1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT

224 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 4,24 MB

Cấu trúc

  • 1. Lídochọnđềtài (10)
  • 2. Mục đích nghiên cứu (12)
  • 3. Đối tượng,kháchthể vàphạm vinghiên cứu (13)
  • 4. Giảthuyết khoa học (13)
  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu (13)
  • 6. Phươngpháp nghiên cứu (14)
  • 7. Đóng gópcủaluậnán (15)
  • 8. Cấu trúccủaluậnán (15)
    • 1.1. Nhữngnghiêncứuvềpháttriểnnănglựcngônngữ (16)
      • 1.1.1. Nhữngnghiêncứu vềphát triểnnănglực (16)
      • 1.1.2. Nhữngnghiêncứu vềnăng lựcngôn ngữ (19)
    • 1.2. Nhữngnghiên cứu vềNL từngữvà phát triểnNL từngữchoHS (24)
      • 1.2.1. Nhữngnghiên cứuvề NLtừngữ- mộttrongnhữngthànhtố cấu thành NLNN (0)
      • 1.2.2. Nhữngng hi ênc ứu về chiếnl ượ cp hát triểnt ừ ngữvà kĩ năngg iả ng dạytừngữ (26)
    • 1.3. NhữngnghiêncứuvềDHtiếngViệtnóichungvàdạyhọctừngữcho (0)
      • 1.3.1. Những nghiên cứu vềdạy ngôn ngữthứhainói chung (30)
      • 1.3.2. Những nghiêncứu về dạy học tiếng Việtcho HS dân tộcthiểu số (32)
      • 1.3.3. Những nghiên cứu về DH từngữtiếngViệt cho HS DTTS (36)
    • 2.1. Cơsởlíluận (44)
      • 2.1.1. Đặc điểmtừngữtiếngViệt (44)
      • 2.1.2. KháiquátđiểmtươngđồngvàkhácbiệtgiữatiếngJraivớitiếngViệt (49)
      • 2.1.3. Năng lựctừngữ (55)
      • 2.1.4. Vấn đềdạytiếngViệtnhưlà NNthứhaichoHSdântộcthiểusố (64)
      • 2.2.1. Phân tích nội dung DHtừngữtrong môn Tiếng Việt (0)
      • 2.2.2. VàinétvềvănhoáconngườiJraivàđặcđiểmcủaHSJrai (79)
      • 2.2.3. Thựctrạng dạyhọc TiếngViệtnói chungvà năng lựctừngữcủa họcsinh tiểuhọc Jrai tạihuyện Ia Grai,Gia Lai (80)
      • 2.2.4. Nhữngthànhtốnănglực từngữcầnpháttriểnchoHSJrai (93)
  • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌCSINHTIỂUHỌCJRAITRONGMÔNTIẾNGVIỆT (97)
    • 3.1. MộtsốđịnhhướngDHTiếngViệtchoHStiểuhọcJrai (97)
      • 3.1.1. Đảmbảo mụctiêu DHT i ế n g V i ệ t t h e o đ ị n h h ư ớ n g đ ổ i m ớ i (97)
      • 3.1.2. Đảm bảo nguyêntắc vàphương phápDH tiếng ViệtnhưlàNN thứ2 (97)
    • 3.2. ThiếtkếnộidungDH TiếngViệt dànhriêng choHStiểuhọc Jrai (100)
      • 3.2.1. Quanđiểmvà địnhhướngthiết kếnộidungDHTiếngViệtdành riêng (100)
      • 3.2.2. MinhhoạbàihọcTiếngViệtnhằmnângcaoNLtừngữchoHSJrai (102)
      • 3.2.3. Kế hoạchbàidạyTiếngViệtnhằm nângcaoNLtừngữchoHSJrai (105)
    • 3.3. TổchứcdạyhọcchươngtrìnhTiếngViệthiệnhànhnhằmpháttriển (108)
      • 3.3.1. Tổ chứcdạyhọccácbàiTậpđọc (108)
      • 3.3.2. Tổ chứcdạycácbàihọc Luyệntừvàcâu (0)
    • 3.4. Xâydựng hệ thống BTphù hợpvới NLtừngữcủa HS DTTSJrai (114)
      • 3.4.1. NhómBTsửdụngchínhxác hìnhthứccủa từ (114)
      • 3.4.2. Nhóm BThiểu nghĩatừ (118)
      • 3.4.3. Nhóm BTmởrộngvốn từ (119)
      • 3.4.4. Nhóm BT tíchcực hoávốntừ (122)
      • 3.4.5. Nhóm BT khắc phục lỗido giaothoa NN Việt - Jrai (124)
    • 3.5. ĐềxuấtmộtsốbiệnpháphỗtrợviệcpháttriểnNLtừngữtiếngViệtcho HSJrai (128)
      • 3.5.1. XâydựnghệthốngngữliệucónộidunggầngũivớiđờisốngHS Jrai (128)
      • 3.5.2. Sơđồhoácácnộidunggiảngdạyvàtròchơihoácácbàitập (130)
      • 3.5.3. Xây dựng môitrường họctậptiếngViệtphùhợp vớiHSDTTS (0)
      • 3.5.4. ĐổimớitiêuchívàcáchthứcđánhgiácáchoạtđộngdạyhọcTiếngViệt dànhriêngchoHS DTTS (137)
      • 3.5.5. Nâng cao trình độvàkiến thức về tiếngJrai cho GV (137)
    • 4.1. Mụcđíchthực nghiệm (140)
    • 4.2. Nộidung,yêucầu thựcnghiệm (140)
      • 4.2.1. Nội dung thực nghiệm (140)
      • 4.2.2. Yêu cầu thực nghiệm (142)
    • 4.3. Đốitượngvà thờigian thựcnghiệm (143)
      • 4.3.1. Địa bàn vàđốitượngthực nghiệm (143)
      • 4.3.2. Thời gian thực nghiệm (144)
    • 4.4. Quytrìnhthựcnghiệm (144)
      • 4.4.1. Cáchthứcthực nghiệm (144)
      • 4.4.2. Cácbước tiếnhànhthực nghiệm (146)
    • 4.5. Phântíchvàđánhgiákếtquảthựcnghiệm (148)
      • 4.5.1. Tiêu chíđánhgiá (148)
      • 4.5.2. Hìnhthức đánh giá (149)
      • 4.5.3. Phântích kếtquảthực nghiệm (150)
    • 4.6. Kếtluậnchungvềthựcnghiệmvàbàihọckinhnghiệm (160)
      • 4.6.1. Kết luận chung vềthực nghiệm (160)
      • 4.6.2. Bài học kinh nghiệm (161)
  • PHỤ LỤC (173)
    • Sơđồ 1.2.Khungnăng lựctiếng Việttheoquan điểmcủaNguyễn Chí Hoà (0)

Nội dung

Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đã khẳng định đổi mới chương trình theo định hướng phát triển năng lực (NL) và phẩm chất của người học; trong đó việc đổi mới giáo dục phổ thông (GDPT) được xem là khâu quan trọng có tính chất đột phá. Nội dung căn bản, toàn diện của GDPT theo định hướng đổi mới là “sự phát triển NL người học, nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực trong chiến lược phát triển đất nước” 10. Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ (TMĐ) của học sinh (HS) người Việt, là ngôn ngữ (NN) thứ hai của HS dân tộc thiểu số (DTTS) ở Việt Nam và là công cụ để giao tiếp tư duy trong nhà trường. Do đó, ngoài việc đảm nhận chức năng trang bị kiến thức như các môn học khác, Tiếng Việt còn đảm nhận thêm chức năng quan trọng nữa là trang bị cho HS công cụ để giao tiếp, giúp HS lĩnh hội và diễn đạt các kiến thức khoa học được giảng dạy trong các môn học khác. Trong thực tế, hiệu quả dạy học (DH) Tiếng Việt ở nhà trường hiện nay chủ yếu dừng lại ở cung cấp lí thuyết

Lídochọnđềtài

1.1 Vaitròcủa việc pháttriển nănglực ngônngữđối với họcsinh

Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục đã khẳng định đổi mới chương trình theo định hướng phát triểnnăng lực (NL) và phẩm chất của người học; trong đó việc đổi mới giáo dục phổthông (GDPT) được xem là khâu quan trọng có tính chất đột phá Nội dung căn bản,toàn diện của GDPT theo định hướng đổi mới là “sự phát triển NL người học, nângcao chấtlượngcủanguồnnhânlựctrongchiếnlượcpháttriểnđấtnước”[10].

Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ (TMĐ) của học sinh (HS) người Việt, là ngôn ngữ(NN)thứhaicủaHSdântộcthiểusố(DTTS)ởViệtNamvàlàcôngcụđểgiaotiếptưduy trong nhà trường Do đó, ngoài việc đảm nhận chức năng trang bị kiến thức nhưcácmônhọckhác,TiếngViệtcònđảmnhậnthêmchứcnăngquantrọngnữalàtrangbịchoHS côngcụđểgiaotiếp,giúpHSlĩnhhộivàdiễnđạtcáckiếnthứckhoahọcđượcgiảngdạytrongcácmônhọc khác.Trongthựctế,hiệuquảdạyhọc(DH)TiếngViệtởnhàtrườnghiệnnaychủyếudừnglạiởcun gcấplíthuyếttiếngViệtkèmtheohệthốngbàitập(BT)thựchànhmangtínhminhhọahơnlàhìnhthà nhNLnghehiểu,đọchiểu,nóivàviếtlưuloát.Hệquảlà,HScókhảnănghọclíthuyếttiếngViệtvàvậ ndụnglíthuyếtđểgiảiquyếtBTrấttốtnhưngkhôngphảibấtcứHSnàocũngcókhảnăngnghehi ểu,đọchiểu,nóivàviếttrongnhữngbốicảnhgiaotiếpcụthểmộtcáchđúngvàlưuloát.Dođó,việcnâng cao NLNNvàNLgiao tiếptiếngViệtcho

HSlàmộtđiềuhếtsứccầnthiết.GiáodụcNNđượcthựchiệnởtấtcảcácmônhọcvàhoạtđộnggi áodục,trongđómônNgữvăncóvaitròchủđạo.NLNNcủaHSđượcthểhiệnquacáchoạtđộng:nghe ,nói,đọc,viết.NhiệmvụcungcấpchoHSnhữngtrithứcNNhọc,trithứcvề hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động và sản phẩm trong hoạt động giao tiếp lànhiệm vụ trọng tâm của mônTiếng Việtở tiểu học (TH) và phân mônTiếng ViệtởTHCS,THPT.

Hiện nay, việc nâng cao chất lượng học tập cho HS DTTS góp phần giữ gìnnhững giá trị văn hoá, đạo đức, lối sống tốt đẹp của các dân tộc Việt Nam là mộtnhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục Điều này đã được Ban Chấp hành Trungương Đảng cụ thể hoá trong các mục tiêu, chương trình của Nghị quyết Hội nghịTrung ương 8 khoá XI (số 29-NQ/TW) về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđào tạo: “Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệtkhó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đốitượng chính sách” [10] Các tỉnh có nhiều đồng bào DTTS sinh sống nói chung vàcáctỉnhtrênđịabànTâyNguyênnóiriêngcũngđãvàđangcónhiềuchủtrương, chính sách đặc biệt đối với công tác giáo dục HS DTTS Chính vì vậy, việc tìm hiểuthực trạng học tập cũng như việc tìm ra các biện pháp để nâng cao chất lượng họctập của HS DTTS hiện nay cũng gặp khá nhiều thuận lợi và đây là vấn đề đượcnhiềunhànghiêncứuquantâm. Đối với HS DTTS, những tri thức và kĩ năng tiếng Việt là hoàn toàn mới vàviệc tiếp thu vận dụng những kiến thức, kĩ năng gặp nhiều khó khăn bởi TMĐ củacác em và tiếng Việt là hai NN khác nhau Ngoài ra, do sự chi phối của nhiều yếu tốkhác nhau trong quá trình DH nên HS DTTS gặp nhiều khó khăn trong học tập vàchất lượng học tiếng Việt của các em chưa cao Việc DH tiếng Việt nói chung vànâng cao phát triển NL NN nói riêng cho HS DTTS vốn là bài toán cần tìm lời giảitrong cả một hành trình dài và mang tính cấp thiết trong bối cảnh đổi mới giáo dụcphổthôngViệtNamhiệnnay.

1.2 Ýnghĩa của năng lực từngữđối với việchọc tập và sửdụng tiếng Việt

NL từ ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp phương tiện để ngườihọc có thể đạt được NL NN một cách hiệu quả Đối với HS DTTS học tiếng Việtnhư là NN thứ 2, từ ngữ đóng vai trò rất quan trọng để người học có thể nắm vữngvà sử dụng được NN trong giao tiếp hằng ngày Từ ngữ là một công cụ quan trọngđốiv ớ i n g ư ờ i h ọ c N N t h ứ 2 bở iv ì n ế u từ n g ữ h ạ n c h ế s ẽ c ả n tr ở v i ệ c g i a o t i ế p thành công.G i ữ a k i ế n t h ứ c t ừ n g ữ v à k h ả n ă n g s ử d ụ n g

N N c ó m ố i q u a n h ệ b ổ sung, hỗ trợ lẫn nhau: kiến thức về từ ngữ cho phép sử dụng thành thạo NN vàngược lại, việc sử dụng NN sẽ dẫn đến sự gia tăng kiến thức từ ngữ Hiện nay, cácnhà NN cũng như các nhà giáo dục đều nhận thấy vai trò của từ ngữ trong việc họcngoại ngữ/ NN thứ hai và đang tìm cách để thúc đẩy vai trò của nó hiệu quả hơn Đểphát triển NL sử dụng một NN nào đó, người học cần nắm bắt và vận dụng thànhthạo hệ thống từ vựng của NN ấy Nếu không có một vốn từ ngữ đầy đủ thì chắcchắn người học không thể sử dụng hiệu quảN N n h ư m ộ t p h ư ơ n g t i ệ n g i a o t i ế p v à tưduy.

Khi bắt đầu đi học ở bậc TH, HS Kinh đã có vốn từ vựng tự nhiên được tíchluỹ trong những năm đầu đời để có thể hiểu, diễn đạt các nội dung mà các em muốntrình bày và có cơ hội để thực hành giao tiếp tiếng Việt mọi lúc mọi nơi Trong khiđó, trước khi bắt đầu học lớp một, HS DTTS có vốn từ vựng tiếng Việt rất hạn chếvà luôn bị chìm ở dạng tiềm năng vì HS không có cơ hội được thực hành giao tiếp.Bên cạnh đó, HS DTTS được học cùng một chương trình sách giáo khoa (SGK),cùng một phương pháp (PP) DH và được đánh giá cùng yêu cầu cần đạt như với HSKinh Việc dạy những kiến thức về từ ngữ, quy tắc và cấu trúc tiếng Việt cho

HSKinhđãkhóthìviệcdạytiếngViệtđểHSDTTScóthểsửdụngtronggiaotiếplại càng khó khăn hơn Do vậy, việc tìm hiểu thực trạng về NL từ ngữ của HS DTTS ởbậc TH và nghiên cứu tìm cách khắc phục nhằm nâng cao NL từ ngữ; từ đó tìm racác biện pháp nhằm nâng cao chất lượng DH Tiếng Việt và khả năng giao tiếngtiếngViệttựnhiênchoHSDTTSlàđiềucầnthiết.

1.3 Thực tế NLtừngữcủa HS Jrai

Jrai (còn được gọi và ghi là Gia Rai, Giơ rai…) là tên của một dân tộc có sốdân đông nhất trong số các DTTS sống ở Tây Nguyên Người Jrai cư trú trên mộtđịa bàn rộng lớn bao gồm các tỉnh Tây Nguyên như Gia Lai, Kon Tum, Đak Lăk vàmiềnTâycủatỉnhPhúYên, biêngiớiCampuchia.IaGrailàhuyệnphíaTâytỉnhGiaLai, án ngữ cửa ngõ phía Tây Bắc của tỉnh qua biên giới Cam-pu-chia Theo số liệuthống kê ngày 31-12-2015, huyện có tổng dân số 78.731 người, trong đó có

37.268ngườiKinh,41.049ngườiJrai,28ngườiBahnarvà416ngườithuộccácdântộckhác.Theokhả osátbanđầucủachúngtôi,hiệnnaychấtlượnghọctậpmônTiếngViệtnóiriêng và các môn học khác của HS DTTS Jrai kém hơn rất nhiều so với mặt bằngchungcủaHStronghuyện.Trướckhibước vàotrườngTH,tuỳvàomôitrườngsốngvà điều kiện hoàn cảnh sống thực tế, nhiều HS DTTS Jrai đã được trang bị ít nhiềuvốn từ ngữ tiếng Việt từ môi trường giao tiếp khẩu ngữ hàng ngày; tuy nhiên cũngcó những HSTS chưa được tiếp xúc nhiều với tiếng Việt Hơn nữa, trong quá trìnhhọc tập và sử dụng tiếng Việt, HS DTTS Jrai luôn chịu ảnh hưởng bởi thói quen sửdụng TMĐ; việc phát âm, dùng từ đặt câu tiếng Việt của các em còn bị chi phối rấtnhiều bởi TMĐ và gặp nhiều khó khăn bởi những “rào cản” do sự khác nhau về đặcđiểm giữa hai NN mang lại Những điều này đã gây khó khăn cho các em khi họctiếng Việt và dẫn đến quá trình tích luỹ nền tảng NN để lĩnh hội, tiếp thu kiến thứccủacácmônhọckhácgặpnhiềucảntrở.

Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng hiện đang có nhu cầu đào tạosinh viên sư phạm về phục vụ tại các vùng dân tộc miền Trung và Tây Nguyên,trongđócóvùngngườidânJraisinhsống.Việcnàyđòihỏicánbộgiảngdạy cầncó những hiểu biết chuyên sâu về đặc điểm NN DTTS và PP DH tiếng Việt cho HSDTTS như là NN thứ hai để hoạt động DH đạt hiệu quả hơn trong môi trường giáodụcđặcthù.Chínhvìnhữnglẽtrênmàchúngtôichọnđềtài“Pháttriểnnănglựct ừngữchohọcsinhtiểuhọcJrai trongdạyhọcTiếngViệt”đểnghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu

Căn cứ kết quả khảo sát được về thực trạng DH Tiếng Việt và NL từ ngữ củaHS Jrai tại Ia Grai - Gia Lai, luận án được thực hiện với mục đích đề xuất các giảiphápnhằmpháttriểnNLtừngữcủaHSJrai(thôngquacácchủđềDH,hệthốngBTrènluyệnvànhữngbiệnpháphỗtrợkhác)từđónângcaochấtlượnghọctập môn Tiếng Việt và pháttriển NLgiao tiếptiếng Việt cho HS tiểuhọcJrai.

Đối tượng,kháchthể vàphạm vinghiên cứu

3.2 Khách thể nghiên cứu: nghiên cứu việc DH Tiếng Việt cho HS TH

Jraitại một số trường TH (Trường TH Lý Tự Trọng, Trường TH Nguyễn Bá Ngọc,Trường THNgô Mây,TrườngTHBùiThịXuân) ởhuyệnIaGrai,GiaLai.

3.3 Phạm vi nghiên cứu: chúng tôi tập trung nghiên cứu phát triển NL từngữ tiếng Việt thông qua việc xây dựng các chủ đề DH và hệ thống BT rèn luyện đểphát triển NL từ ngữ cho HS TH Jrai Trong giới hạn của luận án, chúng tôi tậptrungnghiêncứupháttriểnNLtừngữtiếngViệtchoHSJrailớp5.

Giảthuyết khoa học

Nếucác chủ đề DH, BT rèn luyện nâng cao NL từ ngữ cho HS DTTS đượcxây dựng thành công;nếuluận án đề xuất được các giải pháp phát triển NL từ ngữHS phù hợp với đặc điểm của việc DH cho HS DTTS, phù hợp với đặc điểm tâm lílứa tuổi, đặc điểm vùng miền trong việc rèn luyện phát triển NL từ ngữ tiếngViệtcho HS TH Jrai,thìchắc chắn việc hình thành và phát triển NL từ ngữ và NL sửdụng tiếng Việt trong giao tiếp hằng ngày của HS Jrai sẽ được rút ngắn thời gian,chất lượng và hiệu quả giao tiếp tiếng Việt sẽ được nâng cao hơn từ đó có thể đápứng được định hướng đổi mới tiếp cận NL HS đúng như tinh thần của Nghị quyếtHội nghị Trungương 8 khóaXIvềđổi mớicăn bản,toàndiệngiáodục và đàotạo.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Đểđạt được mục đích trên,luận áncónhiệm vụ:

(1) Nghiên cứu các vấn đề lí luận về từ ngữ và lí luận DH Tiếng Việt như làNNthứ haichoHSDTTS;

(2) Khảo sát, đánh giá thực tiễn DH Tiếng Việt cho HS DTTS Jrai và đánhgiá NL từ ngữ tiếng Việt của HS TH Jrai ở Gia Lai hiện nay; lí giải nguyên nhân vàphân tíchnhữngkhó khănmàHS THJraigặpphải trongquátrình họctiếngViệt;

(3) Tổ chức phát triển NL từ ngữ tiếng Việt thông qua việc xây dựng hệthống BT rèn luyện và chủ đề DH dành cho HS Jrai và đề xuất một số biện pháp hỗtrợ khác cho HS TH Jrai để đáp ứng kịp nhu cầu đổi mới hiện nay và góp phầnchuẩn bị cho giáo viên (GV) đón nhận chương trình (CT) Tiếng Việt - Ngữ văn mớimộtcáchthuậntiện;

(4) Tổ chức thực nghiệm sư phạm để khẳng định chắc chắn các kết luận đãđược rút ra trước đó và có những điều chỉnh, thay đổi cho phù hợp với tình hìnhgiảngdạythựctiễn.

Phươngpháp nghiên cứu

Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu và đạt được mục đích luận án đề ra,chúng tôisửdụngmộtsố PPchínhtrongquátrìnhtriển khailuậnánnhưsau:

PP này được chúng tôi sử dụng để phân tích, tổng hợp, hệ thống các vấn đềcó liên quan đến đề tài đã được các nhà khoa học nghiên cứu Đây là PP giúp chúngtôi có cách nhìn tổng quan khi nghiên cứu phương diện lí thuyết và các văn bản tàiliệu có liên quan đến đề tài. Thông qua việc hồi cứu tài liệu là các công trình nghiêncứu khoa học, sách báo, tạp chí, chúng tôi xây dựng và xác lập cơ sở lí luận về cácvấnđềcơbản:(1)địnhhướngvềpháttriểnNLNN; (2)địnhhướngvềNLtừngữvà phát triển NL từ ngữ cho HS; (3) định hướng về DH Tiếng Việt và DH từ ngữchoHSDTTSnhư làNNthứ hai.

PP này dùng để đánh giá thực trạng DH tiếng Việt và NL từ ngữ tiếng Việtcủa HS TH Jrai PP điều tra - khảo sát thực tiễn được thực hiện bằng các phiếu đo(nhằm thăm dò thực trạng qua việc thu thập ý kiến GV, phụ huynh (PH) và HS Jraivề việc DH Tiếng Việt ở trường TH hiện nay) và hệ thống các BT (nhằm đánh giáNL từ ngữ của HS Jrai) Các số liệu và thông tin thu được là cơ sở đầu tiên và tiềnđề để chúng tôi xác định được định hướng nghiên cứu và là cơ sở thực tế để đề xuấtcácgiảiphápnhằmpháttriểnvànângcaoNLtừngữ choHS.

PPnàyđượcchúngtôisửdụngđểpháthiệnvàphântíchđiểmtươngđồngvà khác biệt giữa tiếng Việt và tiếng Jrai về loại hình NN, ngữ âm, từ vựng, ngữpháp, chữ viết Từ đó, chúng tôi phân tích được những chuyển di tích cực và chuyểndi tiêu cực trong quá trình HS Jrai học tiếng Việt như là NN thứ hai Kết quả thuđược từ PP đối chiếu NN giúp cho chúng tôi chẩn đoán được chính xác những khókhăn mà HS Jrai gặp phải khi học tiếng Việt; trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất bổsung thêm tư liệu DH cũng như thiết kế các hoạt động DH, đề xuất các PP

PP thực nghiệm sư phạm giúp chúng tôi xem xét, kiểm tra tính khả thi, đúngđắn của những giải pháp mà luận án đã đề ra nhằm nâng cao NL từ ngữ tiếng Việtcho HS Jrai Chúng tôi tiến hành PP thực nghiệm sư phạm theo quy trình thựcnghiệm(TN)gồm:TNtriển khai, TNđối chứngvàkiểmtra đánhgiá TNđ ố i chứng để kiểm tra tính đúng đắn giả thiết khoa học của đề tài Sau đó, chúng tôi đốichiếu kếtquảthu đượcvàthái độhọctập củanhóm TN,nhómđối chứngởmỗi lớp, mỗi trường và ở tất cả các trường TN Sau khi có kết quả so sánh đối chiếu, chúngtôi rút ra những kết luận sư phạm về việc tổ chức DH nhằm nâng cao NL từ ngữtiếngViệtchoHSDTTSJraitrongmônTiếngViệt.

PP này được chúng tôi dùng để khảo sát số liệu trong giai đoạn đầu và giaiđoạn trong và sau TN Chúng tôi thực hiện thống kê, xử lí số liệu sau khi thu thậpcác phiếu điều tra học tập, phiếu điều tra NL từ ngữ tiếng Việt, phiếu điều tra hoạtđộng DH của GV, phiếu điều tra về nhận thức và sự phối hợp của PH HS Các kếtquả khảo sát được chúng tôi xử lí kĩ thuật bằng phần mềm SPSS, từ những kết quảđịnhlượngtincậysẽrútranhữngkếtluậnđịnhtínhkhoahọc.

Đóng gópcủaluậnán

Tổng hợp, phân tích, hệ thống hoá các quan điểm DH tiếng Việt như là NNthứ hai;định nghĩaNL từ ngữ, xácđịnhvị tríNL từ ngữ (mộttrong nhữngN L thànhphầncủaNLNN)vàxácđịnhcácNLthànhphầncủaNLtừ ngữ.

1) Nêu bật được thực tiễn DH tiếng Việt hiện nay ở môi trường giáo dục đặcthù có HS DTTS; tìm ra được nguyên nhân dẫn đến chất lượng học tập Tiếng Việtcủa HS Jrai chưa cao và phân tích, lí giải những khó khăn hiện nay của HS và

2) Xây dựng hệ thống BT rèn luyện, thiết kế nội dung DH và đề xuất một số biệnpháphỗtrợ việcpháttriểnNLtừngữchoHStheođịnhhướngđổimớihiệnnay.

3) Phân tích kết quả thực nghiệm với đối tượng HS lớp 5 người Jrai tại mộtsố trường TH tại Ia Grai, Gia Lai; đánh giá mức độ phù hợp của những giải pháp đãđề xuất, điều chỉnh những điểm chưa hợp lí;t ừ đ ó v ậ n d ụ n g t r o n g D H t i ế n g V i ệ t choHSDTTSnóichung.

Cấu trúccủaluậnán

Nhữngnghiêncứuvềpháttriểnnănglựcngônngữ

Hiện nay, vấn đề phát triển được giới nghiên cứu khoa học trên thế giới nêulên thành trọng tâm hàng đầu và là vấn đề tranh luận giữa các nhà nghiên cứu khoahọc cũng như các nhà hoạch định chính sách trên thế giới Hiện nay, các nhà khoahọcc ó n h i ề u đ ị n h n g h ĩ a v ềp h á t t r i ể n d ox u ấ t p h á t t ừ c á c g ó c đ ộ x e m x é t k h á c nhau Các nhà triết học quan niệm:Phát triển là khái niệm biểu hiện sự thay đổităng tiến cả về chất, cả về không gian và thời gian của sự vật hiện tượng, như vậyphát triển được hiểu là sự tăng trưởng, sự chuyển biến tích cực theo chiều hướngtiếnlên.Trongquátrìnhpháttriển,cáimới,cáitiếnbộsẽhìnhthànhthayth ếcáicũ,c á i lạchậ u Mọisự vậthi ện tượngch ỉ cót ín hổ n địnht ươ ng đố i, c h ú n g l uônluônvậnđộng,biếnđổivàpháttriển.

Lê Ngọc Thắng trong công trình “Một số vấn đề về dân tộc và phát triển” đãphân tích rõ vị trí, vai trò của công tác dân tộc trong sự nghiệp cách mạng của nướcta; xây dựng cơ sở lí luận của việc xác định chức năng quản lí nhà nước về công tácdân tộc Bên cạnh đó, tác giả đã chỉ rõ những đặc điểm ảnh hưởng đến phát triểnnguồn nhân lực người DTTS, đó là: xuất thân từ cộng đồng DTTS, sinh sống ởnhững vùng khó khăn; hạn chế về nhận thức và tập quán, lối sống; điều kiện và ýthức tiếp cận thông tin còn nhiều hạn chế; xây dựng gia đình sớm, nhiều con; trìnhđộhọcvấnthấpkéodàinhiềunăm;NLtiếngphổthônghạnchế[56].

Trong phạm vi đề tài luận án, chúng tôi quan tâm đến khái niệm phát triểncủa các nhà tâm lí học A.A.Xmiêcnôp trong bài “Những con đường phát triển củatâm lí học Xô Viết”đã nhận định “vấn đề phát triển của tâm lí là một trong nhữngvấn đề cơ bản của tâm lí học Xô Viết với tính cách một khoa học duy vật biệnchứng” [26] Theo đó, tác giả khẳng định Phát triển là sự thay đổi về chất của cácquá trình tâm lí diễn ra do các quy luật bên trong của sự phát triển cơ thể và hoàncảnh sống của con người… Sự phát triển của tâm lí là kết quả của sự lĩnh hội,haynhư một số nhà tâm lí học Xô Viết vẫn nói, sự tiếp nhận kinh nghiệm xã hội đã hìnhthànhvềmặtlịchsửtừhoạtđộngcủanhiềuthếhệmàmỗithếhệlại“đứngtrênvai của các thế hệ trước đó và làm phong phú thêm các kinh nghiệm đã thu được.” [26,tr.36] Có thể nhận định, quan niệm về phát triển của các nhà tâm lí học cũng chínhlàđiềumàchúngtôicầnhiểubiếtsâurộngđểvậndụngvàoluậnán.

Trong giới hạn của luận án, khái niệm phát triển mà chúng tôi quan tâm đó làphát triển NL người học, cụ thể hơn là phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS Jrai.Chúng tôi tìm hiểu khái niệm

“phát triển” ở hai góc độ, đó làđề xuất ra các biệnpháp DH để HS có thể làm tốt hơn những kĩ năng đã có, vàxuất phát từ những NLđã có để hình thành và hoàn thiện từng bước NL từ ngữ tiếng Việt của HS DTTSdưới ánhsángsoirọicủacáclíthuyếtNNvàlí thuyếtdạyhọcNNthứhai.

Hiện nay, thuật ngữ “năng lực” đã được nhiều tác giả ở thế giới nói chung vàở Việt Nam nói riêng đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu khác nhau và đượcsoichiếudướinhiềugócđộphântíchkhácnhau.

Theo quan điểm của tâm lí học Mácxít, NL của con người luôn gắn liền vớihoạt động của chính họ, NL không phải là một thuộc tính tâm lí duy nhất (ví dụ nhưkhảnăngtrigiác,trínhớ…)màlàsựtổnghợpcácthuộctínhtâmlícánhânđá pứngđ ư ợ c n h ữ n g y ê u c ầ u h o ạ t đ ộ n g v à đ ả m b ả o h o ạ t đ ộ n g đ ó đ ạ t đ ư ợ c k ế t q u ả mong muốn Khái niệm NL chú ý tới các trạng thái tâm lí của đối tượng trong khigiải quyết tình huống, mức độ sẵn lòng học hỏi và tiến hành tốt trong một lĩnh vựcnhất định Về cơ bản các tác giả đều xét NL như là các đặc điểm cá nhân “cho phéptạo ra chất lượng thực thi công việc tốt” (Anne Bourhis, 2000) Theo McClelland(1970) “một NL là khả năng áp dụng hoặc sử dụng kiến thức, kĩ năng, hành vi vàđặc điểm cá nhân để thực hiện thành công nhiệm vụ công việc quan trọng gắn vớichức năng cụ thể, hoặc hoạt động trong một vai trò hay vị trí nhất định” Ông chorằng đặc điểm cá nhân chính là tinh thần, trí tuệ, nhận thức, xã hội, tình cảm, thái độlà những thuộc tính cần thiết, quan trọng để thực hiện công việc [dẫn theo 72, tr.7-15] Mirabile (1997) mô tả “NLlà tổng hợp kiến thức, kĩ năng, khả năng, hoặc cácđặc tính liên quan đến hiệu suất cao trên một công việc” [dẫn theo 86, tr.23].

Green(1999)vớ icác h tiếpcậ nNLnhưlà“mộtmô tảbằ ng vănb ản củath ói quen là m việc được đo lường và kĩ năng cá nhân sử dụng để đạt được mục tiêu công việc.Theo Kathryn Barto, Graham Matthews (2001) và các cộng sự“NL là tập hợp cáckhả năng, nguồn lực của một con người hay một tổ chức nhằm thực thi một côngviệc nào đó”.Sau đó, Fulmer,

Conger, Gangani, McLegan, Braden, Sandberg đã bổsungthêmcácyếutốnhư:độngcơ,trìnhđộnhậnthứcvềcôngviệc,cáctốchấttài năng (năng khiếu) cũng được xem là có ảnh hưởng việc thực hiện thành công ở mộtvịtrícôngviệcnhấtđịnh[dẫntheo89]. Ở Việt Nam, từ góc độ tâm lí học, tác giả Nguyễn Quang Uẩn quan niệm NLlà “tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưngtrong một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạtđộng ấy” Khi nói đến NL

“không phải là một thuộc tính tâm lí duy nhất nào đó (vídụ:khả năngtrigiác,khảnăngghinhớ, )màlàtổ hợpcácthuộctínhtâmlícủ acá nhân đáp ứng được yêu cầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đó đạt kếtquả mong muốn” [69, tr.98] Từ góc độ tiếp cận NL trong xây dựng CT giáo dụcViệt Nam, tác giả ĐinhQuang Báoc h o r ằ n g : “ N L k h ô n g t h ể h i ể u đ ơ n g i ả n b a o g ồ m tri thức, kĩ năng và thái độ như lâu nay chúng ta vẫn hiểu NL là một chất khác vớimọi thứ kia gộp lại Chính đó là điều kì diệu của NL, vừa có bản chất sinh học, vừacó bản chất tâm lí, vừa có bản chất xã hội” [36,tr.21] Theo Từ điển tiếng Việt(Hoàng Phê chủ biên) thì NL có thể hiểu theo hai nét nghĩa: (1) “Khả năng, điềukiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó”; (2) “Làmột phẩm chất tâm sinh lí tạo cho con người có khả năng để hoàn thành một hoạtđộngnàođócóchấtlượngcao”[50,tr.660-661].

Nhìn chung, cho đến hiện nay có rất nhiều định nghĩa về NL và chưa thốngnhất với nhau Mặc dù được nhìn nhận ở góc độ nào thì NL cũng được nhìn nhận ởhaikhíacạnhlàtiềmnăngvàhiệnthực.Trongluậnánnày,chúng tôiquanniệ mNLlà sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ,tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợpcủa hoạt động trong bối cảnh nhất định.NL là một cái gì đó vừa tồn tại ở dạng tiềmnăng vừa là khả năng được bộc lộ thông qua quá trình giải quyết những tình huốngcó thực trong cuộc sống Góc độ hiện thực của NL là điều mà nhà trường có thể tổchứchìnhthành,pháttriểnvàđánhgiáHSthôngquaquátrìnhDH.

Giống như khái niệm NL, vấn đề phát triển NL người học cũng được nhiềunhà nghiên cứu quantâm Cầnx á c đ ị n h c á c t h à n h p h ầ n v à c ấ u t r ú c c ủ a N L đ ể c ó thể định hướng cách thức hình thành và phát triển Cấu trúc chung của NL được môtả là sự kết hợp của bốn NL thành phần: NLchuyên môn,NL PP,NLxã hội vàNLcá thể (Mô hình bốn thành phần NL trên phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theoUNESCO là: “Học để biết; Học để làm; Học để cùng chung sống; Học để tự khẳngđịnh)”.Theotàiliệu“D.Schneckenberg,J.Wildt.TheChallengeofaCom petenceinA c a d e m i c S t a f f D e v e l o p m e n t ” , N -

Y C E L T ( 2 0 0 6 ) , q u á t r ì n h h ì n h t h à n h N L gồmcácbước tăngtiếnhình thànhNL nhưsau:“Bước 1 Tiếpn h ậ n t h ô n g t i n ; Bước 2 Xử lí thông tin (thể hiện hiểu biết kiến thức); Bước 3 Áp dụng, vận dụngkiến thức (thể hiện khả năng); Bước 4 Thái độ và hành động; Bước 5 Sự kết hợpđầy đủ các yếu tố trên để tạo thành NL; Bước 6 Tính trách nhiệm, thể hiện sựchuyên nghiệp, thành thạo; Bước 7 Kết hợp với kinh nghiệm, trải nghiệm thể hiệnNL nghề” [dẫn theo

59, tr.9] Yêu cầu quan trọng hàng đầu trong việc tổ chức DHphát triển NL là phải xác định được hệ thống NL là chuẩn đầu ra của quá trình DH,làm cơ sở định hướng cho tất cả các hoạt động tiếp theo của GV bao gồm: thiết kế,triển khaihoạtđộngDHvàthiếtkế,tổchứckiểmtra- đánhgiákếtquảDH.

TrongChương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thểđược Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành tháng 7/2018, CT giáo dục phổ thông hình thành và pháttriển cho HS những NL cốt lõi sau: “Những NL chung được tất cả các môn học vàhoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: NL tự chủ và tự học, NL giaotiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề sáng tạo Những NL chuyên môn được hìnhthành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhấtđịnh: NL ngôn ngữ, NL tính toán,

Nhữngnghiên cứu vềNL từngữvà phát triểnNL từngữchoHS

CácnhàNNcũngnhưcácnhàgiáodụcđềunhậnthấyvaitròcủatừngữtrongviệc học NN Để phát triển NL sử dụng một NN nào đó, người học cần nắm bắt vàvận dụng thành thạo hệ thống từ vựng của

NN ấy Nếu không có một vốn từ đầy đủthì chắc chắn người học không thể sử dụng hiệu quả NN như một phương tiện giaotiếpvàtưduy.Hệthốngtừvựngđượcvínhưviêngạchtrongxâydựngcònngữphápchínhlàchấ tliệukếtdínhcácviêngạchvớinhau.Trongthựctếgiaotiếp,nếuchúngta cókhốilượngtừvựnglớnthìcóthểdiễnđạtvàhiểuthôngtindễdàng,chínhxác;ngượclại,nếuvốn từvựnghạnchếthìsẽgặpkhókhăntronggiaotiếp.

1.2.1 Những nghiên cứu về năng lực từ ngữ - một trong những thành tốcấuthànhNLNN

Bachman (1990) quan niệm NL từ vựng là một trong các thành tố cấu thànhNL ngữ pháp (NL ngữ âm, NL hình thái học, NL cú pháp, NL từ vựng) Các tác giảtrong Khung tham chiếu chung Châu Âu về NN đã quan niệm các tiểu thành tố hợpthànhNLNNchínhlàtừvựng,ngữpháp,ngữnghĩa, âmvịhọc,chữviếtvàNLphátâmchuẩn[76].CáctácgiảNguyễnChíHoà,VũĐứcNghiệuquan niệmNLNNbaogồmcáctiểuNL:NLngữpháp,NLtừvựng,NLkiểmsoáttừvựng,NLphátâm,N Lkiểm soát chữ viết (chính tả) [30, tr.122-124] Như vậy, dù quan niệm số lượng cácthành tố cấu thành NL NN có khác nhau nhưng đa số các nhà NN học đều khẳngđịnh NL từ vựng (NL từ ngữ) là một trong những thành tố cấu thành NL NN Quanđiểm của chúng tôi có khác so với quan điểm của các tác giả Nguyễn Chí Hoà, VũĐứcNghiệu.ChúngtôichorằngNLkiểmsoáttừvựnglàmộttiểuthànhtốcấuthànhNLtừngữc hứkhôngphảilàNLđộclậpnganghàngsovớiNLtừngữ. Đốivớitừngữ,Miller(1978)gợiýrằngmộtngườicóNLtừngữcầnphảicóc ácthôngtintốithiểusauvềmộttừ [97]:

- PhátâmvàđánhvầnNNviết,baogồm:âm vịhọc(baogồmcáctínhnăng trọngâm)vàhìnhthái(baogồmcảhìnhthứccăntố,phụtốvàcáchìnhthứcpháisinhcủ atừ);

- Phạmtrùcúphápcủatừ,baogồm:phạmtrùchính(danhtừ,độngtừ,tínhtừ,đạ itừ, )vàcáctiểuphạmtrù(liênquanđếnbốicảnhcúpháp);

- Ýnghĩacủatừ,baogồm:địnhnghĩa(thểhiệnkháiniệmliênquanđếncáckháini ệmkhác)vànhữnggiớihạndoyêucầulựachọn(liênquanbốicảnhngữnghĩa);

- Giớihạndụngpháp,baogồm:tìnhhuống(liênquanđếnkiếnthứcchung)vàk hảnăngliênkết,tổchứcvănbản(liênquanđếndiễnngôn).

NL từngữthường bao gồm các hiệntượngngữnghĩa sau [97]:

- Mộtsố t ừ cós ử dụngcùn gm ộ t h oặc n h i ề u yế u t ốý n gh ĩa, d o đóchú ng đồng nghĩa,gầnnghĩa nhau;

- Mộtyếutốnghĩacủatừ,cókhikhôngphảilàtoànbộnghĩacủatừ,thường được sửdụng đểliên kếttừ;

- Một số từtrái nghĩa vớinhau.

- Các biểu thức cố định, bao gồm: các hình thức thể hiện cụ thể của chứcnăng ngôn ngữ, tục ngữ, thành ngữ; các khung cố định, trong đó các từ hoặc cụm từđược chèn vào để tạo thành các câu có ý nghĩa; các cụm từ khác, chẳng hạn như:cụm động từ, cụm danh từ,…; sự sắp xếp cố định, bao gồm các từ thường xuyênđượcsử dụngcùngnhau.

- Các dạng từ: từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa; các dạng từ loại:danhtừ,độngtừ,tínhtừ,…

Các yếu tố ngữ pháp bao gồm: quán từ, mạo từ, đại từ (đại từ nhân xưng,đạitừchỉđịnh,đạitừđểhỏi,đạitừsởhữu),giớitừ,liên từ,tiểutừ,phụngữchovịtừ.

Tương tự, Richards (1976) đã liệt kê những điều cần biết khi học từ ngữ củamột NN nào đó, bao gồm [91]: nghĩa của từ; hình thức nói và viết của từ; các thànhphần cấu tạo từ (căn tố, phụ tố); từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; ngữ cố định; hành vingữ pháp của các đơn vị ngôn ngữ (từ loại, các mô hình ngữ pháp); trường nghĩa;tầnsốxuấthiện.

Tóm lại, NL từ ngữ đó là kiến thức và khả năng sử dụng từ ngữ của một NN,bao gồm các yếu tố từ ngữ (thể hiện ở quy mô từ vựng và phạm vi chủ đề) và cácyếu tố ngữ pháp Trong NL từ ngữ thì NL nội từ (khả năng nắm bắt ý nghĩa từ và sửdụng một từ đúng nhất có thể) và NL liên từ (khả năng chọn một từ đúng trong sốcác từ liên quan đến ngữ nghĩa) đều quan trọng như nhau Nhìn chung, một ngườiđượccoilàcóNLtừngữkhicóthểphátâmđúngtừđangnói(hìnhthứcnóicủ atừ), biết cách sử dụng từ đó trong câu, nắm được ý nghĩa cơ bản của từ, biết sử dụngtừ trong những tình huống thích hợp và biết được mối quan hệ của từ đó với các từkháctrongngữ cảnhlớnhơn.

Tuyn h i ê n , c á c n h ậ n đ ị n h v ề N L t ừ n g ữ , c á c y ế u t ố c ấ u t h à n h N L t ừ n g ữ được trình bày ở trên rất chính xác và phù hợp khi vận dụng xem xét trong các NNbiến hình, còn với các NN đơn lập như tiếng Việt thì cần phải có những điều chỉnhnhất địnhchophùhợpvớiđặcđiểmtừngữvàđặcđiểmloạihìnhNNtiếngViệt.

1.2.2 Những nghiên cứu về chiến lược phát triển từ ngữ và kĩ năng giảngdạytừ ngữ

Dạy từ ngữ không chỉ là giảng dạy từ ngữ và nghĩa của từ mà còn cung cấpkiến thức và trang bị chiến lược để HS mở rộng phát triển vốn từ Khi nghiên cứuDH từ ngữ, đa số các chuyên gia chia thành hai loại: tiếp nhận từ ngữ và tạo sinh từngữ (Harmer, 1991; Hatch và Brown, 1995) [87] Từ ngữ đượctiếp nhậnlà nhữngtừ mà người học nhận ra và hiểu khi chúng được sử dụng trong ngữ cảnh, từ ngữđược nhận diện được qua nghe và đọc văn bản nhưng không sử dụng nó được trongnói và viết (Stuart Webb, 2009) Từ ngữ đượctạo sinhlà những từ mà người họchiểu, diễn đạt chính xác và sử dụng từ ngữ để diễn tả suy nghĩ của mình cho ngườikhác thông qua hoạt động nói và viết (Stuart Webb, 2005) Kiến thức về từ ngữ củacá nhân phụ thuộc vào con người, động cơ, ham muốn và nhu cầu từ ngữ (Hatch vàBrown, 1995) Việc làm chủ từ ngữ là một kĩ năng tuyệt vời của cá nhân trong việcsử dụng các từ của NN, được thu thập dựa trên nhu cầu và động lực của chính họ vàviệclàmchủtừngữlàmộttrongnhữngthànhphầncầnthiếtcủaNN.

Nhiềunhànghiêncứuđãđềracácchiếnlượchọctậpvàpháttriểntừngữđể vậndụngvàoviệcDHNN.Trongkhigiảngdạytừngữtheokếhoạch,thayvìsửdụngmộtkĩthuậtduy nhất,GVthườngphốihợpnhiềukĩthuật.MộtsốkĩthuậtgiảngdạytừngữđượcnêubởiBrewster, EllisvàGirard(1992)đólà[87]:

- Sử dụng đối tượng thực và các phương tiện trực quan: các phương tiện nàygiúp người học ghi nhớ từ tốt hơn vì những hình ảnh thực đã được lưu vào bộ nhớ.Kĩ thuật này phù hợp khi trình bày những từ ngữ cụ thể (thường là các danh từ) vàphùhợpvớitrẻemhoặcngườimớibắtđầuhọc.

- Vẽ: Các đối tượng cóthể được vẽtrên bảng đen hoặc vẽ trên thẻ flash.

- Sử dụng minh họa và hình ảnh: hình ảnh minh hoạ là phương tiện tuyệt vờiđể làm sáng rõ ý nghĩa những từ mà người học chưa biết rõ ràng Các loại hình ảnhminh hoạ có thể bao gồm: áp phích, thẻ ghi chú, biểu đồ treo tường, hình ảnh tạpchí,bảnvẽbảng,hìnhvẽvàhìnhảnh.

- Tương phản: một số từ ngữ được dễ dàng giải thích khi đối chiếu nó với từtráinghĩa,từđồngnghĩa,hayđặttừ ấyvàotrườngngữ củanó.

- Bảng liệt kê từ ngữ theo chủ điểm: bảng liệt kê này có tác dụng rất lớn đốivớinhữngtrườnghợphọcngoạingữ hoặcNNthứ2.

- Sử dụng cử chỉ (cử chỉ tay, nét mặt, cử động cơ thể) và biểu hiện: Một sốnghiên cứu (Gullberg, 2008; Sime, 2001; Hauge, 1999) đã nhấn mạnh vai trò của cửchỉtrongviệctiếpthuNNđặcbiệtlàNNthứhai.Giáoviêncóxuhướngsửdụngcửc hỉrấtnhiềukhigiảngdạychotrẻemvàngườimớibắtđầu.

- Đoán từ qua ngữ cảnh: đây là một kĩ thuật được nhiều chuyên gia đề xuấttrong DH NN thứ nhất lẫn NN thứ hai Ngữ cảnh có thể là bối cảnh cụ thể trong vănbản, bao gồm thông tin về hình thái, ngữ nghĩa và cú pháp trong một văn bản cụ thểhoặc bối cảnh chung, kiến thức nền tảng mà người học có về chủ đề đang đọc Việchọc từ qua ngữ cảnh không chỉ gói gọn trong việc đọc văn bản mà còn được mởrộng qua việc tham gia vào một cuộc trò chuyện và nghe truyện, tin tức, phim quaphát thanh truyền hình (Nation,2001).Đ ể k í c h h o ạ t q u á t r ì n h đ o á n t ừ t r o n g v ă n bản, cần có cần có sẵn các yếu tố: người đọc, văn bản, từ chưa biết và manh mốitrongvănbản.

- Cung cấp danh sáchcáctừngữHS cần tìmhiểu và học.

- Dịch: kĩ thuật này được sử dụng trong DH NN thứ 2 Nhiều nhà nghiên cứuđã khẳng định dịch thuật không tạo ra nhu cầu hoặc động lực cho người học suynghĩ về nghĩa của từ (Cameron,

2001) Tuy nhiên, trong một số tình huống (xử lí từvựngngẫunhiên-Thornbury,2002),kiểmtrahiểubiếtcủaHSnhữngđiểmtương đồnghoặckhácbiệtgiữaNNthứnhấtvàNNthứhai-

Takač,2008)thìdịchthuậtcóhiệuquảnhấtđịnhđốivớiGV.Trongquátrìnhgiảngd ạy,luônluôncómộtsốtừcầnđượcdịchvàkĩthuậtnàycóthểtiếtkiệmrấtnhiềuthờigian.

Một số công trình cũng trình bày rất kĩ cách để thực hiện các kĩ thuật đã nêutrên Henrikson, 1999; Herrel (2008) đã gợi ý một số cách thức để hỗ trợ người họcđoán nghĩa từ, như: định nghĩa (sử dụng các từ, cụm từ, câu để định nghĩa một từnàođó);sửdụngtừđồngnghĩa,từtráinghĩa;sửdụngcáctừngữliênquanđểcóth ể cung cấp manh mối về nghĩa của từ mới; xây dựng lược đồ các từ ngữ liên quantrước khi người học đọc văn bản. Schmitt và McCarthy (1997), Murcia (2001) đã đềxuất các chiến lược để học từ vựng như sau: (1) đoán từ ngữ cảnh, (2) sử dụng kĩthuật ghi nhớ để ghi nhớ các từ và (3) sử dụng thẻ từ vựng để ghi nhớ các cặp từ[87] Chiến lược đoán ý nghĩa từ bối cảnh chính là thông qua ngữ cảnh mà từ đóxuất hiện để đoán nghĩa của từ đó Chiến lược thứ hai là thông qua từ khoá để ghinhớ, khi nhìn hoặc nghe từ ngữ cần tiếp thu, người học được nhắc từ khóa Chiếnlược thứ ba là sổ ghi chép từ vựng hay các thẻ từ vựng để ghi nhớ từ, điều này sẽ hỗtrợbộ nhớtrong việchọc độclập,giúpngườihọctiếp nhậntựnhiênvà nhanhhơn.

Trongphạmvilớphọc,cácGVđềunhậnthấyhọctừngữcóthểkhôngphảilàđiều thú vị nhất đối với HS, nhưng bằng cách sử dụng những cách thú vị và hấp dẫnđể DH, GV có thể thu hút sự quan tâm của HS và giúp việc ghi nhớ và duy trì MộtsốkĩthuậtGVcóthểxemxétkhidạytừngữ,đólà:vẽ(thuậnlợihơnkhidạytừchotrẻ em); sử dụng bảng từ; thông qua từ HS đã biết để giảng dạy từ mới; sử dụng tròchơi (ô chữ, đóng vai); viết một câu chuyện, văn bản bằng cách kết hợp các từ vựngchosẵnvàovănbảnđọcvàviết,sửdụngtừngữchínhxáctrongngữcảnh.

Như vậy, để phát triển khả năng sử dụng từ ngữ, các nhà nghiên cứu đềuthống nhất: cách tốt nhất chính là tạo điều kiện cho người học được học trong bốicảnh phong phú, người học có thể nhìn thấy từ ngữ cần học nhiều lần để ghi nhớ từngữđótrongkíứcdàihạn. ỞViệtNam,hiệnnaycórấtnhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềDHtiếngViệtvà

NhữngnghiêncứuvềDHtiếngViệtnóichungvàdạyhọctừngữcho

“Dạy líthuyết về câu cho học sinh tiểu học theo quan điểm giao tiếp” (Trần Bích Thuỷ),…cũng đã cung cấp cho chúng tôi rất nhiều tư liệu quan trọng từ quan điểm lí thuyếtđến PP, biện pháp

DH để nâng cao NL từ ngữ cho HS Tuy nhiên, hiện nay, ở ViệtNam chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập cụ thể đến các chiến lược phát triểntừngữ cụthểnhằmnângcaoNLtừ ngữ choHS.

1.3 Những nghiên cứu về dạy học tiếng Việt nói chung và dạy học từngữchohọcsinhdântộcthiểusốnhưlàNNthứ hai

Hiện nay, thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề dạy tiếng. Cóthể điểm qua các công trình sau:Những nguyên tắc dạy học tiếng Nga(1973- Phedorenko),TeachinglanguageasCommunication(1978-

Widdowson),TheCommunicative Approach to Language Teaching(1979-Brumfit and K.Jonhson),Approaches and Methods in Language Teaching(Jack C.Richards, Theodore S.Rodgers),ResearchMethodsforEnglishLanguageTeachers(2014-

Jo.McDonough,StevenMcDonough),TheLinguisticSciencesandLanguageTeaching(19 64-Halliday,MAK),LanguageTeachingAnalysis(1967-Mackey,WilliamF)…

Từ những năm 50 của thế kỉ trước, vấn đề thủ đắc NN thứ hai (SecondLanguage Acquisition - SLA) đã trở thành đối tượng khảo sát, nghiên cứu và pháttriểncủangànhNgônngữhọcứngdụngởcácquốcgiachâuÂu,BắcMỹ,…(Corder,Fries, Mackey, Lado, Rivers, Schumann, Long, Ellis) Cho đến nay, thế giới đã cómột lượng công trình đồ sộ nghiên cứu về SLA - mối liên hệ giữa quá trình lĩnh hộiNN với tư cách là NN thứ hai Nổi trội nhất là các đóng góp của Tarone, Cohen

Nunan (1991), Widdowson (2000), Larsen - Freeman (2000), Bygate (2004),Pica(2008),… Những học giả này xem SLA là một tiểu ngành của ngữ học ứng dụng vàngày càng khẳng định mối quan hệ giữa SLA và sư phạm NN nói chung[dẫn theo30,tr.15].Hiệnnay,SLA vẫnthuhút sựquantâm củacác nhà nghiêncứu,cókhôngít nhà nghiên cứu đã đi sâu vào đặc điểm riêng biệt của người học lẫn tính chất củaNN thứ hai và đặt vấn đề thủ đắc của người học ở tầm cao hơn, hẹp hơn đó là bìnhdiệnthuộctâmlíhọctrinhận.Tuynhiên,trongthựctế,SLArađờitừnhucầucủa cácGVtrựctiếpđứnglớp,mongmuốnnắmbắtcácphươngthứctiếpthuNNthứhaitrong các bối cảnh khác nhau của người học hơn là chú tâm vào việc vận dụng các líthuyết để nâng cao hiệu quả giảng dạy, “mối liên hệ giữa lí luận, nghiên cứu về sựthủ đắc NN, đặc biệt là SLA và sư phạm NN mang tính chất hữu cơ và nghiên vềbình diện ứng dụng hơn là ý nghĩa khoa học thuần tuý” [30, tr.14] Vấn đề thụ đắcNNthứhaivớinhữngquátrìnhtâmlícủanó,đặcbiệttrongmốiliênhệvớiquátrìnhthụ đắc NN thứ nhất (TMĐ), đã thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu NN học.Vấnđềnàyđượctiếpcậnđadạngtừnhiềugócđộ:NNhọcxãhội,NNhọcgiáodục,NNhọcthầ nkinh,NNhọctâmlí,NNhọcđốichiếu.HaihệthốngNNđượcxemxétlà hệ thống NN nguồn - source language (thường là NN bản địa hay TMĐ) và hệthốngNNđích-targetlanguage(tứcNNđượchọc).

Người đặt nền móng ban đầu cho ngành học thụ đắc NN thứ hai, người đồngsáng lập PP Tiếp cận Tự nhiên (Natural Approach) và là người phát minh PP dạyNNkếthợpvớikiếnthức(shelteredsubjectmatterteaching)đóchínhlàKras hen.Lí thuyết TĐNN được Krashen đề ra từ những năm 1970, trong đó Krashen kết luậnrằng con người có khả năng học NN bẩm sinh và không có khác biệt đáng kể nàogiữa cách chúng ta học TMĐ và cách chúng ta học ngoại ngữ.K r a s h e n p h â n b i ệ t hai loại hoạt động học NN hoàn toàn khác nhau đó là thụ đắc trực tiếp (acquisition)và học gián tiếp (learning Nếu như “học gián tiếp (learning) là hoạt động có ý thức,diễn ra khi ta học thuộc các kiến thức về ngoại ngữ như danh sách từ vựng, quy tắcvăn phạm, chú ý khi sử dụng,… thì thụ đắc trực tiếp (acquisition) hay tích lũy tựnhiên là hoạt động vô thức, diễn ra khi ta tiếp xúc trực tiếp với ngoại ngữ nhằm mụcđíchtruyềnthông,tươngtự nhưquátrìnhtrẻemhọcTMĐ”[84].

Trong công trình nghiên cứuChild-Adult Differences in Second

LanguageAcquisition,SeriesonIssuesinSecondLanguageResearch,Krashenvàcáctácgiảđãchỉr asựkhácbiệtvềtuổitácdẫnđếnsựkhácnhauvềkhảnănghọcNNthứhai.Dựatrên các nghiên cứu và kết quả thực nghiệm dạy NN thứ hai cho trẻ em và ngườitrưởng thành dưới những PP giảng dạy khác nhau, các tác giả đã chỉ ra sự khác biệttuổi tác ảnh hưởng đến việc người học sử dụng hệ thống ngữ âm, cú pháp, khả năngphátâmchínhxácvàNLsuynghĩbằngNNthứhai.Cáckếtquảđãchỉrằngngườihọclớntu ổitiếnbộnhanhhơnthôngquagiaiđoạnđầucủaviệchọcNNthứhai,nhưngtrẻemlànhữngngườinhận đượctiếpxúcmộtcáchtựnhiênvớiNNthứhaitrongthờithơấuthìđếncuốicùngsẽđạtđượctrình độcaohơnvềNLsửdụngNN. ỞN g a , v ấ n đ ề D H t i ế n g N g a t r o n g n h à t r ư ờ n g L i ê n X ô c ũ c ũ n g đ ã đ ư ợ c nghiên cứu như một quá trình đạt đến chất lượng đào sâu từ những phương hướngkhái quát đến những vấn đề hết sức cụ thể của DH Trong công trìnhCơ sở phươngpháp dạy tiếng Nga ở trường dân tộc,tác giả B.M Sitchiakova đã đề cập một cáchtoàn diện các vấn đề liên quan đến DH NN quốc gia ở các trường dân tộc Liên Xô.Theo đó, tác giả khẳng định trong quá trình DH tiếng Nga cho HS DTTS cần chú ýđếnm ố i q u a n h ệ g i ữ a t i ế n g N g a v à T M Đ , h ệ t h ố n g v ă n t ự c ủ a T M Đ t u y n h i ê n “tiếng dân tộc chỉ giúp cho việc học tiếng Nga chứ không thể thay thế cho việc họctiếngNga”[dẫntheo22,tr.17].

1.3.2 Nhữngnghiêncứu vềdạyhọc tiếngViệtcho HSdântộc thiểusố Ở Việt Nam, tiếng Việt chính là NN thứ hai của các HS DTTS và là NN phổthông mà HS DTTS sử dụng trong nhà trường Tuy nhiên, nếu số lượng công trìnhnghiên cứu lí thuyết SLA trên thế giới khá đồ sộ thì các công trình nghiên cứu giảngdạy Việt ngữ cho HS DTTS như là NN thứ hai hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề đangbị bỏ ngỏ Như đã biết, mục tiêu cuối cùng của hầu hết các PP dạy NN thứ hai hiệnnay là người học có thể giao tiếp được bằng NN đó Do vậy, cách dạy từ ngữ tiếngViệt theo quan điểm giao tiếp (giúp người học có thể giao tiếp hiệu quả và tự nhiênbằng NN đích) là một hướng đi đúng đắn Với PP này, người học với một kiến thứcNN giới hạn vẫn có thể giao tiếp một cách thành công Có thể thấy rằng việc dạynhững kiến thức về quy tắc và cấu trúc tiếng Việt cho HS TH đã khó thì việc dạytiếngViệtchoHSDTTSđểsử dụngtronggiaotiếplạicàngkhókhănhơn.

Trong tầm bao quát của chúng tôi, công trình đầu tiên có đề cập đến việc dạytiếng Việt như NN thứ hai có thể kể đếnPhương pháp dạy tiếng Việt cho học sinhdân tộc(Phạm Toàn, Nguyễn Trường) Tuy nhiên, trong công trình này, các tác giảchỉ mới dừng lại ở việc giới thiệu, giải thích, phân tích SGK Đồng thời công trìnhđưa ra những khảo sát sơ bộ về sự phát triển NN của trẻ em trước khi đến trường vàmột số đặc điểm về giao thoa NN, tâm lí dân tộc trong việc học tiếng Việt, yếu tố xãhộitácđộngvàoviệchọcNNthứ hai[62].

Từ việc phân tích thực tiễn để thấy những thách thức và khó khăn (chủ quanlẫn khách quan) của việc DH tiếng ở vùng có HS DTTS, tác giả Trương Dĩnh trongcông trìnhDạy - học tiếng Việt ở trường học sinh dân tộcđã đưa ra những địnhhướng về PP DH tiếng Việt ở các trường HS DTTS Tác giả khẳng định:

“TiếngViệtởcáctrườngdântộctrướchếtlàtiếngViệtnhưmộtmônhọcphổthông,s auđó mới là Tiếng Việt như một môn học cho HS dân tộc PP trực tiếp là PP chủ yếutrongviệcdạyTiếngViệtchoHSDT”[22,tr.96].“GVTHphảitìmcáchnốimột sợi dây cáp qua vực thẳm để đưa trẻ em qua phía bên kia sông Sợi dây này tượngtrưngchoviệcsửdụngTMĐ,chiếccầuNNnàyluônlàchiếccầuvănhoávìh ầuhếtsuynghĩvàhànhviứngxửcủatrẻtrongcáclớphọcđầutiêncủanhàtrường đều được chuyển tải một cách hiệu quả mô hình về một thế giới mang tính văn hoáriêngcủamìnhquaNNđầutiêncủanó”[dẫntheo22,tr.114].

Bên cạnh việc tổng thuật một số ý kiến trái chiều về sự ảnh hưởng hay khôngảnh hưởng của NN thứ nhất đến việc học NN thứ hai, trong bài viết “Phương phápgiúphọcsinhhọctiếngViệtnhưlàngônngữthứhai”,tácgiảNguyễnVănBônđãđưara một số gợi ý giúp các HS phát triển NL sử dụng tiếng Việt như là NN thứ 2 đó là:việcvậndụngcácPPDHcầnphảilinhhoạt,tuỳthuộcvàođốitượngHS;môitrườnghọctậptíchcựcc óvaitròrấtlớntrongviệchọcngoạingữ;cầnliênkếtnốiNNnhữngthông tin mới với những thông tin sẵn có; và cần thông qua hệ thống BT để HS làmquenvớicấutrúcNN[18].Tácgiảkhẳngđịnh“môitrườnghọctập,PPgiảngdạyvàthựchànhlà nhântốquantrọnggiúpHShọcNNcóhiệuquả”[18,tr.9].

NguyễnChíHoàtrongbàiviết“DạytiếngViệtchohọcsinhdântộcthiểusốvàconemViệ tkiều:dạyngônngữthứnhấthaylàngônngữthứhai?”đãđưara nhữnggợidẫnlíthúvềviệcnhìnnhậnvaitròcủatiếngViệtlàNNthứnhấthayNNthứhaitrongviệ cdạytiếngViệtchoHSDTTSvàconemViệtKiều.Trongbàiviếtcủamình,tác giả đã đưa ra các mô hình dạy

NN quốc gia cho HS các DTTS trên thế giới và ởViệtNamquacácgiaiđoạnkhácnhau.TiếngViệtcóđặcthùrấtriêngvìkhôngchỉlàmộtmônhọctro ngCTmàlàmộtcôngcụđểDH;dođó,vớitưcáchlàmộtmônhọc,cáiđíchmàTiếngViệttrongnhàtr ườngdạychoHSDTTShướngtớilànângcaoNLsửdụngtiếngViệtchoHS.Vớitưcáchlàcôngcụ đểgiaotiếp,làcôngcụđểDHtrongnhà trường bao gồm giao tiếp chính thức giữa GV và HS và giao tiếp phi chính thức(ngoàigiờlênlớp),thìcáchnhìnnhậnsẽkhác.

Tácgiảcũngkhẳngđịnh“đốivớiHSDTTS,sốngtrongmôitrườngNNquốcgianênkhôngthểcoiti ếngViệtlàngoạingữđối với họ” [29, tr.1339], “Tiếng Việt là NN quốc gia nên chúng tôi cho rằng HSDTTShọctiếngViệtlàhọcbảnngữ2- còntiếngDTmàcácemđangsửdụngtronggiađìnhvàcộngđồnglàbảnngữ1”[29,tr.1338].

Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo trongDạy học Ngữ văn ở trường phổthông[12] đã cung cấp cho chúng tôi những khái niệm cơ bản về TMĐ, NN quốcgia,NN thứ hai Theođó, tác giả khẳngđịnh “đối với trẻD T T S ở V i ệ t

N a m , N N thứ hai là tiếng Việt” [12, tr.434] Bên cạnh việc phân tích các yếu tố tâm lí, yếu tốmôitrường xã hộ iả nh h ư ở n g đế nviệchọc NNth ứ hai;tác g i ả đãđ ưa ra mộts ố nguyên tắc và PP DH NN thứ hai và đề xuất tiến trình học NN thứ hai có hiệu quả.Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu việc học tiếng Việt đối với mỗi dân tộc cụ thể:

Cơsởlíluận

2.1.1.1 Kháiniệm từvàphương thức cấu tạo từ a)

Từ là đơn vị tồn tại hiển nhiên nhất trong NN Trong khoảng 6000 NN đangđược sử dụng trên thế giới, từ được biểu hiện dưới những hình thái rất đa dạng đếnmức mà Viện sĩ L.V.Sherba đã phải viết: “Trong thực tế, từ là gì? Thiết nghĩ rằngtrong các ngôn ngữ khác nhau, từ sẽ khác nhau Do đó, sẽ không có một không cómột khái niệm từ nói chung” [52, tr.9] Đó cũng là nguyên nhân dẫn tới việc cónhiều ý kiến không thống nhất, thậm chí trái ngược nhau trong quan niệm về từ vàcác tiêu chí nhận diện từ của các nhà nghiên cứu NN học Nhiều nhà nghiên cứuxuất phát từ thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu của mình đã đề xuất những kháiniệm khác nhau về từ Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau đi chăng nữa thì từ thực tếsử dụng NN cần phải khẳng định rằng: từ cũng là đơn vị tồn tại một cách rất hiệnthựcvàlàđơnvịtrungtâmcủaNN. Ở Việt Nam,cóthể nêumột sốđịnhnghĩa về từnhưsau:

- “Từlàđơnvịcơbảncủangônngữ,cóthểtáchkhỏicácđơnvịkháccủalời nói để vận dụng một cách độc lập và là một khối hoàn chỉnh về ngữ âm, ý nghĩa(từvựnghoặcngữ pháp)vàchứcnăngngữpháp”[55,tr.64].

- “Từlàmộtđơnvịcủangônngữ,gồmmộthoặcmộtsốâmtiết,cónghĩanhỏnhất,cócấu tạohoànchỉnhvàđượcvậndụngtựdođểcấutạonêncâu”[38,tr.18].

- “Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, có một ýnghĩa nhất định, nằm trong một phương thức (hoặc kiểu) cấu tạo nhất định, tuântheo những kiểu đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn nhất trong từ vựng và nhỏ nhấtđểtạocâu.”[19]. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, trong luận án này, chúng tôi chọn địnhnghĩa về từ được nhiều người sử dụng và chấp nhận hơn cả, là: “Từ là đơn vị nhỏnhất có nghĩa của ngôn ngữ, có khả năng hoạt động độc lập, tái hiện tự do trong lờinóiđểxâydựngnêncâu.”[48,tr.270].

Trong địnhnghĩa trên,cóhaiđặc điểmcủatừđược nêura đángchú ý,đólà:

- “Từlàđ ơ n v ịn hỏ n hấ t cón g h ĩ a ” : từ cóhì nh t h ứ c p hổ b i ế n là m ộ t kh úc đoạnâmthanhhoànchỉnhnhỏnhất,đồngthờicóýnghĩa(dùngđểgọitêncácsựvậth iệntượng,cácthuộctính,cácquanhệ…trongthựctiễnđờisống).

- “Từ được sử dụng độc lập, tự do trong lời nói để đặt nên câu”: Từ có thểtách biệt ra khỏi các đơn vị khác (khác với các từ khác, cụm từ…) và được dùngtheo các quy tắc nhất định để tạo nên câu (là đơn vị được cấu tạo bằng các từ và cáccụm từ, dùng để thông báo) Những đặc điểm trên giúp phân biệt từ với các đơn vịkhác:phânbiệtvớiyếutốcấutạonêntừ;phânbiệtvớicụmtừvàcâu(cácđơnvịcó nghĩa, nhưng không nhỏ nhất, có nghĩa là có thể phân tích thành những đơn vị cókhảnănghoạtđộngđộclậpnhỏhơn).

Từ có thể được nghiên cứu trên ba phương diện: ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữpháp.N g h i ê n c ứ u t ừ t r ê n p h ư ơ n g d i ệ n n g ữ â m l à n g h i ê n c ứ u d ạ n g t h ứ c â m t h a n h của từ; nghiên cứu về mặt từ vựng là nghiên cứu nghĩa (nghĩa từ vựng) của từ;nghiêncứuvềmặtngữpháplànghiêncứucácđặcđiểmngữphápcủatừ. b)

Phương thức cấu tạo từ

Có nhiều cách khác nhau để sử dụng hình vị cấu tạo từ Những phương thứccấutạotừ quenthuộcvàtiêubiểutrongcácNN,cóthểkểranhư:

- Phương thức phụ tố : là “phương thức liên kết vào căn tố một hoặc một vàiphụt ố đ ể t ạ o t ừ m ớ i ” [ 4 8 ] V í d ụ : h o m e l e s s , u n h a p p y P h ư ơ n g t h ứ c p h ụ g i a l à cách cấu tạotừkhá phổbiếntrong cácNN Ấn-Âu,những NNcó sựbiếnhình từ.

- Phương thức ghép : là “phương thức ghép hai hình vị cùng loại với nhau đểtạo nên từ mới” [48] Ví dụ: home (nhà) + land (đất)homeland (quê nhà); bàn +ghếbàn ghế, xe + đạpxe đạp Đối với tiếng Việt, phương thức ghép được sửdụng phổ biến hơn: ghép tiếng với tiếng để tạo từ mới Nhờ có phương thức ghép,tiếngViệtngàycàngsảnsinhđượcnhiềutừmới,đápứngnhucầugọitêncá csựvật,hiệntượngtrongđờisốnghàngngày.

- Phương thức láy: là phương thức lặp lại toàn bộ hoặc bộ phận một hình vị,nhân chúng lên một vài lần để tạo từ mới Ví dụ: mờlờ mờ; gậtgật gù; xinhxinh xắn; đẹpđẹp đẽ;… Phương thức láy được sử dụng phổ biến trong tiếng ViệtvàcácNNĐôngNamÁ.

- Phương thức chuyển từ loại : là phương thức giữ nguyên hình thức âmthanh, “thay đổi chức năng và nghĩa từ loại của từ để tạo ra từ mới” [48]. Phươngthức chuyển từloại rất phổ biến trong tiếngViệt.Ví dụ: (cái)càycày(ruộng);…

- Phương thức từ hoá hình vị : là dùng một hình vị tạo thành một từ,

“cấpcho một hình vịcái tưcáchđầy đủcủamột từ”[48].Ví dụ:nhà,người,ăn,uống,…

Xét về mặt phương thức cấu tạo : căncứởmặtsố lượng tiếng,chúng ta có:

- Từđơn: là từchỉ chứa một tiếng.Ví dụ:học,trường,sách,sẽ,đang,

- Từ phức: là từ gồm 2 tiếng trở lên, nhưtàu xe,trường học, máy tính,…Căncứ vào mặt quan hệ giữa các thành tố cấu tạo từ, người ta tiếp tục phân loại từ phức(từđatiết)ralàmcácloại:từghép,từláy,từngẫukết.Từghéplàtừcóquanhệgiữacácthànhtốl àquanhệngữnghĩa.Vídụ:chạynhảy,sửachữa,điđứng Từláylàtừmà quan hệ giữa các thành tố làquan hệ về mặt ngữ âm Ví dụ:đủng đỉnh, vội vàng,đo đỏ, Từ ngẫu kết: là từ mà quan hệ giữa các thành tố trong từ làquan hệ ngẫunhiên,giữachúngkhôngcóquanhệvềýnghĩavàcũngkhôngcóquanhệvềngữâmnhưngkết hợpdochúngtạonênlạicónghĩa.Vídụ:bồcâu,mồhôi,bùnhìn,… b)

Xét về mặt nguồn gốc , từ tiếng Việt được chia thành từ thuần Việt và từvay mượn.Từ thuần Việtlà hệ thống từ gốc, từ cơ bản vốn có của tiếng Việt. Từthuần Việt là những từ được dân tộc ta dùng từ thượng cổ tới nay, chúng biểu thịnhững sự vật, hiện tượng cơ bản nhất Ví dụ:vợ, chồng, ăn, uống, khó, mệt, cười,tắm, Từ vay mượnbao gồm từ gốc Hán và từ gốc Ấn Âu: Từ gốc Hán là hệ thốngtừ vay mượn tiếng Hán trong vốn từ vựng tiếng Việt hiện đại Trong tiếng Việt cómột số lượng rất lớn các từ gốc Hán Trong vốn từ vựng tiếng Việt, số lượng các từvay mượn gốc Ấn - Âu xuất hiện khá nhiều (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, ).Trong tiếngViệt,cáctừvaymượn gốcPhápđứng hàngthứhai sautừgốc Hán. b) Xét về mặt phạm vi sử dụng,từ tiếng Việt được chia thành từ toàn dân vàtừđịaphương,tiếnglóng,biệtngữ,thuậtngữ,từnghềnghiệp. d) Xétvềmặtsốlượngnghĩa ,từtiếngViệtgồm:1)Từmộtnghĩalàtừchỉmangmộtnghĩ aduynhất.Vídụ:xeđạp,

…,2)Từnhiềunghĩalàtừcóhainghĩatrởlên,giữacácnghĩacómốiquanhệvớinhauvàđượcsắpxếpt heomộttổchứcnàođó.Vídụ:-răng(người)  răng(bừa, lược), tim(người)  tim(sen, đèn,đường),… e) Xét về mặt quan hệ giữa âm và nghĩa , từ được chia thành: 1)Từ đồng âmlà những từ trùng nhau về hình thức âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa Ví dụ:đường1(con đường) - đường2(một cân đường), chát1(chuối chát) - chát2(chát vớibạn),… 2)Từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa gần giống nhau nhưng khác nhau vềâm thanh, biểu thị các sắc thái của một khái niệm Ví dụ:chết, mất, toi, nghẻo, từtrần, 3)Từ trái nghĩalà những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập nhau về ý nghĩa,biểu đạt những khái niệm tương phản về lô gic nhưng có quan hệ tương liên.

Ví dụ:“ngắn”tráinghĩavới“dài”nhưngcónghĩachunglàcùngnóivềđộdài. f) Xét về mặt từ loại: Từ loại là lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp được pâhnchiat h e o ý nghĩa p hạm t r ù , k h ả n ă n g kết hợ p t r o n g c ụ m , t r o n g c â u để t hự c h i ệ n chức năng ngữ pháp giống nhau Để xác định tư cách từ loại của từ tiếng Việt, taphải dựa vào ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp của từ trong ngữ và chức vụ cúphápcủatừtrongcâu.Căncứvào3tiêuchuẩntrên,đasốcácnhànghiêncứuđều thống nhất trước hết có thể chia từ tiếng Việt ra làm hai lớp từ loại lớn là: thực từ vàhư từ Tuy nhiên, khi phân chia từ loại cụ thể, giới Việt ngữ học có nhiều cách sắpxếp từ loại khác nhau Diệp Quang Ban quan niệm thực từ gồm:danh từ, động từ,tính từ, số từ, đại từ; hư từ gồmphụ từ (định từ, phó từ), tiểu từ (trợ từ, tình thái từ)vàkết từ.N g ữ p h á p n h à t r ư ờ n g h i ệ n n a y t h ố n g n h ấ t q u a n đ i ể m p h â n c h i a t h ự c t ừ của Diệp Quang Ban nhưng chia hư từ gồmlượng từ,p h ó t ừ , q u a n h ệ t ừ , t r ợ t ừ , tìnhtháitừ,thántừ,chỉtừ.

2.1.1.3 Nghĩacủa từ a) Kháiniệm nghĩa của từ

“Nghĩa của từ” là một trong những khái niệm quan trọng nhất của NN học.Nhìn chung, các ý kiến bàn về nghĩa của từ tập trung ở 2 khuynh hướng: 1) Chonghĩa của từ là một bản thể nào đó (đối tượng, khái niệm, sự phản ánh…); 2) Chonghĩa của từ là một quan hệ nào đó (quan hệ của từ với đối tượng hoặc quan hệ củatừ với khái niệm…) Trong số các định nghĩa về nghĩa của từ, định nghĩa củaA.I.Smirnitski được nhiều người chấp nhận hơn cả Ông cho rằng: “Nghĩa của từ làsự phản ánh hiển nhiên của sự vật, hiện tượng hay quan hệ trong ý thức (hay là sựcấu tạo tâm lí tương tự về tính chất, hình thành trên sự phản ánh những yếu tố riêngrẽ của thực tế) nằm trong cấu trúc của từ với tư cách là mặt bên trong của từ” [Dẫntheo 25, tr.123] Trong các cách hiểu đó, chúng ta chấp nhận cách hiểu sau đây:“Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung tinh thần xuất hiện trong suy nghĩ của một ngườikhi người đó tiếp xúc (tạo lập hoặc lĩnh hội) với một hình thức âm thanh ngôn ngữnhấtđịnh”[35,tr.39]. b) Các thànhphần nghĩacủa từ Đa số các nhà khoa học đều thống nhất rằng ý nghĩa từ vựng của từ gồm cócácthànhphầnnghĩacơbảnsau:

- Nghĩa biểu vật (nghĩa sở chỉ - referentive meaning):“Nghĩa biểu vật làphần nghĩa của từ liên quan đến sự vật hoặc phạm vi sự vật trong thế giới mà từ gợira khi ta tiếp xúc với nó” [35, tr.49] Đó là quan hệ của từ với đối tượng mà từ biểuthị Đối tượng mà từ biểu thị không phải chỉ là các sự vật mà còn là quá trình, tínhchất hoặc hiện tượng thực tế nào đó Những sự vật, quá trình, tính chất hoặc hiệntượng mà từ biểu thị được gọi là cái biểu vật (cái sở chỉ - referent) của từ Cái biểuvậtchínhlàđốitượngmàtừbiểuthị,gọitên.

- Nghĩa biểu niệm (nghĩa sở biểu - significative meaning):“Ý nghĩa biểuniệm là phần nghĩa của từ liên quan đến hiểu biết về ý nghĩa biểu vật, tức là cáchdùng từ Đó là quan hệ của từ với khái niệm, biểu tượng mà từ biểu thị Khái niệmhoặcb i ể u t ư ợ n g ( ý ) c ó q u a n h ệ v ớ i t ừ đ ư ợ c g ọ i l à c á i b i ể u v ậ t ( c á i s ở b i ể u - significat) và quan hệ giữa từ với khái niệm hoặc biểu tượng được gọi lànghĩa biểuniệm (nghĩa sở biểu)”[35, tr.56] Cái biểu vật và cái biểu niệm có quan hệ chặt chẽvới nhau, cái biểu niệm chính là sự phản ánh của cái biểu vật trong nhận thức củaconngười.

- Nghĩab i ể u t h á i ( n g h ĩ a s ở d ụ n g - p r a g m a t i c a l m e a n i n g ) : Đ ól à q u a n h ệ giữa từ với người sử dụng Người sử dụng NN hoàn toàn không thể thờ ơ đối vớinhữngtừngữđượcdùng.Họcóthểbộclộtháiđộchủquancủamìnhđốivớitừ ngữ và qua đó tới cái biểu niệm và biểu vật của từ ngữ “Ý nghĩa biểu thái là phầnnghĩacủatừliênquanđếntháiđộ,cảmxúc,cáchđánhgiá”[35,tr.67].

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌCSINHTIỂUHỌCJRAITRONGMÔNTIẾNGVIỆT

MộtsốđịnhhướngDHTiếngViệtchoHStiểuhọcJrai

3.1.1 Đảm bảo mục tiêu DH Tiếng Việt theo định hướng đổi mới chươngtrìnhgiáodụctổngthể

Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới, chú trọng kế thừa và phát huy những ưuđiểm của các CT môn Ngữ văn đã có, đặc biệt là CT hiện hành; “Chương trình giáodục phổ thông môn Ngữ văn(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐTngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) lấy việc rènluyện các kĩ năng giao tiếp (đọc, viết, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả bacấp học nhằm đáp ứng yêu cầu của CT theo định hướng NL và bảo đảm tính chỉnhthể, sự nhất quán liên tục trong tất cả các cấp học, lớp học Các kiến thức phổ thôngcơ bản, nền tảng về tiếng Việt và văn học được hình thành qua hoạt động DH tiếpnhận và tạo lập văn bản; phục vụ trực tiếp cho yêu cầu rèn luyện các kĩ năng đọc,viết, nói và nghe” [17, tr.4] Trong chương 2, mô hình NL từ ngữ dành cho HSDTTS (người học NN thứ 2) được chúng tôi đề xuất đã đảm bảo mục tiêu DH tiếngViệt theo định hướng đổi mới được quy định trong CT GDPT tổng thể NL từ ngữtiếng Việt được hình thành và phát triển thông qua hoạt động tiếp nhận (nghe - hiểu,đọc-hiểu)vàtạosinh(nói,viết).

CT Ngữ văn mới được “xây dựng theo hướng mở, thể hiện ở việc không quyđịnh chi tiết về nội dung DH mà chỉ quy định những yêu cầu đạt cho mỗi lớp” [17].Tuy nhiên,CT này được xây dựng cho HS có TMĐ là tiếng Việt,do đó,k h i á p dụng cho HS DTTS học tiếng Việt như là NN thứ hai sẽ gặp nhiều khó khăn và bấtcập Việc căn cứ vào những mục tiêu DH Tiếng Việt ở TH theo định hướng đổi mớicũng như nghiên cứu những yêu cầu cần đạt, các chuẩn NL đọc - viết - nói - nghetiếngViệtđể từ đó xâydựngbộ tiêuchí phùhợp nhằmđánh giá NLt ừ n g ữ n ó i riêngvàNL NN nói chung và quytrình DH riêngdànhcho đối tượngH S D T T S học tiếng Việt như là NN thứ 2 là điều thiết thực trong giai đoạn đổi mới giáo dụchiệnnay.

Học ngoại ngữ nói chung và học NN thứ hai nói riêng là một quá trình khácrất nhiều so với những gì diễn ra trong quá trình thụ đắc TMĐ; vì vậy để người họcsửdụngmộtNNnàođóthànhthạonhưTMĐthìPPDHphảimangnhữngnétđặc thù Để sử dụng một NN nào đó thuần thục như TMĐ, người học không chỉ phảinắm vững cấu trúc và quy tắc NN mà còn phải cần có những hiểu biết sâu rộng vềnhữngnhântốngữ dụngvàvănhoálàmnềnchoNNđó.

NN tự nhiên như thụ đắc TMĐ Đối với HS DTTS nói chung và HS Jrai nóiriêng, những tri thức và kĩ năng tiếng Việt là hoàn toàn mới và việc tiếp thu vậndụng những quy tắc và cấu trúc tiếng Việt gặp nhiều khó khăn bởi TMĐ của các emvà tiếng Việt là hai NN khác nhau Sự khác nhau về loại hình NN và về đặc điểmngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giữa tiếng Việt và TMĐ sẽ tạo ra những khó khăn nhấtđịnh khi HS TH Jrai học tiếng Việt Dưới ảnh hưởng của hiện tượng giao thoa NNViệt - Jrai, những sai lệch so với chuẩn mực xảy ra trong quá trình sử dụng NN củaHS Jrai là do thói quen sử dụng NN này đã ảnh hưởng sang

NN khác Chính nhữngsai lệch này đã khiến cho HS TH Jrai gặp nhiều khó khăn khi học tiếng Việt Do đóchất lượng học tiếng Việt cũng như khả năng sử dụng từ ngữ tiếng Việt để giao tiếphằngngàycủaHSTHJraicònnhiềuhạnchế.

Trong thực tế giảng dạy, GV đứng lớp thường quan tâm đến các vấn đềtruyền thụ hơn là tiếp thu Một thực tế không thể phủ nhận là GV chính là nhữngngười đóng vai trò thu hẹp khoảng cách giữa lí thuyết hoạt động NN và thực tiễntiếp thu của người học Việc dạy Tiếng Việt cho HS DTTS ở nhà trường TH hiệnnay làm rất ổn khâuhọc gián tiếp Tức là GV đứng lớp quan tâm nhiều đến việccungcấpvàlàmgiàuvốntừ vựngchoHSthôngquaviệcdạynghĩatừ, hệthố nghoá vốn từ, tích cực vốn từ và truyền đạt các lí thuyết liên quan Theo đó, quá trìnhhọc trên lớp giúp cho HS nhớ rõ các quy tắc NN sẽ áp dụng, tập trung vào hình thứcdiễn đạt và có thời gian để điều chỉnh những lỗi sai dưới sự hướng dẫn của GV Tuynhiên, chúng ta đã biết rằng chỉ có hoạt độngthụ đắc trực tiếpmới giúp người họcnâng cao NL NN Trong khi HS Kinh được học tập và giao tiếp trong môi trườngthuần tiếng Việt thì môi trường giao tiếp của HSTH Jrai hết sức hạn hẹp và thiếutính tích cực Ở trường, khi học trên lớp, chủ yếu các em được nghe cô giáo giảngbài;khirachơivàlúcvềvớigiađình,cộngđồng,thậmchílàtronglúcthảolu ậnbài tập nhóm, các em lại sống trong môi trường thuần tiếng dân tộc, vốn tiếng Việttạm thời bị chìm vào dạng tiềm năng Môi trường giao tiếp bằng tiếng Việt bị hạnhẹp chínhlà ràocảnlớn nhấtđểphát triểnNLtừngữtiếng Việtcủacác emDTTS.

Hoạtđ ộn gg iả ng dạ y t iế ng V iệ t nhưNNt hứ haicần phả i t h e o h ướ ng hoạt động,đềcaomụctiêugiaotiếp,kếtquảcuốicùnglàhướngđếnsựlưuloáttrong việcsửdụngtiếngViệt.GVcóthểhình thànhvàpháttriểnkĩ năngnghe-nói- đọc

- viết cũng như kiến thức từ ngữ được dạy lồng ghép trong chúng Hơn thế nữa, GVcần phải cân đối giảng dạy các bình diện NN và tạo ra một môi trường học tập lí thúbằng cách vận dụng cử chỉ điệu bộ và đa dạng hoá các phương tiện DH để tăngcường thúc đẩy các hoạt động giao tiếp, tạo môi trường thực hành giao tiếp (tạođộng cơ mục đích giao tiếp thông qua tình huống) GV cần tạo cơ hội cho HS tiếpcận tiếng Việt tự nhiên, tức là cho HS nghe, nói, học tiếng Việt gắn với cuộc sốngsinh hoạt, học tập hằng ngày của các em Một đứa trẻ học TMĐ rất tự nhiên qua quátrình “thấm dần”, bằng cách bao quanh đứa trẻ NN nó cần học HS DTTS không cóđiều kiện tiếp cận tiếng Việt một cách tự nhiên như tiếp cận TMĐ Các em chỉ đượctiếp cận tiếng Việt khi đến trường học Nếu ở trường học cũng có một môi trườnghọc tập, giao tiếp tiếng Việt tự nhiên thì tiếng

Việt sẽ “thấm dần” vào HS Vì vậy,trongq u á t r ì n h D H, G V c ầ n t ạ o m ô i tr ườ ng choH S t i ế p cậnt i ế n g V iệt t ự nhiênbằng cách dạy tiếng Việt gắn với cuộc sống thực hằng ngày và cộng đồng dân tộccủacácem.

GV chỉ nên dùng TMĐ để hướng dẫn các quy định của giờ học, các yêucầu của bài học/ bài tập bằng những câu lệnh ngắn và khi giải thích những từngữ khó Trong những giờ học đầu tiên, GV sử dụng TMĐ để hướng dẫn HSthực hiện một số hoạt động học tập và chuyển dần sang dùng hẳn bằng tiếngViệt Trong quá trình DH, GV cần căn cứ theo trình độ tiếng Việt của HS để lựachọn mức độ sử dụng TMĐ cho phù hợp trong những trường hợp cần thiết vàcũngkhôngquálạmdụng.

Trong quá trình DH, GV cần đảm bảo đặc trưng DH Tiếng Việt và chú ý cácnguyên tắc, PP DH đặc thù để nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt (cácnguyên tắc và phương pháp cụ thể đã được trình bày ở chương 2).Có thể thấy, DHtiếng Việt cho HS

DT là một công việc phức tạp, có thể vận dụng nhiều PP DHkhác nhau nhưng cũng không thể coi PP nào là tối ưu nhất Có những PP, biệnpháp hỗ trợ DH thích hợp cho GV này nhưng không thích hợp cho GV khác,phù hợp với nhóm

HS này nhưng không phù hợp với nhóm HS khác Việc lựachọnPP nào lại phụ thuộcvào đốitượng HS, mục đích bài dạy (mở rộng vốntừ, giải thích nghĩa của từ, thực hành qua hệ thống BT hay rèn luyện cách đặtcâu), điều kiện DH cụ thể Điều này đòi hỏi GV dạy cho đối tượng HS DTTSphải thực hiện một khối lượng công việc lớn, luôn đa dạng PP DH để đảm bảoHSDTTStiếpthuđượcbàihọctíchcực,nắmkiếnthứcchắcchắn.Như vậy,để nâng cao chất lượng học tập tiếng Việt cho HS DTTS, kinh nghiệm và lòngnhiệt tình của GV đóng vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn, sử dụng kếthợpcác PPgiảngdạy,phươngthứchỗtrợđể truyềnthụkiếnthứcchoHS.

ThiếtkếnộidungDH TiếngViệt dànhriêng choHStiểuhọc Jrai

3.2.1 Quan điểm và định hướng thiết kế nội dung DH Tiếng Việt dànhriêngchoHSJrai

Hiện nay, nhiều nước trên thế giới như Nga, Pháp đều có CT giáo dục riêngdành cho đối tượng HS DTTS Chẳng hạn như ở Nga, khi học về Puskin, các

HS cóTMĐ là tiếng Nga thì sẽ học trong 8 giờ,t r o n g k h i đ ó , H S c ó

T M Đ k h ô n g p h ả i tiếng Nga thì sẽ học cùng nội dung này trong 18 giờ.Nhờđó,c h ấ t l ư ợ n g h ọ c t ậ p của HS sẽ được nâng cao Như vậy, để NL

NN của HS DTTS Jrai được phát triểntoàn diện thì tất cả các môn học nói chung dành cho đối tượng HS DTTS cần đượcthiết kế riêng và tăng cường thời gian học tập cho cùng một nội dung so với HS họcTMĐ Ở Việt Nam hiện nay, số giờ học Tiếng Việt cho HS DTTS có được tăngcường, tuy nhiên không đáng kể và cũng chỉ đủ thời lượng để GV tiếp tục hướngdẫn và ôn tập những phần kiến thức đã được học ở tiết trước Hơn nữa, các nội dungđược đề cập trongChương trình giáo dục phổ thông tổng thểcũng nhưChươngtrình giáo dục phổ thông môn Ngữ vănhiện nay cũng thiếu những định hướng rõràng cụ thể dành riêng cho đối tượng HS DTTS Rõ ràng nếu áp dụng thời lượngdành cho các kĩ năng đọc - viết - nghe - nói theo tỉ lệ quy định trong CT để dạy họcHS DTTS sẽ không hợp lí vì không tạo được môi trường giao tiếp tiếng Việt vàkhông thể phát triển, tăng cường khả năng tiếng Việt của HS DTTS Chính vì vậy,chúng tôi cho rằng việc thiết kế chương trình DH dành riêng cho đối tượng

HS Jrailà điều hết sức cần thiết Tuy nhiên, thực tiễn DH Tiếng Việt tại vùng sâu vùng xahiện nay tồn tại rất nhiều khó khăn, ngoài các lớp có 100% HS DTTS thì còn nhiềutrường lớp có xen kẽ HS Kinh và HS DTTS Do đó, việc áp dụng CT và nội dungDH dành riêng cho HS DTTS cũng cần có lộ trình chuẩn bị lâu dài và đồng bộ.Trước mắt, CT và nội dung DH Tiếng Việt được thiết kế dành cho HS Jrai sẽ đượcáp dụngtronggiờhọctăngcường đểhỗtrợ,củngcốvà pháttriểnNLNN choHS.

ViệcthiếtkếchươngtrìnhvànộidungDHTiếngViệtdànhchoHSJraicần đảm bảo cácđịnh hướngsauđây:

- Cân bằng tỉ lệ phân bố về thời lượng học tập giữa các kĩ năngnghe - nói - đọc - viết(mỗi kĩ năng chiếm 25% thời lượng học tập) Theo chúng tôi, ở bậc

TH,đặcbiệtlànhữnglớpđầucấp,chươngtrìnhnênưutiêndànhthờilượngnhiềucho kĩ năngnghe - nóiđể hình thành NL giao tiếp tiếng Việt cơ bản cho HS Khi HS đãtự tin giao tiếp, ở cấp THCS và THPT, CT có thể điều chỉnh giảm dần tỉ lệ dành chokĩnăngnghe-nói,tậptrungnhiềuhơnchokĩnăngđọc-viết.

- Quytrìnhh ọ c tậptiếngV i ệ t dànhch o HSDTTScũn gc ầ n điềuchỉnhđể phù hợp vớiđặc trưng DHNN thứ2,cụ thể:dạynghe - nóitrước,đọc -viếtsau.

- Chươngtrình thiết kế đảmbảovừa sức với trình độvà NL của HS.

- HệthốngngữliệucónộidunggầngũivớiđờisốngHSDTTS.Nhưđãphântích ở trên, CT và nội dung DH Tiếng Việt ở TH hiện nay còn nhiều điểm chưa thựcsự phù hợp với HS DTTS Các em tiếp xúc với những bài học có những nội dung xalạ với hiện thực khách quan, môi trường mà các em đang sinh sống Do đó, HSDTTS gặp nhiều khó khăn trong việc hiểu rõ nghĩa cũng như sử dụng từ ngữ mớihọc vào trong giao tiếp thực tế Trong thời gian chờ đợi bộ tiêu chí đánh giá NLTiếng Việt dành cho đối tượng HS DTTS ở Việt Nam hiện nay được xây dựng vàban hành, GV tuỳ vào đối tượng HS đặc thù để xây dựng hệ thống ngữ liệu DH phùhợp, gần gũi với đời sống

HS DT Jrai HS Jrai vốn không có kĩ năng sử dụng tiếngViệttrướckhiđếnđộtuổiđihọc,nộidungDHTiếngViệthiệnnaylạiđượcthi ếtkế dành cho đối tượng HS có tiếng Việt là TMĐ; do đó,c á c e m H S D T T S k h ô n g thể hiểu được bài học Tiếng Việt và các bài học ở các môn học khác Điều này dẫntới hiện tượng các em lên lớp nhưng không hiểu bài, không tiếp thu được kiến thứcvà dần dần có thái độ chán học, tư ti, ngại ngùng khi tham gia học tập Cấu trúc bàihọcTiếngViệtdànhchoHSJraiđượcchúngtôiđềxuấtgồm5phần:

1 Phátâm Trìnhbày5-10 từmớicầnhọc.HSnghe-nhìnvàphátâmtừngữđó

2 Từvựng GiảinghĩacáctừngữmớimàHScầnhọc.Bàihọcđượcthiếtkếthông quatranh, ảnh,sơđồđểHSdễnhậndiệnvàkếtnốitừvớinghĩatừ.

3 Nghe -hiểu HSđượcnghenộidung liênquanđếnbàihọc,sauđóphảnhồi cácyêu cầu bài họcbằng nói hoặcviết.

4 Đọc -hiểu HSđ ư ợ c đ ọ c c á c n ộ i d u n g l i ê n q u a n đ ế n b à i h ọ c , s a u đ ó t h ự c hiệncác yêucầubàihọcbằngnóihoặc viết.

5 Viết HSthực hiện viếttheo nộidungtươngứng vớichủđề bài học.

Chủ đề: TRUYỀN THỐNG VĂN

PHÁTÂM ankhang giao thừa xuấthành háilộcpháohoa chúcTếtôngbàc h ợ Tết lễchùa TỪVỰNG giao thừa xuấthành háilộc lìxì lễchùa pháohoa câyđa hoađào

“Lan:Bà ơi,sáng mai bàcháumìnhđến nhà aichúc tết ạ?

Bà ngoại:Sáng mai mùng Một Tết, không đến nhà ai cả cháu ạ Sáng mai bàlàmcơmcúngrồihaibàcháuđichùa.

Lan:Sao lại thế ạ?Cháu muốnđichúc tết cơ.

Bà ngoại:Ở nước mình có tục lệ xông nhà Xông nhà là làm người đầu tiênđến nhà ai đó trong năm mới Người xông nhà có thể mang lại may mắn hoặc xuixẻo cho nhà ấy Nếu nhà ấy gặp may mắn thì không sao, nếu gặp phải xui xẻo thìngườit ag iận ng ườ i x ô n g nhà lắ m C h o nên m ọ i n gư ời đề uk iê ng đến nhà ng ườ i khácsáng ngày mùngMột cháu ạ.

Lan:Lạquánhỉ!Nếuthếthìtốtnhấtlàchọnngườixôngnhàtrướccóphải đỡlokhông,bànhỉ.

Bà ngoại:Đúng thế đấy,cháu.Nhiều gia đìnhchọn người xôngnhà cẩn thậnlắm.Nàolàhợptuổinày,tốtbụngnày,nhanhnhẹnnày,…”

1 Ngheđoạn hộithoại vàchọn ý đúng: a Lan muốn làmgìvàosáng mùngMột? Đi lễ chùa. Đi chúc tết. Ởnhà,làm cơmcúng. b Bà ngoại định sángmùngMột làm gìtrước,làm gì sau? Đichùa,làmcơm cúng.

Làmcơmcúng,đichùa. Đichúctết,làmcơmcúng. c Người ta thường chọn người xông nhà có những đặc điểm gì?

Là đàn ông,hợp tuổi,tốt bụng.

Làđàn ông,tốtbụng,tuổi Mão.

Là đàn ông hoặc đànbàhợp tuổi.

2 Nối từngữởbên Avới từngữgầnnghĩaởbên B: tụclệ xui xẻo tốt bụng đànbà cẩn thận không maymắn tử tế phong tục thận trọng phụnữ ĐỌC–HIỂU

“Người Jrai cũng như một số dân tộc thiểu số khác có ngày Tết Nguyên đántruyền thống không trùng với Tết âm lịch của Việt Nam Hàng năm, qua mùa khôhanh, khi có hạt mưa đầu tiên rơi xuống, người Jrai coi đó là tháng Tết NgườiJraikhôngcón gày TếtNg uyê nđ án cốđịnh.Trong phạ mv i tháng4, m ỗ i làngsẽ lựa niềm vui may mắn ốm yếu hợp tuổi đầu năm mùa mưa xui xẻo được mùa nỗi buồn cuối năm khắc tuổi mùa nắng mất mùa mạnh khoẻ chọn ngày Tết Vì không có ngày đón Tết thống nhất chung cho cả cộng đồng nênngườiJraikhôngquantâmđếnđêmGiaothừa.

Theo phong tục Jrai, con vật nào định mổ để cầu cúng trong ngày Tết thì cầncó sự chăm sóc đặc biệt.Ngày Tết,người Jrai dùng nhiều rượu.R ư ợ u u ố n g n g à y Tếtlàrượucầnủsẵntrongghè.NgàyTết,ngườiJraikhônglàmbánh.Đồ ngbàochỉ dùng cơm và chế biến thức ăn nhiều hơn ngày thường Thay vì làm bánh, ngườiJrai làm rất nhiều cơm lam Cơm lam được nấu trong ống lồ ô to Thức ăn ngày Tếtcủa người Jrai thường là món thịt nướng, món phèo, món canh bí nấu với xương.Người Jrai ưa thích món thịt heo luộc thái miếng trộn với thính làm từ bột bắp rang.Món ăn này người Jrai gọi là oái (uaih). Đồng bào còn ưa thích món ăn có tên lànhămtơ- pung,gầngiốngnhưmóncháo.Gạogiãnhỏnhưbộttrộnvớithịtvàrau,có nơi không có rau thì lấy xơ mít xé nhỏ rồi nấu nhuyễn Ngày Tết, người Jraithường uống rượu rồi quây quần bên nhóm lửa đỏ rực, nắm tay nhau tạo thành mộtvòngtròncùngmúađiệuxoangtrongtiếngngânvangcủacồngchiêng.

Sau khi đón Tết Nguyên đán, người Jrai bước vào vụ mới Trước khi lên rẫy,tha pơ-lơi hay tha bôn (già làng) là người tổ chức lễ cúng để cầu mong mưa thuận,gióhòa,mùamàngbộithu,conchuột,conchimkhôngđếnquấyphá.”

1 Theoem,cácýkiếndướiđâyđúnghaysai? a TếtNguyênđáncủangườiJraidiễn ravàotháng1âmlịch. b NgàyTết,ngườiJrai thườnguốngrượu Cần. c Món ăn ngàyTếtcủa ngườiJraithườnglà mónthịt nướng,mónphèo,món canhbínấu với xương. d “Giao thừa” là thờiđiểm từnămcũchuyểnsang năm mới. e “Nhămtơ- pung”làmónmónthịtheoluộctháimiếngtrộnvớithínhlàmtừ bộtbắprang.

3 Giảithích nghĩa của cáctừngữsau: a.Quâyquầnlà……… b.Cơmlamlà……… c.Mùamàngbộithulà……… d.Mưathuậngióhoàlà……… ……… e.Vụmớilà………

VIẾT:Sửdụngmộtsốtừngữđượcgợiý,hãyviếtmộtđoạnvănt ảvềngàyTếtcủađồngbàoJrai. giao thừalễbỏm ảcơmlamđ iệuxoanglễt ạơntháng4 cồngchiêngt hầnlinhrượu cần tổtiên mưa thuậngióhoà mùa màngbộithu

Ngoàinhữngnănglựcchung,nănglựcchuyênbiệtvàphẩmchấtcóthểpháttriển choHS,bàihọcnàypháttriển choHS nhữngthànhtố nănglực từngữsau:

Táihiệnđúnghìnhthứcviếtcủatừdựavàohìnhảnhquansát(1.2.a);Táihiện hìnhthứcviếtcủatừdựavàoâmthanhngheđược(1.2.b);Táihiệnđượchìnhthứcviếtcủatừdựa vàonhớlạitừđãđọc(1.2.c).

-Năng lựcnhận biếtnghĩa củatừvà sửdụng từ

Nhớ lại được hình thức từ khi muốn biểu thị ý nghĩa (2.1.a); Khôi phục đượcýnghĩakhinhìn/nghehìnhthứctừ (2.1.b).

Nắm được nghĩa của từ (2.2.a); Lựa chọn từ đúng với nghĩa trong ngữ cảnh,vậndụngphùhợpvớimọihoàncảnhgiaotiếp(2.2.b).

Nhớ được các từ có quan hệ về nghĩa (cùng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa) vàcáctừ cóq ua n hệvề âm(đồngâ m ) và vậndụ ng vào n g ữ cảnhthíchh ợp (2.3.a );Xác định được các từ ngữ phù hợp với nội dung biểu đạt vận dụng vào ngữ cảnhthích hợp (2.3.b); Nhận diện và lựa chọn sử dụng từ ngữ phù hợp nhất với nội dungbiểuđạttrongcáctừ ngữ đãxácđịnh(2.3.c).

Học được từ mới dựa trên những từ đã biết (2.4.a); Phát triển từ vựng dựatrên những từ khoá (2.4.b); Vận dụng chiến lược mở rộng để bổ sung, phát triển từvựngmộtcáchlinhhoạtvàphùhợpngữ cảnhgiaotiếp(2.4.c).

2.1 Giáo viên:Kế hoạchdạyhọc; Tranh,ảnh liênquanđếnngày Tết;Videoclip bàihátNgày Tếtquêem;Bảng phụhoặcslidetrình chiếu;Phiếuhọc tập.

2.2 Họcsinh:Dụng cụ học tập; Hoànthành trướccác phiếu HT đượcgiao. III TIẾNTRÌNHTỔCHỨCHOẠTĐỘNGDẠYHỌC

Nộidung HoạtđộngcủaHS Thành tố NLtừn gữ Đánh giá

Ghi được tối thiểu10 từ ngữ có liênquan đến chủ điểmTết.

HS làm việc theo cặp.Nhậnxét

Phát âm chính xáctừngữchosẵn(th anhđ i ệ u ) t r o n g thờigianngắn.

- GV đọc mẫu từ ngữ mới;

- Giảit h í c h t ừ n g ữ m ớ i / k h ó (tranhảnh/ sử dụng từ gần nghĩa)GVđọcmẫutừngữ mới;

- HS thực hiệnNối từ ngữ ởbên A với từ ngữ gần nghĩa ởbênB

HS làm việc theo cặpHSthựchiện

- Yêu cầu HS đánh dấu

(gạchchân) vào những từ ngữ mới/khôngnhớnghĩa.

- Giải thích từ mới (tranh ảnh/ sử dụng từ gần nghĩa / sử dụngtiếng Jrai để giải thích một sốthànhngữ)

HS đọc to, rõ ràng,lưuloát

HSchỉrađượcnhững từ ngữ mới/khôngnhớ

HS làm BT cá nhânHS làmviệctheocặp

HSgiảit h í c h ngh ĩacáctừngữchosẵn HSchọnđượcđáp ánđúng.

HSviếtmộtđoạnvăntảvềngày Tết của đồng bào Jrai (sửdụng một số từ ngữ được gợiý).

7 đến 10 câu vềngàyTếtc ủ a ng ườiJrai,cósửdụng từ ngữ gợi ýsẵn.Đảmbảobốcục hìnhthứcvànộidun g.

TổchứcdạyhọcchươngtrìnhTiếngViệthiệnhànhnhằmpháttriển

Như đã phân tích ở trên, với tình hình thực tế hiện nay, việc áp dụng một CTDH dành riêng cho HS DTTS cần phải có một lộ trình lâu dài và triển khai đồng bộ.Trước mắt, những nội dung DH được chúng tôi định hướng thiết kế và xây dựng ởPhần 3.4có thể được DH trong giờ học Tiếng Việt tăng cường cho HS Jrai Trongkhi chờ đợiChương trình

Ngữ văn 2018được chính thức thực hiện và áp dụng choHS lớp 5 (dự kiến năm

2024-2025) cũng như một CT được thiết kế dành riêng choHS DTTS, GV giảng dạy Tiếng Việt ở những trường lớp có HS DTTS cũng cần cónhữngthayđổivềPPkĩthuậtDHđểnângcaoNLtừngữtiếngViệtchoHS.

3.3.1 Tổ chức dạyhọc cácbàiTập đọc

Qua khảo sát giáo án, dự giờ tiết Tập đọcChuyện một khu vườn nhỏvà quansát một số giờ DH, chúng tôi nhận thấy quy trình tổ chức tiết dạy cho các lớp có HSDTTS về cơ bản không khác nhiều so với giờ dạy dành cho HS Kinh Ngoài phầnkhởi động và củng cố, quy trình DH các bài Tập đọc thường gồm ba bước (Luyệnđọcđúng,Tìmhiểubài,Đọcdiễncảm):

Bước 1: Luyện đọc đúng GV nghe HS đọc để nhận xét, điều chỉnh cách phátâm, cách ngắt nghỉ hơi và tốc độ đọc phù hợp Để triển khai hoạt động này có hiệuquả, GV tổ chức chia đoạn đọc và hướng dẫn luyện đọc cho HS GV thường tổ chứcluyệnđọcđúngthành3vòng: Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng Qua những HS đọc nối tiếp, GV nghe vàphát hiện những lỗi về cách phát âm, ngắt nghỉ, ngữ điệu câu (nếu có), từ đó có biệnpháp giúp đỡ đối với cá nhân hoặc nhắc nhở chung đối với cả lớp để HS đạt yêu cầuđọcđúngvàrànhmạch. Đọcvòng2:Luyệnngắtnghỉđúngcâudàikếthợpgiảinghĩatừ.

HS“đọcnốitiếp,kếthợpnắmnghĩatừđượcchúgiảitrongSGK(việctìmhiểunghĩatừcóthểxenkẽtron gquátrìnhđọcnối tiếptừngđoạnhoặc saukhiđọchếtbài,mộtsốtừngữcầnphảigắnvớingữcảnhmớigiảinghĩađượcthìcóthểđemxuống phầntìmhiểubàiđểgiảinghĩa)”.Ởvòng2,nếucònHSđọcsai,GVtiếptụchướngdẫnhoặcnhắcnh ở. Đọc vòng 3: Học sinh đọc nối tiếp đoạn HS đọc nối tiếp để GV kiểm định,đánh giá sự tiến bộ và tiếp tục nhắc nhở về hạn chế mà HS cần khắc phục (nếu có).Tinhthầncơbảncủaviệcluyệnđọctừngđoạnnốitiếplàthựchành,quathựchànhmàHSđược GVchỉdẫn,uốnnắnhayđộngviên,khíchlệđểđạtvữngchắckĩnăngđãhọcởcáclớpdưới,chuẩnbịchov iệctiếpnhậnvàluyệntậpvềkĩnăngđọcdiễncảm.

Bước 2: Tìm hiểu bài.Thông qua đọc thầm, đọc lướt, HS tham gia vào cáchoạtđộngtìmhiểunộidungbàihọcthôngquacâuhỏiGVđưara.

Bước3:Đọcdiễncảm.GVtổchứcHStìmhiểubàiđọc,sauđócăncứvàonộidung,phongcác hvănbảnđểdẫndắt,gợimởHStìmracáchđọcvàtậpthểhiệnbằnggiọngđọccóbiểucảm.GVthườ ngthôngquabiệnphápđọcmẫu(cótínhđịnhhướng),giúp HS thực hành luyện tập thể hiện sự cảm nhận về nội dung, ý nghĩa của bài quagiọngđọc.“ĐểpháthuytínhtíchcựcvàsángtạocủaHStrongquátrìnhtậpđọcdiễncảm,GVtổc hứcchoHSluyệntập“tựbộclộ”(trêncơsởđọcmẫucủaGVvàkếtquảcủaviệctìmhiểubài),quađómà chỉdẫn,điềuchỉnhvềcáchđọcchoHS”.

Trong quá trình giảng dạy bài họcChuyện một khu vườn nhỏ,GV dành nhiềuthời gian để luyện cho HS đọc được và đọc đúng Với thời gian quy định hạn hẹptrong một tiết học, GV chỉ tập trung chỉnh sửa để HS Jrai phát âm đúng từ ngữ cótrong bài đọc và tìm hiểu bài thông qua trả lời các câu hỏi GV chỉ dành thời gianvừa đủ để giải thích nghĩa của từ ngữ mới được in trong SGK Ví dụ, trong bàiChuyện một khu vườn nhỏ, SGK chỉ giải thích các từ ngữ:săm soi, cầu việnnên GVcũng chỉ tập trung để giải nghĩa cho HS Jrai những từ ngữ này Chúng tôi cho HSgạch chân những từ ngữ mà các em không hiểu nghĩa với mục đích thống kê nhữngtừ ngữ mà HS Jrai không biết nghĩa/ hiểu nghĩa trong bài đọc. Một số từ ngữ mà HSkhông biết/ không hiểu nghĩa xuất hiện với tần số cao như:khoái, ban công, rủ rỉ,quỳnh, dày, ti gôn, leo rèo, thò, râu, ngọ nguậy, vòi voi, hoa giấy, quấn chắc, hé nở,Ấn Độ, nhọn hoắt, cái (Hằng), hé mây, săm soi, thản nhiên, rỉa cánh, líu ríu, chẳngngờ,cầuviện,đỗ,hiềnhậu,xoađầu,đấtlànhchimđậu,…

Như vậy, để nâng cao NL từ ngữ tiếng Việt của HS DTTS, ngoài việc sửdụng đúng hình thức nói và viết của từ, HS DTTS cần có khả năng nhận biết nghĩacủa từvàsửdụng từbằngcáchkếtnối hìnhthứctừvà ýnghĩatừ.Việc kếtnốiđược hình thức từ và ý nghĩa từ sẽ giúp cho ngườih ọ c n h ớ s â u v à n h ớ l â u h ơ n t ừ n g ữ mới Khi thực hiện DH bài Tập đọc cho HS DTTS, GV có thể thực hiện quy trình 3bước như trên, nhưng cần dành nhiều thời gian để tập trung vào việc hướng dẫn HSđọc đúng và giải thích nghĩa từ GV có thể sử dụng các phương pháp kĩ thuật DH đểgiúpHSnângcaoNLtừ ngữ.

Quy trình DH Tập đọc cho HS DTTS cũng được triển khai thành ba bước:Luyện đọc đúng, Tìm hiểu bài, Đọc diễn cảm Tuy nhiên, bướcLuyện đọc đúngcầntriểnkhaiđểchoHScóthểtiếpcậntừngữmớivàhiểunghĩatừmộtcáchnhanhnhất.

BướcLuyện đọc đúngđượctriển khainhưsau: Đọc vòng1: Luyệnphátâm đúng.

- GV cho HS đọc thầm văn bản, gạch chân những từ ngữ không hiểu nghĩahoặcyêucầuHSthựchiệnPhiếuhọctậptrướckhiđếnlớp(theomẫu):

Từ mới/từkhó Trang Cách hiểucủa em (cóthể tratừđiển, đoánnghĩa dựa vàongữcảnh) Traođổivớibạn/ tronglớp ngọnguậy cựaquậy

- GV ghi từ ngữ mới / khó lên bảng (hoặc trình chiếu slide), có thể lồng ghéphướng dẫn HS cách đọc đúng và giải thích nghĩa từ (bằng hình ảnh/ ngôn ngữ cửchỉ/ tiếngViệt hoặctiếngJrai - đốivớinhữngtừngữkhóhaythành ngữ,tục ngữ).

- GV đọc mẫu từ ngữ mới; yêu cầu HS đọc to, rõ ràng, chính xác các từ ngữmới;điềuchỉnhlạinếuHSphátâmchưachínhxác.

- Yêu cầu HS đọc đúng, to và rõ ràng văn bản (gọi nhiều HS đọc nối tiếp đếnkhihếtvănbản). Đọc vòng 2: Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết hợp giải nghĩa từ GV tiếp tụcgiải thích nghĩa từ ngữ chú ý nghĩa từ gắn với từng ngữ cảnh cụ thể Tiếp tục chỉnhsửa phầnphátâm,ngắtgiọng,nghỉcâuvàngữđiệu củaHSnếuchưađúng. Đọc vòng 3: Học sinh đọc nối tiếp đoạn Sau khi HS đã hiểu cơ bản nội dungvăn bản, HS tiếp tục thực hành đọc nối tiếp để GV đánh giá sự tiến bộ và tiếp tụcnhắcnhởvềhạnchếmàHScầnkhắcphục. Để nâng cao khả năng ghi nhớ hình thức nói và viết của từ ngữ cũng như khảnăngkết nốihìnhthứctừvàýnghĩa,GVyêucầuHShọc thuộc từngữmới(cókiểmtra)vàtăngcườngcácBT,tròchơinhằmhỗtrợchoviệcghinhớtừvànghĩacủa từ.

3.3.2 Tổchức dạy học cácbài Luyện từvà câu Đối với những bài dạy liên quan đến một số kiến thức về từ (kiến thức cấutạo từ,kiến thức nghĩa của từ); quytrình DH nói chung thường gồm các bước sau:

Bước1:GVđưarangữliệuphùhợpvớinộidungbàidạy,hướngdẫnHS nhận biết,phân tích ngữliệuđể pháthiện racác dấuhiệu bản chất củakhái niệm.

Bước 2: Từ những ngữ liệu đã phân tích ở bước 1, HS khái quát hoá và rút ramốiquanhệgiữacáckháiniệm,nêuđịnhnghĩa.

Bước 3: GV đưa ra ngữ liệu mới, HS dựa vào những khái niệm đã khái quátđược tiến hành luyện tập để hiểu rõ các khái niệm vừa mới được hình thành; ứngdụngcáckiếnthứcđãhọcvàocáchoạtđộnglờinóithôngquacácBT.

Nhìn chung, dù dạy cho HS Kinh hay HS DTTS thì việc dạy các bài học có líthuyếtvềtừngữvàmởrộngvốntừcũngtuântheocácquytrìnhđãđượcxácđịnh.Tuynhiên,khid ạychoHSDTTS,GVcầnđưaranhiềungữliệuởbước1vàbước3đểHScóđủthờigianđểphântíchtổn ghợp,hìnhthànhkháiniệm;dođó,việctriểnkhaidạycácbàithuộcphânmônLT&CchoHSDTTSsẽ mấtnhiềuthờigianhơn. a)

Giải thích nghĩa củatừ cho HS

Trước khi mở rộng vốn từ, GV cần thực hiện việcgiải thích nghĩa của từ choHS.GVcóthểdùngPPtrựcquansinhđộngbằnghìnhảnhminhhoạđểgiảithíchrõnghĩatừ,mỗ itừngữđềucókèmvídụvềngữcảnhxuấthiệnhoặccáchiệnthựckháchquangầngũivớiHS(hiểnthịtr ongslideDHhoặccácphươngtiệnDH).GVsửdụngcáchìnhảnhminhhoạđểrútngắnthờigiangi ảithíchnghĩacủatừ/củngcố- ôntậpnhữngtừđãđượchọctrướcđó,vìđốivớiHSDTTShọctiếngViệt,nhữngtừngữđãđượchọctr ướcđôikhivẫnchìmvàodạngtiềmnăng,HSphảimấtnhiềuthờigianđểkhôi phục hoặc có thể xem từ ngữ đó là “từ mới” hoàn toàn Chẳng hạn khi dạy bài“Mởrộngvốntừ:Bảovệmôitrường”ởlớp5choHSJrai,GVcóthểsửdụngcáchìnhảnhđểcho HShiểuđượcnộidungcủađoạnvăntrongBàitập1(tr.115):

NúiHàmRồng(chưH’Drong) RừngIa Chiă (glaiIa Chia)

Biển Khu bảo tồnthiên nhiênKon ChưRăng

(nia iarơsi) (rempioh gơnămglai) Đây cũng là một cách để HS tiếp cận nghĩa của từ nhanh nhất; tuy nhiên,phương thức này cũng có những hạn chế nhất định vì SGK lớp 5 có nhiều từ ngữkhó mang nghĩa trừu tượng cho nên GV không thể giải thích nghĩa từ bằng hình ảnhtrực quan mà cần giải thích nghĩa bằng cáchđịnh nghĩa từhoặc dựa vàongữ cảnh.ĐểmởrộngvốntừchoHS,GVcóthểsosánhđốichiếugiữatừmớivàcáctừcũđã học; hoặccung cấp các từ cùng trường nghĩa, từ trái nghĩa, đồng nghĩađể

HSchínhxáchoávốntừ nhanhvàhiệuquảnhất. Đối với trường hợp những từ ngữ quá trừu tượng hoặc những thành ngữ tụcngữ, đôi khi việc giải thích nghĩa bằng cáchđịnh nghĩa từhoặc dựa vàongữ cảnhkhôngđemlạihiệuquảvìdễrơivàotrườnghợpdùngnhữngtừngữmớiđểgiảithíchnhững từ ngữ

Xâydựng hệ thống BTphù hợpvới NLtừngữcủa HS DTTSJrai

Hiện nay, sách tham khảo và sách BT Tiếng Việt dành cho HS TH khá đadạng, phong phú và phù hợp để HS rèn luyện NL từ ngữ Do trình độ tiếng Việt củaHS tiểu học Jrai yếu hơn nhiều so với các HS TH có TMĐ là tiếng Việt nên nhữngnội dung trong các sách BT Tiếng Việt có phần quá sức so với NL thực sự của HSDTTS; các em gặp nhiều khó khăn khi sử dụng các sách BT này để rèn luyện pháttriểnNLtừngữ cũngnhưNLgiaotiếptiếngViệt.ĐiềunàyđòihỏisựcầnthiếtphảixâydựnghệthốngBTrènluy ệnthựcsựphùhợpvớiHSDTTS.KhixâydựngvàlựachọnhệthốngBTrènluyệntừngữchoHSDT TS,bêncạnhviệctuânthủcácnguyêntắctrongDHtiếngViệt,chúngtacầnchúýnguyêntắcvừasức đểkhơigợihứngthú,tạo động lực học tập cho HS Ngoài ra, hệ thống BT cần có ngữ liệu sát với môitrườnggiaotiếpcủacácemvàtăngdầnđộkhó.Điềunàyphầnnàogiúpcácemvượtquanhững ràocảndosựkhácnhauvềđặcđiểmgiữahaiNNmanglại.HệthốngBTcầnlấynguyêntắcgiaotiế plàmtrụcdọcxuyênsuốt,chúýpháthuytínhtựgiác,chủđộng, sáng tạo của HS trong quá trình học tập Cần phải xây dựng hệ thống BT saocho người học có thể xử lí tốt mối quan hệ giữa các yếu tố NN với những yếu tốngoài NN như: đối tượng giao tiếp, mục đích giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp Trên cơsở phân tích những vấn đề về lí luận và các thành tố cấu thành NL từ ngữ, chúng tôikhái quát hệ thốngBT phát triểnNL từngữtiếngViệt cho HSJrai quasơđồsau:

Sơđồ 3.1.Hệthốngbài tậprènluyệnnăng lựctừngữcho HS

Nhóm BT này ít khi được các nhà nghiên cứu BT để rèn luyện phát triển NNgọitênthànhmộtnhómđộclập.MộtvàidạngBTthuộcnhómnàyđượcmộtsốcôngtrìnhlồnggh épvàoNhóm2.BThiểunghĩatừ.Chúngtôichorằng,đốivớingườihọctiếng Việt như là NN thứ hai, điều kiện đầu tiên để người đó hiểu và sử dụng từ ngữchínhlànhậnbiếtchínhxáchìnhthứccủatừngữđó(thểhiệnởdạngviếtvànói).Khi

NHÓM I BÀI TẬP SỬ DỤNG CHÍNH XÁC HÌNH THỨC TỪ

Luyện phát âm đãnắmvữnghìnhthứcviếtvànóicủatừngữrồithìviệcnốikếttừđóvớiýnghĩacủatừsẽđượcnhanhc hóngvàchínhxáchơn.NhómBTnàyđượcsửdụngthườngxuyênvàxuyênsuốttrongquátrìnhDH TiếngViệtmỗikhicácemHStiếpcậntừngữmới/ khó.Dướiđâylà4loạiBTthuộcnhómInhằmpháttriểnthànhtốNLsửdụngchínhxáchìnhthứct ừđượcchúngtôiápdụngtrongquátrìnhDHTiếngViệtchoHSJrai:

Nghe Viếttừ Nghe - chọn khinhìn nốitừ hình/ hình/ với nghenối viếtkhi tranh

Sơđồ 3.2.Nhómbàitập sửdụng chính xáchình thức từ

Mục đích của BT luyện phát âm là để HS phát âm đúng âm thanh của từ ngữ.Phát âm là vấn đề rất khó khăn và quan trọng trong khi học NN nói chung và tiếngViệt nói riêng Ở dạng BT này, HS nghe và lặp lại nhiều lần âm nghe được (tốc độtừ chậm đến nhanh dần) dưới sự hướng dẫn của GV để có thể phân biệt những âmtương tự nhau Dạng BT phát âm này có thể được thực hiện trong lớp (ngay sau khiđọc bài đọc và tìm từ ngữ mới) hoặc sau khi học xong GV hướng dẫn HS tự lậpbảng nhữngâm thườngnhầm lẫnđể thườngxuyênluyện tậpnghe vàphát âm.

*) BT nghevàphátâm âm tiết Để làm quen dần và nhận diện được âm tiết, GV chú ý lựa chọn các từ ngữmớicóâmtiếtphứctạpmàHSgặpkhókhănkhiphátâmđểrènluyện.VídụGVcó thểlựachọn luyệntậptheo cặpđốilập màHSJrai thườngnhầmlẫn (/s/và// ,/ʐ

/và/z/,thanh sắcvàthanh huyền,thanhnặng và thanhngang) nhưsau:

/s/ // /ʐ / /z/ thanh sắc thanh huyền thanh nặng thanh ngang xuôi suối ra da bán bàn bạn ban xong song răng giăng toán toàn toạn toan xân sân rồi dồi trống trồng trộng trông

*) BT nghevàphátâm chuỗi từ ngữ Đối vớingườicóTMĐlà NNkhôngcóthanhđiệu,khiphátâmchuỗitừngữ Đẹp! tiếng Việt thường phát âm nhầm lẫn hoặc lược bớt các thanh điệu Dạng BT nàyđượct h i ế t k ế đ ể g i ú p H S n â n g c a o p h ả n x ạ N N b ằ n g c á c h b a n đ ầ u H S p h á t â m chuỗi từ ngữ có cùng thanh điệu/ phụ âm đầu/ vần và sau đó có sự chuyển đổi liêntụcgiữacácthanhđiệu/phụâm/vần.Vídụ:

- Phát âm chuỗi từ ngữ cùng thanh điệu: rất cố gắng, hót ríu rít, ăn cơm hômqua,bạnthậtnặng,tạibệnhviện,thậtthịnhvượng,mìnhbuồnrầu,cuộchộingộ,…

- Phát âm chuỗi từ ngữ có cùng phụ âm đầu: đi đâu đấy, trưa trong tranh, dừadậpdờn,…

- Phátâm chuỗitừ ngữ cócùng vần:bất khuất,tương đương,t ư n g b ừ n g , phơiphới,hoàntoàn,

- Phát âm chuỗi từ ngữ có sự chuyển đổi thanh điệu: nhưng nổi bật nhất, nămcũyênlành,thờigiannhànrỗi,vạnvậtsinhsôi,nắngấmchanhoà,…

- Phát âm chuỗi từ ngữ có sự chuyển đổi âm đầu/ vần: kiểu trang phục,đường trang trí, trình diễn thời trang, y phục truyền thống, trở thành biểu tượng,khônghềrườmrà,màusắcsặcsỡ,….

*) BT nghe vàphát âm câu (vớingữ điệu tự nhiên)

Dạng BT này rèn luyện cho HS phát âm đúng âm thanh và ngữ điệu của câu(hoặc nhỏ hơn là ngữ) Ngữ điệu thuộc vào loại câu, mục đích phát ngôn, cảm xúc,tháiđộc ủa n g ư ờ i n ói ; d o đ ó, m ứ c độ t ự nhiên củ a p hát n g ô n p hụ t h u ộ c vào k hả năng điều khiển ngữ điệu của người nói Khi HS Jrai diễn đạt câu dễ rơi vào trườnghợp phát âm đều đều, từ từ từng tiếng, làm mất đi tính tự nhiên của lời nói Ví dụ,khi dạy cho HS cách phát âm loại câu cảm thán (kèm dấu chấm than), GV đưa radẫnchứnglàmmẫu:

Rời rạc, giọng vừaphải,chậmrãi.

Sauđó,GVyêu cầuHS thực hànhphát âmnhữngphát ngôntương tự:

3.4.1.2 BT nghechọnhình/nghe nối-chọntừ

Ví dụ:Nghevà khoanhchọnđápán đúng: a.tiêudùng tiêu pha tiêuxài tiêuphí b.côngcộng cộng đồng đồng đội công phu c.kháchquan kháchkhứa khác biệt khác nhau

Ví dụ: Nghevào đánh sốthứtựvào hìnhảnh theo thứtựngheđược:

BTnhìn - viết: Vớidạngbàitậpnày,HSchủyếuđượcrènluyệnviếttừđơn,từ phứcthôngquaviệcquansáttranhảnh,đồvật.

Ví dụ: Nhìn tranh và viếttừchỉ hành động trongtranh:

*) BTnghe – viết :BTnàyđượcsửdụngvớiđộkhótăngdần(từnghe-viết

BÀI TẬP HIỂU NGHĨA TỪ

Phân biệt nghĩa từ dựa vào ngữ cảnh Định nghĩa từ

Nối từ với nghĩa phù hợp Nhận diện tiếng có nghĩa tiếngvàtừđếnnghe– viếtcâuvà đoạn).GVchoHSnghe(bằnggiọngđọccủaGVhoặcquabăngghiâm),HSviếtlạinhữngtừn gữ,câu,đoạnngheđược.

3.4.1.4 BT nghe vànối từnghe đượcvà hìnhảnh ĐâylàdạngBTgiúpHSrènluyệnkhảnăngkếtnốigiữaâmthanh– hìnhthức-ýnghĩacủatừ ngữ ngheđược.Vídụ:

*) BT 1:Hãychọnđáp án đúng a Tiếng “truyền” nàosauđâycó nghĩa“traolạicho người khác”?

A truyềnbá B.truyềnhình C.truyềnthống D.truyền máu

BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ

Sắp xếp từ Phân loại từ

Dự đoán từ b Tiếng“ t r u y ề n ” n à o s a u đ â y c ó n g h ĩ a “ l a n r ộ n g h o ặ c l à m l a n r ộ n g c h o nhiềungườibiết”?

A.truyền thống B.truyềnngôi C.truyền máu D.truyềnbá c Tiếng“ t r u y ề n ” n à o s a u đ â y c ó n g h ĩ a “ n h ậ p v à o h o ặ c đ ư a v à o c ơ t h ể người”?

A truyền máu B.truyềntin C.truyềnnghề D.truyền hình d Từnàodướiđây chỉ“người,cơquan,chức thựchiệncôngviệc bảovệtrậttựanninh”?

A cảnh giác B.bảovệ C.côngan D xétxử

3.4.2.2 Nối từvớinghĩa phùhợp đi chết,chỉdụngcho cácnhàsư bănghà chết khilàmnhiệm vụvìnhândân,tổquốc viên tịch chết,chỉdùngcho vuachúa hi sinh chết,dùngtheocáchnói tránh,đểgiảmnhẹ sựthương tiếc

*) Giải thích nghĩa của các từ ngữsau: a.Xuấthànhlà……… b.Xôngnhàlà……… c.Pháttàiphátlộclà……… d.Ankhangthịnhvượnglà………

3.4.2.4 Phân biệt nghĩa từdựavào ngữcảnh

3.4.3 Nhóm BT mở rộng vốn từ

Sơđồ 3.4.Nhóm bàitậpmởrộngvốn từ dũng

*) Chọn từ thích hợp điền vào chỗtrống:

(màusắc,áo dài,hoa văn,chật,kiểumẫu,mỏng) a Tôi muốnmaymộtbộ bằngvảilụatrắng. b Tớthích muaquần áoởtiệmnàyvì họcónhiều… mớilạ. c Trờimùa đông mà anh ấymặc áo rất………

*) Tạo từ láy theo mẫu: tươi tươitắn nhỏ……… thẳng……… vuông……… ngay……… chắc……… lành……… dễ dễdàng lỡ……… giỏi……… mở……… đảm……… nhẹ……… vững………

*) Đ i ề n t i ế n g t h í c h h ợ p v à o m ỗ i v ò n g t r ò n x u n g q u a n h s a o c h o g h é p v ớ i tiếng dũng (ở trước hoặc ở sau) ở giữa sẽ tạothành từ: niềm vui may mắn ốm yếu hợp tuổi đầu năm mùa mưa xui xẻo được mùa nỗi buồn cuối năm khắc tuổi mùa nắng mất mùa mạnh

*) Nối những từ ngữtrái nghĩa vớinhau trong bảng sau

*) Nối từ ngữvà hình đábóng cụcđá đốtmía conđường đườngăn cáichăn chăntrâu đốtlửa

*) Nối từ ngữở bên A với từ ngữtrái nghĩa ở bên B:

A B anh dũng gập ghềnh bằng phẳng sai lầm

BÀI TẬP TÍCH CỰC HOÁ VỐN TỪ

Viết đoạn (dựa vào từ ngữ cho trước/ chủ đề) Hoàn thiện câu/ văn bản Đặt câu (dựa vào từ ngữ, hình ảnh) Tìm từ phù hợp với ngữ cảnh căm ghét hèn nhát đúng đắn yêu thương

Nốitừ ngữở bên A với từ ngữgần nghĩaở bên B: tụclệ xui xẻo tốt bụng đànbà cẩn thận không maymắn tử tế phong tục thận trọng phụnữ

Xếp các từ sau vàocác nhóm: Từ láy, Từ ghép

Nhân dân, day dứt, tha thiết, rung rinh, đấm đá, hoa quả, chót vót, cỏ cây, che chắn, thướttha, lênh đênh, chạy nhảy, trong trẻo, cuống quýt, chật chội, nam nữ, mong muốn, mệt mỏi,cánhcò,lụkhụ.

3.4.4 Nhóm BT tích cực hoá vốn từ

Sơđồ 3.5.Nhóm bàitậptích cựchoá vốntừ

*) Hãy chọntừ thích hợp điền vàochỗtrống a Cáctai nạngiao thông xảy rado thiết bịkém……… quêhương namnữ bàica nươngrẫy giàtrẻ

A toànbộ B.yênổn C.bìnhan D.antoàn b Vùng biển cónhiều tôm cá thuận tiệncho việc đánh bắtgọi là…………

A làng biển B.ngưtrườngC dânchài D đánh các………… …trời mưato… raudậphết.

A.vì…nên…B.tuy….nhưng… C.nếu… thì… D.nhờ mà…

*) Hãy lựa chọn từ ngữcho sẵn để điền vào chỗ trống:

Dân tộc Jrai có những (1)……… điệu hát mang tính sinh hoạt, bày tỏ tìnhcảmyêu t h ư ơ n g gọic h u n g là hátAlưvà Adôh.N g o à i d ịp lễhội,(2)thanh niên thường hát Alư với nhau khi đi làm Alư là hát giao duyên, còn Adôh là hátsinh hoạt chung cho tất cả mọi người – (3)……… nam nữ Adôh được mọi ngườihátkhiđidựnhữngngàyhội,hoặckhigiãgạo,làm(4) Nhữngbài hátnày thường dùng để bày tỏ tình cảm với (5)……… đất nước, buôn làng, họ hàng vàthườngcótínhứngkhẩu,tuỳhứng. sau)

3.4.4.2 Đặtcâu (dựa vào từngữ,hình ảnh)

*) Hãy viếtcác câucó sử dụng từ ngữcho sẵn dưới đây: a) chợphiên

*) Sắp xếp từ cho sẵn thành câu đúng: a) chín/ nghề/cho/ một/chín/ nghề/còn/hơn

……… b) nhà/ mấy/ hoa giấy/tưng bừng/ cây/ nở/trước

4.4.4.4 Viết đoạn /trình bàyđoạn (dựa vào từngữcho trước/ chủđề)

Viết một đoạn văntả cảnh (5 câu) có sử dụng ít nhất 5 từ trong bảng từ lung linh vắng vẻmênh môngl ấ p l á n h h i u h ắ t bátngát rộngrãic h ó i changm á t mẻ

BT KHẮC PHỤC LỖI GIAO THOA NN VIỆT - JRAI

BT chữa lỗi dùng danh từ chỉ đơn vị

BT Chữa lỗi dùng đại từ (hỏi, xưng hô) BT

Chữa lỗi nhầm phụ âm

Chữa lỗi nhầm thanh điệu

Giao thoa NN là hiện tượng khi hai NN tiếp xúc với nhau thì hệ thống NNnày sẽ chịu ảnh hưởng của hệ thống NN khác Trong phần này, chúng tôi trình bàynhững BT nhằm khắc phục hiện tượng chuyển di tiêu cực giữa tiếng Jrai và tiếngViệt, để HS thụ đắc tiếng Việt dễ dàng và thuận lợi hơn Rèn luyện những BT dạngnày, HS TH Jrai không chỉ nắm vững cách dùng từ ngữ tiếng Việt mà HS cần chiếmlĩnh trong sự so sánh tương quan với TMĐ mà còn hiểu được lời nói, bài viết tronghoàncảnhgiaotiếpbằngNNtựnhiên.

Sơđồ 3.6.Nhóm bàitập khắc phục lỗigiao thoa ngôn ngữViệt – Jrai

3.4.5.1 BT chữa lỗi nhầm thanh điệu

Tiếng Jrai là NN không có thanh điệu, do đó, HS Jrai gặp nhiều khó khăn khisử dụng các thanh điệu trong tiếng Việt Các em thường nhầm lẫn thanh hỏi thànhngã, sắc thành huyền, nặng thành ngang Ví dụ sản phẩm đọc của HS Jrai: “Cườinàng anh toàn dấn vòi, vì sơ quồc cậm nên vòi không ban” Nắm bắt đặc điểm này,khi dạy từ ngữ mới,G V c ầ n c h ú ý đ ư a r a c á c d ạ n g B T l i ê n q u a n đ ế n n h ữ n g l ỗ i thanhđiệuthườnggặpđểHSrènluyện.Vídụ:

*) BT khoanh chọnđáp ánđúng: a)vãncảnh vạn cạnh váng cạnh vản cãnh b) thinh vương thìnhvường thịnh vượng thínhvướng c)hôitu hộitụ hồitù hôitụ

BT điền thanh điệuvào những chỗ còn thiếu:

“Lânkha c, q u a n tơ iv a n ca n h m ôt ng ôi ch ua Sưcuđ o n ti êp k i n h câ n , r ô i nhơtimhôsôtiêncuanhachuabịmât.QuannoisucubienlecungPhat,rôigoi hêtsuvai,keănngươiơtrongchuara,giaochomôingươicâmmôtnămthocvabao.”

*) BT chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: a) Anh ấy ……….khimột mình ở…….(sợhải,sợhãi,hãiđảo,hảiđảo) b) Mặtông lão biến…… và nétmặt………lại (sắt,sằng,sắc,săng) c) Nhớlờimẹ…,đừng…chuyệnđóđếncùng.(căndặn,cănrặn,cănvặn,căndăn)

*) BT tìm và sửa lỗi viết sai thanh điệu: a) Thàng balàmùa cónhiềulễhộiởTâyNguyên. b) Áo dài Việt Nam vừa truyềnthốngvừa hiên đai. c) Côấy buồn rầu rỉ.

*) BT khoanh chọnđáp ánđúng: a)chậttự trậttự trâttư châttư b)xaoxuyến saosuyến xaoxuyền xaosuyến c) dựcdỡ rưc rở rực rở rực rỡ

*) BT điền phụ âmvào chỗ trống Vídụ:Điềnx-,s- vàochỗ trống: a) Anh ấycó gươngmặt…áng …ủa. b) Con cá ấuđó trôngrất ấu í. c) ThángBalàthờiđiểmvạnvật inh ôinảynở.

*) BT tìm và sửalỗi viết sai phụ âm: a) Chiếckhố là changphục củangười nam Jrai. b) Vào ngày đầu nămmới,ngườiViệtNam cótục suất hành. c) NgườiJrai sống chủ yếubằng nghề chồng chọt nươngrẫy.

ĐềxuấtmộtsốbiệnpháphỗtrợviệcpháttriểnNLtừngữtiếngViệtcho HSJrai

Như đã phân tích ở trên, CT và nội dung DH Tiếng Việt ở TH hiện nay cònnhiều điểm chưa thực sự phù hợp với HS DTTS Các em tiếp xúc với những bài họccó những nội dung xa lạ với hiện thực khách quan, môi trường mà các em đang sinhsống Do đó, HS DTTS gặp nhiều khó khăn trong việc hiểu rõ nghĩa cũng như sửdụng từ ngữ mới học vào giao tiếp thực tế Khi chuẩn đầu ra môn học cũng như bộtiêuchíđánhgiámônTiếngViệtdànhchođốitượngHSDTTSởViệtNamhiệnnayđược xâydựngvàbanhành,GVtuỳvàođốitượngHSđặcthùđểxâydựnghệthốngngữ liệu DH cho phù hợp, gần gũi với đời sống HS Jrai HS Jrai vốn không có kĩnăng sử dụng tiếng Việt trước khi đến độ tuổi đi học, nội dung DH Tiếng Việt hiệnnaylạiđượcthiếtkếdànhchưaphùhợpvớicácem;dođó,HSDTTSkhôngthểhiểu được bài học Tiếng Việt nói chung và đặc biệt là bài học ở các môn học khác. Điềunày dẫn tới hiện tượng các em lên lớp nhưng không hiểu bài, không tiếp thu đượckiếnthứcvàdầndầncótháiđộchánhọc,tưti,ngạingùngkhithamgiahọctập.

Theo chúng tôi, tài liệu học tập dành cho HS DTTS ở Việt Nam hiện nay cầnphảiđượcthiếtkếriêng,thờilượnghọctậpcácmônhọccũngcầntăngnhiềuhơns o với thời lượng quy định cho HS Việt Nam nói chung như hiện nay Chẳng hạnnhư, khi dạy về chủ đề Truyền thống - Văn hoá, chúng ta có thể giới thiệu cho HSnhững bài đọc thêm liên quan, nếu cần thiết thì có thêm phần song ngữ Việt -Jrai đểHSJraitiếpthubàihọcnhanhchónghơn.Vídụ:

Bài:Âm nhạc vàtruyền thống văn hoáJrai

“Nói đến văn hoá văn nghệ Jrai, chúng ta phải kể đến những trường ca,truyện cổ nổi tiếng như “Dam Diđ i s ă n ” , “ X i n h N h ã ” , “ H ’ B i a Đ h a n g ” , … D â n tộc Jrai có nghệ thuật cồng chiêng độc đáo và có các nhạc cụ như đàn trưng, đàntưng nưng, đàn klong put,… Những nhạc cụ này gắn liền với đời sống tinh thần củađồng bào.Dàn cồng chiêng được sử dụng trong nhiều lễ hội: mừng được mùa,mừng nhà mới, hội vui đoàn kết, hội lễ cúng thần đất, núi sông, lễ tạ ơn thần linh vàcả lễ tiễn biệt người quá cố Khi dàn cồng chiên tấu lên, âm thanh của nó vừa rộnràng,sôinổivừatrầmhùngnhưâmvangcủanúirừng,nhưkhíthiêngcủasô ngdài, biển rộng Đồng bào Jrai cất giữ cồng chiêng như một báu vật được lưu truyềntừđờitrướcsang đờisau.Đốivới họ:“Bánvoi,bánngựa,bán dê,bánbò

Không bao giờ bán cồng, bán chiêng”. (Lăidjơkơtơlơiadôhsuang,tơlơiakhanJrai,brơitalăitruhkơdumtơlơi hri,tơlơiruaiđưmhruphang“DamDihyulua”,“SingChơngă”,“H’BiaĐhang”,… Djuai ania Jrai at dô thâo mơn amăng tơlơi pơjing ching hơgor, laihanun pơjing trưng, tưng nưng, klong put,… Dum anô yua adôh suang kơdrưh angđơm anai dô tlep hong bơngat jua bôn sang Ching hơgor dui yua amăng lu bruă:hok mơak kơ yan hơpuă pơdai, đi dô sang, hrơi bơjơnum mơak, ngă kơ yang lonadai, yang chư siang kriăng pơtâo hlâo ia, ngă yang bơni kơ yang rơbang hang wotbruă nao lui mơnuih djai Tơdah tông ching hơgor,j u a n h u i k a k n g u a h y u d j o p chư, hmư hyu djop bôn hrup hang jua dlai tlô, hrup hang tơlơi mơyang ia krông, iarơxi Djuai ania Jrai rơnak piôh ching hơgor hrup hang gơnam yôm biă mă, dui djăpiôhmơngrơnukanaitruhpơrơnuktơdơi.Hongbunggơnhu:

Samơgơnhu bu si ôh chinghơgor”

Hay khi dạy về chủ đề Gia đình, chúng ta có thể đưa những bài đọc liên quanđến quan hệ gia đình của người Jrai để dạy cho HS Từ những nội dung gần gũi vớiđời sống hằng ngày, các em

HS DTTS Jrai sẽ tiếp thu bài học nhanh chóng hơn, từđó hiểu rõ nghĩa từ mới và dễ dàng mở rộng vốn từ để từ đó vận dụng các từ ngữ đãhọcđểtạolậpcâuphùhợpmớihoàncảnh,mụcđíchgiaotiếp.

Bài: Quan hệ gia đình của người

“Người Jrai theo chế độ mẫu hệ nên phả hệ hoàn toàn tính về dòng họ củamẹ.Khốicộngđồngmáumủđượctậptrungthànhtừnghọ.Mỗihọđềuduytrìdòng họ của mình Ngoài xã hội, đàn ông đóngv a i t r ò q u a n t r ọ n g h ơ n , n h ư n g t r o n g nhà phụ nữ có ưu thế hơn Ngày xưa, có tục những người cùng dòng họ (theo phíamẹ) khi chết chôn chung một quan tài Ngày nay, tục này đã giảm Gia đình nhỏmẫu hệ là nét nổi bật của người Jrai, khác với trường hợp người Ê-đê là đại giađìnhmẫuhệ.”

(Djuaia n i a J r a i m ă d j u a i a m i a n u n y ơ h k ơ n u n g d j u a i t i n g g a h d j u a i a m i sôh.K h u i h r o m d r a h k ơ t a k p ơ b u t h i j i n g k ơ n u n g d j u a i R i m k ơ k ơ n u n g d j u a i l ê n g kơ rơnak piôh kơnung djuai gơnhu pô Amăng khui mơnuih hơdip, rơkơi jing yômhlôh, samơ amăng sang anô, bơnai jing mâo yua hlôh Đưm hlâo, mâo tơlơi phianmơnuih hrom kơnung djuai (hluai tui gah ami) tơdah djai dor hrom sa bôh bông,tơlơi phian anai ră anai dô bơbiă đôch Sang ano anet hluai tui djuai ami ta juatbuh lu,pharahongdjuaiania Edejingsanganôpronghluaitui djuaiami.)

Thông qua bài đọc song ngữ Việt - Jrai theo từng chủ đề, GV sẽ hướng dẫncho HS tìm hiểu bài đọc, từ đó học từ mới, ôn tập từ cũ và mở rộng vốn từ một cáchhiệu quả Việc thiết kế tài liệu học tập với nội dung, ngữ liệu gần gũi với cuộc sốngcủa HS DTTS sẽ thúc đẩy hứng thú học tập của HS Cần đưa vào các bài học liênquan đến lịch sử địa phương, những chi tiết thú vị từ cuộc sống cộng đồng, các lễhội dân gian, các nhạc cụ dân tộc của HS Jrai để HS tiếp thu bài học hiệu quả hơn,từđócảithiệnđượcvốntiếngViệtcủamình.

3.5.2 Sơ đồ hoá cácnộidung giảng dạy vàtrò chơi hoá các bài tập

Trong quá trình giảng dạy, GV “sơ đồ hóa” nội dung khái niệm và giảng dạytheotrậttựcủacấutrúcnàythìviệchiểubảnchấtcủakháiniệmsẽtrởnêndễdàng.HS sẽnhậnbiếtđượcmốiquanhệtrựctiếphaygiántiếp,cùngbậchaykhácbậc,đồngloạihaykhácl oại… giữacácđơnvịkiếnthứctrongbàihọc.Việcxácđịnhkiếnthứcchínhhayphụ,xácđịnhđượcmốiquanh ệcùngbậchaykhácbậccủacácđơnvịNNsẽgiúpHS đi sâu vào bản chất của vấn đề, không chỉ dừng lại ở việc quan sát đơn thuần.Ngoàira,GVcầnlồngghépsosánhđốichiếusựgiốngvàcácđặcđiểmcủahaiNNđểHStiếpthuki ếnthứccănbảnvàdễdànghơn.KhidạybàiTừnhiềunghĩa,GVcầnsơđồhoácácnghĩacủa từ(cóthểsửdụngkèmtheocáchìnhảnhminhhoạ) đểcho

HShiểuđượcnghĩagốc,nghĩachuyểncũngnhưcơchếtạotừnhiềunghĩavàmốiliênhệgiữanghĩagốc vànghĩachuyểncủatừnhiềunghĩa.DướiđâylàmộtvàivídụvềsơđồchúngtôiđãsửdụngkhidạyTNbàih ọcTừnhiềunghĩa:

Hay như khi dạy nội dung kiến thức liên quan đếnđại từ, GV có thể sử dụng sơđồđểHSthấyrõđượcsựkhácnhaugiữađạitừtiếngViệtvàđạitừtiếngJrai,từđócácemcócáinh ìnsâusắcvàdễdàngnắmbắtvấnđềđanghọchơn.

Ngôi Số Tiếng Jrai TiếngViệt

Sốít Kâo tôi,ta,tao,tớ,mình,thiếp

Sốnh iều Ta, gơmơi, gop mơigopkâo bing ta,bingmơi phungmơi chúng mình, chúng tớ, chúng ta, ta,bọntôi, bọnta bọn tớ, bọn chúng ta, bọn chúngmình,bọnmình chúng tôi,chúngtao,bọnchúngtôi

Sốít Ih,ha,ŏng,me,nô,mô Mày, mi,ngươi, chàng,nàng

Sốnh iều Gih,phunggih bay,chúngbay,cácngười,cácngươi

III(Trỏ ngườiđược nhắc đến)

Sốít nhô(nhu,nhơ) Người,nó,hắn,gã,thị,y,mụ,lão

Sốnh iều gơnhô,gơnhu binggơnhô;phunggơnhô họ, chúng, chúng nó, bọn chúng, bọnhọ,bọnnó.

Lưỡng ngôi arăng(arang) Người ta

Trongquátrìnhgiaotiếp,cáccặpĐTNXtrongtiếngJraidùngđểxưnghôgiữacácbêntham giahộithoạikhôngphảilàmộtđạilượngbấtbiến.Tùytheotừnghoàncảnh,điềukiện,cáchxưn ghôcóthểthayđổi.Chiphốisựthayđổinàycóthểcónhiềunhântốnhưngnổibậtnhấtlàsựkhácbiệt vềtuổitácvàquanhệtìnhcảm.“CácĐTNXtrongtiếngJraihầunhưchỉthểhiệnởhaisắctháibiểucả m(trangtrọngvàtrunghòavừaphải),điềunàybiểuđạttínhbìnhđẳngkhácaotronggiaotiếpcủatộ cngườinày.Trongkhi đó,cácĐTNXtiếngViệtcósốlượngnhiều,đadạngvềcấutạovàmangsắctháibiểucảmcao(chủ yếuphânbốởsắctháithânmật,suồngsãvàthôtụckhinhthường)”.SơđồsẽgiúpHSTHJrailựac họntừxưnghôphùhợpvớithứbậc,giớitính,tuổitácvàgiữđượcphéplịchsựkhigiaotiếp.

Ngoài ra, việc sơ đồ hoá có thể được áp dụng để hình thành nhiều khái niệm,để chỉ ra đặc điểm giống và khác giữa các đối tượng hoặc thể hiện các tiêu chí phânloại khác nhau giữa các yếu tố thuộc cùng một cấp độ Cách trình bày này phù hợpvới logic nhận thức của người học vì đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từcụ thể đến trừu tượng… Những nội dung này được hệ thống bằng sơ đồ sẽ giúpngười học tiếp cận nhanh chóng với kiến thức mới dựa trên nền tảng những kiếnthức cũ đã được học Hơn nữa, đối với những bài ôn tập, GV có thể sử dụng sơ đồđể hệ thống hóa kiến thức, giúp HS dễ ghi nhớ cũng như có cái nhìn khái quát vềnhữngkiếnthứccơbảnđượch ọ c

3.5.2.2 Trò chơi hoácácbài tập đểluyệntậpvà củng cốôn tập kiến thức

Trên thực tế học tập Tiếng Việt nói riêng và các môn học khác nói chung củaHS DTTS, HS rất khó yêu thích môn học và không có tính tự giác tích cực học tậpmôn học đó nếu bài dạy chưa đủ sức lôi cuốn, hấp dẫn và quá sức với người học.Trong khi đó, CT DH hiện nay vẫn nặng nề về kiến thức, quá tải với HS nói chungvà sức ép đặt lên vai các HS DTTS càng nặng nề hơn.Đ a p h ầ n H S D T T S k h ô n g tích cực, thụ động, cảm thấy chán nản và căng thẳng trong giờ học vì những nộidung DH có độ khó cao hơn nhiều so với NL NN thực sự của các em GV cần phảigiúp HS tiếp cận với các PP DH tiếng Việt mới, lôi cuốn các em vào bài dạy và tíchcực tham gia xây dựng bài GV cần thiết kế những trò chơi phù hợp và vận dụng tròchơi hiệu quả vào bài dạy để kích thích hứng thú, động cơ học tập của HS DTTS.Việc vận dụng các trò chơi vào mỗi bài dạy có thể tạo được hưng phấn và kích thíchHShứngthúhọctập, từđónângcaohiệuquảchấtlượnghọctậpchoHSDT TS.GV có thể tổ chức các trò chơi nhưRung chuông vàng, Kết nối, Hội thi vui để học,Khỉ con qua sông, Điền thông tin, Đoán nghĩa, Đóng vai, Đánh vần, Phát âm,…hoặc tổ chứccác cuộcthi đuaviết từcâu lênbảng theonhóm,cá nhân,tập thể,…

KhicủngcốôntậpnhữngkiếnthứctrongCTTiếngViệt5,chúngtôisửdụngpowerpointđ ểthiếtkếcáccâuhỏivàotròchơiKhỉconquasôngđểHSDTTSchinh phụctròchơithôngquađóônluyệncáckiếnthứcvừahọcmộtcáchchủđộng,khôngbịcăngthẳng,áp lực.Tròchơigồmhệthống10câuhỏi,khiHStrảlờiđúngtừngcâu1, hình chú khỉ con sẽ di chuyển qua từng ô số nếu HS trả lời đúng câu hỏi đó.

TrênảnhlàvídụkhiHStrảlờiđúngcâu6củatròchơi.Theothaotácđó,khinàoHStrảlờiđúnghếtcáccâu hỏithìchúkhỉsẽđượcdichuyểnquabờbênkiacủasông.

Khi cần kiểm tra bài cũ, ôn lại bài học hoặc kiểm tra 15 phút, hoặc trong cácgiờn g o ạ i k h o á , G V c ó t h ể s ử d ụ n g C T p o w e r p o i n t đ ể t h i ế t k ế t r ò c h ơ iR u n g chuông vàng Trò chơi này đã được chúng tôi đưa vào thực nghiệm và cũng thuđược kết quả khá khả quan GV thiết kế bộ câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS dùngbảng con để ghi đáp án, HS nào trả lời sai sẽ đứng lên nếu trả lời câu tiếp theo đúngHS sẽ được ngồi xuống; cứ như vậy, GV theo dõi kết quả để tìm ra được ngườichiếnthắng,độichiếnthắngcuốicùng.

TrongDHtiếngnóichungvàDHtiếngViệtchoHSDTTSnóiriêng,mộtbầukhôngkhíhọ ctậpvuivẻvớinhiềucơhộiđượcgiaotiếptrongcácngữcảnhthựctếsẽthúcđẩyhứngthúhọctập củaHS.Cáctròchơi luônđòi hỏisựkếthợp củaHSthamgia theo cặp, nhóm, hoặc cả lớp để thực hiện, ghi điểm và giành chiến thắng Tâm líchinh phục, thích ghi nhiều điểm để chiến thắng sẽ giúp HS chủ động, tích cực thamgia.Cáctròchơinếuđượcvậndụngphùhợpsẽtạomôitrườnghọctậpvuivẻ,thoải mái, HS DTTS sẽ bớt ngại ngùng, tự ti; từ đó, việc ôn tập các kiến thức đã học vàchiếm lĩnh kiến thức mới sẽ đạt hiệu quả cao hơn Bên cạnh đó, các trò chơi còn làcôngcụđể GVghinhậnphảnhồitrựctiếpvà kiểmtramứcđộtiếpthukiếnthứccủaHS.QuaquátrìnhHSthamgiatròchơi,GVsẽđánhgiánh anhđượckiếnthứccủaHS,phát hiện những thế mạnh cũng như những lỗ hổng kiến thức của HS để từ đó cónhữngbiệnpháphỗtrợkịpthờiđểGVbùđắpnhữngthiếuhụtkiếnthứccủaHS.Hơnnữa,khithamg iavàocáctròchơi, HSlàngườitrựctiếptìmtòi, khámphákiếnthứcdựa trên những thông tin mà GV đã cung cấp gợi mở HS sẽ có nhiều cơ hội để thểhiệnquanđiểmcánhân,chủđộnghọctậpvàlàmchủcáctìnhhuốnggiaotiếp.Thôngqua đó, các kiến thức NN tiếng Việt đang bị chìm dưới dạng tiềm năng sẽ có cơ hộiđượcHSđưavàosửdụngtrongnhữngtìnhhuốngcụthể.

3.5.3.1 Tạomôi trường học tập tiếngViệttíchcực

Mụcđíchthực nghiệm

Thực nghiệm sư phạm là PP đặc biệt quan trọng và là PP chủ công trongnghiên cứu lí luận và thực tiễn DH Trong đó người nghiên cứu chủ động tác độngvào đối tượng và quá trình diễn biến sự kiện mà đối tượng tham gia, để hướng dẫnsự phát triển của chúng theo mục tiêu dự kiến của người nghiên cứu Sau khi phântích kết quả điều tra - khảo sát - quan sát việc DHTiếng Việtcũng như khảo sát

Cụ thể hoá, thực hiện hoá các biện pháp DH nhằm nâng cao NL từ ngữ choHSTHJrailớp5trongcáctiếthọcTiếngViệt(Luyệntừvàcâu,Tậpđọc)vàmộtsố chủđềDHtronggiờdạytăngcường; Đánhg i á k ế t q u ả t h u đ ư ợ c q u a s ự p h â n t í c h , đ ố i c h i ế u đ ị n h t í n h v à đ ị n h lượng kết quả giữa lớp đối chứng (ĐC) và lớp thực nghiệm (TN) Các kết quả khảosát được chúng tôi xử lí kĩ thuật bằng phần mềm SPSS, từ những kết quả định lượngtincậysẽrútranhữngkếtluậnđịnhtínhkhoahọc.

Sauk h i c ó k ế t q u ả s o s á n h đ ố i c h i ế u , c h ú n g t ô i r ú t r a n h ữ n g k ế t l u ậ n s ư phạm về việc tổ chức các hình thức DH nhằm nâng cao NL từ ngữ cho HS DTTSJraitrongmônTiếng Việtvà mộtsố chủ đềDHtrong giờ dạyt ă n g c ư ờ n g.Tiếnhànhphântích nhữngđiểm làm được vàchưalàmđược trong quát r ì n h t h ự c nghiệm, từ đó, chúng tôi khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêucũng như khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của những biện pháp đã đề xuấttrong việc góp phần giải quyết những tồn tại trong thực tiễn và nâng cao chất lượngDHTiếngViệthiệnnayởcáctrườngTHcóđàotạoHSDTTS ởGiaLai.

Nộidung,yêucầu thựcnghiệm

Thôngquaviệcthểnghiệmcáckếhoạchbàidạy(KHBD)TiếngV i ệ t (KHBD soạn trên Microsoft Word và Microsoft powerpoint), chúng tôi thực hiệnthựcnghiệmthămdòtronghaituần.Cụthể:

Bài1:Từnhiều nghĩa(Tuần7 - Lớp5) (Phụlục)

Bài 2:Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên(Tuần 8 - Lớp 5) (Phụ lục)Bài3:Kìdiệurừngxanh(Tuần8-Lớp5)(Phụlục)

Sau khi có kết quả phân tích đánh giá TN thăm dò, chúng tôi tiến hành điềuchỉnh KHBD cho phù hợp với điều kiện thực tế và tiến hành thực nghiệm đại tràtrong 8 tuần liên tiếp Chúng tôi lựa chọn 5 bài họcLuyện từ và câu,5 bài họcTậpđọcđ ểt i ế n h à n h t h ự c n g h i ệ m ( t h ự c n g h i ệ m t r o n g 5 t u ầ n ) Đ ồ n g t h ờ i , c h ú n g t ô i dành 3 tuần tiếp theo để thực nghiệm tăng cường DH các nội dung được chúng tôithiếtkếdành riêngcho HSDTTS(3 bài thuộcchủđềTruyềnthống- V ă n h o á : Ngày Tết, Lễ hội, Trang phục truyền thống) Để phát triển NL NN nói chung và NLtừngữtiếngViệtnóiriêngchoHS;theochúngtôi,đốivớiviệcpháttriểnNNcầncó những tác động sư phạm trong một khoảng thời gian đủ dài từ đó mới thấy đượctính hiệu quả của những PP, biện pháp đến quá trình DH TN phải đảm bảo tính liêntục, đúng theo tiến độ và kế hoạch đề ra, đảm bảo tính tự nhiên, khách quan trongquá trình DH.V ớ i m o n g m u ố n h ư ớ n g đ ế n m ộ t s ự t h ể n g h i ệ m c ó t í n h đ ạ i d i ệ n v à phổ quát để rút ra được những kết luận có ý nghĩa khoa học cũng như thực tiễn;chúngtôilựachọncácbàihọccụthể:

Lớp Bài Tên bàihọc Thờigian

Bài 1 Tậpđọc:Luật tụcxưacủa ngườiÊ-đê Tuần 24

Bài 2 MRVT:Trật tự- an ninh Tuần 24

Bài 3 Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng Tuần 25

Bài 4 Liênk ế t c á c c â u t r o n g b à i b ằ n g c á c h t h a y thếtừ ngữ Tuần 25

Bài 5 Tập đọc:Hộithổicơmthi ởĐồngVân Tuần 26

Bài 7 Tập đọc:Tranh làngHồ Tuần 27

Bài 8 Tập đọc:Đất nước Tuần 27

Bài 9 Liên kết các câu trongbàibằng từngữnối Tuần 27

Bài 10 MRVT:Nam và nữ Tuần 29 Để đảm bảo mục tiêu và nội dung trọng tâm bài học và đảm bảo tính thốngnhấtgiữalớp TN vàlớ pĐC,KHBDthực ng hi ệm đượcxây d ựn g dựa tr ên cơ sởđảmbảoquy trìnhDH các phânmôn trong mônTiếngViệt, bám sátc h u ẩ n k i ế n thức - kĩ năng cũng như khung chương trình, phân phối chương trình, SGK hiệnhành đồng thời mở rộng vận dụng những PP DH cũng như những hình thức DH vàBT mà luận án đã đề xuất Bên cạnh đó, những yêu cầu cần đạt về chuẩn năng lựctiếng Việt trong các nội dung DH tương ứng được Bộ Giáo dục và Đào tạo thể hiệntrong Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 cũng là kênh tham khảođểchúngtôixâydựngKHBD.

KHBD ĐC:là những KHBD dạy ở lớp ĐC được thiết kế bám sát chươngtrình,SGKchogiờhọcTiếngViệt.NhữngKHBDhiệnnayđangđượccácGVdạ y ở các lớp về cơ bản đảm bảo những nội dung trọng yếu của bài học, thể hiện đượcquy trình tổ chức DH với các hoạt động của GV và HS Tuy nhiên, hệ thống cácbiện pháp tổ chức DH Tiếng Việt được sử dụng trong KHBD chưa phù hợp với đốitượngHSđặcthùlàngườiDTTS.

KHBD TN thăm dò:Thể hiện những biện pháp DH chú ý phát huy vai tròcủa HS người DTTS ở Gia Lai trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn mà bướcđầutácgiảluậnánđãnghiêncứu.ChúngtôitiếnhànhTNthămdòtrênnhómlớp 5; đánh giá kết quả thu được bước đầu để rút kinh nghiệm và điều chỉnh kết quảnghiêncứu cho phù hợp nhằm thuđược kết quả cao hơn,ổn định vàphổ quát hơn.

KHBDT N đ ạ i t r à : K h á cv ớ i c á c K H B D k h á c , K H B D T N đ ạ i t r à n h ấ n mạnh vai trò của việc phát triển NL từ ngữ tiếng Việt đối với HS DTTS Jrai, chútrọng các biện pháp DH để

HS DTTS rèn luyện được các kĩ năng nghe - nói - đọc -viết; từ đó nâng cao NL giao tiếp của HS DTTS Jrai KHBD TN đại trà đã rút đượckinh nghiệm từ KHBD ĐC, KHBD TN thăm dò nên đã khắc phục nhược điểm vàpháthuyưuđiểmcủanhữngKHBDtrướcđóđểnângcaohiệuquảDH. Để đo được mức độ phát triển của NL từ ngữ tiếng Việt của HS DTTS Jraiquacácbướcthựcnghiệm,chúngtôisử dụnghaibộcôngcụđo: Đề kiểm tra: Xây dựng đề kiểm tra được người nghiên cứu soạn thảo gắn vớimục tiêu và chuẩn kiến thức kĩ năng, trọng tâm của bài học nói riêng và chươngtrình Tiếng Việt lớp 5 đồng thời phù hợp với các tiêu chí đánh giá năng lực từ ngữmà chúng tôi đã xây dựng ở chương 2, kèm đáp án và thang điểm cụ thể Đề kiểmtra được dùng chung cho cả

03 đối tượng: lớp ĐC, lớp TN thăm dò và lớp TN đạitrà Qua đó, chúng tôi đánh giá kết quả đạt được của HS sau cùng bài học nhưngđượcDHbởicácKHBDkhácnhau,PPvàcáchthứcDHkhácnhau.

Phiếu quan sát, phỏng vấn(dành cho HS, GV): Chúng tôi tiến hành quan sátkhông khí lớp học, hoạt động của GV cũng như sự tích cực, chủ động và hứng thúhọctậpcủaHStrongcáctiếtdạythựcnghiệm.

Trong quá trình soạn KHBD cũng như trong quá trình TN, chúng tôi có traođổi và tham khảo thêm ý kiến của GV trực tiếp triển khai KHBD TN ở trường, điềuchỉnh những hạn chế cũng như pháth u y n h ữ n g đ i ể m m ạ n h c ủ a

K H B D T N t h e o từng tuần để phù hợp với tình hình thực tế DH cho HS DTTS hiện nay trên quanđiểmbámsátđịnhhướng,biệnphápđãđềxuất.

- TNphảiđảmbảotínhkhoahọc,kháchquan,toàndiệnbằngcáchsửdụnghàihòa,hợplícácPPDHphầnlíthuyếtcũngnhưhệthốngBTdùngtronggiờluyệntậpđểphát triển NLtừ ngữ cho HS trong giờ học Đồng t, TN cũng phải đảm bảo độ tin cậy khisửdụngcácPPTN, PPthốngkê;PPsosánh;PPkiểmtra,đánhgiá.

- Triển khai dạy TN đảmbảo tính liêntục,đúng tiến độvà kếhoạch đềra.

Đốitượngvà thờigian thựcnghiệm

- Độingũcánbộ,quảnlínhàtrườngvàGVcóchấtlượng,đảmbảovềtrình độchuyênmônnhiệttìnhvà ýthứctráchnhiệm;

Sau khi khảo sát tình hình thực tế ở một số trường Tiểu học trên địa bàn, căncứ vào các tiêu chuẩn trên, chúng tôi chọn HS và GV thuộc 2 trường: Trường Tiểuhọc Bùi Thị Xuân (xã Ia O, huyện Ia Grai, Gia Lai) và Trường Tiểu học Nguyễn BáNgọc (xã Ia O, huyện Ia Grai, Gia Lai) Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc có hơn70% HS là DTTS, là trường đạt chuẩn quốc gia có chất lượng cao trong huyện cáchbiên giới Việt Nam - Campuchia khoảng 25 km Trường Tiểu học Bùi Thị Xuân cógần 80% HS là DTTS, là trường ở vùng sâu vùng xa, cách biên giới Việt Nam -Campuchia khoảng

10 km Chúng tôi chọn 2 trường có điều kiện khác nhau để tổchức TN với mục đích khẳng định được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học vàchứng minh được tính khả thi của việc vận dụng những PP, biện pháp DH cũng nhưxây dựng hệ thống BT để phát triển NL từ ngữ tiếng Việt cho HS DTTS Jrai Tuynhiên,h a i t r ư ờ n g n à y c ó đ i ề u k i ệ n v à đ ặ c đ i ể m t ì n h h ì n h D H m ô n T i ế n g V i ệ t c ơ bản giống nhau, đáp ứng được những điều kiện cơ bản để tổ chức dạy theo các biệnphápmàluậnánđềxuất.

4.3.1.2 Tiêuchuẩn lựa chọn giáo viên

KhilựachọnGVdạyTNđểđảmbảotínhkhảthivàphổquát,chúngtôi chú ýđến những tiêu chuẩn sau:

- Lànhững GVcó trìnhđộ songngữViệt- Jrai.

- LànhữngGVcókĩnăngsửdụngmáytínhvàmộtsốphầnmềmDHứng dụng Internet trong soạn giảng Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã thiết kếmột số trò chơi cũng như các giáo án điện tử bằng các phần mềm DH để GV sửdụngtrongquátrìnhdạyTN.

Chúng tôi chọn HS khối 5 để áp dụng TN HS ở những lớp được chọn làmlớpTNvàlớpĐCcósốlượngvàtrìnhđộtiếngViệttươngđươngnhau. a Nhómthựcnghiệmthămdò Để đảm bảo tính quá trình, chúng tôi tiến hành chọn điểm để TN thăm dòtrước khi triển khai TN đại trà Chúng tôi thực hiện TN thăm dò và đối chứng ở 2lớp khối 5 có 100% HS Jrai (được chọn ngẫu nhiên theo sự sắp xếp của nhà trường)tạiTrườngTHNguyễnBáNgọc.

Lớp Sĩ số GVdạy Lớp Sĩ số GVdạy

5D 30 Hà ThịThuThuỷ 5C 27 Ngô XuânĐình b Nhómthựcnghiệmđạitrà

Sau khi TN thăm dò, qua quá trình theo dõi thực nghiệm cũng như phân tích,đánh giá các kết quả thu được; chúng tôi nhận ra những ưu điểm, nhược điểm củacácphương p háp, b i ệ n phápđãápdụ ng ; từđóđi ềuc hỉ nh cácbiệnphá pcho phùhợp để tiến hành TN đại trà Đặc điểm của đối tượng TN đại trà và ĐC cũng đượclựachọntrêncơsởsự tươngđồngvềđiềukiệnvàtrìnhđộ.

Lớp Sĩ số GVdạy Lớp Sĩ số GVdạy

* Nhóm thực nghiệm thăm dò: TN thăm dò được tiến hành ở học kì 1 nămhọc2017-2018,trongthờigian2tuần(từ16/10/2017đến28/10/2017).

* Nhóm thực nghiệm đại trà: TN đại trà tiến hành ở học kì 2 năm học 2017 -2018,trongthờigian8tuần(từ1/3/2018đến6/4/2018).

Quytrìnhthựcnghiệm

Chúng tôi tiến hành TN thông qua việc thiết kế KHBD TN và triển khai DH.KiểmtravàđánhgiákếtquảTNthôngqua B TdànhchoHS.TNsưphạmđư ợctiếnhànhtheo2giaiđoạn:

LớpĐC là lớp được dạytheo các KHBD GV thường dạy hằng ngày.

Lớp TN thăm dò là lớp được dạy theo KHBD TN (KHBD được thiết kế đảmbảo các nguyên tắc và sử dụng các biện pháp DH đã đề xuất bước đầu nhằm nângcaonănglựctừ ngữtiếngViệtchoHSDTTS).

2018,trongthờigian2tuần.Vàođầunămhọc,chúngtôithốngnhấtvớinhàtrườngTHNguyễnBáNg ọclựachọn2lớp5(yêucầulớpcó100%HSJrai),trongđócómộtlớpTN(lớp5D),mộtlớpĐC(l ớp5C);traođổivớinhàtrườngvàGVmụcđíchvàcáchthứcthựchiệnđểtheodõihiệuquảcủaviệcá pdụngmộtsốbiệnphápdạyhọcđãđềxuất.

Trong quá trình triển khai thực nghiệm, chúng tôi phối hợp với Ban Giámhiệu nhà trường cùng một số GV khối 5 tham gia dự giờ - quan sát lớp ĐC; trao đổikĩ với GV dạy TN về nội dung nghiên cứu, ý đồ thực nghiệm và các biện pháp đềxuất bước đầu nhằm phát triển năng lực từ ngữ tiếng Việt cho HS trong giờ dạyTiếng Việt GV dạy lớp TN sử dụng KHBD và các phương tiện DH được chúng tôithiếtkếsẵnđểtiếnhànhDH.

Sau 2 tuần thực nghiệm thăm dò, chúng tôi tổ chức kiểm tra những nội dungliênquantới2bàidạyTNởlớpTNvàlớpĐC.Chúngtôitổchứcchấmbàikiểmtra củalớpTNvàlớpĐCtheođápán-thangđiểmđãđưarađểđánhgiákếtquả.Từ đó rút ra những kết luận về mặt phương pháp luận cũng như kinh nghiệm thựctiễn; rút kinh nghiệm, điều chỉnh các biện pháp đã đề xuất, điều chỉnh giáo án thựcnghiệmđểtiếnhànhthựcnghiệmđạitrà.

- TrongquátrìnhdạyTN, chúngtôivậndụngcácphươngtiệnDHnhưtranh, ảnh,cáctròchơitìmôchữ,…dođóHShứngthúthamgiatíchcựcvàobàihọc.

- GVvậndụngphươngphápgiảithíchnghĩatừbằngtranhảnh,tiếngmẹđẻ,…cho nên HS hiểu nghĩa từ mới nhanh chóng hơn HS liên hệ chắc chắn mối quan hệgiữaâmvànghĩacủatừvàvậndụngvàonhữngbốicảnhgiaotiếpphùhợp.

- Để lên lớp thuận lợi, GV cần có sự chuẩn bị đầu tư kĩ lưỡng về KHBD,phươngtiệndạyhọc,cơsởvậtchất.

- Khoảngthờigian40phútcho1tiếthọcnhưhiệnnaykhôngđủđểchúngtôitriểnkhai“ýđ ồ”củaKHBDTN.Ởtiếtdạyđầutiên(bàiTừnhiềunghĩa),chúngtôitriểnkhaiquá30phútsovớidự kiến.Tuynhiên,điềunàycóthểlígiảiđượcvìđâylàlầnđầutiênGVtổchứcDH“khác”sovớitrướ cgiờvẫnthựchiệnnênsẽcónhiềulúngtúngvàHScũnglầnđầutiênđượcthamgialớphọcvớic áchthứckhônggiốngmọi ngàynênsẽcónhiềubỡngỡ,cầnthờigianđểthíchnghi.

N thăm dò.LớpĐC là lớp đượcdạy theo cácKHBD GV thườngdạy hằng ngày.

Từ kết quả thu được của giai đoạn TN thăm dò, chúng tôi tiến hành điềuchỉnh những mặt còn hạn chế, đề xuất một số biện pháp và tiến hành triển khai TNđại trà trên diện rộng khối lớp 5, trong học kì 2 năm học 2017 - 2018 ở Trường THBùi Thị Xuân (xã Ia O, huyện Ia Grai, Gia Lai) và Trường TH Nguyễn Bá Ngọc (xãIa O, huyện Ia Grai, Gia Lai) Trong một số giờ học ở cả lớp TN và lớp ĐC, chúngtôi tham gia dự giờ - quan sát, mời một số GV tổ Tiếng Việt của trường TN cùng dựgiờđể cóthể thu đượcnhững phảnhồi kháchquan; sau giờ học tiếnh à n h p h ỏ n g vấn HS,GVvàcó cácbàikiểmtratươngứngchungchocảlớpĐCvà lớpTN.

Sau khi dạy học TN, chính GV đứng lớp sẽ tiến hành kiểm tra, người nghiêncứu sẽ chấm theo đáp án - thang điểm đã đưa ra để đánh giá kết quả và rút ra nhữngkếtluậnvềmặtPPluậncũngnhư kinhnghiệmthựctiễn.

Vềcơbản,các bướctiếnhành thựcnghiệmcủagiaiđoạn TN thămdò và TN đại tràtương đốigiống nhau.

- Soạn đề kiểm tra kèm đáp án, thang điểm có nội dung tương ứng với nộidungDHTNnhằmđánhgiáđượcNLtừ ngữtiếngViệtcủaHSDTTS.

- ThiếtkếKHBDTNthămdòthểhiệnđượccácđịnhhướng,biệnphápđể phát triểnNL từngữtiếng Việt.

- Soạn đề kiểm tra kèm đáp án, thang điểm có nội dung tương ứng với nộidungDHTNnhằmđánhgiáđượcNLtừ ngữtiếngViệtcủaHSDTTS.

- TraođổivớinhàtrườngvàGVđãđượclựachọnđểTNvềýđồthựcnghiệm,đặcbiệtlàcácđị nhhướng,biệnphápđượcthểhiệntrongKHBDTNthămdò;thốngnhấtvớiGVquátrìnhdạyhọcvà theodõikếtquảápdụngcácbiệnphápmới.

- DạyhọctheoKHBDTNthămdòtrêncácđốitượngđãxácđịnhtheođúng chương trình,kế hoạch giảng dạyởcác trườngTN.

- Kiểmt r a , đ á n h giá kết q u ả saugi ờ h ọ c b ằ n g v i ệ c d ự giờv à đ ề k iể mtra chungchocảlớpTNvàlớpĐC.

* Bước 3 Xử lí số liệu và đánh giá kết quả thực nghiệm thăm dò:

- Mãhóa và nhập kếtquả vào phần mềmSPSS.

- Xử lí kết quả trên bằng phần mềm SPSS để tìm ra các thông số: tần số,điểm trung bình, độ lệch chuẩn, điểm cao nhất và điểm thấp nhất, xếp loại trình độ,vàkiểmđịnhmứcýnghĩacủasự khácnhau.

- Đánh giá kết quả thu được trên cơ sở so sánh các thông số trên ở lớp TN vàlớpĐC,vẽbiểuđồsosánh.

- Thiết kế KHBD TN thể hiện được các định hướng, biện pháp mà luận án đãđềxuấtcóđiềuchỉnhsaukhiTNthămdò.

- Soạnđềkiểmtrakèmđápán,thangđiểmcónộidungtươngứngvớinộidu ng dạyhọc TNnhằm đánhgiáđượcnăng lựctừngữtiếngViệt củaHS DTTS.

- Lựachọn đối tượngTN cótính đại trà.

- Dựgiờ,quan sát hoạtđộng củaHS cảlớp TNvà lớpĐC.

- Trao đổi vớiGV vàHS sau khiTN.

* Bước 3 Xử lí số liệu và đánh giá kết quả TN:

- Mãhóa và nhập kếtquả vào phần mềmSPSS.

- Xử lí kết quả trên bằng phần mềm SPSS để tìm ra các thông số: tần số,điểm trung bình, độ lệch chuẩn, điểm cao nhất và điểm thấp nhất, xếp loại trình độ,vàkiểmđịnhmứcýnghĩacủasự khácnhau.

- Đánhgiákếtquảthu đượctrên cơsởsosánhcácthông sốtrên ởlớp TNvà lớp ĐC,vẽbiểuđồ sosánh.

Phântíchvàđánhgiákếtquảthựcnghiệm

4.5.1.1 Tiêuchí đánhgiá định tính Để đánh giá và so sánh sự khác nhau của HSl ớ p T N v à H S l ớ p Đ C , c h ú n g tôi thực hiện quan sát dựa trên các tiêu chí đánh giá định tính như: thái độ, tinh thầnHS tham gia giờ học cũng như thực hiện các nhiệm vụ học tập mà

GV giao như thếnào (tích cực hay không tích cực, hứng thú hay không hứng thú); không khí lớp họcsôinổihaytrầm,…

4.5.1.2 Tiêuchíđánhgiáđịnh lượng Đểđánhgiáđược kếtquả pháttriểnnăng lựctừ ngữ tiếngViệtcủa HSDTTS,c á c đềk iể mt ra đư ợc t h i ế t kếđ ảm bảo các t i ê u ch í đánhg iá kết quả p há t triểnvốntừ ởhọcsinh.Cụthể:

1 Sử dụng chính xác hìnhthức của từ (nghe và nhậnbiếtđượctừ,đọcvà viếtđược từ)

1.4.Nhậndiện được các môhìnhxâydựng từ 2.Hiểunghĩatừvàmởrộngđượ cvốntừ

2.1.Kếtnốihìnhthứctừ và ýnghĩa từ 2.2.Gắnkếttừvớinghĩabiểuniệm,nghĩabiểuvật,phùhợp hoàn cảnhgiaotiếp

3.Sửdụngđượctừvàotrongn hững bốicảnhgi ao tiếpcụthể

3.1 Phân tíchđượcchứcnăng ngữpháp củatừtrong câu 3.2 Lựachọn,sắp xếp,kết hợpcáctừthành cụmtừ,câu

CăncứvàocáctiêuchíđánhgiáNLtừngữtiếngViệtdànhchoHSDTTSđã được xây dựng được ở Chương 2, chúng tôi xác định qua các mức đánh giá địnhlượngdànhchoHSthamgiathựcnghiệmnhưsau:

Mức 0 (0 -1-2 điểm): HS chưa hiểu yêu cầu đề ra, không trả lời được các câuhỏi,khôngthểgiaotiếpđượcởmứcđộtốithiểu.Ứngvớimứcnày,HSxếploạiKém.

Mức1(3-4điểm):HShiểuyêucầuđềranhưngchưađầyđủvàchínhxác, trả lời được 30% - 40% nội dung câu hỏi Khả năng kiểm soát từ ngữ còn hạn chế.Ứng với mức này, HS xếp loại Yếu (Bậc 1 trong thang đánh giá 6 bậc chúng tôi đãxâydựngởChương2-xemthêmtr.46-47).

Mức 2 (5 - 6 điểm): HS làm bài đạt mức Trung bình, xác định đề và trả lờiđượckhoảng50%-

Mức 3 (7 - 8 điểm): HS nắm vững và thực hiện tốt các yêu cầu đề ra đảm bảomức 70 -80% HS có khả năng sử dụng những mô hình ngữ pháp cũng như kiểmsoát tốt vốn từ vựng về các chủ đề gần gũi với cuộc sống hằng ngày, nhưng vẫn xảyral ỗ i k h i t h ể h i ệ n s u y n g h ĩ p h ứ c t ạ p h o ặ c k h i t r ì n h b à y c á c c h ủ đ ề k h ô n g q u e n thuộc (Bậc 3 trong thang đánh giá 6 bậc chúng tôi đã xây dựng ở Chương 2 - xemthêmtr.46-47).

Mức4(9-10điểm):HShiểurõvàthựchiệnđúngcácyêucầuđềra.Ứngvới mức này, HS được đánh giá mức Xuất sắc (Bậc 4 trong thang đánh giá 6 bậcchúng tôi đã xây dựng ở Chương 2 - xem thêm tr.46-47) HS có khả năng kiểm soáttừ vựng ở mức độ chính xác cao và sử dụng thuần thục các cấu trúc ngữ pháp, hiểuvà sử dụng tốt cách nói khẩu ngữ tiếng Việt, nhưng vẫn còn nhầm lẫn từ vựng, giảithích dài dòng nhưng không gây trở ngại trong giao tiếp, có thể gặp những sai sótnhỏtrongcấutrúccâuvàthườngcóthểtự sửakhixemlại.

Tiêu chí đánh giá và xếp loại như trên thực chất chỉ mang tính chất tương đốinhưng có thể đảm bảo được mục đích so sánh, phân hóa NL từ ngữ tiếng Việt củađối tượng là HS lớp ĐC và

HS lớp TN Do đó, việc đánh giá, phân loại HS theo cáctiêu chí này là hoạt động có ý nghĩa qua trọng trong quá trình nghiên cứu, thựcnghiệmvàrútrakếtluận.

Kết quả thực nghiệm được xem xét, đánh giá cả về định tính và định lượng:Định tính qua quan sát, dự giờ; qua phỏng vấn HS, GV sau khi DH và qua xem xétcách thức giải quyết vấn đề trong các bài làm kiểm tra; định lượng qua chấm bàikiểm tra,xửlí kết quảđiểm số thuđược vàđánh giá theo các tiêuchíđã đưa ra.

Luận án đã vận dụng các PP xác suất thống kê trong khoa học giáo dục phốihợp sử dụng phần mềm xử lí số liệu SPSS để đánh giá kết quả thực nghiệm. Phầnmềmnàyđãđượcmãhóacácchứcnăngthốngkênhư:

- Tínhcácthamsốđặctrưngnhưđiểmtrungbình,độlệchchuẩn,tầnsố,xác địnhmứcđiểmthấpnhất,caonhất, từđóxếploại HS.

+Điểmt ru ng bì nh l à t ru ng bì nh c ộ n g đ i ể m s ố củ acác HS đạt đ ư ợ c tr on g mỗi nhóm đối tượng, cho thấy mức bình quân trình độ của HS hay mặt bằng nănglựcngườihọctrongnhómđốitượngđó.

+ Tần số phân bố điểm là số lượng của từng loại điểm trong một nhóm đốitượng,chothấytrìnhđộcủangườihọctậptrungởmứcđộnào.

+ Độ lệch chuẩn: hay độ lệch tiêu chuẩn là một đại lượng thống kê mô tảdùng để đo mức độ phân tán của một tập dữ liệu đã được lập thành bảng tần số. Khiđộ lệch chuẩn càng lớn thì cho thấy mức phân tán càng cao và ngược lại Mức phântán cao chứng tỏ trình độ thiếu đồng đều và cũng có nghĩa là sự tác động của cácbiện phápdạyhọcđếntrìnhđộcủa HSkhônglớnhoặcchưaphù hợp.

- Kiểm định sự khác nhau giữa lớp ĐC và lớp TN bằng cách chọn một số α

=0,05 và tìm trị số p để khẳng định sự khác biệt giữa hai nhóm TN và ĐC qua cácthông số trên có ý nghĩa hay không Nếu p > 0,05 thì không có ý nghĩa; p càng nhỏso với 0,05 thì mức ý nghĩa càng cao Bởi theo một quy ước ước khoa học, tất cả trịsốp

Ngày đăng: 11/08/2023, 23:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1.Khung NL NNtheoquan niệm củaBachman [dịch và dẫntheo 84]. - (Luận án) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
Sơ đồ 1.1. Khung NL NNtheoquan niệm củaBachman [dịch và dẫntheo 84] (Trang 22)
Bảng 2.1.Môhìnhnộidung kiếnthức vềtừ - (Luận án) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
Bảng 2.1. Môhìnhnộidung kiếnthức vềtừ (Trang 58)
Bảng 2.2.Cácthành tố vàchỉsố hànhvi củanăng lực từngữ - (Luận án) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
Bảng 2.2. Cácthành tố vàchỉsố hànhvi củanăng lực từngữ (Trang 60)
Bảng 2.4.Mức độđạt đượcvềnănglựctừngữcủa HS - (Luận án) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
Bảng 2.4. Mức độđạt đượcvềnănglựctừngữcủa HS (Trang 91)
Bảng 4.1.ThốngkêđiểmcủalớpĐC vàTNởcác bàikiểmtra - (Luận án) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
Bảng 4.1. ThốngkêđiểmcủalớpĐC vàTNởcác bàikiểmtra (Trang 152)
Bảng 4.2.Tầnsốđiểm củacácnhómĐC vàTN ởcác bàikiểmtra Tầnsốđiểm củanhómTNvàĐC - (Luận án) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
Bảng 4.2. Tầnsốđiểm củacácnhómĐC vàTN ởcác bàikiểmtra Tầnsốđiểm củanhómTNvàĐC (Trang 153)
Bảng 4.4.Tầnsố điểmcủa cácnhóm ĐCvà TNởcácbài kiểmtra TNđại trà Tầnsốđiểm củanhómTNvàĐC - (Luận án) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
Bảng 4.4. Tầnsố điểmcủa cácnhóm ĐCvà TNởcácbài kiểmtra TNđại trà Tầnsốđiểm củanhómTNvàĐC (Trang 156)
Bảng sốliệu4.4,4.5vàcácbiểuđồ4.5,4.6,4.7,4.8chothấycó sựkhácbiệt đángkểvềđiểmsốgiữalớpĐCvàlớpTN.Điểmdưới5cógiảmvàđiểmtừ5-6 - (Luận án) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC JRAI TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
Bảng s ốliệu4.4,4.5vàcácbiểuđồ4.5,4.6,4.7,4.8chothấycó sựkhácbiệt đángkểvềđiểmsốgiữalớpĐCvàlớpTN.Điểmdưới5cógiảmvàđiểmtừ5-6 (Trang 157)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w