Môn Sức khoẻ môi trường: Bài tập Phân tích thực trạng phòng chống cúm A H5N1 tại Việt Nam và phân tích một số nguyên lý chính trong 6 nguyên lý cơ bản của cách tiếp cận Ecohealth áp dụng trong công tác phòng chống cúm A H5N1 tại Việt Nam

17 24 0
Môn Sức khoẻ môi trường: Bài tập Phân tích thực trạng phòng chống cúm A H5N1 tại Việt Nam và phân tích một số nguyên lý chính trong 6 nguyên lý cơ bản của cách tiếp cận Ecohealth áp dụng trong công tác phòng chống cúm A H5N1 tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích thực trạng phòng chống cúm A H5N1 tại Việt Nam và phân tích một số nguyên lý chính trong 6 nguyên lý cơ bản của cách tiếp cận Ecohealth áp dụng trong công tác phòng chống cúm A H5N1 tại Việt Nam

MÔN HỌC: SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG Giảng viên: PGS.TS Trần Tuyết Hạnh NHĨM 2: Thạc sĩ Y tế Cơng cộng K25 - 7B TÊN HOẠT ĐỘNG: Phân tích thực trạng phòng chống cúm A H5N1 Việt Nam phân tích số nguyên lý chính nguyên lý cách tiếp cận Ecohealth áp dụng cơng tác phịng chống cúm A H5N1 Việt Nam Số TT MSV Họ tên Sinh năm Lớp MPH2131052 MPH2131055 MPH2131056 MPH2131057 MPH2131058 MPH2131059 MPH2131060 MPH2031084 Kiều Thị Kim Ngân Nguyễn Thị Trang Nhung Nguyễn Thị Phúc Cà Thị Thanh Cao Xuân Thành Lê Thị Thảo Phạm Văn Thế Phạm Thị Ngọc Bích 25/12/1987 30/05/1983 01/04/1983 14/09/1990 17/10/1990 14/02/1990 01/12/1981 24/11/1993 ThSYTCC25-7B ThSYTCC25-7B ThSYTCC25-7B ThSYTCC25-7B ThSYTCC25-7B * ThSYTCC25-7B ThSYTCC25-7B ThSYTCC 24-4B1 Phòng ngừa bệnh cúm A H5N1? Các biện pháp/chương trình phịng chống dịch cúm A H5N1 thực Việt Nam? Các khuyến cáo phòng chống bệnh cúm A H5N1 tổ chức quốc tế có phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam? Diễn biến dịch bệnh cúm A H5N1 Năm 2003 Việt Nam ghi nhận ca Năm 1997 Hồng Kông:18 ca mắc, 06 ca tử vong Năm Từ 2003Năm 2011 + Thế giới ghi nh 402 ca tử vong, tỷ 57,92% + Việt Nam ghi n 64 ca tử vong, tỷ 50,39% LÂY NHIỄM - Gia cầm bị lây nhiễm qua hai đường: lây trực VIRUS H5N1 tiếp (tiếp xúc với gia cầm, chim hoang dã bị nhiễm bệnh) lây gián tiếp (tiếp xúc với phân, chất độn chuồng, giầy dép, quần áo, dụng cụ, phương tiện bị nhiễm vi rút, …) - Người bị lây nhiễm virus A H5N1 tiếp xúc với gia cầm chất thải gia cầm nhiễm bệnh gia cầm khỏe mang virus H5N1; ăn trứng, sản phẩm khác gia cầm nhiễm bệnh mà chưa nấu chín, 1.1 Các khuyến cáo biện pháp phòng ngừa bệnh cúm A H5N1? - Không ăn gia cầm, sản phẩm gia cầm ốm, chết không rõ nguồn gốc; đảm bảo ăn chín, uống sơi; rửa tay xà phịng trước ăn - Không giết mổ, vận chuyển, mua bán gia cầm, sản phẩm gia cầm không rõ nguồn gốc - Khi phát gia cầm ốm, chết tuyệt đối không giết mổ, sử dụng  phải thông báo cho chính quyền thú y địa bàn - Khi có biểu hiện: sốt, ho, đau ngực, khó thở có liên quan đến gia cầm phải đến sở y tế để tư vấn, khám, điều trị kịp thời TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP 1.2 Các biện pháp/chương trình phịng chống dịch cúm A H5N1 thực Việt Nam? - Biện pháp tổ chức: Thành lập Ban đạo chống dịch viêm đường hô hấp cấp cúm người cấp xã, huyện, tỉnh trung ương - Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ: Tăng cường truyền thông giáo dục sức khoẻ đặc điểm cúm A H5N1, cách nhận biết, khai báo bệnh, biện pháp phịng, chống cho thân, gia đình cộng đồng. Khi phát gia cầm chết hàng loạt  thông báo cho chính quyền địa phương để kịp thời ngăn chặn dịch lây lan Tuyệt đối không giết mổ sử dụng gia cầm nghi bị bệnh cúm Khi có người bị sốt cao có liên quan đến gia cầm bị bệnh phải đến quan y tế để điều trị kịp thời Dùng chất khử khuẩn mạnh để diệt khuẩn, tẩy uế chuồng trại thường xuyên hộ gia đình, khu vực có dịch cúm gia cầm - Giám sát, phát bệnh nhân, người tiếp xúc, tổ chức cách ly điều trị kịp thời - Các biện pháp phòng chống cúm A H5N1 người + Ngăn chặn kịp thời lây lan dịch gia cầm: thực an toàn sinh học chăn nuôi, tiêm vắc xin gia cầm, tiêu hủy gia cầm bệnh,  giảm hội tiếp xúc virus + Tăng cường giám sát, nghiên cứu lưu hành chủng virus cúm gia cầm - Kiểm dịch y TRƯỜNG tế biên giới ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Các chương trình nghiên cứu chương trình can thiệp phòng chống cúm A H5N1 Việt Nam có theo cách nhìn hệ thống (system thinking) ? - Các chương trình nghiên cứu can thiệp phịng chống cúm A H5N1 Việt Nam bước thực theo cách nhìn hệ thống qua giai đoạn - Khởi đầu dịch cúm A H5N1 triển khai chương trình phịng, chống dịch nghiên cứu, đánh giá chưa kịp có kết để đưa kết luận định hướng cho biện pháp phòng, chống dịch - Đến chương trình nghiên cứu biện pháp phịng chống dịch cúm A H5N1 có tính hệ thống đồng hiệu - Các chương trình can thiệp phòng, chống cúm AH5N1 nhiều chuyên gia nhiều ngành khác xây dựng, Chính phủ phê duyệt, cân đối tính hệ thống toàn diện với tính khả thi, có thời gian triển khai rõ ràng theo giai đoạn, cấp kinh phí nguồn lực để thực (Quyết định số 172/QĐ-TTg) TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Bạn cho biết hợp tác cách tiếp cận xuyên ngành (Collaboration and transdisciplinarity) thể văn sách chương trình can thiệp phịng chống cúm A H5N1 Việt Nam ? - Thứ nhất: Chính phủ - Thứ hai: Năm 2004 Pháp - Thứ ba: Ban thành lập Ban đạo quốc lệnh Thú y sửa đổi, bổ sung đạo cúm quốc gia, gia phòng chống dịch cúm pháp lệnh Thú y năm Cục Thú y Chi gia cẩm (Quyết định số 1993 ban hành Đồng cục có đường Nghị định dây nóng để nhân 13/2004/NĐ-TTg) Bộ thời, ngày dân báo dịch, Cục trưởng Bộ Nông nghiệp 33/2005/NĐ-CP Phát triển nông thôn - 15/3/2005 Hướng dẫn thực Thú y có website Trưởng ban Thứ trưởng Pháp lệnh Đây thông báo dịch hàng bộ, ngành có liên quan pháp lý tăng cường cơng ngày để địa tác phịng chống dịch bệnh, phương biết thành viên kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, củng cố hệ thống thú y từ trung ương đến địa TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG phương, CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHAÄP Thứ tư: Được tư vấn tổ chức Thú y Thế giới tình hình thực tế Việt Nam, Chính phủ đồng ý sử dụng vắc xin cúm gia cầm để phòng bệnh Quyết định 2586/QĐ/BNN-TY ngày 27/9/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn “Dự án tiêm phòng cúm gia cầm” Thứ năm: Nhà nước có văn quy định đâu xảy dịch phải tiêu hủy tồn số gia cầm lại nhà nước hỗ trợ Đây biện pháp tích cực nhằm không để người chăn ni thiệt thịi, khuyến khích khai báo dịch sớm - - Thứ sáu: Nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình chun mơn, tài chính từ tổ chức quốc tế nước (WB, FAO, OIE, ) Ngoài ra, Chính phủ sử dụng ngân sách nhà nước, địa phương để giám sát, phòng chống dịch cúm A H5N1 Các điều có tác dụng tích cực, chủ động cảnh báo - Thứ bảy: Cục Thú y, Phân viện Thú y số Chi cục Thú y trang bị đầy đủ máy PCR, ELISA, thiết bị phòng thí nghiệm khác cán đào tạo đủ lực kỹ thuật để chuẩn đoán nhanh, chính xác giúp kịp thời phát ổ dịch cúm gia cầm giám sát hiệu sau tiêm phòng - Thứ tám: Khi ngành Y tế phát người nhiễm cúm A H5N1 ngành Nơng nghiệp cử cán đến điều tra tình hình dịch tễ, lấy mẫu gia cầm để xét nghiệm Trường hợp gia cầm có kết dương tính với cúm A H5N1 tiêu hủy theo quy định tiêu độc sát trùng môi trường, hạn chế tối thiểu lây lan thiệt hại người - Thứ chín: Thơng tư liên tịch số 16/2013/TTLT-BYTBNN&PTNT ngày 27/5/2013 Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Hướng dẫn phối hợp phòng, chống bệnh lây truyền từ động vật sang người TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Cộng đờng bên liên quan có vai trị tham gia vào nỗ lực phòng chống cúm A H5N1 Việt Nam (participation)? - Đối với cộng đờng + Báo cáo sớm có gia cầm bị bệnh/chết bất thường cho thú y địa phương đảm bảo thực hành biện pháp phòng bệnh cá nhân, + Thường xuyên rửa tay xà phòng trước chế biến thực phẩm, trước ăn sau tiếp xúc với động vật + Nấu chín kỹ thức ăn, đặc biệt thịt, gia cầm trứng + Rửa làm vệ sinh tất bề mặt dụng cụ sử dụng để chế biến thực phẩm + Khơng ăn “tiết canh” ăn Việt Nam làm từ tiết vịt + Tránh tiếp xúc với động vật ốm chết + Nếu tiếp xúc với gia cầm có khả bị nhiễm bệnh, liên hệ với sở y tế gần có triệu chứng đường hơ hấp TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP - Đối với bên liên quan + Đối với người chăn nuôi gia cầm Tăng cường biện pháp an toàn sinh học chăn nuôi  giảm thiểu nguy virus xâm nhập Tuân thủ lịch tiêm phòng đảm bảo dinh dưỡng tốt cho sức khỏe gia cầm Báo cáo sớm có gia cầm chết bất thường cho quan thú y địa phương Không cho phép khách vào khu vực chăn nuôi + Đối với người buôn bán gia cầm người bán gia cầm chợ Chỉ thu gom gia cầm từ nguồn rõ ràng bán khu vực phép Không bán gia cầm bên ngồi chợ Ln rửa tay nước xà phòng sau tiếp xúc với gia cầm Sử dụng giày dép riêng trang trại chăn nuôi gia cầm cung cấp bạn cần vào khu vực chăn nuôi Luôn rửa giày dép bạn bạn rời khỏi chợ có bán gia cầm TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP - Đối với bác sĩ thú y người tham gia phòng chống dịch + Ln mặc đồ phịng hộ cá nhân tiếp xúc với gia cầm nghi ngờ hay nhiễm bệnh để giảm thiểu nguy bị lây bệnh cộng đồng + Nâng cao hiệu tuyên truyền nhằm chủ động cung cấp thông tin, nâng cao nhận thức cộng đồng, hướng dẫn địa phương người chăn nuôi chủ động kiểm soát dịch cúm A H5N1 - Sự tham gia cộng đồng bên liên quan: Các Quyết định, chương trình, chiến lược, đề án Chính phủ hay thông tư, thông tư liên tịch Bộ ngành phòng, chống cúm A H5N1 địa phương, bên liên quan góp ý, cung cấp thông tin hữu ích để nâng cao tính khả thi Trong phịng, chống cúm A H5N1 ln đề cao nghiên cứu khoa học cúm vacxin TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Yếu tố cơng bằng bình đẳng giới (equity and gender) hiểu vấn đề cúm A H5N1 phòng chống cúm A H5N1 Việt Nam?  Các hoạt động phòng, chống cúm A H5N1 triển khai công bình đẳng giới cộng đồng Các hoạt động tiếp cận đến vấn đề sức khỏe triển khai tới tất nhóm xã hội xác định có trường hợp nghi ngờ hay mắc bệnh Khơng phân biệt đối tượng, giới tính, vùng miền, điều kiện kinh tế,… Ví dụ: - Tất người bình đẳng tiếp cận vắc xin phịng cúm H5N1 - Không bị phân biệt đối xử tiếp cận dịch vụ y tế dịch bệnh diễn - Các chương trình can thiệp hướng tới đối tương toàn dân - Tất điều hướng sách hỗ trợ dịch diễn ra, cơng bằng theo quy định nhà nước không phân biệt giới tính, dân tộc hay vùng miền TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP Khó khăn thuận lợi đảm bảo tính bền vững chương trình can thiệp phịng chống Cúm A H5N1 Việt Nam? 6.1 Thuận lợi triển khai Ecohealth phòng, chống dịch cúm A H5N1 - Sự hỗ trợ, can thiệp, đầu tư chương trình, dự án phịng, chống cúm A H5N1 Cơ quan Hỗ trợ Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID, Tổ chức Lương Nông Liên hợp Quốc (FAO) Chính Phủ Việt Nam - Sự tham gia bên liên quan cộng đồng - Sự vào cuộc, đạo liệt Bộ, Nghành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố cơng tác phịng chống dịch cúm A H5N1 6.2 Khó khăn triển khai Ecohealth phòng, chống dịch cúm A H5N1 - Một số chương trình, dự án can thiệp hàng năm bị cắt giảm - Cơng tác tiêm chủng cho đàn gia cầm không thực tốt, thường xuyên hàng năm - Hầu hết chăn nuôi gia cầm quy mô nông hộ, người dân tiếp xúc gà vịt với trang trại chăn nuôi - Hạn chế cơng tác Thú Y quản lý, kiểm dịch xử lý dịch chưa hiệu - Công tác tuyên truyền phòng chống dịch Nhiều người dân chủ quan, lơ với dịch bệnh Phát triển bền vững tính bền vững can thiệp - Các hoạt động phịng, chống cúm A H5N1 trì lợi ích đạt (Tỷ lệ mắc tử vong A H5N1 giảm đáng kể) - Nhà nước thể chế hóa, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị phòng, chống cúm A H5N1 Hoạt động tăng cường thực cộng đồng - Chú trọng đào tạo nhân lực, cung cấp kinh phí lâu dài kịp thời đạo, huy động cộng đồng phòng, chống cúm A H5N1 - Hoạt động phòng, chống cúm A H5N1 giúp cộng đồng có thay đổi tích cực bền vững Ví dụ: - Căn hướng dẫn cụ thể theo văn thể chế hoá người dân hỗ trợ cách lâu dài công tác chăn nuôi gia cầm, hỗ trợ kiến thức chuyên môn từ tổ chức chuyên trách đảm nhiệm - Vắc xin tiêm cho gia cầm đến sử dụng để tiêm cho đàn cầm trang trại hộ gia đình chăn nuôi gia cầm - Các tài liệu hướng dẫn truyền thông đến dễ dàng tiếp cận người dân Nguyên tắc “Từ kiến thức tới hành động” (knowledge to action) thể từ thực trạng phòng chống cúm A H5N1 Việt Nam thời gian qua? Trong phòng chống cúm A H5N1, nguyên lý cách tiếp cận Ecohealth, đặc biệt tư hệ thống cách tiếp cận xuyên ngành áp dụng Việt Nam Việt Nam triển khai đồng cơng tác phịng chống dịch theo chế phối hợp liên ngành Ở Trung ương: Ban chi đạo Quốc gia phòng chống, dịch cúm gia cầm Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh Bộ Y tế nhằm tăng cường phối hợp ngành phòng chống dịch cúm gia cầm Chính phủ Việt Nam phối hợp đa phương với nhiều tổ chức Quốc tế để kiểm soát dịch cúm A H5N1 WHO, FAO, OIE,… đặc biệt Quốc gia Asian Trung Quốc, Đài Loan… nơi có dịch cúm A xuất Các tỉnh/thành phố thành lập Ban đạo phòng chống cúm gia cầm Lãnh đạo tỉnh/thành phố làm Trưởng ban đạo với TRƯỜNG thành viên ĐẠI lãnh đạoHỌC Sở, Y banTẾ ngành CÔNG có liên quan CỘNG GẮN KẾT – PHÁT TRIỂN – HỘI NHẬP TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA QUÝ THẦY, CÔ !!! ... dàng tiếp cận người dân Nguyên tắc “Từ kiến thức tới hành động” (knowledge to action) thể từ thực trạng phòng chống cúm A H5N1 Việt Nam thời gian qua? Trong phòng chống cúm A H5N1, nguyên lý cách. .. trình can thiệp phịng chống Cúm A H5N1 Việt Nam? 6. 1 Thuận lợi triển khai Ecohealth phòng, chống dịch cúm A H5N1 - Sự hỗ trợ, can thiệp, đầu tư chương trình, dự án phịng, chống cúm A H5N1 Cơ quan... cơng tác phịng chống dịch cúm A H5N1 6. 2 Khó khăn triển khai Ecohealth phòng, chống dịch cúm A H5N1 - Một số chương trình, dự án can thiệp hàng năm bị cắt giảm - Cơng tác tiêm chủng cho đàn gia

Ngày đăng: 25/03/2022, 07:47

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan