Chuẩn bị 1 Giáo viên

Một phần của tài liệu GDQP t11 - 30 (Trang 28 - 32)

1. Giáo viên

Chuẩn bị giáo án, tranh ảnh một số loại tên lử hành trình, bom GBU, BLU...

2. Học sinh

+ Su tầm tranh, ảnh về biến đổi khí hậu( Sĩng thần, lốc, sa mạc...) + Tranh ảnh về các nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam.

+ Chuẩn bị đầy đủ những nội dung theo yêu cầu bài học

phần II: Nội dung giảng dạy

Nội dung và thời gian Phơng pháp

Vật chất I . Bom, đạn và cách phịng

chống

1. Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn bom, đạn

a. Tên lửa hành trình (tomahawk):

+ Là loại tên lửa đợc phĩng đi từ trên đất liền, trên tàu nổi, tàu ngầm hoặc máy bay, đợc điều khiển bằng nhiều phơng pháp, theo chơng trình đã tính sẵn đến mục tiêu đã định.

+ Dùng để đánh các mục tiêu cố định nh nhà ga, trờng học, cơ quan chỉ huy...

b. Bom cĩ điều khiển

Một số loại bom , đạn thờng dùng: + Bom CBU-24: Là loại bom chùm dạng catxet rải bom bi dạng quả ổi để sát thơng, bom mẹ chứa 200 bom con nổ trên khơng để rải bom con xuống mục tiêu, cĩ thể nổ ngay hoặc nổ chậm. Khi nổ tạo thành cái phễu đờng kính 0,2 - 0,3m, sâu 0,2m, bán kính sát thơng là 10m.

+ Bom CBU-55: Là loại bom chùm

Giáo viên đặt câu hỏi: Em hãy nêu đặc điểm của tên lửa hành trình?

- Giáo viên gợi ý để học sinh trả lời

Học sinh chú ý lắng nghe và tìm hiểu trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét câu trả lời của

Tranh ảnh, sách giáo khoa, giáo án. Tranh

dạng catxet, kiểu nổ xon khí chứa 3 bom con BLU-73.. Khi nổ văng, oxit etylen tạo thành các đám mây xon cĩ đờng kính 15 - 17m, dày 2,5 - 3m, đợc kích nổ ở độ cao 1m, bán kính sát thơng 50m.

+ Bom GBU - 17: Bom xuyên tự dẫn bằng laze bán chủ động, cĩ đầu nổ kép kiểu lõm phá dùng để đánh các cơng trình kiên cố. Khi trúng mục tiêu, lợng nổ lõm tạo lỗ sâu để bom chui vào, sau đĩ ngịi nổ chậm hoạt động, kích nổ bom.

+BomGBU - 29/30/31/32/15JDAM: Là loại bom tiến cơng trực tiếp vào các mục tiêu cố định kiên cố nh: cầu, cống, sân bay...

+ Bom hố học: là loại bom chứa các loại khí độc, chủ yếu để sát thơng sinh lực đối phơng, kích thích chảy nớc mắt, rát, bỏng, ho, ngứa....

+ Bom cháy: Sử dụng chất cháy dơi dạng keo hoặc bột, là phơng tiện sát thơng sinh lực đối phơng.

+ Bom mềm: dùng để đánh phá mạng lới điện của đối phơng, khơng sát thơng sinh lực. Khi nổ tung ra khơng gian, hàng trăm ngàn sợi garaphit bám vào dây điện gây đoản mạch, phá hỏng các thiết bị điện. + Bom điện từ: Chuyên dùng để đánh phá các thiết bị điện tử. Khi nổ tạo ra từ tr- ờng cờng độ lớn, trong thời gian rất ngắn tác động vào các thiết bị điện, phá huỷ các khí tài vơ tuyến điện tử, máy tính, thiết bị quang điện, truyền hình.

+ Bom từ trờng: MK - 82, 117 dùng để đánh phá giao thơng. Khi cĩ sắt thép đi qua, ngịi nổ cảm nhận tạo tín hiệu điện gây nổ. Thời gian mở bảo hiểm từ 15 phút đến vài tháng, cĩ thể tự huỷ hoại sau 6 - 8 tháng.

2. Một số biện pháp phịng tránh thơng thờng thờng

a. Tổ chức trinh sát, thơng báo, báo động động

- Mục đích là nhằm phát hiện các hoạt động của máy bay địch để kịp thời thơng báo, báo động cho nhân dân phịng tránh.

- Tín hiệu báo động đợc phát bằng

học sinh và bổ sung cho câu trả lời.

GV: Từ thực tế và qua sách báo tranh ảnh em hãy nêu tên những loại bom cĩ điều khiển?

- Giáo viên gợi ý để học sinh trả lời

Học sinh chú ý lắng nghe và tìm hiểu trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét câu trả lời của học sinh và bổ sung cho câu trả lời.

GV: Em hãy nêu một số biện pháp phịng tránh thơng th- ờng? ảnh, sách giáo khoa, giáo án

cịi, loa truyền thanh, trên vơ tuyến...Kết hợp với các phơng tiện thơ sơ nh: Trống, mõ, kẻng...do ban chỉ đạo cơng tác phịng khơng nhân dân ở từng khu vực đảm nhiệm.

b. Nguỵ trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch sát của địch

- Nêu cao tinh thần cảnh giác, giữ bí mật mục tiêu và các khu sơ tán.

- Nguỵ trang kết hợp nghi binh đánh lừa khơng để lộ mục tiêu, chống trinh sát của địch.

- Thực hiện nghiêm các quy định về phịng gian, giữ bí mật do ban chỉ đạo cơng tác phịng khơng nhân dân quy định.

c.Làm hầm, hố phịng tránh

Để phịng tránh tác hại của bom, đạn địch, tuỳ theo tình hình cụ thể. Ban chỉ đạo cơng tác phịng khơng nhân dân ở từng địa phơng tổ chức triển khai đào hầm, hố...cho các lớp học, bệnh viện, trờng học, trên đ- ờng đi, nơi học tập và cơng tác.

- Khi cĩ báo động, mọi ngời khơng cĩ nhiệm vụ cần nhanh chĩng xuống hầm trú ẩn nơi gần nhất một cách trật tự, khơng hoảng loạn, chạy đi chạy lại để làm lộ mục tiêu, tránh nhiều ngời trong một gia đình trú cùng một chỗ.

- Khi khơng xuống kịp phải lợi dụng địa hình, địa vật nh bờ ruộng, mơ đất...khi nghe bom rít phải che tay dới ngực, miệng hơi há để giảm bớt sức ép của bom đạn.

d. Sơ tán, phân tán các nơi tập trung đơng dân c, các khu cơng nghiệp, khu đơng dân c, các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ họp đơng ngời.

Nhằm giảm bớt tới mức thấp nhất thiệt hại do bom, đạn địch gây ra, đây là cơng việc vơ cùng khĩ khăn và phức tạp, ảnh hởng rất lớn đến sản xuấtvà đời sống của nhân dân. Vì vậy mọi ngời phải tích cực khắc phục khĩ khăn, tích cực tự giác tham gia, cũng nh tuyên truyền vận động nhân dân thực hành sơ tán theo quy định của chính quyền địa phơng.

e. Đánh trả

Việc đánh trả tiến cơng bằng đờng khơng của của địch gĩp phần rất lớn trong phịng tránh bom đạn và do lực lợng vũ

GV gợi ý cho HS trả lời:

- Qua sách báo và phim ảnh thì em hãy nêu nên những biện pháp phịng tránh thơng thờng.

- Những biện pháp dùng trống, mõ, kẻng thì là những biện pháp gì?

- Dùng lá cây trang bị cho hầm hố thi là biện pháp gì?

- Khi cĩ bom đạn thi mọi ngời xuống hầm trú ẩn thì đĩ là biện pháp gì?

- Chống lại, đánh trả sự tấn cơng của kẻ thù thì các em hãy xem đĩ là biện pháp gì?

Tranh ảnh, sách giáo khoa, giáo án Tranh ảnh,

trang đảm nhiệm.

g. Khắc phục hậu quả

+ Tổ chức cứu thơng.

+ Tổ chức lực lợng cứu sập, cứu hoả, cứu hộ trên sơng.

+ Đối với bom napan: Dùng bao tải hoặc cát, chăn, chiếu nhúng nớc trùm lên đám cháy. Nếu cháy nhỏ thì dùng cành cây tơi để dập.

+ Đối với bom phốt pho: Khi chữa cháy cần phải chuẩn bị dụng cụ phịng độc nh khẩu trang, gang tay, dùng nớc với lực lợng lớn để dập tắt hoặc dùng xengr xúc cấcmnhr phốt pho đang cháy dở đổ vào hố nớc

+ Chơn cất ngời chết, phịng dịch bệnh, làm vệ sinh mơi trờng, giúp đỡ gia điình cĩ ngời bị nạn, ổn định đời sống.

+ Khơi phục sản xuất, sinh hoạt bình thờng.

HS chú ý lắng nghe và nhìn sách nghiêm cứu trả lời câu hỏi của giáo viên.

- GV nhận xét câu hỏi của HS và bổ sung cho câu trả lời.

sách giáo khoa, giáo án B. Kết thúc buổi học + Giải đáp thắc mắc.

+ Hệ thống lại nội dung bài học + Nhận xét buổi học

+ Câu hỏi để học sinh về nhà ơn luyện:

1. Đặc điểm, tác hại của một số loại bom, đạn?2. Một số biện pháp phịng tránh thơng thờng? 2. Một số biện pháp phịng tránh thơng thờng?

Ngày 9 tháng 2 năm 2010 Tiết 24(PPCT)

bài 5: thờng thức phịng tránh một số loại bom đạn và thiên tai

Nội dung và thời gian Phơng pháp Vật

Một phần của tài liệu GDQP t11 - 30 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w