1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

chương 3 thuế hiệu quả và thuế tối ưu

51 649 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 823 KB

Nội dung

ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Cách tiếp cận bằng đồ thị  Tổn thất xã hội đo lường sự không hiệu quả của việc đánh thuế.. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Đo lường gánh nặng phụ trội ηD: độ

Trang 1

Chương 3 Thuế hiệu quả và thuế tối ưu

TS Lê Quang Cường

Trang 2

ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Trang 3

Hình 3.1 Tổn thất xã hội do thuế gây ra

D

Trang 4

 Điểm cân bằng ban đầu A với lượng tiêu thụ 100 gallon, giá bán $1.5 Đường cung phản ảnh chi phí biên của xã hội (SMC) Đường cầu phản ảnh lợi ích biên của xã hội (SMB) và SMC = SMB

50¢ /gallon sẽ làm tăng chi phí sản xuất làm giảm

B Việc giảm lượng tiêu thụ và tăng giá bán đã tạo

ra tổn thất xã hội theo diện tích BAC

ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Cách tiếp cận bằng đồ thị

Trang 5

ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Cách tiếp cận bằng đồ thị

 Việc tăng giá lên $1.8 khiến người tiêu dùng giảm lượng tiêu thụ từ 100 tỷ gallon xuống còn 90 tỷ gallon Điều này làm cho thặng dư của người tiêu dùng bị giảm xuống bằng với diện tích BAD do thôi không mua 10 tỷ gallon nữa

 Việc đánh thuế 50¢ /gallon khiến cho nhà sản xuất không kiếm được lợi nhuận đối với 10 tỷ gallon giảm xuống Do đó, thặng dư của người sản xuất giảm xuống bằng với diện tích DAC

 Tổng cộng mức giảm thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng chính là tổn thất của xã hội:

 BAD + DAC = BAC

Trang 6

ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Cách tiếp cận bằng đồ thị

 Tổn thất xã hội đo lường sự không hiệu quả của

việc đánh thuế Mức tổn thất quyết định bởi sự

thay đổi số lượng hàng hóa khi đánh thuế.

phối gánh nặng thuế, thì chúng cũng quyết định

tính không hiệu quả của việc đánh thuế

 Độ co giãn càng cao thì những thay đổi càng lớn về số lượng và tổn thất xã hội càng lớn

Xem Hình 3.2 Xem Hình 3.2 - Tổn thất xã hội gia tăng theo

độ co giãn

Trang 7

Hình 3.2 Tổn thất xã hội gia tăng theo độ co giãn

Trang 8

Hình 3.2 minh họa thuế đánh vào người sản xuất

(người sản xuất nộp thuế):

Nếu đường cầu không co giãn, có sự thay đổi về

giá cả thị trường rất lớn nhưng lượng tiêu dùng gần như không thay đổi => Người tiêu dùng gánh chịu thuế nhiều hơn =>Tổn thất xã hội trong trường hợp này rất nhỏ

Nếu đường cầu co giãn, giá cả thị trường thay

đổi rất nhỏ nhưng lượng tiêu dùng thay đổi rất lớn, => người cung cấp gánh chịu thuế nhiều hơn

= > Tổn thất xã hội trong trường hợp này rất lớn

ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Độ co giãn quyết định tổn thất xã hội

Trang 9

Sự không hiệu quả của việc đánh thuế

được quyết định bởi việc người sản xuất

và người tiêu dùng sẽ thay đổi hành vi như thế nào để tránh thuế.

Tổn thất bị gây ra do người tiêu dùng và người sản xuất quyết định sản xuất và tiêu dùng không hiệu quả nhằm tránh thuế.

ĐÁNH THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

Độ co giãn quyết định tổn thất xã hội

Trang 10

ĐO LƯỜNG GÁNH NẶNG PHỤ TRỘI

DWL = -1/2 x ▲Q x t (1) Công thức tính độ co giãn đường cung:

ηS = ▲Q/Q : ▲P/P suy ra: ▲Q/Q = ηs x ▲P/P Trong đó: ▲P = [ηD/(ηS - ηD )]xt

Ta có:

▲Q = [(ηSηD)/(ηS - ηD )]x t x Q/P thay ▲Q vào (1)

DWL = -1/2 x [(ηSηD)/(ηS - ηD )]x t 2 x Q/P Khi co giãn đường cung là vô cùng Ta có:

DWL = -1/2 x ηDx t 2 x Q/P (2)

Trang 11

Đánh thuế và hiệu quả kinh tế

Đo lường gánh nặng phụ trội

ηD: độ co giãn đường cầu

t : thuế suất cố định

Nếu t là thuế t^ = t/P, thì tổn thất xã hội được tínhtheo công thức:

DWL = -1/2 x ηDx t^2 x Q/P

Tổn thất gia tăng theo bình phương thuế suất t.

Trang 12

Xem Hình 3.3 Hình 3.3 – Tổn thất xã hội

biên gia tăng theo thuế suất.

deadweight loss) là sự gia tăng tổn

thất trên một đơn vị gia tăng thuế

Đánh thuế và hiệu quả kinh tế

Đo lường gánh nặng phụ trội

Trang 14

 Nếu đánh thuế 10 ¢ , người sản xuất gánh chịu chi phí trên một đơn vị sản xuất cao hơn, điểm cân bằng mới B, tổn thất

xã hội BAC.

 Nếu Chính phủ đánh thuế thêm 10 ¢ nữa, điểm cân bằng mới D, phần tổn thất xã hội tăng lên thêm là hình DBCE lớn hơn so với hình BAC Tổn thất biên khi đánh thuế thêm 10

¢ nữa cao hơn nhiều so với tổn thất biên khi đánh thuế 10 ¢

Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Quyết định tổn thất xã hội

Trang 15

 Tổn thất gia tăng theo bình phương thuế suất gợi ý chính sách thuế theo các khía cạnh:

 Bóp méo trước đó (preexisting distortions)

 Thuế lũy tiến

 Bằng phẵng hóa thuế suất

Đánh thuế và hiệu quả kinh tế

Tổn thất xã hội và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả

Trang 16

Bóp méo trước đó: là thất bại thị trường (ngoại tác, cạnh tranh không hoàn hảo ) xảy ra trước khi Chính phủ đánh thuế.

Xem Hình 3.4 Xem Hình 3.4 - vấn đề bóp méo tồn tại trước đó Hình vẽ thể hiện hai thị trường:

một thị trường không có ngoại tác và một thị trường có ngoại tác

Đánh thuế và hiệu quả kinh tế

Sự bóp méo của thị trường trước đó

Trang 17

SMC G

Trang 18

 Đối với thị trường thứ nhất, không có ngoại tác, kết quả tổn thất vừa phải bằng với tam

giác BAC.

 Đối với thị trường thứ hai, các công ty sản xuất thấp hơn mức hiệu quả xã hội, tổn thất

lớn hơn do đã có ngoại tác trước đó Tổn thất

biên từ đánh thuế bây giờ GEFH lớn hơn rất

nhiều so với BAC

Đánh thuế và hiệu quả kinh tế

Sự bóp méo của thị trường trước đó

Trang 19

 Nhận thức về tổn thất xã hội cho thấy hệ thống

thuế lũy tiến có thể là ít hiệu quả hơn

 Hãy xem xét hai hệ thống thuế - một có tỷ lệ thuế tiền lương là 20% và còn lại là thuế lũy tiến đánh vào người giàu với thuế 60% và đánh vào người nghèo với thuế suất 0%

rộng làm thu hẹp tổn thất xã hội.

Đánh thuế và hiệu quả kinh tế

Hệ thống thuế lũy tiến sẽ kém hiệu quả

Trang 20

Low Wage Workers High Wage Workers

Hình 3.5 Đánh thuế thấp trên diện rộng làm thu hẹp tổn thất xã hội

Trang 21

 Thông qua hệ thống thuế tỷ lệ cố định, tổn thất hiệu quả xã hội là tổng cộng hai tam

giác tổn thất xã hội, BAC và EDF.

 Thông qua hệ thống thuế suất lũy tiến, tổn

thất hiệu quả là tam giác GDI – đó là, thêm vào diện tích GEFI nhưng không cộng vào

BAC.

Xem Hình 3.6 Xem Hình 3.6 - Tổn thất đánh thuế

Đánh thuế và hiệu quả kinh tế

Hệ thống thuế lũy tiến kém hiệu quả

Trang 22

Tax Rate Above

$10,000

Hours of labor supply Deadweight Loss from

Taxation

Hours of labor supply

Deadweight Loss from Taxation

Total Deadweight Loss

Progressive Tax 0% 60% 1000 (H1) 0 837 (H3) $566.75

(area GDI)

$566.75 (EDF + GEFI)

Trang 23

Trong trường hợp này, thuế tỷ lệ cố định hiệu quả

hơn

Điều này minh chứng: càng đánh thuế đè nặng vào một nguồn lực thì DWL càng tăng nhanh hơn Hệ thống hiệu quả nhất nên trải gánh nặng rộng ra hơn,

theo đó thuế suất và tổn thất xã hội được thu hẹp

 Nguyên tắc có tính hướng dẫn cho đánh thuế hiệu quả

là tạo ra “sân chơi rộng lớn” chứ không nên đánh thuế

cao vào một số nhóm người hoặc nhóm hàng hóa nào

đó, còn một số đối tượng khác thì không.

Đánh thuế và hiệu quả kinh tế

Hệ thống thuế lũy tiến kém hiệu quả

Trang 24

 Thực tế DWL gia tăng theo bình phương thuế suất hàm ý: Chính phủ không nên gia tăng hoặc hạ thấp thuế, mà đúng ra nên thiết lập thuế suất dài hạn để đáp ứng nhu cầu ngân sách

thuế suất 20% thì không nên tăng thuế thêm 20% trong một năm mà chỉ nên tăng mỗi năm 1% trong vòng 20 năm.

suất theo thời gian giống như khái niệm bằng

phẳng hóa tiêu dùng.

Đánh thuế và hiệu quả kinh tế Bằng phẵng hóa thuế suất theo thời gian

Trang 25

PHÂN TÍCH THUẾ TỐI ƯU

thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã hội, trong

đó có tính đến sự cân đối nguồn thu ngân

sách nhà nước.

commodity taxation) là chọn thuế suất

giữa các hàng hóa để làm tối thiểu tổn thất

xã hội với mức yêu cầu nguồn thu nhất định.

Trang 26

Phân tích thuế tối ưu

Quy tắc Ramsey

 Quy tắc của Ramsey thuế tối ưu hàng hóa là:

 Thiết lập đánh thuế giữa các hàng hóa sao cho tỷ lệ tổn thất biên so với nguồn thu thuế biên huy động được đối với tất cả các loại hàng hóa là bằng nhau.

MDWL i là tổn thất biên do tăng đánh thuế vào hàng hóa i.

MR i là thu nhập biên huy động được từ gia tăng thuế.

λ giá trị nguồn thu thuế gia tăng.

Trang 27

Mục đích của quy tắc Ramsey là tối thiểu hóa

tổn thất xã hội của hệ thống thuế trong khi gia tăng số tiền thu thuế cố định

 Nếu như giá trị λ càng lớn nghĩa là nguồn thu Chính phủ tăng thêm có nhiều giá trị liên quan đến giá trị trong thị trường khu vực tư nhân

 Nếu như giá trị λ càng nhỏ nghĩa là nguồn thu

Chính phủ tăng thêm nhưng có ít giá trị liên quan đến giá trị trong thị trường khu vực tư nhân

Phân tích thuế tối ưu

Quy tắc Ramsey

Trang 28

 Quy tắc Ramsey cho rằng:

hơn λ từ đánh thuế vào hàng hóa B thì đánh thuế hàng hóa A dẫn đến không hiệu quả/1 đô la tiền thuế thu được so với đánh thuế vào hàng hóa B.

giảm đánh thuế vào hàng hóa A – giảm MDWL của

A và tăng thuế đánh vào hàng hóa B – gia tăng MDWL của B Việc điều chỉnh này tiếp tục diễn ra cho đến khi nào λ của hai hàng hóa bằng nhau.

Phân tích thuế tối ưu

Quy tắc Ramsey

Trang 29

 Công thức Ramsey diễn tả theo mối liên hệ với co giãn đường cầu.

 t*i = -1/ η i x λ

 t*i là tỷ lệ thuế tối ưu đối với hàng hóa i

 η i là co giãn cầu của hàng hóa i

 Chính phủ nên thiết lập thuế đánh vào mỗi hàng hóa có tính nghịch đảo với độ co giãn đường cầu (1/ η i)

=>Hàng hóa ít co giãn nên đánh thuế với thuế suất

Trang 30

Hai yếu tố phải được cân bằng khi đánh thuế hàng hóa tối ưu :

hóa có độ co giãn thấp.

tốt hơn khi đánh thuế trên tất cả các loại hàng hóa với thuế suất vừa phải hơn là đánh vào một nhóm hàng hóa với mức thuế suất cao do tổn thất xã hội gia tăng

theo bình phương thuế suất.

Phân tích thuế tối ưu

Quy tắc Ramsey

Trang 31

 Tính công bằng trong mô hình Ramsey

Ví dụ: với hai mặt hàng bánh mì và trứng cá hồi, người nghèo chi tỷ phần thu nhập cho bánh mì lớn hơn so với người giàu và ngược lại Như vậy, cho

dù bánh mì có cầu không co giãn bằng trứng cá hồi nhưng thuế tối ưu đòi hỏi mức thuế suất đánh vào

cá hồi cao hơn bánh mì Xã hội chấp nhận gánh

nặng phụ trội cao hơn để đổi lấy sự phân phối thu nhập công bằng hơn

Phân tích thuế tối ưu

Quy tắc Ramsey

Trang 32

 Tính tối ưu theo quy tắc Ramsey phụ thuộc vào hai khía cạnh:

 Thứ nhất: nếu xã hội chỉ quan tâm đến hiệu quả khi đó quy tắc Ramsey được tuân thủ nghiêm ngặt

 Thứ hai: nếu xã hội hướng tới mục tiêu phân phối thì không thể đạt được mục tiêu đó bằng việc đánh thuế khác nhau

Phân tích thuế tối ưu

Quy tắc Ramsey

Trang 33

 Xét ba giả thuyết sau:

càng tốt.

thu nhập.

=>Hàm phúc lợi xã hội theo thuyết vị lợi

thế là hướng đến thiết lập để sao cho mỗi người có mức độ giống nhau về thu nhập sau thuế.

THUẾ THU NHẬP TỐI ƯU

Mô hình Edgeworth

Trang 34

THUẾ THU NHẬP TỐI ƯU

Mô hình tổng quát về ảnh hưởng hành vi

 Có sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng

 Gia tăng thuế suất sẽ ảnh hưởng đến quy mô cơ

sở thuế Vì thế, gia tăng thuế suất đánh vào thu nhập lao động có hai ảnh hưởng:

Trang 35

Đường cong Laffer trong Hình 3.7 Hình 3.7

 Nếu như thuế quá cao chúng ta ở trên khía cạnh sai của đường cong Laffer, hạ thấp thuế suất gia tăng nguồn thu.

THUẾ THU NHẬP TỐI ƯU

Mô hình tổng quát về ảnh hưởng hành vi

Trang 36

wrong side

Hình 3.7

The Laffer curve demonstrates that at some point, tax revenue falls.

Trang 37

 Mục tiêu của phân tích thuế tối ưu là xác định biểu thuế sao cho tối đa hóa phúc lợi xã hội, trong khi đường cong Laffer cho rằng gia tăng thuế có ảnh hưởng mâu thuẫn đến nguồn thu

 Hệ thống thuế tối ưu đáp ứng điều kiện thuế suất được thiết lập giữa các nhóm:

Trong đó MU i là thỏa dụng biên cá nhân i, và MR là

thu nhập biên huy động từ đánh thuế cá nhân đó, λ là giá trị tiền thuế tăng thêm.

M U

M R

i i

= λ

Thuế thu nhập tối ưu

Mô hình tổng quát về ảnh hưởng hành vi

Trang 38

 Như đánh thuế hàng hóa tối ưu, thuế thu nhập tối ưu cũng cần xem xét :

có mức tiêu dùng cao (thỏa dụng biên thấp) bị đánh thuế cao; và người có mức tiêu dùng thấp (thỏa dụng biên cao) bị đánh thuế thấp

huy động sẽ giảm do cơ sở đánh thuế nhỏ hơn.

đánh đồng tỷ lệ thuế giữa các cá nhân, hướng thuế suất cao hơn đối với người giàu

Thuế thu nhập tối ưu

Mô hình tổng quát về ảnh hưởng hành vi

Trang 39

Tax rate

MU/MR

10% 20%

rich poor MR

MU MR

Trang 40

Thuế thu nhập Cấu trúc thuế tối ưu: Phép biến đổi

Phép biến đổi (Simulation exercises) là phép biến đổi

số học về hành vi của các tác nhân kinh tế dựa vào đo lường các tham số kinh tế

 Điều này được sử dụng để quyết định thuế suất tối ưu

và những tham số quan tâm khác.

 Gruber và Saez (2000) xem xét thuế suất với các khía cạnh:

 Mức thu nhập đảm bảo (welfare)

 SWF theo thuyết vị lợi

 Trung lập nguồn thu

 Bốn mức thu nhập

Trang 41

Gruber và Saez (2000) phát hiện ra thuế suất biên cao đối với người nghèo và thấp đối với người giàu, trong khi thuế suất trung bình gia tăng theo thu nhập (bởi vì không có sự hỗ trợ )

Kết quả nhạy cảm với công thức SWF.

Thuế thu nhập Cấu trúc thuế tối ưu: bài tập phép biến đổi

Trang 42

GẮN KẾT LỢI ÍCH – THUẾ VÀ TÀI TRỢ

CHƯƠNG TRÌNH BHXH

Liên kết lợi ích – thuế là buộc chặt trực tiếp

giữa nộp thuế và lợi ích nhận được.

 Summers (1989) minh chứng mối liên kết như thế có thể ảnh hưởng đến công bằng và lợi ích của thuế Liên kết giữa thuế tiền lương và bảo hiểm xã hội có thấy được ảnh hưởng đến toàn bộ người lao động

Trang 43

Gắn kết lợi ích - thuế và sự tài trợ cho bảo

hiểm xã hội: Mô hình

Điểm nhấn của phân tích Summers là:

=> Những người lao động sẵn lòng làm việc một số giờ với tiền lương thấp hơn, bởi vì họ nhận nhiều lợi ích khác, như là các khoản phụ cấp ngoài lương hoặc bảo hiểm y tế.

Xem Hình 3.9 Hình 3.9 – Gắn kết lợi ích – thuế

Trang 45

Tiền lương điều chỉnh càng nhiều nhằm gắn kết lợi ích – thuế thì lao động giảm xuống càng ít.

Hình 3.10 – Đánh thuế không gây tổn – Đánh thuế

thất do gắn kết với lợi ích.

Gắb kết thuế - lợi ích và sự tài trợ cho bảo

hiểm xã hội: Mô hình

Trang 46

Hình 3.10 Đánh thuế không gây t n th t do g n k t v i l i ích Đánh thuế ổ ấ ắ ế ớ ợ

Trang 47

 Với định giá toàn bộ lợi ích, chi phí chương trình được dịch chuyển hoàn toàn về phía người lao động với hình thức tiền lương thấp và không có tổn thất hoặc giảm lao động.

Gắn kết thuế - lợi ích và sự tài trợ cho bảo

hiểm xã hội: Mô hình

Trang 48

 Điều này gia tăng vấn đề liên kết lợi ích và chi phí, đặc biệt liên quan đến nhiệm vụ người sử dụng lao động

 Nếu như hiệu quả, nhưng tại sao người chủ lao động đơn giản không cung cấp lợi ích mà không

có sự can thiệp của Chính phủ ?

 Thất bại thị trường, như là lựa chọn nghịch Người

sử dụng lao động cung cấp lợi ích chẳng hạn như tiền phụ cấp ngoài lương hoặc bảo hiểm y tế có lẽ gánh chịu rủi ro lớn

Gắn kết thuế - lợi ích và sự tài trợ cho bảo

hiểm xã hội: Mô hình

Trang 49

Khi nào có sự liên kết chi phí – lợi ích?.

Khi thuế trả liên kết đến lợi ích trực tiếp đến lợi ích người lao động.

Điều này gia tăng cung lao động

Liên kết thuế - lợi ích và sự tài trợ cho bảo

hiểm xã hội: Mô hình

Trang 50

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Thị trường hàng hóa A có đường cầu Q =

240 – 6P và đường cung Q = -60 + 4P Tính:

a Tổn thất khi đánh thuế 4 đô la/đơn vị sản phẩm

vào người sản xuất.

b Tổn thất sẽ thay đổi như thế nào nếu như thuế

đánh vào người tiêu dùng hàng hóa A?

Câu 2: Chính quyền địa phương A đánh thuế vào

dịch vụ khách sạn, với đường cầu co giãn là

-2,4 Trong khi chính quyền địa phương B đánh thuế vào dịch vụ khách sạn với đường cầu co giãn là -1,7 Hỏi: tính không hiệu quả của thuế

ở địa phương nào là lớn nhất?

Ngày đăng: 27/05/2014, 11:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 Tổn thất xã hội do thuế gây ra - chương 3 thuế hiệu quả và thuế tối ưu
Hình 3.1 Tổn thất xã hội do thuế gây ra (Trang 3)
Hình 3.2 Tổn thất xã hội gia tăng theo độ co giãn - chương 3 thuế hiệu quả và thuế tối ưu
Hình 3.2 Tổn thất xã hội gia tăng theo độ co giãn (Trang 7)
Hình 3.3  Tổn thất xã hội biên gia tăng theo thuế suất - chương 3 thuế hiệu quả và thuế tối ưu
Hình 3.3 Tổn thất xã hội biên gia tăng theo thuế suất (Trang 13)
Hình 3.4 Vấn đề bóp méo tồn tại trước đó - chương 3 thuế hiệu quả và thuế tối ưu
Hình 3.4 Vấn đề bóp méo tồn tại trước đó (Trang 17)
Hình 3.5 Đánh thuế thấp trên diện rộng làm thu hẹp tổn thất xã hội - chương 3 thuế hiệu quả và thuế tối ưu
Hình 3.5 Đánh thuế thấp trên diện rộng làm thu hẹp tổn thất xã hội (Trang 20)
Hình 3.6 Tổn thất đánh thuế - chương 3 thuế hiệu quả và thuế tối ưu
Hình 3.6 Tổn thất đánh thuế (Trang 22)
Hình 3.9 Gắn kết lợi ích – thuế - chương 3 thuế hiệu quả và thuế tối ưu
Hình 3.9 Gắn kết lợi ích – thuế (Trang 44)
 Hình  3.10  Hình  3.10  –  Đánh  thuế  không  gây  tổn  –  Đánh  thuế thất do gắn kết với lợi ích. - chương 3 thuế hiệu quả và thuế tối ưu
nh 3.10 Hình 3.10 – Đánh thuế không gây tổn – Đánh thuế thất do gắn kết với lợi ích (Trang 45)
Hình 3.10 Đánh thuế không gây t n th t do g n k t v i l i ích. Đánh thuế ổ ấ ắ ế ớ ợ - chương 3 thuế hiệu quả và thuế tối ưu
Hình 3.10 Đánh thuế không gây t n th t do g n k t v i l i ích. Đánh thuế ổ ấ ắ ế ớ ợ (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w