1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty tnhh điện stanley việt nam

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty tnhh điện stanley việt nam Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty tnhh điện stanley việt nam Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty tnhh điện stanley việt nam Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động tại công ty tnhh điện stanley việt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THANH BÌNH Họ tên tác giả luận văn Đỗ Thanh Bình TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VN Phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động Cô Công ng ty TNHH Stanley ViÖt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT … KHOÁ: 2010B Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ THANH BÌNH Ph©n tÝch thực trạng đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh llao ao động tạ tạii Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT … NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Trần Sỹ Lâm Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn: “Ph©n tích thực trạng đề xuất số giải pháp ho hoàn àn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động Công ttyy TNHH Điện Stanley ViƯt Nam ” hồn thành học viên Đỗ Thanh Bình ngành Quản trị Kinh doanh – Khóa 2010B – Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2013 Tác giả Đỗ Thanh Bình MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU………………………………………………… CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG…… 1.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp … 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Giải thích số thuật ngữ 1.1.3 Các phương pháp xác định yếu tố có hại sản xuất………………… 1.1.4 Các phương pháp xác định yếu tố nguy hiểm sản xuất…………… 1.1.5 Vai trò, ý nghĩa quản lý ATVSLĐ…………………………………… 1.1.5.1 Vai trò………………………………………………………………… 1.1.5.2 Ý nghĩa……………………………………………………………… 1.2 Hệ thống an tồn vệ sinh lao động………………………………………… 1.2.1 Chính sách an tồn vệ sinh lao động…………………………………… 1.2.1.1 Chính sách nhà nước…………………………………………… 1.2.1.2 Chính sách an tồn vệ sinh lao động doanh nghiệp……………… 10 1.2.2 Tổ chức máy phân công trách nhiệm an toàn vệ sinh lao động… 10 1.2.2.1 Hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp……………………… 10 1.2.2.2 Bộ phận bảo hộ lao động…………………………………………… 11 1.2.2.3 Bộ phận y tế………………………………………………………… 13 1.2.2.4 An toàn vệ sinh viên………………………………………………… 15 1.2.3 Lập kế hoạch tổ chức thực an toàn vệ sinh lao động…………… 16 1.2.4 Kiểm tra đánh giá…………………………………………………… 17 1.2.5 Hành động cải thiện……………………………………………………… 17 1.3 Các văn Nhà nước có liên quan đến ATVSLĐ……………………… 18 1.3.1 Luật……………………………………………………………………… 18 1.3.2 Nghị định………………………………………………………………… 19 1.3.3 Chỉ thị, thông tư………………………………………………………… 20 1.3.3.1 Các thị…………………………………………………………………… 20 1.3.3.2 Các thông tư………………………………………………………………… 21 1.3.4 Các quy định, tiêu chuẩn………………………………………………… 22 1.4 Tình hình ATVSLĐ Việt Nam năm qua……………… 22 1.5 Công tác quản lý ATVSLĐ thời kỳ hội nhập……………………… 23 KẾT LUẬN CUỐI CHƯƠNG I……………………………………………… 27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH ĐIỆN STANLEY 28 VIỆT NAM……………………………………………………………………… 2.1 Cơ cấu tổ chức máy, đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh……… 28 2.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp…………………………………… ….….… 28 2.1.2 Cơ cấu nhân sự…………………………………….………………… … 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý doanh nghiệp………………… …… 35 2.1.4 Kết hoạt động sản xuất doanh nghiệp ………………… …… 40 2.2 Phân tích hệ thống quản lý ATVSLĐ Stanley Việt Nam………… 42 2.2.1 Phân tích tổng quan tình hình tai nạn lao động năm 2012…… 43 2.2.2 Tình hình phân loại sức khỏe BNN 47 2.2.3 Phân tích kết cơng tác quản lý mơi trường 49 2.2.4 Chi phí cho cơng tác ATVSLĐ môi trường năm 2012 số kết khác 50 2.2.5 Phân tích ảnh hưởng yếu tố hệ thống quản lý ATVSLĐ 51 2.2.5.1 Chính sách ATVSLĐ công ty 51 2.2.5.2 Phân tích cơng tác tổ chức máy ATVSLĐ doanh nghiệp 56 2.2.5.3 Phân tích cơng tác lập kế hoạch tổ chức thực 60 2.2.5.4 Phân tích cơng tác kiểm tra đánh giá thực ATVSLĐ 62 2.2.5.5 Các hành động cải thiện 69 2.2.6 Phân tích số nội dung việc thực kế hoạch kiểm tra, kiểm soát ATVSLĐ phương pháp điều tra người lao động theo 72 phiếu điều tra KẾT LUẬN CUỐI CHƯƠNG II………………………………………… … 73 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH ĐIỆN 75 STANLEY VIỆT NAM,……………………… ……………………………… 3.1 Chiến lược phát triển công ty thời gian tới… …………… 75 3.2 Đánh giá chung hội thạch thức 76 3.2.1 Cơ hộ 76 3.2.2 Thách thức 76 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý hệ thống an toàn vệ sinh lao động công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam 77 3.3.1 Tập trung vào khu vực gây an toàn lớn 77 3.3.2 Giảm số vụ tai nạn va xe 78 3.3.3 Nâng cao công tác kiểm tra việc thực an toàn vệ sinh lao động 80 3.3.4 Nâng cao công tác đào tạo tuyên truyền an toàn vệ sinh lao động 81 3.3.5 Hoàn thiện nâng cao máy làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động 82 3.3.5.1 Bộ phận bảo hộ lao động………………………………….…… ………… 82 3.3.5.2 Bộ phận Y tế…………………………….…… ……………………………… 83 3.3.5.3 An toàn vệ sinh viên…………………………….…… …………………… 3.3.6 Rà sốt lại sách, biển báo, hình ảnh hướng dẫn tổ chức cho phù hợp 84 85 3.3.7 Xây dựng sách khen thưởng chế tài xử phạt đủ sức răn đe 86 3.4 Một số kiến nghị 87 3.4.1 Đối với công ty…………………………………………………………… 86 3.4.2 Đối với quan chức có liên quan…………………………… 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 88 KẾT LUẬN TỔNG HỢP LUẬN VĂN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ TH STT Hỡnh Tờn hỡnh Hỡnh 1.1 Sơ đồ chu trình năm yếu tố hệ thống quản lý ATVSLĐ Hỡnh 2.1 Các sản phẩm công ty 30 Hỡnh 2.2 Biểu đồ cấu nhân theo trình độ chuyên môn năm 2012 32 Hỡnh 2.3 Biểu đồ nhân từ năm 2008 - 2012 34 Hỡnh 2.4 Biểu đồ nhân theo độ tuổi từ năm 2010 2012 34 Hỡnh 2.5 Sơ đồ tổ chức máy quản lý 38 Hỡnh 2.6 Biểu đồ doanh thu công ty từ năm 2002 tới 2012 40 Hỡnh 2.7 Biểu đồ thi phần công ty từ năm 2002 tới năm 2012 41 Hình 2.8 BiĨu ®å Pareto vỊ tai nạn năm 44 10 Hỡnh 2.9 Biểu đồ Pareto tai nạn bị thơng năm 2012 44 11 Hỡnh 2.10 Biểu đồ Pareto tai nạn không gây tổn thơng 45 12 Hỡnh 2.11 Biểu đồ Pareto loại tai nạn nhà máy 46 13 Hỡnh 2.12 Biểu đồ xác định nguyên nhân trực tiếp gây tai nạn năm 2012 47 14 Hỡnh 2.13 Kết phân loại sức khoẻ từ năm2009-2012 48 15 Hỡnh 2.14 Nội quy hình ảnh hớng dẫn đợc treo nơi làm việc 54 16 Hỡnh 2.15 Tàn thuốc hình ảnh hớng dẫn làm việc 55 17 Hỡnh 2.16 Sơ đồ mối quan hệ HĐBHLĐ với phận khác 57 18 Hỡnh 2.17 Sơ đồ Ban An toàn nhà máy 58 19 Hỡnh 2.18 Kiểm tra bình cứu hoả 65 20 Hỡnh 2.19 Một số hình ảnh an toàn nhà máy 66 21 Hỡnh 2.20 22 Hỡnh 2.21 Sơ đồ khai báo điểm an toàn 70 23 Hỡnh 2.22 Bảng thông tin an toàn hành 71 Trình tự liên lạc có cố Trang 68 DANH MC CÁC BẢNG Thống kê tai nạn lao động Việt Nam từ năm Bảng 1.1 Bảng 2.1 Cơ cấu nhân năm 2012 32 Bảng 2.2 Phân loại hợp đồng lao động tháng 12 năm 2012 33 Bảng 2.3 Cơ cấu nhân từ năm 2008-2012 33 Bảng 2.4 Cơ cấu nhân năm 2012 35 Bảng 2.5 Doanh số thị phần qua năm 40 Bảng 2.6 Các cố năm 2012 mục tiêu năm 2013 43 Bảng 2.7 Thống kê tai nạn khu vực nhà máy 43 Bảng 2.8 10 Bảng 2.9 Số người mắc bệnh nghề nghiệp năm 2012 47 11 Bảng 2.10 Phân loại kết sức khỏa NLĐ từ năm 2009-2012 48 12 Bảng 2.11 Phân loại loại thùng rác áp dụng nhà máy 50 13 Bảng 2.12 Chi phí cho cơng tác ATLĐ Mơi trường năm 2012 50 14 Bảng 2.13 Danh sách HĐBHLĐ 56 15 Bảng 2.14 16 Bảng 2.15 Cấp độ dánh giá an toàn rủi ro 62 17 Bảng 2.16 Mẫu kiểm tra ngày 64 18 Bảng 2.17 19 Bảng 2.18 2010-2013 Phân loại tai nạn nguyên nhân tai nạn LĐ năm 2012 Định mức trang thiết bị bảo hộ tháng phận Sơn Mẫu quy định màu theo quy định Stanley Việt Nam Báo cáo khắc phục điểm an toàn 23 46 61 66 70 Danh mục từ viết tắt STT Ký hiệu viết tắt ý nghĩa AT An toàn ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHLĐ Bảo hộ lao ®éng BNN BƯnh nghỊ nghiƯp DN Doanh nghiƯp ILO Tổ chức lao động quốc tế NLĐ Ngời lao động TNLĐ Tai nạn lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy 10 PCCN Phòng chống cháy nổ 11 VSLĐ Vệ sinh lao động 12 Assy Lắp ráp 13 Bulb Bóng 14 EVA Mạ 15 INJ Phun ®óc 16 Pro.Engineering Kü tht s¶n xt 17 Maint B¶o dỡng 18 Mold Khuôn 19 QC-QA Chất lợng 20 VNS Stanley ViƯt Nam ViƯn Kinh TÕ & Qu¶n Lý Ln văn tốt nghiệp Lời nói đầu Trong năm gần tình hình tai nạn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Việt Nam ngày có chiều hớng tăng trở nên trầm trọng Theo báo cáo Bộ Lao động Thơng binh Xà hội, hiƯn c¶ n−íc míi chØ cã kho¶ng 8% 10% doanh nghiệp có báo cáo tình hình tai nạn lao động cho quan chức Nhà nớc Theo thống kê tổng số vụ tai nạn năm 2012 6777 vụ làm chết 552 ng ng ời làm thiệt hại 82,6 tỷ đồng Nhng thực tế số lớn gấp nhiều lần Nhận thức đợc tầm quan trọng việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động nên Đảng Nhà nớc ta đà không ngừng quan tâm tới vấn đề cách ban hành Luật định, Nghị định, Thông t hớng dẫn, Tiêu chuẩn thực việc giám sát, kiểm tra, phát động phong trào đảm bảo, nâng cao an toàn, vệ sinh lao động Đặc biệt xu hội nhập kinh tế việc đảm bảo an toàn, vệ sinh cho ngời lao động điều mà quốc gia tổ chức sử dụng lao động cần phải quan tâm Tuy nhiên, tình hình thực tế Việt Nam nhiều doanh nghiệp cha nhận thức đợc rõ vai trò việc đảm bảo an toàn, vệ sinh cho ngời lao động Điều dẫn tới việc không thực yêu cầu pháp luật vấn đề an toàn vệ sinh lao động Bên cạnh luật pháp chế tài Việt Nam nhiều điểm cha hoàn thiện, công tác quản lý Nhà nớc nhiều bất cập, ý thức hiểu biết ngời lao động cha cao Do tình hình an toàn, vệ sinh lao động ngày gia tăng trở thành vấn đề nóng toàn xà hội Ngành Cơ Khí trụ cột nghiệp công nghiệp hóa quốc gia nào, với Việt Nam phải đẩy mạnh phát triển nghành Cơ Khí mạnh mẽ để phấn đấu đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp hóa theo chủ trơng Đảng Nhà nớc đà ®Ị Mét nh÷ng vÊn ®Ị lín nhÊt hiƯn phát triển nghành Cơ Khí phải giảm tỷ lệ an toàn vệ sinh lao động nhằm nâng cao sức khỏe cho ngời lao động, giảm chi phí cho doanh nghiệp Nhà nớc, tăng suất lao động cho xà hội Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng lớn lao công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động sản xuất nói chung ngành Cơ Khí nói riêng, ®ång thêi qua Đỗ Thanh Bình QTKD-2010B ViƯn Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Để thực giải pháp này, công ty cần lấy CNV phận quản lý làm An toàn viên, giao cho phòng An toàn thờng xuyên họp định kỳ lần/ tháng để ATV nắm đợc nội dung nhắc nhở nâng cao tinh thần trách nhiệm Phòng An toàn Hành chính-Nhân đề xuất Tổng Giám đốc phụ cấp cho ATV 200.000vnđ/tháng 3.3.6 Rà soát lại sách, biển báo, hình ảnh hớng dẫn tổ chức cho phù hợp Căn giải pháp: Theo kết nghiên cứu cho thấy nhà máy đà có hệ thống biển báo, hình trực quan để hớng dẫn cho NLĐ thực quy định, quy trình ATVSLĐ khu vực làm việc Tuy nhiên, số khu quan trọng thiếu biển báo, hình ảnh dẫn Tại số nơi khác không phát huy đợc tác dụng đà cũ nát, mờ, treo nghiêng, treo vào vị trí khó nhìn Mục tiêu giải pháp: Nâng cao tính nhắc nhở cho nhân viên tuân thủ nội quy, quy định Tăng cờng việc hớng dẫn trực quan để hỗ trợ cho NLĐ việc thực công việc Nâng cao hiệu làm việc hình ảnh đợc rõ ràng, dễ nhìn, quy định tạo trực quan cho ngời lao động dễ dàng thực hịên công việc Nội dung giải pháp: Rà soát lại khu vực nhà máy hình ảnh, biển báo dẫn Bố trí nội quy, quy định, biển báo cho phù hợp, khu vực cha có cần bổ xung, khu vực có mà đà cũ, rách cần thay Ví dụ in hình màu hình ảnh hớng dẫn làm việc, có biển nhắc ngời lao động vứt tan thuốc nơi quy định Để thực giải pháp này, Phòng An toàn tiến ành rà soát, bố trí, thiết kế in ấn loại biển báo, thông báo cho phù hợp Thêi gian thùc hiƯn th¸ng 9/2013 Đỗ Thanh Bình 85 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp 3.3.7 Xây dựng sách khen thởng chế tài xử phạt đủ sức răn đe Căn giải pháp: Hiện việc không tuân thủ nội quy, quy định NLĐ lín (Xem kÕt qu¶ phơ lơc 3) − ThiÕu chÕ tài sử phạt NLĐ vi phạm nội quy, quy trình ATVSLĐ Thiếu hình thức khen thởng phi tài ngời lao động có thành tích tốt công tác ATVSLĐ Thời gian thực tháng 9/2013 Mục tiêu giải pháp: Nâng cao ý thức chấp hành nội quy, quy trình an toàn, từ giảm số vụ tai nạn lao động Tạo không khí thi đua, phấn đấu công việc, khơi dậy thái độ tích cực NLĐ việc thực mục tiêu ATVSLĐ Nội dung giải pháp: Công ty cần xây dựng chế tài sử phạt phù hợp với mức thu nhập NLĐ cần phân loại theo mức độ vi phạm để tạo tính công minh bạch sử phạt NLĐ Thực việc tuyên dơng cá nhân, tập thể có thành tích tốt (gơng ngời tốt việc tốt ATVSLĐ) cách treo ảnh vị trí danh dự, cấp Để thực giải pháp này, phòng An toàn kết hợp với phòng Hành chính-Nhân đề xuất chế tài xử phạt phù hợp, đủ sức răn đe Ngoài kịp thời báo cáo đề xuất tuyên dơng gơng, ngời tốt, việc tốt ATVSLĐ 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với Công ty Ngoài biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lý hệ thống an toàn vệ sinh lao động trên, em xin mạnh dạn da số kiến nghị với Ban lÃnh đạo Công ty nhằm nâng cao công tác quản lý hệ thống an toàn vệ sinh lao động Thanh Bỡnh 86 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Thành lập quỹ riêng dành cho an toàn vệ sinh lao động Kết hợp việc quản lý hệ thống an toàn vệ sinh lao động Công ty với hệ thống quản lý khác nh: Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, Hệ thống quản lý m«i tr−êng ISO 1400 HƯ thèng ISO TS 16949 Tích cực việc tham gia hoạt ®éng häc hái, trao ®ỉi kinh nghiƯm víi c¸c doanh nghiệp khác khu vực 3.4.2 Kiến nghị với quan chức có liên quan Để công ty phát triển thuận lợi bền vững, cố gắng nỗ lực toàn thể cán công nhân viên công ty cần có hỗ trợ lớn từ phía quan chức Để công tác ATVSLĐ hội nhập tốt h¬n xu thÕ héi nhËp cđa nỊn kinh tÕ thực mục tiêu mà Đảng Nhà nớc đà đề vấn đề ATVSLĐ trớc mắt cần phải thúc đẩy sớm số nội dung sau: Xà hội hoá công tác huấn luyện ATVSLĐ, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ATVSLĐ cho cấp, nghành, ngời sử dụng lao động nh quần chúng nhân dân lao động Từ NSDLĐ NLĐ biết cách bảo vệ quyền lợi thân cách thiết thực Tổ chức huấn luyện, đào tạo đội ngũ giáo viên ATVSLĐ Chú trọng hoạt động phổ biến kiến thức ATVSLĐ cho ngời dân sản xuất nông nghiệp, làng nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ Phát triển hình thức giáo dục hành động có định hớng nhằm đảm bảo tính khoa học, đảm bảo ATVSLĐ Xây dựng trung tâm huấn luyện, đào tạo qui, chuyên nghiệp ATVSLĐ nhằm phát huy hiệu công tác huấn luyện Tiếp thu ứng dụng thành tựu nghiên cứu khoa học nớc công tác quản lý nhà nớc thực tiễn sản xuất Khuyến khích việc nghiên cứu phổ biến sáng kiến cải thiện điều kiện lao động, tăng suất chất lợng sản phẩm Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc ATVSLĐ; rà soát hệ thống luật pháp ATVSLĐ hoạt động có liên quan cho phù hợp với c¸c qui Đỗ Thanh Bình 87 QTKD-2010B ViƯn Kinh TÕ & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp định quốc tế hội nhập; nghiên cứu khả thi việc phê chuẩn gia nhập công ớc quốc tế; kiện toàn máy tra Lao động, nghiêm minh vấn đề xử phạt doanh nghiệp, ngời lao động vi phạm qui định ATVSLĐ v.v Tổ chức thực thành công Chơng trình quốc gia Bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động Phát triển quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực ATVSLĐ đa công tác thành nội dung Kết Luận ch ch ơng III Thông qua việc phân tích thực trạng hệ thống quản lý ATVSLĐ công ty chơng II nhằm xác định tồn hệ thống quản lý ATVSLĐ, dựa vào mục tiêu Công ty thời gian tới Luận văn đà xây dựng hai nhóm giải pháp ngắn hạn dài hạn nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý ATVSLĐ cho Công ty TNHH Stanley Việt Nam Đối với nhóm giải ngắn hạn bao gồm số giải pháp sau: Tập trung vào khu vự gây an toàn lớn Giảm số vụ tai nạn va xe Đối với nhóm giải pháp dài hạn ba baoo gồm số giải pháp sau: Nâng cao công tác kiểm tra an toàn vệ sinh lao động Nâng cao công tác đào tạo tuyên truyền Hoàn thiện nâng cao máy làm công tác an toàn vệ sinh lao động Rà soát lại sách, biển báo, hình ảnh hớng dẫn tổ chức cho phù hợp Xây dựng sách khen thởng chế tài sử phạt đủ mạnh để răn đe Ngoài giải pháp Luận văn đà đa số kiến nghị với Ban lÃnh đạo Công ty, với quan chức có liên quan nhằm nâng cao công tác quản lý hệ thống an toàn vệ sinh lao động Kết luận tổng hợp luận văn Thanh Bỡnh 88 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Qua trình nghiên phân tích, luận văn đà cho thấy rõ vấn đề tồn doanh nghiệp đa hớng xử lý vấn đề tồn Đây sở giúp doanh nghiệp đa định việc nâng cao hiệu quản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tồn nói riêng nâng cao hiệu s¶n xÊt kinh doanh, uy tÝn cđa doanh nghiƯp nãi chung Với đà trình bày, hy vọng luận văn học viên tài liệu góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động cho doanh nghiệp khác Các vấn đề nghiên cứu xuất phát từ thực tế doanh nghiệp hạn chế mà doanh nghiệp khác mắc phải trình sản xuất kinh doanh Đỗ Thanh Bình 89 QTKD-2010B ViƯn Kinh TÕ & Qu¶n Lý Luận văn tốt nghiệp Danh mục Tài lệu tham khảo Nguyễn Đức ĐÃn (2004), Hớng dẫn quản lý vƯ sinh lao ®éng , NXB Lao ®éng x· héi Ngyễn Thế Đạt (2004), Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động số vấn đề môi trờng, NXB Khoa học Kỹ Thuật Đinh Đắc Hiến, Trần Văn Địch (2005) Giáo trình An Toàn Lao §éng, NXB Khoa häc vµ Kü ThuËt Bé L§TB&XH (2004), Hệ thống văn pháp luật hành an toàn lao động vệ sinh lao động , NXB LL§XH Bé L§TB&XH (2006), Sỉ tay h−íng dÉn thực công tác ATVSLĐ doanh nghiệp, NXB Hà Nội Hớng dẫn hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động ILO-OSH 2001 (2005) NXB LĐXH Nghị định 06/CP ban hành 1/5/1995 Các trang web: http://www.molisa.gov.vn/Default.aspx?tabid=188&temidclicked=87 http://www.moj.gov.vn/pages/vbpq.aspx http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=1218 http://antoanlaodong.gov.vn/catld/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=1229 http://dantri.com.vn/xa-hoi/gan-7000-vu-tai-nan-lao-dong-trong-nam-2012-701227.htm http://www.baoholaodongvietnam.com/home/modules.php?name=News&op=viewst&s id=43 Nội quy Lao động Công ty Stanley ViƯt Nam Phơ lơc Đỗ Thanh Bình 90 QTKD-2010B ViƯn Kinh TÕ & Qu¶n Lý Phơ lơc H−íng Luận văn tốt nghiệp dẫn nội dung, hình thức tổ chức việc kiểm tra TTLT số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN Ngày 31-10-1998 Néi dung kiĨm tra 1.1 ViƯc thùc hiƯn c¸c quy định bảo hộ lao động nh: khám sức khoẻ, khám phát bệnh nghề nghiệp; thời làm viƯc, thêi giê nghØ ng¬i, båi d−ìng b»ng hiƯn vËt, khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động ; 1.2 Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình biện pháp an toàn, sổ ghi biên kiểm tra, sổ ghi kiến nghị; 1.3 Việc thực tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình biện pháp an toàn đà ban hành; 1.4 Tình trạng an toàn, vệ sinh máy móc, thiết bị, nhà xởng, kho tàng nơi làm việc nh: Che chắn vị trí nguy hiểm, độ tin cậy cấu an toàn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng, thông gió, thoát nớc ; 1.5 Việc sử dụng, bảo quản trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân, phơng tiện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, phơng tiện cấp cứu y tế; 1.6 Việc thực nội dung kế hoạch bảo hộ lao động; 1.7 Việc thực kiến nghị đoàn tra, kiểm tra; 1.8 Việc quản lý, thiết bị, vật t chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động việc kiểm soát yếu tố nguy hiểm có hại; 1.9 Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động, khả xử lý cố sơ cứu, cấp cứu ngời lao động; 1.10 Việc tổ chức ăn uống bồi dỡng, chăm sóc sức khoẻ ngời lao động; 1.11 Hoạt ®éng tù kiĨm tra cđa cÊp d−íi, viƯc gi¶i qut đề xuất, kiến nghị bảo hộ lao động ngời lao động; 1.12 Trách nhiệm quản lý công tác bảo hộ lao động phong trào quần chúng bảo hộ lao động Hình thức ki kiểm Ĩm tra 2.1 KiĨm tra tỉng thĨ c¸c néi dung an toàn vệ sinh lao động có liên quan ®Õn qun h¹n cđa cÊp kiĨm tra; 2.2 KiĨm tra chuyên đề nội dung; 2.3 Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày; 2.4 Kiểm tra trớc sau mïa m−a, b·o; 2.5 KiÓm tra sau sù cè, sau sưa ch÷a lín; Đỗ Thanh Bình 91 QTKD-2010B ViƯn Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp 2.6 Kiểm tra định kỳ để xem xét nhắc nhở chÊm ®iĨm ®Ĩ xÐt dut thi ®ua; Tỉ chøc viƯc kiĨm ttra §Ĩ viƯc tù kiĨm tra cã hiệu quả, tránh hình thức, đối phó cần phải chuẩn bị chu đáo thực nghiêm chỉnh bớc sau: 3.1 Thành lập đoàn kiểm tra: cấp doanh nghiệp cấp phân xởng tự kiểm tra thiết phải tổ chức đoàn kiểm tra, ngời tham gia kiểm tra phải ngời có trách nhiệm doanh nghiệp công đoàn, có hiểu biết kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động 3.2 Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho thành viên, xác định lịch kiểm tra; 3.3 Thông báo lịch kiểm tra đến đơn vị tổ sản xuất; 3.4 Tiến hành kiểm tra: - Quản đốc phân xởng (nếu kiểm tra phân xởng) phải báo cáo tóm tắt tình hình thực công tác bảo hộ lao động với đoàn kiểm tra đề xuất kiến nghị, biện pháp khắc phục thiếu sót tồn khả tự giải phân xởng; dẫn đoàn kiểm tra xem xét thực tế trả lời câu hỏi, nh tiếp thu dẫn đoàn kiểm tra; - Mọi vị trí sản xuất, kho tàng phải đợc kiểm tra 3.5 Lập biên kiểm tra: - Đoàn kiểm tra ghi nhận xét kiến nghị đơn vị đợc kiểm tra; ghi nhận vấn đề giải thuộc trách nhiệm cấp kiểm tra vào sổ biên kiểm tra đơn vị đợc kiểm tra; - Trởng đoàn kiểm tra trởng phận đợc kiểm tra phải ký vào biên kiểm tra 3.6 Phát huy kết kiểm tra: - Đối với đơn vị đợc kiểm tra phải xây dựng kế hoạch khắc phục thiếu sót tồn thuộc phạm vi đơn vị giải quyết, đồng thời gửi cấp kiểm tra ®Ĩ theo dâi thùc hiƯn; - CÊp kiĨm tra ph¶i có kế hoạch phúc tra việc thực kiến nghị sở; tổng hợp nội dung thuộc trách nhiệm thẩm quyền giải cấp dới giao cho phận giúp viƯc tỉ chøc thùc hiƯn 3.7 Thêi h¹n tù kiĨm tra cấp doanh nghiệp cấp phân xởng Thanh Bình 92 QTKD-2010B ViƯn Kinh TÕ & Qu¶n Lý Luận văn tốt nghiệp Tuỳ theo tính chất sản xuất kinh doanh, ngời sử dụng lao động quy định hình thức tự kiểm tra thời hạn tự kiểm tra cấp doanh nghiệp cấp phân xởng Tuy nhiên, định kỳ tự kiểm tra toàn diện phải đợc tiến hành tháng/ lần cấp doanh nghiệp tháng/1lần cấp phân xởng 3.8 Tự kiểm tra ë tỉ s¶n xt: ViƯc tù kiĨm tra ë tổ phải tiến hành vào đầu làm việc hàng ngày trớc bắt đầu vào công việc mới, cần phải đợc làm nhanh, gọn theo trình tự sau đây: a) Mỗi cá nhân tổ đầu làm việc hàng ngày có nhiệm vụ quan sát tình trạng an toàn, vệ sinh lao động máy, thiết bị, điện, mặt sản xuất, dụng cụ phơng tiện phòng cháy chữa cháy, dụng cụ phơng tiện cấp cứu cố v.v báo cáo tổ trởng thiếu sót nguy gây tai nạn lao động ảnh hởng xấu tới sức khoẻ (nếu có); b) Tổ trởng sau nhận đợc thông tin tình trạng an toàn có nhiệm vụ kiểm tra lại tồn đợc tổ viên phát hiện, hớng dẫn bàn bạc với công nhân tổ biện pháp loại trừ để tránh xảy tai nạn lao động; c) Đối với nguy mà khả tổ không tự giải đợc phải thực biện pháp tạm thời để phòng tránh xảy tai nạn lao động, sau ghi vào sổ kiến nghị báo cáo với quản đốc phân xởng để đợc giải 3.9 Lập sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn lao động - vệ sinh lao động: a) Sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động hồ sơ gốc hoạt động tự kiểm tra bảo hộ lao động, chế độ công tác cán quản lý sản xuất cấp để thực chức nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc nh tranh thủ đóng góp phản ánh cấp dới tình hình an toàn vệ sinh lao động, hồ sơ theo dõi việc giải thiếu sót tồn Vì vậy, việc lập sổ kiến nghị sổ ghi biên kiểm tra yêu cầu bắt buộc ë mäi cÊp doanh nghiƯp; b) Sỉ kiÕn nghÞ sổ ghi biên kiểm tra an toàn vệ sinh lao động phải đợc đóng dấu giáp lai quản lý, lu giữ theo chế độ quản lý tài liệu hành để truy cứu cần thiÕt Đỗ Thanh Bình 93 QTKD-2010B ViƯn Kinh TÕ & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp c) Mọi trờng hợp phản ánh kiến nghị đề xuất tiếp nhận kiến nghị đề xuất phải đợc ghi chép ký nhận vào sổ kiến nghị an toàn, vệ sinh lao động để có sở xác định trách nhiệm Phụ lục Nội quy ph phòng òng cháy, chữa cháy Nội quy phòng cháy chữa cháy Để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản trật tự an ninh quan Giám đốc quy định nội quy phòng cháy chữa cháy nh sau: Phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ trách nhiệm toàn thể cán bộ, công nhân viên chức, kể khách đến quan hệ công tác Cấm không đợc sử dụng lửa, củi, đun nấu, hút thuốc kho nơi cấm lửa Cấm không đợc câu, mắc, sử dụng điện tuỳ tiện, hết làm việc phải kiểm tra tắt đèn, quạt thiết bị điện khác trớc Không :- Dùng vật liệu dẫn điện khác thay cầu trì - Dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm - Để chất dễ cháy gần cầu trì, bảng điện dây dẫn điện Thanh Bỡnh 94 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp - Để xăng, dầu chất dễ cháy phòng làm việc - Sử dụng bếp điện dây maiso, thắp hơng phòng làm việc Sắp xếp vật t, hàng hoá, phơng tiện kho phải gọn gàng, sẽ, xếp riêng loại có khoảng cách ngăn cháy, xa mái, xa tờng để tiện kiểm tra cứu chữa cần thiết Khu vực để xe ô tô, xe máy phải gọn gàng, có lối lại, đỗ xe phải hớng đầu xe Không để chớng ngại vật lối lại, hành lang, cầu thang Phơng tiện dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy thơng xuyên kiểm tra bảo dỡng theo quy định, không đợc lấy sử dụng vào việc khác Cán công nhân viên thực tốt quy định đợc khen thởng, ngời vi phạm tuỳ theo mức độ mà xử lý theo quy định pháp luật Quy định có hiệu lực kể từ ngày 20/07/2008 720 Công ty điện stanley việt nam Tổng giám đốc Kotaro uchiyama Thanh Bỡnh 95 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Phụ lục Phiếu điều tr traa kết đạt đđ ợc VNS Anh (Chị) vui lòng khoanh tròn đáp án đđ ợc lựa chọn Khu vuc Assy Eva Inj Tổng % Câu Anh (Chị) công ty trang bị TB BHLD cá nhân: a, Rất đầy dủ 8 21 52.5 b, Khá đầy dủ 18 45 c, Ít 1 2.5 Câu Khi khơng có đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động nơi làm việc Anh (Chị) làm gi? a, Làm việc bình thường b, Tiếp tục làm việc báo cho người quản lý nhân viên an toàn 2 12.5 c, Dừng việc 1 2.5 d, Dừng việc báo cho người quản lý nhâ viên an toàn 12 14 34 85 Câu 3, cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động cho Anh (Chị) có kịp thời? a, Kịp thời 14 13 36 90 b, Chậm trễ 1 10 c, Rất chậm trễ Câu Anh (Chị) đào tạo an toàn vệ sinh lao động trước làm việc? a Rất 10 15 15 40 100 b Qua loa c Không đào tạo Câu Các khố đào tạo an tồn vệ sinh lao động sau có phù hợp với Anh (Chị) chưa? a Rất phù hợp 11 11 30 75 b Bình thường 4 10 25 c Chưa phù hợp d Rất không phù hợp Câu Khi bị tai nạn lao động mức độ hài lòng Anh (Chị) cách làm Cơng ty là? Đỗ Thanh Bình 96 QTKD-2010B ViƯn Kinh TÕ & Qu¶n Lý a Rất hài lịng b Hài lịng c Khơng hài lịng d Rất khơng hài lịng Luận văn tốt nghiệp 3 N/A 12 20 30 50 10 Câu Anh (Chị) có thường xuyên không sử dụng thiết bị bảo hộ lao động trình làm việc? a Rất thường xuyên 2 12.5 b Thường xuyên 2 12.5 c Không bao giời 11 11 30 75 Câu Anh (Chị) có bỏ qua bước thực quy trình làm việc? a Khơng 13 12 33 82.5 b Thỉnh thoảng 2 17.5 c Thường xuyên d Rất thường xuyên Câu Anh (Chị) có theo dõi thường xuyên thông tin bảng tin phận? a Thường xuyên 15 29 72.5 b Thỉnh thoảng 11 27.5 c Hiếm d Không Câu 10 Anh (Chị) quan tâm tới nội dung nhất? a An toàn, tai nạn lao động 12 29 b xử lý kỷ luật 3 10 26 c Chế đội, sách 18 45 Xin cảm ơn giúp đỡ Anh (Chị)! Một số hình ảnh tai nạn công ty năm 2012 Thanh Bỡnh 97 QTKD-2010B Viện Kinh Tế & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Tai nạn va xe làm hỏng cửa Tai nạn máy dập phận Assy Tai nạn xe nâng điều khiển cha có l¸i Đỗ Thanh Bình 98 QTKD-2010B ViƯn Kinh TÕ & Quản Lý Luận văn tốt nghiệp Tai nạn máy khoan phận Pro Engineering Sự cố cháy máy sấy trình phun đúc để nhiệt ®é cho phÐp t¹i bé phËn INJ Đỗ Thanh Bình 99 QTKD-2010B

Ngày đăng: 28/06/2023, 13:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w