Chương 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

20 279 0
Chương 3  Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NamI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM1. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện lý luận:+ 1923 1924: Ngày 1361923, Nguyễn Ái Quốc bí mật rời Pari đi Liên Xô. Ngày 3061923, Người đến Pêtơrôgrát, quê hương của Cách mạng Tháng Mười và ít ngày sau Người lên xe lửa đi Mátxcơva. Nguyễn Ái Quốc đã trở thành người Việt Nam đầu tiên có mặt trên đất nước Lênin, nơi nhân dân Liên Xô đã được tự do và đang xây dựng một cuộc sống hạnh phúc, bình đẳng. Trên đất nước của Lênin, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động, học tập để hướng tới con đường giải phóng dân tộc và góp phần phát triển tư tưởng độc lập tự do cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Cùng với hoạt động thức tiễn, Nguyễn Ái Quốc luôn hiểu sâu sắc việc cần phải học tập nâng cao nhận thức lý luận về chủ nghĩa MácLênin. Cho nên, cuối năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đã tranh thủ tham gia lớp học ngắn hạn của trường Đại học Phương Đông. Được học ở ngôi trường này, Người đã nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc đào tạo lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ của phong trào cách mạng Việt Nam. + 1934 1938: Mùa thu năm 1934, Quốc tế cộng sản ra Quyết định số 45 cử Người đi học tại Trường Bồi dưỡng Lý luận quốc tế mang tên Lênin, đăng ký trong danh sách sinh viên số hiệu 375, bí danh Lin, niên khóa 19341935.+ Người tự nghiên cứu, tìm hiểu: Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học của lý luận Mác Lênin, trước hết là từ khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam. Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội ở phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn, giải quyết tốt quan hệ giữa cá nhân với xã hội theo quan điểm của Mác và Ăngghen trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa. Văn hóa trong xã hội Việt Nam có quan hệ biện chứng với chính trị, kinh tế. Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện thực tiễn.+ Thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân Liên Xô: Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 1950) ●Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (19461950) trong 4 năm 3 tháng, trước thời hạn 9 tháng.●Năm 1950, sản lượng CN tăng 73%, sản lượng nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh.●Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí hạt nhân của Mĩ. Liên Xô xây dựng Chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến nửa đầu những năm 70. ●Công nghiệp: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân và đã chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao trong nhiều lĩnh vực KHKT●Nông nghiệp: Sản lượng nông phẩm tăng trung bình 16% .●Khoa học – Kĩ thuật:✓1957 Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo.✓1961 Liên Xô đã phóng con tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.●Chính trị: ổn định●Xã hội có nhiều biến đổi: Công nhân chiếm 55% lao động cả nước, 34 dân số có trình độ trung học và đại học.●Chính sách đối ngoại :Thực hiện chích sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước Xã hội chủ nghĩa.+ Thực tiễn đời sống nhân dân các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam: Chính sách cai trị của thực dân Pháp●Về chính trị, thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam ra thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng. Đồng thời với chính sách nham hiểm này, thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ trong việc bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với nhân dân Việt Nam.●Về kinh tế, thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế: tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng một số cơ sở công nghiệp; xây dựng hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tạo nên sự chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam (hình thành một số ngành kinh tế mới...) nhưng cũng dẫn đến hậu quả là nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.●Về văn hóa, thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hóa, giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu... Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ tội ác của chế độ cai trị thực dân ở Đông Dương: “Chúng tôi không những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đầu độc một cách thê thảm... bằng thuốc phiện, bằng rượu... chúng tôi phải sống trong cảnh ngu dốt tối tăm vì chúng tôi không có quyền tự do học tập”. Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc.●Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân. Tuy nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hóa, một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau.●Giai cấp nông dân: giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong kiến áp bức bóc lột nặng nề. Tình cảnh khốn khổ, bần cùng của giai cấp nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, làm tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do.●Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Đa số công nhân Việt Nam, trực tiếp xuất thân từ giai cấp nông dân, nạn nhân của chính sách chiếm đoạt ruộng đất mà thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam. Vì vậy, giai cấp công nhân có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân. Giai cấp công nhân Việt Nam bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột. Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân Việt Nam là ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, và vừa lớn lên nó đã sớm tiếp thụ ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin, nhanh chóng trở thành một lực lượng chính trị tự giác, thống nhất khắp Bắc Trung Nam…●Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp… Trong giai cấp tư sản có một bộ phận kiêm địa chủ. Ngay từ khi ra đời, giai cấp tư sản Việt Nam đã bị tư sản Phảp và tư sản người Hoa cạnh tranh, chèn ép, do đó, thế lực kinh tế và địa vị chính trị của giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ bé và yếu ớt. Vì vậy, giai cấp tư sản Việt Nam không đủ điều kiện để lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ đi đến thành công.

Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Tính tất yếu chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện lý luận: + 1923 - 1924: Ngày 13/6/1923, Nguyễn Ái Quốc bí mật rời Pari Liên Xô Ngày 30/6/1923, Người đến Pêtơrôgrát, quê hương Cách mạng Tháng Mười ngày sau Người lên xe lửa Mátxcơva Nguyễn Ái Quốc trở thành người Việt Nam có mặt đất nước Lênin, nơi nhân dân Liên Xô tự xây dựng sống hạnh phúc, bình đẳng Trên đất nước Lênin, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động, học tập để hướng tới đường giải phóng dân tộc góp phần phát triển tư tưởng độc lập tự cho dân tộc bị áp giới Cùng với hoạt động thức tiễn, Nguyễn Ái Quốc hiểu sâu sắc việc cần phải học tập nâng cao nhận thức lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin Cho nên, cuối năm 1923, Nguyễn Ái Quốc tranh thủ tham gia lớp học ngắn hạn trường Đại học Phương Đông Được học trường này, Người nhận thức rõ tầm quan trọng việc đào tạo lý luận trị cho đội ngũ cán phong trào cách mạng Việt Nam + 1934 - 1938: Mùa thu năm 1934, Quốc tế cộng sản Quyết định số 45 cử Người học Trường Bồi dưỡng Lý luận quốc tế mang tên Lênin, đăng ký danh sách sinh viên số hiệu 375, bí danh Lin, niên khóa 1934-1935 + Người tự nghiên cứu, tìm hiểu: * Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học lý luận Mác - Lênin, trước hết từ khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam * Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn, giải tốt quan hệ cá nhân với xã hội theo quan điểm Mác Ăngghen Tuyên ngôn Đảng Cộng sản * Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa Văn hóa xã hội Việt Nam có quan hệ biện chứng với trị, kinh tế - Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện thực tiễn + Thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xã hội nhân dân Liên Xô: * Công khôi phục kinh tế (1945- 1950) ● Liên Xơ hồn thành kế hoạch năm khơi phục kinh tế (1946-1950) năm tháng, trước thời hạn tháng ● Năm 1950, sản lượng CN tăng 73%, sản lượng nông nghiệp đạt mức trước chiến tranh ● Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền vũ khí hạt nhân Mĩ * Liên Xô xây dựng Chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến nửa đầu năm 70 ● Công nghiệp: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới sau Mĩ, đầu công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao nhiều lĩnh vực KH-KT ● Nông nghiệp: Sản lượng nông phẩm tăng trung bình 16% ● Khoa học – Kĩ thuật: ✓ 1957 Liên Xơ nước phóng thành công vệ tinh nhân tạo ✓ 1961 Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành Gagarin bay vòng quanh Trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ lồi người ● Chính trị: ổn định ● Xã hội có nhiều biến đổi: Cơng nhân chiếm 55% lao động nước, 3/4 dân số có trình độ trung học đại học ● Chính sách đối ngoại :Thực chích sách bảo vệ hịa bình giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giúp đỡ nước Xã hội chủ nghĩa + Thực tiễn đời sống nhân dân nước thuộc địa có Việt Nam: * Chính sách cai trị thực dân Pháp ● Về trị, thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ thực kỳ chế độ cai trị riêng Đồng thời với sách nham hiểm này, thực dân Pháp câu kết với giai cấp địa chủ việc bóc lột kinh tế áp trị nhân dân Việt Nam ● Về kinh tế, thực dân Pháp thực sách bóc lột kinh tế: tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư khai thác tài nguyên; xây dựng số sở công nghiệp; xây dựng hệ thống đường giao thơng, bến cảng phục vụ cho sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp tạo nên chuyển biến kinh tế Việt Nam (hình thành số ngành kinh tế ) dẫn đến hậu kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư Pháp, bị kìm hãm vịng lạc hậu ● Về văn hóa, thực dân Pháp thực sách văn hóa, giáo dục thực dân; dung túng, trì hủ tục lạc hậu Nguyễn Ái Quốc vạch rõ tội ác chế độ cai trị thực dân Đông Dương: “Chúng tơi khơng bị áp bóc lột cách nhục nhã, mà bị hành hạ đầu độc cách thê thảm thuốc phiện, rượu phải sống cảnh ngu dốt tối tăm chúng tơi khơng có quyền tự học tập” * Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội Việt Nam: Dưới tác động sách cai trị sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội Việt Nam diễn q trình phân hóa sâu sắc ● Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp nơng dân Tuy nhiên, nội địa chủ Việt Nam lúc có phân hóa, phận địa chủ có lịng u nước, căm ghét chế độ thực dân tham gia đấu tranh chống Pháp hình thức mức độ khác ● Giai cấp nông dân: giai cấp nông dân lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam, bị thực dân phong kiến áp bóc lột nặng nề Tình cảnh khốn khổ, bần giai cấp nông dân Việt Nam làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc phong kiến tay sai, làm tăng thêm ý chí cách mạng họ đấu tranh giành lại ruộng đất quyền sống tự ● Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Đa số công nhân Việt Nam, trực tiếp xuất thân từ giai cấp nơng dân, nạn nhân sách chiếm đoạt ruộng đất mà thực dân Pháp thi hành Việt Nam Vì vậy, giai cấp cơng nhân có quan hệ trực tiếp chặt chẽ với giai cấp nông dân Giai cấp công nhân Việt Nam bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột Đặc điểm bật giai cấp công nhân Việt Nam đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, vừa lớn lên sớm tiếp thụ ánh sáng cách mạng chủ nghĩa Mác - Lênin, nhanh chóng trở thành lực lượng trị tự giác, thống khắp Bắc Trung Nam… ● Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp… Trong giai cấp tư sản có phận kiêm địa chủ Ngay từ đời, giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Phảp tư sản người Hoa cạnh tranh, chèn ép, đó, lực kinh tế địa vị trị giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ bé yếu ớt Vì vậy, giai cấp tư sản Việt Nam không đủ điều kiện để lãnh đạo cách mạng dân tộc, dân chủ đến thành công ● Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: bao gồm học sinh, trí thức, viên chức người làm nghề tự do… Trong đó, giới trí thức học sinh phận quan trọng tầng lớp tiểu tư sản Đời sống tiểu tư sản Việt Nam bấp bênh dễ bị phá sản trở thành người vơ sản Tiểu tư sản Việt Nam có lịng u nước, căm thù đế quốc, thực dân, lại chịu ảnh hưởng tư tưởng tiến từ bên truyền vào Vì vậy, lực lượng có tinh thần cách mạng cao nhạy cảm trị Được phong trào cách mạng rầm rộ công nông thức tỉnh cổ vũ, họ bước vào hàng ngũ cách mạng ngày đơng đóng vai trị quan trọng phong trào đấu tranh nhân dân, thành thị => Tóm lại, sách thống trị thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội Trong đặc biệt đời hai giai cấp công nhân tư sản Việt Nam Các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam lúc mang thân phận người bị nước mức độ khác nhau, bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột Vì vậy, xã hội Việt Nam, ngồi mâu thuẫn nhân dân, chủ yếu nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, nẩy sinh mâu thuẫn vừa bản, vừa chủ yếu ngày gay gắt đời sống dân tộc, là: mâu thuẫn toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho nhân dân, tự cho nhân dân; hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành lại dân chủ cho nhân dân, chủ yếu ruộng đất cho nông dân + Bản thân Hồ Chí Minh trực tiếp thụ hưởng thành tựu tốt đẹp chủ nghĩa xã hội: Cách mạng Tháng Mười Nga hệ thống Xã hội chủ nghĩa thành quan trọng mà nhân loại giành trình đấu tranh với lực áp bức, bóc lột để tự giải phóng mình.Xã hội chủ nghĩa đạt thành tựu to lớn có đóng góp đặc biệt quan trọng vào tiến trình phát triển văn minh nhân loại Chỉ khoảng 20 năm (1921 - 1940), Lênin, Stalin Đảng Cộng sản Liên Xô lãnh đạo nhân dân Liên Xô thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá biến nước Nga từ nước tư phát triển trung bình (thấp xa so với Anh, Pháp, Mỹ, Đức…) thành nước Nga công nghiệp hố hùng mạnh biến 14 nước cộng hồ thuộc liên bang vốn nước lạc hậu chậm phát triển thành quốc gia có cơng nghiệp, nơng nghiệp, khoa học giáo dục phát triển -Tính tất yếu Chủ nghĩa xã hội: Xã hội chủ nghĩa xã hội tốt đẹp Xã hội tư => “ Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động toàn giới khỏi ách nơ lệ” Hồ Chí Minh, tồn tập, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002,tập10, tr.128 Quan niệm Hồ Chí Minh đặc trưng chất chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Quan niệm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội + Hồ Chí Minh có quan niệm tổng quát coi chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội bao gồm mặt phong phú hồn chỉnh, người phát triển toàn diện, tự Trong xã hội thiết chế cấu xã hội nhằm tới mục tiêu giải phóng người + Hồ Chí Minh diễn đạt quan niệm chủ nghĩa xã hội Việt Nam số mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội Với cách diễn đạt Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội, khơng nên tuyệt đối hóa mặt, tách riêng rẽ mặt mà cần đặt tổng thể chung + Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa xã hội nước ta cách nhấn mạnh mục tiêu lợi ích Tổ quốc, nhân dân, làm cho người ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự “nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự đồng bào có cơm ăn áo mặc học hành” "ham muốn bậc" mà Người trả lời nhà báo tháng nám 1946 + Hồ Chí Minh nêu xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam ý thức, động lực toàn dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Xây dựng xã hội trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi, động lực toàn dân tộc Cho nên với động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam sức mạnh tổng hợp sử dụng phát huy, sức mạnh tồn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại - Đặc trưng, chất tổng quát Chủ nghĩa xã hội + Đó chế độ trị nhân dân làm chủ: + Chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội có kinh tế phát triển cao, gắn liền với phát triển khoa học - kỹ thuật + Chủ nghĩa xã hội chế độ khơng cịn người bóc lột người + Chủ nghĩa xã hội xã hội phát triển cao văn hóa, đạo đức Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, động lực chủ nghĩa xã hội Việt Nam a) Mục tiêu - Mục tiêu chung: Ở Hồ Chí Minh, mục tiêu chung chủ nghĩa xã hội mục tiêu phấn đấu Người độc lập, tự cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn tồn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành - Mục tiêu cụ thể + Mục tiêu trị: Chế độ trị phải nhân dân lao động làm chủ Nhà nước dân dân dân Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân chuyên với kẻ thù nhân dân Hai chức khơng tách rời nhau, mà ln ln đơi với Một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải phát huy quyền dân chủ sinh hoạt trị nhân dân; mặt khác lại yêu cầu phải chuyên với thiểu số phản động chống lại lợi ích nhân dân: chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa + Mục tiêu kinh tế: Theo Hồ Chí Minh, chế độ trị chủ nghĩa xã hội bảo đảm đứng vững sở kinh tế vững mạnh Nền kinh tế mà xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa với công - nông nghiệp đại khoa học - kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bỏ dần, đời sống vật chất nhân dân ngày cải thiện Nền kinh tê xã hội chủ nghĩa nước ta cẩn phát triển toàn diện ngành mà ngành chủ yếu công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, “cơng nghiệp nơng nghiệp hai chân kinh tế nước nhà” Kết hợp loại lợi ích kinh tế vấn đề Hồ Chí Minh quan tâm Người đặc biệt nhấn mạnh chế độ khốn hình thức kết hợp lợi ích kinh tế + Mục tiêu văn hóa: Theo Hồ Chí Minh, văn hóa mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa Văn hóa thể sinh hoạt tinh thần xã hội xóa nạn mù chữ, xây dựng, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng phát triển văn hóa - nghệ thuật Về chất văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Người khẳng định: “phải xã hội chủ nghĩa nội dung”: để có văn hóa ta phải phát huy vốn cũ quý báu dân tộc, đồng thời học tập văn hóa tiên tiến giới Phương châm xây dựng văn hóa là: Dân tộc, khoa học, đại chúng Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa đào tạo người Bởi lẽ, mục tiêu cao nhất, động lực định công xây dựng người + Mục tiêu xã hội: thực nếp sống mới, thực hành vệ sinh phịng bệnh, giải trí lành mạnh, trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu b) Động lực - Động lực bên trong: + Con người: người động lực chủ nghĩa xã hội, động lực quan trọng Hồ Chí Minh nhận thấy động lực có kết hợp cá nhân với xã hội Người cho rằng, khơng có chế độ xã hội coi trọng lợi ích đáng cá nhân người chế độ xã hội chủ nghĩa Truyền thống yêu nước dân tộc, đoàn kết cộng đồng, sức lao động sáng tạo nhân dân, sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng chủ nghĩa xã hội + Động lực trị: Nhà nước đại diện cho ý chí quyền lực nhân dân lãnh đạo Đảng, thực chức quản lý xã hội, đưa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đến thắng lợi Người đặc biệt quan tâm đến hiệu lực tổ chức, máy, tính nghiêm minh kỷ luật, pháp luật, sạch, liêm khiết đội ngũ cán bộ, công chức cấp từ Trung ương tới địa phương + Động lực kinh tế: Hồ Chí Minh coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, làm cho người, nhà trở nên giàu có, ích quốc lợi dân, gắn liền kinh tế với kỹ thuật, kinh tế với xã hội + Động lực tiềm tàng: Văn hóa, giáo dục, tư tưởng Cùng với động lực kinh tế Hồ Chí Minh quan tâm tới văn hóa, khoa học, giáo dục, coi động lực tinh thần khơng thể thiếu chủ nghĩa xã hội - Động lực bên ngoài: Sự giúp đỡ nước Xã hội chủ nghĩa - Phát huy khắc phục trở lực: Nét độc đáo phong cách tư biện chứng Hồ Chí Minh chỗ bên cạnh việc nguồn động lực phát triển chủ nghĩa xã hội, Người lưu ý, cảnh báo ngăn ngừa yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lượng vốn có chủ nghĩa xã hội, làm cho chủ nghĩa xã hội trở nên trì trệ, xơ cứng, khơng có sức hấp dẫn, tham ơ, lãng phí, quan liêu mà Người gọi “giặc nội xâm” - Mối quan hệ động lực bên động lực bên ngoài: Tất nhân tố động lực nêu nguồn lực tiềm tàng phát triển Làm để khả năng, lực tiềm tàng trở thành sức mạnh khơng ngừng phát triển Hồ Chí Minh nhận thấy lãnh đạo đắn Đảng có ý nghĩa định phát triển chủ nghĩa xã hội Đây hạt nhân hệ động lực chủ nghĩa xã hội Ngoài động lực bên trong, theo Hồ Chí Minh, phải kết hợp với sức mạnh thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa yêu nước phải gắn liền với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phải sử dụng tốt thành khoa học - kỹ thuật giới II CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1.Con đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Quan niệm chủ nghĩa Mác- Lênin thời kì độ: + Tính tất yếu: *Một là: CNTB Chủ nghĩa xã hội khác chất CNTB xây dựng sở chế độ tư hữu tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, dựa chế độ áp bóc lột Cịn Chủ nghĩa xã hội xây dựng sở công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, khơng cịn giai cấp đối kháng, khơng cịn chế độ áp bức, bóc lột muốn có xã hội ta cần phải có khoảng thời gian định *Hai là: Chủ nghĩa xã hội xây dựng sản xuất đại cơng nghiệp có trình độ cao CNTB tạo tiền đề vật chất- kỹ thuật định cho Chủ nghĩa xã hội Nhưng muốn tiền đề phục vụ cho Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội cần phải tổ chức, xếp lại Đối với nước chưa trải qua cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến lên Xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ phải kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm là tiến hành cơng nghiệp hóa Xã hội chủ nghĩa *Ba là: Các quan hệ xã hội chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh lịng chế độ tư chủ nghĩa, kết trình xây dựng cải tạo xã hội chủ nghĩa Dù phát triển CNTB có mức cao đến tạo tiền đề vật chất – kỹ thuật, điều kiện hình thành quan hệ xã hội mới- Xã hội chủ nghĩa Do vậy, cần phải có thời gian để xây dựng, phát triển quan hệ *Bốn là: Xây dựng chủ nghĩa xã hội công mẻ, khó khăn phức tạp, cần phải có thời gian để giai cấp công nhân bước làm quen với cơng việc Thời lỳ q độ nước có trình độ phát triển kinh tế xã hội khác khác Nước phát triển lên trình độ cao tương đối ngắn, cịn nước lạc hậu, phát triển phải kéo dài gặp phải nhiều khó khăn phức tạp + Hai đường độ lên chủ nghĩa xã hội: Theo quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, có hai đường độ lên chủ nghĩa xã hội * Con đường thứ độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ nước tư chủ nghĩa phát triển trình độ cao * Con đường thứ hai độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội nước chủ nghĩa tư phát triển thấp, V.l.Lênin cho rằng, nước có kinh tế lạc hậu, chưa trải qua thời kỳ phát triển chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội điều kiện cụ thể điều kiện đảng kiểu giai cấp vô sản nắm quyền lãnh đạo (trở thành đảng cầm quyền) hay nhiều nước tiên tiến giúp đỡ Trên sở vận dụng lý luận cách mạng không ngừng, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ đặc điểm tình hình thực tế Việt Nam Hồ Chí Minh khẳng định đường cách mạng Việt Nam tiến hành giải phóng dân tộc, hịan thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến dần lên chủ nghĩa xã hội Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam quan niệm hình thái độ gián tiếp cụ thể - độ từ xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau giành độc lập dân tộc lên chủ nghĩa xã hội Chính nội dung cụ thể Hồ Chí Minh cụ thể làm phong phú thêm lý luận Mác - Lênin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội + Điều kiện độ: Theo V.I.Lênin, điều kiện để nước độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa là: * Thứ nhất, điều kiện bên trong, có Đảng cộng sản lãnh đạo giành quyền sử dụng quyền nhà nước cơng, nơng, trí thức liên minh làm điều kiện tiên để xây dựng chủ nghĩa xã hội * Thứ hai, điều kiện bên ngồi, có giúp đỡ giai cấp vô sản nước tiên tiến giành thắng lợi cách mạng vô sản Các nước lạc hậu có khả độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa độ trực tiếp, mà phải qua đường gián tiếp với loạt bước độ thích hợp, thơng qua “chính sách kinh tế mới” Chính sách kinh tế đường độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, áp dụng Liên Xơ từ mùa xụân 1921 thay cho “ sách cộng sản thời chiến” áp dụng nhửng năm nội chiến can thiệp vũ trang chủ nghĩa đế quốc - Quan điểm Hồ Chí Minh thời kì q độ + Hồ Chí Minh thừa nhận tính tất yếu đường độ : “Nhưng tùy hoàn cảnh, mà dân tộc phát triển theo đường khác Có nước thẳng đến chủ nghĩa xã hội (cộng sản) Liên Xơ Có nước phải kinh qua chế độ dân chủ mới, tiến lên chủ nghĩa xã hội (cộng sản) - nước Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam ta” Hồ Chí Minh: Tồn tập, t.8 Nxb Chính trị quốc gia H, 2011 Tr 293 + Nhiệm vụ lịch sử thời kì độ: *Một là, xây dựng tảng vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng tiền đề kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội *Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo xây dựng, lấy xây dựng làm trọng tâm làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài + Tính chất: Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tính chất phức tạp khó khăn Người lý giải điểm sau: * Thứ nhất, thực cách mạng làm đảo lộn mặt đời sống xã hội, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Nó đặt địi hỏi đồng thời giải hàng loạt mâu thuẫn khác Như Di chúc Hồ Chí Minh coi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chiến đấu khổng lồ toàn Đảng toàn dân Việt Nam * Thứ hai, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng! Nhà nước, nhân dân ta chưa có kinh nghiệm, lĩnh vực kinh tế Đây công việc mẻ Đảng ta nên phải vừa làm vừa học có vấp váp, thiếu sót Xây dựng xã hội khó khăn, phức tạp đánh đổ xã hội cũ lỗi thời * Thứ ba nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước luôn bị lực phản động nước tìm cách chống phá + Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ * Trong lĩnh vực trị, nội dung quan trọng phải giữ vững phát huy vai trò lãnh đạo Đảng Đảng phải luôn tự đổi tự chỉnh đốn, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu, có hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền Mối quan tâm lớn Người Đảng cầm quyền cho Đảng không trở thành Đảng quan liêu, xa dân, thối hóa, biến chất, làm lịng tin dân, dẫn đến nguy sai lầm đường lối, cắt đứt mối quan hệ máu thịt với nhân dân chủ nghĩa cá nhân nảy nở nhiều hình thức Đồng thời, củng cố tăng cường vai trò quản lý nhà nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày trở thành nhiệm vụ quan trọng Một nội dung trị quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội củng cố mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt liên minh công nhân, nông dân tri thức, Đảng Cộng sản lãnh đạo; củng cố tăng cường sức mạnh tồn hệ thống trị thành tố * Nội dung kinh tế: Được Hồ Chí Minh đề cập mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, chế quản lý kinh tế Người nhấn mạnh đến việc tăng suất lao động sở tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đối với cấu kinh tế Hồ Chí Minh đề cập cấu ngành cấu thành phần kinh tế, cấu kinh tế vùng lãnh thổ Người quan niệm độc đáo cấu kinh tế nông - công nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu nhân dân Đối với kinh tế vùng, lãnh thổ Hồ Chí Minh lưu ý phải phát triển đồng kinh tế đô thị kinh tế nông thôn Người đặc biệt trọng đạo phát triển kinh tế vùng núi, hải đảo, vừa tạo điều kiện không ngừng cải thiện nâng cao đời sống đồng bào, vừa bảo đảm an ninh, quốc phòng cho đất nước Ở nước ta, Hồ Chí Minh người chủ trương phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Người xác định rõ vị trí xu hướng vận động thành phần kinh tế Nước ta cần ưu tiên phát triền kinh tế quốc doanh để tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa Kinh tế hợp tác xã hình thức sở hữu tập nhân dân lao động, Nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn giúp đỡ phát triển, tổ chức hợp tác xã, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, có lợi, chống chủ quan, gị ép, hình thức Đối với người làm nghề thủ công lao động riêng lẻ khác Nhà nước bao hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất, sức hướng dẫn giúp họ cải tiến cách làm ăn khuyến khích họ vào đường hợp tác Đối với nhà tư sản cơng thương, họ tham gia ủng hộ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, có đóng góp định khôi phục kinh té sẵn sàng tiếp thu, cải tạo đế góp phần xây dựng nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nên Nhà nước khơng xóa bỏ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác họ, mà hướng dẫn họ hoạt động làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kinh tế nhà nước, khuyến khích giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội hình thức tư nhà nước Bên cạnh chế độ quan hệ sở hữu, Hồ Chí Minh coi trọng quan hệ phân phối quản lý kinh tế Quản lý kinh tế phải dựa sở hạch toán, đem lại hiệu cao, sử dụng tốt đòn bẩy phát triển sản xuất Người chủ trương chi rõ điều kiện thực nguyên tắc phân phối theo lao động: làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng Gắn liền với nguyên tắc phân phối theo lao động, Hồ Chí Minh bước đầu đề cập vấn đề khoán sản xuất, "Chế độ làm khoán điều kiện chủ nghĩa xã hội khuyến khích người cơng nhân ln ln tiến bộ, cho nhà máy tiến Làm khốn ích chung lợi riêng : làm khốn tốt thích hợp công chế độ ta nay" * Nội dung văn hóa: Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng người Đề cao vai trị văn hóa, giáo dục khoa học kỹ thuật xã hội xã hội chủ nghĩa Người cho muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội định phải có học thức, cần phải học văn hóa, trị, kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học chắn đưa loài người đến hạnh phúc vơ tận * Nội dung văn hóa: Coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo sử dung nhân tài Biện pháp độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Hồ Chí Minh để hai ngun tắc có tính chất phương pháp luận: + Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội tượng phổ biến mang tính quốc tế, cần quán triệt nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng chế độ mới, tham khảo, học tập kinh nghiệm nuớc anh em Học tập kinh nghiệm nước tiên tiến, khơng chép, máy móc, giáo điều Hồ Chí Minh cho rằng, Việt Nam làm khác Liên Xô, Trung Quốc nước khác Việt Nam có điều kiện cụ thể khác + Hai xác định bước biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu khả thực tế nhân dân + Chú ý áp dụng hai nguyên tắc: Hồ Chí Minh lưu ý vừa chống việc xa rời nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, tuyệt đối hóa riêng, đặc điểm dân tộc, vừa chống máy móc giáo điều áp dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin mà không tính đến điều kiện lịch sử - cụ thể đất nước thời đại - Các biện pháp cụ thể + Thực cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm + Kết hợp xây dựng bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược hai miền Nam – Bắc khác phạm vi quốc gia + Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, tâm để thực thắng lợi kế hoạch + Trong điều kiện nước ta, biện pháp định lâu dài xây dựng chủ nghĩa xã hội đem dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam ⇨ KẾT LUẬN: Tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội đường độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam bao quát vấn đề cốt lõi, nhất, sở vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin ... hai đường độ lên chủ nghĩa xã hội * Con đường thứ độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ nước tư chủ nghĩa phát triển trình độ cao * Con đường thứ hai độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội nước chủ nghĩa. .. Cộng sản Việt Nam ⇨ KẾT LUẬN: Tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội đường độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam bao quát vấn đề cốt lõi, nhất, sở vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin ... yếu Chủ nghĩa xã hội: Xã hội chủ nghĩa xã hội tốt đẹp Xã hội tư => “ Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động toàn giới khỏi ách nơ lệ” Hồ Chí Minh,

Ngày đăng: 09/03/2018, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan