Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
164,51 KB
Nội dung
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM NỘI DUNG I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Quan niệm Hồ Chí Minh đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam II CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.Đặc điểm, nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Những dẫn có tính định hướng nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực trình xây dựng chủ nghĩa xã hội I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Hồ Chí Minh đưa quan điểm: Tiến lên chủ nghĩa xã hội bước phát triển tất yếu Việt Nam sau nước nhà giành dộc lập theo đường cách mạng vô sản - Mục tiêu giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vơ sản mà Hồ Chí Minh lựa chọn cho dân tộc Việt Nam nước nhà độc lập, nhân dân hưởng sống ấm no, tự do, hạnh phúc Hồ Chí Minh khẳng định: “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản cứu nhân loại, đem lại cho người không phân biệt chủng tộc nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đồn kết, ấm no đất, việc làm cho người người, niềm vui, hịa bình, hạnh phúc, nói tóm lại cộng hịa giới chân chính, xóa bỏ biên giới tư chủ nghĩa vách tường dài ngăn cản người lao động giới hiểu yêu thương nhau” Quan điểm Hồ Chí Minh đặc trưng, chất chủ nghĩa xã hội Việt Nam a) Cách tiếp cận Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội - Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học lý luận Mác – Lênin trước hết từ u cầu tất yếu cơng giải phóng dân tộc Việt Nam - Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn mácxít - Bao trùm lên tất Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa b) Đặc trưng chất tổng quát chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Quan điểm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội Việt Nam: + Hồ Chí Minh có quan niệm tổng qt coi chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội bao gồm mặt phong phú, hồn chỉnh, người phát triển tồn diện, tự + Hồ Chí Minh diễn đạt quan niệm chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số mặt như: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… + Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội nước ta cách nhấn mạnh xã hội lợi ích Tổ quốc, nhân dân + Hồ Chí Minh nêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam ý thức, động lực toàn dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Đặc trưng chất tổng quát chủ nghĩa xã hội Việt Nam: Đó chế độ trị nhân dân làm chủ Chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội có kinh tế phát triển cao, gắn liền với phát triển khoa học kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội chế độ không cịn người bóc lột người Chủ nghĩa xã hội xã hội phát triển cao văn hóa, đạo đức Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam a) Mục tiêu - Mục tiêu chung: + Ở Hồ Chí Minh, mục tiêu chung chủ nghĩa xã hội mục tiêu phấn đấu Người một, độc lập, tự cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân + Hồ Chí Minh quan niệm mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội nâng cao đời sống nhân dân - Tính chất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội: Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tính chất phức tạp khó khăn Người lý giải điểm sau: + Thứ nhất, thực cách mạng làm đảo lộn mặt đời sống xã hội, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Nó đặt đòi hỏi đồng thời giải hàng loạt mâu thuẫn khác + Thứ hai, Đây công việc mẻ Đảng ta nên phải vừa làm, vừa học vấp váp, thiếu sót Xây dựng xã hội khó khăn, phức tạp đánh đổ xã hội cũ lỗi thời + Thứ ba, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta luôn bị lực phản động ngồi nước tìm cách chống phá Từ việc rõ tính chất thời kỳ q độ, Hồ Chí Minh ln n nhắc nhở cán đảng viên xây dựng chủ nghĩa xã hội phải hận trọng, tránh nơn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn Vấn đề phải xác định bước hình thức phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, biết kết hợp khâu trung gian, độ, bước, từ thấp đến cao Vì vậy, xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi lực lãnh đạo mang tính khoa học, vừa hiểu biết quy luật vận động xã hội, phải có nghệ thuật khơn khéo cho thật sát với tình hình thực tế c) Quan điểm Hồ Chí Minh nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thời kỳ độ Công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta nghiệp cách mạng mang tính tồn diện Hồ Chí Minh xác định rõ nhiệm vụ cụ thể cho lĩnh vực Trong lĩnh vực trị Củng cố tăng cường vai trị Nội dung quan trọng quản lý Nhà nước phải giữ vững phát nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã huy vai trò lãnh đạo hội ngày trở thành nhiệm Đảng vụ quan trọng - Nội dung kinh tế: + Hồ Chí Minh đề cập đến mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chế quản lý kinh tế Người nhấn mạnh đến việc tăng suất lao động sở tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đối với cấu kinh tế, cấu kinh tế vùng, lãnh thổ + Người quan niệm độc đáo cấu kinh tế nông – công nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu nhân dân + Bên cạnh chế độ quan hệ sở hữu, Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ phân phối quản lý kinh tế Quản lý kinh tế phải dựa sở hạch toán, đem lại hiệu cao, sử dụng tốt đòn bẩy phát triển sản xuất +Người chủ trương rõ điều kiện thực nguyên tắc phân phối theo lao động: làm nhiều hưởng nhiều , làm hưởng ít, khơng làm không hưởng Gắn liền với nguyên tắc phân phối theo lao động, Hồ Chí Minh bước đầu đề cập vấn đề khoán sản xuất + Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ, Hồ Chí Minh lưu ý phải phát triển đồng kinh tế đô thị kinh tế nông thôn Người đặc biệt trọng đạo phát triển kinh tế vùng núi, hải đảo, vừa tạo tiền đề không ngừng cải thiện nâng cao đời sống đồng bào, vừa đảm bảo an ninh, quốc phòng cho đất nước + Ở nước ta, Hồ Chí Minh người chủ trương phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Người xác định rõ vị trí xu hướng vận động thành phần kinh tế - Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội: Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng người Đặc biệt, Hồ Chí Minh đề cao vai trị văn hóa, giáo dục khoa học – kỹ thuật xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo sử dụng nhân tài, khẳng định vai trị to lớn văn hóa đời sống xã hội Những dẫn có tính định hướng ngun tắc, bước đi, biện pháp thực trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Hồ Chí Minh đề hai nguyên tắc có tính chất phương pháp luận: Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội tượng phổ biến mang tính chất quốc tế, cần quán triệt nguyên lý chủ nghĩa Mac – Lênin xây dựng chế độ mới, tham khảo, học tập kinh nghiệm nước anh em Hai là, xác định bước biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu khả thực tế nhân dân - Quán triệt hai nguyên tắc phương pháp luận: + Hồ Chí Minh xác định phương châm thực bước xây dựng chủ nghĩa xã hội: dần dần, thận trọng bước một, từ thấp đến cao, không chủ quan nơn nóng việc xác định bước phải vào điều kiện khách quan quy định + Hồ Chí Minh nhận thức phương châm “Tiến nhanh , tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội” khơng có nghĩa làm bừa, làm ẩu, “đốt cháy giai đoạn”, chủ quan ý trí, mà phải làm vững bước, phù hợp với diều kiện thực tế - Hồ Chí Minh đạo số biện pháp cụ thể: + Thực cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm + Kết hợp xây dựng bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược hai miền Nam – Bắc khác phạm vi quốc gia + Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, tâm để thực thắng lợi kế hoạch + Trong điều kiện nước ta, biện pháp bản, định, lâu dài xây dựng chủ nghĩa xã hội đem dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội, cần tập trung thực thắng lợi nghị Đại hội đại biểu Đảng Đại hội XI Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Trong đó, cần tập trung giải vấn đề quan trọng là: Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Phát huy quyền làm chủ nhân dân, khơi dậy mạnh mễ tất nguồn lực, trước hết nội lực để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Chăm lo xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, làm máy Nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội Chúc em học tốt! ... I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Quan niệm Hồ Chí Minh đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động... dựng chủ nghĩa xã hội I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Hồ Chí Minh đưa quan điểm: Tiến lên chủ nghĩa xã hội bước phát triển tất yếu Việt. .. Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam II CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.Đặc điểm, nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Những dẫn có tính