Xã hội càng phát triển con người càng phải hoàn thiện, một con người hoàn thiện về nhân cách là con người không chỉ có tài mà còn phải có cả đức. Nhân cách của con người muốn được xây dựng và phát triển cần phải được bắt đầu ngay từ khi mới sinh ra và đặc biệt là trong giai đoạn ngồi trên ghế nhà trường. Nhà giáo Đặng Lệ Thủy đã nói: “Trẻ em như những hạt mầm chứa đựng bên trong bao nhiêu tiềm năng, sức mạnh và khát khao vươn lên. Hãy tạo cho hạt mầm đó mảnh đất tốt lành, mạch nguồn và ánh sáng Đó là công việc của tất cả mọi người chúng ta”. Trẻ em được sinh ra ở thế giới này với tâm hồn của những thiên thần, nhưng chính cuộc sống đầy phức tạp đã gieo những suy nghĩ và hành động xấu vào những tâm hồn non nớt đó. Sự phát triển của công nghệ hiện đại, chủ nghĩa vật chất có thể biến các bé thành người nhút nhát, thụ động chỉ biết đến mình, không chịu giao tiếp ứng xử với người xung quanh, vì vậy dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin ngay từ nhỏ sẽ là nền tảng để các bé trở thành những người có nhân cách tốt trong tương lai, những chủ nhân tài đức của một xã hội công bằng văn minh.
Mẫu BTL/ Tiểu luận TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON TÊN ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH KHẢ NĂNG THỂ HIỆN SỰ TỰ TIN, TỰ LỰC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN MÃ HV: 5421440060 LỚP: ĐHGDMN21 - L2 - KG ĐỒNG THÁP, NĂM 2021 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHẦN BÀI LÀM Xã hội phát triển người phải hoàn thiện, người hoàn thiện nhân cách người khơng có tài mà cịn phải có đức Nhân cách người muốn xây dựng phát triển cần phải bắt đầu từ sinh đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trường Nhà giáo Đặng Lệ Thủy nói: “Trẻ em hạt mầm chứa đựng bên tiềm năng, sức mạnh khát khao vươn lên Hãy tạo cho hạt mầm mảnh đất tốt lành, mạch nguồn ánh sáng! Đó công việc tất người chúng ta” Trẻ em sinh giới với tâm hồn thiên thần, sống đầy phức tạp gieo suy nghĩ hành động xấu vào tâm hồn non nớt Sự phát triển công nghệ đại, chủ nghĩa vật chất biến bé thành người nhút nhát, thụ động biết đến mình, khơng chịu giao tiếp ứng xử với người xung quanh, dạy trẻ tính mạnh dạn tự tin từ nhỏ tảng để bé trở thành người có nhân cách tốt tương lai, chủ nhân tài đức xã hội công văn minh Đối với trẻ 5-6 tuổi cần có tính mạnh dạn, tự tin vì: Ở lứa tuổi tiền đề cho trẻ phát triển nhân cách, giúp trẻ trở thành người tự tin, động sáng tạo chủ động sống, biết phân biệt rõ sai Hơn lúc hết cần hiểu cho dù thời đại mạnh dạn, tự tin điều cần thiết để giúp người vượt qua nhút nhát, gị bó mà thay vào hịa đồng với bạn bè người xung quanh Trẻ học cách làm chủ thân, học cách nhận biết đối phó với cảm xúc người khác Trẻ học cách xử cho phù hợp với môi trường xung quanh Trẻ 5-6 tuổi cần phải biết mạnh dạn, tự tin, chủ động để chơi với nhau, sống hịa thuận với trẻ khác nhóm, nhiên điều không dễ dàng số trẻ Trẻ cần kỹ quan hệ xã hội làm để mạnh dạn tự tin với người, để giao tiếp, để chọn hành vi đắn Sự mạnh dạn tự tin biểu cử chỉ, thái độ đơn giản gần gũi sống, song lại giúp phát nhiều điều đáng quí người khác để trân trọng học tập Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng, tìm biện pháp thực nhằm hình thành tự tin cho trẻ Cơ sở lí luận Sự tự tin cách nhận biết giá trị quan trọng thân Cảm nhận thân yêu, đáng yêu, có lực, tự tin, có trách nhiệm, chấp nhận có giá trị Tự tin đức tính có nhờ vào việc rèn luyện học hỏi Tự tin thể bên mạnh dạn, thể trước tập thể, khơng sợ nói trước đơng người Tự tin dám làm điều nghĩ, bày tỏ cảm xúc, lời nói rõ ràng mạch lạc với người khác mà không e ngại Tầm quan trọng vai trò tự tin sống người nói chung trẻ mầm non nói riêng: - Đối với sống người tự tin giúp ta nhanh chóng thực tốt mong muốn Tự tin khắc phục khó khăn, tự tin trọng tâm tất hoạt động để đến thành tựu Có khả sống, làm việc, hịa nhập nhanh chóng với cộng đồng - Đối với trẻ mầm non: + Tự tin giúp trẻ mạnh dạn, khơng sợ nói trước đám đơng + Tự tin giúp trẻ dám làm điều nghĩ + Tự tin tạo nên phong cách, tinh thần thành công trẻ + Khi trẻ tự tin, chúng trải nghiệm khám phá giới cách chủ động, hiệu Sự tự tin trẻ lớn dần lên nhờ vào cảm giác u thương, tơn trọng thấy có giá trị Nhiệm vụ giáo viên mầm non việc hình thành tự tin cho trẻ: - Một kỹ mà giáo viên cần tâm phát triển tự tin, lòng tự trọng trẻ Nghĩa giúp trẻ cảm nhận ai, cá nhân mối quan hệ với người khác Kỹ sống giúp trẻ cảm thấy chủ động tình - Ln tơn trọng trẻ, giúp trẻ xây dựng hình tượng tốt - Phối hợp tốt với cha mẹ trẻ để có thống việc rèn kỹ sống cho trẻ nói chung hình thành tính tự tin cho trẻ nói riêng Có thể nói đứa trẻ từ đời cá thể độc lập, có cá tính mong muốn độc lập riêng Bất kể giáo hay bố mẹ khơng có đặc quyền chi phối hạn chế hành vi trẻ Vì vậy, việc áp dụng biện pháp giáo dục phù hợp với mục tiêu giảng dạy đòi hỏi phải có linh hoạt mềm dẻo phù hợp với khả hứng thú trẻ Dưới góc nhìn nhà tâm lý học trẻ em trẻ em tuổi lên bắt đầu hình thành loại động hành vi mang tính tự tin, sáng tạo, chủ động tình huống, hiển thị giao tiếp trẻ người xung quanh, bạn bè Trong điều kiện có giáo dục đắn loại động phát triển mạnh giai đoạn sau Đó cốt lõi tảng mạnh dạn tự tin, chủ động, sáng tạo nhân cách người tương lai Tự tin giúp người ta cảm thấy hạnh phúc tinh thần thoải mái, khỏe khoắn Vì việc giáo dục cho trẻ tự tin điều cần thiết tảng giúp trẻ hạnh phúc Giáo dục tự tin có ý nghĩa to lớn việc hình thành kỹ tự tin người Phương pháp thực - Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu thực trạng - Lên kế hoạch thực - Thực phương pháp đưa - Phương pháp quan sát - Phương pháp dùng lời - Phương pháp thực hành - Phương pháp trò chơi - Phương pháp phân tích, tổng hợp Thực hồn thành - Tổng hợp số liệu, viết báo cáo Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Thuận lợi: - Được quan tâm Phòng GD&ĐT, thường xuyên quan tâm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên - Nhà trường trang bị đầy đủ tài liệu, học liệu, ủng hộ tạo điều kiện tốt cho giáo viên làm việc - Ban giám hiệu thường xuyên đạo, quan tâm chuyên môn, dự thăm lớp hướng dẫn giáo viên thực nội dung giáo dục; lên kế hoạch, nội dung giáo dục cụ thể triển khai sâu rộng đến lớp 2.2 Khó khăn - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến - Một số phụ huynh cưng chiều con, dẫn đến trẻ ỉ lại, không chủ động, thiếu tự tin - Một số trẻ lần đầu lớp nên trẻ cịn nhút nhát, thiếu hịa đồng, chưa tích cực tham gia hoạt động Biện pháp 3.1 Biện pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng để tích lũy kinh nghiệm hình thành trẻ tính mạnh dạn, tự tin Để thực tốt mục tiêu giáo dục đề trước tiên giáo viên phải trang bị cho hệ thống kiến thức phong phú xác trải nghiệm kỹ giáo dục thực tế Để trẻ mạnh dạn tự tin giáo viên phải người lắng nghe thấu hiểu trẻ, để làm điều giáo viên cần: tơn trọng trẻ, giúp trẻ xây dựng hình tượng tốt Lắng nghe, khích lệ trẻ bày tỏ thái độ hành vi thiết thực sống, từ dạy trẻ cách giải vấn đề Dạy trẻ lúc nơi, tận dụng tình hoạt động tích hợp để củng cố tự tin cho trẻ Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có đặc thù tâm lý tính cách riêng nên để thấu hiểu tiếp cận với trẻ, từ đầu năm học, tập trung nghiên cứu tài liệu Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ mầm non (sách dùng cho giáo viên), dành nhiều thời gian đọc tài liệu tâm lý học trẻ em, đặc biệt tâm lý lứa tuổi mầm non 3.2 Biện pháp 2: Tạo môi trường lớp học thân thiện cởi mở giúp trẻ thể với và bạn lớp “Một nhân cách tốt nảy nở mơi trường thân thiện, học đầu đời hành trang định đến mức độ phát triển trẻ” Nhận thức điều đó, tơi trao đổi thống với giáo viên lớp trang trí tạo mơi trường thân thiện, góc hoạt động lớp phù hợp với diện tích lớp, phù hợp với tâm sinh lý trẻ, có tính thẩm mỹ xếp dạng mở, tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động cách tích cực Bên cạnh đó, tơi xây dựng quy ước với trẻ quy định lớp học giao tiếp trẻ với trẻ lớp Việc rèn nếp thực đón trẻ vào năm học Tôi quy ước với trẻ cách lấy đồ dùng đồ chơi nơi quy định, hay quy định với trẻ cách giao tiếp chơi, khơng la hét q to, sử dụng lời nói phù hợp với hồn cảnh giao tiếp, khơng chạy nhảy xơ đẩy nhau, có giao tiếp thân mật vai chơi, bạn trai nhường nhịn bạn gái, tham gia vào vai chơi vui vẻ, không tranh dành đồ chơi nhau, tôn trọng lắng nghe ý kiến bạn chơi Với quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, tận dụng tối đa sản phẩm Ví dụ: Ngay từ đón trẻ tơi ln trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh đón trẻ vào lớp niềm nở để trẻ thấy cô mẹ vui vẻ, trẻ đến lớp chào mẹ chào cô mẹ Điều tạo gần gũi, thoải mái cho trẻ đến lớp mở đầu ngày hoạt động tích cực trường 3.3 Biện pháp 3: Dùng lời nói khích lệ Khi giáo viên xây dựng hình ảnh tốt đẹp ln gương trí nhớ trẻ lời khích lệ giáo viên biện pháp tốt để khuyến khích tự tin trẻ Tôi thấy với trẻ phải thường xun nói lời khích lệ kịp thời khơng trẻ khơng biết hài lịng với thân nghe lời khen, trẻ ln nhớ từ tạo tự tin trẻ công việc khác Ví dụ: Trong hoạt động chiều hướng dẫn trẻ sử dụng màu nước, cô hỏi trẻ “Con sử dụng dụng cụ để tạo tranh từ màu nước”, bé Phương Anh trả lời: “ Con dùng bàn tay để tạo thành hình thích ạ!” lớp cười lên nghĩ có bút lơng dùng để vẽ màu nước dùng tay để nghịch bẩn khiến bé Phương Anh buồn, trầm hẳn xuống không tự tin giải thích nghĩ sai Với trường hợp hỏi cách trẻ dùng tay trực tiếp để sử dụng màu nước khích lệ trẻ sau: “ ý tưởng bạn Phương Anh hay ạ! Bạn nhúng lòng bàn tay vào màu nước in lên giấy để tạo thành cá, công, hoa xong Phương Anh lau tay vào khăn hết bẩn ! Tí thể ý tuởng cho lớp xem nhé!” Với lời khích lệ kịp thời cơ, bé Phương Anh tự tin tạo sản phẩm đẹp sáng tạo Cịn với sản phẩm tạo hình khác dù xấu hay đẹp trưng bày dùng để trang trí lớp Những lời khích lệ ln tơi giáo viên lớp ý sử dụng kịp thời hoạt động ngày: Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, hoạt động chiều hoạt động đón trả trẻ 3.4 Biện pháp 4: Cho trẻ tự và hành động theo suy nghĩ trẻ, thường xuyên giao nhiệm vụ vừa sức cho trẻ để trẻ có thành cơng Nếu có nói “cho trẻ hành động theo ý thích suy nghĩ trẻ sai lầm” tơi nghĩ người nói sai lầm Vì với phương pháp dạy học “Lấy trẻ làm trung tâm” giáo viên người định hướng trẻ người thực hiện, giáo viên giúp đỡ trẻ gặp khó khăn, hướng dẫn trẻ cách kịp thời để hướng Tuyệt đối không áp đặt ý tưởng người lớn lên trẻ, không chuẩn bị sẵn thứ trẻ cần làm theo y chẳng có chuyện xảy ra, suy nghĩ vơ tình ta để lại chủ quan, ỉ lại vào người lớn nơi trẻ Vì với vai trò giáo viên lúc sinh hoạt đầu tuần, trước nghỉ ngày thứ chủ nhật giáo viên nên giao cho trẻ nhiệm vụ để trẻ vừa chơi với hai ngày nghỉ đồng thời trẻ chứng tỏ với ba mẹ nhà trẻ hướng dẫn từ cô giáo nói với ba mẹ trẻ lại lần học cách nói chuyện, cách trình bày người thân trẻ Và xem ta giúp cho trẻ nhiều qua hình thức trẻ giao tiếp, trao đổi với nhiều người lớn học cách trình bày ngơn ngữ thân cách mạnh dạn, tư tin Ví dụ: với chủ đề nghề nghiệp giao cho trẻ đề tài “Con nói nghề mà biết, nói lên ước mơ thân sau thích làm nghề gì? Tại sao?” Với đề tài cho trẻ hội trải nghiệm, hỏi người thân quen nghề yêu cầu bố, mẹ dẫn quan sát, chí việc trị chuyện với người làm nghề để trẻ trực tiếp quan sát suy nghĩ nêu lý chọn nghề sau Qua việc mà trẻ làm, trẻ có vốn kiến thức nhiều tảng để trẻ mạnh dạn, tự tin, phát triển lời nói cách hồn nhiên ngây thơ thiết thực từ trẻ thực Nói đến thành cơng hẳn có mong muốn Người lớn ln có tham vọng thành cơng sống, đường nghiệp ….cịn với trẻ nhỏ sao? Là người giáo viên hàng ngày bên trẻ hiểu rõ mong muốn thành cơng nhỏ bé trẻ thành cơng trước công việc cô giao, thành công tham gia vào trò chơi hay tập… Với trẻ nhanh nhẹn, thơng minh, tự tin để đạt đựơc thành cơng khơng phải khó Cịn với trẻ nhút nhát, thiếu tự tin để thể suy nghĩ hành động khơng đơn giản, có lẽ trẻ khơng thành công? Đây vấn đề khiến thân trăn trở trẻ liên tục không thực nhiệm vụ cô đề học, hoạt động khác trẻ có tự tin trước đám đơng Ví dụ: Trong khám phá khoa học “Tìm hiểu nước” với trẻ nhanh nhẹn, tự tin đặt câu hỏi mang tính tổng qt địi hỏi trẻ trả lời phải có diễn đạt tốt (con thấy nước nào?) với trẻ nhút nhát, thiếu tự tin tơi cho trẻ trả lời thành câu hỏi nhỏ cần câu trả lời ngắn gọn (con thấy nước có màu khơng? nước có vị gì? ) Hay cho trẻ làm thí nghiệm hịa tan đường vào nước với trẻ nhanh nhẹn, tự tin đưa câu hỏi mở đòi hỏi trẻ phải phán đốn, tư nhiều (điều xảy cho đường vào nước), với trẻ nhút nhát, thiếu tự tin đưa câu hỏi đơn giản, ngắn gọn để trẻ trả lời (theo cho đường vào nước đường nào? nước có vị gì?).Với việc đặt câu hỏi vừa sức không khám phá khoa học mà hoạt động học khác khiến cho 100% trẻ tự tin tham gia trả lời câu hỏi khiến học sôi với nhiều cánh tay tự tin giơ lên 3.5 Phương pháp 5: Dạy trẻ chấp nhận thất bại Từ tuổi lên 4, lên trẻ có xu hướng tự nhiên muốn trở thành người tốt nhanh hoạt động Chiến thắng làm cho trẻ cảm thấy thuận tiện Ví dụ, cậu bé chơi xúc xắc thua tuyên bố cậu phép di chuyển xúc xắc lại lần từ chối thua cách đơn giản việc nói “khơng thích” khơng tham gia trị chơi Dấu hiệu khơng tích cực trẻ thua nên dập tắt từ có mầm mống, tiếp tục tồn đến trường, trẻ dễ bị bạn bè Tiến sĩ Barbara Polland thuộc đại học bang California, Mỹ, khẳng định: “Việc học cách chấp nhận thất bại dạy cho trẻ tính tự trọng biết sống hịa hợp với người khác” Nếu ln ln trẻ thắng, trẻ phát triển kỳ vọng khơng với thực tế khó chấp nhận thất bại chơi với người khác Tiến sĩ Polland cho rằng, đứa trẻ cần trải nghiệm cảm giác thất bại lẫn chiến thắng Khi trẻ gặp thất bại chắn trẻ cảm thất buồn hết trẻ cần gần gũi, động viên kịp thời cô Trong lúc dạy trẻ chấp nhận thất bại Ví dụ: Khi tham gia trị chơi âm nhạc: “Ai nhanh nhất” kết thúc hát trẻ ghế ngồi thua trị chơi Những lúc này, tơi ln động viên trẻ lời an ủi: “ Dù hôm không chiến thắng, chơi vui Hôm bạn A thật may mắn chiến thắng, ngày mai lại người thắng, biết làm mà, lần sau cố gắng Ai người thua trò chơi dù bạn thất bại có cảm giác Là bạn tốt nên chia sẻ với thành công lẫn thất bại ” Khi trẻ mắc phải thất bại tơi khơng nhạo báng, phê bình trẻ gay gắt khiến trẻ sợ thiếu tự tin tham gia vào hoạt động, thay phê bình trẻ tơi đưa lời gợi ý giúp đỡ trẻ hồn thành thời điểm Khi trẻ chưa thực việc tơi khơng sử dụng từ “không” mà sử dụng từ “ chưa 3.6 Biện pháp 6: Tổ chức trị chơi giúp trẻ hình thành tự tin Để trẻ tham gia hoạt động tập thể có nhiều hội thể mình, hội giao tiếp với bạn tơi xây dựng số trò chơi với tên gọi quen thuộc giống truyền hình với cách chơi vui nhộn như: Vượt qua thử thách, Trổ tài nghệ sĩ, Hỏi xoáy- đáp xoay để rèn luyện tự tin cho trẻ * Trị chơi: Hỏi xốy - đáp xoay - Cách chơi: Cô trẻ lớp đặt câu hỏi ngắn Khi nghe đọc xong câu hỏi trẻ phải trả lời nhanh, ngắn gọn câu hỏi cô bạn đưa theo chủ đề học - Mục đích: Hình thức chơi trò chuyện với tốc độ hỏiđáp nhanh Trò chơi thường sử dụng làm trò chơi củng cố tiết học nhằm khắc sâu lại học cho trẻ khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin trả lời đáp án nhanh, dứt khốt * Trị chơi: Vượt qua thử thách - Cách chơi: Trẻ phải bật liên tục vào vòng, chui qua cổng ném bóng vào rổ - Mục đích: Trị chơi sử dụng hoạt động trời sử dụng làm trò chơi vận động học giáo dục thể chất rèn mạnh dạn tự tin vượt qua thử thách, thực đựơc vận động bật liên tục vào vòng, vận động chui qua cổng vận động ném bóng vào rổ Và vận động thay đổi cho phù hợp với chủ đề học * Trò chơi: Trổ tài nghệ sĩ - Cách chơi: Trẻ thể tài qua môn nghệ thuật: Múa, hát, vẽ, nhảy, trình diễn thời trang … thể sở trường trước đám đơng - Mục đích: Các môn nghệ thuật thường giúp trẻ bộc lộ tự tin nhiều tơi khơng tổ chức trò chơi chủ đề nghề nghiệp mà thường xuyên tổ chức vào ngày cuối tuần sân khấu hoạt động trời để phát triển 3.7 Phương pháp 7: Quan tâm đến cá nhân trẻ, đặc biệt là trẻ nhút nhát thụ động Để thu hút ý trẻ, trước tiên tơi tìm hiểu mong muốn, sở thích trẻ trẻ đề quy định chung lớp “Mạnh dạn tham gia chơi với bạn, đoàn kết với bạn, nhường đồ chơi cho bạn” vào thứ hai hàng tuần Đến cuối tuần tập trung trẻ lại cho trẻ tự nhận xét xem thực tốt nội quy chưa Trẻ tiến tự dán bơng hoa vào sổ bé ngoan, trẻ chưa thực tốt nội quy động viên khích lệ Lớp tơi có số trẻ sức khỏe yếu, hay nghỉ dài ngày Vì vậy, học đến lớp bé thường buồn không tham gia hoạt động học tập chung Để giúp trẻ mạnh dạn, thích học, đến lớp, tơi thường lơi bé vào hoạt động tập thể, khéo léo gợi ý bạn mạnh dạn tự tin đến kết bạn, tạo cho bé nhiều hội mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn, vẽ tranh, nặn quả, làm đồ chơi, kể chuyện, diễn văn nghệ, đóng kịch…dần dần bé quen với mơi trường tập thể thích học Đối với trẻ mạnh dạn, tự tin, có khiếu nghệ thuật, tơi ln tìm cách tạo hội cho trẻ thể vào hoạt động như: tổ chức chương trình văn nghệ tổng hợp biểu diễn, đóng kịch vào cuối chủ đề, để trẻ thể mạnh dạn tự tin thân lôi bạn tham giaển tự tin cho trẻ 3.8 Phương pháp 8: Kết hợp với phụ huynh Có khơng phụ huynh gửi đến trường mầm non yên tâm giao trọng trách giáo dục trẻ cho nhà trường mà quên vai trò cha mẹ vô quan trọng việc phối hợp với nhà trường giáo dục “Cha mẹ người thầy trẻ”, giao trẻ cho giáo vai trị cha mẹ không mờ nhạt Cha mẹ cần với suốt quãng đường đời năm tháng tuổi thơ tạo nên tảng vững cho trẻ trưởng thành Nắm phương pháp giáo dục nhà trường, phụ huynh hiểu rõ hoạt động trẻ lớp tham gia đánh giá phát triển trẻ thông qua chuẩn phát triển trẻ tuổi Mặt khác, phụ huynh đánh giá cách giáo dục có phù hợp với nhà trường khơng Gia đình nhà trường cần người bạn đồng hành chí hướng việc chăm sóc giáo dục từ đầu năm học đón trẻ vào lớp tiếp xúc phụ huynh với thái độ tích cực thân thiện, mạnh dạn trao đổi cụ thể với phụ huynh chế độ sinh hoạt trẻ trường, nắm bắt kịp thời thông tin đặc điểm tâm lý tính cách cá nhân trẻ, mời phụ huynh vào lớp làm quen với số sinh hoạt Sự phân chia biện pháp giúp trẻ mẫu giáo giao tiếp tự tin, mạnh dạn để thuận lợi tường minh trình nghiên cứu Thực tế, trình tổ chức khó rạch rịi biện pháp Khơng thể tách rời lúc sử dụng nhóm biện pháp can thiệp trực tiếp thực nhóm biện pháp can thiệp hỗ trợ, biện pháp chứa đựng yếu tố thực biện pháp đồng thời phải dụng biện pháp Ngoài mối quan hệ thống nhau, biện pháp cịn mang tính chất quy trình nối tiếp phụ thuộc lẫn Sự thực biện pháp vừa tiền đề vừa điều kiện để thực biện pháp sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Thị Bình, Phan Lan Anh_ Các hoạt động giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mầm non(2011) NXB Giáo dục Việt Nam Bộ GD&ĐT Chương trình giáo dục mầm non(2017) NXB Giáo dục Việt Nam