1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) HÌNH THÀNH NĂNG LỰC ĐỌC CHO TRẺ 56 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON

200 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 5,31 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (12)
  • 2. Lịchsửvấn đềnghiêncứu (14)
  • 3. Mụcđíchnghiêncứu (26)
  • 4. Kháchthể,đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (26)
  • 5. Giảthuyếtkhoa học (26)
  • 6. Nhiệmvụnghiêncứu (27)
  • 7. Phươngphápnghiêncứu (27)
  • 8. Luậnđiểmbảovệ (28)
  • 9. Đónggópcủa luậnán (28)
  • 10. Cấutrúcluậnán (28)
    • 1.1. Cơsởlí luận (29)
      • 1.1.1. Líluậnvềnănglựcđọccủatrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon (29)
      • 1.1.2. Líluậnvềhìnhthànhnănglựcđọcchotrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon (36)
      • 1.1.3. Đặcđiểmngônngữcủatrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon (49)
      • 1.1.4. Cácyế utốảnhhưởng đếnviệchìnhthànhnănglựcđọccủatrẻ 5- 6tuổiởtrườngmầmnon (52)
    • 1.2. Cơsởthựctiễn (53)
      • 1.2.1. Khái quátvềđịabànkhảosátthựctrạng (53)
      • 1.2.2. Tổchứckhảosát thực trạngvàcáchthức xửlísốliệu (55)
      • 1.2.3. Kếtquảkhảo sát thựctrạng (58)
      • 1.2.4. Đánhgiáchung vềthựctrạng (84)
    • 2.1. Cácnguyêntắcxây dựngbiệnpháp (87)
      • 2.1.1. Đảmbảo mụctiêupháttriển NLđọcchotrẻởgiai đoạntiềnđọc (87)
      • 2.1.2. Phùhợpvớiđặcđiểmtâmlýcủa trẻ5-6tuổi (87)
      • 2.1.3. Làmquenvớiviệchọc đọcởtiểuhọc,đảmbảotínhvừa sứcvớitrẻMN (88)
      • 2.1.4. Tạo hứngthú,hamđọcsáchchotrẻbằngnhiềuloạihoạtđộngđadạng (88)
    • 2.2. MộtsốbiệnphápHTNLđọcchotrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon (89)
      • 2.2.1. Xâydựngchuẩnnănglựcđọc,nộidungdạyhọcđểhìnhthànhnănglựcđọcchotr ẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon (89)
      • 2.2.2. Đadạnghóacáchìnhthức,phươngphápdạyhọctheođịnhhướnghìnhthànhvàpháttriể nnănglựcđọcchotrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon (96)
      • 2.2.3. Đánhgiánănglựcđọcchotrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon (120)
    • 3.1. Thựcnghiệmsƣphạm (140)
      • 3.1.1. Mụcđíchvànội dungthựcnghiệm (140)
      • 3.1.2. Tổchức thựcnghiệm (140)
  • 1. Kếtluận (169)
  • 2. Kiếnnghị (170)
    • 2.1. Đốivớicácnhàquảnlí,xâydựngChươngtrìnhgiáodụcmầmnon (170)
    • 2.2. Đốivớigiáoviên mầmnon (170)

Nội dung

1.1. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt, là phƣơng tiện nhận thức và giao tiếp hữu hiệu nhất của con ngƣời. Ngôn ngữ có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ nói riêng và của con ngƣời nói chung. Phát triển ngôn ngữ là quá trình trẻ lĩnh hội cấu trúc, chức năng, cách thức sử dụng ngôn ngữ cùng với những quy ƣớc xã hội trong việc sử dụng ngôn ngữ. Lĩnh hội ngôn ngữ bao gồm 3 khía cạnh: nội dung (từ và nghĩa của từ), hình thái cấu trúc (ngữ pháp và cú pháp), và chức năng của ngôn ngữ. Đối với trẻ mầm non, sự phát triển ngôn ngữ đƣợc chia làm hai giai đoạn: giai đoạn tiền ngôn ngữ (dƣới 12 tháng tuổi) và giai đoạn ngôn ngữ (từ 12 tháng tuổi trở đi). Lứa tuổi mầm non là “thời kỳ vàng” để phát triển ngôn ngữ của trẻ. Ở giai đoạn này trẻ đạt đƣợc những thành tích vƣợt trội mà các

Lýdochọnđềtài

1.1.Ngônngữlàhệthốngtínhiệuđặcbiệt,làphươngtiệnnhậnthứcvàgiaotiếphữuhiệun hấtcủaconngười.Ngônngữcómộtýnghĩađặcbiệtquantrọngtrongviệcpháttriểntrítuệvànhâncách củatrẻnóiriêngvàcủaconngườinóichung.Pháttriểnngôn ngữ là quá trình trẻ lĩnh hội cấu trúc, chức năng, cách thức sử dụng ngôn ngữcùngvớinhữngquyướcxãhộitrongviệcsửdụngngônngữ.Lĩnhhộingônng ữbao gồm 3 khía cạnh: nội dung (từ và nghĩa của từ), hình thái cấu trúc (ngữ pháp vàcúpháp),vàchức năngcủa ngônngữ. Đối với trẻ mầm non, sự phát triển ngôn ngữ đƣợc chia làm hai giai đoạn: giaiđoạntiềnngônngữ(dưới12thángtuổi)vàgiaiđoạnngônngữ(từ12thángtuổitrởđi).Lứat uổimầmnonlà“thờikỳvàng”đểpháttriểnngônngữcủatrẻ.Ởgiaiđoạnnàytrẻđạt đƣợc những thành tích vƣợt trội mà các giai đoạn sau không có đƣợc Trẻ làmphong phú vốn từ, cách sử dụng từ, để thể hiện suy nghĩ và cảm xúc của bạn thân vàhiểuđượchànhvimụcđíchcủangườikhácthôngquahoạtđộngnóivàviết.

Ngôn ngữ là công cụ của tƣ duy, kích thích trí tuệ của trẻ nhạy bén hơn. Mỗingày,béđềumuốntìmhiểuvềthếgiớixungquanh.Thôngquaviệcnhậnbiếtcác sự vật, hiện tượng, đặc điểm, tính chất của chúng, trẻ sẽ biết gọi tên, học được từtương ứng Khi trẻ càng biết được nhiều thì trẻ lại càng ham tìm hiểu hơn Ngônngữ đã giúp trẻ mở rộng thế giới xung quanh mình Cũng từ đó mà các thao tác tƣduyngàycànghoànthiện.

1.2 Khả năng đọc, viết là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với mỗi trẻ mầmnonkhibướcvàonhàtrườngphổthông.Đólàcơsởđểtrẻmầmnonlĩnhhộitrithức,trưởngthà nhtronghọcvấnvàkĩnăngsống.Sựkiệnbiếtđọc,biếtviếtlàmthayđổisâusắc hoạt động ngôn ngữ và nhận thức của trẻ, giúp các em chuyển từ ngôn ngữ đờisốngsangcáccơsởcủangônngữkhoahọc,tạonhucầurènluyện,sửdụngtronggiaotiếpvàtrongcu ộcsốnghàngngày.

Hiện nay, các nhà khoa học đều khẳng định giai đoạn từ 0-6 tuổi là giai đoạnvàng để hình thành ngôn ngữ cho trẻ và có tính quyết định tới sự hình thành trí tuệcủatrẻsaunày.Vìvậy,chúngtacầnchuẩnbịchoviệcđọc,viếtcủatrẻtrướckhitrẻ học đọc, học viết một cách chính thức ở trường Tiểu học Giáo dục mầm nonkhôngcónhiệmvụdạytrẻđọc,viếtnhƣngchuẩnbịđọc,viếtlạilàmộttrongnhữngnhiệm vụ quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻmầm non đặc biệtl à cuốituổimẫugiáo,khitrẻbắtđầuchuyểnhoạtđộngchủđạotừhoạtđộngvuichơi sang hoạt động học tập Và trong hoàn cảnh đó, khi trẻ có những kinh nghiệm và sựsẵn sàng của việc học đọc, viết sẽ là nền tảng quan trọng giúp trẻ hình thành các NLhọctậpsaunày.

1.3 Thực tế cho thấy trẻ nhỏ có khả năng học đọc từ rất sớm và có khả nănghọc đọc rất nhanh Khả năng này, hình thành ngay từ khi mới sinh ra và đến khoảng5-6 tuổi các em đã biết những điều cơ bản về bản thân, gia đình, thế giới quen thuộcxung quanh… Nếu đƣợc động viên, khích lệ trẻ sẽ học rất nhanh, kết quả có khi rấtbất ngờ Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2010 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề cập đến các nội dung phát triển kỹ năng ngônngữ cho trẻ 5- 6 tuổi, đặc biệt là các kỹ năng tiền học đọc, học viết nhƣ: trẻ thể hiệnhứng thú với việc đọc, trẻ thể hiện một số hành vi ban đầu của việc đọc, trẻ thể hiệnmột số hiểu biết ban đầu về việc viết Hình thành năng lực tiền đọc cho trẻ 5 - 6tuổi là một vấn đề cấp thiết, là công tác chuyên biệt trong chuẩn bị cho trẻ vàotrường phổ thông Song tác động đến trẻ 5-

6 tuổi là tác động đến một con ngườinên cần phải hết sức thận trọng và mang tính khoa học Phải tôn trọng những đặcđiểm phát triển của trẻ theo đúng quy luật, tạo tiền đề vững chắc cho các giai đoạnpháttriểntiếptheo.

1.4 Theo định hướng phát triển phổ thông hiện nay, đổi mới mục tiêu giáodụcc h u y ể n n ề n g i á o d ụ c c h ú t r ọ n g m ụ c t i ê u s a n g n ề n g i á o d ụ c c h ú t r ọ n g h ì n h thành, phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Vì vậy, sự phát triểncủamộtgiaiđoạnvừalàkếtquảcủagiaiđoạntrướcđó,vừalàtiềnđềchogiaiđoạnphát triển kế tiếp Điều đó có nghĩa là nếu trẻ được phát triển tốt ở giai đoạn trướccũng là chuẩn bị tốt cho giai đoạn sau Trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non được coi lànhững người tiền đọc (emergent reader). Nhƣng trên thực tế, vấn đề dạy đọc ở MNvà tiểu học có sự chênh lệch: MN chƣa thiết kế chương trình theo yêu cầu cần đạtcủa NL; Ngữ liệu đọc chủ yếu là VB văn học, chƣa có VB TT Vì vậy, giáo dụcmầm non cần xây dựng thống nhất với giáo dục Tiểu học Hoạt động dạy học vừaphải phù hợp với giáo dục mầm non và tiếp cận với mục tiêu giáo dục Tiểu học Từđó, các nhà giáo dục hình thành năng lực đọc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non sẽtạo tiền đề vững vàng cho trẻ vào lớp 1. Đây là hoạt động mang tính bắt buộc, có tổchứcchặtchẽ,cómụcđích,cókếhoạchrõràng.Vìởtrườngmầmnon,giáoviênvà trẻ là mẹ và con – tính chất giáo dục gia đình, còn ở Tiểu học là mối quan hệngườihọcvàngườidạytrongvấnđềtiếpnhậntrithứcvàhìnhthànhnhâncách.

Vì những lý do nêu trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “ Hình thànhnănglực đọcchotrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon”.

Lịchsửvấn đềnghiêncứu

2.1 Những nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non trước tuổiđếntrường

Những nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ở lứa tuổi mầm non rất đadạngvàphongphú.Tuynhiên,nhữngcôngtrìnhnghiêncứuviệctiếpcậnvấnđềnghiêncứuởnh iềugócđộkhácnhau.Cóthểkểđếnmộtsốhướngnghiêncứunhưsau:

2.1.1 Nghiên cứu chức năng, vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻemtuổimầmnon

2.1.1.1 Trênthếgiới Đại diện cho hướng nghiên cứu này có một số tác giả sau: L.X Vygotsky, J.Piaget, V.C Mukhina, E.I Tikheva, Jaggar đều nhấn mạnh đến vai trò của ngônngữ trong sự phát triển tƣ duy, nhận thức của một đứa trẻ Theo lý thuyết về sự pháttriển ngôn ngữ và tƣ duy: J Piaget và L.X Vygotsky cho thấy mối quan hệ giữa sựphát triển nhận thức và phát triển ngôn ngữcủa trẻ em: ngôn ngữl à m ộ t b ộ p h ậ n của một quá trình phát triển trí tuệ; ngôn ngữ là phương tiện để tư duy Theo J.Piage, nguồn nhận thức quan trọng nhất chính là bản thân đứa trẻ Lời nói luôn đikèm với hành động Trẻ có đƣợc và sử dụng ngôn ngữ khi phát triển các khái niệm.Sự trải nghiệm là quan trọng nhất, ngôn ngữ đƣợc hình thành và phát triển trong bốicảnhxãhộisaukhinhữngkháiniệmđãđƣợchìnhthành[83,9].TheoL.X.Vygotsky ngôn ngữ giúp trẻ tƣ duy và lựa chọn hành động phù hợp với bản thân.Ôngđánhgiángônngữlànềntảngchotấtcảcácquátrìnhtƣduybậccaonhƣ:điềukhiển, chú ý, ghi nhớ có chủ định và nhớ lại, phân loại, kế hoạch hóa hoạt động vàgiảiquyếtvấnđề.Vớilýthuyếtvềvùngpháttriểngầnnhấttácgiảđãđƣaracácbài tập khi trẻ không giải quyết được nhưng có thể làm được nhờ có sự giúp đỡ củangười lớn Khi tham gia vào hoạt động và giao tiếp, trẻ học được ngôn ngữ củanhững người tham gia giao tiếp với mình và biến chúng thành ngôn ngữ cá nhân vàsử dụng trong các hoàn cảnh tương tự [24;96] Nhà nghiên cứu Jaggar (1985) cùngquan điểm đã mô tả quá trình học ngôn ngữ nhƣ sau “Khi giao tiếp với mọi người,trẻ xây dự hệ thống ngôn ngữ, đồng thời trẻ cũng sử dụng chính hệ thống đó để xâydựng một hệ thống khác Điều đó có nghĩa là trẻ sử dụng ngôn ngữ và thông quangôn ngữ để học Trong quá trình phát triển hai hệ thống nói trên(ngôn ngữ và kiếnthức) trẻ cũng học về ngôn ngữ Trẻ nhận thức về bản chất ngôn ngữ, về các dạngthứcvà chức năng củangônngữ”.

Nhà nghiên cứu Maria Montessori với rất nhiều những công trình nghiên cứuvề trẻ em cũng đã quan sát sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ nhỏ bao gồm: Những âmthanh riêng lẻ; Các vần; Những từ đơn giản, những vần đôi;Hiểu và nói tên các đồvật; Bùng nổ ngôn ngữ; Các dạng thời hiện tại, quá khứ và tương lai của động từ,cách sử dụng đại từ; Xây dựng câu có nhiều thành phần phụ thuộc Điều này giúpchúng ta quan sát trẻ nhỏ và thúc giục chúng ta trở thành người có ý thức đối vớikhảnănghìnhthànhvàpháttriểnngônngữởtrẻ.[55]

Các nhà nghiên cứu Jerome Brunner (1983 – 1996); Tomasello (2006); Bloom&Tinker(2001)cũngchorằngbốicảnhvănhóaxãhộicóảnhhưởngrấtlớnđếnsựphátt r i ể n n g ô n n g ữ c ủ a t r ẻ Q u a n đ i ể m c ủ a c á c n h à n g h i ê n c ứ u c ó n h i ề u đ i ể m chung với Vygotsky về vùng phát triển gần nhất Các nhà nghiên cứu đều nhấnmạnh đến vai trò của cha mẹ và giáo viên trong việc xây dựng môi trường giao tiếptác động đến trẻ Vì vậy, các nhà giáo dục cần tạo ra một môi trường giao tiếpnhúngchìmngônngữ.[87].

Tóm lại, chúng tôi nhận thấy, các công trình nghiên cứu đều chỉ ra rằng pháttriển ngôn ngữ cho trẻ có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triển khác của trẻ.Quá trình trưởng thành của trẻ bên cạnh sự phát triển thể chất là trí tuệ Công cụ đểphát triển tư duy, trí tuệ chính là ngôn ngữ Vì vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ ởtrường mầm non là thực hiện mục tiêu “kép”: thứ nhất là trẻ đƣợc học tiếng mẹ đẻ,thứhailàsửdụng ngôn ngữnhƣ mộtcôngcụ đểvuichơi,họctập.

Qua việc tìm hiểu các công trình nghiên cứu của Nguyễn Huy Cẩn “Tiếng nóitrẻ thơ” (1998) “Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em” (2001); Ngô Công Hoàn “ Tâmlí học trẻ em từ lứa tuổi lọt lòng đến 6 tuổi”; Lưu Thị Lan “ Tìm hiểu những bướcphát triểnngônngữtrẻemtừ1đến6tuôỉ”.c h ú n g tôinhận thấyđiểmchungtrong vấn đề nghiên cứu của các tác giả là: các tác giả đều nhận định ngôn ngữ là phươngtiện để giao tiếp, nhận thức sự vật hiện tượng xung quanh, rất cần thiết cho sự pháttriển trí tuệ và họ nhấn mạnh đến vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển tƣ duy, trítuệcủa trẻ,đặc biệttronggiaiđoạntừ 0đến6 tuổi. Đồng thuận với quan điểm trên, các nhà nghiên cứu Tạ Thị Ngọc Thanh “Dạytrẻ phát âm đúng và làm giàu vốn từ cho trẻ”, Cao Đức Tiến, Nguyễn QuangNinh“Tiếng Việt và phương pháp phát triển lời nói cho trẻ em”; Nguyễn XuânKhoa“Phươngpháppháttriểnngônngữchotrẻmẫugiáo”c ũ n g đềuđềcậpđếncácvai tròchứcnăngcủangônngữđốivớisựpháttriểncủatrẻđểtừđóxâydựngnộidung,phươngpháp ,hìnhthứcpháttriểnngônngữchotrẻtrướctuổiđếntrườngtiểuhọc.

Tác giả Phạm Văn Lam trong “Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trước tuổi đếntrường”cungcấpmộtsốđiểmquychiếuvềtốcđộpháttriểnngônngữcủatrẻởgiaiđoạn tiền học đường Bởi lẽ, trong giai đoạn này, nếu trẻ không được tiếp xúc vớimôi trường ngôn ngữ tự nhiên thì về sau chúng không thể hoặc rất khó có NL ngônngữnhưbìnhthường. TrẻcóNLngônngữtốtthìkhảnăngbộclộbiểuđạtýtưởng,cảm xúc, lập luận và xử lí vấn đề mới tốt NL ngôn ngữ tốt thì NL tƣ duy, thiết lậpvà duy trìcác quan hệxã hội, NL phát hiện,đốimặtvà giải quyếtvấnđ ề c ũ n g theođómàđƣợccủngcốpháttriển.[70]

Nhƣ vậy có thể thấy phát triển ngôn ngữ cho trẻ là điều hết sức quan trọng.Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ giao tiếp được với mọi người xung quanh, qua đó mà trẻbộc lộ suy nghĩ, tình cảm,mongm u ố n c ủ a m ì n h C ũ n g n h ờ c ó n g ô n n g ữ m à c h a mẹ, những nhà giáo dục có những tác động tích cực giúp trẻ hình thành và phát triểnnhân cách của mình Ngôn ngữ phát triển chính là công cụ giúp tƣ duy của trẻ pháttriển theo Phát triển ngôn ngữ chính là phát triển toàn diện cho trẻ Phát triển ngônngữ cũng chính là tiền đề quan trọng giúp trẻ hình thành năng lực đọc trước khichínhthứchọcđọcởtrườngphổthông.

2.1.2 Nghiênc ứ u v ề x â y d ự n g n ộ i d u n g , p h ư ơ n g p h á p , b i ệ n p h á p , h ì n h t h ứ c pháttriểnngôn ngữ củatrẻmầmnontrước tuổiđếntrường

Các nhà nghiên cứu E.I.Tikheva, K Hainơdich, Ph.Asôkhina trên cơ sởnghiên cứu các đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ như bộ máy phát âm,môitrường giáo dục, môi trường xã hội; Các đặc điểm phát triển vốn từ, ngữ âm, ngữpháp để từ đó xây dựng nội dung, phương pháp, các hình thức phát triển ngôn ngữchotrẻtrướctuổiđếntrường.

Trên cơ sở nghiên cứu về chức năng của ngôn ngữ, nhà lí luận phát triển ngônngữBrunercũngchorằng:đểthúcđẩysựpháttriểnngônngữởtrẻ,cầncósựh ỗtrợtừrất nhiềuyếutốnhưyếutốtâmlí, môitrường,cơhội.t r o n g đ ó còncócảhệ thống hỗ trợ từ người mẹ gọi là Hệ thống hỗ trợ lĩnh hội ngôn ngữ (LanguageAcquisiton Support System – LASS) (1978) LASS là hệ thống cung cấp những hỗtrợcầnthiếtđểhỗtrợpháttriểnNLngônngữ của trẻ. Đồng quan điểm với Bruner, trong nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ củatrẻm ầ m n o n c á c t á c g i ả A M B a r ô z i t r , L P P h ê đ ô r e n c ô , G A P h ô m i t r e v a , B K

Loomarep đã nghiên cứu xây dựng các phương pháp phát triển vốn từ, nói đúngngữ pháp, phát triển lời nói mạch lạc, phát triển vốn từ nghệ thuật, “đọc” sách ởvườn trẻ từ đó luyện tập cho trẻ các hình thức kể chuyện khác nhau: kể lạichuyện,kểchuyệntheotưởngtượng,kểchuyệntheokinhnghiệmn h ằ m pháttriển ngônngữmạchlạchchotrẻ mầmnon.

Tác giả Jenne M.Machado trong “Những kinh nghiệm của trẻ mầm non trongnghệ thuật ngôn ngữ ” cho rằng “mỗi đứa trẻ đang lớn dần trong khả năng ngôn ngữtheo cách riêng của mình” vì vậy trên cơ sở nghiên cứu về âm vị học, hình thái học,cúp h á p h ọ c , n g ữ n g h ĩ a t ừ đ ó t á c g i ả đ ã x â y d ự n g c á c h o ạ t đ ộ n g r ấ t t h i ế t t h ự c nhằm mục đích phát triển ngôn ngữ cho trẻ như: học từ người mẹ, cho trẻ làm quenvớisách,hướngdẫnkĩthuậtđọcsách,tiếpcậnvớiđọcviết,sửdụngđồchơi.[ 55]

Cácn h à n g h i ê n c ứ u H e l e n G l o e , C o u n r t n e y , B C a z d e n , R o b e r t J C a n a d y trên cơ sở nghiên cứu những điều cần thiết cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mầmnon như: hoàn chỉnh bộ máy phát âm, môi trường ngôn ngữ, những yếu tố tácđộng cũng đã xây dựng các bài tập cụ thể để dạy trẻ phát âm, dạy trẻ nói đúngngữpháp,pháttriểnvốntừ.

Tómlại,điểmchungcủacáccôngtrìnhnghiêncứuvề nộidung,phươngpháp,biện pháp, hình thức phát triển ngôn ngữ của trẻ trước tuổi đến trường đều dựa trêndựa trên việc nghiên cứu: hệ thống ngữ âm (hệ thống âm thanh của một ngôn ngữ);cú pháp học (hệ thống nguyên tắc xác định trật tự của từ và sự kết hợp các từ vớinhau để tạo thành câu có nghĩa); Ngữ nghĩa (ý nghĩa của từ); tính logic (ngữ cảnhxảy ra tình huống) Kết quả của những nghiên cứu này là cơ sở quan trọng để xâydụngcáchoạtđộng pháttriểnngônngữthậtsựphùhợpđốivớitrẻmầmnon.

Những công trình nghiên cứu đầu tiênc ủ a N g u y ễ n H u y C ẩ n v ề “ M ộ t s ố v ấ n đề nghiên cứu ngôn ngữ của trẻ em và việc dạy nói cho trẻ em” (1983)

“Sự tiếp thutiếng mẹ đẻ ở trẻ em và việc dạy nói” (1992), Đoàn Thiện Thuật……, Lưu Thị Lanvới “Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo” (1994),

6tuổi”(1996) cáctácgiảđềuquantâmtớiđặc điểm phát âm của trẻ, đặc điểm phát triển vốn từ, các lỗi mà trẻ thường gặptrongkhiphátâm.

Ngoài ra, các nghiên cứu của các tác giả Tạ Thị Ngọc Thanh “Dạy trẻ phát âmđúng và làm giàu vốn từ cho trẻ” (1980); Cao Đức Tiến, Nguyễn Quang Ninh,HồLamHồng“TiếngViệtvàphươngpháppháttriểnlờinóichotrẻem”(Trungtâm nghiên cứu Đào tạo và Bồi dƣỡng giáo viên, Hà Nội, 1993)…đã đƣa ra những yếutố ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ để từ đó xây dựng nội dung,phươngpháp,biệnpháp,hìnhthứcpháttriểnngônngữchotrẻemtrướctuổihọc.

Tác giả Nguyễn Xuân Khoa cho rằng việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào họctrườngphổthôngcóýnghĩarấtquantrọng.Trongcuốn“Phươngpháppháttriểnngônngữc hotrẻmẫugiáo”(NXBĐạihọcQuốcgiaHàNội,1999– cóthểcoiđâylàcuốngiáotrìnhđạihọcđầutiênởnướctathuộclĩnhvựcnày)tácgiảđãđivàophântích,l ýgiảimộtcáchsâusắclịchsửrađờibộmônphươngpháppháttriểntiếng“mẹđẻ”chotrẻ.Từđó,đisâuv àoviệctìmhiểucácđặcđiểmpháttriểntâmsinhlýcủatrẻởtừngđộ tuổi để trình bày các nội dung: dạy trẻ nghe và phát âm đúng, phương pháp pháttriển từ ngữ, phương pháp dạy trẻ đặt câu, phương pháp phát triển lời nói mạch lạc,chuẩnbịchotrẻhọcđọc,họcviết.Cóthểthấy,tácgiảđãdàycôngnghiêncứucáctƣliệukhoahọc trongvàngoàinước,đãthểhiệnmộtsốquanđiểmriêngcủamìnhvềvấnđềpháttriểnngônngữch otrẻởlứatuổimầmnon.

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng HTNL đọc cho trẻ 5-6 tuổi ởtrường mầm non, luận án đề xuất một số biện pháp HTNL đọc cho trẻ 5-6 tuổi Từđó,nâng cao NL đọc của trẻ 5-6 tuổi để các em chuẩn bị tâm thế sẵn sàng vào họclớp1.

Kháchthể,đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

- Luận án nghiên cứu một số biện pháp HTNL đọc cho trẻ 5-6 tuổi thông quamộtsốhoạtđộng dạyhọcởtrườngmầmnon.

- Phạmvikhảosátthựctrạnggiớihạnở20trườngmầmnonvàthựctrạngbiểuhiện năng lực đọc của 368 trẻ thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn,QuảngNinh,BắcGiang(ThuộckhuvựcĐôngBắcBộ)

Giảthuyếtkhoa học

Một trong những hạnchế trong dạy học phát triển ngôn ngữ ở trườngm ầ m non là chƣa chuẩn bị đầy đủ cho việc hình thành và phát triển năng lực đọc cho trẻ5-6tuổi Nếu có những biện pháp thayđổi nộidung, phương pháp dạyhọc,phương pháp đánh giá theo tiếp cận năng lực thì hạn chế này sẽ đƣợc khắc phục, trẻ 5-6 tuổiởtrường mầmnonsẽđượchìnhthànhnănglựcđọc.

Nhiệmvụnghiêncứu

6.1 Nghiên cứu tổng quan và xác định cơ sở lý luận của việc HTNL đọc chotrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon.

6.4 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng tính khả thi của biện pháp(về nội dung nhận biết âm vị học) và một số thiết kế đã xây dựng HTNL đọc cho trẻ5-6tuổi.

Phươngphápnghiêncứu

- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Phương pháp này được chúngtôi khai thác sử dụng từ việc thu thập sách, báo, tài liệu, đề tài khoa học,…đến việcphân tích các nội dung liên quan thànhtừng bộ phận theomột trậtt ự đ ể x á c đ ị n h cácvấnđề,đồngthờitiếnhànhtổnghợpthôngtin,xâuchuỗicácvấnđềlýthu yếtđể có được tri thức tương đối đầy đủ, toàn diện về các vấn đề cơ bản có liên quanđến đề tài như: một số khái niệm cơ bản, đặc điểm tâm lý trẻ 5-6 tuổi, sự phát triểnngônngữt ừ đ ó làmrõcơsơlýluậncủađềtài.

Ngoài ra, chúng tôi cũng sử dụng phương pháp này để lấy đó làm căn cứ phântíchkếtquảđiềutrathựctrạngHTNLđọcchotrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon.

- Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Trên cơ sở phân tích lýthuyết,chú ng tô it iế n h à n h phâ nl o ạ i và hệ th ốn gh óal ý t h u y ế t n hằm sắpxế pt ri thứcthuđƣợctheomộtlogicchặtchẽ,hợplý, địnhhướngchoviệcthựchiệnnhiệmvụnghiêncứucủađềtài.

- Phương pháp phỏng vấn bằng câu hỏi và phỏng vấn sâu: Chúng tôi sử dụnghệ thống câu hỏi để tìm hiểu nhận thức của giáo viên việc hình thành năng lực đọcchotrẻ 5-6tuổi,điềutrathực trạngNLđọccủatrẻ5-6tuổi.

- Phương pháp quan sát: Dự các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫugiáo 5- 6 tuổi, tập trung quan sát phương pháp, cách thức, nội dung, kết quả mongđợivàtổchứ c hoạtđộng vềđọc;Quansáthứng thúvà kết quảđạtđƣợccủ atrẻ cũngnhƣmứcđộđạtđƣợccáckĩnăngcủaviệcđọcthôngquacácbàitậpđo.

- Phương pháp trò chuyện (đàm thoại): Chúng tôi tiến hành trò chuyện vàphỏngvấnsâutrực tiếpgiáoviêngiảngdạyđểcóthêmthôngtin chođềtài.

- Phươngphápthựcnghiệm:Chúngtôisửdụngphươngphápnàyđềtiếnhànhtổchứcm ộtsốhoạtđộnghọcđểhìnhthànhnănglực đọcchotrẻ5-6 tuổi.

- Phương pháp chuyên gia: Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của các chuyên gia,Ban Giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên về sự cần thiết của việc HTNLđọc cho trẻ 5- 6 tuổi và sự đánh giá của họ về quá trình HTNL đọc của trẻ 5-

Từ số liệu thu thập đƣợc trong quá trình điều tra, chúng tôi tiến hành thống kê,phân loại số liệu theo những tiêu chí đánh giá cụ thể, từ đó phân tích, đánh giá thựctrạngvàđƣara nhữngkếtluậncần thiết,làmtăngtínhthuyếtphụccủađềtài.

Luậnđiểmbảovệ

8.1 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung và HTNL đọc cho trẻ 5- 6tuổinóiriêngcầnđượchìnhthànhvàpháttriểnởtrườngmầmnon.NLnàyđượccấuthành bởi 5 thành tố: KN làm việc với sách; nhận biết âm vị học; làm quen với đọcthànhtiếng(theomẫu);làmquenvớiđọctrơn(theomẫu);hiểunghĩatườngminh.

8.2 Việc nghiên cứu, áp dụng các biện pháp nhằm HTNL đọc cho trẻ mầmnon được đề xuất trong luận án sẽ góp phần đổi mới nội dung và phương pháp dạyhọc để phát triển NL này cho trẻ mầm non, đáp ứng yêu cầu đổi mới theo hướngtiếpcậnNLhiệnnay.

Đónggópcủa luậnán

- LuậnánbướcđầuhệthốnghóacơsởlýluậnvềNL,NLđọc,pháttriểnNLđọcchot rẻtrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon.

Cấutrúcluậnán

Cơsởlí luận

Phạm trù NL đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu và tiếp cận ở nhiều góc độkhác nhau Một số quan niệm đồng nhất NL là khả năng (hoặc tiềm năngm à c á nhânthểhiệnkhithamgiamộthoạtđộngnàođótrong mộtthờiđ iể mnhấtđị nh.Một số quan điểm khác chú trọng đến việc xem NL ở yếu tố quyết định đến kết quảhoạt động trong thực tiễn củacánhân.Về cơ bản,mặcdùcònn h i ề u q u a n n i ệ m khác nhau khi bàn về phạm trù NL Tuy nhiên, điểm chung của các nhà nghiên cứuđềucoitrithức, kỹnăng,tháiđộlànhữngthànhtốcơbảntạonêncấutrúccủaNL.

Trong quá trình giáo dục, NL của người học được hiểu là khả năng người họcvậndụngcáckiếnthức,kĩnăngđãhọccùngvớihứngthú,tháiđộ,tínhtíchcực…đểgiải quyết các nhiệm vụ học tập cũng như các vấn đề trong cuộc sống gắn liền vớihoàn cảnh cụ thể Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, đã định nghĩa NL: làthuộctínhcánhânđƣợchìnhthành,pháttriểnnhờtốchấtsẵncóvàquátrìnhhọctập,rènluyện,choph épconngườihuyđộngtổnghợpcáckiếnthức,kĩnăngvàcácthuộctínhcánhânkhácnhưhứngthú,ni ềmtin,ýchí, thựchiệnthànhcôngmộtloạihoạtđộngnhấtđịnh,đạtkếtquảmongmuốntrongnhữn gđiềukiệncụthể.[17]

Theo Đặng Thành Hƣng, NL (competency) là thuộc tính cá nhân cho phép cánhânt h ự c h i ệ n t h à n h c ô n g h o ạ t đ ộ n g n h ấ t đ ị n h , đ ạ t k ế t q u ả m o n g m u ố n t r o n g những điều kiện cụ thể Thuộc tính đó thể hiện ở tổ hợp những hành động vật chấtvà tinh thần tương ứng với dạng hoạt động nhất định dựa vào những đặc điểm cánhân (sinh học, tâm lí và giá trị xã hội) đƣợc thực hiện tự giác và dẫn đến kết quảphùhợpvớitrìnhđộthực tếcủa hoạtđộng.[47]

Tác giả Hoàng Hòa Bình xác định “NL là thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành,phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con ngườithực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trongnhững điều kiện cụ thể Trong đó tác giả nhấn mạnh: Hai đặc trƣng cơ bản của NLlà: 1 Đƣợc bộ lộ, thể hiện qua hành động; 2 Đảm bảo hoạt động có hiệu quả, đạtkết quả mong muốn Với nhận thức này, người viết “hình dung một chương trìnhđịnhhướngNLchongườihọcphảiphảilàmộtchươngtrìnhchútrọngtổchứchoạtđộnghọ csinh.Quahoạtđộng,bằnghoạtđộng,HShìnhthành,PTNL,bộclộđƣợc tiềm năng của bản thân; tự tin, có niềm hạnh phúc bởi thành công và tiếp tục PT”[4- 7,11].

Theo Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường những ưu điểm của tiếp cận NL đốivớingườihọclà:

- Trọng tâm không phảilà các thành phần tri thức hay kĩ năng riêngl ẻ m à l à sự vận dụng có phối hợp các thành tích riêng khác nhau trên cơ sở một vấn đề mớiđốivớingườihọc.

- Tiếp cận này không định hướng theo nội dung học trừu tượng mà luôn theocác tình huống cuộc sống của học sinh, theo “thử thách trong cuộc sống” Nội dunghọctậpmangtínhtìnhhuống,tính bốicảnhvàtínhthựctiễn.

- Dạy học định hướng NL định hướng mạnh hơn đến học sinh và các tiền đềhọctậpso vớidạyhọcđịnhhướngnộidung”[70,18].

- NL chỉ tồn tại khi con người tiến hành một hoạt động nào đó: hoạt động họctập,hoạtđộngchơi

- NL chỉ phát triển, hình thành khi cá nhân hoạt động trong chính hoạt động đó(Các hoạt động học tập trong lớp học, ngoàil ớ p h ọ c , v u i c h ơ i , t h a m q u a n )

V ì vậy, môi trường giáo dục ở nhà trường sẽ giúp trẻ hình thành NL Tiếp sau đó làmôitrườnggiađình,xãhộisẽgiúptrẻdần hoànthiệncácNLcánhân.

Trong chương trình giáo dục phổ thông hiện nay, chúng ta đang thực hiệnbước chuyển từ chương trình tiếp cận nội dung sang chương trình tiếp cận năng lựcngười học Để thực hiện được điều này cần phải có sự đổi mới trong từ phươngpháp dạy học truyền thụ một chiều, ít tương tác sang cách vận dụng kiến thức, kĩnăng, hình thành năng lực và phẩm chất Ngoài ra, chúng ta cũng cần thay đổi cáchđánh giá từ kiểm tra tái hiện sang kiểm tra sáng tạo từ đó có những tác động kịp thờiđểđiềuchỉnhkếhoạchdạyhọcvàgiáodục.

Nhìnchung,đánhgiátheonănglựcđượcxemlàbướcpháttriểncaohơnsovớiđánh giá kiến thức, kĩ năng. Cách đánh giá này tập trung chứng minh người học cónăng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội để họ giải quyết vấn đề trong tìnhhuống,bốicảnhmangtínhthựctiễn.Trongđánhgiánănglựcđƣợcquychuẩntheocácmức độpháttriểncủangườihọcchứkhôngquychuẩntheoviệcngườihọccóđạthaykhôngđạtnộidungdạy học.TácgiảNguyễnCôngKhanh(2015)chorằng:“Đánhgiátheonănglựckhônghoàntoànphảidự avàochươngtrìnhgiáodụcmônhọcnhưđánhgiákiếnthức,kĩnăng,bởinănglựclàsựtổnghòa,kếtti nhkiếnthức,kĩnăng,tháiđộ,tìnhcảm,giátrị,chuẩnmựcđạođức… đượchìnhthànhtừnhiềulĩnhvựchọctậpcũngnhưsựpháttriểntựnhiênvàxãhộicủamộtconngười”.

Nhƣ vậy,chúng tôi hiểu năng lực là tổ hợp các kiến thức, kỹ năng, thái độ vàkinh nghiệm cá nhân cho phép thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động,giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề đặt ra trong những tình huống, điều kiện khác nhauthuộccác lĩnh vựcnghềnghiệp,xãhộihaycánhân.

Tóm lại, chúng tôi cho rằng NL của trẻ ở tuổi mầm non đã có các đặc điểm,quá trình hình thành và phát triển song còn ở mức thấp, đơn giản Tuy nhiên, việcphát triển NL ở trẻ mầm non là rất quan trọng và thật sự cần thiết, bởi đó là tiền đềchoviệcpháttriểnNLởcác bậchọccaohơn. b Khái niệmnănglựcđọc

Giai đoạn từ 0 - 6 tuổi là giai đoạn quan trọng để hình thành và phát triển ngônngữ cho trẻ Trường mầm non là trường học đầu tiên trong cuộc đời của trẻ Trongđó giai đoạn trẻ từ 3-6 tuổi được xem là giai đoạn siêu tốc cho sự phát triển ngônngữ Thông qua các hoạt động phát triển ngôn ngữ ở trường mầm non, người giáoviên kết hợp với các hoạt động khác nhằm phát triển NL đọc cho trẻ là rất cần thiếtvà phù hợp Phát triển NL đọc góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ và ngƣợc lại trẻphát triển ngôn ngữt ố t c h í n h l à t i ề n đ ề g i ú p t r ẻ h ọ c đ ọ c m ộ t c á c h h i ệ u q u ả k h i chínhthứcthamgiahọcđọcởtrườngTiểuhọc.

Năng lực là một thuật ngữ đƣợc sử dụng cả trong bối cảnh khoa học và ngônngữ hằng ngày Trong quá trình nghiên cứu, các nhà nghiên cứu cho rằng cần phânbiệt với một số khái niệm lân cận nhƣ kĩ năng, khả năng, phẩm chất (ability,aptitude, capability, skill ) Trong sự tiếp cận NL một cách đa dạng, đáng chú ý làcông trình nghiên cứu của các tác giả dự án DeSeCo (Definition and Selection ofCompetencies: Theoretical and Conceptual Foundation)đã xác định: NL nhƣm ộ t hệ thống cấu trúc tinh thần bên trong và khả năng huy động các kiến thức, kĩ năngnhận thức, kĩ năng thực hành và thái độ, cảm xúc, giá trị, đạo đức, động lực của mộtngười để thực hiện thành công một hoạt động trong một bối cảnh cụ thể DeSeConhấn mạnh, mặc dù kiến thức và kĩ năng nhận thức là những yếu tố quan trọng,nhƣng cần chú ý đến các thành phần khác nhƣ động lực, giá trị cá nhân, và đạo đứcxã hội, mục tiêu PT một khung tham chiếu hữu ích cho các nhà làm chính sách giáodục.[66]

PISA định nghĩ NL đọc (reading literacy) “làs ự h i ể u b i ế t , s ử d ụ n g , p h ả n h ồ i vàchúýđếnmộtvănbảnviếtđểđạtđƣợcmụcđíchcủacánhân,pháttriểnv ốnkiến thức và tiềm năng của mình, và tham gia vào một xã hội, ( ) Đọc bao gồmmột phạm vi rộng các NL nhận thức, từ NL cơ bản là giải mã thông tin, đến nhữngkiến thức về từ vựng; ngữ pháp;đặc điểm cấu trúc liên quan đến văn bản và ngônngữ;hiểubiếtvềthếgiới”[136].

Theo Nguyễn Thị Hạnh NL đọc/ KN đọc đƣợc hiểu là “Trong việc đọc có haimức độ thành thạo rõ ràng: Biết làm việc với văn bản và chuyển đƣợc mã chữ viếtthành mã âm thanh để hiểu văn bản; Hiểu văn bản trong vai trò người đọc tích cực.Khi nghiên cứu có thể trừu xuất từng mức độ thành thạo nói trên để tìm hiểu, phântích. Song trong thực tế vận hành, việc đọc của mỗi cá nhân, hai mức độ thành nàycósựđanxenvàonhau cùnglàmnênKN đọc,NLđọccủamỗingười”[42,45].

DựánSWANs(theoDepartmentofEducationandEarlyChildhoodDevelopmentVictiri a,2011)đãđịnhnghĩaNL đọcviếttiếngAnhnhƣ ngônngữthứ 2 của học sinh là “tạo ra và truyền tải ý nghĩa qua các kí hiệu và chữ viết trênvăn bản” Chuẩn đánh giá NL chi phối các khâu trong quá trình phát triển chươngtrìnhvàtácđộngtớitất cảcácmặtcủa quátrình dạyhọc: Thứnhất,chuẩnđánhgiá/ đườngpháttriểnNLsẽtạocơsởđểthiếtkếcôngcụđánhgiá

Cơsởthựctiễn

Tìm hiểu thực trạng hình thành NL đọc của trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm nonchúng tôi tiến hành khảo sát 5 tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ bao gồm: CaoBằng,BắcKạn,TháiNguyên,QuảngNinh,BắcGiang.

Vùng đông bắc là vùng lãnh thổ ở hướng Bắc vùng đồng bằng sông Hồng,Việt Nam. Gọi là Đông Bắc để phân biệt với vùng Tây Bắc Các tỉnh thuộc vùngĐông Bắc Bộ có vị trí địa lí khá đa dạng bao gồm vùng núi và trung du: Các tỉnh cóđịa hình miền núi (Cao Bằng, Bắc Kạn); Các tỉnh có địa hình thuộc miền núi - trungdu(TháiNguyên,QuảngNinh),Tỉnhcóđịahìnhtrungdu(BắcGiang).

CáctỉnhthuộcvùngĐôngBắcBộcódâncư tươngđốiđôngđúc,phânbốkháđồng đều Dân cư có nhận thức rất đúng đắn về tầm quan trọng của việc nuôidƣỡng, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Vì vậy, 100% các trường chúng tôi lựachọnkhảosátđềuđạtchuẩntrẻ5tuổi.

Các lớp học đều có công trình khép kín, sạch sẽ, thoáng mát để phục vụ chocông tác chăm sóc – giáo dục trẻ; Các lớp học được trang trí theo đúng chủ đề; Cáctrường đều có sân chơi, một số trường có các đồ chơi như: Cầu trượt, nhà bóng, đồchơi liên hoàn…, có cây xanh, cây hoa tạo môi trường sư phạm xanh sạch đẹp. Đasốcáctrườngcóđầyđủcácphòngchứcnăng:Vănphòng,hộitrường,khugiáodụcpháttriểnthểc hất…

Tại các trường khảo sát 100% giáo viên có bằng trung cấp, cao đẳng và ĐHliên thông, ĐH chính quy Trong đó, đa số giáo viên có bằng trung cấp, cao đẳngđang theo học các lớp liên thông đại học Các giáo viên đa số trẻ, nhiệt tình, năngđộng, sáng tạo, tận tâm, yêu trẻ và tuyệt đối tôn trọng đạo đức nghề nghiệp Một sốtrường thành phố giáo viên còn được tập huấn thường xuyên về phương pháp mới,phươngpháp giáodụctrẻthôngminhsớm.

100%cáctrường sửdụngChương trìnhgiáo dụcmầm nonmớicủaBộGD&ĐT, bằng cách thực hiện có chọn lọc khoa học các phương pháp tổ chức hoạtđộng dạy học Đảm bảo hài hòa giữa nuôi dƣỡng, chăm sóc và giáo dục, phù hợpvới sự phát triển tâm sinh lý của trẻ; giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối khỏe mạnh,nhanhnhẹn.Dạychocáccháuhìnhthànhphongcáchsinhhoạtngoan,thânái,t ựtinv à c ó k h ả n ă n g s á n g t ạ o ; B i ế t l ự a c h ọ n v à b i ế t t h ự c h i ệ n k ế h o ạ c h r i ê n g c ủ a mình, thích đi học, yêu trường mến bạn; Phát hiện để bồi dưỡng năng khiếu của trẻđểtrẻpháttriểntoàndiệnvềTrí -Đức -Thể -Mỹ.

Mục tiêu của việc khảo sát nhằm đánh giá thực trạng HTNL đọc của trẻ 5- 6tuổiởmộtsốtrườngMầmnontrênđịabàn5tỉnhCaoBằng,BắcKạn,TháiNguyên,QuảngNinh,Bắc Giang.

- Thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về việc HTNL đọc của trẻ5- 6tuổiởmộtsốtrườngMầmnontrênđịabàn5tỉnhCaoBằng,BắcKạn,TháiNguyên,QuảngNinh, BắcGiang.

- Thực trạng giáo viên đánh giá, tổ chức hoạt động HTNL đọc (mục tiêu, nộidung, phương pháp, tổ chức, đánh giá, …) của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường Mầmnontrênđịabàn5tỉnhCaoBằng,BắcKạn,TháiNguyên,QuảngNinh,BắcGiang.

- Thực trạng biểu hiện năng lực đọc của 368 trẻ trên địa bàn 5 tỉnh Cao Bằng,BắcKạn,TháiNguyên,QuảngNinh,BắcGiang. a Mẫukhảosátvà phươngphápkhảosát

*Phiếukhảosát Để tổ chức khảo sát thực trạng giáo dục HTNL đọc của trẻ 5-6 tuổi ở một sốtrườngMầmnontrênđịabàn5tỉnhCaoBằng,BắcKạn,TháiNguyên,QuảngNinh,BắcGiang.C húngtôi sửdụng3loạiphiếukhảosát:

Phiếu số 1: Phiếu thăm dò ý kiến về thực trạng dành cho giáo viên ở một sốtrườngMầmnontrênđịabàn5tỉnhCaoBằng,BắcKạn,TháiNguyên,QuảngNinh,BắcGiangvới tổngsốphiếukhảosátlà 460.

Phiếusố2:PhiếuphỏngvấndànhchogiáoviênởmộtsốtrườngMầmnontrênđịabàn5tỉnhCaoBằng, Bắc Kạn,TháiNguyên,QuảngNinh,BắcGiang, cácphiếunày được thiết kế với câu hỏi mở để người trả lời viết ý kiến cá nhân vào từng câuhỏitươngứng.

Phiếu số 3: Phiếu quan sát dành cho cán bộ quản lí ở một số trường Mầm nontrên địa bàn 5 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang vớitổng số phiếu khảo sát là 45, các phiếu này đƣợc thiết kế bởi các tiêu chí đánh giágiờdạycủagiáoviên,ngườiquansátghitrựctiếpcácnhậnxétlênphiếutươngứngvớicáctiêuchí.

- Phương phápkhảo sát bằng bảng hỏi

- Chúng tôi sử dụng thang đo Likert để điều tra mức độ thực hiện và mức độhiệuquảcủa cácýkiếnđượckhảosát.Chúngtôisửdụngkếthợphaiphươngphápđịnhtínhv àđịnhlƣợngđểxửlíkếtquảthuđƣợc.

- Chúng tôi đã sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi nhằm thu thập ýkiến đánh giá của giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy của các trường Sau khithu thập lại phiếu trả lời, chúng tôi phân loại, sử dụng các phiếu hợp lệ, loại bỏ cácphiếu không đáp ứng yêu cầu, nhập số liệu xử lý theo phần mềm SPSS và tổng hợpkết quả nghiên cứu Với qui trình này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trƣng cầu ýkiếncủa460giáoviên(nF0).

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn giáo viên mầm non tổng cộng 12 cuộc điệnthoại và 67 phiếu vì trên thực tế có một số nội dung cần điều tra qua phỏng vấn đểlấy tƣ liệu mô tả bức tranh thực trạng Trước khi phỏng vấn sâu và phát phiếu hỏi,chúng tôi đều trình bày mục tiêu, nội dung mà đảm bảo tính khách quan, bảo mậtchongườitrảlời.Quátrìnhphỏngvấndiễnranghiêm túc,kếtquảphỏngvấnđược ghi chép cẩn thận, lưu lại phiếu sau khi các GV trả lời Chúng tôi cam kết việcphỏng vấn đảm bảo chỉ để phục vụ cho nghiên cứu và danh tính của giáo viên sẽđƣợcbảomật.

- Phươngphápquansát Để có thêm dữ liệu đánh giá thực trạng, chúng tôi đã nhờ cán bộ quản lí trựctiếp dự giờ giáo viên dạy ở một số trường Mầm non Chúng tôi đã thiết kế phiếuđánh giá giờ dạy với các tiêu chí cụ thể về nội dung, phương pháp tổ chức và kếtquả Người dự giờ ghi chép cẩn thận, đầy đủ tiết dạy và để ghi nhận xét vào phiếudựgiờ.Chúngtôiđãtiếnhànhquansát10đợtvớitổngthuđƣợc45phiếuquansát. b Quyướccáchx ử lí sốliệu

Kết quả xuất SPSS đƣợc tác giả phân tích các chỉ số thống kê phần trăm (%)vàgiátrịtrungbình(TB)theoquyước xửlísau:

Bảng1.3.Quyướcmãhóasốliệuvàđịnhkhoảngtrungbìnhcủathangđo ĐịnhkhoảngTB Mứcđộ thựchiện

Mứcđộ hiệu quả Định khoảngTB

Quyước mãhóa 1,00 -1.75 Khôngthực hiện Yếu,kém 1,00 – 1,8 Khôngcó 1

Ngoài ra, chúng tôi sử dụng các chỉ số Độ tin cậy của thang đo, độ lệch chuẩn,thứhạng,tương quanđểphântích sốliệuthuthậpđược.

Các thông tin ghi nhận đƣợc qua buổi quan sát sẽ đƣợc mô tả lại một cáchngắngọnbằngbiênbảnquansát,kèmhìnhảnhminhhoạthựctế.

Trước hết, dữ liệu ghi chép được ghi lại bằng biên bản, phân tích nội dung đểphân loại ý và là cơ sở để làm rõ thêm kết quả khảo sát bằng bảng hỏi Một số nộidung sẽ đƣợc trích dẫn nguyên văn trong những trường hợp cần thiết Các nội dungphỏng vấn bằng phiếu đƣợc tác giả xử lí bằng cách đếm tần số xuất hiện các ý kiếnởtừngcâuhỏi,xửlíbằngmôtảđểlàmrõhơnvềthựctrạng.

0 Bình thường Cần thiết Rất cần thiêt

1.2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên với việc HTNL đọc củatrẻ5-6tuổiở trườngmầmnon

Nền giáo dục nước ta đang đổi mới toàn diện theo định hướng phát triển NL,đó cũng là xu thế phát triển giáo dục của thời đại Quá trình đó phải đƣợc thực hiệnđồng bộ từ cấp Mầm non đến Đại học, trong đó giáo dục Mầm non là nền tảng vữngchắc đầu tiên cho trẻ bước vào các bậc học tiếp theo Ngoài phát triển thể chất, tìnhcảm,trẻcầnđượctrangbịcáckiếnthứcmôitrườngxungquanh,khoahọcvàcáckĩnăngcơbảnvề nói,đọc, viết,sángtạo…

Kĩnăngđọccủatrẻlàmộttrongnhữngkĩnăngquantrọngtrongquátrìnhpháttriển nhận thức của trẻ Khi có năng lực đọc, trẻ sẽ chủ động, hứng thú tìm tòi, khámphá đọc sách để mở mang nhận thức, hỗ trợ việc học tốt hơn, thú vị hơn, do đó hiệuquảhọccaohơn,đápứngtínhhiếuđộng,nhucầutòmòthíchtìmhiểucủatrẻ.Dođó,việcHTNLđọcc hotrẻ5-6tuổicủagiáoviênởtrườngMầmnonlàrấtquantrọng.

Biểu đồ 1.1 dưới đây là kết quả khảo sát nhận thức về tầm quan trọng của việcHTNLđọccủatrẻ 5-6tuổiởtrườngMầmnon.

Biểu đồ 1.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viênvớiviệcHTNLđọc củatrẻ5-6tuổi Đa số giáo viên mầm non đều cho rằng việc HTNL đọc cho trẻ 5-6 tuổi là rấtcần thiết (53,3%)và cần thiết (37%), chỉ có9,7% giáov i ê n c h o r ằ n g v i ệ c n à y l à bình thường Như vậy, hầu hết giáo viên mầm non đều nhận thức rõ tầm quan trọngcủa việc rèn luyện các kĩ năng đọc cho trẻ, để chuẩn bị hành trang cho các cháu vàolớp1.ĐâylàđiềuthuậnlợikhitriểnkhainộidungHTNLđọcchotrẻ5 - 6 tuổiở trường mầmnon.Bởikhigiáoviênđãhiểurõtầmquantrọngthìhọsẽtíchcực,chủđộng,tâmhuyếttổchức cáchoạtđộngrènkĩnăngđọcchotrẻ.

Cácnguyêntắcxây dựngbiệnpháp

Các biện pháp đề xuất trong luận án đều phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp vớimục tiêu của giáo dục mầm non, tiếp cận mục tiêu ở Tiểu học Những tác động đóđƣợc thực hiện theo mục tiêu bắt buộc các trường mầm non phải thực hiện Hay nóicách khác nhiệm vụ này do trường mầm non thực hiện là chính Do đó, cơ sở để đềxuất các biện pháp HTNL đọc cho trẻ phải dựa trên hệ thống các thành phần trongcấu trúc NL đọc của trẻ Những NL đọc này đòi hỏi phải hình thành và phát triểncho trẻ trong suốt quá trình học tập ở trường tiểu học từ phân biệt âm vị, chữ cái,chữ số và dấu câu, thanh điệu, vốn từ, diễn đạt câu cho đến các kĩ năng làm việc vớisách của trẻ Bên cạnh đó, nguyên tắc này đặc biệt quan tâm đến việc xác định nộidung và cách thức tiến hành để phát triển các yếu tố về NL đọc cho trẻ mà giáo viênmầm non phải thực hiện Ngoài ra, mỗi yếu tố trong NL đọc phải hướng đến cả việchình thành kiến thức, kĩ năng và tình cảm (thái độ) của trẻ trong quá trình phát triểncácNLđọctrên.

2.1.2 Phùhợpvớiđặc điểmtâm lýcủatrẻ5-6tuổi Đặc điểm nhận thứcc ủ a t r ẻ 5 đ ế n 6 t u ổ i l à t h í c h t ì m h i ể u k h á m p h á m ô i trường xung quanh, hay đặt các câu hỏi để được thỏa mãn sự tò mò của mình Độtuổi này trẻ đã có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán và diễn đạt sựhiểu biết bằng những cách khác nhau Ngoài ra trẻ cũng đã có những hiểu biết banđầuvềconngườivàsựvật,hiệntượngxungquanh.Xâydựngvàthựchiệncácbiệnpháppháttri ểnNLđọc chotrẻphảichúýđếnsự phùcủatrẻvới đặcđiểmnhậnthứcmớimanglạihiệ uquảcao.

Về mặt ngôn ngữ, trẻ 5 đến 6 tuổi đã có khả năng nghe, hiểu, diễn đạt đƣợcmongmuốncủacánhânqualờinóivàgiaotiếphàngngày,trẻcókhảnăngnghe,kể lại sự việc, kể lại truyện, cảm nhận vần điệu, nhịp điệu, đọc và sao chép đƣợcmột số kí hiệu v.v Đây là những đặc điểm nền tảng để định hướng xây dựng cáctiêuchí,mụctiêu,nội dungvàcáchthứctổ chứcpháttriểnNLđọcchotrẻ.

Vềkhảnăngchúý,trẻđãbiếthướngýthứccủamìnhvàocácđốitượngcầnchovuichơi,họctậphoặclaođ ộngtựphụcvụ.Cókhảnăngchúýcóchủđịnhtrên30 phút,nhữngđốitƣợngchúýnhiềuthayđổihoặchấpdẫnsẽkíchthíchđƣợcsựtòmò,hamhiểubiếtcủatr ẻ.Đặcbiệt,trẻcóthểphânphốiđƣợcchúývào2,3đốitƣợngcùngmộtlúc,tuynhiênthờigianphânp hốichúýchƣabềnvững,dễdaođộng. Đặcđiểmchínhnhấttronghoạtđộnghọctậpcủatrẻmầmnonnóichungvàtrẻ5đến6tu ổinóiriênglà"Họcmàchơi,chơimàhọc".Họctheonghĩalàchơitheo một trình tự hành động gần giống nhƣ học, qua chơi để phát triển các NLchung và đặc thù Nội dung học vừa nhẹ nhàng, vừa hấp dẫn trẻ, học tập qua trựcquan, hành động chiếm ƣu thế Từ đặc điểm này, việc đề xuất biện pháp phát triểnngôn ngữ cho trẻ 5 đến 6 tuổi cần đặc biệt lưu tâm Quá trình giáo dục phát triểnngôn ngữ cho trẻ cần phải sử dụng các phương pháp dạy học hướng đến trực quan,hành động, qua trò chơi là chủ đạo Nguyên tắc này đòi hỏi người giáo viên khi tổchứcphảivậndụnglinhhoạtcácphươngphápdạyhọcởmầmnon,trongđóưutiêncácphươngp háptrựcquanhànhđộng.BiệnpháppháttriểnNLđọcchotrẻtrongđộ tuổi 5 đến 6 phải căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí của trẻ trong quá trình tổ chức,kháchẳnvớiviệc“họclàhọc,chơilàchơi”ởbậc phổthông.

Nội dung của nguyên tắc này xác định độ tuổi 5 đến 6 tuổi việc phát triển NLđọc cho trẻ chủ yếu tập trung cho trẻ làm quen và hình thành thói quen, phát triểnmột số NL phục vụ cho việc học đọc ở tiểuhọc Đây làm ộ t t r o n g c á c n h i ệ m v ụ quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 mà trường mầm non phải thực hiện. Tuynhiên,cáchoạtđộngdạyhọccầnsựphùhợp,vừasứcđốivớitrẻmầmnon.Chínhvì vậy, khi đề xuất biện pháp phát triển NL đọc cho trẻ ở mầm non phải đƣợc thựchiện thông qua các nhiệm vụ dạy học phát triển ngôn ngữ mà người giáo viên bắtbuộc phải thực hiện Bên cạnh đó, các biện pháp đề xuất đều phải bám sát vào yêucầu về quá trình phát triển NL đọc mà các trường tiểu học đang thực hiện để xâydựngnềntảng chotrẻkhiđanghọcởtrường mầmnon.

Quá trình phát triển NL ngôn ngữ nói chung và NL đọc cho trẻ nói riêng phảiđƣợcthựchiệnquarấtnhiềuhoạtđộng,từnh ữn g hoạtđộngtrong lớpđếnngo àilớp, từ trong hoạt động vui chơi hay hoạt động học có chủ đích đều có thể tận dụngđể triển khai các biện pháp phát triển NL đọc cho trẻ Nguyên tắc này cũng chỉ raviệc chuẩn bị đọc cho trẻ phải diễn ra một cách thoải mái, không áp lực và xuất pháttừhứng thú,t ựg iá ccủ a trẻ thôngq ua các lo ại hìnhhoạ tđ ộn gđ adạ ng ở trườn g mầm non Định hướng này cũng yêu cầu các biện pháp phát triển NL đọc cho trẻcần kết hợp nhiều phương thức hoạt động ở trường mầm non cũng như sự phối kếthợpvớichamẹtrẻkhi ởnhà,tậndụngkhôngchỉcácđồdùngdạyhọcthôngthườngmàcầnkếthợpcácphươngtiệndạyhọc hiện đại.

MộtsốbiệnphápHTNLđọcchotrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon

Theo xu hướng chung về hướng phát triển chương trình trên thế giới trong đócóViệtNamthường đề cậpđếnhai xuhướngchính:

Từ cách tiếp cận thứ 2 xuất hiện xuất hiện xu hướng tiếp cận mới và vận dụnglà tiếp cận theo định hướng phát triển năng lực người học (competency basedapproach) Cụ thể là: thiết kế chuẩn đầu ra (các năng lực cần đạt); xây dựng chươngtrình đào tạo; Triển khai và đánh giá hiệu quả của chương trình Với cách xây dựngchương trình theo định hướng tiếp cận năng lực người học thì chuẩn đầu ra là cơ sởquan trọng để làm căn cứ xác định nội dung dạy học, phương pháp dạy học và đánhgiákếtquảcủangườihọc.Dođó,việc xácđịnhcácyêucầucầnđạtvềnăng lựcđọccủa trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non là một nhiệm vụ tất yếu theo định hướng pháttriểnnănglựcngườihọc.

Xác định các yêu cầu cần đạt về NL đọc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non giúp GV biết rõ trẻ phải làm đƣợc những gì để đáp ứng nhiệm vụ HTNL đọc ở độtuổi mầm non.

Từ đó, GV biết xây dựng kế hoạch dạy học, nội dung dạy học, lựachọnphươngpháp,cáchđánhgiá kếtquảcủatrẻmầmnon.

Mục tiêu xác định các yêu cầu cần đạt là nhằm xác định đường phát triển NLđọc của trẻ 5-6 tuổi Vì vậy, chúng ta muốn xây dựng các yêu cầu cần đạt NL đọccủatrẻ5-6tuổicầnlàmcáccôngviệcsau:1)CácthànhtốcủaNLđọc,2)Cácchỉsốhànhvicủamỗithàn htố,3)Tiêuchíchấtlƣợngcủa mỗichỉsố hànhvi. a Xácđịnhchuẩn kĩnănglàmquen vớisáchcủatrẻ5-6tuổi

- Xác định rõ chuẩn kĩ năng làm quen với sách cho trẻ 5-6 tuổi, trên cơ sở đóxây dựng các công cụ rèn luyện và các tiêu chí đánh giá kĩ năng làm việc với sáchcủa trẻ 5-6 tuổi, nhằm tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc với sách, tìm hiểu cấu tạo của cuốnsách và hình thành một số kĩ năng hoạt động với sách; tạo hứng thú, nhu cầu đọcsáchchotrẻ.

Bảng 2.1 Chuẩn kĩ năng làm quen sách của trẻ 5-6 tuổi: các thành tố,chỉsốhànhvivàtiêu chíchấtlƣợng

A1 Tìm đƣợc nguồnsách để chọn (nhƣ thƣviện, nhà sách, tủ sáchgiađình,internet…)

A2 Đƣa ra đƣợc lí dochọn sách phù hợp vớiđộ tuổi và sở thích củamình.

A2.1.Chƣađƣarađƣợclídochọnsáchphùhợpvớiđ ộ tuổi và sở thích củamình.

A2.2.Đƣarađƣợc mộtlídochọn sáchphùhợpv ớiđộ tuổi và sở thích củamình.

A2.3.Đƣarađƣợcmộtsốlídovềviệcchọnsáchphùhợ p với độ tuổivà sở thích củamình.

A3.Chiasẻvớib ạ n , cô giáo và người thânvềnhữngcuốnsáchđ ƣợc chọn để xem vàđọc.

A3.2 Chia sẻ với người khác khi được hỏi về mộtcuốnsách đãđọc.

A3.3 Chủ động chia sẻvớingườikhácvềmộtvàicuốnsách đãđọc.

B Tìm hiểuđặc điểmcấu tạo củasách

B1 Chỉ và gọi tên cácphầncấutạocơbảnc ủasách

B1.2.Chỉvàgọitênđƣợcmộtsốphầncấutạocơbảncủa sách (bìa sách, tên sách, trang sách, chữ, hình)B1.3 Chỉvà gọitênđƣợcđầyđủcác phầncấutạocơb ả n c ủ a s á c h ( b ì a s á c h , t ê n s á c h , t r a n g s á c h , chữ,hình) B2.Môtảđƣợccácphần cấutạocủasách B2.1.Chƣamôtảđƣợccácphầncấutạocủasách.B2.2.Môt ảđƣợcmộtphầncấutạocủasách.

B3.T r a o đ ổ i v ớ i b ạ n vềcấu tạocủasách B3.1 Chƣa trao đổi với bạn về cấu tạo của sách.B3.2.Traođổivớibạnvềcấutạocủasáchdướisựhư ớngdẫncủa côgiáo.

C Nghe đọcsách C1.Tậptrungchúýlắngn ghengườilớnđọcsách cho mình.

C2.Đ ặ t đ ƣ ợ c c â u h ỏ i thắcm ắ c v ề n ộ i d u n g nghe đƣợc từ sách.

C3.Kểlạiđƣợcnộidung chínhcủacuốnsách đã nghe đọc.(Theogợiý)

C3.2.Kểlạiđƣợc mộtc hi tiếtth ể hiệnnội d u n g chínhcủacuốn sách đãngheđọc.

Làmquen với việc xem vàđọcsách(

HĐngoài giờ,đọc bigbook,truyệ ntranh)

D1.Tựgiở,lậttừngtrang theo đúng chiềutừtrướcrasau.

D2.Xemtranhảnhminh họa, đoán đƣợcnộidung,đọcđ ƣ ợ c cácphầnchữtocủasác h.(Theo mẫu)

D2.1 Xem tranh ảnh minh họa nhƣng chƣa đoánđƣợc nội dung và chƣa đọc đƣợc các phần chữ tocủasách.

D2.3 Xem tranh ảnh minh họa, đoán đƣợc nộidungvàđọcđƣợcmộtsố chữtocủasách.

D3 Đọc đƣợc đầy đủmộtsốcuốnsáchcóch ữlớn,nộid u n g ngắn.

E1 Sưu tập được mộtsố cuốn sách yêu thíchởgóchọctập.

E2.Đềxuấtđƣợcnhững cuốns á c h mongmuố nđượcbốmẹvàngườikh ácmuasáchtặng.

E3.1.Chƣađềxuấtđƣợcnhữngcuốnsáchmongmuốnđƣợ c bố mẹ và người khác mua, sáchtặng, cho mƣợn.E3.2.Thỉnhthoảngđềxuấtmộtvàicuốnsáchmon g muốnđượcbốmẹvàngườikhácmua,sáchtặng,chomượ n.

E3.3.Thườngxuyênđềxuấtnhữngcuốnsáchmongmuố nđượcbốmẹvàngườikhácmuasáchtặng. b Xácđịnh chuẩn nhậnbiếtâmvị họccủatrẻ 5-6tuổi.

Các chữ cái được gắn với các chủ đề ở trường mầm non và chia thành 12nhómlà:1.a-ă-â;2 o-ô-ơ;3 b-d-đ;4 i-t-c;5 e - ê;6 u- ư;7 l-m-n;8 h- k;9 g- y;10.p-q;11.s-x;12.v-r.

Hình vị là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa, gồm nhiều âm vị hợp lại Nhận biết hìnhvị đối với trẻ mầm non phải gắn liền với biểu vật và biểu niệm, hay nói cách khác làhình thành hình vị phải gắn liền với hình ảnh và giải nghĩa đƣợc âm gắn với nghĩacủaâm,vínhƣ:cà,ca,bà,kết,trái,ao,muống…

Từ là âm hoặc toàn thể những âm không thể tách rời nhau; ứng với một kháiniệmhoặcthựchiệnmộtchứcnăngngữ pháp: ăn;uống; ông;bà, tráicây…

Việc dạy cho trẻ nhận biết âm vị học là tập trung vào việc giúp trẻ nhận biếtâm vị, hình vịvà từ Vềmặtlí luận và thựctiễn giáo dụctrẻm ầ m n o n h i ệ n n a y , việc tổ chức cho trẻ nhận biết âm vị học đã đƣợc đề cập trong các giáo trình và tiếnhànhgiảng dạychotrẻtạicáctrường học.

Bảng 2.2 Xác định chuẩn nhận biết âm vị học của trẻ 5-6 tuổi: thành tố, chỉ sốhànhvi vàtiêuchíchấtlƣợng

A1.Nhậnbiếtc á c âm ghi các âm vị gầngiống nhau qua nghephátâm mẫu

A2 Tiếp nhận đƣợcbảng chữ cái ghi âmvị.

A2.1.Đọc đƣợcphầnlớn chữ cái đơnghiâmvị tr ongbảng chữcái

A2.3.Đọcđầyđủcácchữcáiđơnghiâmvịtrongbảngc hữcái với tốcđộ khánhanh.

Nhậndiện âm vị(nhớ chữ cáighi âmvị)

B1.N h ậ n b i ế t c á c k iểuchữin B1.1.Hoàntoànchƣanhậnbiếtđƣợccáckiểuchữin trongbảngchữcái B1.2.Chỉnhậnbiếtđƣợcmộtsốchữintrongbảngchữcái B1.3.Nhậnbiếtđƣợctấtcảcácchữintrongbảngchữc ái

B2.1.Hoàntoànkhôngphânbiệtđƣợc các chữcái trongnhóm, chữcái có cácnétgiốngnhau.

Thànhtố Chỉsốhành vi Tiêuchíchấtlƣợng chữcáicócácnétgiống nhau (b/ d,p/q,a/ ă/â,o/ô/ơ,n / m,u / ƣ , x / v )

B2.3.Phânbiệtđƣợcphầnlớncácchữcái trong nhóm,chữcái cócácnétgiốngnhau.

B4.1.C h ƣ a nh ận r a đƣ ợc các c h ữ cá i đ ã họcđ ể saochép(hoặctô)lạidù cógợiýtừngườilớn.

B5 Nhận diện đƣợcchữcáiđểghéptr anhtương ứng (nối chữcáiđãhọcvớitranh–

B5.1 Chƣa nhớ đƣợc chữ cái có trong từ đƣợcminh họa bằng hình ảnh ( Ví dụ: h – tranh con hổ)B5.2 Nhận diện đƣợc một số chữ cái có trong từđƣợcminhhọabằnghìnhảnh

B5.3 Nhận diện đƣợc các chữ cái trong từ đƣợcminhhọabằnghìnhảnh.

C1.Vậndụngkiếnthứ c về chữcái,đểthựchiệnm ộtsốnhiệm vụ trong họctậpvàvuic h ơ i ( Theomẫu)

C1.1.Chƣavậndụngđƣợckiếnthứcvềchữcáiđểthựchiệ ncácnhiệm vụ họctập vàvui chơi

C1.2 Đã biết vận dụng đƣợc một vài kiến thức vềchữcáiđểthựchiệncácnhiệmvụhọctậpvàvuichơiC1.3. Vận dụng đƣợc kiến thức về chữ cái để thựchiệncácnhiệm vụ học tập vàvui chơi

(Ví du: Nghe đọc và đọc theo bàithơ,c h ọ n c h ữ cáitrongbài thơ(đã chép) theoyêu cầu) c Xácđịnh chuẩnlàm quenvớiđọcthànhtiếng(theomẫu)củatrẻ5-6tuổi

- Xác định rõ chuẩn làm quen với đọc thành tiếng cho trẻ 5-6 tuổi Trên cơ sởđó xây dựng các công cụ rèn luyện và xây dựng các tiêu chí đánh giá kĩ năng đọcthành tiếng cho trẻ 5-6 tuổi, nhằm tạo cơ hội cho trẻ có kĩ năng chuyển từ nhận biếtkí hiệu ngôn ngữ thành âm thanh, thành tiếng; Nhớ đƣợc một số tiếng cơ bản (theochủ đề), việc đọc to tiếng, nhớ các tiếng là bước quan trọng để trẻ nhớ được hìnhthứcâmthanhcủachữvàphânbiệt đƣợccácâmthanhvớinhau.

- Xác định chuẩn kĩ năng làm quen với đọc thành tiếng đƣợc thực hiện qua 3bướcsau:

Bảng 2.3 Xác định chuẩn làm quen đọc thành tiếng cho trẻ 5-6 tuổi: thành tố,chỉsốhànhvivàtiêuchíchấtlƣợng

A1.Đọcđúngcácchữ cái, chữ số, mộtsốdấug h i t h a n h điệu(Theo mẫu)

A1.1 Chƣa đọc chính xác các chữ cái dấu ghi thanh điệu.A1.2.Đ ọ c c h í n h x á c c á c c h ữ c á i , c á c t i ế n g c ó d ấ u g h i thanhđiệunếucóngườilớngiúpđỡ.

A1.3 Tự đọc chính xác các chữ cái, chữ số, dấu ghithanh điệu trong các tiếng mà không có sự giúp đỡ củangườilớn

A2.1 Chƣa đọc đúng thanh điệu, âm đầu, vần trong tiếng.A2.2.Đọccònlẫnthanhđiệu,âmđầu,vầntrongmộts ốtiếng(ngá/ngã;ngõ/ngỏ )

Làmquen với đọctiếng trongcâu thơ, vănbảntruyệ n

B1 Đọc đúng tiếngtrong câu thơ (Theomẫu)

B1.1.Chưa đọc đúngtiếngtrongcâuthơdùđượcngườilớnhỗ trợ, gợiý

B1.2.Đọcđúngtiếngtrongcâuthơnếucóngườilớnhỗtrợ,gợi ýB1.3 Tựđọcđúngtiếngtrongcâu thơ B2.Đọccóngữđiệutiế ngtrongcâu thơ

B3.3.Đ ọ c c h í n h x á c l ạ i đ o ạ n v ă n b ả n v à c ó n g ữ đ i ệ u , ngắt,nghỉ rõràng. d Xácđịnhchuẩn kĩnăng làmquenvớiđọctrơn (theomẫu)củatrẻ5-6tuổi Đọctrơnlàgiaiđoạntrẻcóthểđọc cả câuvănmàkhôngcầndịchtừngtừ, từng cụm từ. Trẻ có thể ngắt nghỉ đúng nhịp, đọc diễn cảm, lên giọng, xuống giọngkhiđọcvămbản.Đọctrơn làgiaiđoạnquantrọnggiúptrẻ tìmthấyhứngthúvà ham mê đọc sách Trẻ mầm non có thể đọc đi học lại một cuốn sách nhiều lần, quasự ghi nhớ hình ảnh và âm thanh của chữ vào não bộ, những lần sau đọc trơn vànhanh hơn lần trước Đồng thời, nhờ đọc trơn mà trẻ có điều kiện để suy nghĩ về ýnghĩa, nội dung của các văn bản đọc Vì vậy, sau khi trẻ đã đọc vần, đọc từ, cụm từ,cầnpháttriểnnănglựcđọctrơnchotrẻ.

Bảng 2.4 Chuẩn kĩ năng làm quen với đọc trơn (theo mẫu) của trẻ 5-6 tuổi:thànhtố,chỉsố hành vivàtiêuchíchấtlƣợng Thànhtố Chỉsốhành vi Tiêuchíchấtlƣợng

A1.1.Đọcrờitừngtiếng,chƣacósựkếtnối A1.2.ĐọcchƣaliềnmạchtiếngtrongmộtsốtừphứcA1.3.Đọcli ền mạchcáctiếngtrongtừphức

A2 Chỉ ra đƣợc cácdấuhiệunhậnb i ế t mộtcâuvàcácloạicâu khác nhau.

A1.2.Chỉrađƣợccácdấuhiệunhậnbiếtđƣợctừngcâudựat rên dấuchấm, dấuhỏi, dấuchấm than.

A1.3.Nghỉhơikhiđọcđếncácdấu:dấuchấm,dấu phẩy,dấuhỏi, dấuchấmthan.

A3 Chỉ, đọc tên cácloạidấucâu:dấuchấ m,d ấ u p h ẩ y , d ấ u hỏi,dấuchấmthan

A3.1 Chƣa biết nghỉ hơi ở cuối câuA3.2.Biếtnghỉhơiởcuốimộtsốcâu A3.3.Nghỉ hơiở cuốicáccâu (dấuhiệu làdấu câu)

B1 Đọc nối tiếp đƣợccáccâuliềnn h a u trong một đoạn ngắn,ngắt nghỉ đúng các vịtrídấu câu.

B1.1 Chƣa đọc nối tiếp đƣợc 2câu liền nhau.B1.2.Đ ọ c n ố i t i ế p đ ƣ ợ c 2 -

3 c â u l i ề n n h a u , n g h ỉ đúngở vị trí cuối câu.

B1.3.Đ ọ c n ố i t i ế p đ ƣ ợ c c á c c â u l i ề n n h a u t r o n g mộtđ o ạ n n g ắ n , n g ắ t h ơ i ở d ấ u p h ẩ y , n g h ỉ h ơ i ở cuốicâu. e Xácđịnh chuẩnkĩnăng làmquenvớihiểu nghĩatườngminhchotrẻ5-6tuổi

- Hiểu nghĩa tường minh là NL khó đối với trẻ 5 - 6 tuổi, cần phải có thời gianrèn luyện lâu dài Ở trường mầm non, chúng ta cần cho trẻ làm quen với từ, câu vànghĩa của nó, bằng cách đọc và tổ chức cho trẻ nhận dạng nghĩa của văn bản Nhằmhìnhthành chotrẻthói quen,tƣduyvềnghĩa khinghevănbản.

- Xác định chuẩn kĩ năng làm quen với đọc hiểu nghĩa tường minh thực hiệnqua3bướcsau:

Bảng2.5.Chuẩnkĩnănglàmquenhiểunghĩatườngminhchotrẻ5-6tuổi:thànhtố,chỉsố hànhvi,tiêuchíchấtlƣợng

A1 Đọc và nhắc lạichitiếtquantrọngtron g văn bản (Trả lờicâuhỏiAi?

A1.2 Trảlời đúngkhoảng50%câu hỏivềchi tiếtquantrọngtrongvăn bản.

A1.3 Trảlời đúngkhoảng70%câu hỏivềchi tiếtquantrọngtrongvăn bản.

A2.Thểhiệnđƣợctìnhc ảm,suynghĩcủacá nhân về người, sựvật,h i ệ n t ƣ ợ n g t r o n g văn bản (Theo gợi ýcủagiáoviên)

A2.1.Chưanêuđượctìnhcảm,suynghĩcủacánhânvềngười,sựv ật,hiệntƣợngtrongvănbản

A3.2.Nêu đƣợc 1 câu thể hiện tình cảm, suy nghĩ của cánhânvềngười,sựvật,hiệntượngtrongvănbản

A3.3.Nêu đƣợc 2 câu thể hiện tình cảm, suy nghĩ của cánhânvềngười,sựvật,hiệntượngtrongvănbản

A3.Nóilạiđiềucánhân học đƣợc từ vănbản (Theo gợi ý củagiáoviên)

2.2.2 Đa dạng hóa các hình thức, phương pháp dạy học theo định hướng hìnhthànhvàpháttriểnnănglựcđọcchotrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon

Chương trình phát triển năng lực chú trọng tới yêu cầu cần sử dụng cácphương pháp dạy học tích cực, chú ý có người học thực hành, vận dụng kiến thức,kĩ năng vào các tình huống thực tiễn qua đó phát triển NL của người học TheoNguyễn Thị Hạnh, phương pháp không chỉ là cách thức hoạt động của GV và HStrong những môi trường dạy học nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, thái độ, PTNL vàphẩm chất, mà phương pháp còn là nội dung dạy học Vì thế, chúng tôi đã đề xuấtmột số phương pháp dạy học với vai trò vừa là “cách thức” vừa là “nội dung” tronghoạtđộngdạyhọcđểHTNLđọcchotrẻ5-

PhươngphápkhôngchỉlàcáchthứchoạtđộngcủaGVvàtrẻtrongnhữngmôitrườngdạyhọcnhằmlĩn hhộitrithức,KN,tháiđộ,PTNLvàphẩmchất,màphươngphápcònlànộidungdạyhọc.Điềunày, giúpchúngtôiđềxuấtmộtsốphươngphápdạy học, kĩ thuật dạy học với vai trò vừa là “cách thức” vừa là “nội dung dạy học”tronghoạtđộnghìnhthànhNLđọcchotrẻ5-6tuổiởtrườngmầmnon. Đề xuất những phương pháp dạy học phù hợp với việc hình thành NL đọc chotrẻ 5-6 tuổi sẽ là những gợi ý quan trọng cho giáo viên trong dạy học, góp phần pháttriểnNLđọccho trẻ5-6tuổiởtrường mầmnon.

- Nguồnsách:ngoàisáchởthưviệncủatrường,củalớp,giáoviêncóthểsửdụngs áchhuyđộngtừphụhuynh,sáchcủacánhângiáoviên.

+Sáchcóthểkếthợpgiữachữvàhìnhhoặcsáchtranh,hìnhphẳng,môhìnhnổihoặccóthểth aotáclắp,ráp,dán,…

Hình 2.2 Sách tranh (Hình chụp từ cuốn sách: “Điều gì xẩy ra nếu

Chotrẻtiếpxúcvớisách,nhƣchotrẻđithƣviệnhoặcchơivớigócsáchởlớp.Trẻ tiếp xúc với sách 1 cách tự nhiên nhƣ một sự tò mò, muốn khám phá, tìm hiểu.Trẻđƣợctựdolấysách,xemsáchmàtrẻthíchthú.

Trong quá trình đó, giáo viên quan sát và ghi nhận các thao tác với sách củatrẻ, chú ý các thao tác sai của trẻ, nhƣ giở ngƣợc cuốn sách, lật trang sách chƣathànhthạolàmráchsách,… Đâylàgiaiđoạnquantrọngđểhìnhthànhtìnhyêuvớisáchchotrẻ,tạotiềnđềxâydựnghứngthú,thóiq uenđọcsáchchotrẻ.Dođó,giáoviênkhôngnênlarầytrẻkhitrẻlàmchƣađúngcácthaotácvớisách,mà chỉnhắcnhởtrẻlàsáchrấtquý,chúngtacầntrântrọng,bảovệsách,khônglàmrách,khôngngồi,dẫmchâ n,…lênsách.

Giáo viên lựa chọn vài cuốn sách điển hình để giới thiệu cho trẻ các đặc điểmchính của sách Giáo viên sử dụng phương pháp trực quan bằng cách giơ cao cuốnsách chotrẻ cùng thấy và quan sát.Đồngthời giớithiệurõ ràng,c ụ t h ể c á c đ ặ c điểm chính của sách Trong quá trình giới thiệu, GV có thể đặt một số câu hỏi nhỏ,chotrẻlàmthịphạm,minhhọathêmphầnbiểudiễnsáchcủacôgiáo.

Bìasách,tênsách,phíatrên,phíadướitrangsách,sốtrangsách:

Hình 2.4 Bìa của sách (ảnh chụp từ cuốn sách: Bí mật của chiều cao, NXBLaoĐộng,tácgiảTomohiroOkubovàHiroko Kodama,NguyễnThuHằng dịch)

Hình 2.5 Cấu tạo một trang sách (ảnh chụp từ cuốn sách: Bí mật của chiềucao,NXBLaoĐộng,tácgiảTomohiro OkubovàHirokoKodama,

Hình 2.6 Thẻ đánh dấu đọc sách hình động vật(https://www.pgpromotionalitems.co.uk/products/animal-bug- bookmarks)

Giáo viên tổ chức cho trẻ thực hành tìm hiểu sách: trẻ đƣợc trực tiếp thao tácvới sách, nhƣ giở, lật, tìm bìa chính, bìa phụ, bìa sau, tên sách, hình minh họa, phíatrên trang sách, phía dưới trang sách, số trang GV uốn nắn, sửa các thao tác sai chotrẻ và giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ sách Sau hoạt động, GV yêu cầu trẻ tham giadọnsáchvàokệngănnắp,gọngàng.

Nội dung sách dành cho trẻ thường rất đơn giản, thể hiện qua kênh chữ vàkênh hình.Phần chữ thường ngắn gọn, cỡ chữ to, trình bày bắt mắt, gây kích thíchtrẻquansát,tìmhiểu.Phầnhìnhảnhthườngchiếmnhiềudunglượngcủasách,hìnhảnhđẹp, h ấpdẫn, chứa đựng nộidung sách,g ắ n liềnvớiphần chữ Khiquansát hình ảnh, trẻ có thể đoán, nhận ra nội dung phần chữ Sự kết hợp giữa kênh hình vàkênh chữ có thể tạo thành các tình huống, các đoạn hội thoại, … làm cho trẻ thíchthú,saymêkhitìmhiểu,đọcsách.

Thựcnghiệmsƣphạm

+ Thực nghiệm sƣ phạm với mục đích đánh giá tính khả thi và hiệu quả củamộtsốnội dungtrongbiệnphápdotácgiảđềxuấttạimục 2.2.

+ Mục tiêu thực nghiệm: chứng minh giả thuyết nếu sử dụng biện pháp giáodục nhận biết âm vị của tác giả đề xuất sẽ HTNL đọc cho trẻ mầm non trong độ tuổi5đến6so vớicácphươngpháp pháttriểnhiệnnay.

+Trongquátrìnhnghiêncứu,chúngtôiđềxuất3biệnphápvàđƣợcmôtảchitiết ở mục 2.2 Tuy nhiên, trong luận án này vì một số lí do khách quan và chủ quan,chúng tôi chỉ tập trung vào thực nghiệm nội dung chính đó là: nhận biết âm vị củatrẻ 5-6 tuổi - một nội dung trọng tâm mà giáo viên mầm non cần tổ chức các hoạtđộngdạytrẻđểđạtchuẩntrẻ5tuổi.

+Dựavàobiệnphápgiáodụcnhậnbiếtâmvịđãtrìnhbày ởtrênxâydựngkếhoạchdạyhọc: Kế hoạch dạyhọcchủđề: “Trườngmầmnon”

Chọn8chuyêngiagồm:5giảngviênbaogồmchuyênngànhGiáodụcmầmnon,Lĩnhvực pháttriểnngônngữvà 03giáoviênmầmnontạitrường,cụthể:

2 Chuyêngia2 10/07/1976 Tiếnsĩ Kinh ĐạihọcThủ ĐôHàNội

4 Chuyêngia4 15/7/1972 PGS.TS Kinh ĐạihọcSƣphạmHàNội

6 Giáoviên MN1 6/11/1986 Đạihọc Kinh GVTrườngMNQuangTrung

7 Giáoviên MN2 6/16/1989 Đạihọc Tày GVTrườngMNQuangTrung

8 Giáoviên MN3 10/26/1964 Đạihọc Kinh GVTrườngMNQuangTrung

Cung cấp biện pháp giáo dục nhận biết âm vị đƣợc chúng tôi xây dựng chochuyêngiagópývàtraođổiýtưởng kếhoạch chocácchuyêngia.

Cung cấp các kế hoạch dạy học các chủ đề cho chuyên gia góp ý để kế hoạchđáp ứng được tính cần thiết và khả thi của kế hoạch, cũng như diễn đạt đúng ýtưởngcủa biệnpháp.

Hoàn thiện và lựa chọn kế hoạch dạy học thực nghiệm, gồm: kế hoạch chủ đề“Trường mầm non” để giáo dục nhận biết âm vị cho trẻ (được cụ thể ở bước dạythực nghiệmtrìnhbàytạiphầnsau).

Giai đoạn 2: Tập huấn giáo viên đánh giá tiết dạy thực nghiệm và chọngiáoviêndạythựcnghiệm

+ Tập huấn cho 2 giáo viên về biện pháp giáo dục nhận biết âm vị đã trình bàyởtrên,gồm:Giáoviên1(GVchính)vàgiáoviên2(GVphụ)

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi Hoa Hồng 3,4(trường Mầm non Quang Trung) do cô giáo hai cô đều có trình độ đại học và nănglựcchuyênmôncao,nhiệttình,sángtạo, tâmhuyếttrong từngtiếtdạycủamình.

+ Tập huấn cho giáo viên sử dụng công cụ đánh giá NL nhận biết âm vị quatiếtdạypháttriểnngônngữtheothangđínhkèm.

+ Hai giáo viênmầmnon dạy thực nghiệm đã tham gia tậphuấnt r ê n , c h ú n g tôi tiến hành tổ chức giảng dạy tại các lớp đối chứng và lớp thực nghiệm cho 2 kếhoạchđã xâydựng.

Giaiđoạn3:Chọnlớpdạy thựcnghiệmvàlớpđốichứng Đối tượng và địa bàn thực nghiệm: Trường Mầm non Quang Trung, địa chỉ:Tổ21,phườngQuangTrung,Thànhphố Thái Nguyên,tỉnhThái Nguyên.

TrườngMầmnonQuangTrungnằmtrênđịabànphườngQuangTrung,thànhphốThái Nguyên Trường Mầm non Quang Trung có tiền thân là trường MN Đại học YdƣợcTháiNguyênđƣợcthànhlậpnăm1968.Đếntháng12năm2005dosựquyhoạchlạimạnglƣ ớihệthốngcáctrườngmầmnontrêntoànthànhphốTháiNguyên,trườngMNĐạihọcYdượcsápnhậ pvớitrườngMNQuangTrungcũlấytênlàtrườngMầmnonQuangTrung.

Vềcơsởvậtchất:Trườngcótổngdiệntíchkhoảng2.954m2nằmtrênđịabàntổ 21 phường Quang Trung với tổng đầu tƣ là 4,6 tỉ đồng, gồm các khối công trìnhcơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ bao gồm 16 phònghọc, 1 bếp ăn đúng theo tiêu chuẩn, 1 nhà hiệu bộ gồm 1 phòng hội trường, 1 phònghoạt động văn nghệ thể chất, 1 phòng kế toán, 1 phòng y tế và các phòng làm việccủa ban giám hiệu Toàn trường có 645 cháu được phân chia thành 14 lớp học,100% trẻ đến trường được học 2 buổi/ngày và tổ chức ăn bán trú tại trường Môitrườngxanh- sạch- đẹpđápứngđƣợcyêucầu đổimớigiáodục.

Về đội ngũ cán bộ, giáo viên: Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên nhà trườngcó 56 đồng chí (chia làm 3 tổ công tác: 01 tổ khối nhà trẻ, 01 tổ dinh dƣỡng, 01 tổkhối mẫu giáo),trongđó: Cán bộ quản lý gồm 3 đồng chí; Giáo viên có4 2 đ ồ n g chí Về trình độ: 12% cán bộ giáo viên đạt chuẩn, 88% giáo viên có trình độ trênchuẩn.Nhânviêncó

9 đồngchí(1kếtoán,1vănthƣ,1ytế,2bảovệ). Đối tƣợng thực nghiệm: Trẻ 4 lớp gồm : 2 lớp đối chứng Hoa Hồng 1,2 và 2lớpthực nghiệmHoaHồng3,4.Chúngtôilựa chọn:

Lớp đốichứng(kíhiệu lớp ĐC): Chọn2 lớp đốichứngHoaHồng 1,2s ố lượng50trẻ(danhsáchkèm theo xem ởPhụlục 2)

Lớp thực nghiệm (kí hiệu lớp TN): Chọn 2 lớp thực nghiệmHoa Hồng

3,4sốlượng50trẻ(danhsáchkèm theo xem ởPhụlục 2)

Lĩnh vực giáo dục:Phát triển ngôn ngữChủđề:DinhdƣỡngsứckhỏevàantoànĐ ề tài:Làm quen với chữ cái “a, ă, â”Đốitƣợng:Trẻtrẻ5-6tuổi

Lớp: 2 lớp đối chứng (Hoa Hồng 1, 2) và 2 lớp thực nghiệm (Hoa Hồng

- Nhậnbiếtcáckiểuchữ“a,ăâ ” , inhoa,inthường,viếthoa,viếtthường

- GDtrẻ:Chămsócgiữgìnvệsinhcánhân,ănchínuốngsôi,ănđầyđủcácchấtdi nhdƣỡngvàphảiănhếtsuấtcủamình.

- Trong bài hát nói về những món ăn nào?

- Cômời cảlớp phátâm, tổ,cánhân

- Côchốtlại:Gồm2nét:1nétcongtrònkhépkín,1nét xổthẳngphíabênphải

- Hôm nay cô giới thiệu cho biết thêm món ăn chúngmình rất hay ăn đấy Cả lớp hãy hướng mắt lên, mànhình.

- Côchốtlại:Gồm3nét:1nétcongtrònkhépkín,1nétx ổthẳngphíabênphải,phíatrênlàdấumũ

- Côchốtlại:Gồm3nét:1nétcongtrònkhépkín,1nét xổthẳngphíabênphải,phíatrêncódấumũxuôi

*Giới thiệu các kiểu chữ:in hoa, in thường, viếthoa,viếtthường.

- Côchínhxáccâutrảlờicả3chữa,ă,âgiốngnhauở chỗ đều có 1 nét cong tròn khép kín và 1 nét xổthẳngbênphải

- Chúng mình cùng quan sát và tìm xem 3 chữ a ,ă , âkhácnhaunhƣthếnào?

- Cô giảng giải: 3 chữ a ,ă, â khác nhau về tên gọi ,chữ a không có dấu mũ , chữ ă có dấu mũ ngƣợc vàchữâ có dấumũxuôi.

+ Cách chơi: Trên màn hình của cô có những câuhỏi liên quan đến các chữ cái a, ă, âcác con lần lƣợttrả lời câu hỏi cô đƣa ra bằng thẻ chữ Thời gian suynghĩlà5s

+Luậtchơi:Cácconphảithơthẻchữcáiđúngvới đápáncủacô.Bạnnàosaithìphảinhảylò cò.

Côtổch ứ c chotr ẻ c h ơ i quansá tđ ộn gv iên t r ẻ chơ ikếtthúctròchơicônhậnxét,khentrẻ

+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ tương ứng với

3chữ cái Nhiệm vụ của các tổ là nhanh chân đi quađường zíc zắc, tìm đúng chữ cái mà cô yêu cầu: tổ 1:chữ o tổ 2: chữ ô; tổ 3: chữ ơ Sau đó gắn lên bảng.quay trở về hàng đập tay vào bạn tiếp theo để bạn tiếptheochơi.

+ Luật chơi: đội nào tìn đúng nhiều chữ cái mà cô yêucầu đội đó sẽ giành chiến thắng Đội nào tìm sai sẽphảinhảylòcò

- Cô cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài

Trên cơ sở danh sách trẻ 2 lớp đối chứng và 2 lớp thực nghiệm ở trên, để đảmbảo tính bảo mật thông tin đánh giá từng trẻ, chúng tôi mã hóa theo quy ƣớc: Lớpđối chứng mã hóa danh sách là: ĐC 1 đến ĐC 50; Lớp thực nghiệm mã hóa danhsáchlà:TN1đếnTN50.

Sau buổi dạy mỗi lớp, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả đạt đƣợc của trẻ.Hai giáo viên trực tiếp giảng dạy sẽ đánh giá kết quả của từng trẻ trong phòng độclập,sátphònghọccủamỗilớp.

* Chuẩn bị: Tranh vẽ có kèm từ chỉ tên gọi ởphía dưới, bộ thẻ chữ cái (a, ă, â), một số nétchữcái rời

* Tiến hành:Cô hỏi trẻ về tên của hình vẽ,sau đó yêu cầu trẻ thực hiện một trong cácnhiệmvụsau:

- Yêu cầu trẻ khoanh/chỉ đối tƣợng mà trongtừchỉ tên gọi của nó có chữ/cái đượcy ê u cầu(inhoa,inthường)

Mức.1.HoàntoànchƣanhậnbiếtđƣợccáckiểuchữintrongbảngchữcáiMức2.Chỉnhận biết đƣợc1chữ cáiin

Tiêu chí Câuhỏi/ Bàitập Mứcđộ

Phânbiệt cácchữ cáitrongnh óm,chữ cáicócá c nétg iống nhau

* Chuẩnbị:Tranhvẽcókèmtừ chỉtêngọiởphíadưới,rổ hạt

- Sau đó cô cho trẻ dùng hạt để xếp chữ

- Cô hỏi trẻ “Các con có muốn chữ cái biếnhình không?”, và cô yêu cầu trẻ dùng hạt đểxếp đểtạothànhchữ“ă”.Tương tựvớichữ“â”

Mức2.Chỉphânbiệtđƣợc01chữcáitrongnhóm,chữcáicónétgiốngnhau.Mức3.Chỉph ânbiệtđƣợc02chữcáitrongnhóm,chữcáicónétgiốngnhau.

Mức4.Phânbiệtđƣợc03chữcáitrongnhóm,chữcáicónétgiốngnhaucósựgợiýhoặchỗtrợcủ agiáoviênthêm

Mức5.Phânbiệtđƣợchoàntoàncácchữcáitrongnhóm,chữcáicócácnétgiống nhaukhôngcầnsựgợi ýhayhỗtrợthêmtừgiáoviên

Tiêu chí Câuhỏi/ Bàitập Mứcđộ

Nhậndiện đƣợcch ữ cáigắn vớihình ảnh

Mức1.Chƣanhậnrađƣợccáchìnhvềchữcái(a,ă,â)đãhọcMức2.Nhậ nra đƣợc01hìnhvềchữcái(a,ă, â)đãhọc

Mức4.C h ỉ nhậnđúng03hìnhvềchữcái(a,ă,â) đãhọcnhƣngcầnsựgợiýtừgiáoviênMức5 Tự nhậnrađúng03hìnhvềchữ cái (a,ă,â) đãhọc

Tiêu chí Câuhỏi/ Bàitập Mứcđộ

4.Sao chép đƣợc cácchữ cáiđãhọc

- Yêucầutrẻtô,đồnétchữ,chữcáitheomẫucósẵn(khô ngchỉtrẻcáchviết)

- Yêucầutrẻsửdụnghìnhvẽ,kíhiệuđểthể hiệncảmxúc,nhucầu, ýnghĩ, kinhnghiệm

- Yêu cầu trẻ sử dụng hình vẽ, kí hiệu để thểhiện từ/cụm từ quen thuộc (nhƣ: cái bát, cắttóc,quả gấc,…)

- Quan sát trẻ: Quan sát tƣ thế ngồi và cáchcầmbútcủatrẻ

Mức2.Trẻchỉnhậnrađƣợc01hìnhvềchữcáiđãhọcđểtôlạinhƣngtôchƣađầyđủhoặc vƣợt khỏikhungchữ.

Tiêu chí Câuhỏi/ Bàitập Mứcđộ

5.Nhận diện đƣợc từđểghé ptừ vớitranh tươngứ ng

“Hômnaythờitiếtrấtđẹp,Khỉmẹgọicáccondậysớ mravườnháiquảvàđónánhnắngcủangày mới Ra đến vườn, các chú khỉ reo lênthích thú Trong vườn, có rất nhiều quả chín.“Nhữngtianắngchiếuxuốngquả c à chua đỏ rực,quảg ấ cxùxì ,quảcamvàngóng

Quảtáo Quả cam Quảcà chua

Dâu tây Qủa bơ Quảgấc

Mức1.Chưanhậndiệnđượctừđểghépvớitranhtươngứng.Mức 2 Chỉ nhận diện đƣợc 01 đến 02 từ để ghép với tranhMức3.Chỉmhậndiệnđƣợc03đến04từđểghépvớitranh

Mức4.Nhậndiệnđƣợc5đến6từđểghépvớitranh nhƣngvẫncònsaisóttrongquátrìnhghép(có01saisót,cầngợiýtừ giáoviên)

Tiêu chí Câuhỏi/ Bàitập Mứcđộ

6.Nhận diện đƣợc từđể đọcđúng dấughitha nhđiệu

* Chuẩn bị: Tranh chữ các từ rời (quả, cắt, lá,bắt,gấc,cám),dấughithanhđiệu.

- Côyêucầutrẻghépcácthẻchữcáiđólạithànhtừcónghĩ avàthêmdấuvàonếutrẻbiếtđểtạothànhtừcónghĩa(q uảcam,cắtlá,xôigấc).

- Sau khi ghép xong mỗi trẻ sẽ dùng bảngnhỏ,nhìnvàtậpviếtlạicácchữcáitrênbảng bằngbútdạto.

Mức 1 Chƣa nhận diện đƣợc chữ cái và từ theo phát âm.Mức2.Nhậndiệnđƣợc01đến02chữcáivàtừtheophátâmMức3.

Mức4.Nhậndiệnchínhxác03và04chữcáivàtừtheophátâmvớisựgiúpđỡcủangườilớn( côgiáophải đọc lạigợiý01từ).

Mức5 Nhận diệnvàtự phátâmchínhxácchữcái vàtừ.

 Quyướcmãhóasốliệuvàđịnh khoảngtrungbình ĐịnhkhoảngTB Mứcđộảnhhưởng Quyướcmãhóa

Trung giá bình Độl ệchch uẩn

6 Đọcđúngdấughithanhđiệu 4.80 0.404 1 Đánh giáchung Tốt Độtin cậycủathangđo(cronbach'sAlpha) 0.841

Trung giá bình Độl ệchch uẩn

6 Đọcđúngdấughithanhđiệu 4.82 0.388 1 Đánh giáchung Tốt Độtin cậycủathangđo(cronbach'sAlpha) 0.865

Về mặt lí thuyết, hệ số độ tin cậy của thang đo (cronbach's Alpha) lớn hơn 0.8đƣợc xem là thang đo tốt, từ 0.6 đến 0.8 có thể sử dụng đƣợc; kết quả về độ tin cậythang đo nhận biết âm vị của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm lần lƣợt là:0.841và0.865cóđộtincậycao,thangđođƣợcsửdụngtốt.

Biều đồ so sánh trung bình đầu vào thực nghiệm với đối chứng

4.5 4.64 4.61 Đầu vào đối chứngĐầu vào thực nghiệm

Các giá trị về độ lệch chuẩn của từng chỉ báo (item) tương đối đồng đều giữanhómđ ố i c h ứ n g v à n h ó m t h ự c n g h i ệ m , g i á t r ị g i a o đ ộ n g t r o n g k h o ả n g 0 3

4.64 và 4.61 cho thấy có sự đồng đều giữa hai nhóm, đồng thời giá trị này cũng thểhiện mức độ nhận biết âm vị của trẻ ở hai nhóm trên đƣợc đánh giá ở mức cao. Giátrịnàyđƣợcthểhiệnquasơđồsau:

Như vậy, qua đánh giá đầu vào để lựa chọn nhóm đối chứng và nhóm thực cósự tương đồng cao về độ tuổi, số lƣợng, các chỉ báo (item), mức độ hiện tại của vềnhậnbiếtâmvịđượcđánhgiátươngđươngnhau.Điềuđóthểhiệncảhainhómđạtđượcyêucầuđ ầuvàođểthựchiệnquátrìnhthựcnghiệm.

Giai đoạn 4: Tổ chức dạy và đánh giá kết quả thực nghiệmBước1:Tổchứcdạythựcnghiệm

Tổchứcgiáoviêndạyhọctheokếhoạchbìnhthường,dự giờ,đánhgiákếtquảvàsử dụngkế hoạchdạyhọcsau:

Chủđề:Trườngmầmnon Đề tài:Làm quen với chữ cái o, ô, ơĐối tƣợng:Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổiLớp:Hoahồng1,2

- Máy vitính,máy chiếu, que chỉ, haibảnggài chữcái,4 bảngg à i t h ẻ c h ữ chơighépchữ

- Vừa rồi các con đã được trò chuyện về trường mầmnon Bây giờ các con hãy cùng nhìn xem đây là tranhgìnhé!

- Cô đưa tranh “Trường mầm non” ra - hỏi trẻ đây làgì?

Côgiớithiệucấutạo:Chữolà1nétcong trònkhépk ín

- Các con hát rất hay nên cô sẽ tặng các con 1 bứctranh

- Các con nhìn lên xem cô còn có bức tranh gì đâynữa?(Lớphọc)

- Trong từ lớp học có chữ cái nào các con vừa đƣợchọc, bạn nào giỏi lên tìm cho cô chữ cái mà các con đãhọc?

- Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với một chữ cáinữađólàchữ ơ Côgiớithiệuchữ ơ

- Cô giới thiệu cấu tạo : Chữ ơ có một nét cong trònkhép kín và một dấu móc trên đầu bên phải nét congtròn.

+ Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội theo các chữ cái.

Cácnhóm xếp hàng dọc đứng sau vạch xuất phát Khi côphát hiệu lệnh các bạn lần lƣợt trẻ chạy lên rổ chữ tìmchữ cáivàchạyvềhàngđểbạntiếptheochạylên

+ Luật chơi: Mỗi lần chạy lên các bạn chỉ đƣợc lấymộtchữcái,tròchơidiễnratrongvòng mộtbảnnhạc.

Lĩnhvực:Pháttriểnngônngữ Chủđề:Trườngmầmnon Đề tài:Làm quen với chữ cái o, ô, ơĐối tƣợng:Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổiLớp:Hoahồng3,4

Thờigian:25-30 phút Ngườidạy:GV1vàGV2

- Lôtôcótừchứachữcáio,ô,ơnhƣ:quảbóng,côgiáo,ôtô,đồnghồ,lácờ,cáinơ

- Lôtôcácđồvậtcókí hiệuchữcáio,ô,ơvàcácchữ cáiđã học

- BàithơBévàolớp1của ĐinhDũng Toànin khổto;bútdạ,bảngquay

GV: Cô đã chuẩn bị đƣợc một số đồ dùng, đồ chơi mới rất làđẹp.B â y g i ờ l ớ p c h ú n g m ì n h c ù n g đ i x u n g q u a n h x e m a i tinh mắtpháthiệnranhé!

- GV:Chiếutừ“quảbóng”trên mànhình

- GV:Cảlớptìm chocôchữcáiđứngthứ5trongtừ“quả b óng”?

- Nhómtrẻ:đọc, tổđọc, cá nhânđọc “o”

- GV:2bạnquay vàon hau đọc“o”vàquansátkhẩuhình miệng

- GV:Trigiácchữ“o”trênxốp:cáccondùngngóntrỏbàntayp hảitrigiáctừ trên xuốngdưới,từtráiqua phải

Giớithiệu kiểu chữ :inthường,inhoa,viếthoa

Cả lớp tìm trong rổ chữ cái giống chữ thứ 6 trên màn hình.GV:cho trẻđoántênchữ cái “ô”.

Còn các chữ còn lại cô sẽ giới thiệu cho các con tìm hiểu vàobuổisau.

- Hai bạn quay vào nhau đọc “ô” và quan sát miệng.Chúngmìnhphátâmchữ“ô”miệngsẽnhƣthếnào?.

=>Tuycónhiềukiểuviết khác nhau nhƣngchúngđều có têngọivàcáchphátâmlà“ô”. c,

- Còncác c h ữ c á i còn l ạ i cô sẽ g i ớ i t h i ệ u c h o các c o n t ìm hiểuvàocácbuổisau

-Trẻthựchiện -“Gồm1nétcongtròn khép kín vàmột dấu mũ xuôibêntrên”

* Giới thiệukiểuchữ :i n thường, inhoa, vi ết thường, vi ếthoa

=>Tuycónhiềukiểuchữkhác nhaunh ƣn g chúngcócùn gtêngọivàcáchphátâmlà“ơ”

=>Giốngnhau:đều là chữcáicó1nét congtrònkhépkínKhácnhau:

Trò chơi1: Ô cửa bí mật

- Cô phát đồ dùng cho trẻ hình ảnh những đồ vật quen thuộcở trường mầm non: quả bóng, lá cờ, cái nơ, cầu trượt, ô tô,đồnghồ,côgiáo,

- Cô tổ chức cho trẻ chơi giải đáp các ô cửa bí mật trên mànhình.Nếugiảiđúnghìnhảnhđồvậtsẽxuấthiện

- Cô cho trẻ đọc từ dưới hình ảnh và tìm chữ vừa học cótrongtừ

- Côtổchứcchotrẻ xếpnhữnghạtđỗđỏ th àn h hìnhdạng củachữ “o” “ô” “ơ”

+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 nhóm, đứng thành hàng sauvạch xuất phát Khi cô bật nhạc trẻ đứng đầu đi theo đườnghẹp lê tìm và gạch chân một chữ cái “o” “ô” “ơ” Sau đó trẻchạyvềđƣabút chobạntiếptheo.

+ Luận chơi: Mỗi một bạn chạy lên chỉ đƣợc gạch chân mộtchữ cái đã học, bạn quay trở về bạn tiếp theo mới đƣợc xuấtphát,tròchơidiễnratrongvòng1bảnnhạc.

- Trẻlấyđồdùng(lô tô các đồ vật cókí hiệu chữ

- Cho trẻ về 4 nhómchơi và cùng nhauxếpnhữnghạtđ ỗ đỏ theo đường nétcủa các chữ cái đãhọc.

Biều đồ so sánh trung bình đầu vào đối chứng với đầu ra đối chứng

4.5 Đầu vào đối chứngĐầu ra đối chứng

Thống kê Trung bìnhnh óm Đánh

Trung giá bình Độlệch chuẩn

6 Đọcđúngdấughithanhđiệu 4.80 0.404 1 Đánh giáchung Tốt Độtin cậycủathangđo(cronbach'sAlpha) 0.857

Biều đồ so sánh trung bình đầu vào thực nghiệm với đầu ra thực nghiệm

4.5 Đầu vào thực nghiệm Đầu ra thực nghiệm

Trung giá bình Độ lệchc huẩn

6 Đọcđúngdấughithanhđiệu 4.80 0.404 1 Đánh giáchung Tốt Độtin cậycủathangđo(cronbach'sAlpha) 0.673

Kếtluận

1.1 Việc chuẩn bị cho trẻ trước khi vào lớp 1 đã được quan tâm và đang thựchiện ở trường mầm non Tuy nhiên kết quả chưa đáp ứng yêu cầu Một trong số cácnguyênnhânlàchuẩnbịđọcchƣatốtdẫnđếntrẻtrẻ5-

1.2 Lí luậndạy họchiện đại chỉ ra:để họcsinh có NLđọc ở giaiđ o ạ n t i ề n đọc cần phải xác định cấu phần của NL và các giai đoạn phát triển của NL đọc Cóhai cấu phần của NL đọc là đọc cơ bản và đọc hiểu Có hai giai đoạn phát triển NLđọc là giai đoạn tiền đọc và giai đoạn đọc chính thức, có hệ thống Ở giai đoạn tiềnđọc mục tiêu hướng tới đọc cơ bản Có 5 thành tố của đọc cơ bản: Kĩ năng làm việcvới sách, nhận biết âm vị học, đọc thành tiếng, đọc trơn và hiểu nghĩa tường minh.Các thành tố này giúp chúng ta xác định nội dung, phương pháp dạy học, phươngpháp đánh giá kĩ năng đọc cơ bản của học sinh từ 3 tuổi đến

11 tuổi trong đó có trẻtrẻ 5-6 tuổi Dựa trên đường phát triển của kĩ năng đọc cơ bản, chúng tôi xác địnhđược nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kĩ năng tiền đọc củatrẻ 5-6 tuổi Từ đó chúng tôi xác định 3 biện pháp dạy trẻ trẻ 5-6 tuổi học đọc để cókĩ năng tiền đọc, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho việc học đọc của trẻ trước khi vàolớp 1: Xây dựng chuẩn NL đọc, nội dung dạy học để hình thành NL đọc cho trẻ 5-

6tuổiởtrườngmầmnon;Đadạnghóacáchìnhthức,phươngphápdạyhọctheođịnhhướng hình thành và phát triển Nl đọc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non; Xác địnhphươngphápđánhgiáNLđọccủatrẻ5- 6tuổiởtrườngmầmnon.

1.3 Kếtquảthựcnghiệmchothấymộtnộidungtrongbiệnphápđềxuấtcótínhkhảthi.Cácbi ệnphápđƣợcđềxuấtcóthểcònnhữnghạnchếnhấtđịnhnhƣngvềcơbản đã thể hiện đƣợc quan niệm của chúng tôi về việc HTNL đọc cho trẻ5-6 tuổitrướckhivàolớp1vàđượctrìnhbàynhấtquántừcơsởlíluậnđếnthựcnghiệm.

Với kết quả thu đƣợc nhƣ trên, có thể thấy luận án đã phần nào giải quyếtđƣợc mục đích, yêu cầu đề ra, chứng minh giả thuyết đã nêu Tuy nhiên, do thờigian có hạn, tài liệu tham khảo còn chƣa đầy đủ, vì vậy, trong quá trình thực hiệnluậnán,chắcchắn khôngthểtránhkhỏinhữngthiếusót.Tácgiảluậnánxin tiếptục lắngnghevàtiếpthuýkiếntừcácchuyêngiađểchỉnhsửa,bổsungcholuậnánngàymộ thoànthiện.

Kiếnnghị

Đốivớicácnhàquảnlí,xâydựngChươngtrìnhgiáodụcmầmnon

Các nhà quản lí GDMN, xây dựng Chương trình GDMN cần đổi mới chươngtrình giáo dục cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6 tuổi nói riêng theo hướng làmrõ yêu cầu cần đạt về tiền đọc từ đó xác định các yêu cầu cần đạt, nội dung, phươngpháp dạy học, phương pháp đánh giá khả năng tiền đọc của trẻ 5-6 tuổi giúp các emđƣợcHTNLđọcở giai đoạnchuẩn bịvàolớp 1.

Đốivớigiáoviên mầmnon

Giáo viên mầm non cần được bồi dưỡng để tăng cường nhận thức vấn đềHTNL đọc cho trẻ 5-6 tuổi trước khi vào lớp 1 Từ đó, giáo viên xác định các yêucầu cần đạt, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá khảnăng tiền đọc của trẻ mẫu giáo giúp trẻ đƣợc trải nghiệm, rèn luyện các kĩ năngthôngquacáchoạtđộnghọcvàhoạtđộng vuichơiởtrườngmầmnon.

1 Nguyễn ThịHoa (2020),Thực trạng giáoviên đánh giánăngl ự c đ ọ c c ủ a t r ẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở trường mầm non một số tỉnh khu vực Đông Bắc Bộ,

2 Vũ Thị Thủy, Nguyễn Thị Hoa, Lê Thị Thương Thương (2020),Phương phápReggio Emillia trong giáo dục trẻ mầm non, Tạp chí Giáo dục và xã hội, số đặcbiệttháng6.

3 Nguyễn Thị Hoa, Phạm Kim Thoa (2020),Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻmẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức hoạt động dạy trẻ đóng kịch ở trường mầmnon,TạpchíGiáodụcvàxãhội,sốđặc biệttháng5.

4 Vũ Thị Thủy, Nguyễn Thị Hoa, Lê Thị Thương Thương (2017),Vận dụng thuyếtđa trí tuệ để phát triển trí thông minh đa dạng trong giáo dục trẻ mầm non, TạpchíGiáodục và xãhội,sốtháng6.

5 Nguyễn Thị Hoa (2014),Vài nét về tác phẩm văn học được đưa vào trường

2 Phan Thị Lan Anh, Tròchơi với sự hình thành khả năng đọc - viết của trẻ mầmnon,TạpchíGiáodục,số230,tr30 -31,34.

3 NguyễnThịKimAnh(2014),Mộtsốbàitậptheodõi,đánhgiásựpháttriểncủat rẻmẫugiáo5tuổi,TạpchíGiáodụcMầmnonsố1.

4 LêVânAnh,PhạmThịNgọcAnh,NguyễnThịCẩmBích(2012),Mộtsốđặcđiểm pháttriểnngônngữcủatrẻmẫugiáo5tuổi,TạpchíKHGD,số13.

5 PhạmThịVânAnh(2016),Cách lựa chọn,thiết kếtrò chơihọctập hình thànhcácbiểutượngtoánbanđầuchotrẻ,TạpchíGDsố373.

6 NguyễnVõKỳAnh(2014),Vaitròcủagiađìnhtronggiáodụcsớmtrẻem pháttriểntoàndiện,TạpchíGDMN,số3.

7 ĐàoThanhÂm(1997),Giáodụcmầmnon(tập2),NXBĐạihọcSƣphạmIHà Nội.

8 ĐàoThanhÂm(1997),Giáodụcmầmnon(tập3),NXBĐạihọcSƣphạmIHà Nội.

9 Nguyễn Thị Cẩm Bích (2016), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non chuẩn bịsẵnsàngvàolớp1,TạpchíGDMN,số2.

10 Nguyễn Thị Cẩm Bích (2010),Một số biện pháp hướng dẫn trẻ trẻ 5-6 tuổi kểchuyệnsángtạo,số59.

11 HoàngHòa Bình (2015),Năng lực và cấu trúc của năng lực, Tạp chí Khoa họcGiáodục, số117,trang4-7.

12 Nguyễn Thị Thanh Bình, Mai Thị Nguyệt Nga (2014),Thực trạng hình thànhkỹ năng tiền đọc, viết cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi tại một số trường mầm non,Tạpchínghiêncứukhoahọc,số5.

13 Bộ Giáo dục và đào tạo (2009),Chương trình Giáo dục Mầm non (sửa đổi, bổsung2016)

14 Bộ Giáo dục và đào tạo (2010),Thông tư ban hành quy định về bộ chuẩn pháttriểntrẻemnămtuổi.

15 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014),Tài liệu Hội thảo, Xây dựng chương trình giáodụcphổthôngtheođịnhhướngpháttriểnnănglực.

16 Bộ giáo dục và Đào tạo phối hợp với Đại học Melbourne (2014),Tài liệu tậphuấnvềKhungđánhgiánănglực.

18 BerndMeier - Nguyễn Văn Cường (2018),Lí luận dạy học hiện đại, cơ sở đổimớimụctiêu,nộidungvàphươngphápdạy học,NXB Đạihọcsƣphạm.

19 Nguyễn Huy Cẩn,Sự tiếp thu tiếng mẹ đẻ ở trẻ em và việc dạy nói, Tạp chíThôngtinkhoa họcXãhội,số6/1992.

20 Nguyễn Huy Cẩn (2001),Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em, Nxb Đại họcQuốcgiaHàNội

21 Hoàng Cao Cương (2003),Vài nhận xét bước đầu về hành trang ngôn ngữ chotrẻ vào lớp 1 chương trình mới,Kỷ yếu Hội thảo “Nâng cao chất lƣợng cho trẻmầmnonlàmquenvớichữ viết”.

22 Phạm Mai Chi, Lê Thu Hương, Trần Thị Thanh (2009),Đổi mới hình thức tổchức các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo theo hướng tích hợp chủ đề,NxbGiáodục.

23 Mai Ngọc Chừ, Vũ Trọng Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008),Cơ sở ngônnghữhọcvàtiếngViệt,NxbGiáodục.

24 Phạm Ngọc Định (2000),Những yếu tố cần thiết cho trẻ em vào lớp 1, Tạp chíNCGDsố5.

28 HàNguyễnKimGiang,VũThịNgọcMinh(2007),Mộtsốbiệnpháppháttriểnvốntừtiến gViệtchotrẻmầmnoncácdântộcthiểusố,TạpchíGD,số154.

29 HàNguyễnKimGiang(1995),Pháttriểnhứngthú“đọc”chotrẻtiềnhọcđường,Tạpchín ghiêncứuGD,số1.

30 Vũ ThịHươngGiang,Sửdụngtranhtruyệnđể hình thànhkhảnăngtiền đọc– viếtcho trẻ5-6tuổi,tạpchígiáodục số267,tr29-31.

31 VũThịHươngGiang(2012),Pháttriểnkhảnăngngônngữcủatrẻmẫugiáoquatr uyệntranh,TạpchíGD,số288.

32 Vũ Thị Hương Giang (2016),Tạo hứng thú đọc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua gócthưviệnở trường mầmnon,TạpchíGiáodụcsố390.

33 GlennDoman,JanetDoman(2011),Dạytrẻbiếtđọcsớm,NxbLaođộng–Xãhội.

34 Lê Thu Hương (2004),Bồi dưỡng chuyên đề đổi mới chương trình chăm sócgiáo dục trẻ mầm non và đào tạo giáo viên mâm non,Bộ GD và ĐT-

35 Lê Thu Hương (2008),Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dụctrongtrườngmầmnontheochủđề(Trẻ5-6tuổi),NxbGiáodục.

36 Võ Phan Thu Hương (2006),sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em mầm non vàảnhhưởngcủamôitrườnggiáodục,tạpchígiáodụcsố (193)

37 Lưu Thị Thanh Hường (2006),Tuyển tập các bài viết về giáo dục mầm non,NxbGiáodục.

38 Lê Xuân Hồng (2005),Sự hình thành và phát triển giao tiếp của trẻ mầm non,Tạpchígiáodục,số127.

39 Lê Xuân Hồng (2006),Trò chơi và giao tiếp của trẻ mẫu giáo,Tạp chí giáodục,số(132).

40 Lê Thị Huệ, Trần Thị Hương, Phạm Thị Tâm (2008),Thiết kế các hoạt độnghọc có chủ đích, hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường mầm nonchotrẻ5-6tuổi,NxbGiáodục.

41 Nguyễn Thị Hạnh (2013),Những việc cần hình thành cho trẻ vào học lớp

42 Nguyễn Thị Hạnh (2013),Hình thành kỹ năng đọc, viết cho trẻ trước khi vàolớp 1, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Dạy học cho học sinh lớp 1 có khókhănvềđọc,HàNội.

43 Nguyễn Thị Hạnh (2015), Phát triển kỹ năng đọc, viết cho trẻ trước khi vào lớp1,Tạpchígiáodụcvàxãhội,sốtháng12.

44 Nguyễn Thị Hạnh (2016),Cơ sở khoa học của việc thiết kế Chuẩn môn

45 Nguyễn Thị Hạnh (2018),Xác định các thành tố của kĩ năng đọc cơ bản, TạpchíKhoahọcGiáodụcViệtNam,số6.

46 Nguyễn Thị Hằng,Vài nhận xét về lĩnh vực hình thành ngôn ngữ trong chươngtrình giáo dục mầm non, Tham luận Hội thảo khoa học về chương trình giáodụcmầmnon.

47 ĐặngThànhHƣng(2012),Năngthựcvàgiáodụctheotiếpcậnnănglực,TạpchíQuảnlígi áodục,số43,tháng.

50 HồLamHồng(2014),TrảinghiệmcuốcsốngthựctếtronggiáodụcmầmnoncủaMo ntessori,TạpchíGDMN,số4.

52 TrầnNguyễn Nguyên Hân (2014),Hiệu quả của cách tiếp cận sách khổ lớn(bigbookapproach)đốivớisự pháttriểnngônngữviếtcủatrẻ mầm non.

53 Trần Nguyễn Nguyên Hân (2017),Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXBVănhóa -Vănnghệ.

54 Trần Mạnh Hưởng (2003),Góp phần hình thành cho trẻ mẫu giáo học tốt môntiếngViệtởlớp1,KỷyếuHôithảo“Nângcaochấtlƣợngchotrẻmầmno nlàmquenvớichữ viết”.

55 JenneM.Machado (2010),Những kinh nghiệm của trẻ mầm non trong nghệthuậtngôn ngữ,Tàiliệulưuhànhnội bộ.

56 Nguyễn Xuân Khoa - Đinh Văn Vang (1999),Hình thành ngôn ngữ cho trẻmẫugiáo quathơ -truyện,NXBĐạihọcSƣphạmHàNội.

57 Nguyễn Xuân Khoa (1997),Phương pháp hình thành ngôn ngữ cho trẻ mẫugiáo,NxbĐHQGHN

58 NguyễnX u â n K h o a ( 2 0 0 6 ) ,T i ế n g V i ệ t ( G i á o t r ì n h đ à o t ạ o g i á o v i ê n m ầ m non),Tập1,2,NxbĐại họcsƣ phạm.

60 KathleenA.Roskos,JamesF.Christie,DonaldJ.Richge,Mộtsốvấnđềliên quanđếnviệcchotrẻmẫugiáolàmquenvớiđọcviết,TạpchíGDMN,số4.

62 LưuThịLan(1996),Nhữngbướchìnhthànhngônngữtrẻemtừ1đến6tuổi (trêntƣliệungônngữtrẻemởnộithànhHàNội).

63 NguyễnT hị H ƣ ơ n g Lan(2016),Tổ chứ c h o ạ t độngg óc chotr ẻ trẻ 5-6tuổilàmquenvớichữ viết,TạpchíGD, số 382.

65 LưuThịLan,Mộtsốkếtquảđiểutrabướcđầuvềvốntừtrẻemtừ1-3tuổi,Kỷyếu nghiêncứukhoahọc, 1982-1986.

66 Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Lan Phương (Đồng chủ biên), Đặng Xuân Cương,Trịnh Thị Anh Hoa, Nguyễn Thị Hồng Vân (2015),Phương pháp, kĩ thuật, xâydựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề,NXBGiáodụcVN.

67 Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2008),Phương pháp đọc, kể diễn cảm thơ,truyệnchotrẻ mầmnon,NxbGiáodục

69 NguyễnThịYếnLinh,Làmthếnàođểkíchthíchnhucầuhoạtđộnglàmquenchữviết chotrẻ,TạpchíGiáodụcMầmnon,số4.

70 PhạmVănLam(2016),Sựpháttriểnngônngữcủatrẻtrướctuổiđếntrường,tiasán g.com.vn.

72 Nguyễn Thị Nhƣ Mai (2010),Nghiên cứu cách thức chuẩn bị cho trẻ mẫu giáohọcđọcởtrườngmầmnonvàgiađình,TạpchíGD,số247.

73 NguyễnThịMười(2005),Quansátkhảnăngđọc- viếtchotrẻmầmnon,TạpchíGiáodục Mầmnon,số5.

77 LêPhương N ga , Đặ n g K i m Nga ( 20 13 ),P h ư ơ n g ph áp d ạy h ọ c tiếngVi ệtở Tiểuhọc,NxbGiáodục.

78 TrầnT hị N g a ( 20 05 ),H ì n h th àn h n g ô n n gữ v à ch ot r ẻ m ẫ u g i á o 5 t u ổ i l à mquenvớiđọc-viếtcủaÚc vàMỹ,TạpchíGiáodụcMầmnonsố4.

79 TrầnThịNga(2003),Mộtsốcơsởlýluậnvềviệcchotrẻmẫugiáolàmquenvớiđọc viết,Thamluận hộithảokhoahọc vềchươngtrìnhGDMN.

80 NguyễnThịOanh(2000),Mộtsốhìnhthứchìnhthànhchotrẻ5tuổihọcđọc,họcviế t,tạpchíNCGDsố11/2000.

ThịViệt,NguyễnKimĐức(2001),Phươngpháphìnhthànhngônngữ chotrẻdưới6tuổi,NXBDHQGHN.

85 ThúyQuỳnh,PhươngThảo (2008),Tuyển tập thơca, truyệnkể, câu đốcho trẻmầmnontheochủđề,NxbGiáodục.

86 VũThịThảo(2014),Giúptrẻsớmcókhảnăngđọc,viếtthôngquaviệctạomôitrườnggiao tiếpvàđọcsáchvớitrẻởnhà,TạpchíGiáodụcmầmnon,số4

87 VũThịT hả o(2016),N h ữ n g tiềnđề lí th uy ết về s ự ph át tr iển ng ôn ngữt u ổ i mầmnon,TạpchíGDMN,số3

T h ị H ò a ( 2 0 1 3 ) ,S ử dụngm ô i t r ư ờ n g c h ữ viếth ì n h thànhkhảnăngđọc -viếtchotrẻ5-6tuổi,tạpchíGiáodụcsốđặc biệt,HàNội.

90 ĐinhHồngThái(2012),Mấyvấnđềvềhìnhthànhkhảnăngtiểnđọc- viếtởtuổimầmnon,tạpchíGD,số296tr21-22,30.

91 ĐinhHồngThái(2008),Thựctrạngứngdụngcôngnghệthôngtinnhằmpháttriển ngônngữchotrẻmầmnon,Tạpchí GD,số204.

93 ĐinhHồngThái(2010),Pháttriểnngônngữ chotrẻmầmnon,Tàiliệulƣ uhànhnộibộ,trang34.

95 ĐinhHồngThái(2015),Hìnhthànhkhảnăngđọc,viếtbanđầuchotrẻtuổ imầmnon,trang41,NXBĐạihọcQuốcgiaHàNội.

98 HoàngPhê(2003),Từ điểnTiếngViệt,NxbKhoahọcXã hội.

100 Nguyễn Ánh Tuyết (chủbiên),Tâm lý trẻemtrướctuổi học,NXB

102 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Nhƣ Mai, Đinh Kim Thoa , (1994),Tâm lí học trẻemlứatuổimầmnon,ĐHSPI,HàNội.

106 ĐinhThanhTuyến(2015),Mộtsốcáchthứcđọcsáchcùngtrẻmầmnon,TạpchíG DMN,số3.

108 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, (2010),H ư ớ n g d ẫ n tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non dành cho trẻ mẫu giáolớn(5-6tuổi),NXBGiáodụcViệtNam.

109 Trần Thị Ngọc Trâm (2006),Về tiêu chí đánh giá mức độ chín muồi nhập họclớp1ở trẻ5tuổi,tạpchígiáodụcsố141.

111 Vũ ThịLụa (2013),Trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học, Tạp chíGDMN,số1.

112 Nguyễn Thị Thƣ (2003),Đánh giá khả năngđọc, viết của trẻ em,Kỷ yếu hộithảonângcaochấtlƣợngchotrẻmầmnonlàmquenvớichữviết.

113 Vũ Thị Thảo (2015),Giúp trẻ sớm có khả năng đọc viết thông qua việc tạo môitrườnggiaotiếpvàđọcsáchvớitrẻởnhà,TạpchíGDMN,số1.

119 Daniel R Meier (2009), Here the story: Using narrative to promote youngchildren‟slanguageandliteracylearning,TeacherCollege,ColumbiaUniver sity, NewYorkandLondon.

120 Hall,N.(1987),Theemergenceofliteracy.Portsmouth,NH:Heinemann.

121 Histpricalperspectiveonliteracydevelopment,www.Library.adoption.com.

125 LeaM.MCGeeandDonalJ.Richgels(2000),Literacy‟sBeginning,AllynandBaco nUSA.

126 Rychen, Dominique Simone and Salganik, Laura Hersh (2003), “A holisticmodel of competence”, Key Competencies for a successful life and a well-functioningsociety,Hogrefe&HuberPublishers,pp.41-62.

127 SusanB.Neuman,KathleenA,Roskos(1993),LanguageandL i t e r a c y learning intheearly-AnIntegratedApproach,HarcourtBraceCollegepublishers,

128 Sheehan,K.AndT.O‟Reilly,Thecaseforscenario-basedasessmentsofreading competency, Reaching an understanding: Innovations in how we viewreading,a s e s s m e n t , 2012:p.19-33.

129 Thomson, Ayshe Talay (2009), Child development and teaching young chil- dren,Australia.

130 Understandingl i t e r a c y d e v e l o p m e n t i n youngchildren,www.Library.Adoption.com.

134 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/tutuonghochiminh/2016/9472/Chu- tich-Ho-Chi-Minh-voi-uom-mam-xanh-tuong-lai-cua.aspx.

135 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%E1%BA%BFt_k%E1%BA

%BFhttp://labored.mis-souri.edu/

136 https://www.oecd.org/pisa/

PHỤLỤC1 PHIẾUTRƢNGCẦUÝKIẾN (Dành cho giảng viên)Kínhchàoquýthầy(cô)!

5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ”, kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiếncủa mình về một số vấn đề dưới đây Những thông tin thu được chỉ phục vụ chonghiên cứu khoa học, được bảo mật thông tin người trả lời Xin quý thầy (cô) ghicâutrảlờithíchhợpvớimìnhbằng cáchđánhdấu( x )vào ô lựa chọn

Câu 1: Theo Cô việc hình thành năng lực đọc cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm nonhiệnnaycóvaitrònhưthếnào?

TT Vaitròcủaviệchình thànhnănglựcđọcchotrẻ5-6tuổi trướckhivàolớp1

Câu 2 Quý Cô vui lòng đánh giá các tiêu chí về năng lực đọc của trẻ5 - 6 tuổi ởtrườngmầmnon củatrẻhiệnnaycủatrườngmìnhnhưthếnào?

1.4 Nhận biết các phần của cuốn sách: Bìa sách (Tên sách, tên tácgiả),ruộtsách(trangsách, chữvàhìnhtrên trangsách)

1.5 Cáchđọcsách:Từtrênxuống,từtráisangphảiởmỗidòng, kếthợp đọcchữ vàxemhình

1.6 Ghichépphiếuđọcsách:Nhữngnộidungnổibậthoặccánhân quantâm (côgiáohoặcngườilớnghi giúp)

2.1 Biếttên gọi, cáchphátâm, cácchữ cáitrongnhóm.

3.3 Thểhiện đúngkhuôn hình cho từngchữ cái

5.2 Vậndụng đƣợctừv à o trongcâu,trong các hoàncảnhgia otiếpcụ thể.

5.3 Kểchuyện theo tranh minh họavàkinh nghiệm củabản thân

Câu 3 Quý Cô vui lòng cho biết mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả thực hiệncác mục tiêu của hoạt động hình thành năng lực đọc cho trẻ 5 - 6 tuổi của lớpmìnhhiệnnaynhưthếnào?

1 Nhậnramộtsốkíh i ệ u thông thườngtrongcuộcsống (nhà vệ sinh, nơi nguyhiểm,lốira- vào,biểnbáo giaothông.)

2 Nhận dạng các chữ cái trongb ả n g c h ữ c á i t i ế n g

4 Nhóm phương pháp thực hành,trảinghiệm

7 Nhómphươngphápgiáodục bằngtình cảm khích lệ

Câu5 Q u ý C ô v u i l ò n g c ho b i ế t mức đ ộv à h i ệ u qu ả s ử d ụ n g h ì n h t hứ c h ì n h thàn hnănglực đọcchotrẻ5-6tuổicủalớp mìnhhiệnnaynhưthếnào?

Không thựchiện Tốt Khá Trung bình

Câu 6 Quý Cô vui lòng cho biết mức độ sử dụng các hoạt động đánh giá kết quảhình thành năng lực đọccho trẻ 5 - 6 tuổicác nội dung hình thành năng lựcđọcchotrẻ5-6tuổicủalớpmìnhhiệnnaynhưthếnào?

Câu 7 Theo quý Cô yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động hình thành năng lựcđọccho trẻ 5 - 6 tuổicác nội dung hình thành năng lực đọc cho trẻ 5 – 6 tuổi củalớpmìnhhiệnnaynhưthếnào?

Rất nhiều Nhiều Bình thường Ít Không có

6 Yếutố khác(ghi cụ thể):….

Câu 8 Theoquý Cô hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn trong hoạt độnghìnhthànhnănglựcđọcchotrẻ5-6tuổicủalớpmìnhhiệnnaynhưthếnào?

VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC ĐỌC

CHOTRẺ5-6 TUỔIỞTRƯỜNGMẦMNON (Dànhcho cán bộquảnlí,giáoviên)

Chúng tôi đang nghiên cứu về hoạt động giáo dục Hình thành năng lực đọc cho trẻ5

-6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn các tỉnh: Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn,Quảng

Ninh, Bắc Giang Kính mong quý Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình trong quátrình dự giờ về hoạt động lên lớp hình thành năng lực đọc cho trẻ 5 - 6 tuổi trước khi vàolớp 1 Ý kiến của cô chỉ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho bất cứmụcđích nào khác Trântrọngcám ơn sựhợp tác củaquýCô!

BanGiámhiệu Tổtrưởngchuyênmôn Giáo viên Đơnvịcôngtác:

Quý thầy (cô) vui lòng cho ý kiếnnhận xét về tiết dạy nội dung hình thành nănglực đọc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non của giáo viên và cho điểm số đạt đượctươngứng theothang điểm10.

Lĩnh vực TT Tiêuchícủatừnglĩnhvực Ý kiến nhận xét Điểm

1.2 Chính xác,khoahọc,hệthống,gầngũi vớivới cuộcsốngthựctếcủatrẻ

1.4 Hấpdẫn,kíchthíchtƣduycủatrẻ1.5 Tíchhợp nhẹnhàng, tựnhiên

Lĩnh vực TT Tiêuchícủatừnglĩnhvực Ý kiến nhận xét Điểm

Tổchứccáchoạtđộnghợplí,tựnhiên, linh hoạt, kích thích hứng thú, phát huytínhtíchcực,tự giác,sángtạocủatrẻ.

Giáo viênc ó p h o n g c á c h n h ẹ n h à n g , lôi cuốn sự chú ý của trẻ; quan tâm vàtạoc ơ h ộ i c h o t ừ n g c á n h â n t r ẻ t h a m giahoạtđộng.

4.3 Trẻvậnd ụ n g s á n g t ạ o v à o c á c t ì n h huốngthựctiễn. Ýkiếnbổ sung(nếu có):

Xin chânthành cảm ơn quýCô!

Chúng tôi đang nghiên cứu đề tài“ HÌNH THÀNH NĂNG LỰC ĐỌCCHO

TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON ” Kính mong quý Cô vui lòngcho biết ý kiến của mình về các nội dung dưới đây Ý kiến của Cô chỉ nhằm mụcđích nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác Trân trọngcảmơnsự hợptáccủaquýCô!

Câu1 T h e o q uý C ô v i ệ c hì nh th à nh n ă n g l ự c đ ọ c c h o t r ẻ 5 -

Câu 2 Để đánh giá về năng lực đọc của trẻ5 - 6 tuổi ở trường mầm non, quý Côthường dựa vào các tiêu chí nào? (Liệt kê khoảng 5 tiêu chí, mỗi tiêu chí có thểdiễngiảicụthểthànhcácý)

Câu 3 Khi tổ chức hoạt động hình thành năng lực đọc cho trẻ 5 - 6 tuổi, quý

Côthường đặt ra những mục tiêu gì?(Liệt kê khoảng 5 - 10 mục tiêu cần đạt của trẻtheomứcđộưutiênthựchiện)Mụctiêunào làđạthiệuquảnhất,vìsao?

Câu 4 Khi tổ chức hoạt động hình thành năng lực đọc cho trẻ 5 - 6 tuổi, theo quýCô,phần nộidungnàolàdễthựchiệnnhất, khóthựchiệnnhất,vìsao?

Câu 5 Khi thực hiện nội dung hình thành năng lực đọc cho trẻ 5 - 6 tuổi, quý

Côthường sử dụng những phương pháp nào? Trong đó, phương pháp nào là hiệuquảnhất,vìsao?

Câu 6 Khi thực hiện nội dung hình thành năng lực đọc cho trẻ 5 - 6 tuổi, quý

Câu 7 Khi thực hiện nội dung hình thành năng lực đọc cho trẻ 5 - 6 tuổi, quý

Côthường sử dụng những hoạt động đánh giá nào?(Liệt kê khoảng 3 - 5 hoạt động)Trong đó hoạt động nào đánh giá nào là dễ thực hiện nhất, khó thực hiện nhất?Vì sao?

Danhsáchtrẻ2lớpđốichứngcủa 2lớp:HoaHồng1,2(sốlượng 50)

STT Họvàtên Ngàysinh Lớp Giớitính Dântộc

STT Họvàtên Ngàysinh Lớp Giớitính Dântộc

Danhsáchtrẻ2 lớpthựcnghiệmcủa2lớp:HoaHồng3,4(sốlượng50)

STT Họvàtên Ngàysinh Lớp Giớitính Dântộc

STT Họvàtên Ngàysinh Lớp Giớitính Dântộc

Ngày đăng: 09/08/2023, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w