Thiên tai, tác hại của chúng và cách phịng

Một phần của tài liệu GDQP t11 - 30 (Trang 32 - 37)

chúng và cách phịng chống

1. Các loại thiên tai chủ yếu của Việt Nam Nam

a. Bão

+ Là một trong những loại hình thiên tai chủ yếu và nguy hiểm ở Việt Nam. Bão vào thờng gặp lúc triều cờng, nớc biển dâng cao, kèm theo ma lớn kéo dài, gây lũ lụt.

+ Nứoc ta nằm ở khu vực Tây Bắc Thái Bình Dơng, là một trong những vùng bão cĩ số lợng lớn và cờng độ mạnh với xu thế ngày càng gia tăng.

b. Lũ lụt

+ Lũ các sơng khu vực Bắc Bộ th- ờng xuất hiện sớm so với các vùng khác, hàng năm trung bình cĩ 3 - 5 trận lũ, thời gian kéo dài từ 8 - 15 ngày.

+ Lũ các sơng miền Trung, đây là khu vực cĩ hệ thống sơng ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh, các sơng ở khu vực này cĩ hệ thống ngăn lũ thấp hoặc khơng cĩ đê. Nớc lũ khơng chỉ chảy trong dịng chính mà cịn chảy tràn qua đồng bằng.

+ Lũ các sơng khu vực Tây Nguyên thờng mang đặc điểm lũ núi, lũ quét.

+ Lũ các sơng miền Đơng Nam Bộ do cờng độ ma lớn, cĩ lớp phủ thực vật và rừng nguyên sinh phong phú nên lũ thờng khơng lớn nhng thời gian ngập lũ kéo dài.

+ Lũ các sơng đồng bằng sơng Cửu Long thờng diễn biến chậm, nhng kéo dài trong suốt khoảng thời gian từ 4 - 5 tháng, làm ngập hầu hết tồn bộ vùng đồng bằng sơng Cửu Long.

c. Lũ quét, lũ bùn đá

+ Thờng xảy ra ở vùng đồi núi, nơi cĩ độ dốc lớn, cờng đọ ma lớn mà đ- ờng thốt nớc bất lợi.

+ Lũ quét cũng cĩ thể xảy ra do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dịng chảy.

GV: Hãy nêu các loại thiên tai chủ yếu của Việt Nam?

Học sinh chú ý lắng nghe, nhìn vào sách giáo khoa và trả lời + Bão + Lũ lụt + Lũ quét lũ, bùn đá. + Ngập úng + Hạn hán và sa mạc hố Vật chất sử dụng cho dạy và học. Giáo viên: SGK, SGV.... Tranh ảnh, và su tầm 1 số loại thiên tai thờng gặp ở n- ớc ta.

d. Ngập úng

Ngập úng do ma lớn gây ra, tuy ít gây tổn thất về ngời, nhng ảnh hởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp và mơi trờng sinh thái.

e. Hạn hán và sa mạc hố

Là loại thiên tai đứng thứ ba về mức độ thiệt hại sau bão, lũ.Hạn hán kéo dài sẽ dẫn đến nguy cơ sa mạc hố ở một số vùng, đặc biệt là vùng Nam Trung Bộ, vùng cát ven biển và vùng đất dốc thuộc trung du, miền núi. Ngồi ra, cịn cĩ các loại thiên tai nh xâm nhập mặn, lốc, sạt lở, động đất, sĩng thần, n- ớc biển dâng.

2. Tác hại của thiên tai

+ Thiên tai là tác nhân trực tiếp cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội, là trở luạc lớn của quá trình phấn đấu đạt các mục tiêu kinh tế - xã hội, xố đĩi giảm nghèo.

+ Thiên tai gây hậu quả về mơi tr- ờng nh tàn phá gây ơ nhiễm mơi trờng, phát sinh dịch bệnh, tác động xấu đến sản xuất và đời sống cộng đồng.

+ Thiên tai cịn gây hậu quả đối với quốc phịng - an ninh nh phá huỷ các cơng trình quốc phịng - an ninh, làm suy giảm nguồn dự trữ quốc gia, là tác nhân gây ra sự mất ổn định đời sống nhân dân và trật tự xã hội.

3. Một số biện pháp phịng, chống và giảm nhẹ thiên tai giảm nhẹ thiên tai

a. Chấp hành nghiêm các văn bản pháp luật vê cơng tác phịng, bản pháp luật vê cơng tác phịng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

b. Tích cực tham gia các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội cĩ liên trình phát triển kinh tế - xã hội cĩ liên quan đến phịng, chống và giảm nhẹ thiên tainh chơng trình trồng rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn, chơng trình hồ chứa nớc cắt lũ, chống hạn v.v.

c. Nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ trong cơng tác phịng học cơng nghệ trong cơng tác phịng chống và giảm nhẹ thiên tai.

+ Các nghiên cứu về sạt nở sơng, biển, phịng, chống lũ lụt, hạn hán cho đồng bằng sơng Hồng.

GV: Em hãy nêu tác hại của thiên tai?

GV gợi ý cho HS trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thiên tai thì gây những hậu gì?

- Nĩ cĩ gây thiệt hại về ngời hay khơng.

- Nĩ cĩ gây thiệt hại về kinh tế khơng?

- Thiên tai cĩ gây ơ nhiễm về mơi trờng hay khơng?

GV: Các em đã nghiên cứu về một số loại thiên tai và tác hại của thiên tai thì chúng ta cĩ những biện pháp nh thế nào để nhằm giảm nhẹ thiên tai?

GV gợi ý cho HS :

- Trồng cây gây rừng, các nghiên cứu về sạt nở sơng, biển.

Vật chất sử dụng cho dạy và học. Giáo viên: SGK, SGV.... Tranh ảnh, và su tầm 1 số loại thiên tai thờng gặp ở n- ớc ta.

+ Mơ hình nhà an tồn trong thiên tai.

+ ứng dụng cơng nghệ mới vào trong cơng tác dự báo, cảnh báo và quản lí thiên tai....

d. Hợp tác quốc tế về cảnh báo, dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu dự báo thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, tạo điều kiện cho tàu thuyền tránh trú bão, khai thác hợp lí an tồn nguồn lợi trên biển với các nớc cĩ chung biên giới trên đất liền, trên biển.

e. Cơng tác cứu hộ, cứu nạn

Từng ngời và gia đình cần chuẩn bị các phơng tiện cus hộ, cứu nạn, theo sự hớng dẫn cảu chính quyền địa phơng, sẵn sàng sơ tán đến nơi an tồnnhằm hạn chế tối đa thiệt hại do thiên tai gây ra.

g. Cơng tác cứu trợ khắc phục hậu quả: hậu quả: + Cấp cứu ngời bị nạn. + Làm vệ sinh mơi trờng. + Giúp đỡ các gia đình bị nạn ổn định đời sống.

+ Khơi phục sản xuất và sinh hoạt.

h. Cơng tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về dục nâng cao nhận thức cộng đồng về cơng tác phịng, chống và giảm nhẹ thiên tai, làm cho mọi ngời thấy rõ nguyên nhân và tác hại của thiên tai, nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng trong phịng, chống và giảm nhẹ thiên tai.

- Cơng tác cứu ngời, chữa cháy, cứu sập?

HS chú ý lắng nghe giáo viên gợi ý, và tìm hiểu sách giáo để trả lời câu hỏi của giáo viên.

GV nhận xét câu trả lời và bổ sung thêm cho câu trả lời của học sinh. Vật chất sử dụng cho dạy và học. Giáo viên: SGK, SGV.... Tranh ảnh, và su tầm 1 số loại thiên tai thờng gặp ở n- ớc ta. B. Kết thúc buổi học + Giải đáp thắc mắc.

+ Hệ thống lại nội dung bài học + Nhận xét buổi học

+ Câu hỏi để học sinh về nhà ơn luyện:

1. Các loại thiên tai chủ yếu của Việt Nam?

2. Một số biện pháp phịng, chống và giảm nhẹ thiên tai?

Ngày 20 tháng 1 năm 2010 Tiết 22(PPCT)

bài 4: Đội ngũ đơn vị

+ Hội thao, đánh giá kết quả

Nội dung và thời gian Phơng pháp chấtVật

I. Nội dung

Giáo viên nêu những nội dung ơn tập:

1. Đội hình trung đội một hàng ngang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đội hình trung đội hai hàng ngang.

3. Đội hình trung đội ba hàng ngang.

4. Đội hình trung đội một hàng dọc.

5. Đội hình trung đội hai hàng dọc.

6. Đội hình trung đội ba hàng dọc.

Giáo viên nêu những nội dung ơn tập

- Giáo viên làm mẫu cho học sinh một lần.

- Giáo viên triển khai tập luyện . - Giáo viên chú ý, quan sát sửa sai cho học sinh.

- Giáo viên phổ biến nội dung hội thao, đánh giá kết quả của các nhĩm với 6 nội dung, xếp loại, kết luận và hớng dẫn ơn tập. - HS ngồi nghe GV phổ biến những nội dung ơn luyện.

- HS chú ý, quan sát GV làm mẫu.

- HS luyện tập theo phơng án sau:

+ Nhĩm 1: Tập nội dung 1, 2, 3. + Nhĩm 2: Tập nội dung 4, 5, 6. Sau 10 phút đổi nội dung tập luyện. Nhĩm 1 ơn nội dung 4, 5, 6. Nhĩm 2 ơn nội dung 1, 2, 3.

- Học sinh triển khai hội thao và tự đánh giá kết quả của nhĩm khác với 3 nội dung ơn tập.

Học sinh lên thực hiện động tác.

Vật chất sử dụng cho dạy và học. Giáo viên: SGK, SGV.... Học sinh: Mũi cối, giày ba ta... B. Kết thúc buổi học + Giải đáp thắc mắc.

+ Hệ thống lại nội dung bài học + Nhận xét buổi học

+ Câu hỏi để học sinh về nhà ơn luyện:

1. Đội hình trung đội một hàng ngang?2. Đội hình trung đội hai hàng ngang? 2. Đội hình trung đội hai hàng ngang? 3. Đội hình trung đội ba hàng ngang? 4. Đội hình trung đội một hàng dọc? 5. Đội hình trung đội hai hàng dọc? 6. Đội hình trung đội ba hàng dọc?

Tiết 25(PPCT)

Bài 6: Cấp cứu ban đầu các tai nạn thơng thờng và băng bĩ vết thơng

Phần I: ý định giảng dạy I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

+ Hiểu đợc nguyên nhân, triệu chứng, cách cấp cứu ban đầuvà dự phịng một số tai nạn thờng gặp bằng các biện pháp đơn giản, dễ thực hiện.

+ Hiểu đợc mục đích, nguyên tắc băng vết thơng, các loại băng và kĩ thuật các kiểu băng đơn giản.

2. Về kĩ năng

+ Biết cách xử lí đơn giản ban đầu các tai nạn thơng thờng.

+ Băng đợc các vết thơng tại các vị trí trên cơ thể bằng băng cuộn và ứng dụng các phơng tiện sẵn cĩ tại chỗ.

3. Về thái độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vận dụng linh hoạt các kĩ năng cấp cứu và băng bĩ và trong thực tế cuộc sống. + Sẵn sàng tham gia vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

II Cấu trúc nội dung và phân bố thời gian1. Cấu trúc nội dung 1. Cấu trúc nội dung

Nội dung của bài gồm 2 phần:

Một phần của tài liệu GDQP t11 - 30 (Trang 32 - 37)