0.6 (A) B 0.7 (A) C 0.06 (A) D Kết quả khác.

Một phần của tài liệu Ôn Thi TN THPT Vật Lí 12 (Trang 26 - 28)

C. 0.06 (A). D. Kết quả khác.

SĐT 33) Mạch dao động lý tưởng LC, khi dùng tụ C1 thì tần số là f1 = 30 kHz, khi dùng tụ C2 thì tần số riêng f2 = 40 kHz. Khi dùng tụ C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động riêng là :

A. 24 kHz. B. 38 kHz. C. 50 kHz. D. Kết quả khác.

SĐT 34) Mạch chọn sóng trong máy thu thanh có L = 5.10-6 (H),

C = 2.10-8(F),R = 0 thì thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu ? (c = 3.10-8(m/s), π2 = 10) A. 590 (m). B. 600 (m).

C. 610 (m). D. Kết quả khác.

SĐT 35) Mạch dao động lý tưởng LC. C = 0.5 µF, hiệu điện thế cực đại trên 2 bản tụ là 6 (v) thì năng lượng điện từ của mạch dao động là :

A. 8.10-6(J). B. 9.10-6(J). C. 9.10-7(J). D. Kết quả khác. C. 9.10-7(J). D. Kết quả khác.

SĐT 36) Mạch dao động LC : L = 1,6.10-4(H), C = 8µF, R≠0. Cung cấp cho mạch một công suất p = 0,625 (mW) thì duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai bản cực tụ là Umax = 5(v). Điện trở thuần của mạch là :

A. 0,1 (Ω). B. 1 (Ω).

C. 0,12 (Ω). D. Kết quả khác.

SĐT 37) Mạch dao động lý tưởng LC : C = 2,5(µF), L = 10-4(H). chọn lúc t = 0 thì Imax = 40(mA) thì biểu thức điện tích trên hai bản cực tụ là :

A. q = 2.10-9cos(2.107t). B. Q = 2.10-9cos(2.107t + π/2). C. q = 2.10-9cos(2.107t- π/2). D. Kết quả khác.

SĐT 38) Sóng điện từ có tần số f = 3(MHz) truyền trong thuỷ tinh có n = 1.5 thì bước sóng lan truyền là A. 40 (m). B. 70 (m).

C. 50 (m). D. kết quả khác.

SĐT 39) sóng điện từ có tần số f = 100(MHz) là : A. Sóng dài. B. sóng trung.

C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn.

SĐT 40) Nguyên tắc phát sóng điện từ là phải : A. Dùng mạch dao động LC dao động điều hoà. B. Đặt nguồn xoay chiều vào 2 đầu mạch LC.

C. Kết hợp mạch chọn sóng LC với anten. D. Kết hợp máy phát dao động điện từ duy trì với anten

SĐT 41) Trong máy phát dao động điện từ duy trì thì bộ phận điều khiển việc cung cấp năng lượng bù cho mạch LC là bộ phận nào?

A. Trandito. B. Cuộn L’ và tụ C’ C. Nguồn điện không đổi. D. Mạch dao động LC.

SĐT 42) Dao động điện từ trong mạch LC đóng kín khi tụ đã tích điện là : A. Dao động tự do. B. Dao động điều hoà.

C. Dao động cưỡng bức. D. Sự tự dao động.

SĐT 43) câu nói nào kết luận sai về dao động điện từ trong mạch dao đông LC lý tưỏng ?

A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường từ tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.

B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường dao động cùng tần số với dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm.

C. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng và ngựơc lại. D. ở mọi thời điểm năng lượng dao động điện từ trong mạch LC không đổi.

SĐT 44) Sóng điện từ là :

A. Sóng lan truyền trong các môI trường đàn hồi.

B. Sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha cùng tần số.

C. Sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương. D. Sóng có năng lượng tỷ lệ với bình phương của tần số.

SĐT 45) Mạch LC trong máy phát dao động điện từ duy trì khi hoạt động là : A. Nguồn phát sóng điện từ.

B. Mạch dao động hở.

C. Nguồng dao động điện từ duy trì với mọi tần số.

D. Nguồn dao động điện từ duy trì với tần số riêng của mạch LC.

SĐT 46) Dòng điện xoay chiều đi qua tụ điện là do :

A. Các hạt mang điện tự do dao động từ bản cực này sang bản cực kia.

B. Trong tụ có một điện từ trường biến thiên cùng tần số với nguồn điện xoay chiều. C. Chất điện môi của tụ dẫn điện xoay chiều

D. Trong tụ điện có một dòng điện sinh ra nhờ sự dịch chuyển có hướng của cá điện tích.

CHƯƠNG V. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUA. TÓM TẮT LÝ THUYẾT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Với:E0 =NBSω -Eo: Sđđ cực đại (V) -N: số vòng dây -B:Cảm ứng từ (Tesla: T) -S : diện tích vòng dây ( 2 m ) -ω: tốc độ góc (rad/s)

*Hiệu điện thế: u U c= 0 os(ω ϕt+ u) - u: Điện áp tức thời (V) -U0 : Điện áp cực đại (V)

-ω: tần số góc (rad/s) *Dòng điện: i I c= 0 os(ω ϕt+ i)

-i : cường độ dòng điện tức thời(A) -I0 : cường độ dòng điện cực đại (A)

2.Giá trị hiệu dụng: 0 2 I I= 0 2 U U= 0 2 E E= 3.Mạch R-L-C:Định luật Ôm: I U Z = *Tổng trở: ( )2 2 L C Z= R + ZZ (Ω) *Cảm kháng: ZL =Lω =Lf (Ω) L : độ tự cảm của cuộn dây (Henri:H)

*Dung kháng: 1 1 2 C Z Cω C π f = = (Ω)

C : Điện dung của tụ điện (Fara :F) ☻Điện áp hiệu dụng:

U = UR2+(ULUC)2

- U R = I.R : Điện áp hai đầu điện trở - U L = I.ZL : Điện áp hai đầu cuộn dây

- UC= I.ZC : Điện áp hai đầu tụ điện ☻Độ lệch pha giữa u và i: L C L C R Z Z U U tg R U ϕ= − = − ϕ ϕ ϕ= uiZL >ZC ⇔ϕui:⇒ϕ>0 :u sớm hơn i ◦ ZL <ZC ⇔ϕ ϕu < i:⇒ϕ< 0: u trể so với i ◦ ZL =ZC ⇔ϕui:⇒ϕ= 0 :u cùng pha với i ☻Mạch cộng hưởng: ( I =Imax) • Điều kiện : ZL =ZC ( LCω2=1) ◦ min max U Z R I R ⇔ = ⇒ = ◦⇔ = ⇔ϕ 0 u cùng pha i ◦⇔Cosϕmax = ⇔1 Pmax =UICông suất :

P=UIcosϕ hoặc P = R.I2 (W)

*Hệ số công suất: R os = Z R U c U ϕ= ( cosϕ ≤1) 4. Máy phát điện:

*.Suất điện động: e E= 0sinωt

*.Tần số: f =n p.

+n:số vòng quay/giây +p:số cặp cực nam châm *. Dòng điện 3 pha: Ud = 3.Up

+Ud: Điện áp giữa hai dây pha

+Up: Điện áp giữa dây pha và dây trung hoà

5. Máy biến thế:

*.Công thức 1 1 2

2 2 1

U N I

U =N =I

+ Nếu N1 >N2 thì U1>U2: Máy hạ thế. + Nếu N1<N2 thì U1<U2: Máy tăng thế. U1,N1,I1: Điện áp,sốvòng,CĐDĐ cuộn sơ cấp U2,N2,I2: Điện áp,sốvòng,CĐDĐ cuộn thứ cấp *.Công suất hao phí trên đường dây:

2 2 2 R P P U ∆ = = 2 2ϕ 2 cos U R P (W)

-P: Công suất của nguồn (W) -R : điện trở của đường dây (Ω) -U : Điện áp hai đầu đường dây (V) B. BÀI TẬP

Một phần của tài liệu Ôn Thi TN THPT Vật Lí 12 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w