ứng dụng phương pháp steam cho trẻ 56 tuổi ở trường mầm non.

25 2 0
ứng dụng phương pháp steam cho trẻ 56 tuổi ở trường mầm non.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý do chọn đề tài Những năm gần đây ở Việt Nam, phương pháp giáo dục STEAM được nhắc đến nhiều. Giáo dục STEAM sẽ phá đi khoảng cách giữa hàn lâm và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lực làm việc “tức thì” trong môi trường làm việc đòi hỏi sự sáng tạo cao. Giáo dục STEAM về bản chất được hiểu là trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau, giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Giáo dục STEAM tập trung vào những yếu tố quan trọng như: Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Math (Toán học). Theo đó, mô hình giáo dục STEAM là quá trình tích hợp kiến thức giữa các môn khoa học, kỹ thuật, toán học, công nghệ, qua đó xây dựng cho học sinh các kỹ năng được kết hợp hài hòa từ kiến thức của các bộ môn nói trên để sử dụng khi làm việc trong thế giới công nghệ ngày nay. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì nhu cầu việc làm liên quan đến STEAM ngày càng lớn, đòi hỏi ngành giáo dục cũng phải có những thay đổi để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Giáo dục STEAM có thể tạo ra những con người đáp ứng được nhu cầu công việc của thế kỷ mới, có tác động lớn đến sự thay đổi nên kinh tế đổi mới. Chúng ta đang sống trong thời đại hòa nhập cao giữa các quốc gia có văn hóa khác nhau, nhu cầu trao đổi công việc và nhân lực cũng ngày một cao. Bối cảnh đó đòi hỏi ngành giáo dục cũng cần chuẩn bị cho học sinh những kỹ năng và kiến thức theo chuẩn toàn cầu. Giáo dục STEAM với nhiệm vụ cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho học sinh thế kỷ 21 sẽ là mô hình giáo dục diện rộng trong tương lai gần của thế giới. Phương pháp giáo dục STEAM còn khá mới mẻ và có phương pháp tiếp cận khác trong giảng dạy và học tập nên cần được sự quan tâm và nhận thức của toàn xã hội. Những người hoạch định chính sách cần có phương pháp nâng cao nhận thức của các tầng lớp xã hội về giáo dục STEAM, từ các bậc cha mẹ, giáo viên, nhà trường, đến những nhà giáo dục các cấp. Cải cách giáo dục là điều tất yếu, triển khai giáo dục STEAM để đón đầu xu hướng phát triển giáo dục sẽ đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển của đất nước ta trong tương lai.

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG ANH TRƯỜNG MẦM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP STEAM CHO TRẺ - TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tên tác giả: Đơn vị công tác: Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2020 - 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn 1.Thực trạng 2.Những thuận lợi khó khăn III.NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Tự học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn, nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi xây dựng kế hoạch ứng dụng STEAM vào hoạt động giáo dục trẻ Biện pháp 2: Thiết kế số tập ứng dụng STEAM Biện pháp 3: Ứng dụng STEAM vào hoạt động phù hợp Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh 13 IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 13 PHẦN III.KẾT THÚC VẤN ĐỀ 14 Kết luận 14 Kiến nghị, đề xuất 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Những năm gần Việt Nam, phương pháp giáo dục STEAM nhắc đến nhiều Giáo dục STEAM phá khoảng cách hàn lâm thực tiễn, tạo người có lực làm việc “tức thì” mơi trường làm việc địi hỏi sáng tạo cao Giáo dục STEAM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học Các kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhau, giúp học sinh không hiểu biết ngun lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEAM tập trung vào yếu tố quan trọng như: Science (Khoa học), Technology (Cơng nghệ), Engineering (Kỹ thuật), Math (Tốn học) Theo đó, mơ hình giáo dục STEAM q trình tích hợp kiến thức mơn khoa học, kỹ thuật, tốn học, cơng nghệ, qua xây dựng cho học sinh kỹ kết hợp hài hòa từ kiến thức mơn nói để sử dụng làm việc giới công nghệ ngày Với phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu việc làm liên quan đến STEAM ngày lớn, địi hỏi ngành giáo dục phải có thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo dục STEAM tạo người đáp ứng nhu cầu công việc kỷ mới, có tác động lớn đến thay đổi nên kinh tế đổi Chúng ta sống thời đại hịa nhập cao quốc gia có văn hóa khác nhau, nhu cầu trao đổi cơng việc nhân lực ngày cao Bối cảnh địi hỏi ngành giáo dục cần chuẩn bị cho học sinh kỹ kiến thức theo chuẩn toàn cầu Giáo dục STEAM với nhiệm vụ cung cấp kiến thức kỹ cần thiết cho học sinh kỷ 21 mơ hình giáo dục diện rộng tương lai gần giới Phương pháp giáo dục STEAM cịn mẻ có phương pháp tiếp cận khác giảng dạy học tập nên cần quan tâm nhận thức tồn xã hội Những người hoạch định sách cần có phương pháp nâng cao nhận thức tầng lớp xã hội giáo dục STEAM, từ bậc cha mẹ, giáo viên, nhà trường, đến nhà giáo dục cấp Cải cách giáo dục điều tất yếu, triển khai giáo dục STEAM để đón đầu xu hướng phát triển giáo dục đặt móng vững cho phát triển đất nước ta tương lai Khi quan sát số trẻ trải nghiệm thực làm STEAM thấy chúng tập trung, say sưa, trí tưởng tượng sáng tỏ, trí tị mò thỏa mãn Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non hết tình yêu, niềm đam mê với khoa học công nghệ nảy sinh Trường học không nơi để giảng dạy lý thuyết mà nơi đứa trẻ trải nghiệm kiến thức thực tiễn vừa lớn khôn, trưởng thành “chơi thông minh, học vui vẻ” và quan trọng nhất là sẽ giúp trẻ thử nghiệm với kiến thức đó? Không khác chính là cô giáo, phụ huynh và bản thân trẻ Nhận thấy lợi ích mà STEAM mang lại cho trẻ nhỏ lớn Bản thân tơi giáo viên ln thích tìm tòi, khám phá Hơn nữa, sau tiến hành khảo sát qua mức độ nhận thức trẻ khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học, nghệ thuật lớp phụ trách kết cho thấy tỷ lệ trẻ đạt yếu tố Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học huyện nhấn mạnh nội dung khuyến khích giáo viên chủ động ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM hoạt động giáo dục trẻ, thúc muốn áp dụng phương pháp học tập cho học sinh để trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn, để tìm nguyên lý khoa học hoạt động đơn giản Chính vậy, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: "Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non" Mục đích nghiên cứu: Đa dạng hóa phương pháp giáo dục cho trẻ hoạt động trường mầm non Ứng dụng phương pháp giáo dục tiên tiến dạy trẻ Đối tượng nghiên cứu: Trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Kế hoạch nghiên cứu: Với đề tài tiến hành nghiên cứu thực nghiệm thời gian tháng từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.CƠ SỞ LÝ LUẬN Rào cản lớn phương pháp giáo dục truyền thống tách rời lĩnh vực quan trọng: khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật toán học Sự tách rời đem đến khoảng cách lớn lý thuyết thực hành, kiến thức ứng dụng Giáo dục STEAM chất hiểu trang bị cho trẻ kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật toán học Các kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp học sinh không hiểu biết ngun lý mà cịn thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEAM phá khoảng cách lý thuyết thực tiễn, tạo người có lực làm việc cách sáng tạo “Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non” mang khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật tốn học đến với cách đơn giản, nhẹ nhàng, gần gũi với đồ dùng, vật liệu gần gũi, mang đến cho trẻ điều thú vị hoạt động II, CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Thực trạng: Là ngơi trường nằm phía tây huyện ĐA gần với khu công nghiệp Thăng Long, trường gồm 27 lớp với 1000 cháu 90 giáo viên nhân viên trẻ đầy nhiệt tình tinh thần trách nhiệm Trong 2020- 2021 nhà trường phân công phụ trách lớp mẫu giáo lớn - tuổi với tống số 37 trẻ/ giáo viên Cùng với đạo phòng giáo dục ĐA, Ban giám hiệu nhà trường đạo lớp trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ Đặc biệt đạo cho giáo viên đầu tư tạo điều kiện cho hoạt động tích cực, tiếp cận với phương pháp giáo dục đại phù hợp với xu hướng giáo dục giới đồng thời lấy trẻ làm trung tâm.Trong quá trình thực hiện, đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau: 2.Những thuận lợi khó khăn: 2.1 Thuận lợi: - Ln nhận quan tâm, đạo cấp lãnh đạo, BGH nhà trường: Trang bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động học chơi tương đối đầy đủ, thuờng xuyên - Giáo viên hàng năm tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên - Đa số phụ huynh quan tâm đến con, đến hoạt động lớp sẵn sàng ủng hộ lớp vật chất đồ dùng phương tiện để hoạt động tạo điều kiện cho cô Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non trẻ thực giao lưu, ngày hội sáng tạo… - Bản thân ln có tình u nghề mến trẻ, hăng say công việc, nghiên cứu tìm tịi phương pháp giáo dục lạ để trẻ lĩnh hội kiến thức cách tốt nhất, hiệu 2.2 Khó khăn: - Về phía giáo viên : + Các hình thức tổ chức, phương pháp cịn dập khn theo phương pháp cũ, sợ bị sai chưa mạnh dạn tổ chức hình thức đổi nên trẻ không hứng thú tập trung + Giáo viên chưa trọng tới khai thác kỹ cá nhân trẻ, chưa khơi gợi hết khả tìm tịi, sáng tạo trẻ - Về phía trẻ: + Trẻ chưa quen với việc sử dụng ứng dụng công nghệ hoạt động, chưa thực tích cực việc tham gia hoạt động trải nghiệm + Môi trường học liệu cho trẻ tham gia vào hoạt động STEAM chưa phong phú PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Tổng số trẻ: 35 STT NỘI DUNG Tổng số Đầu năm KHẢO SÁT  trẻ Biết Chưa biết khảo sát Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % KHOA HỌC 35 11/35 31 24/35 69 CÔNG NGHỆ 35 9/35 26 26/35 74 KĨ THUẬT 35 10/35 29 25/35 71 NGHỆ THUẬT 35 15/35 43 20/35 57 TOÁN HỌC 35 17/35 49 18/35 51 III MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Từ trăn trở ấy, thân tơi nghiên cứu tìm số giải pháp thực nhằm ứng dụng phương pháp giá dục STEAM vào hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non sử dụng số biện pháp sau: Biện pháp Tự học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn, nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi xây dựng kế hoạch ứng dụng STEAM vào hoạt động giáo dục trẻ Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non 1.1.Tự học hỏi, bồi dưỡng chuyên môn, nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục trẻ 5-6 tuổi Phương pháp giáo dục STEAM nội dung tương đối mẻ chưa áp dụng phổ biến nên kiến thức phương pháp Chính vậy, để ứng dụng STEAM vào hoạt động cho phù hợp việc khó khăn Trước tiên, tơi tìm hiểu rõ STEAM gì? Tại sao dạy học theo định hướng STEAM giai đoạn hội nhập xu tất yếu? Lợi ích STEAM mang lại cho giáo dục mầm non nào? Sau đó, tơi tìm kiếm tài liệu phương pháp STEAM thạc sỹ Phạm Thị Cúc Hà, hệ thống Just kids - Busy Bees Việt Nam Cuốn sách: Giáo Dục STEM/ STEAM tác giả Nguyễn Thành Hải, 52 Thí nghiệm STEAM Liz Lee Heinecke hay sách Perfect Square tác giả Michael Hall Tôi tự đọc, tự nghiên cứu để rút vấn đề cần thiết giáo viên việc áp dụng phương pháp vào giảng dạy Chủ động trau đổi, tham khảo ý kiến, lắng nghe lời góp ý, kinh nghiệm chị em đồng nghiệp tổ chun mơn, trường Từ đó, sở định hướng, gợi ý nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức học tập, tơi xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể nhằm thực yêu cầu ứng dụng phương pháp STEAM hoạt động 1.2.Xây dựng kế hoạch ứng dụng STEAM vào hoạt động giáo dục trẻ Chương trình giáo dục trẻ 5- tuổi thực theo 09 tháng thực 35 tuần kết hợp giáo dục kiến thức kĩ dựa nguyên tắc từ dễ đến khó Lập kế hoạch biện pháp chủ yếu quan trọng Có kế hoạch giúp cho người giáo viên hình dung rõ ràng, cụ thể công việc, chủ động việc thực tốt nhiệm vụ đặt dựa nôi dung chương trình, đặc điểm lứa tuổi Chính vì vậy đã nghiên cứu các tiết học qua tháng của cả năm học từ đó đã lập kế hoạch đưa tập vào mục tiêu, kế hoạch tháng kế hoạch thực cụ thể hoạt động trẻ tháng KẾ HOẠCH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CÁC BÀI TẬP STEAM THÁNG HOẠT ĐỘNG HĐ Góc NỘI DUNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG TIỆN PP STEAM Làm bảng tên Giấy màu, 15 nam châm, bút, sáp màu,băng dính xốp, Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non 10 HĐ Ngồi trời Làm trị chơi thả bóng HĐ Góc Đóng đinh theo hình vẽ HĐ Ngồi trời Thí nghiệm: Cái chai kỳ diệu HĐ Khám phá Ngơi nhà bé HĐ Ngồi trời Nhà vật nhỏ HĐ Góc Làm robot HĐ Khám phá Thí nghiệm tính mao dẫn 11 12 HĐ Ngồi trời HĐ Góc HĐ Khám phá HĐ Ngồi trời HĐ Tạo hình In hình Xây cầu băng dính hai mặt 10 ống dạng dài đựng bim bim sưu tầm, kéo 20 xốp có hình dạng khác nhau, tăm, búa trẻ 30 chai nước qua sử dụng, 30 bóng bay, bột baking soda, màu nước, dấm bìa carton, lắp ghép, ống hút, 10 hộp sữa qua sử dụng, băng dính xốp, băng dính hai mặt Lá cây, cành khơ, giấy báo, bìa carton, rơm bìa carton, cốc giấy, que đè lưỡi, ống hút, băng dính xốp, băng dính hai mặt cốc thủy tinh có nước - loại giấy thấm nước tốt (paper towels) - phẩm màu thực phẩm Lá cây, màu nước Cốc giấy, que kem Cành khô, giấy Trang trí góc nhỏ đón Tết màu hồng, đỏ, vàng, xanh, hộp giấy Vẽ tranh cát dụng khay đựng cát, cành cụ khác khô, ống hút, ống sậy, óng hút, bèo Những thuyền, bè tây,… Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non HĐ Ngoài trời HĐ Góc Thí nghiệm: Sự kỳ diệu nam châm mơi trường nước, cát HĐ Ngồi trời Tên lửa bóng bay Chong chóng gió Thí nghiệm: Sự kỳ diệu âm HĐ Góc Máy tưới tự động Bìa carton cứng, giấy màu, lõi giấy vệ sinh xốp màu, 30 nam châm, 15 chai đựng cát bên có ghim sắt, 15 chai đựng nước Ghim, số sắt nhỏ, bi sắt Vòng chun, vỏ hộp sữa, gạo, đỗ, vỏ hộp bánh sắt + chai nhựa + cốc đất + cốc nước + cốc hạt giống/cây nhỏ + vải/tất Que kem, que đè lưỡi HĐ Ngồi Cối xay gió trời HĐ Ngồi Hộp cattong, băng dính Thùng rác thơng minh trời Tự học hỏi giúp thân có thê nắm phương pháp cách thúc xây dựng tập steam Qua chủ động sáng tạo áp dụng tính hình thực tế lớp phụ trách Việc xây dựng kế hoạch rõ ràng giúp trình ứng dụng STEAM vào hoạt động dễ dàng khoa học Biện pháp Thiết kế số tập ứng dụng STEAM - Thiết kế tập steam nhằm mục đích giúp trẻ sáng tạo, chủ động, tích cực tơi thiết kế số tập steam sau: * Bài tập 1: Ngôi nhà bé  - Trong hoạt động nội dung STEAM thể sau: + S (science - khoa học): Trẻ biết cấu tạo nhà + T (technology- công nghệ): Trẻ quan sát mẫu nhà, cấu tạo nhà + E (engineering - kỹ thuật): Trẻ biết sử dụng nguyên liệu kết dính nguyên vật liệu với để tạo sản phẩm hoàn chỉnh + A (arts - nghệ thuật): sử dụng nguyên liệu để trang trí cho ngơi nhà + M (mathematíc - tốn học): sử dụng thước đo chắp ghép phận nhà Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non   -  Bé tìm thấy gì? Trong ngày đầu tiên, trẻ tìm kiếm ngun vật liệu có môi trường tự nhiên: cành khô, khô (to nhỏ, nhiều kích thứớc khác nhau) Thực tiễn: Giúp bạn heo xây nhà, ngơi nhà chịu gió, bão, động đất, chắn, đẹp   - Vẽ nhà Bé:  + Cơ giao nhiệm vụ cho nhóm trẻ: vẽ ngơi nhà phù hợp cho gia đình người nhiều người Trẻ vẽ ngơi nhà to theo nhóm, hay vẽ ngơi nhà nhỏ độc lập Khi trẻ vẽ xong, cô chụp lại sản phẩm trẻ  + Trong thời điểm ngày, cô cho trẻ quan sát lại sản phẩm, xem mẫu số kiểu nhà, cấu tạo nhà lên ý tưởng tìm kiếm nguyên liệu bổ sung cho phù hợp với vẽ trẻ  - Xây ngơi nhà: Cơ nhóm trẻ bắt tay vào để thực xây nhà Trẻ phân công phần cơng việc: dựng khung nhà, trang trí xung quanh ngơi nhà Phần hoạt động diễn buổi hoạt động trời - Ngôi nhà bé thật đẹp: Trẻ sử dụng nguyên vật liệu tìm kiếm với nguyên vật liệu tạo hình để trang trí cho ngơi nhà theo sở thích thành viên nhóm Hình ảnh - phụ lục * Bài tập 2:  Những thuyền, bè - Vẽ phấn loại thuyền, bè:  Cô giao nhiệm vụ vẽ  thuyền, bè Trẻ vẽ phấn theo tưởng tượng mình. Cơ chụp lại sản phẩm, cho trẻ xem lại hoạt động chiều Giới thiệu cho trẻ số kiểu thuyền cho trẻ tham khảo - Bé làm thuyền, bè:  Cô giới thiệu nguyên vật liệu: bẹ chuối, sậy, ống hút… khô, cành khô  là nguyên liệu bé thu từ hoạt động trời trước, cung cấp thêm số nguyên liệu có sẵn: màng bọc thực phẩm, nilon, băng dính. Trẻ lựa chọn nguyên liệu để tạo thuyền.    - Trong hoạt động nội dung STEAM thể sau: + S (science - khoa học): Trẻ biết cấu tạo thuyền, bè Chức nhiệm vụ số phận thuyền   + T (technology - cơng nghệ): trẻ xem lại hình ảnh vẽ xem số thuyền, bè ti vi Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non + E ( engineering - chế tạo): Trẻ biết sử dụng nguyên liệu: băng dính, dây buộc, hồ, keo sữa để nối, chắp ghép nguyên liệu với nhau, giấy màu, giấy trắng gấp thuyền, bè + A( arts - nghệ thuật): sử dụng nguyên liệu để trang trí cho thuyền, bè : cờ,lá tre + M ( mathematíc - tốn học): sử dụng hình hình học tạo sản phẩm Hình ảnh - phụ lục * Bài tập 3: Máy tưới tự động + Lấy bình nhựa nước Lavie 1l cắt bình làm ½ (cơ giáo cắt sẵn cho học sinh để đảm bảo an tồn cho trẻ) + ½ bình đáy giáo đổ cup nước +1/2 bình phía úp ngược phần có nắp chai xuống, mở nắp chai, đục 01 lỗ để luồn mảnh vải qua để dẫn nước cho Sau đặt đổ cắp đất vào cho Vậy có 01 máy tưới nước tự động thường xuyên hàng ngày suốt 06 tháng Cơ giáo giúp trẻ trang trí phía để giấu phần bình chứa nước giúp đẹp tự nhiên + Giáo viên cho trẻ xem mơ hình sơ đồ giúp tưới nước qua vải dẫn nước giúp trẻ hiểu cách nước di chuyển lên đến Hình ảnh - phụ lục * Bài tập 4: Tên lửa bóng bay -  Trẻ dùng bơm thổi bóng, dùng băng dính dán bóng vào ống hút Luồn dây qua ống hút buộc đầu dây vào gốc cây, thả tay xì xem bóng di chuyển - Trong hoạt động nội dung STEAM thể sau: + S (science- khoa học): Trẻ biết bơm vào bóng, bóng to lên, xì bóng bóng xẹp xuống bị đẩy + T (technology - công nghệ),  E ( engineering - chế tạo): Trẻ biết sử dụng băng dính, biết cách buộc dây +A (arts- nghệ thuật),  M (mathematíc - toán học): biết đo sợi dây phù hợp với khoảng cách gốc Hình ảnh - phụ lục Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non * Bài tập 5: Bé làm chong chóng   - Trẻ biết cách làm chong chóng cách: cắt băng giấy có kích thước nhau, dán băng giấy tạo hình trịn ,ghép hình trịn giấy lại với theo hướng dẫn Trẻ dựa vào sức gió để chơi chong chóng - Trong hoạt động nội dung STEAM thể sau: + S (science- khoa học): Trẻ biết chơi chong chóng cần có gió, gió to chong chóng bay cao xoay nhiều + T (technology - công nghệ), E (engineering - chế tạo): Trẻ biết sử dụng hồ để dán hình trịn lại với + A (arts - nghệ thuật): sử dụng băng giấy màu sắc khác nhau,để tạo màu cho chong chóng + M (mathematíc - toán học): biết đo băng giấy để tạo hình trịn có kích thước tương ứng Hình ảnh - phụ lục Qua việc thiết kế tập hoạt động STEAM, giúp giáo viên lớp phối hợp với tốt phân công công việc trẻ thiết kế lên sản phẩm đảm bảo yêu cầu độ xác cao Biện pháp 3:Ứng dụng STEAM vào hoạt động phù hợp   Trong năm học việc thực chương trình giáo dục thường dựa theo chương trình Bộ giáo dục hướng dẫn Phòng giáo dục chưa có tiết học riêng hay hoạt động riêng để tổ chức hoạt động STEAM cho trẻ làm quen với STEAM Ứng dụng STEAM vào hoạt động phù hợp - Ví dụ: Hoạt động khám phá a Khám phá kiểu nhà - S (Khoa học): - Cho trẻ kể nhà mà trẻ Cho trẻ xem tranh ảnh kiểu nhà máy tính Trị chuyện đàm thoại kiểu nhà (hình dáng, vật liệu) - Cho trẻ xem video cách người ta xây dựng nên ngơi nhà đứng mà không bị đổ (Vừa xem cô vừa dừng video đàm thoại với trẻ) b.Tưởng tượng lên kế hoạch ý tưởng - Trẻ thảo luận chọn chất liệu, ngun liệu làm, làm ngơi nhà nào? Ngơi nhà có tầng? Làm để nhà đứng vững thân nhà gắn vào Khi làm nhà xong có cần cho thêm khơng? - M (Tốn): Thân nhà ghép thành dạng hình ( Vng, chữ nhật, trịn ) Mái nhà có dạng hình gì? Ngơi nhà phải có tầng? Làm để tường bao ngơi nhà đứng Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non c.Thiết kế - A (Tạo hình): Các nhóm tự thảo luận đưa ý tưởng thiết kế nhóm Một trẻ vẽ theo ý tưởng nhóm d.Trẻ thực - E (Kỹ thuật): Trẻ chọn nguyên liệu, dựng khung, lắp ghép Trẻ nhận xét, rút kinh nghiệm - Làm quen với văn học:  Ví dụ: Truyện hai dê qua cầu Sau kể truyện giáo dục trẻ đặt câu hỏi gợi mở trẻ rút học giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng óc sáng tạo - Theo làm để giúp hai dê qua cầu mà khơng bị ngã? Con có phương án chia sẻ cho bạn nghe? a S (Khoa học): Chia trẻ thành nhóm nhỏ để trẻ bàn luận, trao đổi với tìm phương án - Sau trẻ đưa phương án, cho trẻ xem tranh ảnh, video số cầu Trò chuyện đàm thoại cầu (hình dáng, vật liệu) b.Tưởng tượng lên kế hoạch ý tưởng - Trẻ thảo luận chọn chất liệu, nguyên liệu làm, làm cầu nào? Làm để cầu đứng vững - M (Tốn): Trụ, thành, lịng cầu ghép thành dạng hình ( Vng, chữ nhật, trịn ) c.Thiết kế - A (Tạo hình): Các nhóm tự thảo luận đưa ý tưởng thiết kế nhóm Một trẻ vẽ theo ý tưởng nhóm d.Trẻ thực - E (Kỹ thuật): Trẻ chọn nguyên liệu: khối gỗ sẵn có xung quanh lớp, ống hút, số phách tre, dựng khung, lắp ghép Trẻ nhận xét, rút kinh nghiệm - Hoạt động làm quen với toán: Hoạt động cho trẻ làm quen với tốn với việc hình thành kĩ tốn sơ đẳng góp phần đáng kể để trẻ tham gia hoạt động STEAM Trong học với khái niệm khác trẻ lại tham gia hoạt động vui chơi khác Tôi chọn lựa nội dung ôn luyện sau tiết học mang tính ứng dụng thực tế trẻ biết cách sử dụng khái niệm toán giải vấn đề để tạo sản phẩm hoạt động STEAM Ví dụ với hoạt động: Phân biệt hình trịn với hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật qua đặc điểm đường bao chung a S ( Khoa học): Cho trẻ chơi hộp kỳ diệu: Gọi trẻ lên sờ, cảm nhận hình theo u cầu giơ lên, trẻ gọi tên hình b M (Tốn học) + Cho trẻ lấy đồ dùng: Cơ đưa hình, trẻ gọi tên hình Bằng kỹ Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non học giáo viên khơi gợi trẻ sờ, cảm nhận lấy lăn thử hình lăn được? Hình mà lăn hình nào? Nhận xét đường bao hình trịn? + Chọn hình có cạnh Nhận xét đường bao quanh hình vng? Cho trẻ chọn hình có cạnh dài cạnh ngắn Nhận xét hình, lăn hay khơng? + Trị chơi: xếp hình học thành hình c A (Nghệ thuật), E (Kỹ thuật): Trẻ nhóm trao đổi để kết hợp nguyên liệu sưu tầm để tạo thành hình mới, tranh kết hợp ngun liệu có dạng hình học - Hoạt động tạo hình: Hoạt động tạo hình trình trẻ chơi sáng tạo với màu sáp, màu nước nguyên liệu, điều tạo hội cho trẻ biết sử dụng phối hợp nguyên liệu tạo sản phẩm, tiền đề để trẻ biết cách kết hợp nguyên liệu mà trẻ thu lượm tham gia hoạt động ngồi trời Ví dụ hoạt động: Trang trí tranh từ đồ vật trẻ tìm kiếm Từ hoạt động ngồi trời tơi khơi gợi tìm tịi, tưởng trẻ từ cây, cành khơ trẻ sử dụng làm Con làm nào? Từ nguyên liệu dễ tìm kiếm sẵn có để trẻ áp dụng vào hoạt động khác Hoạt động ổn định tổ chức cho trẻ quan sát, phán đốn xem tranh chuẩn bị kết hợp với nguyên liệu gì? Khơi gợi để trẻ nói cách thực Trẻ bàn luận, trao đổi với cách làm, cách kết hợp màu, cân nhắc xếp bố cục tranh, sử dụng nguyên liệu sưu tầm, sẵn có như: đồ chơi xếp hình, cây, rau củ quả, cành khơ trẻ tạo nên tranh vô đáng yêu Hình ảnh - Phụ lục * Hoạt động ngồi trời: - Ví dụ hoạt động thí nghiệm chai nước kỳ diệu: a S - Khoa học + Đưa chai, ca đựng nước, bóng bay, bột baking soda cho trẻ quan sát + Trò chuyện để khơi gợi trí tưởng tượng, phán đốn trẻ + Con làm với đồ dùng này? b T - Công nghệ: Giáo viên làm mẫu cho trẻ xem thí nghiệm Theo bóng bay lại phồng to hơn? Trẻ phán đoán đưa nhận xét c E - Kỹ thuật, M - Tốn học: Trẻ nhóm thảo luận thực thí nghiệm từ rút kinh nghiệm Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non d A - Nghệ thuật: Trẻ chọn màu, kết hợp màu sắc theo ý thích  * Hoạt động góc  Trong hoạt động góc, tơi tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cách tích cực, để trẻ phát huy khả năng, tính sáng tạo ln có mong muốn khám phá điều lạ, đặc biệt góc có nội dung thành phần phương pháp STEAM  - Ví dụ góc tạo hình: Làm robot a S - (khoa học): Con nhìn thấy robot đâu? Theo robot trông nào? Người ta chế tạo robot để làm gì? - Tơi cho trẻ xem hình ảnh robot cho trẻ quan sát, trò chuyện b T - (Công nghệ) Tưởng tượng lên kế hoạch: + Theo robot có phận nào? Nếu làm robot sử dụng nguyên liệu gì? Muốn robot đứng được, làm nào? c M - (Tốn học): Con dùng ngun liệu có hình để làm đầu, thân robot? Con cần loại nguyên liệu? d A - (Nghệ thuật), E - (Kỹ thuật ) + Cho trẻ thảo luận, vẽ hình ảnh robot theo trí tưởng tượng + Trẻ chọn nguyên liệu có sẵn lớp, phối hợp màu sắc, xếp bước, lựa chọn cách làm - Ví dụ góc kỹ năng: Làm tranh len a S - (khoa học): Con nhìn thấy hình đâu? Theo sau đóng đinh vào hình theo đường kẻ sẵn làm với hình này? - Tơi cho trẻ xem hình ảnh chuẩn bị cho trẻ quan sát, trò chuyện b T - (Công nghệ) Tưởng tượng lên kế hoạch: + Muốn làm tranh len theo làm cách nào? + Nếu làm sử dụng ngun liệu gì? c M - (Tốn học): Con cần loại nguyên liệu? Con lựa chọn hình để trang trí? d A - (Nghệ thuật), E - (Kỹ thuật ) + Cho trẻ thảo luận mắc sợi len vào đinh + Trẻ chọn nguyên liệu có sẵn lớp, phối hợp màu sắc, xếp bước, lựa chọn cách làm Hình ảnh - Phụ lục * Hoạt động chiều:  - Tuỳ theo mục đích tháng, tuần nội dung hoạt động, kết số hoạt động ứng dụng STEAM trẻ chưa hoàn thành Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non lên kế hoạch để trẻ thực vào số hoạt động chiều tạo điều kiện để trẻ thực lúc, nơi - Cho trẻ chơi trị chơi trắc nghiệm vui vẻ để trẻ ơn luyện, mở rộng kiến thức nội dung cung cấp hoạt động học - Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi tập thể để tăng cường tình đồn kết, hợp tác thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ chơi Qua việc ứng dụng STEAM hoạt động nhận thấy trẻ có nhiều kỹ tốt việc thỏa thuận nhóm, phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm việc thiết kế lên sản phẩm trở nên dễ dàng với trẻ Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh Hoạt động STEAM đa phần trẻ trải nghiệm thao tác nhiều việc phối kết hợp với phụ huynh trình ứng dụng STEAM dạy học trẻ vô cần thiết Việc phối hợp thực sau: Chia sẻ với phụ huynh đề tài STEAM dự kiến thực năm học: Để cho phụ huynh nắm nguyên vật liệu cần thiết thực hàng tháng Để phụ huynh khuyên góp nguyên vật liệu giúp cho giáo có đầy đủ sẵn ngun vật liệu Tùy hoạt động, thường trao đổi phối hợp với phụ huynh cho trẻ tạo ý tưởng từ nhà, phụ huynh quay video, chụp ảnh gửi cho giáo viên hay nhờ phụ huynh hướng dẫn làm tập, sản phẩm để hôm sau mang đến lớp Ví dụ tháng 11 có nội dung: Nhà vật nhỏ cần nguyên vật liệu như: Bìa cát tơng, giấy báo, cành khơ, cây, rơm Thì bảng tun truyền tơi có thư ngỏ nói hoạt động trải nghiệm cho trẻ nhờ phụ huynh đọc giúp yêu cầu kỹ cần phải làm để đến lớp tới hoạt động hướng dẫn đơn giản trẻ nắm kiến thức tốt Qua việc phối hợp với phụ huynh trình tổ chức tập hay hoạt động ứng dụng STEAM giúp thực hoạt động dễ dàng hoạt động có đầy đủ nguyên vật liệu, trẻ có nhiều ý tưởng phong phú IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau thời gian nghiên cứu ứng dụng hoạt động STEAM trình dạy học với giúp sức bậc phụ huynh, bạn đồng nghiệp, đạo Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non tạo điều kiện Ban giám hiệu giúp đề tài sáng kiến thu số kết sau 1.‌‌Đối‌‌với‌‌trẻ:‌ ‌ ‌ - Trẻ hứng thú, hào hứng, tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, thoải mái khơng bị gị bó, áp đặt Trẻ trải nghiệm phát điều lạ tìm cách giải phù hợp - Từ kết khảo sát cho thấy tiến rõ ràng trẻ vê số nội dung lớp tôi: + 100% trẻ hứng thú vào tiết học có ứng dụng phương pháp STEAM + 69 % trẻ có nhận thức khoa học tốt + 77,1 % trẻ biết công nghệ +71 % trẻ biết kỹ thuật +85,7% trẻ biết thể sáng tạo nghệ thuật + 91,4% trẻ có nhận thức tốn học tốt + Thích thú, u thích hoạt động, trí tưởng tượng phong phú + Trẻ tích cực say mê việc thử nghiệm để tạo sản phẩm + Trẻ làm việc chơi theo nhóm nên đồn kết biết giúp đỡ bạn PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SAU KHI THỰC HIỆN BIỆN PHÁP Tổng số trẻ: 35 STT NỘI Tổng Đầu năm Cuối năm DUNG số trẻ Biết Chưa biết Biết Chưa biết KHẢO Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ SÁT  khảo trẻ trẻ % trẻ % trẻ % % sát KHOA 35 11/35 31 24/35 69 24/35 69 11/35 31 HỌC CÔNG NGHỆ 35 KĨ THUẬT 35 NGHỆ THUẬT 35 TOÁN HỌC 35 9/35 26 26/35 74 27/35 77,1 8/35 22,9 10/35 29 25/35 71 25/35 10/35 29 15/35 43 20/35 57 30/35 85,7 5/35 14,3 17/35 49 18/35 51 32/35 91,4 3/35 8,6 71 Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non 3.‌‌Đối‌‌với‌‌phụ‌‌huynh‌ ‌ - Cha mẹ ln coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ - Các bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc cho trẻ tiếp cận với phương pháp giáo dục mới, đại, kết hợp với cô giáo để trẻ có mơi trường hoạt động tốt việc ủng hộ vật chất đồng thời ủng hộ tinh thần , góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường giúp em có điều kiện tốt để phát triển toàn diện - Cha mẹ cảm thấy tự hào với thành công trẻ, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, không chê bai trích giáo ngược lại cha mẹ thơng cảm, chia sẻ khó khăn giáo Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi trường mầm non PHẦN III KẾT THÚC VẤN ĐỀ I KẾT LUẬN STEAM q trình tích hợp kiến thức mơn khoa học, kỹ thuật, tốn học, công nghệ, nghệ thuật STEAM khơi gợi cho trẻ tìm tịi, khám phá, trí tưởng tượng phong phú Sau thời gian nghiên cứu thử nghiệm " Ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM cho trẻ - tuổi” trường mầm non Bản thân thấy cháu lớp ngày hứng thú say mê khám phá, thử nghiệm, phát huy trí tưởng tượng óc sáng tạo Qua trình thực đề tài thân rút kinh nghiệm sau:  - Cơ giáo phải người kiên trì nghiên cứu, tìm tịi học hỏi, ln có biện pháp sáng tạo giảng dạy chăm sóc giáo dục trẻ - Thường xuyên nghiên cứu tài liệu sách báo, mạng internet để cập nhật đựoc xu hướng giáo dục - Lựa chọn nội dung cho trẻ hoạt động với phương pháp STEAM phù hợp với nhận thức, nhu cầu khám phá trẻ, phù hợp với hoạt động, với chủ đề - Để việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết tốt, cần có thống phương pháp giáo dục hai giáo lớp phải có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội - Tuyên truyền với bậc phụ huynh nội dung giáo dục, chương trình giáo dục tiên tiến mà nhà trường áp dụng thực hiện: Steam, Montessori, Unit  II KHUYẾN NGHỊ: * Đối với giáo viên: - Tích cực ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM phương pháp dạy học tích cực với hoạt động tạo hứng thú cho trẻ - Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục để có kinh phí tổ chức tạo hứng thú cho trẻ buổi thực hành, trải nghịêm thêm phong phú đa dạng - Giáo viên cần tích cực nghiên cứu, học hỏi, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Chủ động nghiên cứu chương trình, phương pháp giáo dục mới, mạnh dạn áp dụng, lồng ghép vào chương trình giáo dục mầm non hành * Đối với nhà trường: - Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năngứng dụng phương pháp giáo dục STEAM để lôi cuốn, khơi ngợi giúp trẻ tự tin sáng tạo - Tạo điều kiện để giáo viên thăm quan học hỏi trường bạn cách ứng dụng phương pháp STEAM vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ   

Ngày đăng: 24/04/2023, 13:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan