Quang phổ vạch hấp thụ

Một phần của tài liệu Ôn Thi TN THPT Vật Lí 12 (Trang 42 - 46)

XC 96) Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng mày biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ:

2-Quang phổ vạch hấp thụ

- Chiếu chùm ánh sáng trắng từ bóng đèn dây tóc nóng sáng phát ra vào khe của máy quang phổ ta sẽ thu được trên tấm kính của buồng ảnh một quang phổ liên tục.

- Nếu trên đường đi của chùm ánh sáng trắng ta đặt một ngọn đèn hơi Natri nung nóng thì trong quang phổ liên tục nói trên xuất hiện hai vạch tối nằm sát cạnh nhau ở đúng vị trí của vạch vàng trong quang phổ phát xạ của Natri.

a) Định nghĩa : là hệ thống những vạch tối trên nền quang phổ liên tục

b) Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ : nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục.

c) Cách tạo ra quang phổ vạch hấp thụ : Chiếu một chùm ánh sáng trắng do vật nóng sáng phát ra qua một chất khí hay hơi bị nung nóng ta thu được quang phổ liên tục

d) Hiện tượng đảo sắc : Trong quang phổ hấp thụ, nếu ta tắt nguồn sáng trắng đi thì nền quang phổ liên tục biến mất trên kính ảnh, đồng thời những vạch đen của quang phổ hấp thụ trở thành những vạch màu của quang phổ vạch phát xạ của chính nguyên tố đó.

Vậy : Ở một nhiệt độ xác định, một đám hơi có khả năng phát ra những ánh sáng đơn sắc nào thì nó cuãng có khả năng hấp thụ những ánh sáng đơn sắc đó.

e) Ứng dụng : dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật. 3- Phép phân tích quang phổ

a) Định nghĩa : là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ của chúng.

b) Tiện lợi của phép phân tích quang phổ :

- Phép phân tích định tính : Cho biết các thành phần khác nhau có trong một mẫu vật. Tiện lợi là cách làm đơn giản và nhanh.

- Phép phân tích định lượng : Cho biết nồng độ của các thành phần có trong một mẫu vật. Ưu điểm là rất nhạy.

- Ưu điểm tuyệt đối của phép phân tích quang phổ là xác định được thành phần cấu tạo và nhiệt độ của các vật ở rất xa : Mặt trời, các ngôi sao . . .

SAS 6 TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI

1- Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại

- Chiếu ánh sáng mặt trời vào khe của một máy quang phổ để tạo ra quang phổ liên tục trên màn M đã có khoét sẵn một khe hẹp F

- Di chuyển 1 mối hàn của pin nhiệt điện và khe F vào vùng quang phổ liên tục thì thấy trong mạch có dòng điện, chứng tỏ ánh sáng có tác dụng nhiệt.

- Tiếp tục di chuyển 1 mối hàn của pin nhiệt điện và khe F ra ngồi vùng đỏ hoặc vùng tím của quang phổ liên tục thì trong mạch vẫn có dòng điện, chứng tỏ ở phía ngồi vùng đỏ và vùng tím vẫn có những loại bức xạ không nhìn thấy được gọi là tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

2- Tia hồng ngoại

- Định nghĩa : Là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ : λ > 0,75µm

- Bản chất : là sóng điện từ .

- Nguồn phát sinh : Tất cả các vật nung nóng đều phát ra tia hồng ngoại (mặt trời, cơ thể người, bóng đèn . . .)

- Đặc điểm : Tác dụng nhiệt, tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại - Ứng dụng : Dùng để sưởi ấm, sây khô, chụp ảnh hồng ngoại.

3- Tia tử ngoại

- Định nghĩa : Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím : λ < 0,4µm

- Bản chất : là sóng điện từ . - Nguồn phát sinh :

• Vật bị nung nóng trên 30000C phát ra tia tử ngoại • Nguồn phát ra tia tử ngoại : mặt trời, hồ quang điện . . . - Đặc điểm :

• Tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất, làm ion hóa không khí, gây ra những phản ứng quang hóa, quang hợp.

• Bị thủy tinh và nước hấp thụ mạnh. • Có một số tác dụng sinh học

- Ứng dụng :

• Dùng để khử trùng, chữa bệnh còi xương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Phát hiện vết nứt, vết xước trên bề mặt sản phẩm.

SAS 7 TIA RƠNGHEN

1- Ống Rơnghen dùng để tạo ra tia Rơnghen a) Cấu tạo :

- là một ống tia catôt, trong đó có lắp thêm một điện cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy (vonfram, platin . . .) để chắn dòng electron. Cực này gọi là đối âm cực được nối với anôt. - Áp suất trong ống vào khoảng 10-3mmHg. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt vào khoảng vài chục ngàn vôn.

b) Cơ chế phát sinh tia Rơnghen :

- Các electron trong tia cactôt được tăng tốc trong điện trường nên có động năng rất lớn. Khi đến đối âm cực, chúng xuyên sâu vào những lớp bên trong của vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron ở các lớp này, làm phát sinh ra một sóng điện từ có bước song rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm. Đó chính là tia Rơnghen.

2- Bản chất, tính chất và công dụng của tia Rơnghen

- Bản chất : là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn cỡ 10-12 m ÷ 10-8 m - Tính chất :

• Có khả năng đâm xuyên lớn, có thể truyền qua giấy, gỗ . . . nhưng truyền qua kim loại thì khó hơn. Kim loại có khối lượng riêng càng lớn thì ngăn cản tia Rơnghen càng tốt (chì . . )

• Tác dụng mạnh lên phim ảnh. • Làm phát quang một số chất • Làm ion hố chất khí

• Có tác dụng sinh lí, hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn - Công dụng :

• Trong y học : dùng để chiếu điện, chụp điện, chữa một số bệnh ung thư.

• Trong công nghiệp : dùng để dò khuyết tật bên trong sản phẩm, chế tạo máy đo liều lượng tia Rơnghen.

3- Thang sóng điện từ :

- Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy được, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma đều có chung bản chất là sóng điện từ. Điểm khác nhau cơ bản giữa chúng là bước sóng dài, ngắn khác nhau nên tính chất của các tia cũng khác nhau.

- Các tia có bước sóng càng ngắn (tia gamma, tia Rơnghen) nên có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chất, dễ làm ion hóa không khí.

- Các tia có bước sóng càng dài, ta càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng. - Giữa các vùng tia không có ranh giới rõ rệt.

A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng tráng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau

B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng tráng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau. C. Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chớng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng

tán sắc.

Nguyên nhân của hiên tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn săc khác

SAS2. Nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai.

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự dao thoa của hai song kết hợp .

B. Hiện tượng dao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khảng định ánh sáng có tính chất sóng.

C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chổ hai sóng gặp nhau tăng cường lẩn nhau.

D. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chổ hai sóng tới không gặp đựơc nhau.

SAS 3. Tìm phát biểu đúng về ánh sáng đơn sắc.

A. Đối với các môi trường khác nhau , ánh sáng đôn sắc luôn có cùng bước sóng

B. Đối với ánh sáng đơn sắc , góc lềch của tia sáng đối với lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị. C. Ấn sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính .

D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi đi qua lăng kính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SAS 4. Tìm kết luận đúng về hiện tượng giao thoa ánh sáng.

A. Giao thoa ánh sáng là sự tổ hợp của hai chùm sáng chiếu vào cùng một chổ.

B. Giao thoa của hai chùm sáng của hai bóng đèn chỉ xảy ra khi chúng cùng đi qua kính lọc sắc. C. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra đối với ánh sáng đơn sắc.

D. Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùm sóng ánh sáng kết hợp đan xen vào nhau.

SAS 5. Tại vị trí vân Tối,

A. Hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2-d1=(2k+1) 2 λ

, với k∈ Z.

B. Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn: ∆ϕ =(2k+1)π/2 với k∈ Z. C. Hiệu khoản cách đến hai nguồn kết hợp thoả mản: d2-d1=(2k+1) ,λ với k∈ Z.

D. Hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp vuông pha với nhau.

SAS 6. Tìm phát biểu sai về hai nguồn sóng kết hợp:

A. Hai nguồn sóng ánh sáng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi ngọi là hai sóng kết hợp.

B. Hai chùm sáng kết hợp thường được tạo ra từ một nguồn và được tách ra thành hai đường khác nhau.

C. Hai chùm sngs kết hợp tựa như hai ảnh của một nguồn qua các dụng cụ như: lưởng lăng kính, hệ gương Fresnel...

D. Ánh sáng từ hai bóng đèn là hai sóng ánh sáng kết hợp nếu chúng có cùng loại và thắp sáng ở cùng một hiệu điện thế.

SAS 7. Hai sóng kết hợp là

A. hai sóng xuất phát từ hai nguồn kết hợp.

B. Hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đổi theo thời gian.

C. Hai sóng phát ra từ hai nguồn nhưng đan xen vào nhau D. Hai song thoả mãn điều kiện cùng pha.

SAS 8. Trong thí nghiệm Yong về giao thoa ánh sáng với áh sáng đơn sắc, vân sáng la...

A. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bàng một số nguyên lần bước sóng. B. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. C. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng . D. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bàng một số lẻ lần nửa buớc sóng.

SAS 9. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với anh sáng đơn sắc, vân tối là... A. Tập hợp các điểm có khoảng cách đến hai nguồn bàng một số nguyên lần bước sóng. B. Tập hợp các điểm có khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước song. C. Tập hợp các điểm có hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước song. D. Tập hợp các điểm có hiệu quang trìng đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.

SAS 10. Giao thoa ánh sáng qua kính lọc sắc là hiện tượng A. Giao thoa của hai sóng điện từ.

B. Giao thoa của hai sóng kết hợp.

C. Xuất hiện các vạch sáng tối xen kẽ trong vùng ngặp nhau của hai nguồn sáng kết hợp. D. Giao thoa của sóng cơ thoả mản điều kiện kết hợp.

SAS 11. Tìm phat biểu sai về vân giao thoa: Tại vị trí có vân sáng ...

A. Hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: d2-d1= kλ, với k∈ Z. B. Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn thoả mản: ∆ϕ =2kπ , với k∈Z. C. Hiệu khoản cách đến hai nguồn kết hợp luôn thoả mãn: d2-d1=

2 ) 1 2 ( k+ λ , với k∈ Z. D. Hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp cùng pha với nhau và tăng cườmh lẩn nhau

SAS 12. Tìm công thức đúng để tính khoảng vân i trong hiện tuong giao thoa ánh sáng đơn sắc: A. a D i. = λ B. D i a . = λ C. D a i= λ. D. a D i= λ.

SAS 13. Công thức liên hệ giửa hiệu quang trình ,δ khoảng cách giửa hai khe S1S2=a, khoảng cách từ hai khe đến màn chắn là

D và vị trí diểm quang sát so với vân tring tâm X=OM trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng la: A. D x . λ δ = B. D x a. = δ C. D a . λ δ = D. λ δ = a.D (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SAS 14. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S1,S2 nếu đặtmột bản mặt song song trước S1, trên đường đi của ánh sáng thì

A. Hệ vân giao thoa không thay đổi B. Hệ vân giao thoa dời về phía S1 C. Hện vân giao thoa dời về phía S2 D. Vân trung tâm lệch về phía S2

SAS 15. trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe, biết hai khe cách nhau một khoảng a=0.3mm: khoảng vân đo được i=3mm, khoản cách từ hai khe đến màn quan sát D=1.5m.

A. 0.45µm B. 0.50µm C. 0.60µm D. 0.55µm

SAS 16. Hia khe cua thí nghiệm Young được chiếu sáng băng ánh sáng trắng (bước song của ánh sáng tím la 0.4µm, cua ánh ság đỏ la 0.75µm . Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bật 4 của ánh sáng đỏ có bao nhiêu

vạch sáng của sáng của ánh ság đơn sắc khác mằm trùng ở đó? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

SAS 17 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đùn hai khe Young, biết Khoảng cách hai khe S1S2=0.35mm, khoảng cách từ D=1.5m Và bước sóng λ =0.7µm. Tìm Khoảng cách của hai vân sáng liên tiếpi.

A. 2mm B.1.5mm C. 3mm D. 4mm

SAS 18. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu băng ánh sáng có bước sóng λ =0.5µm, biết a=0.5mm khoảng cách từ hai khe đến màn la D=1m. Tính khoảng cách giửa vân sáng bậc 1 và vân tối thứ 3 ở cùng bên so với vân trung tâm.

A. 1mm B. 2.5mm C. 1.5mm D.2mm

SAS 19. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh snág có bước song λ =0.5µm, biết S1S2=a=0.5mm, khoảng cách D=1m. Tại vị trí Mcách vân trung tâm một khoảng x=3.5mm, có vân sáng (tối) bậc (thứ) mấy?

SAS 20. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng co bước sóng λ=0.5µm, a=0.5mm và D=1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được là L=13mm. Tính số vân sáng quan sát được trên màn .

Một phần của tài liệu Ôn Thi TN THPT Vật Lí 12 (Trang 42 - 46)