1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định

92 922 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 795 KB

Nội dung

PHẦN IITỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN NÔNG THÔN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.1.1 Khái niệm về lao động, lực lượng lao động * Khái niệm về lao đ

Trang 1

Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Nghĩa Sơn, các hộ nông dân,các thanh niên trong xã đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình

điều tra về tình hình việc làm của lao động thanh niên ở địa phơng.Cuối cùng, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi suốt quá trình học tập tại trờng và thời gian thực hiện luận văn này

Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2008

Ngời cảm ơn

Đỗ Thị Hài

i

Trang 2

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này

là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học hàm học vị nào

Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện lụân văn này đã

đ-ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văm đều đđ-ợc chỉ rõ nguồngốc

Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2008

Ngời cam đoan

Đỗ Thị Hài

ii

Trang 3

MỤC LỤC

Lời cảm ơn i

Lời cam đoan ii

Mục lục iii

Danh mục các bảng vi

Danh sách các đồ thị vii

Danh sách các hộp vii

Danh sách các từ viết tắt viii

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1

1.1Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3

PHẦN II: TỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN NÔNG THÔN 4

2.1 Cơ sở lý luận 4

2.1.1 Các khái niệm có liên quan 4

2.1.1.1 Khái niệm về lao động, lực lượng lao động 4

2.1.1.2 Khái niệm về việc làm, thất nghiệp 5

2.1.1.3 Khái niệm về thanh niên 8

2.1.2 Đặc điểm lao động việc làm ở nông thôn 9

2.1.3 Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến việc làm của LĐTN

10 2.1.3.1 Dân số 11

2.1.3.2 Trình độ phát triển kinh tế, xã hội 11

2.1.3.3 Môi trường pháp lý và chính sách 12

2.1.4 Vai trò của giải quyết việc làm trong phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn

13 2.2 Cơ sở thực tiễn 13

Trang 4

2.2.1 Tình hình lao động, việc làm của LĐTN nông thôn nước ta

13 2.2.1.1 Về lao động 13

2.2.1.2 Về việc làm 16

2.2.2 Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động thanh niên

18 2.2.3 Kinh nghiệm của một số quốc gia Châu Á trong giải quyết việc làm cho lao động

19 2.2.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc 19

2.2.3.2 Kinh nghiệm của Đài Loan 21

2.2.3.3 Kinh nghiệm của Thái Lan 22

2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 24

PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25

3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên của xã

25 3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 25

3.1.1.2 Khí hậu, thời tiết 25

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của xã

26 3.1.2.1 Tình hình phân bố và sử dụng đất đai của xã 26

3.1.2.2 Tình hình nhân khẩu và lao động của xã 28

3.1.2.3 Tình hình cơ sở vật chất của xã 30

3.1.2.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của xã 32

3.2 Phương pháp nghiên cứu 35

3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

iii

Trang 5

35

3.2.3.Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

36

3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

37

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN XÃ NGHĨA SƠN, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 39

4.1 Khái quát tình hình lao động và việc làm của lao động thanh niên xã 39

4.1.1 Về số lượng

39

4.1.2 Về chất lượng nguồn lao động thanh niên xã

40

4.1.3 Về việc làm

42

4.2 Khái quát về nhóm hộ điều tra 43 4.3 Thực trạng việc làm của nhóm lao động điều tra 44

4.3.1 Số lượng lao động

44

4.3.2 Về chất lượng lao động

45

4.3.2.1 Trình độ học vấn 45 4.3.2.2 Trình độ CMKT 48 4.3.2.3 Trình độ lành nghề 51

4.3.3 Tình trạng thất nghiệp và có việc làm

52

iv

Trang 6

4.3.3.1 Xét theo nhóm tuổi, nơi làm việc và khoảng cách 52

4.3.3.2 Xét theo nơi làm việc và địa giới hành chính 56

4.3.3.3 Xét theo tính chất công việc 59

4.3.4 Thu nhập của nhóm lao động thanh niên

61 4.3.5 Tình hình thay đổi chỗ làm việc và nghề của lao động thanh niên

64 4.3.6 Những khó khăn của lao động thanh niên khi đi tìm việc làm

65 4 4 Các nguyên nhân dẫn đến thực trạng việc làm của lao động xã .68 4.4.1 Nhân khẩu trong xã đông và chất lượng dân số chưa cao

68 4.4.2 Những hạn chế trong phát triển kinh tế, giáo dục của xã

69 4.4.2.1 Về kinh tế 69

4.4.2.2 Về giáo dục 70

4.4.2.3 Những nguyên nhân khác 70

4.5 Những giải pháp trong giải quyết việc làm cho lao động thanh niên của xã Nghĩa Sơn 71

4.5.1 Những định hướng giải quyết việc làm cho LĐTN của xã Nghĩa Sơn

71 4.5.2 Đề xuất một số giải pháp cho giải quyết việc làm của LĐTN xã Nghĩa Sơn

72 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74

5.1 Kết luận 74

5.2 Kiến nghị 74

Phụ lục 76

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Lực lượng lao động thanh niên Việt Nam 14

Bảng 3.1 : Tình hình phân bố và sử dụng đất đai của xã qua 3 năm 2005-2007 27

Bảng 3.2 : Tình hình nhân khẩu và lao động của xã trong 3 năm 2005 – 2007 29

Bảng 3.3: Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã Nghĩa Sơn năm 2007 30

Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm 2005 – 2007 34

Bảng 3.5: Đặc trưng của các nhóm lao động điều tra 36

Bảng 4.1 : Số lượng lao động xã phân theo nhóm tuổi năm 2007 39

Bảng 4.2 : Chất lượng lao động thanh niên xã phân theo trình độ CMKT và trình độ văn hoá năm 2007 41

Bảng 4.3 : Khái quát về nhóm hộ điều tra 43

Bảng 4.4 : Cơ cấu lao động phân theo nhóm tuổi và giới tính 44

Bảng 4.5 : Chất lượng của nhóm lao động phân theo trình độ văn hoá và nhóm tuổi 47

Bảng 4.6 : Chất lượng lao động phân theo trình độ CMKT và giới tính 49

Bảng 4.7 : Chất lượng lao động phân theo trình độ lành nghề 51

Bảng 4.8 : Tình hình việc làm của LĐTN phân theo nhóm tuổi 52

Bảng 4.9 : Tình hình việc làm của lao động thanh niên phân theo khoảng cách và nơi làm việc 54

Bảng 4.10 : Việc làm của lao động phân theo nơi làm việc,địa giới hành chính và nhóm tuổi 56

Bảng 4.12: Lao động thanh niên phân theo tính chất công việc 60

Bảng 4.13 : mức thu nhập BQ/tháng phân theo khoảng cách tính chất công việc và nơi làm việc 61

Bảng 4.14 : Tỷ lệ đóng góp cho gia đình trong tổng thu nhập của lao động phân theo khoảng cách và nơi làm việc 63

Bảng 4.15 : Tần suất thay đổi nghề của LĐTN phân theo giới tính 64

Bảng 4.16 : Một số khó khăn chính của LĐTN khi tìm việc làm 66

Bảng 4.17 : Tình hình nắm bắt thông tin việc làm của LĐTN xã 68

vi

Trang 8

DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ

Đồ thị 2.1: LĐTN Việt Nam phân theo thành thị nông thôn, giới tính 14

Đồ thị 4.1: Cơ cấu dân số và lực lượng LĐ xã năm 2007 40

Đồ thị 4.2:Số lượng LĐTN phân theo nhóm tuổi và giới tính 45

Đồ thị 4.3:Chất lượng LĐTN phân theo trình độ văn hóa và nhóm tuổi 46

Đồ thị 4.4: Chất lượng LĐ thanh niên phân theo nhóm tuổi và giới tính 49

Đồ thị 4.5: Tình hình việc làm của LĐTN phân theo nhóm tuổi 53

Đồ thị 4.6: Việc làm của LĐ phân theo nơi làm việc và địa giới hành chính 55 Đồ thị 4.7: Việc làm của LĐTN xã phân theo địa giới hành chính, nơi làm việc và nhóm tuổi 57

Đồ thị 4.8: Tần suất thay đổi nghề của LĐTN 64

Đồ thị 4.9: Một số khó khăn chính của LĐTN khi tìm việc 66

DANH SÁCH CÁC HỘP Hộp 1: Thiếu lao động trong nhà 43

Hộp 2: Khó tìm việc ở quê 44

Hộp 4: Vợ ở nhà, chồng đi làm xa 54

Hộp5: Không muốn làm trong cụm công nghiệp xã 58

Hộp 6: Muốn làm trong doanh nghiệp 60

Hộp 7:Không có tiền tiết kiệm 63

Hộp 8 : Nơi nào có thu nhập cao thì làm 65

vii

Trang 10

PHẦN I

MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Lao động là một trong những tư liệu sản xuất chủ yếu của nền kinh tế.Lao động luôn chịu tác động của những biến đổi kinh tế xã hội Hội nhập kinh

tế quốc tế đang là xu thế tất yếu của sự phát triển Tuy nhiên, quá trình này đã

và đang gây ra những thách thức cho vấn đề việc làm ở nước ta Chiếm hơn70% trong tổng lực lượng lao động của cả nước, cộng với trình độ hạn chế,lao động nông thôn đang là lực lượng phải chịu nhiều tác động và dễ bị tổnthương nhất khi nước ta tham gia hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế làm chodiện tích đất nông nghiệp bị thu hồi để chuyển đổi mục đích sử dụng tăng lên,làm tăng số người bị mất việc làm Sự cạnh tranh quyết liệt trong sản xuất, áplực về đổi mới công nghệ, cơ cấu lại lao động đã dẫn đến thu hẹp sản xuất,đóng cửa sản xuất, sa thải lao động, tạo sức ép rất lớn đối với lao động nôngthôn trong quá trình tìm việc Hội nhập kinh tế cũng thúc đẩy mạnh mẽ sự dichuyển lao động giữa các khu vực kinh tế, các địa phương và các ngành nghề

Do đó quá trình hội nhập kinh tế đã tạo nên áp lực cạnh tranh gay gắt trongquá trình tìm việc của người lao động

Thanh niên là lực lượng chiếm tỷ lệ lớn trong dân số nước ta Lao độngthanh niên nước ta chiếm khoảng 40% tổng lực lượng lao động của cả nước.Như vậy có thể nói lao động nước ta là lao động trẻ Theo dự báo từ nay đến hếtnăm 2010 mỗi năm nước ta có thêm 1,4 – 1,5 triệu người bước vào độ tuổi laođộng (Vụ Lao động - Việc làm,2007) Chất lượng lao động thanh niên còn thấp,

sự mất cân đối giữa cơ cấu đào tạo và cơ cấu lao động, tình trạng thừa thầy thiếuthợ là những đặc trưng nổi bật của lao động thanh niên nước ta hiện nay

Trong tổng lực lượng lao động thanh niên, lao động thanh niên nôngthôn chiếm trên 70% (www.thanhgiong.net) Tuy số lượng lớn nhưng lựclượng lao động thanh niên nông thôn lại có ít cơ hội việc làm và chịu thiệt

Trang 11

thòi hơn về thu nhập so với lao động thanh niên ở thành thị Quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá trong nông nghiệp, nông thôn đã và đang tác độngmạnh mẽ đến lao động thanh niên ở khu vực này Trên thực tế, số lao độngthanh niên nông thôn ngay cả những bạn trẻ đã thành đạt vẫn đang trăn trởtìm hướng hội nhập Hiện tượng lao động thanh niên bỏ quê hương đi tìm kếmưu sinh ở những nơi thành thị và những nơi có khu công nghiệp đang rấtphổ biến Đáng báo động hơn là tình trạng thanh niên không có việc làm mắcphải những vấn đề như tệ nạn xã hội, tội phạm ngày càng gia tăng Như vậy,vấn đề việc làm của lao động thanh niên ở khu vực nông thôn đang là vấn đềnhức nhối đối với nước ta hiện nay.

Xã Nghĩa Sơn- huyện Nghĩa Hưng – tỉnh Nam Định cũng đang trongquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu việc làm của lao động thanhniên trong xã đang là vấn đề cấp bách Tình hình thanh niên đi làm xa, khôngtha thiết với đồng ruộng, thanh niên thiếu việc làm hoặc thất nghiệp còn rấtnhiều Khu công nghiệp mới được xây dựng trên địa bàn xã cũng sẽ mở ranhiều cơ hội việc làm cho lao động thanh niên trong xã Vấn đề đặt ra là:Thực trạng việc làm của lao động thanh niên trong xã hiện tại như thế nào?Nguyên nhân của thực trạng đó? Cần phải làm thế nào để giải quyết tốt hơnviệc làm cho lao động thanh niên địa phương? Điều này vô cùng quan trọngđối với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương Chính từ những yêu

cầu cần thiết đó chúng tôi đã quyết định nghiên cứu đề tài :" Việc làm của lao

động thanh niên nông thôn: Trường hợp nghiên cứu tại xã Nghĩa Sơn huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định"

-1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 12

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Đánh giá đúng thực trạng việc làm của lao động thanh niên xã NghĩaSơn huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định,từ đó chỉ ra những nguyên nhân chínhdẫn đến thực trạng đó và đề xuất một số định hướng giải pháp chủ yếu nhằmgiải quyết tốt hơn vấn đề việc làm cho lao động thanh niên tại địa phương

- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó

- Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết tốt hơn vấn đề việc làmcho lao động thanh niên trong xã

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Là những lao động trong độ tuổi từ 16 - 30 của xã Nghĩa Sơn huyệnNghĩa Hưng tỉnh Nam Định, cụ thể là tình hình việc làm và các yếu tố ảnhhưỏng đến việc làm của đối tượng này

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

* Phạm vi về nội dung nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu về việc làm của lao động thanh niên địa phương

* Phạm vi về thời gian nghiên cứu.

Các số liệu thứ cấp sẽ được thu thập trong 3 năm gần nhất giai đoạn

2005 - 2007 Các số liệu sơ cấp sẽ được điều tra trong thời gian thực tập

* Phạm vi về không gian

Đề tài được nghiên cứu tại xã Nghĩa Sơn, huyện Nghĩa Hưng, tỉnhNam Định

Trang 13

PHẦN II

TỔNG QUAN VỀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG THANH NIÊN NÔNG THÔN

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Các khái niệm có liên quan

2.1.1.1 Khái niệm về lao động, lực lượng lao động

* Khái niệm về lao động

Theo từ điển Tiếng Việt, lao động là hoạt động có mục đích của conngười, nhằm tạo ra những của cải vật chất, tinh thần cho xã hội (Từ điểnTiếng Việt,2005)

Theo giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, lao động là hoạt động có mụcđích, có ý thức của con người nhằm làm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phùhợp với nhu cầu của con người (Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin, 2005)

Như vậy, lao động chính là hoạt động của con người tác động vào giới

tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên theo những mục đích nhất định của mình Conngười có thể dùng sức mạnh cơ bắp hoặc trí tuệ để tác động vào tự nhiên biếnchúng thành có ích cho cuộc sống của mình

Lao động có vai trò quyết định trong sự tiến hoá của loài người Trongthời đại kinh tế thị trường ngày nay, cùng với tài nguyên thiên nhiên, tư bản

và năng lực kinh doanh, lao động là yếu tố chủ yếu của hoạt động sản xuấtkinh doanh

* Khái niệm về lực lượng lao động

Theo giáo trình Kinh tế vĩ mô, lực lượng lao động là những người trong

độ tuổi lao động đang có việc làm hoặc chưa có việc làm nhưng đang tìmkiếm việc làm (TS.Nguyễn Phúc Tho,2006)

Bộ phận dân số trong độ tuổi lao động gồm những người từ 15 – 55tuổi đối với nữ và 15 – 60 tuổi đối với nam

Trang 14

Lực lượng lao động là một bộ phận của nguồn lao động Lực lượng laođộng không bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng laođộng nhưng không tham gia hoạt động kinh tế như: Học sinh, sinh viên,những người đang làm việc nội trợ trong gia đình hoặc những người chưa cónhu cầu làm việc.

2.1.1.2 Khái niệm về việc làm, thất nghiệp

* Khái niệm về việc làm

Theo bộ luật lao động nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Mọihoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm đượcthừa nhận là việc làm (Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam, 2007)

Đại từ điển kinh tế thị trường lại định nghĩa: Việc làm là hành vi củanhân viên có năng lực lao động, thông qua hình thức nhất định kết hợp với tưliệu sản xuất để được thù lao hay thu nhập (Viện nghiên cứu và phổ biến trithức bách khoa, 1998)

Các hoạt động được xác định là việc làm bao gồm:

- Các công việc được trả công dưới dạng tiền lương hay hiện vật

- Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho bản thân hay tạo thunhập cho gia đình mình nhưng không được trả công cho công việc đó

Trong điều kiện hiện nay, việc làm có thể được coi là hoạt động có ích,không bị pháp luật ngăn cấm, tạo thu nhập hay lợi ích cho bản thân gia đìnhngười lao động hay cho cộng đồng nào đó

Như vậy, khái niệm việc làm đã được mở rộng cho thích ứng với nềnkinh tế thị trường, mặt khác cũng giới hạn hoạt động lao động theo những chếđịnh của pháp luật, ngăn chặn những hoạt động có hại cho thị trường lao động Người ta có thể phân loại việc làm dựa trên những căn cứ khác nhau(Nguyễn Chí Thuận, 2003)

- Căn cứ vào mức độ đầu tư thời gian cho việc làm phân thành :

+ Việc làm chính: Là việc làm mà người lao động dành nhiều thời giannhất so với các việc khác

Trang 15

+ Việc làm phụ: Là những việc làm mà người lao động dành thời giannhiều nhất so với việc làm chính.

- Căn cứ vào số thời gian có việc làm thường xuyên trong một năm, phân thành:+ Người có việc làm ổn định: Là những người làm việc từ 6 tháng trởlên trong một năm hoặc những người làm việc dưới 6 tháng trong năm và sẽtiếp tục làm công việc đó trong những năm tiếp theo

+ Người có việc làm tạm thời: Là những người làm việc dưới 6 thángtrong 2 tháng trước thời điểm điều tra, đang làm công việc tạm thời haykhông có việc làm dưới 1 tháng

Người có việc làm là người đủ từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trongcác ngành kinh tế quốc dân mà trong tuần lễ liền kề thời điểm điều tra (gọi tắt

là tuần lễ tham khảo), có thời gian làm việc không ít hơn mức chuẩn quy địnhcho người được cọi là có việc làm Ở Việt Nam, mức chuẩn quy định là 8 giờ.Những người có việc làm còn bao gồm cả những người trong tuần lễ thamkhảo tạm thời không làm việc vì lý do bất khả kháng hoặc vì thai sản, ốm,nghỉ phép, nghỉ hè hay đi học có lương Và sau thời gian nghỉ những ngườinày sẽ trở lại tiếp tục làm việc

Người đủ việc làm là người có số giờ làm việc trong tuần lễ tham khảolớn hơn hoặc bằng 36 giờ nhưng không có nhu cầu làm thêm; hoặc là nhữngngười có số giờ làm việc nhỏ hơn 36 giờ nhưng bằng hoặc lớn hơn giờ chế độquy định đối với nguời làm công việc nặng nhọc, độc hại; hoặc là nhữngngười từ đủ 15 tuổi trở lên, có tổng số ngày làm việc và có nhu cầu làm thêmlớn hơn hay bằng 183 ngày

Người thiếu việc làm là những người có số giờ làm việc trong tuần lễtham khảo dưới 36 giờ hoặc ít hơn giờ chế độ quy định đối với người làmcông việc nặng nhọc độc hại, có nhu cầu làm thêm giờ và sẵn sàng làm việckhi có việc; hoặc là những người từ đủ 15 tuổi trở lên, có tổng số ngày làmviệc nhỏ hơn 183 ngày

Trang 16

* Khái niệm về thất nghiệp

Thất nghiệp hiểu một cách đơn giản là không có việc làm để sinh sống(Từ điển Tiếng Việt, 2006)

Xét về góc độ kinh tế, thất nghiệp là tình trạng người lao động có nguyện vọnglàm việc đang ở vị trí không có việc làm (Đại từ điển kinh tế thị trường, 1998) Theo đó, người thất nghiệp là người từ đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân

số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ tham khảo không có việc làm nhưng cónhu cầu làm việc

Từ đây, ta có thể rút ra được tiêu chuẩn để xác định một người là thất nghiêp: + Hiện đang chưa có việc làm

+ Có khả năng làm việc

+ Đang muốn và tìm việc làm

Như vậy, một tiêu thức quan trọng để xem một người là thất nghiệp đó là:Người đó muốn làm việc Trong khi đó, tiêu thức quan trọng để xác định mộtngười thiếu việc làm đó là số giờ làm việc có đạt tiêu chuẩn quy định không

Có nhiều tiêu thức để phân loại thất nghiệp:

- Phân theo nguồn gốc thất nghiệp có thể chia thành:

+ Thất nghiệp chia theo giới tính

+ Thất nghiệp chia theo lứa tuổi

+ Thất nghiệp chia theo ngành nghề

+ Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc

- Phân theo lý do thất nghiệp chia thành:

+ Thất nghiệp vì bỏ việc: Tự ý xin thôi việc vì những lý do khác nhau + Thất nghiệp vì mới vào: Lần đầu bổ sung vào lực lượng lao độngnhưng chưa tìm được việc làm

+ Thất nghiệp vì quay lại: Những người đã rời khỏi lực lượng laođộng, nay mong muốn quay lại làm việc vì chưa tìm được việc làm

- Theo cách phân loại hiện đại, có thể phân thành:

Trang 17

+ Thất nghiệp tự nhiên: Là thất nghiệp khi thị trường lao động ở trạngthái cân bằng

+ Thất nghiệp tự nguyện: Là thất nghiệp xảy ra khi tổng cầusuy giảm, sản xuất đình trệ, công nhân bị mất việc

Người thất nghiệp tự nguyện: Những người tự nguyện không muốnlàm việc và mức lương tương ứng chưa hoà hợp với mong muốn của họ

- Căn cứ vào thời gian thất nghiệp, chia thành thất nghiệp ngắn hạn và thấtnghiệp dài hạn

- Tỷ lệ thất nghiệp: Là tỷ lệ của giữa số người bị thất nghiệp so với tổnglực lượng lao động Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ thanh niên của lực lượng laođộng trong tình hình hiện nay và những năm tiếp theo

Ở nông thôn, do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nên tình trạng thấtnghiệp không nhiều nhưng tình trạng thiếu việc làm là rất phổ biến

2.1.1.3 Khái niệm về thanh niên

Luật thanh niên Việt Nam đã quy định: Thanh niên là công dân ViệtNam từ 16 đến 30 tuổi

Theo đó, lao động thanh niên là những thanh niên trong độ tuổi laođộng bao gồm cả nam và nữ có tuổi từ 16-30 tuổi

Với những khái niệm đã nêu trên, chúng ta có thể hình dung về lao động,lực lượng lao động, thất nghiệp theo sơ đồ sau (TS Nguyễn Phúc Thọ, 2006):

Dân số

Trong độ tuổi lao động

Lực lượng lao động Có việc làm

Thất nghiệpNgoài lực lượng lao

độngNgoài độ tuổi lao động

2.1.2 Đặc điểm lao động việc làm ở nông thôn

Trang 18

Là một nước có nền kinh tế đang phát triển nên dân số Việt Nam tậptrung chủ yếu là ở nông thôn, với cấu trúc dân số trẻ Đây chính là nguyênnhân làm cho lực lượng dân số bước vào độ tuổi lao động tăng lên hàng năm.

Vì vậy, khả năng tạo việc làm luôn thấp hơn so với nhu cầu việc làm của laođộng nông thôn nói chung và lao động thanh niên nói riêng

Trong nông thôn, nông – lâm – ngư nghiệp luôn là khu vực sản xuấttruyền thống tạo nhiều việc làm và thu hút nhiều lao động nhất Tuy nhiên,khả năng thu hút này không liên tục do sản xuất nông nghiệp mang tính thời

vụ Vì thế mà việc làm của lao động ở nông thôn cũng mang tính thời vụ Khimùa vụ sản xuất đến, nhu cầu lao động rất lớn, nhưng vào thời kỳ nông nhànlại cần rất ít lao động Vào những lúc nông nhàn, một bộ phận lớn lao động ởnông thôn chuyển sang làm các công việc khác hoặc đến các địa phương khác

để tìm việc làm nhằm tăng thu nhập

Việc làm của lao động ở nông thôn thường không ổn định và rất đa dạng.Ngoài nghề chính là trồng trọt và chăn nuôi, người lao động ở nông thôn cònlàm thêm các nghề khác, đặc biệt là làm trong các làng nghề truyền thống.Các làng nghề ở nông thôn là nơi sản xuất thu hút nhiều lao động và tạonguồn thu nhập đáng kể cho lao động nông thôn Mỗi làng nghề sản xuất mộtmặt hàng đặc trưng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo nên sự đặc trưng cholàng nghề Việt Nam Đây chính là nguồn lực cần được bảo tồn và phát triển ởnông thôn nước ta

Tuy việc làm trong nông thôn hiện nay được tạo thêm nhiều nhờchuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trong nội bộ ngành nông nghiệp vàtrong toàn bộ nền kinh tế nhưng quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoácũng gây ra những thách thức cho việc làm ở khu vực nông thôn Đó là tìnhtrạng diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, nhường chỗ cho các khucông nghiệp, người nông dân bị mất đất canh tác Điều này làm tăng nguy cơthiếu việc làm và thất nghiệp ở nông thôn

Ở nông thôn có một đặc trưng khác biệt so với thành thị đó là có khốilượng lớn công việc tại nhà không định thời gian Đó là những việc nội trợ,

Trang 19

trông nhà, trông con cháu… Đã có những thống kê cho thấy 1/3 quỹ thời giancủa lao động nông thôn là dành cho những công việc này Những việc này tuykhông tạo thu nhập trực tiếp nhưng cũng có tác động hỗ trợ tích cực cho kinh

tế gia đình, tạo thu nhập và nhiều lợi ích cho người lao động

Một đặc điểm nữa là lao động ở nông thôn ít chuyên sâu và có trình độthấp hơn so với lao động ở khu vực thành thị Việc làm trong nông nghiệp,nông thôn thường là những công việc giản đơn, thủ công, ít đòi hỏi tay nghềcao Tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai và tư liệu cầm tay dễ học hỏi, chia sẻ.Trong sản xuất nông nghiệp, một lao động có thể làm nhiều công việc khácnhau và ngược lại, nhiều lao động có thể làm cùng một công việc Vì vậy màkhả năng thu dụng lao động cao nhưng sản phẩm làm ra chất lượng rất thấp

và mẫu mã đơn điệu Nguồn lao động có chất xám không nhiều và phân bốkhông đều Điều này làm cho năng suất lao động thấp và gây khó khăn trongviệc đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào nông thôn

Thị trường lao động ở nông thôn tuy đã hình thành từ lâu nhưng rấtchậm phát triển và hoạt động rất giản đơn Hình thức lao động diễn ra tự pháttheo quan hệ truyền thống trong cộng đồng, thiếu một cơ chế điều tiết thốngnhất và không được pháp chế hoá Vì vậy lao động nông thôn có rất ít cơ hộiviệc làm và chịu thiệt thòi về thu nhập hơn nhiều so với lao động ở thành thị

Các đặc điểm trên có ảnh hưởng rất lớn đến chủ trương, chính sách vàcác định hướng về việc làm ở nông thôn

2.1.3 Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến việc làm của LĐTN

Lao động cả nước nói chung và lao động thanh niên nông thôn nóiriêng đều chịu ảnh hưởng của các yếu tố chủ yếu: Dân số, trình độ phát triểnkinh tế - xã hội, môi trường chính sách và pháp lý, cùng một số yếu tố khác

2.1.3.1 Dân số

Trang 20

Lao động là một bộ phận cấu thành của dân số Dân số đông và tăngnhanh sẽ tạo ra nguồn lao động lớn nhưng không đồng thời mà phải sau một thờigian nhất định do cơ cấu xác định Khi đó, dân số lại chịu ảnh hưởng của quátrình sinh tử, di dân và một số yếu tố khác liên quan đến chất lượng dân số.

Lao động và việc làm nước ta chịu sức ép lớn của dân số Dân số đông

và tiếp tục gia tăng số người bước vào độ tuổi lao động, gây sức ép cho mụctiêu giải quyết việc làm hàng năm Đặc biệt là ở nông thôn tập trung trên 70%dân số trong tuổi lao động Thêm vào đó, kết cấu dân số trẻ làm cho tốc độgiảm nguồn lao động chậm Xu hướng di dân từ nông thôn ra thành thị là hìnhthức dân chủ yếu ở nước ta Vấn đề này nảy sinh là do sức ép dân số ở nôngthôn Lực lượng dân di chuyển vào thành thị phần lớn là lao động thanh niên ởnông thôn, do đó sẽ ảnh hưởng đến cung lao động trước mắt cũng như lâu dài

Chất lượng dân số ảnh hưởng lớn đến năng suất lao động, giải quyếtviệc làm và thu nhập của người lao động Ở nông thôn, chất lượng dân số cònthấp cả về thể lực và trí lực Chính vì vậy mà lao động ở nông thôn có trình

độ chuyên sâu thấp, và thu nhập luôn thấp hơn so với lao động thành thị

2.1.3.2 Trình độ phát triển kinh tế, xã hội

Trình độ phát triển kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến nguồn lao động thôngqua các tác động của chúng đến mức độ tham gia lực lượng lao động của cácnhóm dân số đặc trưng Các yếu tố kinh tế có thể là: Tốc độ tăng trưởng kinh

tế (GDP), mức thu nhập, các cơ hội việc làm, vị trí địa lý, đặc điểm tổ chức vàsản xuất ngành nghề, nguồn lực tự nhiên, cơ sở hạ tầng… Các yếu tố văn hoábao gồm: Phong tục, tập quán, tôn giáo…

Giả sử một yếu tố kinh tế là tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) cao và ngàycàng tăng sẽ là điều kiện thu hút thêm lao động Nhóm các yếu tố kinh tế, xã hội

và văn hoá còn tạo nên sự khác biệt của chỉ tiêu tỷ lệ tham gia lực lượng lao độnggiữa nam và nữ, giữa thành thị và nông thôn Tỷ lệ này của nam giới thường caohơn nữ giới và ở nông thôn thường cao hơn thành thị

2.1.3.3 Môi trường pháp lý và chính sách

Trang 21

Môi trường chính sách và pháp lý trong những năm đổi mới chuyểnsang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang có nhữngchuyển biến mạnh mẽ về chất, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội.Đây được coi là nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến vấn đề lao động vàviệc làm ở cả nước nói chung và nông thôn nói riêng.

Chính sách lao động và việc làm được coi là chính sách cơ bản bảođảm cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, góp phần cơ cấu lại lao độngtạo mới và nâng cao chất lượng việc làm Các chính sách này thuộc hệ thốngchính sách xã hội, nhằm giải quyết và bảo đảm việc làm cũng như đời sốngcho người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn, nơi có lực lượng lao độngchiếm tỷ lệ lớn trong lực lượng lao động cả nước

Có thể phân loại các chính sách như sau:

- Chính sách kinh tế vĩ mô nhằm mở rộng và phát triển việc làm cholao động xã hội Đó là các chính sách về tín dụng, thuế, đất đai…

- Các chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề và lĩnh vực cókhả năng tạo việc làm: chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, pháttriển các ngành nghề phụ trợ, chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế mới,chính sách lao động, chính sách phát triển công nghiệp ở nông thôn, chínhsách khôi phục và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống

- Các chính sách việc làm hướng đến các đối tượng đặc biệt như: Ngườitàn tật, người nghèo, các phạm nhân, người hồi hương…

Ngoài các yếu tố chủ yếu trên, lao động và việc làm cả nước nói chung

và ở nông thôn còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố như: trình độ người laođộng, tiền lương, sự cạnh tranh trên thị trường lao động…

Trang 22

2.1.4 Vai trò của giải quyết việc làm trong phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn

Việc làm và giải quyết việc làm có ý nghĩa vô cùng to lớn trong pháttriển kinh tế Bởi vì sự phát triển của một nền kinh tế phụ thuộc vào vấn đề sửdụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực và nguồn vốn.Trong đó, việc sử dụng nguồn lực có vai trò quan trọng và quyết định sự pháttriển đó

Lực lượng lao động có thể là động lực hoặc là yếu tố cản trở sự phát triểnkinh tế xã hội Việc làm là vấn mang tính chất xã hội Mỗi con người khi trưởngthành đều có nhu cầu và mong muốn làm việc Việc làm có ý nghĩa rất quantrọng, đem đến thu nhập cho mỗi cá nhân, hạn chế sự phân hoá giàu nghèo giữacác vùng, giữa thành thị và nông thôn và giữa các tầng lớp nhân dân

Giải quyết được việc làm cho người lao động sẽ tạo nguồn thu nhậpcho họ, giúp họ ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống Mặt khác, qua làmviệc sẽ tạo điều kiện hoàn thiện các kĩ năng lao động, kĩ năng sống cho ngườilao động ở nông thôn Góp phần điều tiết thị trường lao động, từ đó tác độngđến an ninh xã hội kinh tế cũng là vai trò quan trọng của giải quyết việc làm

Việc làm là một trong những vấn đề nổi cộm nhất, thiết thực nhất ở mọigiai đoạn phát triển của xã hội nhất là ở khu vực nông thôn, nơi tập trung mộtlực lượng lớn lao động

Trang 23

Toàn quốc có khoảng 17 triệu thanh niên nông thôn trong độ tuổi từ16-30 tuổi chiếm 74% tổng số thanh niên và chiếm 50% lực lượng lao độngtrong nông nghiệp (www.thanhgiong.net).

Bảng 2.1: Lực lượng lao động thanh niên Việt Nam

Nguồn: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội

Lực lượng LĐTN Việt Nam phân theo thành thị nông thôn, giới tính

0 1000

Đồ thị 2.1: LĐTN Việt Nam phân theo thành thị nông thôn, giới tính

Theo bảng 2.1, lực lượng lao động nông thôn nước ta là 14503 nghìnngười chiếm 47,53% tổng lực lượng lao động, trong đó ở thành thị là 3139 ngườichiếm 21,46% và ở nông thôn là 11364 nghìn người chiếm 78,36% Nếu tính

Trang 24

dân số trong độ tuổi thanh niên là 24477 nghìn người Lực lượng lao động thanhniên chiếm 34,68% lực lượng lao động cả nước và có xu hướng tăng Các năm2001-2005, lực lượng này bình quân hàng năm tăng khoảng 2.01% (PGS.TSNguyễn Tiệp, 2007)

Các tỷ lệ trên cho thấy lực lượng lao động nước ta là lực lượng laođộng trẻ Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất đó là từ 20-24 tuổi, đây là nhóm tuổigồm những thanh niên đã tốt nghiệp các trường THCN, CĐ, ĐH trở lên, lầnđầu hoặc đã tham gia thị trường lao động trong thời gian ngắn

* Về chất lượng lao động thanh niên nước ta (www.molisa.gov.vn)

Tuy lực lượng lao động thanh niên nước ta có số lượng dồi dào nhưngchất lượng còn rất hạn chế, học vấn thấp, kĩ năng nghề nghiệp chưa cao Đây

là những nguyên nhân dẫn đến năng suất lao động của lao động Việt Nam nóichung và lao động thanh niên nói riêng chưa cao

Về học vấn, vẫn còn hơn 15% số lao động chưa tốt nghiệp tiểu học,trong đó chưa biết chữ chiếm gần 4% Có sự cách biệt khá lớn về số năm đihọc bình quân giữa lao động trẻ ở nông thôn và thành thị, giữa lao động nam

và lao động nữ Chẳng hạn, ở nhóm tuổi từ 15-19, đối với nam số năm đi học

ở nông thôn là 7,6 năm trong khi đó ở thành thị là 8,8 năm Tương tự đối vớilao động nữ nhóm này là 7,4 năm ở nông thôn và 9,4 năm ở thành thị

Về CMKT, theo kết quả điều tra lao động, việc làm nước ta năm 2006,

số lao động thanh niên không có CMKT chiếm khoảng 80% tổng lực lượnglao động thanh niên Xét trong tổng lực lượng lao động, tỷ lệ lao động trẻ cóCMKT thấp hơn so với lao động có CMKT nói chung của cả nước (16% sovới 20%) Bên cạnh đó cũng có sự chênh lệch về CMKT của lao động thanhniên ở nông thôn và thành thị Nếu như trong số người có CMKT, ở nôngthôn chỉ có 0,79% tốt nghiệp CĐ, ĐH thì tỷ lệ này ở lao động thanh niênthành thị là 5,2% - Một khoảng cách khá lớn

Trang 25

Chất lượng lao động còn được đánh giá qua cách nhìn nhận đánh giácủa các doanh nghiệp là nơi tiếp nhận, sát hạch lao động trước khi vào laođộng chính thức.

Như vậy, có thể nói chất lượng lao động thanh niên nước ta chưa cao,đặc biệt là khi xét dưới giác độ CMKT Điều này ảnh hưởng đến việc tiếp thunhững tiến bộ về khoa học công nghệ trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốcdân Đồng thời đây cũng là vấn đề bức xúc của thị trường lao động trẻ nước tatrong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt và chất lượng lao động được coi

là vũ khí mạnh để cạnh tranh có hiệu quả

Qua các nghiên cứu và tổng kết thị trường lao động, việc làm có thểthấy điểm đặc trưng của thị trường lao động trẻ nước ta đó là: Thứ nhất, cunglao động lớn hơn cầu lao động Thứ hai, chất lượng cung lao động còn thấp:

tỷ lệ thanh niên được đào tạo CMKT trong tổng lực lượng lao động thanhniên nước ta chỉ đạt 8% Nét đặc trưng thứ ba đó là sự mất cân đối giữa cócấu đào tạo và cơ cấu lao động Thứ tư là tình trạng thừa thầy thiếu thợ Bốnđặc trưng trên của thị trường lao động đang là những thách thức trong giảiquyết việc làm của nước ta

Số lượng lao động trẻ dồi dào là thế mạnh của nước ta, nhưng chấtlượng thực sự của lực lượng này đang là bài toán khó cho giải quyết việc làmcho thanh niên Điều quan trọng là phải biết phát huy những điểm mạnh vàkhắc phục những điểm yếu của lao động thanh niên để có chiến lược sử dụngnguồn lực này một cách hiệu quả nhất

Trang 26

Trong số việc làm mới được tạo ra của thanh niên có trên 60% là việclàm trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, khoảng 21% thuộc công nghiệpxây dựng và khoảng 18,4% thuộc dịch vụ, thương mại Như vậy, việc làm tạo

ra trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, do cầu về việc làm củalao động thanh niên nông thôn cũng rất lớn

Tỷ lệ lao động làm công ăn lương của cả nước khoảng 10 triệu người,chiếm khoảng 23,8%, trong đó, lao động thanh niên chỉ chiếm 1/3 Tỷ trọnglao động thanh niên trong các doanh nghiệp khoảng 40%

Về giá cả tiền công của lao động thanh niên, theo thông tin từ hội thảoviệc làm, tiền công phổ biến của thanh niên khoảng từ 15000 - 45000đồng/ngày Mức tiền công của lao động thanh niên ở nông thôn thấp hơn laođộng thanh niên ở thành thị từ 15-20%

Giải quyết việc làm cho lao động nước ta vẫn còn nhiều thách thức Tìnhtrạng thất nghiệp và thiếu việc làm diễn ra khắp nơi, phổ biến vẫn là ở laođộng trẻ Tỷ lệ thất nghiệp của lao động thanh niên cao gấp rưỡi tỷ lệ thấtnghiệp chung của toàn xã hội Nếu ở đô thị tình trạng thất nghiệp là phổ biếnthì ở nông thôn đa số lao động thanh niên lại bị thiếu việc làm Năm 2006, tỷ

lệ thất nghiệp ở thành thị là 5,1% (trong đó độ tuổi 15-24 chiếm 13%) Ởnông thôn do thu nhập từ nông nghiệp quá thấp và tình trạng mất đất sản xuấtnên một bộ phận lớn thanh niên từ nông thôn ra thành thị để kiếm việc làm

Bộ phận này ngày càng tăng lên trong những năm gần đây do sự phát triểncủa quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá

Năm 2006, cả nước cũng tạo việc làm cho hơn 1.5 triệu người, xuấtkhẩu lao động và chuyên gia 78855 lao động chủ yếu là thanh niên Hệ thốngtrung tâm giới thiệu việc làm đã tư vấn việc làm cho hơn 45 vạn lượt người,đáp ứng nhu cầu làm việc cho 9 vạn lao động tham gia hội chợ việc làm(www.molisa.gov.vn)

Dự báo từ nay đến năm 2010, mỗi năm sẽ có khoảng 1,4 – 1,5 triệuthanh niên bước vào tuổi lao động và số lao động thất nghiệp trong thanh niên

Trang 27

vẫn từ 1,7 đến 1,8 triệu người Trong chương trình mục tiêu quốc gia về việclàm giai đoạn 2006 - 2010 và chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam đếnnăm 2010 đã đề ra mục tiêu giải quyết việc làm cho thanh niên đã qua đào tạo

ở các trình độ đạt khoảng 40%, trong đó trình độ từ CĐ trở lên đạt 6%, THCNđạt 8% và công nhân kĩ thuật 26% (www.thanhgiong.net)

Nhu cầu việc làm của lao động thanh niên nước ta trong những nămtới là không nhỏ Đây là thách thức lớn cho mục tiêu giải quyết việc làm ởnước ta

2.2.2 Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động thanh niên

* Chương trình giải quyết việc làm cho lao động thanh niên giai đoạn

2006 – 2010 của chính phủ (www.thanhgiong.net)

Đây là một trong 6 chương trình thành phần của chương trình phát triểnthanh niên Việt Nam giai đoạn 2006-2010 (giai đoạn 2 của chiến lược pháttriển thanh niên Việt Nam đến năm 2010) của Chính phủ, nằm trong tổng thểcủa chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm giai đoạn 2006-2010

Nội dung chương trình gồm 2 phần:

Phần 1: Kết quả giải quyết việc làm cho thanh niên những năm quatrong đó nêu lên một số các chính sách về lao động, việc làm nói chung vàmột số chính sách về lao động việc làm thanh niên nói riêng Nhà nước đã banhành Trình bày khái quát kết quả thực hiện các chính sách lao động, việc làmcho thanh niên, nêu lên những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó

Phần 2: Chương trình giải quyết việc làm cho thanh niên giai đoạn2006-2010, trong đó nêu lên các căn cứ, cơ sở xây dựng chương trình, dự báo

về lao động, việc làm thanh niên đến năm 2010; các mục tiêu của chươngtrình; nội dung và các giải pháp; và tổ chức thực hiện chương trình

Mục tiêu của chương trình là nâng cao chất lượng nguồn lao động

và khả năng thích ứng với thị trường lao động của thanh niên Giảm thiểu tìnhtrạng thất nghiệp trong thanh niên khu vực đô thị và giảm tỷ lệ thời gian thiếu

Trang 28

việc làm của thanh niên khu vực nông thôn, góp phần thực hiện thắng lợichương trình mục tiêu quốc gia về việc làm giai đoạn 2006-2010.

* Chương trình hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp và tạo việc làm

(www.vietnamnet.vn)

Giai đoạn 2008-2012, Chính phủ dự kiến dành khoảng 10.000 tỷ đồngcho chương trình hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp và tạo việc làm Đây là ý kiếnchỉ đạo của phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân trong thông báo kếtluận về tiến độ xây dựng đề án “Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làmgiai đoạn 2008-2011”

Theo đó, Trung ương Đoàn sẽ chịu trách nhiệm tư vấn, hỗ trợ thanh niênlập nghiệp, đồng thời xây dựng các trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề và giớithiệu việc làm kiểu mẫu của Đoàn thanh niên

Cụ thể từ 2008-2011, Trung ương Đoàn phối hợp cùng Bộ lao độngthương binh xã hội quy hoạch và lựa chọn một số trung tâm hiện tại để củng

cố, nâng cấp thành các trung tâm chất lượng cao Đoàn cũng là cơ quan giámsát đánh giá và phản biện thực hiện các chính sách của Nhà nước về học nghề,tạo việc làm cho thanh niên

Bộ lao động thương binh và xã hội chịu trách nhiệm ban hành các chínhsách khuyến khích dạy học nghề như tín dụng ưu đãi để học nghề, đi làm việc ởnước ngoài, nâng cấp mở rộng trường nghề và hỗ trợ doanh nhân trẻ lập nghiệp Ngoài ra, dự án có thể huy động thêm các nguồn vốn khác Việc quản lývốn sẽ được giao cho các Ngân hàng và Đoàn có trách nhiệm tư vấn, giúp đỡthanh niên làm thủ tục vay vốn

2.2.3 Kinh nghiệm của một số quốc gia Châu Á trong giải quyết việc làm cho lao động

2.2.3.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là một nước đông dân nhất thế giới, với hơn 1,3 tỷ dântrong đó khoảng 70% dân số thuộc khu vực nông thôn Giải quyết việc làmtrong nông nghiệp, nông thôn trở thành vấn đề nan giải của Nhà nước khi

Trang 29

hàng năm có tới hơn 10 triệu lao động tham gia vào lực lượng lao động xãhội Các chương trình giải quyết việc làm của Trung Quốc đã được thực hiệnhiệu quả từ những năm cải cách và mở cửa nền kinh tế từ cuối thập kỷ 70.Điển hình là các chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp Hương Trấnvới phương châm “ly nông bất ly hương, nhập xưởng bất nhập thành” nhằmđẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân công lao động ở nông thôn rútngắn chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, coi phát triển công nghiệp nôngthôn là giả pháp để tạo việc làm Kết quả là trong vòng 12 năm, từ 1978 –

1990 số lượng doanh nghiệp Hương Trấn ở Trung Quốc tăng 12 lần từ 1,5triệu lên 18,5 triệu doanh nghiệp Quy mô và giá trị sản lượng doanh nghiệpcũng tăng nhanh chóng mỗi năm các doanh nghiệp Hương Trấn này thu hútkhoảng 12 triệu lao động dư thừa từ nông nghiệp Một số bài học kinh nghiệmcủa Trung Quốc được rút ra như sau:

Trung Quốc thực hiện chính sách đa dạng và chuyên môn hoá sản xuấtkinh doanh, thực hiện chuyển dịch cơ cấu trong nông thôn, thực hiện các hìnhthức khoán sản phẩm trong nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân đầu tưdài hạn, phát triển sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp

Nhà nước tăng giá thu mua nông sản một cách hợp lý qua đó tăng sứcmua của người nông dân, tăng cầu cho các hoạt động sản xuất phi nôngnghiệp ở nông thôn Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất đa dạng hóatheo hướng sản xuất những sản phẩm có giá trị kinh tế hơn, phù hợp với yêucầu thị trường, được thực hiện làm tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp từ đótăng thu nhập nông dân

Nhà nước tạo môi trường thuận lợi để công nghiệp nông thôn phát triểnbằng cách thực hiện các chính sách bảo hộ sản xuất trong nước, hạn chế các

ưu đãi đối với các doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn đầu của quá trìnhcông nghiệp hoá nông thôn nhằm tạo sân chơi bình đẳng hơn cho các doanhnghiệp nông thôn Bên cạnh đó, nhà nước cũng thực hiện chính sách hạn chếlao động di chuyển giữa các vùng, do vậy tạo ưu thế cho các doanh nghiệp

Trang 30

Hương Trấn trong việc sử dụng lao động đặc biệt là lao động trong nôngnghiệp chuyển sang.

Nhà nước thiếp lập hệ thống cung cấp tài chính có hiệu quả cho doanhnghiệp nông thôn giảm chi phí giao dịch để huy động vốn và lao động đótrong công nghiệp nông thôn

Tạo mối liên kết chặt chẽ hỗ trợ nhau giữa doanh nghiệp nông thôn vàdoanh nghiệp Nhà nước trong việc mua bán, trao đổi vật tư nguyên liệu đầuvào và sản phẩm đầu ra

2.2.3.2 Kinh nghiệm của Đài Loan

Kinh nghiệm của Đài Loan cho thấy quá trình công nghiệp hóa khôngnhất thiết phải được khởi đầu ở khu vực thành thị và một số ít ở trung tâmcông nghiệp lớn Quá trình công nghiệp hoá của Đài Loan khởi đầu ở khu vựcnông thôn, tính chất “ nông thôn” của công nghiệp là một nét đặc trưng củacông nghiệp hoá

Phương châm “nông nghiệp bồi dưỡng, hỗ trợ cho nông nghiệp pháttriển” Chính quyền không hề bỏ rơi nông nghiệp trong quá trình công nghiệphoá mà luôn dành ưu đãi về tài chính 2/3 viện trợ từ Mỹ dùng cho phát triển

cơ sở hạ tầng và nông nghiệp

Các cơ sở công nghiệp nông thôn của Đài Loan thu hút số lượng lớnlao động nông thôn (từ 78000 lao động năm 1930 lên 248000 lao động năm1966) Vào đầu những năm 1950, do đất đai hạn chế cộng với số lượng lớndân cư chảy từ Trung Quốc sang dẫn đến nguy cơ thất nghiệp lớn ở nôngthôn, nhưng nhờ công nghiệp nông thôn phi tập trung phát triển mà từ nhữngnăm 1960 nền kinh tế đã có thể duy trì ở mức gần như toàn dụng lao động.Lao động từ trên 50% năm 1950 đã rút xuống còn 14.2% năm 1988 và chuyểnsang hoạt động phi nông nghiệp Việc chuyển lao động liên tục từ nôngnghiệp sang khu vực phi nông nghiệp trong nông thôn đã không gây ra di dânvới số lượng lớn từ nông thôn vào thành thị

Trang 31

Từ thực tế phát triển kinh tế và giải quyết việc làm của Đài Loan cóthể rút ra một số kinh nghiệm:

- Nông nghiệp được ưu tiên phát triển làm cơ sở để phát triển côngnghiệp nông thôn mà trước hết là công nghiệp chế biến nông sản Lao độngthừa dư thừa trong nông nghiệp được chuyển dần sang các ngành công nghiệpnhẹ ở nông thôn Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế vừa tạo ra công việc làm mới ở khu vực phi nông nghiệp, đẩynhanh quá trình chuyển dich cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang côngnghiệp và dịch vụ Nông nghiệp phát triển sẽ tạo điều kiện cho công nghiệpnông thôn phát triển, và đến lượt mình công nghiệp nông thôn quay lại phục

vụ nông nghiệp phát triển

- Đài Loan rất chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở khuvực nông thôn và tạo điều kiện để các doanh nghiệp ở nông thôn mở rộngphạm vi hoạt động qua đó thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn,chuyển dịch cơ cấu lao động

- Trong quá trình công nghiệp hóa nông thôn, Đài Loan luôn chú trọngphát triển nguồn nhân lực nhằm không chỉ nâng cao nguồn lực kinh doanh vàcòn nâng cao cả chất lượng lao động Hệ thống giáo dục cơ sở được phát triển

ở cả các vùng nông thôn và ngày càng quan tâm hơn đến giáo dục trung học

và đào tạo chuyên môn Những nỗ lực về cải thiên chất lượng nguồn nhân lực

đã giúp Đài Loan tiếp cận tốt với những công nghệ cao và áp dụng hiệu quảvào phát triển các ngành kinh tế

2.2.3.3 Kinh nghiệm của Thái Lan

Nét đặc trưng của Thái Lan là sự chênh lệch quá lớn về tốc độ tăngtrưởng kinh tế giữa Băng Cốc với các vùng nông nghiệp do quá trình côngnghiệp hoá bắt đầu và phát triển ở khu vực thành thị Mỗi năm Băng Cốc đãsản xuất ra hơn một nửa GDP cả nước trong khi dân số trong vùng chỉ chiếmkhoảng 15% dân số cả nước Những chính sách, những chương trình tạo việc

Trang 32

làm chủ yếu của Thái Lan thời gian qua đều tập trung vào phát triển vùng, tạoviệc làm và giảm đói nghèo trong nông thôn, ví dụ như:

- “Chương trình phát triển xã”: được thực hiện từ năm 1975 nhằm hỗtrợ nông dân tạo việc làm tại chỗ để tăng thu nhập Chính phủ tăng đầu tư chothuê lao động nông thôn vào xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuấtnông nghiệp

- “Chương trình tạo việc làm ở nông thôn”: Được đưa ra từ năm 1980với mục tiêu tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân sau kì thu hoạch, tăngnăng suất lao động nông nghiệp thông qua các dự án xây dựng các công trìnhcông cộng, hạn chế di cư theo mùa từ nông thôn ra thành thị kiếm việc làmphát triển các hoạt động phi nông nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực

- “Chương trình phát triển cộng đồng” nhằm tăng cường năng lực quản

lý cho chính quyền cấp làng xã trong các hoạt động kinh tế nông thôn Thôngqua chương trình này các tổ chức cộng đồng làng xã đóng vai trò quan trọngtrong việc thực hiện các chương trình dự án tạo việc làm và phát triển nôngthôn, tăng cường khả năng tham gia của người dân trong các hoạt động pháttriển kinh tế xã hội của địa phương

- Chính sách khuyến khích tạo việc làm tại chỗ và phát triển doanhnghiệp quy mô nhỏ nông thôn như: Chương trình “ mỗi làng một sản phẩm”trong đó chính phủ hỗ trợ vốn cho các làng trong việc xây dựng vùng sảnxuất, cải thiện chất lượng sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm, chương trình “ mỗilàng một triệu Bath” được chính phủ đầu tư nhằm tạo cơ hội giải quyết việclàm, tăng thu nhập cho nông thôn thông qua việc vay vốn từ chính phủ Ngoài

ra những chương trình hỗ trợ vốn tạo việc làm thông qua các tổ chức xã hộinhư phụ nữ, thanh niên cũng đem lại tiến bộ đáng kể trong việc tạo việc làmcho lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn

Trang 33

2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan

Trong thời gian qua, có rất nhiều công trình nghiên cứu về lao động,việc làm nông thôn như:

- “Nghiên cứu vấn đề việc làm ở thị trấn Quất Lâm – huyệnGiao Thủy – tỉnh Nam Định”, luận văn Tốt nghiệp Đại học Trần Thị LanHương, 2007 Nghiên cứu này đã nêu lên thực trạng về chất lượng và sốlượng lao động ở thị trấn Quất Lâm- Giao Thuỷ- Nam Định Đồng thời đưa racác giải pháp nhằm giải quyết tốt hơn vấn đề việc làm ở địa bàn nghiên cứu

- “Thực trạng và giải pháp giải quyết việc làm cho lao độngnông thôn ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” luận văn Thạc sĩ kinh tếNguyễn Chí Thuận, 2003 Nghiên cứu này đi sâu hơn vào giải pháp tạo việclàm cho các lao động nông thôn

- “Thực trạng và giải pháp tạo việc làm cho lao động thanhniên”, PGS,TS Nguyễn Tiệp, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 124 tháng10/2007 Nghiên cứu này nêu lên những vấn đề nổi cộm trong việc làm của laođộng thanh niên nước ta năm 2005 như: chất lượng lao động thấp, thất nghiệp.Đồng thời đề xuất một số giải pháp tạo việc làm cho lao động thanh niên cảnước

Các công trình nghiên cứu trên đều chọn đối tượng lao động và việc làm,đều nêu lên thực trạng và giải pháp cho từng đối tượng lao động Tuy nhiên,nghiên cứu của chúng tôi lại tập trung vào lao động thanh niên nông thôn Đâychính là điểm khác biệt giữa nghiên cứu của chúng tôi với các công trình nghiêncứu khác

Trang 34

PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên của xã

3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình

Nghĩa Sơn là một xã nằm ở miền Trung huyện Nghĩa Hưng, tỉnh NamĐịnh Phía Bắc giáp xã Nghĩa Trung và Thị trấn Liễu Đề, phía Nam giáp xãNghĩa Lạc, phía Tây giáp sông Đáy, phía Đông giáp sông Ninh Cơ

Chiều dài của xã là 8070 tính từ Đại Tám đến thôn Đò Mười, chiềungang chỗ rộng nhất là 3150m, chỗ hẹp nhất là 720 Là một xã của huyện venbiển nên Nghĩa Sơn có nhiều sông ngòi, đường sá, cầu cống rất thuận tiện chogiao thông thuỷ bộ, nhất là thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và giaothông đi lại của nhân dân Hai con sông Ninh Cơ và sông Đáy chạy dọc haiphía Đông và Tây của xã thông với sông Ninh Cơ và sông Đáy là kênh QuầnLiêu dài 3km Kênh Đại Tám chảy từ thôn Lý Nhân đến thôn Tân Liêu sangthôn Đại Đê đổ ra sông Ninh Cơ Hệ thống sông ngòi dày đặc, phân bố hợp lýrất thuận tiện trong việc tưới tiêu cho diện tích lúa màu rộng lớn của xã

3.1.1.2 Khí hậu, thời tiết

Nghĩa Sơn chịu ảnh hưởng chủ yếu của đặc điểm khí hậu nhiệt đới giómùa Có hai đợt gió mùa chính: Mùa Đông chịu ảnh hưởng của gió mùa ĐôngBắc tràn về mang theo hơi lạnh, mùa hè nơi đây lại chịu ảnh hưởng của giómùa Tây Nam, gió khan mang hơi nước tạo nên khoảng thời gian nắng nóng

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 270C, nhiệt độ cao nhất là 370C, nhiệt

độ thấp nhất là 80C Tổng số ngày nắng trong năm là 180 ngày, độ ẩm trungbình là 86% Lượng mưa trung bình khoảng 1000mm tập trung chủ yếu vàotháng 8, tháng 9 và tháng 10

Đặc điểm thời tiết khí hậu trên rất thuận tiện để xã tiến hành sản xuất 2

vụ lúa và một vụ màu trên một năm Là xã vùng đồng bằng nên địa dình đồng

Trang 35

ruộng của xã tương đối bằng phẳng, cộng với hệ thống đê điều kiên cố nên xãNghĩa Sơn rất ít khi bị lụt lội, hạn hán Những loại cây trồng trong nôngnghiệp cho năng suất tương đối cao, đặc biệt là lúa.

3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội của xã

3.1.2.1 Tình hình phân bố và sử dụng đất đai của xã

Năm 2005, tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 1477,33 ha Vì NghĩaSơn là một xã sản xuất nông nghiệp từ lâu đời nên diện tích đất nông nghiệpcủa xã là 915,82 ha chiếm 61,99% Diện tích đất nông nghiệp qua các năm ítbiến động Từ năm 2005 đến năm 2006 diện tích này không đổi mà chỉ đếnnăm 2007 mới có xu hướng giảm từ 915,82 ha năm 2006 xuống còn 900,82

ha năm 2007 giảm 1,64% Diện tích đất nông nghiệp giảm do một phần đấtnông nghiệp trồng lúa được quy hoạch và sử dụng vào mục đích sản xuấtkhác như xây trường học, cụm công nghiệp Tuy nhiên đất nông nghiệp của

xã vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng diện tích đất tự nhiên

Trong cơ cấu đất nông nghiệp, trồng lúa đã chiếm trên 80% Lúa là câytrồng chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp của xã Điều kiện tự nhiên thuận lợi

để xã tiến hành sản xuất hai vụ lúa: Vụ xuân-hè và thu-đông Đất lúa hai vụchiếm tỷ trọng cao hơn so với đất 1 vụ rất nhiều Đất màu chủ yếu là đất bãibồi chạy dọc theo sông Đáy và sông Ninh Cơ Những khu vực đất bãi nàyngười ta tiến hành trồng lúa 1 vụ và trồng các cây rau màu

Loại đất chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau đất nông nghiệp là đất chuyên dùng

Xã dành một lượng lớn diện tích để xây dựng các trường học và và trạm xá

Ngoài các loại đất nông nghiệp, đất thổ cư, đất chuyên dùng còn có cácloại đất khác bao gồm đất tôn giáo tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, đấtsông và mặt nước chuyên dùng Toàn xã có 8 nhà thờ ở 8 thôn dành chonhững người theo đạo Thiên Chúa giáo, có 8 nghĩa trang nằm ở các thôn.Thêm vào đó xã mới xây dựng thêm một khu công nghiệp rộng 9 ha, lấy từđất trồng lúa Chính vì vậy mà diện tích đất trồng lúa giảm nhẹ và tỷ lệ cácloại đất khác chiếm khoảng 14%

Trang 36

Bảng 3.1 : Tỡnh hỡnh phõn bố và sử dụng đất đai của xó qua 3 năm 2005-2007

IV Đất khác Ha 212,8 14,40 205,61 13,92 202,69 13,72 96,62 98,58 97,60 B.Một số chỉ tiêu bình quân

2 BQ đất NN/khẩu NN Ha/ngời 0,06 - 0,06 - 0,06 - 98,10 97,43 97,76

3 BQ đất NN/lao động NN Ha/ngời 0,14 - 0,14 - 0,14 - 100,11 94,65 97,34

Nguồn: UBND xó

Trang 37

Nhìn chung, qua 3 năm đất nông nghiệp có xu hướng giảm do chủ trươngchuyển đổi mục đích sử dụng đất, đất thổ cư và chuyên dùng tăng do dân số tăng

và việc phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng của xã Dựa vào tốc độ tăng bình quâncủa các loại đất có thể dự báo trong những năm tiếp theo diện tích đất nôngnghiệp còn tiếp tục giảm, diện tích các loại đất thổ cư và chuyên dùng sẽ tănglên Điều này phù hợp với xu hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn và chủ trương kế hoạch của xã

3.1.2.2 Tình hình nhân khẩu và lao động của xã

Dân cư sống tập trung thành các thôn xóm, mật độ dân cư rất lớn Xã cótrên 80% người dân theo đạo Thiên Chúa nên lượng nhân khẩu của xã tương đốilớn, số nhân khẩu bình quân trên một hộ cũng lớn (bình quân 4,5 người trên mộthộ) Hầu hết các hộ trong xã đều sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là trồng lúa

Số hộ phi nông nghiệp, nhân khẩu phi nông nghiệp, và lao động phi nông nghiệpchiếm tỷ lệ rất nhỏ (chỉ từ 1-3%) Những hộ phi nông nghiệp chủ yếu là hộ củacác công nhân viên chức đã về hưu, hộ làm nghề buôn bán, kinh doanh nhỏ tậptrung ở khu phố rối gần thị trấn Liễu Đề Thực chất đây là những hộ kiêm ,vì họvẫn có một diện tích ruộng nhất định để trồng lúa nhằm đảm bảo lương thựctrong năm, chứ không nhằm mục đích tăng thu nhập Hộ phi nông nghiệp của xã

có xu hướng tăng lên( bình quân tăng 1,97%) do ngày càng có nhiều hộ bánruộng đất, thôi không cấy lúa nữa mà chuyển sang buôn bán kinh doanh hoặclàm các nghề phi nông nghiệp khác

Lao động phi nông nghiệp cũng chiếm tỷ lệ nhỏ Những lao động này chủ yếu là bộ phận cán bộ, giáo viên công nhân viên chức Nhà nước và một số lao động thanh niên đang làm trong cụm công nghiệp của xã Lực lượng lao động phi nông nghiệp cũng đang có xu hướng tăng lên do sự thu hút lao động của cụm công nghiệp

Trang 38

Bảng 3.2 : Tỡnh hỡnh nhõn khẩu và lao động của xó trong 3 năm 2005 – 2007

SL (%)CC SL ( %)CC SL (%)CC 06/05 07/06 BQ

1 Nhâu khẩu nông nghiệp Ngời 14587 96,44 14869 96,38 15012 96,35 101,93 100,96 101.45

2 Nhân khẩu phi nông nghiệp Ngời 538 3,56 558 3,62 569 3,65 103,72 101,97 102.84

1 Hộ nông nghiệp Hộ 3025 20.00 3132 20,30 3194 20,50 103,54 101,98 102.76

2 Hộ phi nông nghiệp Hộ 224 1,48 235 1,52 241 1,55 104,91 102,55 103.73

1 Lao động nông nghiệp Ngời 6352 42 6475 41,97 6594 42,32 101,94 101,84 101.89

2 Lao động phi nông nghiệp Ngời 291 1,92 303 1,96 387 2,48 104,12 127,72 115.32

Trang 39

Số nhân khẩu nông nghiệp bình quân trong một hộ nông nghiệp luôn lớn hơnnhân khẩu bình quân trong một hộ nói chung Tuy nhiên con số này có giảm nhẹqua 3 năm (trung bình giảm 1.14%) Hộ nông nghiệp luôn có số lao động trungbình là 2.07 lao động Đây là đặc thù của sản xuất nông nghiệp Ngoài số laođộng trong độ tuổi, lực lượng trên và dưới độ tuổi lao động cũng tham gia sảnxuất và đóng góp một phần lớn trong khối lượng công việc của nhà nông.

3.1.2.3 Tình hình cơ sở vật chất của xã

Nhìn chung cơ sở vật chất trong xã khang trang và đáp ứng được nhucầu của người dân địa phương

Bảng 3.3: Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã Nghĩa Sơn năm 2007

* Về thuỷ lợi: Toàn xã có 8 trạm bơm, đảm bảo cung cấp đủ nước tưới

kịp thời cho 100% diện tích đất gieo trồng Xã đã tiến hành nạo vét và bê tông

Trang 40

hóa được 4016 m kênh mương Ngoài ra, còn có một hệ thống kênh mươngnhỏ nối từ sông lớn vào các cánh đồng, các làng xóm trong xã, thuận tiện cho

cả tưới tiêu và giao thông chuyên chở Toàn xã có 16 cầu lớn nhỏ đảm bảocho việc đi lại, thông thuỷ với 7 chiếc cống cung cấp đủ nước cho 3 vụChiêm, Mùa và vụ Đông của 2 Hợp tác xã Thống Nhất và Quần Liêu

* Về giao thông: Toàn xã quản lý 8070 m đường trục chính Đây là

đường 55 nay là tỉnh lộ 490 chạy dọc theo chiều dài của xã từ cầu Đại Támđến Đò Mười Đây là con đường chiến lược nối thành phố Nam Định với thịtrấn Rạng Đông ra biển Đường ngang cuối xã dài 720 m nối đường 55 vớisông Đáy sang huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Ngoài ra xã còn có hệ thốngđường giao thông liên thôn, liên xóm đã được rải nhựa và bê tông hóa, rấtthuận tiện cho việc đi lại

Hai con sông dọc theo hai bên xã cùng với hệ thống cầu cống giúp chogiao thông đường thuỷ của xã cũng rất phát triển Tàu thuyền các nơi qua lại

và tập trung tại kênh Quần Liêu, con kênh này giữ vị trí rất quan trọng cả vềkinh tế và quốc phòng

* Về giáo dục: Đây là vấn đề luôn được xã quan tâm và chú trọng Xã

có 4 trường đạt chuẩn quốc gia trong đó có 3 trường mầm non và trường tiểuhọc Hàng năm xã bố trí ngân sách trị giá 17,8 triệu đồng để tu sửa trườnglớp Xã đã phổ cập tiểu học 100% cho các em đến tuổi đi học Chất lượng dạy

và học trong các trường ngày càng được nâng cao, có 136 giáo viên đáp ứngtốt nhu cầu học tập của học sinh

* Về y tế: Xã có 1 trạm xá với 20 giường bệnh, đảm bảo tốt công tác

chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân 100% trẻ trong diện được tiêm vàuống vacxin phòng bệnh Xã luôn thực hiện tốt chương trình y tế quốc gia,100% số gia đình được sử dụng nước sách Công tác dân số – kế hoạch hoácũng được triển khai mạnh mẽ và đạt được nhiều kết quả khả quan Chấtlượng y tế của xã được đánh giá là tốt

Ngày đăng: 27/05/2014, 10:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Lực lượng lao động thanh niên Việt Nam - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 2.1 Lực lượng lao động thanh niên Việt Nam (Trang 28)
Bảng 3.1 : Tình hình phân bố và sử dụng đất đai của xã  qua 3 năm 2005-2007 - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 3.1 Tình hình phân bố và sử dụng đất đai của xã qua 3 năm 2005-2007 (Trang 41)
Bảng 3.2 : Tình hình nhân khẩu và lao động của xã trong 3 năm 2005 – 2007 - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 3.2 Tình hình nhân khẩu và lao động của xã trong 3 năm 2005 – 2007 (Trang 43)
Bảng 3.3: Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã Nghĩa Sơn năm 2007 - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 3.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã Nghĩa Sơn năm 2007 (Trang 44)
Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm 2005 – 2007 - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã qua 3 năm 2005 – 2007 (Trang 48)
Bảng 4.2 : Chất lượng lao động thanh niên xã phân theo trình độ CMKT  và trình độ văn hoá năm 2007 - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 4.2 Chất lượng lao động thanh niên xã phân theo trình độ CMKT và trình độ văn hoá năm 2007 (Trang 55)
Bảng 4.3 : Khái quát về nhóm hộ điều tra - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 4.3 Khái quát về nhóm hộ điều tra (Trang 57)
Bảng 4.5 : Chất lượng của nhóm lao động phân theo trình độ văn hoá và nhóm tuổi - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 4.5 Chất lượng của nhóm lao động phân theo trình độ văn hoá và nhóm tuổi (Trang 61)
Đồ thị 4.4: Chất lượng LĐ thanh niên phân theo nhóm tuổi và giới tính - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
th ị 4.4: Chất lượng LĐ thanh niên phân theo nhóm tuổi và giới tính (Trang 63)
Bảng 4.7 : Chất lượng lao động phân theo trình độ lành nghề - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 4.7 Chất lượng lao động phân theo trình độ lành nghề (Trang 66)
Bảng 4.8 : Tình hình việc làm của LĐTN phân theo nhóm tuổi - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 4.8 Tình hình việc làm của LĐTN phân theo nhóm tuổi (Trang 67)
Bảng 4.9 : Tình hình việc làm của lao động thanh niên phân theo khoảng  cách và nơi làm việc - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 4.9 Tình hình việc làm của lao động thanh niên phân theo khoảng cách và nơi làm việc (Trang 69)
Bảng 4.10 : Việc làm của lao động phân theo nơi làm việc,địa giới hành  chính  và nhóm tuổi - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 4.10 Việc làm của lao động phân theo nơi làm việc,địa giới hành chính và nhóm tuổi (Trang 71)
Bảng 4.11 : Việc làm của lao động thanh niên phân theo địa giới hành  chính, nhóm tuổi và giới tính - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 4.11 Việc làm của lao động thanh niên phân theo địa giới hành chính, nhóm tuổi và giới tính (Trang 73)
Bảng 4.12: Lao động thanh niên phân theo tính chất công việc - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 4.12 Lao động thanh niên phân theo tính chất công việc (Trang 74)
Bảng 4.13 : mức thu nhập BQ/tháng phân theo khoảng cách tính chất  công việc và nơi làm việc - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 4.13 mức thu nhập BQ/tháng phân theo khoảng cách tính chất công việc và nơi làm việc (Trang 76)
Bảng 4.15 : Tần suất thay đổi nghề của LĐTN phân theo giới tính - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 4.15 Tần suất thay đổi nghề của LĐTN phân theo giới tính (Trang 78)
Đồ thị 4.8: Tần suất thay đổi nghề của LĐTN - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
th ị 4.8: Tần suất thay đổi nghề của LĐTN (Trang 79)
Bảng 4.16 : Một số khó khăn chính của LĐTN khi tìm việc làm - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
Bảng 4.16 Một số khó khăn chính của LĐTN khi tìm việc làm (Trang 80)
Đồ thị 4.9: Một số khó khăn chính của LĐTN khi tìm việc - việc làm của lao động thanh niên nông thôn trường hợp nghiên cứu tại xã nghĩa sơn - huyện nghĩa hưng - tỉnh nam định
th ị 4.9: Một số khó khăn chính của LĐTN khi tìm việc (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w