Hướng dẫn giáo viên mầm non ứng dụng phương pháp steam trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

53 1 0
Hướng dẫn giáo viên mầm non ứng dụng phương pháp steam trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM YÊN BÁI HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Lĩnh vực: Giáo dục mầm non HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MẦM NON ỨNG DỤNG STEAM TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI Tác giả: Lê Thị Ngọc Hoa Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ khoa học (Giáo dục mầm non) Chức vụ: Giảng viên Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái Yên Bái, ngày 25 tháng năm 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học Đào tạo tỉnh Yên Bái Tôi ghi tên đây: STT Họ tên Lê Thị Ngọc Hoa Ngày tháng năm sinh Nơi Chức Trình độ cơng danh chuyên tác môn (hoặc nơi thường trú) Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả (nếu có) Trường Giảng Thạc sĩ 100% đóng 01/12/1983 CĐSP viên khoa học góp tạo Yên (Giáo dục sáng kiến Bái mầm non) Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Hướng dẫn giáo viên mầm non ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo -6 tuổi - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non - Mô tả nội dung sáng kiến: + Sáng kiến: “Hướng dẫn giáo viên mầm non ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo -6 tuổi” nhằm giúp giáo viên mầm non giảng dạy lớp mẫu giáo – tuổi tỉnh Yên Bái nắm kiến thức cốt lõi để hiểu bước đầu triển khai số hoạt động ứng dụng STEAM trường mầm non cách sáng tạo, phù hợp Đồng thời tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động giáo dục tiếp cận phương pháp dạy học đại cách tích cực, chủ động;thực mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách trẻ kỹ cần thiết kỷ 21 STEAM phương pháp dạy học tiên tiến, STEAM trọng hoạt động thực hành, trải nghiệm sở áp dụng tích hợp kiến thức kĩ khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật toán nhằm giải vấn đề thực tiễn có ý nghĩa Ứng dụng phương pháp STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non đáp ứng việc mong muốn khám phá, trải nghiệm trẻ cách khoa học, phát huy tối đa tiềm trẻ tương đồng với quan điểm tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm quan điểm tích hợp chương trình GDMN Việt Nam hành Thực tế quan sát tìm hiểu 15 trường mầm non địa bàn tỉnh Yên Bái việc ứng STEAM hoạt động giáo dục trẻ quan tâm Nhiều cán quản lí hầu hết giáo viên mầm non mong muốn tiếp cận phương pháp STEAM cách nhanh chóng để ứng dụng vào thực tế nhà trường Một số trường tỉnh bước đầu thực đa số giáo viên chưa nắm rõ chất STEAM gặp nhiều khó khăn việc triển khai kế hoạch tổ chức thực Với mong muốn giúp giáo viên mầm non địa bàn tỉnh n Bái có nhìn tổng quan STEAM, bước đầu ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trẻ – tuổi trường mầm non, để trẻ thực trung tâm q trình hoạt động thơng qua q trình thực hành, trải nghiệm giải vấn đề sống.Tác giả xây dựng sáng kiến với bước hướng dẫn đơn giản để giáo viên hiểu thực hành cách dễ dàng Bên cạnh đó, tác giả đưa gợi mở ý tưởng ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trường mầm non n Bái tỉnh cịn khó khăn nên tác giả mong muốn việc tiếp cận STEAM giúp giáo viên chủ động, sáng tạo việc lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa tỉnh Yên Bái Sáng kiến đưa giải pháp: giải pháp đưa dựa sở lí luận thực tiễn số trường mầm non địa bàn tỉnh Yên Bái vấn đề ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi Các giải pháp đưa vào thực nghiệm bước đầu thu kết khả thi chứng tỏ giải pháp có hiệu định + Phần “Nội dung” sáng kiến gồm chương: Chương Cơ sở lí luận để nghiên cứu sáng kiến - Lịch sử nghiên cứu vấn đề ứng dụng STEAM giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng - Nghiên cứu tìm hiểu khái niệm, mục tiêu, nhận diện phân loại, quy trình thiết kế ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục - Tìm hiểu kỹ kỷ 21 ( kỹ 4C), liên quan STEAM kỹ cần thiết việc ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trường mầm non - Nghiên cứu đặc điểm phát triển trẻ độ tuổi – tuổi yếu tố phù hợp để áp dụng STEAM vào hoạt động giáo dục trẻ – tuổi trường mầm non Chương 2: Tìm hiểu thực trạng ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi Sáng kiến xây dựng sở thực tiễn dựa trên: - Tìm hiểu tình hình thực tế số trường mầm non địa bàn tỉnh Yên Bái việc ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi - Điều tra tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo viên việc ứng dụng STEAM giáo dục mầm non: hiểu biết, tầm quan trọng thực tế ứng dụng STEAM hoạt động cán quản lí, giáo viên mầm non 15 trường mầm non địa bàn tỉnh Yên Bái - Tìm hiểu thuận lợi khó khăn giáo viên trường mầm non thực ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo - tuổi - Nhu cầu cán quản lí giáo viên mầm non việc cần có tài liệu tham khảo cách thức đưa STEAM vào hoạt động giáo dục trường mầm non - Thực trạng mức độ biểu kỹ kỉ 21 (kỹ 4C) trẻ mẫu giáo – tuổi số trường mầm non địa bàn tỉnh Yên Bái - Xác định nguyên nhân thực trạng từ phía nhà trường, giáo viên, trẻ Chương 3: Đề xuất giải pháp Xây dựng nội dung hướng dẫn giáo viên giáo viên mầm non ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi Trên sở lý luận thực tiễn đề xuất số nội dung giải pháp: - Giải pháp 1: Xây dựng tài liệu lí thuyết ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi Giải pháp tác giả xây dựng khung lí thuyết nội dung cụ thể word Các nội dung giúp cho giáo viên mầm non có nhìn tổng quan STEAM có tài liệu cụ thể để nghiên cứu, chia sẻ sau trình hướng dẫn tác giả sáng kiến Đáp ứng nhu cầu tự học, tự nghiên cứu tính sáng tạo, phát triển chương trình giáo viên mầm non - Giải pháp 2: Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên mầm non tham gia trình ứng dụng STEAM vào hoạt động giáo dục Ở giải pháp giáo viên mầm non trải nghiệm người tham gia hoạt động giáo dục STEAM thông qua ví dụ cụ thể từ giáo viên có hiểu biết sâu bước đầu áp dụng STEAM hoạt động giáo dục lớp sau Giáo viên đặt vào vị trí người học, sử dụng tư phản biện kỹ giao tiếp, hoạt động nhóm tích cực sáng tạo từ có nhìn khách quan việc tổ chức hoạt động ứng dụng STEAM trường mầm non - Giải pháp 3: Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch tổ chức STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi Ở giải pháp tác giả hướng dẫn giáo viên cách ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo – tuổi thông qua quy trình: 5E, thiết kế kỹ thuật, dạy học theo dự án lồng ghép kế hoạch, chương trình giáo dục giáo viên mầm non thực Giải pháp 4: Gợi mở số ý tưởng ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trẻ – tuổi Giải pháp này, tác giả hướng dẫn giáo viên mầm non tự xây dựng ý tưởng cho việc ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục lớp Góp ý, gợi mở giúp giáo viên có định hướng từ tự xây dựng kế hoạch phù hợp với đặc điểm thực tế nhà trường, phát triển trẻ lớp cá nhân giáo viên tham gia vào trình tổ chức hoạt động Thực nghiệm sư phạm giải pháp Để kiểm tra tính khả thi giải pháp số giáo viên tiến hành thiết kế tổ chức số hoạt động cho trẻ mẫu giáo – tuổi có ứng dụng STEAM Kết thu trẻ hứng thú, tích cực chủ động hoạt động Khả giải vấn đề, làm việc nhóm trẻ tốt lên đáng kể sau thời gian thực hành, trải nghiệm Giáo viên dễ dàng thiết kế tổ chức thực số hoạt động có ứng dụng STEAM q trình chăm sóc giáo dục trẻ – tuổi trường mầm non - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Có đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu, học tập giáo viên Cán quản lí cần động viên, khuyến khích giáo viên chủ động tự tin thực việc ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trẻ + Giáo viên cần chủ động chuẩn bị trang thiết bị dạy học phù hợp Công cụ thực hành, trải nghiệm phải đảm bảo an toàn, trực quan, thẩm mỹ, đa dạng, phong phú, có nhiều hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá, phù hợp với trình độ phát triển trẻ - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau áp dụng giải pháp sáng kiến giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái giảng dạy Khoa Giáo dục Mầm non giáo viên mầm non trường địa bàn tỉnh Yên Bái cho thấy: Giảng viên sử dụng giải pháp giải pháp trình nghiên cứu giảng dạy cách dễ dàng, hiệu quả; sinh viên bước đầu tiếp cận với STEAM tích cực, hứng thú nắm giá trị cốt lõi STEAM từ biết ứng dụng STEAM vào việc lập kế hoạch tổ chức số hoạt động giáo dục đơn giản cho trẻ độ tuổi – Giáo viên mầm non tham gia áp dụng sáng kiến có hiểu biết đầy đủ phương pháp giáo dục STEAM làm để lập kế hoạch tổ chức thực hiện, đánh giá hoạt động có ứng dụng STEAM trường mầm non độ tuổi – tuổi, phù hợp với đặc điểm tình hình trường lớp Giáo viên hiểu thực hành việc ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục cách chủ động Kết cụ thể dựa vào tiêu chí đánh giá biểu giáo viên sau trình hướng dẫn cụ thể sau: Đối với giảng viên Giảng viên Trước áp dụng giải pháp Sau áp dụng giải pháp Tiêu chí đánh giá giảng viên: Mức độ Số giảng viên SL % SL % SL % 0.0 0.0 100 3 100 00 0 0.0 Tốt Khá TB + Tiêu chí 1: Hiểu biết STEAM + Tiêu chí 2: Sử dụng tài liệu STEAM hoạt động nghiên cứu giảng dạy Đối với giáo viên Giáo viên Trước hướng dẫn Sau hướng dẫn Mức độ Số giáo viên SL % SL % SL % SL % 0.0 20.0 20.0 60.0 80.0 20.0 0.0 0.0 Tốt Khá Yếu TB Tiêu chí đánh giá giáo viên: + Tiêu chí 1: Hiểu biết STEAM + Tiêu chí 2: Lập kế hoạch ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục + Tiêu chí 3: Tổ chức đánh giá hoạt động ứng dụng phương pháp STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo –6 tuổi Mức độ biểu kỹ giải vấn đề trẻ với kĩ kỉ XXI theo tiêu chí cao so với nhóm đối chứng tổ chức theo cách thơng thường Kết tổng hợp tiêu chí thể bảng đây: Mức độ Nhóm trẻ Thực nghiệm Đối chứng Số trẻ Tốt Khá Yếu TB SL % SL % SL % SL % 150 ( trường mầm non) 30 20.0 67 44.7 45 30,0 5,3 150 ( trường mầm non) 6.0 42 39.6 78 52.0 21 14.0 + Tiêu chí 1: Kỹ giải vấn đề + Tiêu chí 2: Kỹ giao tiếp hoạt động nhóm + Tiêu chí 3: Kỹ phản biện + Tiêu chí 4: Kỹ sáng tạo Trước áp dụng giải pháp sáng kiến qua quan sát, trao đổi lấy phiếu điều tra cho thấy giáo viên dù mong muốn tiếp cận sử dụng STEAM hoạt động giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn: giáo viên chưa nắm chất STEAM nên dễ nhầm lẫn việc ứng dụng STEAM vào hoạt động giống việc dạy hoạt động khám phá khoa học hoạt động tạo hình Sau hướng dẫn ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục giáo viên tự tin thể sáng tạo trình chuẩn bị tổ chức hoạt động có ứng dụng STEAM Giáo viên hiểu giáo dục STEAM trình hoạt động quan trọng kết từ việc tạo vấn đề cho trẻ cần giải trở nên dễ dàng phong phú Tư phản biện giáo viên nâng lên rõ rệt thể qua cách đặt câu hỏi khơng cịn cứng nhắc mà kích thích tư sáng tạo trẻ cách hiệu hơn.Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, từ việc cịn nhút nhát nói lên kiến thân sau trình tham gia hoạt động trẻ tự tin, sáng tạo tích cực mong muốn cô thực hành, trải nghiệm nhiều Kết nghiên cứu chứng tỏ mầm non trẻ có thái độ tích cực hơn, Giáo viên mầm non ứng dụng STEAM hiệu sau trình hướng dẫn ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi - Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: + Tác giả sáng kiến người trực tiếp áp dụng trình giảng dạy sinh viên Khoa Giáo dục Mầm non – Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái Số TT Họ tên Lê Thị Ngọc Hoa Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác 01/12/1983 Trường CĐSP n Bái Chức danh Trình độ chuyên môn Nội dung công việc hỗ trợ Giảng Thạc sĩ Hướng dẫn, viên hỗ trợ giáo viên mầm non thực giải pháp Trực tiếp áp dụng sáng kiến + Các giảng viên Khoa Giáo dục Mầm non tham gia áp dụng sáng kiến Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn Nội dung công việc hỗ trợ Số TT Họ tên Phạm Thị Kiều Anh 09/02/1987 Trường CĐSP Yên Bái Giảng Thạc sĩ Áp dụng giải viên pháp 1,3 Phạm Thị Thanh Nga 18/3/1982 Trường CĐSP Yên Bái Giảng Thạc sĩ Áp dụng giải viên pháp Phạm Thị Mỹ Hòa 22/7/1982 Trường CĐSP Yên Bái Giảng Thạc sĩ Áp dụng giải viên pháp + Danh sách giáo viên mầm non tham gia áp dụng sáng kiến Số TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn Nội dung cơng việc hỗ trợ Hồng Tuyết Nhung 21/04/1988 Trường Giáo mầm non viên Yên Thịnh Đại học Áp dụng giải pháp sáng kiến Phạm Thanh Huyền 1/11/1991 Trường Giáo mầm non viên Hoa Ban Đại học Áp dụng giải pháp sáng kiến Vũ Thị Nhung 05/10/1990 Trường Giáo mầm non viên Nà Hẩu Đại học Áp dụng giải pháp sáng kiến Đồn Thị Hịa 25/4/1990 Trường Giáo mầm non viên An Thịnh Đại học Áp dụng giải pháp sáng kiến Lê Thanh Tư 11/8/1987 Trường Giáo mầm non viên Nguyễn Phúc Đại học Áp dụng giải pháp sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Yên Bái, ngày 25 tháng năm 2022 Người nộp đơn Lê Thị Ngọc Hoa 27 có đủ khả thực hành thực yêu cầu trình hoạt động theo ứng dụng STEAM - Các nhà quản lí cần tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên sáng tạo, chủ động việc đưa ý tưởng cố gắng thực ý tưởng đặt cách chủ động *Mối quan hệ giải pháp: Để làm tốt việc hướng dẫn giáo viên mầm non ứng dụng phương pháp STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi nhà giáo dục cần xác định rõ đối tượng, mục tiêu hoạt động theo yêu cầu phương pháp giáo dục STEAM từ lựa chọn, sưu tầm, thiết kế công cụ cho trẻ thực hành, trải nghiệm tạo sản phẩm Để đạt hiệu giải pháp cần thực đồng bộ, thường xuyên: bắt đầu với việc nghiên cứu nội dung lí thuyết, xác định rõ mục tiêu ứng dụng STEAm hoạt động từ đưa nội dung thực hành trải nghiệm phù hợp Các hoạt động ứng dụng STEAM cần tổ chức thường xuyên thực hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày (hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, hoạt động chiều) Công cụ thực hành, trải nghiệm phong phú đa dạng giúp trẻ ln hứng thú q trình thực Trong hoạt động, giáo viên người quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên khuyến khích trẻ gặp khó khăn Giáo viên khơng đặt nặng vấn đề tạo kết mà quan trọng đánh giá trình hoạt động trẻ Tạo động lực để trẻ không ngừng phấn đấu, cố gắng thực ý tưởng nhằm giải vấn đề đặt Khả áp dụng giải pháp - Sáng kiến áp dụng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tất trường mầm non địa bàn tỉnh Yên Bái vấn đề lựa chọn xuất phát sống trẻ điều kiện thực tế trường lớp, địa phương; tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương cho q trình tổ chức - Các hoạt động ứng dụng STEAM đơn giản dễ thực tận dụng không gian, thời gian công cụ thực hành, trải nghiệm - Việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động có ứng dụng STEAM tiến hành lồng ghép hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mà giáo viên thực Điều giúp cho giáo viên tiếp cận bước, không bị thay đổi đột ngột tạo tâm háo hức, thoải mái tự tin tiến hành tổ chức hoạt động có STEAM 28 - STEAM xuất phát từ nhu cầu trẻ nên hồn tồn phù hợp với xu hướng lấy trẻ làm trung tâm, tham gia hoạt động ứng dụng STEAM trẻ thực tự khám phá, trải nghiệm, tìm tịi nêu lên ý tưởng tạo điều kiện để thực ý tưởng Những điều giúp trẻ thêm tự tin, hăng say khám phá tạo kết nối với giới xung quanh thông qua việc thực hoạt động theo nhóm - Sáng kiến giúp giảng viên, sinh viên Khoa Giáo dục Mầm non – Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái có nguồn tài liệu tham khảo, nghiên cứu - Sáng kiến tài liệu để giáo viên xây dựng nội dung, tổ chức hoạt động chuyên đề giáo dục mầm non - Sáng kiến nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho cán bộ, quản lý, giáo viên công tác chuyên mơn theo hướng đổi giáo dục để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non giai đoạn Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp - Sáng kiến sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên Khoa Giáo dục Mầm non công tác nghiên cứu giảng dạy sinh viên thu hiệu tốt - Sáng kiến áp dụng thử trường mầm non Yên Thịnh, Hoa Ban, Nguyễn Phúc (thành phố Yên Bái); trường Mầm non Nà Hẩu, An Thịnh ( Huyện Văn Yên) thu kết khả quan 4.1 Đối với giảng viên sinh viên Khoa Giáo dục mầm non – Trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái - Giảng viên sử dụng tài liệu lí thuyết STEAM để nghiên cứu sinh hoạt chuyên đề chuyên môn Các giảng viên nắm tổng quan STEAM ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo – tuổi phát triển đưa vào nghiên cứu ứng dụng độ tuổi khác để giới thiệu, định hướng gợi mở cho sinh viên trình học tập trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái sau trường - Sinh viên tiếp cận kiến thức hào hứng sẵn sàng thực nhiệm vụ nghiên cứu, thực hành có liên quan đến STEAM Kết hoạt động sinh viên việc bước đầu biết đưa ứng dụng STEAM vào số hoạt động học phần : phương pháp cho trẻ làm quen với Toán, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình, phương pháp cho trẻ khám phá mơi trường xung 29 quanh, chương trình tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, chuyên đề đổi giáo dục mầm non 4.2 Đối với giáo viên mầm non Sau trình áp dụng sáng kiến giáo viên mầm non tham gia từ chỗ đa số mơng lung kiến thức có liên quan đến phương pháp giáo dục STEAM có hiểu biết đầy đủ phương pháp giáo dục STEAM làm để lập kế hoạch tổ chức thực hiện, đánh giá hoạt động có ứng dụng STEAM trường mầm non độ tuổi – tuổi, phù hợp với đặc điểm tình hình trường lớp Kết cụ thể dựa vào tiêu chí đánh giá biểu giáo viên sau trình hướng dẫn cụ thể sau: Giáo viên Trước hướng dẫn Mức độ Số giáo viên SL % 0.0 Tốt Khá SL % 20.0 SL TB % SL Yếu % 20.0 60.0 80.0 20.0 0.0 0.0 Sau hướng dẫn Tiêu chí đánh giá giáo viên: + Tiêu chí 1: Hiểu biết STEAM + Tiêu chí 2: Lập kế hoạch ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục + Tiêu chí 3: Tổ chức đánh giá hoạt động ứng dụng STEAM hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo –6 tuổi 4.3 Đối với trẻ mầm non - Sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu đổi giáo dục - Kết cụ thể dựa tiêu chí đánh giá kỹ kỉ 21 trẻ – tuổi trường thể bảng đây: Bảng đánh giá mức độ biểu kỹ kỉ 21(4C) trẻ – tuổi: Nhóm trẻ Số trẻ Mức độ Tốt SL % Khá SL % SL TB % SL Yếu % 30.0 5.3 21 14.0 Thực nghiệm 150 30 20.0 67 44.7 45 Đối chứng 150 6.0 42 39.6 78 52.0 30 Tiêu chí đánh giá trẻ: + Tiêu chí 1: Kỹ giải vấn đề + Tiêu chí 2: Kỹ giao tiếp hoạt động nhóm + Tiêu chí 3: Kỹ phản biện + Tiêu chí 4: Kỹ sáng tạo - Tính khả quan sau áp dụng sáng kiến lớp thực nghiệm thể bảng biểu đồ sau: Bảng: Mức độ biểu kỹ kỹ kỉ 21 trẻ - tuổi nhóm thực nghiệm (trước sau áp dụng sáng kiến) Mức độ Số trẻ Nhóm trẻ Tốt Khá Yếu TB SL % SL % SL % SL % Trước thực nghiệm 150 4.7 30 20.0 87 58.0 26 17.3 Sau thực nghiệm 150 30 20.0 67 44.7 45 30.0 5.3 Biểu đồ: Mức độ biểu kỹ kỹ kỉ 21 trẻ - tuổi nhóm Số trẻ thực nghiệm (trước sau áp dụng sáng kiến) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 87 67 45 30 30 26 Tốt Khá Trung bình Yếu Mức độ Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm nhiều trẻ lúng túng việc thực hoạt động đòi hỏi sử dụng kĩ giao tiếp, tư phản biện, kĩ hoạt động nhóm hay tính sáng tạo Nhiều trẻ cịn nhút nhát khơng dám nói lên ý kiến mình, thụ động lắng nghe bắt chước giáo viên, bắt chước bạn Trong hoạt động giáo viên đóng vai trị chủ đạo, trẻ thụ động làm theo Sau áp dụng giải pháp cách đồng bộ, thường xuyên kết thu 31 thể phát triển kỹ trẻ tăng lên đáng kể Trẻ có khả đưa ý kiến cách tự tin hơn, trẻ hoạt động nhóm sơi sẵn sàng chấp nhận làm lại chưa giải vấn đề Nhiều trẻ từ chỗ nhút nhát vui vẻ hòa đồng bạn, mối quan hệ trị, trị với trị lớp phát triển theo hướng tích cực Một số trẻ trước nghịch ngợm, ham chơi chí trêu trọc bạn sau trình tổ chức giáo viên động viên chủ động nhóm chơi thể tốt vai trị thủ lĩnh đưa ý tưởng, bạn bàn bạc phương án giải vấn đề mà giáo viên đặt Trẻ chủ động phần thực yêu cầu, kết đạt sau trình thực hành trải nghiệm tốt thể kỹ trẻ tăng lên đáng kể Nhiều trẻ từ mức độ trung bình (trước thực nghiệm) sau tham gia vào hoạt động có ứng dụng STEAM giáo viên tổ chức, luyện tập trải nghiệm nhiều sau kiểm tra đánh giá lại trẻ có kỹ tốt trước đạt mức độ khá, tốt Nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm dù trẻ yếu chủ yếu tập trung trẻ người dân tộc thiểu số ( trường mầm non Nà Hẩu – Văn Yên) trẻ cịn chưa thành thạo tiếng phổ thơng nên trình giải vấn đề hoạt động STEAM đòi hỏi trẻ phải sử dụng nhiều vốn kiến thức ngơn ngữ nên trẻ cịn lúng túng, Tuy vậy, hứng thú trẻ tăng lên đáng kể Dù trẻ cịn gặp khó khăn q trình giao tiếp xây dựng giải pháp trẻ tỏ hào hứng với nhiệm vụ mà giáo viên giao cho Đặc biệt, với giải pháp hướng dẫn cụ thể cách lập kế hoạch tổ chức hoạt động ứng dụng STEAM tổ chức hoạt động thực tế lớp giáo viên khơng bị lúng túng việc xác định đề tài/dự án, chủ động chuẩn bị công cụ, lập kế hoạch cụ thể, xác định mục tiêu nội dung rõ ràng, thơng báo với phụ huynh để có thêm nguyên vật liệu tạo hội cho trẻ tham gia vào việc tạo công cụ thực hành, trải nghiệm Điều giúp trẻ thêm tự tin, chủ động hứng thú Giáo viên áp dụng giải pháp chủ yếu hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời hoạt động chiều Giáo viên có linh hoạt cách tổ chức mơi trường hoạt động, hình thức hoạt động…kích thích tối đa tích cực hoạt động trẻ, đồng thời giáo viên trẻ hứng thú, say mê mong muốn tham gia hoạt động có ứng dụng STEAM Giáo viên thể sáng tạo 32 trình chuẩn bị tổ chức hoạt động ứng dụng STEAM ngày rõ nét Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu + Giảng viên Khoa Giáo dục Mầm non tham gia áp dụng sáng kiến Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn Nội dung công việc hỗ trợ Số TT Họ tên Phạm Thị Kiều Anh 09/02/1987 Trường CĐSP Yên Bái Giảng Thạc sĩ Áp dụng giải viên pháp 1,3 Phạm Thị Thanh Nga 18/3/1982 Trường CĐSP Yên Bái Giảng Thạc sĩ Áp dụng giải viên pháp Phạm Thị Mỹ Hòa 22/7/1982 Trường CĐSP Yên Bái Giảng Thạc sĩ Áp dụng giải viên pháp + Giáo viên mầm non tham gia áp dụng sáng kiến STT Họ tên Hoàng Năm sinh Đơn vị 21/04/1988 Trường Chức danh Giáo Tuyết mầm non viên Nhung Yên Thịnh Trình độ Nội dung chuyên công việc môn hỗ trợ Đại học Áp dụng giải 33 pháp sáng kiến Phạm Thanh 1/11/1991 Trường Huyền mầm Giáo Đại học non viên Áp dụng giải Hoa Ban pháp TP sáng kiến Yên Bái Lê Thanh 11/8/1987 Tư Trường mầm Giáo Đại học non viên Áp dụng giải Nguyễn pháp Phúc sáng kiến TP Yên Bái Đồn Thị 25/4/1990 Trường mầm Hịa Giáo non viên Cao Áp dụng đẳng giải An Thịnh pháp (Huyện sáng kiến Văn Yên) Vũ Nhung Thị 5/10/1990 Trường mầm Giáo non viên Đại học Áp dụng giải Nà Hẩu pháp (Huyện sáng kiến Văn Yên) 34 Các thông tin cần bảo mật Không có u cầu bảo mật thơng tin Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Nhà trường quan tâm động viên giáo viên tự tin sáng tạo, trang bị thêm nguồn sở vật chất , kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục STEAM - Phối kết hợp với phụ huynh cộng đồng việc yêu cầu, kêu gọi, mong muốn nhận sử ủng hộ, giúp đỡ nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động giáo dục ứng dụng STEAM - Giáo viên chủ động việc lập kế hoạch, thiết kế hoạt động, linh hoạt lựa chọn sử dụng mơ hình 5E quy trình thiết kế kĩ thuật EDP - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động Tài liệu gửi kèm: - Một số ảnh minh họa áp dụng sáng kiến minh chứng giải pháp 2,3 (Phụ lục 1) - Tài liệu phương pháp giáo dục STEAM minh họa giải pháp (Phụ lục 2) - Kế hoạch đạo chuyên môn tháng trường mầm non Yên Thịnh, Hoa Ban, Nguyễn Phúc, An Thịnh minh chứng giải phải (Phụ lục 3) - Kế hoạch thực chủ đề giáo viên mầm non áp dụng sáng kiến minh chứng giải pháp 3,4 (Phụ lục 4) - Bản chứng nhận tham gia khóa học “ Giáo dục STEAM trường mầm non – vấn đề lý luận thực tiễn” viện nghiên cứu ứng dụng phát triển giáo dục tổ chức III.CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi cam kết sáng kiến không chép người khác không vi phạm quyền người khác Yên Bái, ngày 25 tháng năm 2022 Người viết báo cáo Lê Thị Ngọc Hoa 35 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ - PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 1.Một số hình ảnh giáo viên mầm non áp dụng sáng kiến Trẻ thiết kế máy lọc nước – Dự án “Lọc nước cho vật” Trẻ trình bày sản phẩm máy lọc nước ( Mầm non Nà Hẩu – Văn Yên) Trẻ thử nghiệm sản phẩm máy lọc nước nhóm Sản phẩm máy lọc nước sau q trình hoạt động STEAM Trẻ hoạt động nhóm - Dự án “giải cứu động vật” ( Trường Mầm non An Thịnh – Văn Yên) Thử nghiệm đánh giá sản phẩm Trưng bày sản phẩm ( chuồng động vật) Dự án “Giải cứu vật” Hoạt động chế tạo thử nghiệm sản phẩm - Dự án “ Bé làm phi công” Trường mầm non Nguyễn Phúc – Thành phố Yên Bái Trẻ chế tạo nhà - dự án “ Làm nhà tặng bạn vùng cao” Trường mầm non Hoa Ban – Thành phố Yên Bái Trẻ trình bày sản phẩm so sánh với thiết kế 3.Hình ảnh áp dụng sáng kiến trường Cao đẳng Sư phạm Yên Bái Dự án “ Làm cầu qua suối” Dự án “ Sự kì diệu giấy”

Ngày đăng: 21/04/2023, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan