Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới

14 472 1
Chương 7 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mớiI. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ1. Định nghĩa về văn hoá và quan điểm xây dựng nền văn hoá mới.a) Định nghĩa về văn hoá Định nghĩa văn hoá theo Hồ Chí Minh: “Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” Vai trò, vị trí của văn hoá theo Hồ Chí Minh: + Một là, văn hoá chịu sự quy định của chính trị, kinh tế, xã hội Hồ Chí Minh đặt văn hoá ngang hàng với chính trị, kinh tế, xã hội, tạo thành 4 vấn đề chính của đời sống và chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó, chính trị, xã hội có được giải phóng thì văn hoá mới được giải phóng. Ngược lại, chính trị giải phóng sẽ mở đường cho văn hoá phát triển. Người nói: “Xã hội thế nào thì văn hoá thế ấy. Văn nghệ của ta rất phong phú, nhưng dưới chế độ thực dân và phong kiến nhân dân ta bị nô lệ, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn, không thể phát triển được. => Phải tiến hành cách mạng chính trị trước, cụ thể là cách mạng giải phóng dân tộc để giành chính quyền, từ đó giải phóng văn hoá, mở đường cho văn hoá phát triển. Trong quan hệ với kinh tế: kinh tế là nền tảng của việc xây dựng văn hoá. Cho nên, phải chú trọng xây dựng kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng để có điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hoá. Kinh tế phải đi trước một bước.+ Hai là, văn hoá tác động trở lại chính trị, xã hội Hồ Chí Minh cho rằng, văn hoá có tính tích cực, chủ động, nó đóng vai trò như một động lực to lớn thúc đẩy kinh tế và chính trị phát triển. Người khẳng định: “Trình độ văn hoá của nhân dân lên cao sẽ giúp cho chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ, cần thiết để xây dựng nước ta thành một nước hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”. Trong kháng chiến chống Pháp, quan điểm “Văn hoá cũng là một mặt trận”; “Kháng chiến hoá văn hoá, văn hoá hoá kháng chiến” mà Người đưa ra đã tao nên một phong trào văn hoá, văn nghệ sôi động, đem lại sức mạnh vượt trội cho nhân dân Việt Nam đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và sau này là đế quốc Mỹ.b) Quan điểm về tính chất của nền văn hoá Quan điểm của Hồ Chí Minh+ Ngày 791945, trong buổi tiếp đoàn đại biểu ủy ban Văn hóa lâm thời Bắc Bộ, Người nói: “Cái văn hóa mới này cần phải có tính cách khoa học, tính cách đại chúng thì mới thuận với trào lưu tiến hóa của tư tưởng hiện đại.”+ Trong Báo cáo chính trị đọc tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951), Người khẳng định phải “Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và đại chúng”. 3 tính chất của văn hoá+ Tính dân tộc Tính dân tộc của văn hóa là sự thể hiện của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần độc lập, tự cường của dân tộc trong lĩnh vực văn hóa, nên trước hết nó phải được thể hiện ở nội dung tuyên truyền cho lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do” và “tinh thần vì nước quên mình” như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói. Tính dân tộc của văn hóa đòi hỏi phải thể hiện được cốt cách và tâm hồn con người Việt Nam, đó là truyền thống yêu nước, cần cù, dũng cảm, đoàn kết, thương người...là tất cả những gì cao đẹp nhất trong tâm hồn và tính cách Việt Nam đã được hun đúc trong suốt hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước Muốn thể hiện được yêu cầu này, Hồ Chí Minh đòi hòi các nhà văn hóa văn nghệ phải đi sâu vào quần chúng nhân dân, thực hiện ba cùng với họ, có thể mới phát hiện và mô tả được chiều sâu của tính cách và tâm hồn quần chúng, lại phải học Lịch sử, hiểu truyền thống dân tộc. Người từng cảnh báo: “Coi chừng, có nhiều người Việt Nam lại không hiểu rõ lịch sử, đất nước, con người và những cái vốn rất quý báu của mình bằng những người nước ngoài Tính dân tộc của văn hóa còn được thể hiện ở hình thức và phương tiện diễn đạt. Mỗi dân tộc có nếp cảm, nếp nghĩ riêng, có hình thức diễn đạt riêng đi thẳng vào lòng người, lay động sâu xa tâm hồn họ. Người nhắc nhở: “Nhân dân ta có truyền thống kể chuyện ngắn gọn mà lại có duyên. Các chú phải học cách kể chuyện của nhân dân’”. Về mặt ngôn ngữ, Người căn dặn: ‘Tiếng nói là một thứ của cải rất quý báu của dân tộc, chúng ta phải hết sức giữ gìn lấy nó, chớ để bệnh nói chữ lấn át nó đi”2.=> Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính dân tộc của văn hóa. rất toàn diện và sâu sắc, từ nội dung đến hình thức diễn đạt. Bản thân Người là nhà văn hóa kiệt xuất, là biểu tượng cao đẹp của bản sắc, tính cách, tâm hồn dân tộc là tấm gương cho các nhà văn hóa văn nghệ học tập và noi theo.+ Tính khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ trong truyền thống có mặt tích cực và mặt tiêu cực. ●Một trong những thiếu hụt của văn hóa cổ truyền là chưa hình thành được một truyền thống khoa học. Tư duy nông nghiệp là một loại tư duy kinh nghiệm, không mở đường cho khoa học tự nhiên phát triển, nên tư duy lý luận, khái niệm khoa học, phương pháp khoa học chưa trở thành mặt chủ đạo của ý thức toàn xã hội. Trong điều kiện đó, mê tín dị đoan có đất để phát triển.●Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Nay nước ta đã được độc lập, tinh thần được giải phóng, cần phải có một nền văn hóa hợp với khoa học và hợp với cả nguyện vọng của nhân dân. Tính khoa học của văn hóa đòi hỏi phải đấu tranh chống lại những gì trái với khoa học, phản tiến bộ; phải truyền bá tư tưởng triết học mácxít. Đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm thần bí, mê tín, dị đoan Trong việc khôi phục vốn cũ chỉ nên khôi phục cái gì tốt, còn cái gì không tốt thì phải loại dần ra, không được khôi phục cả đồng bóng, rước xách thần thánh. Để tuyên truyền nếp sống vệ sinh, phong cách sống và làm việc theo khoa học. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết các tác phẩm Đời sống mới, Sửa đổi lối làm việc, + Tính đại chúng của văn hóa Đây là vấn đề thuộc về tính nhân dân, về đối tượng phục vụ của văn hóa nghệ thuật. Trước kia, trong xã hội cũ, văn hóa nghệ thuật được coi là món ăn tinh thần sang trọng, chỉ dành riêng cho một thiểu số người ăn trên ngồi chốc. Đó là Người nói: “Quần chúng là những người sáng tạo, công nông là những người sáng tạo. Nhưng, quần chúng không chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất cho xã hội. Quần chúng còn là người sáng tác nữa.●Người đặt vấn đề: Văn hóa phục vụ ai” và Người khẳng định dứt khoát: Văn hóa phải phục vụ đại đa số nhân dân, phải hướng về đại chúng, phải phản ánh được tâm tư, nguyện vọng, ý chí của nhân dân.

I NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỐ Định nghĩa văn hố quan điểm xây dựng văn hoá a) Định nghĩa văn hoá - Định nghĩa văn hoá theo Hồ Chí Minh: “Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” - Vai trò, vị trí văn hố theo Hồ Chí Minh: + Một là, văn hố chịu quy định trị, kinh tế, xã hội * Hồ Chí Minh đặt văn hố ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội, tạo thành vấn đề đời sống chúng có mối quan hệ mật thiết với * Trong đó, trị, xã hội có giải phóng văn hố giải phóng Ngược lại, trị giải phóng mở đường cho văn hố phát triển Người nói: “Xã hội văn hố Văn nghệ ta phong phú, chế độ thực dân phong kiến nhân dân ta bị nơ lệ, văn nghệ bị nơ lệ, bị tồi tàn, phát triển => Phải tiến hành cách mạng trị trước, cụ thể cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, từ giải phóng văn hố, mở đường cho văn hoá phát triển * Trong quan hệ với kinh tế: kinh tế tảng việc xây dựng văn hoá Cho nên, phải trọng xây dựng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng để có điều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hoá Kinh tế phải trước bước + Hai là, văn hố tác động trở lại trị, xã hội * Hồ Chí Minh cho rằng, văn hố có tính tích cực, chủ động, đóng vai trò động lực to lớn thúc đẩy kinh tế trị phát triển Người khẳng định: “Trình độ văn hố nhân dân lên cao giúp cho đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ, cần thiết để xây dựng nước ta thành nước hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh” * Trong kháng chiến chống Pháp, quan điểm “Văn hoá mặt trận”; “Kháng chiến hoá văn hoá, văn hoá hoá kháng chiến” mà Người đưa tao nên phong trào văn hoá, văn nghệ sôi động, đem lại sức mạnh vượt trội cho nhân dân Việt Nam đánh bại chiến tranh xâm lược thực dân Pháp sau đế quốc Mỹ b) Quan điểm tính chất văn hố - Quan điểm Hồ Chí Minh + Ngày 7-9-1945, buổi tiếp đoàn đại biểu ủy ban Văn hóa lâm thời Bắc Bộ, Người nói: “Cái văn hóa cần phải có tính cách khoa học, tính cách đại chúng thuận với trào lưu tiến hóa tưởng đại.” + Trong Báo cáo trị đọc Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng (1951), Người khẳng định phải “Xây dựng văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học đại chúng”' - tính chất văn hố + Tính dân tộc * Tính dân tộc văn hóa thể chủ nghĩa yêu nước tinh thần độc lập, tự cường dân tộc lĩnh vực văn hóa, nên trước hết phải thể nội dung tuyên truyền cho "lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do” “tinh thần nước quên mình” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói * Tính dân tộc văn hóa đòi hỏi phải thể cốt cách tâm hồn người Việt Nam, truyền thống yêu nước, cần cù, dũng cảm, đồn kết, thương người tất cao đẹp tâm hồn tính cách Việt Nam hun đúc suốt hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước * Muốn thể u cầu này, Hồ Chí Minh đòi hòi nhà văn hóa - văn nghệ phải sâu vào quần chúng nhân dân, thực ba với họ, phát mơ tả chiều sâu tính cách tâm hồn quần chúng, lại phải học Lịch sử, hiểu truyền thống dân tộc Người cảnh báo: “Coi chừng, có nhiều người Việt Nam lại không hiểu rõ lịch sử, đất nước, người vốn quý báu người nước ngồi * Tính dân tộc văn hóa thể hình thức phương tiện diễn đạt Mỗi dân tộc có nếp cảm, nếp nghĩ riêng, có hình thức diễn đạt riêng thẳng vào lòng người, lay động sâu xa tâm hồn họ Người nhắc nhở: “Nhân dân ta có truyền thống kể chuyện ngắn gọn mà lại có duyên Các phải học cách kể chuyện nhân dân’” * Về mặt ngơn ngữ, Người dặn: '‘Tiếng nói thứ cải quý báu dân tộc, phải giữ gìn lấy nó, để bệnh nói chữ lấn át đi”[2] => Quan điểm Hồ Chí Minh tính dân tộc văn hóa toàn diện sâu sắc, từ nội dung đến hình thức diễn đạt Bản thân Người nhà văn hóa kiệt xuất, biểu tượng cao đẹp sắc, tính cách, tâm hồn dân tộc gương cho nhà văn hóa - văn nghệ học tập noi theo + Tính khoa học * Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ truyền thống có mặt tích cực mặt tiêu cực ● Một thiếu hụt văn hóa cổ truyền chưa hình thành truyền thống khoa học nông nghiệp loại kinh nghiệm, không mở đường cho khoa học tự nhiên phát triển, nên lý luận, khái niệm khoa học, phương pháp khoa học chưa trở thành mặt chủ đạo ý thức tồn xã hội Trong điều kiện đó, mê tín dị đoan ● có đất để phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Nay nước ta độc lập, tinh thần giải phóng, cần phải có văn hóa hợp với khoa học hợp với nguyện vọng nhân dân * Tính khoa học văn hóa đòi hỏi phải đấu tranh chống lại trái với khoa học, phản tiến bộ; phải truyền bá tưởng triết học mácxít Đấu tranh chống chủ nghĩa tâm thần bí, mê tín, dị đoan * Trong việc khôi phục vốn cũ nên khôi phục tốt, khơng tốt phải loại dần ra, không khôi phục đồng bóng, rước xách thần thánh * Để tuyên truyền nếp sống vệ sinh, phong cách sống làm việc theo khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm Đời sống mới, Sửa đổi lối làm việc, + Tính đại chúng văn hóa * Đây vấn đề thuộc tính nhân dân, đối tượng phục vụ văn hóa nghệ thuật Trước kia, xã hội cũ, văn hóa - nghệ thuật coi ăn tinh thần sang trọng, dành riêng cho thiểu số người ăn ngồi chốc Đó * Người nói: “Quần chúng người sáng tạo, công nông người sáng tạo Nhưng, quần chúng không sáng tạo cải vật chất cho xã hội Quần chúng người sáng tác ● Người đặt vấn đề: "Văn hóa phục vụ ai” Người khẳng định dứt khốt: Văn hóa phải phục vụ đại đa số nhân dân, phải hướng đại chúng, phải ● phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý chí nhân dân Tại Hội nghị người tích cực làm cơng tác văn hóa quần chúng (2- 1960), Người nói: “Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống vui tươi, lành mạnh quần chúng” * Văn hóa trình độ phát triển người, người làm ra, phải trở phục vụ người Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh giải phóng dân tộc để đem lại tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, có văn hóa => Ba tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng hợp lại thành chỉnh thể thống nhất, ngày thấm sâu vào ý thức sáng tạo nhà hoạt động văn hóa nước ta, giúp họ sáng tạo nên tác phẩm tiêu biểu cho văn hóa Quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề chung văn hoá - Một là, văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng - Hai là, văn hóa khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế “Văn hố trị” tức văn hố phải tham gia nhiệm vụ trị, tham gia cách mạng, kháng chiến xây dựng CNXH ● “Văn hoá kinh tế” tức văn hoá phải phục vụ, thúc đẩy xây dựng ● phát triển kinh tế “Văn hố kinh tế trị” có nghĩa trị kinh tế phải có tính văn hố Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hố - Văn hố giáo dục + Hồ Chí Minh phê phán giáo dục thực dân nửa phong kiến: * Việc thay đổi nội dung giáo dục, bãi bỏ phép khoa cử truyền thống lấy Nho giáo làm trọng tâm khiến Nho giáo dần ảnh hưởng lên đời sống xã hội chìm vào quên lãng Điều khiến xã hội tan rã không định hướng hệ thống giá trị chung, khơng tín hiệu tập hợp; đạo đức xã hội suy đồi giá trị văn hóa truyền thống bị thui chột * Hệ thống giáo dục phát triển không tương xứng với hứa hẹn người Pháp "khai hóa văn minh" dân thuộc địa Chính thế, mà người Việt thừa hưởng từ người Pháp sau Việt Nam giành độc lập mảnh vụn văn hóa lịch sử; tỷ lệ mù chữ lên đến 95% dân số, hệ thống kiến thức Tây học cỏi, thiếu chiều sâu với tảng đạo đức xã hội suy đồi + Chủ trương xây dựng giáo dục * Mục tiêu văn hoá giáo dục để thực ba chức văn hố thơng qua việc dạy học * Nội dung giáo dục phải phù hợp với thực tiễn VN * Phương châm, phương pháp giáo dục * Về đội ngũ giáo viên - Văn hoá - nghệ thuật + Một là, văn hoá - văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng + Hai là, văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân ● Thực tiễn đời sống nhân dân lao động, chiến đấu, sinh hoạt xây dựng xã hội Văn nghệ phản ánh hướng thực tiễn phát triển theo quy luật đẹp Cái đẹp sống vận động biến đổi, người tạo ra, đồng thời tạo hoàn thiện ● người đẹp siêu thực, vĩnh Hồ Chí Minh yêu cầu chiến sĩ văn nghệ phải thật hồ với quần chúng, nguồn nhựa sống sáng tác nhà văn từ nhân dân Nhà văn quên điều nhân dân qn nhà văn + Ba là, phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc - Văn hoá đời sống: mặt đời sống + Lối sống mới: chép y hệt giáo trình vào nhé, trang 246 + Nếp sống chép y hệt giáo trình vào nhé, trang 245 + Đạo đức chép y hệt giáo trình vào nhé, trang 245 II TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC Nội dung tưởng Hồ Chí Minh đạo đức a) Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức - Hồ Chí Minh quan tâm nhiều đến vai trò sức mạnh đạo đức + Hồ Chí Minh quan tâm sớm suốt đời đến vai trò sức mạnh đạo đức * "Tư cách người cách mệnh" giảng Chủ tịch Hồ Chí Minh cho lớp tập huấn cán Đảng ta từ năm 1927, song đến nguyên giá trị Tuy ngắn gọn nội dung giảng rõ yêu cầu phẩm chất lực người cán cách mạng: "Tự phải: Cần kiệm Hồ mà khơng Cả sửa lỗi Cẩn thận mà không nhút nhát Hay hỏi Nhẫn nại (chịu khó) Hay nghiên cứu, xem xét Vị cơng vong Khơng hiếu danh, khơng kiêu ngạo Nói phải làm Giữ chủ nghĩa cho vững Hy sinh Ít lòng ham muốn vật chất Bí mật Đối người phải: Với người khoan thứ Với đồn thể nghiêm Có lòng bày vẽ cho người Trực mà khơng táo bạo Hay xem xét người Làm việc phải: Xem xét hồn cảnh kỹ Quyết đốn Dũng cảm Phuc tùng đoàn thể" ⇨ Yêu cầu người cách mạng đạo đức * Năm 1947, "Sửa đổi lối làm việc" Người có đề cập: “IV CÁCH ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG B PHẬN SỰ CỦA ĐẢNG VIÊN CÁN BỘ Đạo đức cách mạng….” * Chủ tịch Hồ Chí Minh viết sách “Cần kiệm liêm chính”, viết xong khoảng tháng 6/1949, ký tên Lê Quyết Thắng Nội dung sách Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bố báo đăng Báo Cứu Quốc: Thế Cần, 30/5/1949; Thế Kiệm, 31/5/1949; Thế Liêm, 1/6/1949; Thế Chính, 2/6/1949 * Trong Di chúc, Hồ Chí Minh yêu cầu cán bộ, đảng viên phải thực thấm nhuần "đạo đức cách mạng", giữ gìn Đảng thật "trong sạch" + Đề cập phong phú sâu sắc phương diện lý luận thực tiễn * Lý luận: Người xây dựng hệ thống lý luận bao gồm ● ● ● Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức * Thực tiễn ● ● Toàn Đảng toàn dân thực hành đạo đức cách mạng HCM trở thành gương đạo đức cách mạng - Đảng phải đạo đức, văn minh Tại lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng (3-2-1930 - 3-2-1960), Chủ tịch Hồ Chí Minh tự hào khẳng định: “Đảng ta đạo đức, văn minh” “Đảng ta thật vĩ đại” + Người dặn: “Đảng ta đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, vững mạnh, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân” + Đề phòng nguy Đảng xa rời sống, xa rời quần chúng, rơi vào thoái hoá, biến chất + Biện pháp: * Trong Di chúc, người dặn: "Mỗi đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân" * Hồ Chí Minh đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đơi với hành động hiệu thực tế Người nói: "Phải lấy kết thiết thực góp sức cho sản xuất lãnh đạo sản xuất mà ý chí cách mạng Hãy kiên chống bệnh nói sng, thói phơ trương hình thức, lối làm việc khơng nhằm mục đích nâng cao sản xuất" - Mối quan hệ Đức Tài: + Trong Bài nói chuyện Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai, ngày 7/5/1958, Hồ Chí Minh dặn dò niên rằng:”…thanh niên phải có đức, có tài Có tài mà khơng có đức ví anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt két khơng làm ích lợi cho xã hội, mà có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví ơng Bụt khơng làm hại gì, khơng có lợi cho lồi người” + Năm 1964, lần đến thăm Đại học sư phạm Hà Nội, Người nhắc nhở giảng viên:” Dạy học phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vô dụng Đạo đức cách mạng triệt để trung thành với cách mạng, lòng phục vụ nhân dân” + Đức biểu thông qua tài: * Theo Người đức tài, hồng chuyên phải gắn bó chặt chẽ nhau, bổ trợ làm nên hoàn thiện nhân cách người Nhân cách Hồ Chí Minh mẫu mực thống hai yếu tố * Luận điểm tiếng mà Hồ Chí Minh nêu rằng: Có tài mà khơng có đức người vơ dụng; có đức mà khơng có tài làm việc khó Do vậy,giữa đức với tài khơng thể có mặt mà thiếu mặt kia,chúng phải tương hỗ nhau, thống hữu với giúp cho người, người cán bộ, đảng viên hoàn thành nhiệm vụ cách mạng hoàn thiện nhân cách thân Trong mối quan hệ biện chứng đó, đức tảng tài, định hướng cho tài phát triển phát triển hướng-tức phục vụ nhân dân cách mạng Ngược lại, tài thành tố góp phần tạo nên đức, phát huy tác dụng đức, hoàn thiện đức * Theo luận điểm Hồ Chí Minh, có tài mà khơng có đức người vơ dụng; nguy hiểm có đức mà khơng có tài Người khơng có đức người khơng quan tâm đến quyền lợi người khác Người có tài mà ngược lại lợi ích chân tập thể, nhân dân, phản bội Tổ quốc vơ dụng mà có tội, tài đáng bỏ đi, không đáng trân trọng => Đức với tài thể thống nhất, tách rời; khơng thể có đức mà khơng cần tài, coi trọng tài mà xem nhẹ đức + HCM yêu cầu có đức tài - Đức là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội + Theo Hồ Chí Minh, sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội chưa phải lý tưởng cao xa, mức sống vật chất dồi dào, tưởng tự giải phóng, mà trước hết giá trị đạo đức cao đẹp, phẩm chất người cộng sản ln sống chiến đấu cho lý tưởng lồi người thành thực + Bác nói: “Đối với phương Đơng gương sống có giá trị 100 diễn văn tuyên truyền” đời Người gương đạo đức sáng ngời, có sức hấp dẫn lớn lao, mạnh mẽ với nhân dân Việt Nam mà với nhân dân giới Tấm gương Người trở thành nguồn cổ vũ, động viên tinh thần quan trọng nhân dân ta nhân loại tiến đoàn kết đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội b) Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng - Trung với nước, hiếu với dân Trong mối quan hệ đạo đức mối quan hệ người với đất nước, với nhân dân, với dân tộc mối quan hệ lớn Trung, hiếu phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm + Trung, hiếu khái niệm có tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam phương Đơng, song có nội dung hạn hẹp, phản ánh bổn phận dân vua, cha mẹ: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ” + Hồ Chí Minh mượn khái niệm cũ đưa vào nội dung mới: “Trung với nước, hiếu với dân”, tạo nên cách mạng quan niệm đạo đức Trung với nước tuyệt đối trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước, trung thành với đường lên đất nước; suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc, CNXH, nhiệm vụ hồn thành, khó khăn vượt qua, kẻ thù đánh thắng Trung với nước phải gắn liền hiếu với dân Vì nước nước dân, nhân dân chủ đất nước Đây chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu Hiếu với dân thể chỗ thương dân, tin dân, gắn bó với dân, kính trọng học tập nhân dân, lấy dân làm gốc, phục vụ nhân dân hết lòng Đối với cán lãnh đạo, Hồ Chí Minh yêu cầu phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, thường xuyên quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí - Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ Đây phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày người Hồ Chí Minh dùng phạm trù đạo đức cũ, lọc bỏ nội dung lạc hậu, đưa vào nội dung đáp ứng nhu cầu cách mạng + Cần lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm + Kiệm tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của nhân dân, đất nước, thân Tiết kiệm từ nhỏ đến to; “Không xa xỉ, không hoang phí, khơng bừa bãi”, khơng phải bủn xỉn Kiệm tưởng Người đồng nghĩa với suất lao động cao + Liêm “luôn tơn trọng giữ gìn cơng dân; khơng xâm phạm đồng xu, hạt thóc nhà nước, nhân dân” Phải sạch, không tham lam địa vị, tiền của, danh tiếng, sung sướng Không tâng bốc Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến Hành vi trái với chữ liêm là: cậy quyền mà đục khoét, ăn dân, trộm cơng làm riêng Dìm người giỏi, để giữ địa vị danh tiếng trộm vị Gặp việc phải, mà sợ khó nhọc nguy hiểm, không dám làm tham uý lạo Cụ Khổng nói: người mà khơng liêm, khơng súc vật Cụ Mạnh nói: tham lợi nước nguy + Chính khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn mình, với người, với việc Đối với mình, khơng tự cao, tự đại, ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, ln kiểm điểm để phát huy điều hay, sửa đổi điều dở Đối với người, không nịnh hót người trên, xem khinh người dưới; ln giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết, khơng dối trá, lừa lọc Đối với việc, để việc công lên việc tư, làm việc nơi, đến chốn, khơng ngại khó, nguy hiểm, cố gắng làm việc tốt cho dân cho nước Theo Hồ Chí Minh, Cần, kiệm, liêm, “tứ đức” khơng thể thiếu người Người viết: “Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, Thiếu mùa khơng thành trời Thiếu phương khơng thành đất Thiếu đức khơng thành người” Bác nhấn mạnh: Cần, kiệm, liêm, cần thiết người cán bộ, đảng viên Nếu đảng viên mắc sai lầm ảnh hưởng đến uy tín Đảng, nhiệm vụ cách mạng Cần, kiệm, liêm, thước đo giàu có vật chất, vững mạnh tinh thần, văn minh dân tộc “Nó” cần thiết để “làm việc, làm người, làm cán bộ, để phụng Đoàn thể, phụng giai cấp nhân dân, phụng Tổ quốc nhân loại” + Chí cơng vơ ham làm việc ích quốc, lợi dân, khơng ham địa vị, không màng công danh, vinh hoa phú quý; “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (tiên thiên hạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc) Thực hành chí cơng vơ nêu cao chủ nghĩa tập thể, nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân biết đến mình, muốn “mọi người mình” Nó giặc nội xâm, nguy hiểm giặc ngoại xâm Hồ Chí Minh viết: “Một dân tộc, đảng người, ngày hôm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng định hôm người yêu mến ca ngợi, lòng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân” Người phân biệt lợi ích cá nhân chủ nghĩa cá nhân Chí cơng vơ tính tốt gồm điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ để người cách mạng vững vàng qua thử thách : “Giàu sang khơng quyến rũ, nghèo khó chuyển lay, uy vũ khuất phục” ... lược thực dân Pháp sau đế quốc Mỹ b) Quan điểm tính chất văn hố - Quan điểm Hồ Chí Minh + Ngày 7- 9-1945, buổi tiếp đoàn đại biểu ủy ban Văn hóa lâm thời Bắc Bộ, Người nói: “Cái văn hóa cần phải... đức * "Tư cách người cách mệnh" giảng Chủ tịch Hồ Chí Minh cho lớp tập huấn cán Đảng ta từ năm 19 27, song đến nguyên giá trị Tuy ngắn gọn nội dung giảng rõ yêu cầu phẩm chất lực người cán cách mạng:... xét hoàn cảnh kỹ Quyết đốn Dũng cảm Phuc tùng đồn thể" ⇨ Yêu cầu người cách mạng đạo đức * Năm 19 47, "Sửa đổi lối làm việc" Người có đề cập: “IV TƯ CÁCH VÀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG B PHẬN SỰ CỦA ĐẢNG VIÊN

Ngày đăng: 14/03/2018, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan