họ - Nâng cao đời sống tinh thần, tăng niềm tin cán công chức vào bệnh viện để phát huy sức mạnh, hạn chế nhược điểm tạo nên động lực cho việc hoàn thành nhiệm vụ người lao động Cơ sở pháp lý quản lý Trong q trình cơng tác, cán quản lý muốn hồn thành tốt nhiệm vụ địi hỏi phải giỏi nghiệp vụ quản lý mà phải thấu hiểu chủ trương Đảng, tuân thủ theo chế độ sách, pháp luật Nhà nước, qui chế, qui định ngành để có định sáng suốt sát hợp Đối với cán quản lý y tế, quản lý bệnh viện cần phải: - Nắm vững Chỉ thị, Nghị quyết, quan điểm Đảng công tác y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân - Nắm vững văn pháp luật Nhà nước Chính phủ Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư, Hướng dẫn liên quan đến công tác y tế - Nắm vững văn pháp luật Bộ Y tế bộ, ngành có liên quản hướng dẫn thực nghị định, định Chính phủ như: Thơng tư liên bộ, Thơng tư Bộ, Thông tư, Chỉ thị Bộ Y tế, Quyết định Bộ trưởng, qui chế bệnh viện, qui chế dân chủ bệnh viện thông tư hướng dẫn qui trình chẩn đốn, điều trị 95 Quản lý bệnh viện phải vào văn để điều hành tổ chức thực Tránh rơi vào tình trạng khơng thực đầy đủ qui định Pháp luật, quản lý theo kinh nghiệm, theo yếu tố chủ quan, buông lỏng quản lý dẫn đến sai lầm khuyết điểm làm tổn hại đến lợi ích chung bệnh viện, trí tổn hại đến lợi ích uy tín ngành LƯỢNG GIÁ/ ĐÁNH GIÁ Công cụ Phần l: Câu hỏi trắc nhiệm khách quan * Trả lời ngắn câu từ đến 11 cách điền từ cụm từ thích hợp vào khoảng trống: Năm 1957 Tổ chức Y tế giới định nghĩa: Bệnh viện phận (A) tổ chức xã hội (B) , chức chăm sóc sức khoẻ (C) cho nhân dân (D) , dịch vụ ngoại trú bệnh viện phải vươn tới gia đình mơi trường cư trú Bệnh viện nơi đào tạo cán y tế nghiên cứu sinh xã hội học Định nghĩa Bệnh viện Vụ Điều trị Bộ Y tế Bệnh viện sở y tế (A) bao gồm đội ngữ cán có (B) (C) , có (D) , sở hạ tầng để phục vụ người bệnh Theo quan điểm mới: Bệnh viện hệ thống bao gồm (A) , phòng (B) , khoa (C) , cận lâm sàng Bệnh viện phức hợp bao gồm (A) yếu tố (B) với từ khám bệnh đến chữa bệnh, người bệnh (C) khám bệnh, điều trị, chăm sóc Bệnh viện tổ chức động bao gồm (A) người bệnh, cán y tế, (B) , thuốc chữa bệnh (C) , (D) người bệnh khỏi bệnh viện, hồi phục sức khỏe tử vong Về nhiệm vụ cán y tế, Bác Hồ dạy "Người bệnh phó thác (A) họ nơi Chính phủ phó thác cho việc (B) giữ gìn (C) cho đồng bào" Nghị 46 NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tình hình nêu rõ: "Nghề Y nghề (A) , cần (B) , đào tạo , ( C) đặc biệt" Phương pháp kinh tế quản lý tác động tới (A) làm cho (B) quan tâm tới (C) lao động chịu trách nhiệm (D) hoạt động Bên cạnh việc sử dụng hệ thống đòn bẩy kinh tế (A) sử dụng (B) (C) khác 96 10 Ănghen nhấn mạnh lợi ích vật chất cách làm (A) quảng dân (B) đồng thời lợi ích vật chất chất (C) hoạt động riêng lẻ theo (D) chung 11 Khi nói sở pháp lý quản lý người ta cho q trình cơng tác, cán quản lý lãnh đạo muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ địi hỏi khơng giỏi nghiệp vụ (A) mà phải (B) chủ trương Đảng, tuân thủ theo chế độ s ách Nhà nước, (C) , quy định (D) để có định sáng suốt sát hợp * Phân biệt sai câu từ 12 đến 22 cách đánh dấu X vào cột A cho câu cột B cho câu sai: 12 13 Câu hỏi Khi người biết chữa bệnh, nghề y đời bệnh viện hình thành Ngay sau cách mạng thành công, bệnh viện Việt Nam thành lập 14 Ngay từ bệnh viện đời khoa học quản lý bệnh viện quan tâm ý 15 Bệnh viện muốn đạt kết cao hoạt động cần phải biết quản lý kinh tế, nhiệm vụ bệnh viện 16 Bệnh viện quan hành nghiệp đơn vị sản xuất vật chất Vì thế, quản lý tài cần lưu ý thu đủ chi đủ Bệnh viện đơn vị kinh tế dịch vụ, bệnh viện tích cực hoạt động khơng phải doanh lợi 17 18 19 Sản phẩm lao động bệnh viện vô giá lại vơ hình Giá trị sản phẩm bệnh viện phụ thuộc vào ghi nhận xã hội 20 Bác sĩ vấn đề trung tâm quản lý bệnh viện 21 Các bệnh viện nơi cung cấp dịch vụ y tế, có cạnh tranh cạnh tranh ngày gay gắt 22 Các bệnh viện giao quyền tự chủ tài chính, chế xin cho tài khơng cịn thực A B 97 * Chọn câu trả lời cho câu từ 23 đến 33 cách đánh dấu X vào có chữ tương ứng với chữ đầu trả lời mà bạn chọn Câu hỏi 23 Khám chữa bệnh giữ gìn sức khỏe cho nhân dân nhiệm vụ vẻ vang lý A Được đầu tư kinh phí cho bệnh viện B Để bệnh viện phát triển C Thể vai trò bệnh viện A B C D D Sinh tồn bệnh viện 24 Đào tạo cán y tế không trường học mà phải đào tạo A Cộng đồng B Thực tế C Bệnh viện D Cơ sở 25 Bệnh viện có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học để tổng kết vấn đề từ thực tiễn giúp cho công tác khám chữa bệnh ngày có hiệu hơn, góp phần vào tiến khoa học y học, phục vụ A Sức khỏe người B Sự phát triển y tế C Sự phát triển khoa học kỹ thuật D Sự đào tạo cán y tế 26 Bệnh viện tuyến có nhiệm vụ chuyển giao kỹ thuật, đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng công tác cho A Cán y tế B Tuyến C Công tác xã hội hóa y tế D Sự phát triển y tế 28 Nhiệm vụ hợp tác quốc tế bệnh viện hợp tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân, phòng chống dịch A Đầu tư kinh phí B Nghiên cứu khoa học C Bảo vệ sức khỏe D Phát triển kinh tế y tế 98 29 Phát huy nguồn lực vật chất, tài yêu cầu quản lý A Kinh tế bệnh viện B Bệnh viện C Y tế D Lãnh đạo 30 Trong kinh tế thị trường định hường xã hội chủ nghĩa, ngành y tế thuộc nhóm ngành A Dịch vụ B Hành nghiệp C Phí sản xuất D Hành tuý 31 Bệnh viện khách sạn hóa mơ hình A.Thử nghiệm B Quan tâm C Làm thử D Xem xét 32 Đầu tư cho y tế ngày tiêu tốn nguồn lực mà đầu tư bản, đầu tư cho A Sức khỏe B Phát triển C Con người D Xây dựng 33 Người đứng đầu bệnh viện địi hỏi phải có kiến thức tổ chức quản lý điều hành bệnh viện giống hành A Công xưởng B Xí nghiệp C Doanh nghiệp D Cơ sở sản xuất * Bài tập tình 34 Tình 1: Sau trang bị thêm máy siêu âm ba chiều, cán cơng chức khoa thăm dị chức đề nghị tăng phần ăn chia phúc lợi cho khoa Là cán quản lý bạn xử lý nào? 35 Tình 2: Trong đêm trực, bác sĩ trực khoa Hồi sức cấp cứu phản ánh có bệnh nhân nghi bị nhiễm H5N1 Là cán quản lý bạn xử lý nào? 36 Tình 3: Một người bệnh gọi điện vào đường dây nóng yêu cầu lãnh đạo bệnh viện cần có biện pháp xử lý bác sĩ khoa khám bệnh để bệnh nhân cao tuổi phải chờ đợi lâu lại trả lời tư vấn chăm sóc trẻ bị bệnh qua điện thoại cho bệnh nhân khác Là cán quản lý bạn xử lý sao? 99 Phần 2: Câu hỏi truyền thống * Trả lời ngắn gọn câu sau 37 Tại nói vai trị bệnh viện nơi cung cấp dịch vụ y tế 38 Tại nói bệnh viện mặt ngành y tế? 39 Tại nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bệnh viện có đóng góp GDP cho đất nước? 40 Trình bày chức hoạch định quản lý bệnh viện? 41 Trình bày chức tổ chức quản lý bệnh viện? 42 Trình bày chức tuyển nhân lực quản lý bệnh viện? 43 Trình bày chức điều hành quản lý bệnh viện? 44 Trình bày chức kiểm tra, giám sát quản lý bệnh viện? 45 Phương pháp quản lý hành gì? 46 Phương pháp kinh tế quản lý bệnh viện gì? Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá Sinh viên đọc kỹ tài liệu, sau trả lời câu hỏi tự lượng giá Đối chiếu với đáp áp trang 176 xem lại nội dung phần rõ thắc mắc đề nghị trình bày với giáo viên để giải đáp HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ Phương pháp học Sinh viên tự đọc theo trình tự nội dung học tham khảo Quy chế bệnh viện để tìm hiểu rộng chi tiết số nội dung Phần chưa rõ thắc mắc, ghi lại để trình với giáo viên để giải đáp Khi thực hành bệnh viện cơng có điều kiện tìm hiểu cách quản lý bệnh viện tư nhân sinh viên tìm hiểu cấu tổ chức, cách thức quản lý bệnh viện So sánh điểm quan sát với lý thuyết để tìm ưu điểm nhược điểm phương pháp tổ chức, quản lý để có học kinh nghiệm từ thực tế Vận dụng thực tế Sinh viên cần nghiên cứu kỹ văn hướng dẫn, tình hình nguồn lực địa phương để lý giải cách thức tổ chức, quản lý bệnh viện thảo luận để đưa giải pháp phù hợp tổ chức, quản lý, xếp phân công nhiệm vụ cho khoa, phòng chức Sinh viên cần vận dụng phương pháp sở pháp lý để để quản lý sở y tế điều kiện thực tế nguồn lực đường lối sách địa phương 100 Tài liệu tham khảo Bộ Y tế Quản lý bệnh viện Nhà xuất Y học Hà Nội, 2001 Bộ Y tế Kinh tế Y tế Nhà xuất Y học Hà Nội, 2001 Học viện Chính trị Quốc gia Quản lý kinh tế tài Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 Nghị BCH Trung ương Đảng khóa VII năm 1993 “Những vấn đề cấp bách chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân” Nghị số 90/CP ngày 21/8/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/2/2005 Bộ Chính tả công tác bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Quy chế bệnh viện ban hành năm 1997 WHO: The hospital of tomorrow, 1998 WHO: Hospital plamng an admimstration R.Lewlyn - Davies HMC Macaulay, 1996 101 ... năm 19 99 0-4 5- 10 -1 4 15 -1 9 2 0-2 4 2 5-2 9 3 0-3 4 3 5-3 9 4 0-4 4 4 5-4 9 5 0-5 4 5 5-5 9 6 0-6 4 6 5-6 9 7 0-7 4 7 5-7 9 8 0-8 4 >85 Tổng Nam 3682743 4634400 4654 315 414 1058 3430084 32 813 00 30034 21 2726540 218 0363 14 65289... Tr 1- 8 Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Khoa y tế cơng cộng Bộ môn tổ chức - Quản lý y tế Bài giảng Tổ chức - Quản lý y tế, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Tr 1- 7 15 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ... tế; Tổ chức Quản lý y tế; Kinh tế y tế; Bảo hiểm y tế, Đạo đức y tế, Luật pháp y tế, Y tế giới; Tâm lý y học; Tuyên truyền giáo dục y tế; * Bản chất Tổ chức Quản lý y tế - Xã hội đại xã hội có tổ

Ngày đăng: 27/01/2023, 08:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan