1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng tư tưởng hồ chí minh chương 3 tư tưởng hồ chí minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam (24tr)

24 482 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 365,15 KB

Nội dung

+ Vệ mặt xã hội: CNXH và CNCS là một chê độ xã hội công băng có nghĩa là ai cũng phải làm việc, có quyên làm việc và thực hiện phân phôi theo lao động " CNXH không phải là cái gì cao xa

Trang 1

Chương III

NGHIA XA HOI VA CON DUONG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở

VIỆT NAM

Trang 2

I TU TUONG HO CHI MINH VE

CHU NGHIA XA HOI O VIET NAM

1 Tính tất yêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

-“Muôn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”

- “Chỉ có tiễn lên CNXH nước mỉnh mới ngày một giâu

mạnh thêm, dân mình mới ngày mot no âm hơn”

-O Việt Nam, con đường cách mạng vô sản là:

“Làm tư sản dân quyên cách mạng và thô địa cách mạng

đê đi tới xã hội cộng sản”

Trang 3

2 Đặc trưng của xã hội Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

a) Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

- Từ khát vọng giải phóng dân tộc mà Do) cận chủ NO Mác - Lê nmn nói chung và học thuyết của Mac - Lénin vé chủ nghĩa xã hội nói riêng

- Từ phương diện đạo đức, hướng con người tỚI các giá trị

nhân đạo, nhân văn mácxít; giải quyết môi quan hệ giữa cá

nhân và xã hội theo quan điểm: “Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mỌI người”

Trang 4

Gan 5.000 năm trước đây, Hoàng để (2.679 trước C.N) đã áp dụng chế

độ tỉnh điền: ông chia đất đai TP trọt theo hai đường dọc và hai duong ngang Như vậy sẽ có chín rede ay ID §]IP19E Người cày ruộng được lĩnh môi người một phân trong 8 miệng, miệng ở giữa tất cả đều cùng làm và sản phẩm được sử dụng vào việc công ích

Không Tử vĩ đại (551 trước C.N) khởi xưởng thuyết đại đồng và truyền bá sự bình đăng về tài sản Ông từng nói: thiên hạ sẽ thái bình khi thế giới đại Cae Người ta không sợ thiêu, chỉ sợ có không đều Binh đăng sẽ xoá bỏ nghèo nàn, v.v

Về của cải tư hữu, luật pháp An Nam, cam mua bán toàn bộ dat dai

Hơn nữa, một phần tư đất trồng trọt bặt buộc phải để làm của chung

Cứ ba năm người ta chia lại ruộng đất đó Mỗi người dân trong xã thôn được nhận một phân Điều a không hề ngăn cản một sô II 34)1(9)|

trở nên giàu có, vì còn ba phân tư đất đai khác có thé mua bán, nhưng

no co the cuu nhieu ngưỜời

Trang 5

b) Bản chất và đặc trưng tông quát của chủ nghĩa xã hội

il Ban chất: là một xã hội hoàn chỉnh, đảm bảo được

âm no, tự do, hạnh phúc cho mọi người

“Chủ nghĩa xã hội là một xã hội không có chê độ người

bóc lột người ˆ

- Đặc trưng:

+ Về phương diện kinh tế, chế độ sở hữu

Chủ nghĩa xã hội có nên kinh tế cân đối: “công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại” dựa trên chế độ sở hữu chung vê tư liệu sản xuất: “ Nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm của chung

Trang 6

+ Vé phuong dién chinh tri

“Chế độ XHCN và CSCN là chế độ do nhân dân lao động làm D01)

“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân vì dân là

chủ ” trong bộ máy cách mạng từ người quét rác cho đến ông

chủ tịch đêu là đây tớ của nhân dân

+ Về trình độ giải phóng con người:

“Chỉ ở trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi người mới có điêu kiện đê cải thiện đời sông riêng của mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng của mình”

+ Về phương diện nguôn lực chủ yêu tạo nên chủ nghĩa xã hội:

4

Trang 7

+ Vệ mặt xã hội: CNXH và CNCS là một chê độ xã hội

công băng có nghĩa là ai cũng phải làm việc, có quyên làm việc và thực hiện phân phôi theo lao động " CNXH không phải là cái gì cao xa mà cụ thê là ý thức lao động tập thê,ý

thức ký luật, tinh thân thi đua yêu nước, tăng sản xuất cho

hợp tác xã, tăng thu nhập cho xã viên" " ai làm nhiêu hưởng nhiêu, aI làm it hưởng it, khong lam thi khong hưởng, trừ người già, đau ôm và trẻ em”

Trang 8

“Đó là công trình tập thể của quân chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng”

“CNXH là đem tiên của dân, sức của dân tài của dân ra làm lợi cho dân”

Tóm lại, từ những quan điểm trên đây có thể khang định những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội

+ Chế độ chính trị do nhân dân ( ) làm chủ + Có nên kinh tê phát triển cao, săn liên với sự phát triển

của khoa học kỹ thuật

+ Không còn chê độ người bóc lột người

Trang 9

3.Quan điểm Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của

chât ngày càng tăng, tinh thân ngày càng tôt”

“Xây dựng một nước Việt nam hòa bình thông nhất, độc

Trang 11

b) Dong luc:

Nguôn lực con người là động lực cơ bản nhât, chủ yêu nhât

và quyêt định nhât: “có con người xã hội chủ nghĩa nước mình mới tiên lên CNXH được”

HCM quan tâm tìm giải pháp để phát huy nguôn lực này:

+ Sức mạnh cá nhân: Kích thích vào lợi ích cá nhân + Sức mạnh cộng đông: tăng cường củng cô khôi đại đoàn kêt toàn dân tộc, đặc biệt là khôi liên mình công nhân- nông dân và lao động trí óc

Trang 12

: 02) lực kinh tế: quan trọng nhất là giải phóng lực lượng

sản xuât

: Dong luc van ter khoa hoc ky thuat: la dong luc tinh

thân không thê thiêu cua CNXH

- Ngoại lực: tranh thủ sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn

kết quốc tế

Chú ý: các phản động lực bao gôm tham ô, lãng phí, quan liêu, bảo thủ ( đặcchủ nghĩa cả nhân):

Trang 13

Il CON DUONG, BIEN PHAP QUA DO LEN CHU NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1 Con đường

d) Loại hình và đặc điểm của thời kì quá độ

- Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH

Lên: cân phải có thời kỳ qúa độ từ CNTB lên CNXH vì cải tô sản xuât là việc khó khăn ”

- Đưa ra 2 kiểu quả độ: trực tiép và gián tiép

Trang 14

- Quan diém HCM:

“ Tùy hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau có nước thì đi thang đến CNXH có nước thì phải kinh qua chế độ dân chủ mới,

rôi tiên lên CNXH”

+ Đôi với nước ta Bác khẳng định: sau khi hoàn thành

CMDTDCND nước ta sẽ tiên lên CNXH: “ Làm tư sản

dan quyén ”

+ Hình thức quá độ gián tiếp từ nên kinh tê nông nghiệp lạc hậu tiên thăng lên CNXH

Trang 15

* Với nước ta:

“ Đặc điểm to nhất của ta là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiên thăng lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn phát triên TBCN”

Chính đặc điểm đó đòi hỏi chúng ta phải xác định rõ

con đường, hình thức và những bước đi thích hợp: “Việt

nam øIan nan hơn việc đánh giặc ”

Về độ dài thời kỳ quá độ Hô Chí Minh ban đâu dự đoán:

“ chắc sẽ đòi hỏi ba, bôn kê hoạch dài hạn” Nhưng chỉ sau

đó ít lâu Người khăng định: thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử lâu dài, đây khó khăn

Trang 16

b) Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH

- Xây dựng nên tảng vật chât, kỹ thuật cho CNXH, xây dựng các tiên đê kinh tê, chính trỊ, văn hộ

- Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Kat wee cải fạO VỚI xây dựng trong đĩ xây dựng là trọng tâm, là nội dung cốt

yeu, lau đải

Vì: Phải tién hanh cach HỒ bào LLSX, QHSX, CSHT, KTTT; la cong việc mới mẻ đối với tồn rs tồn dân và

do bị các thế lực phản đơng trong và ngồi nước chơng phá ( giặc nội xâm)

Trang 17

c) Nội dung xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ

- Trong lĩnh vực chính trị:

+ CHữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Dang

+ Xây dựng Nhà nước pháp quyên XHCN + Củng cô và mở rộng mặt trận dân tộc thong nhat Tóm lại là xây dựng hệ thông chính trị vững mạnh

Trang 18

- Trong linh vuc kinh té:

+ Luc luong san xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý,

phát triên KHKT hướng đến cơ khí hoá, điện khí hoá, thiết

lập chế độ công hữu, thực hiện khoán lao động

+ Cơ câu thành phân kinh tế: gôm 4 thành phaâ kinh tế như

Trang 19

- Trong lĩnh vực văn hóa — xã hội:

Từ nhận định: CNXH là một xã hội phát triển cao vê văn hoá, KHKT do đó HCM luôn:

+ Quan tâm đến phát triển văn hóa 2140 duc, van hoa van

nghệ, đời sông mới

Vd: Bác nhần mạnh việc đâu tiên là phải xoá nạn mù chữ cho nhân dân : “ mot dan toc dot la mot dan toc yeu”

+ Đặc biệt là quan tâm đên xây dựng con người mới:

Trang 20

2 Biện pháp

a) Phuong cham;

- Một là: trên co so van dung CNMLN phai hoc tập kinh nghiệm các nước LX và TỌ trong quá trình Xây dựng CNXH, nhưng không sao chép, máy móc, g1áo điều

- Hai là: Xác định bước đi và biện pháp xây dựng CNXH xuất phát từ điều kiện thực tê, đặc điêm dân tộc, nhu câu và khả năng thực tê của nhân dân

Tiên nhanh, tiên mạnh, tiên vững chặắc lên CNXH, song có “ bước dải, bước ngăn nhưng đi bước nào chặc bước ây”

Trang 21

VD: Bước đi trong CNH XHCN: là nhiệm vu trong tam dé chuyên lao động từ thủ công sang lao động băng máy móc HCM xác định phải CNH trong nông nghiệp đề tiến hành

cơ khí hoá toàn quốc:

“ Mây năm chúng ta kháng chiến chỉ có nông thôn, bây øiờ ta mới có thành phô nêu xây dựng Công nghiệp ngay

là chủ quan, ta cho nông nghiệp là quan trọng vì vậy phải tăng tiễn nông nghiệp”

- Bước đi trong cải tạo Nông nghiệp cá thể: “ Lúc dau là cải cách ruộng đất, sau đến tô đôi công tô đôi công phải làm cho rộng, cho đêu cho tốt sau mới lên HTX dễ dang, sau nữa là tiên lên HTX hoàn toàn”

Trang 23

KET LUAN

- Sáng tạo lý luận của Hô Chí Minh

+ Gắn liên độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội + Quan điểm thực tiễn trong tiếp cận chủ nghĩa xã hội + Nhân mạnh yêu tô đạo đức nhân văn trong bản chât của chủ nghĩa xã hội

+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn dân

tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Trang 24

- Y nghia cua viéc hoc tap

+ Có co sở khoa học tin tưởng vào sự thắng lợi tất yếu, bản chât tốt đẹp và những ưu việt của chê độ xã hội chủ nghĩa

+ Xác định thái độ và có những hành động thiết thực

đóng góp vào công cuôc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở

nước ta hiện nay

Ngày đăng: 06/05/2016, 18:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w