MỤC LỤC
Căn cứ kết quả khảo sát được về thực trạng DH Tiếng Việt và NL từ ngữ củaHS Jrai tại Ia Grai - Gia Lai, luận án được thực hiện với mục đích đề xuất các giảiphápnhằmpháttriểnNLtừngữcủaHSJrai(thôngquacácchủđềDH,hệthống BTrènluyệnvànhữngbiệnpháphỗtrợkhác)từđónângcaochấtlượnghọctập.
Sau khi có kết quả so sánh đối chiếu, chúngtôi rút ra những kết luận sư phạm về việc tổ chức DH nhằm nâng cao NL từ ngữtiếngViệtchoHSDTTSJraitrongmônTiếngViệt. Chúng tôi thực hiện thống kê, xử lí số liệu sau khi thu thậpcác phiếu điều tra học tập, phiếu điều tra NL từ ngữ tiếng Việt, phiếu điều tra hoạtđộng DH của GV, phiếu điều tra về nhận thức và sự phối hợp của PH HS.
PP này được chúng tôi dùng để khảo sát số liệu trong giai đoạn đầu và giaiđoạn trong và sau TN. Các kếtquả khảo sát được chúng tôi xử lí kĩ thuật bằng phần mềm SPSS, từ những kết quảđịnhlượngtincậysẽrútranhữngkếtluậnđịnhtínhkhoahọc.
Có vốn từ vựng để trình bày về các chủ đề liên quan đến cuộc sốnghằng ngày (như gia đình, sở thích, điều quan tâm, việc làm, du lịch,và cácsựkiệnhiệntại);. phức tạphoặckhitrìnhbàycác chủđềkhôngquenthuộc. Có vốn từ ngữ đủ để thực hiện nhu cầu giao tiếp cơ bản, thườngxuyên, hằng ngày liên quan đến các tình huống và chủ đề quenthuộc;. Cóthểkiểmsoátmộtsốvốn từhẹp đápứngđượcnhucầugiao tiếp cụthể,hằngngày. Mứcđộ1 Có vốntừ ngữcơbảnliênquanđếntìnhhuốnggiaotiếpcụthể;. Khảnăngkiểmsoát từvựnghạn chế. Sơđồ 2.1.Mô hình NLtừngữ. Từ đường phát triển NL từ ngữ đã được xây dựng ở phần 2.2, chúng tôi xâydựng các thành tố cấu thành NL từ ngữ; mỗi thành tố được cụ thể hoá thành nhữngchỉ số hành vi và bộ các tiêu chí biểu hiện đáp ứng các chỉ số hành vi đó.B ộ t i ê u chí này cần phân biệt và đánh giá được khả năng tiếp thu và và khả năng tạo sinh từngữ.NLtừngữđượcthểhiệnởcácthànhtốđượcmôtảởbảng2sauđây:. Bảng 2.2.Cácthành tố vàchỉsố hànhvi củanăng lực từngữ. Thànhtố Mô tả Chỉ sốhành vi. 1.NLsửdụngchính xáchìnhthức củatừ. Người học phát triển khảnăng nói và viết đúng hìnhthứccủatừ;nhậndiệnđượ c các bộ phận cấu tạotừvànghĩacủacácbộphậ nđó;phântíchđược cácbộ phận cấu tạo từ. Sử dụngđúnghìnhthứcnóicủatừ 1.2. Sử dụngđúnghìnhthức viếtcủatừ 1.3. NL nhận biếtnghĩa của từ vàsử dụngtừ. Kếtnốihìnhthứctừ và ýnghĩa từ. Người học phát triển khảnăngphântíchcácchứcn ăngngữphápcủatừ,đồng thời có khả năng lựachọn, sắp xếp, tổ chức, kếthợp các từ trong cụm vàcâu; nhận diện. giaotiếp cụ thể. Phân tích được chức năng ngữ phápcủa từtrongcâu. Lựachọn,sắpxếp,kếthợpcáctừthànhcụm từ, câu. Nội dung đánh giánănglực từngữ Từnhữngnộidungđãtrìnhbày. trên,việcđánhgiáNLtừngữtiếngViệtchoHSDTTSđượcthểhiệnquacácnộidungcụthển hư sau:. Đánh giáNLsử dụng chính xáchìnhthứccủatừ:. mởrộngvốntừ)baogồmkhảnăngphátâmđúngâmthanhcủatừ;khảnăngnhậnra từ khi nghe thấy từ đó; khả năng tạo sinh hình thức nói của từ để biểu thị ý nghĩa.Việc tạo sinh hình thức nói của từ tiếng Việt thể hiện ở khả năng. Hiệnnay,cáctácgiảnghiêncứuvềnguyêntắcDHNNthứhaicónhữngcáchxácđịnhnguy êntắcDHkhácnhau.TácgiảTrươngDĩnh,từnhữngđặcđiểmhếtsứcphức tạp về cấu trúc của các yếu tố (GV - SGK - HS) đã đề ra những nguyên tắcmang tính tổng quát lớn: 1) Nguyên tắc dạy tiếng Việt như là NN có tính chất bảnngữ, lấy HS làm trung tâm; 2) Nguyên tắc dạy tiếng Việt chú ý đến quan hệ cấu trúchệ thống song ngữ; 3) Nguyên tắc dạy tiếng Việt chú ý đến đặc điểm tâm lí và vănhoá dân tộc; 4) Nguyên tắc dạy tiếng Việt chú ý đến mức độ HS tiếp xúc với tiếngViệt trước khi đến trường; 5) Nguyên tắc vận dụng sáng tạo các nguyên tắc [20,tr.94]. Chương trình giáo dục Tổ chức Cứu trợ trẻ em xác định các nguyên tắc DHtiếng Việt như là NN thứ 2 như sau: 1) GV phải bắt đầu từ những kiến thức HS đãbiếtđểdạynhữngkiếnthứcmới;2)ViệcdạyvàhọcdiễnrahiệuquảkhiHSthựcsựhiểunghĩa/. nộidungbàihọc;3)QuátrìnhDHhiệuquảbaogồmcáchoạtđộngnghe,nói,đọc,viết,tậptrung vàonghĩavàsựchínhxác của nộidungkiến thức; 4) HShọchiệu quả hơn thông qua mối quan hệ tương tác với các bạn học, GV và cộng đồng,giúp các em học hỏi, khám phá và giải quyết vấn đề; 5) Việc trao đổi, giao tiếp vớibạn học, GV và cộng đồng sẽ giúp HS phát triển tư duy, phát triển NN và biết lắngnghe,phảnhồivớingườikhác;6)ThôngquaviệcNghe-Quansát- Làmtheo,HS. tiếp thu NN thứ hai một cách tự tin, hào hứng và thoải mái. GV không bắt buộc HSnói khi chưa sẵn sàng; 7) HS học hiệu quả hơn với các tài liệu học tập mang tínhkhuyếnkhíchvàhứngthú(bàihát,tròchơi,tranhảnh,. …).ChủđềcủamônhọcquenthuộcgắnliềnvớithựctếđờisốngcủaHS;8)Họcbằngnhiềugiácqua n(nghe,nhìn,sờ, nắm, nếm, ngửi); 9) HS sẽ học hiệu quả hơn nếu được học trong môi trường họcan toàn, thân thiện, được hỗ trợ và tôn trọng [60]. Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảobổ sung thêm nguyên tắc: Mắc lỗi là một phần tự nhiên của quá trình học một NNmới.PPkiểmtraphùhợpvớinhữngnhậnxétmangtínhchấtxâydựngcủaGVnhằmtạoramôitr ườnghọctậpantoàn,thânthiện,khuyếnkhíchHStíchcựcthamgiahoạtđộngvàsửachữakhuyếtđiể m[12,tr.438]. Tổng hợp những quan niệm trên, chúng tôi cho rằng khi dạy tiếng Việt choHS DTTS,GVcầnchúýcácnguyêntắcsau:. Nguyên tắc dạy học gắn liền với hoạt động giao tiếpcủa học sinh. Mục đích của việc DH tiếng Việt chính là phát triển NL giao tiếp tiếng Việtcho HS. Ngoài việc nắm vững bản chất của NN, HS còn cần nhận thức được mốiquan hệ giữa NN với các yếu tố bên ngoài NN. Để một cuộc giao tiếp được hoànthành và thành công, người nói cần xử lí tốt các mối quan hệ giữa người nói, ngườinghe, mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp và từ đó lựa chọn cách thức giao tiếpthích hợp. hiệu quả các vấn đề học tập, thông qua. việcgiaotiếp/traođổivớiHS khácđểpháttriểntưduy,lắngnghengườikhácđể tựđiềuchỉnhvàpháttriển. GV cần chủ động lựa chọn chủ đề có liên quan đến cuộc sống của HS, thaythế hoặc điều chỉnh một số ngữ liệu SGK cho phù hợp với đặc điểm của từng vùng,từng dân tộc, thay đổi hình ảnh mình hoạ GSK cho phù hợp để HS được thực hànhgiaotiếpNNởnhữngchủđềgầngũi,thânthuộc. Nguyên tắc dạy học theo quan điểm tích hợp. Tích hợp là “sự kết hợp nhiều mảng kiến thức và kĩ năng liên quan với nhautrong một chương trình, một tiết học, một bài tập nhằm tăng cường hiệu quả DH vàtiết kiệm thời gian học tập của HS”. Nguyờn tắc tớch hợp được thể hiện rất rừ trongviệc phân bố các nội dung trong SGK theo hai hướng: tích hợp theo chiều dọc vàtích hợp theo chiều ngang. Trong đó, tích hợp dọc nghĩa là tích hợp một đơn vị kiếnthứcvàkĩnăngmớivớinhữngkiếnthứcvàkĩnăngđãhọctrướcđótheonguyên. tắc đồng tâm. Tích hợp ngang là tích hợp theo quy tắc đồng quy giữa các mảng kiếnthức tiếng Việt, văn học, văn hoá và đời sống; giữa kiến thức với kĩ năng; giữa cáckĩnăngnghenóiđọcviết. NguyờntắctớchhợptrongDHNNthứ2thểhiệnrừởviệcphảithựchiệncả4kĩnăn g:nghe,nói,đọc,viếtvàtậptrungvàoviệchiểunghĩavàtínhchínhxác.HS cần hiểu chính xác nghĩa từ vựng và cấu trúc ngữ pháp, do đó tiến trình DH cóthể chậm hơn, kĩ càng hơn so với dạy cho HS bản ngữ nhưng hiệu quả DH sẽ tốthơn. GV có thể bắt đầu bằng cách sử dụng. ngôn từ đơn giản, thông thường, sử. Nguyên tắc trực quan. Trực quan là “một trong những nguyên tắc cơ bản của lí luận DH nhằm tạocho HS những biểu tượng và hình thành các khái niệm trên cơ sở trực tiếp quan sáthiện vật đang học hay đồ dùng trực quan minh họa sự vật. Đồ dùng trực quan là chỗdựa để hiểu sâu sắc bản chất kiến thức, là phương tiện có hiệu lực để hình thành cáckhái niệm, giúp HS nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội”. DH dựa trênnguyên tắc trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp HS nhớ kĩ, nhớ lâu những từvựng mới. Việc sử dụng những minh họa, sơ đồ, tranh ảnh,…. để giải thích các kháiniệm, các từ ngữ mới sẽ giúp HS tiếp cận với từ đó một cách nhanh chóng hơn, từđócủngcố,kháiquáthoá,hệthốnghoátrithứcchoHS. Việc HS sử dụng các giác quan để học tập sẽ đem lại hiệu quả cao và cónhững ưu điểm sau: HS được phối hợp sử dụng nhiều giác quan để tri giác sự vật,hiện tượng từ đó hình thành được các biểu tượng, khái niệm từ ngữ chính xác;. tạohứng thú học tập, phát triển khả năng tập trung chú ý, óc tò mò khám phá; phát triểntưduyvànângcaotínhtự lực,tíchcựccủaHS. Nguyên tắc chú ý đến trình độ tiếng Việtvốn cócủa HS. HS sẽ học tốt hơn khi các em được vận dụng những gì đã học đã biết để họcnội dung mới. Do đó, HS cần có được sự hỗ trợ một cách hệ thống nhằm phát triểnNL học tập như: đơn giản hệ thống các bài tập, hoạt động, giảm thiểu nhất mức độkhó và yêu cầu cần đạt; hệ thống câu hỏi cần được thiết kế theo cấp độ tư duy từ dễtớikhóđểgiúpHSchiếmlĩnhbàihọctheomứcđộtăngdần. f) Nguyên tắc dạy học chú đến quá trình thụ đắc ngôn ngữ và sự tương đồng khácbiệt giữatiếngViệtvà TMĐ.
Tập đọc: Chuyệnmộtkhuvườn nhỏ (Lớp5,Họckì 1). - PP quan sát:Tiến hànhdự3giờdạyhọc ởtrên lớp. - PP phỏng vấn, đàm thoại: Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp một sốGV và trao đổi thêm với nhiều GV khác về vấn đề DH Tiếng Việt ở TH cho HSDTTShiệnnay. Sử dụng phiếu điều tra để điều tra nhận thức của PH về việc học tập nóichung và học tiếng Việt của con em mình, đồng thời đánh giá mức độ thường xuyênsử dụng tiếng Việt, TMĐ của HS Jrai khi ở nhà. + Nghiên cứu sản phẩm: phối hợp với GV xây dựng đề kiểm tra để tìm hiểu.Mượn bài làm của HS để nghiên cứu, số lượng bài được khảo sát là 411 bài. Trongđó, 97 HS Trường TH Bùi Thị Xuân, 114 HS Trường TH Nguyễn Bá Ngọc, 100 HSTrườngTHLýTự Trọng,100HSTrườngTHNgôMây). Phần lớn GV nhận địnhviệcDHpháttriểnNLtừngữnhằmmụcđíchgiúpHSsửdụngtừngữtiếngVi ệtthể hiện tư tưởng của mình có hiệu quả (85%) và giúp HS có kiến thức và có thểnghiên cứu từ ngữ tiếng Việt ở những bậc học cao hơn (79%). Kết quả khảo sát nàycũng phù hợp với thực trạng DHTiếng Việtởnhà trường hiện nay. Khi dạy,G V chủ yếu dừng lại ở cung cấp lí thuyết tiếng Việt kèm theo hệ thống BT thực hànhmang tính minh họa hơn là hình thành NL nghe hiểu, đọc hiểu, nói và viết lưu loát.Hệ quả là, HS có khả năng học lí thuyết tiếng Việt và vận dụng lí thuyết để giảiquyết BT rất tốt; tuy nhiên, không phải bất cứ HS nào cũng có NL nghe hiểu, đọchiểu,nóivàviếtphùhợpvớibốicảnhgiaotiếpcụthể. Quan điểm của GV về năng lực từ ngữ và dạy học phát triển NL từ ngữ cho HS. Kiến thức về từ ngữ là một công cụ quan trọng…. II.1.9.1 Nguyên tắc giao tiếp Trong các nguyên tắc dạy học phát triển NL từ ngữ,…. Hệ thống bài tập dùng để DH phát triển NL từ…. Việc DH phát triển NL từ ngữ nhằm mục đích:. NL từ ngữ thể hiện qua quá trình người học tạo… NL từ ngữ thể hiện qua quá trình người học…. NL từ ngữ của HS được hình thành và phát…. Dạy HS biết cách sử dụng từ ngữ để đặt câu,…. Hệ thống hoá vốn từ. Dạy nghĩa từ Để phát triển NL từ ngữ HS, khó nhất là:. II.1.2.1 Tập đọc NL từ ngữ của HS được phát triển nhiều nhất là… Năng lực từ ngữ là kiến thức và khả năng sử dụng từ…. Nhận thức của GV về NL từ ngữ và DH phát triển NL từ ngữ cho HSa2)KếtquảkhảosátvềđánhgiácủaGVvềthựctrạngDHTiếngViệthiện nay choHSJrai.
Hơn thế nữa, GVcần phải cân đối giảng dạy các bình diện NN và tạo ra một môi trường học tập lí thúbằng cách vận dụng cử chỉ điệu bộ và đa dạng hoá các phương tiện DH để tăngcường thúc đẩy các hoạt động giao tiếp, tạo môi trường thực hành giao tiếp (tạođộng cơ mục đích giao tiếp thông qua tình huống). Trong quá trình DH, GV cần đảm bảo đặc trưng DH Tiếng Việt và chú ý cácnguyên tắc, PP DH đặc thù để nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt (cácnguyên tắc và phương pháp cụ thể đã được trình bày ở chương 2).Có thể thấy, DHtiếng Việt cho HS DT là một công việc phức tạp, có thể vận dụng nhiều PP DHkhác nhau nhưng cũng không thể coi PP nào là tối ưu nhất.
Bà ngoại:Đúng thế đấy,cháu.Nhiều gia đìnhchọn người xôngnhà cẩn thậnlắm.Nàolàhợptuổinày,tốtbụngnày,nhanhnhẹnnày,…”.
Thức ăn ngày Tếtcủa người Jrai thường là món thịt nướng, món phèo, món canh bí nấu với xương.Người Jrai ưa thích món thịt heo luộc thái miếng trộn với thính làm từ bột bắp rang.Món ăn này người Jrai gọi là oái (uaih). Đồng bào còn ưa thích món ăn có tên lànhămtơ- pung,gầngiốngnhưmóncháo.Gạogiãnhỏnhưbộttrộnvớithịtvàrau,có nơi không có rau thì lấy xơ mít xé nhỏ rồi nấu nhuyễn.
Trước khi lên rẫy,tha pơ-lơi hay tha bôn (già làng) là người tổ chức lễ cúng để cầu mong mưa thuận,gióhòa,mùamàngbộithu,conchuột,conchimkhôngđếnquấyphá.”.
- Giải thích từ mới (tranh ảnh/. sử dụng từ gần nghĩa / sử dụngtiếng Jrai để giải thích một sốthànhngữ).
Để làm quen dần và nhận diện được âm tiết, GV chú ý lựa chọn các từ ngữmớicóâmtiếtphứctạpmàHSgặpkhókhănkhiphátâmđểrènluyện.VídụGVcó thểlựachọn luyệntậptheo cặpđốilập màHSJrai thườngnhầmlẫn (/s/và// ,/ʐ. /và/z/,thanh sắcvàthanh huyền,thanhnặng và thanhngang) nhưsau:. thanh nặng thanh ngang. xuôi suối ra da bán bàn bạn ban. xong song răng giăng toán toàn toạn toan. xân sân rồi dồi trống trồng trộng trông. *) BT nghevàphátâm chuỗi từ ngữ. Đối vớingườicóTMĐlà NNkhôngcóthanhđiệu,khiphátâmchuỗitừngữ. tiếng Việt thường phát âm nhầm lẫn hoặc lược bớt các thanh điệu. - Phát âm chuỗi từ ngữ cùng thanh điệu: rất cố gắng, hót ríu rít, ăn cơm hômqua,bạnthậtnặng,tạibệnhviện,thậtthịnhvượng,mìnhbuồnrầu,cuộchộingộ,…. - Phát âm chuỗi từ ngữ có cùng phụ âm đầu: đi đâu đấy, trưa trong tranh, dừadậpdờn,…. - Phát âm chuỗi từ ngữ có sự chuyển đổi thanh điệu: nhưng nổi bật nhất, nămcũyênlành,thờigiannhànrỗi,vạnvậtsinhsôi,nắngấmchanhoà,…. - Phát âm chuỗi từ ngữ có sự chuyển đổi âm đầu/ vần: kiểu trang phục,đường trang trí, trình diễn thời trang, y phục truyền thống, trở thành biểu tượng,khônghềrườmrà,màusắcsặcsỡ,…. *) BT nghe vàphát âm câu (vớingữ điệu tự nhiên). BT chữa lỗi dùng danh từ chỉ đơn vị BT Chữa lỗi dùng đại từ (hỏi, xưng hô). Chữa lỗi nhầm phụ âm BT. Chữa lỗi nhầm thanh điệu. NhómBTkhắc phụclỗidogiaothoaNN Việt–Jrai. Giao thoa NN là hiện tượng khi hai NN tiếp xúc với nhau thì hệ thống NNnày sẽ chịu ảnh hưởng của hệ thống NN khác. Trong phần này, chúng tôi trình bàynhững BT nhằm khắc phục hiện tượng chuyển di tiêu cực giữa tiếng Jrai và tiếngViệt, để HS thụ đắc tiếng Việt dễ dàng và thuận lợi hơn. Rèn luyện những BT dạngnày, HS TH Jrai không chỉ nắm vững cách dùng từ ngữ tiếng Việt mà HS cần chiếmlĩnh trong sự so sánh tương quan với TMĐ mà còn hiểu được lời nói, bài viết tronghoàncảnhgiaotiếpbằngNNtựnhiên. BT chữa lỗi nhầm thanh điệu. Tiếng Jrai là NN không có thanh điệu, do đó, HS Jrai gặp nhiều khó khăn khisử dụng các thanh điệu trong tiếng Việt. Các em thường nhầm lẫn thanh hỏi thànhngã, sắc thành huyền, nặng thành ngang. Ví dụ sản phẩm đọc của HS Jrai: “Cườinàng anh toàn dấn vòi, vì sơ quồc cậm nên vòi không ban”. *) BT khoanh chọnđáp ánđúng:. a)vãncảnh vạn cạnh váng cạnh vản cãnh. b) thinh vương thìnhvường thịnh vượng thínhvướng. c)hôitu hộitụ hồitù hôitụ. BT điền thanh điệuvào những chỗ còn thiếu:. *) BT chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống:. a) Anh ấy ……….khimột mình ở…….(sợhải,sợhãi,hãiđảo,hảiđảo) b) Mặtông lão biến…….và nétmặt………lại (sắt,sằng,sắc,săng) c) Nhớlờimẹ…,đừng…chuyệnđóđếncùng.(căndặn,cănrặn,cănvặn,căndăn). *) BT tìm và sửa lỗi viết sai thanh điệu:. b) Áo dài Việt Nam vừa truyềnthốngvừa hiên đai. c) Côấy buồn rầu rỉ. BT chữa lỗinhầm phụâm. *) BT khoanh chọnđáp ánđúng:. a)chậttự trậttự trâttư châttư. b)xaoxuyến saosuyến xaoxuyền xaosuyến. c) dựcdỡ rưc rở rực rở rực rỡ. *) BT điền phụ âmvào chỗ trống .Vídụ:Điềnx-,s- vàochỗ trống:. a) Anh ấycó gươngmặt…áng …ủa. b) Con cá .ấuđó trôngrất .ấu.í. a) Chiếckhố là changphục củangười nam Jrai. b) Vào ngày đầu nămmới,ngườiViệtNam cótục suất hành. c) NgườiJrai sống chủ yếubằng nghề chồng chọt nươngrẫy.
Để đảm bảo mục tiêu và nội dung trọng tâm bài học và đảm bảo tính thốngnhấtgiữalớp TN vàlớ pĐC,KHBDthực ng hi ệm đượcxây d ựn g dựa tr ên cơ sởđảmbảoquy trìnhDH các phânmôn trong mônTiếngViệt, bám sátc h u ẩ n k i ế n thức - kĩ năng cũng như khung chương trình, phân phối chương trình, SGK hiệnhành đồng thời mở rộng vận dụng những PP DH cũng như những hình thức DH vàBT mà luận án đã đề xuất. KHBD TN thăm dò:Thể hiện những biện pháp DH chú ý phát huy vai tròcủa HS người DTTS ở Gia Lai trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn mà bướcđầutácgiảluậnánđãnghiêncứu.ChúngtôitiếnhànhTNthămdòtrênnhómlớp 5; đánh giá kết quả thu được bước đầu để rút kinh nghiệm và điều chỉnh kết quảnghiêncứu cho phù hợp nhằm thuđược kết quả cao hơn,ổn định vàphổ quát hơn.
Từ kết quả thu được của giai đoạn TN thăm dò, chúng tôi tiến hành điềuchỉnh những mặt còn hạn chế, đề xuất một số biện pháp và tiến hành triển khai TNđại trà trên diện rộng khối lớp 5, trong học kì 2 năm học 2017 - 2018 ở Trường THBùi Thị Xuân (xã Ia O, huyện Ia Grai, Gia Lai) và Trường TH Nguyễn Bá Ngọc (xãIa O, huyện Ia Grai, Gia Lai). Khi dạy các bài liên quan đến kiến thức ngữ pháp, GV thường cố gắng dẫndắt HS hoàn thành các hoạt động DH được nêu trong giáo án và cung cấp các kiếnthức khoa học hàn lâm cho HS, ví dụ như: định nghĩa danh từ, định nghĩa từ nhiềunghĩa,… HS có thể “đọc vẹt” định nghĩa nếu GV kiểm tra bài cũ nhưng không thểhiểucặnkẽnguồngốc,ýnghĩa.