1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm thức thời gian trong thơ Xuân Diệu và Chế Lan Viên từ góc nhìn so sánh

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 50,3 KB

Nội dung

Từ việc tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ XUÂN DIỆU, CHẾ LAN VIÊN TỪ GÓC NHÌN SO SÁNH”, đề tài không chỉ giúp khẳng định phần nào phong cách đặc sắc của hai nhà thơ mà còn xác định những đóng góp của hai nhà thơ trong giai đoạn văn học Việt Nam hiện đại.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ XN DIỆU, CHẾ LAN VIÊN TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH Trình độ đào tạo: Thạc sĩ Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Bình Định, năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .2 2.1 Mục đích nghiên cứu .2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Khái lược chung thời gian nghệ thuật .4 1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật 1.2 Đặc điểm thời gian nghệ thuật Sơ lược Xuân Diệu Chế Lan Viên .6 2.1 Vài nét Xuân Diệu phong cách thơ ông 2.2 Vài nét Chế Lan Viên phong cách thơ ông Cảm thức thời gian thơ Xuân Diệu Chế Lan Viên từ góc nhìn so sánh 10 3.1 Nét tương đồng cảm thức thời gian thơ Xuân Diệu Chế Lan Viên 10 3.1.1 Thời gian khả biến cảm nhận cá nhân 10 3.1.2 Nỗi ám ảnh trước thời gian .12 3.1.3 Khát khao sống, sáng tạo theo dòng chảy thời gian .13 3.2 Cảm thức thời gian khác biệt thơ Xuân Diệu Chế Lan Viên 14 3.2.1 Thời gian trang thơ Xuân Diệu 14 3.2.2 Thời gian trang thơ Chế Lan Viên 16 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam, khơng có trào lưu văn học đủ sức làm nên Một thời đại thi ca (lời tổng kết Hoài Thanh) phong trào Thơ (1932-1945) Sở dĩ có điều số lượng chất lượng đặc biệt phong phú, mẻ độc đáo tác giả, tác phẩm thơ Mỗi tượng thơ dù khứ hay hữu thi đàn thực có giá trị ln tạo hấp dẫn cơng chúng quan tâm luận bàn giới nghiên cứu Xuân Diệu Chế Lan Viên nhà thơ Xuân Diệu Chế Lan Viên - hai gương mặt sáng phong trào Thơ mới, hai giọng thơ - hai dấu ấn riêng để bao hệ yêu thơ nhận hay, đẹp người, mạch tư tưởng theo giai đoạn lịch sử xã hội tương đối trùng hợp Có đặc điểm nội dung giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thơ Chế Lan Viên thu hút tác giả nghiên cứu văn học Nhưng tiêu biểu vấn đề thời gian nghệ thuật sáng tác hai nhà thơ Từ việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “CẢM THỨC THỜI GIAN TRONG THƠ XUÂN DIỆU, CHẾ LAN VIÊN TỪ GÓC NHÌN SO SÁNH”, đề tài khơng giúp khẳng định phần phong cách đặc sắc hai nhà thơ mà cịn xác định đóng góp hai nhà thơ giai đoạn văn học Việt Nam đại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trình bày cách hệ thống cụ thể nét khái lược thời gian vào đặc điểm thời gian theo sáng tác Xuân Diệu Chế Lan Viên Xuân Diệu góc nhìn so sánh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để làm rõ mục đích nghiên cứu trên, tơi đưa nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Khái lược chung thời gian nghệ thuật - Sơ lược Xuân Diệu Chế Lan Viên - Cảm thức thời gian thơ Xuân Diệu Chế Lan Viên từ góc nhìn so sánh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận sâu vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến “Cảm thức thời gian thơ Xuân Diệu Chế Lan Viên từ góc nhìn so sánh” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài khảo sát tập thơ nghiệp hai nhà thơ Đặc biệt chuyên sâu, chắt lọc thơ có liên quan đến thời gian Xuân Diệu Chế Lan Viên Tham khảo nghiên cứu, bảo hai nhà thơ sách báo phương tiện thông tin đại chúng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp só sánh - đối chiếu - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp phân tích - tổng hợp NỘI DUNG Khái lược chung thời gian nghệ thuật 1.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học, thời gian nghệ thuật “hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tình thể Cũng khơng gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian nghệ thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật Trong triết học người ta xem thời gian hình thức (phương thức) tồn vật chất Trong đó, thời gian hình thức tồn giới, sinh thành, trưởng thành, trôi chảy, huỷ diệt tất tượng thực Phạm trù thời gian gắn liền với thay liên tục giai đoạn đời sống tự nhiên, người, phát triển ý thức; cảm nhận chủ quan về  thời gian gắn chặt với quan hệ nhân quả, khứ, tương lai, gắn liền với với thể nghiệm chủ quan diễn giải kiểu ý thức khác nhau. Thời gian theo nhận thức chung hình thức tồn có tính liên tục, có độ dài, có hướng, có nhịp độ, có ba chiều khứ, tại, tương lai có tính chất khơng thể đảo ngược.  Thời cổ đại người ta biết có thời gian tuần hồn theo kiểu bốn mùa Vật lí học Newton biết thời gian tuyền tính, đồng chất, đồng đều, vơ thuỷ vơc Thiên chúa giáo biết thời gian hữu hạn từ chúa đời ho đến ngày phán xử cuối cùng, không đảo ngược Phải đến thời cận đại với thời gian tương đối người ta biết có nhiều kiểu thời gian, kể thời gian nghệ thuật Nghệ thuật dạng tồn đặc thù, có thời gian riêng Tác phẩm nghệ thuật tồn thời gian vật chất: xem thơ, tiểu thuyết, phim, kịch… phải lượng thời gian, tuỳ theo dung lượng tác phẩm dài hay ngắn Khơng có thời gian vật chất, tác phẩm nghệ thuật không tồn Nhưng thời gian khách quan chưa phải thời gian nghệ thuật Bởi thời gian nghệ thuật hình thức tái thời gian cách đặc biệt Nếu thời gian tự nhiên hình thức tồn giới vật chất thời gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật Qua tác phẩm, ta trải qua đời, ngày, trải qua nhiều hệ, quay khứ, hay nhảy vượt tới tương lai, sống với thời gian cõi tiên Từ Thức 1.2 Đặc điểm thời gian nghệ thuật Nhìn chung, thời gian nghệ thuật có đặc điểm sau: Một thời gian nghệ thuật thời gian hữu hạn Tác phẩm có mở đầu kết thúc Bài thơ cảm xúc bột phát giây phút Hai có tính liên tục của thời gian kiện, có độ dài với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian: tại, khứ, tương lai, thời gian đồng thời, đồng vĩnh cữu Đồng thời với tính liên tục phải thấy thời gian nghệ thuật có tính gián đoạn, nghệ thuật khơng có ý khơng thể tái tồn chiều dài thời gian, mà chọn lấy đoạn có ý nghĩa liên kết lại.  Do tính gián đoạn mà ngắt thời gian ra, để lặp lặp lại, hồi cố, hồi tưởng, kể theo hai mạch, ba mạch khác Thứ ba, thời gian nghệ thuật nghệ thuật sáng tạo nên mang tính chủ quan, tự do, ước lệ, nhanh chậm gắn với thời gian tâm lý Tác giả bắt đầu hay kết thúc đâu được, miễn có ý nghĩa Thời gian nghệ thuật hình tượng nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo tác giả phương tiện nghệ thuật nhằm làm cho người thưởng thức cảm nhận được: hồi hộp đợi chờ, thản vơ tư, đắm chìm vào q khứ Thời gian nghệ thuật sáng tạo khách quan chất liệu Thứ tư, thời gian nghệ thuật biểu tượng, tượng trưng, thể một quan niệm của tác giả đời người Cuộc đời chớp mắt, giấc mộng Thời gian nghệ thuật phạm trù có nội hàm triết lý Chỉ cần lưu ý tới quan niệm thời gian thơ Xuân Diệu, thơ Chế Lan Viên, thơ Tố Hữu, ta thấy ý nghĩa phạm trù thời gian thơ ca văn học nói chung Xuân Diệu viết: Xuân tới, nghĩa xuân qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Thời gian trơi q nhanh, vượt q mức bình thường, khiến tuổi trẻ ngắn ngủi Chế Lan Viên viết: Cả Dĩ Vãng chuỗi mồ vô tận Cả Tương Lai chuỗi huyệt chưa thành Và Hiện Tại, biết bạn Cũng đương chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh! Thời gian nấm mồ Còn Tố Hữu thấy có tương lai chắn chắn đinh đóng cột: Ngày mai đây, tất chung Tất vui ánh sáng!           Thứ năm, thời gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học, thể thực chất sáng tạo nghệ thuật tác giả Thời gian thể ý thức sáng tạo chủ động, tự do, chủ quan nghệ thuật Thứ sáu, thời gian nghệ thuật xét nhiều bình diện Thời gian đối tượng, chủ đề, công cụ miêu tả – ý thức cảm giác vận động đổi thay giới hình thức đa dạng cuả thời gian xuyên suốt toàn văn học Như xem xét thời gian từ nhiều góc độ, từ chủ đề đến biểu nghệ thuật Thời gian phạm trù triết học phổ quát Như chân lý vĩnh hằng, ta nói “tồn tại” hay “vũ trụ”, “thế giới” đương nhiên “tại – vũ – giới” không gian, cịn “tồn – trụ - thế” thời gian Nói cách khác, khơng có (dù hữu thực tế hay tâm tưởng người) nằm ngồi khơng gian thời gian Thời gian nghệ thuật thời gian tồn tác phẩm nghệ thuật Nó có sở từ thời gian vật lý người nghệ sĩ sáng tạo lại Ý thức thời gian ý thức đời người Khác với thời gian vật chất khách quan, thời gian nghệ thuật phụ thuộc vào cảm giác chủ quan nghệ sĩ Người nghệ sĩ thay đổi nhịp điệu vận động thời gian, đảo ngược chiều vận động thời gian, dồn nén hay kéo dài thời gian, làm cho thời gian đồng hiện, v.v… Với văn học nói riêng, thời gian nghệ thuật yếu tố thi pháp làm nên chỉnh thể thống tác phẩm, trào lưu văn học Nghiên cứu thời gian nghệ thuật vừa giúp ta cảm thụ, cắt nghĩa tác phẩm tính cụ thể - sáng tạo nó, vừa giúp ta hiểu quan niệm nghệ thuật phong cách nhà văn Sơ lược Xuân Diệu Chế Lan Viên 2.1 Vài nét Xuân Diệu phong cách thơ ông Xuân Diệu tên đầy đủ Ngô Xuân Diệu, sinh ngày 2/2/1916 quê huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh sinh quê mẹ huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định Cha ơng Ngô Xuân Thọ, mẹ Nguyễn Thị Hiệp Xuân Diệu sống Tuy Phước từ nhỏ 11 tuổi Sinh gia đình hiếu học, cha ông - Ngô Xuân Thọ đỗ tú tài Hán học, nên nghiệp học hành Xuân Diệu đào tạo hướng dẫn bản, quy củ Cha Xuân Diệu thầy giáo dạy học nên từ nhỏ ông học chữ Nho, chữ Quốc ngữ Sau đó, tiếp tục học tập nhiều ngơi trường có tiếng khác trường Bưởi (Hà Nội) trường Khải Định (Huế) Năm 1927, ông đến Quy Nhơn học Năm 1936 - 1937, Xuân Diệu Huế học năm sau đỗ tú tài Năm 1937, Xuân Diệu Hà Nội học trường Luật viết báo, thành viên nhóm Tự Lực Văn Đồn - tổ chức nghệ sĩ tiếng miền Bắc lúc Sau tốt nghiệp tú tài cử nhân Luật, năm 1943, Xuân Diệu đỗ tham tá Thương làm viên chức Mỹ Tho (nay tỉnh Tiền Giang) Bên cạnh làm viên chức nhà nước ơng cịn dạy học tư Một năm sau đó, ơng định thơi việc Hà Nội sinh sống nghề viết văn Năm 1944, ông tham gia tích cực vào phong trào cách mạng phục vụ kháng chiến Đầu tiên phong trào Việt Minh, sau trở thành Đảng viên Đảng Cộng Sản Khi cách mạng tháng Tám 1945 thành công, Xuân Diệu tiếp tục hoạt động Hội văn hóa cứu quốc, làm thư ký tạp chí Tiền phong Hội Năm 1948, Xuân Diệu bầu làm Ủy viên Ban chấp hành Hội văn nghệ Việt Nam Từ năm 1957 - 1985, ông làm Ủy viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khóa 1, 2, Ngồi ra, ông Viện Hàn lâm nghệ thuật nước Cộng hịa dân chủ Đức bầu làm Viện sĩ thơng (năm 1983) Ngày 18/12/1985, Xn Diệu mất, ơng 69 tuổi Năm 1996, Xuân Diệu truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I văn học nghệ thuật Để vinh danh tưởng nhớ, tên ông sử dụng để đặt cho nhiều tuyến đường, trường học nhiều tỉnh thành nước Trước 1945, Xuân Diệu bút lớn phong trào Thơ Việt Nam Thơ ông mang nhiều màu sắc khác nhau, để lại nhiều dấu ấn cho bạn đọc Ơng “ơng hồng thơ tình” ln tràn đầy tươi mới, u đời mãnh liệt Là nhà thơ nhà thơ mới, chất thơ Xuân Diệu tạo mẻ, khác biệt; sử dụng ngôn từ sáng tạo nên hấp dẫn nhiều độc giả Ai đọc thơ Xn Diệu chắn khó lịng mà qn được! Ơng người có tinh thần lao động nghệ thuật bền bỉ Việc sáng tác văn thơ khơng để khẳng định tài mà cịn cách để ông giao cảm với đời, khẳng định hữu đời Cũng lẽ mà Xn Diệu cịn biết đến nhà thơ mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ Thơ Xn Diệu ln thể lịng u đời, ham sống đến cuồng nhiệt, khát khao chiếm lĩnh hưởng thụ giá trị tốt đẹp sống Góp mặt nhiệt thành, tạo màu sắc, bùng nổ mạnh mẽ thơ mới, Xuân Diệu khiến độc giả khơng thể qn chất thơ mình, giới thơ tình phong trào Thơ ơng Chẳng mà nhà phê bình Hồi Thanh, Hồi Chân dành cho Ơng hồng thơ tình lời ưu “Thi nhân Việt Nam” năm 1941 rằng: “Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa có chốn non nước lặng lẽ này.” Có lẽ phong trào Thơ mới, vườn văn chương thuở xã hội loạn lạc, chất nhựa sống mơn mởn, khát khao sống yêu trỗi dậy mạnh mẽ thơ Xuân Diệu Sau cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu có hướng phong cách viết thơ hướng tới đời sống thực tế, mang đậm tính thời Ý thức trách nhiệm công dân, Xuân Diệu miệt mài sáng tác thơ chào cách mạng với vần thơ yêu đời Đang từ khung trời khát khao tình yêu lứa đơi, tình đời mãnh liệt nồng thắm ơng để hịa chung tình cảm, cảm xúc cá nhân tình yêu quê hương, đất nước, người, tình cảm riêng - chung ấm áp Ta cảm tình u trước vườn tình Xuân Diệu mãnh liệt đến hịa niềm tin u vơ hạn với Đảng, cách mạng nhân dân lại đợt lũ trào, ngòi bút trưởng thành, rắn rỏi trở thành vũ khí chiến đấu thực 2.2 Vài nét Chế Lan Viên phong cách thơ ông Tên thật Chế Lan Viên Phan Ngọc Hoan, nguyên quán Quảng Trị, song nơi ông sinh lớn lên mảnh đất Bình Định Ơng đỗ Thành chung (THCS hay cấp II nay) thơi học, dạy tư kiếm sống Có thể xem Quy Nhơn, Bình Định quê hương thứ hai Chế Lan Viên, nơi để lại dấu ấn sâu sắc tâm hồn thi sĩ tài ba Ông bắt đầu làm thơ từ năm 12, 13 tuổi Năm 17 tuổi, với bút danh Chế Lan Viên, ông xuất tập thơ đầu tay nhan đề Điêu tàn, có lời tựa đồng thời lời tun ngơn nghệ thuật “Trường Thơ Loạn” Cả tập Điêu tàn cảm xúc ông Đế chế - Đế chế Chiêm Thành ơng xót thương thay “Điêu tàn” Đế chế đến mức lấy Chế làm họ cho mình, ơng tên Phan Ngọc Hoan sinh Quảng Trị Ông thương xót triều đại “Giặc phương Nam” nước Việt ta với Thủ lĩnh Chế Củ, Chế Bồng Nga, bị Vua Việt Nam xóa sổ Vùng đất Bình Định vốn kinh đô xưa vương quốc Chiêm Thành Phan Ngọc Hoan chọn bút danh mang họ người Chăm (họ Chế) vũ trụ thơ ông trước năm 1945, xuất dày đặc số phận, địa danh, đặc trưng văn hóa, hình ảnh, kiện lịch sử người Chăm Chế Lan Viên bút danh, song lựa chọn có tính chất phản kháng trí thức chế độ cũ, trạng xã hội, tinh thần xã hội Việt Nam nửa thực dân - nửa phong kiến Thơ Chế Lan Viên giới nghĩa “trường thơ loạn”: “kinh dị, thần bí, bế tắc thời Điêu tàn với xương, máu, sọ người, với cảnh đổ nát, với tháp Chàm” Những tháp Chàm “điêu tàn” nguồn cảm hứng lớn đáng ý Chế Lan Viên Qua phế tích đổ nát khơng phần kinh dị thơ Chế Lan Viên, ta thấy ẩn hình bóng vương quốc hùng mạnh thời vàng son, với nỗi niềm hoài cổ nhà thơ Sau Cách mạng tháng Tám, thơ ông “đến với sống nhân dân đất nước, thấm nhuần ánh sáng cách mạng”, có thay đổi rõ rệt Hành trình sáng tạo phong cách nghệ thuật thơ Chế Lan Viên sau năm 1945 có nét phát triển tương đồng với nhiều nhà thơ Sau năm 1945, đất nước ta trải qua nhiều biến thiên lịch sử hai kháng chiến trường kỳ, giành độc lập dân tộc thời kỳ khắc phục hậu chiến tranh, phát triển đất nước Tháng Tám, năm 1945 mốc son quan trọng đánh dấu đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa sau bao xiềng xích nơ lệ Mùa thu kỳ diệu khiến cho muôn triệu trái tim nô nức, tin vào ánh sáng Đảng, ánh sáng cách mạng Sức mạnh, sức ảnh hưởng Cách mạng tháng Tám kỳ diệu làm xoay chuyển lỗi nghĩ mộng mị, tiêu cực, có hại cho cách mạng Thật khó để giải thích nhà Thơ Mới như: Xuân Diệu, Thế Lữ, Chế Lan Viên, Huy Cận… tự phủ nhận thơ giai đoạn trước để xoay hướng tư tưởng, tự tin, khẳng khái theo đường cách mạng với tác phẩm thơ đậm chất sử thi, nồng nàn tinh thần yêu nước Trong thời kì 1960 - 1975, thơ Chế Lan Viên vươn tới khuynh hướng sử thi hào hùng, chất luận, đậm tính thời Sau năm 1975, “thơ Chế Lan Viên dần trở đời sống trăn trở “tôi” phức tạp, đa diện vĩnh đời sống” 10 Phong cách thơ Chế Lan Viên rõ nét độc đáo Thơ ông sức mạnh trí tuệ biểu khuynh hướng suy tưởng - triết lý, “chất suy tưởng triết lý mang vẻ đẹp trí tuệ đa dạng, phong phú hình ảnh thơ sáng tạo ngịi bút thơng minh, tài hoa”, khai thác triệt để tương quan đối lập Và bật lực sáng tạo hình ảnh phong phú, độc đáo nhiều ý nghĩa biểu tượng Cảm thức thời gian thơ Xuân Diệu Chế Lan Viên từ góc nhìn so sánh 3.1 Nét tương đồng cảm thức thời gian thơ Xuân Diệu Chế Lan Viên 3.1.1 Thời gian khả biến cảm nhận cá nhân Thời gian nghệ thuật tượng mang tính ước lệ, có giới nghệ thuật phương tiện biểu cá tính sáng tạo nhà văn Miêu tả thời gian văn học vừa hoạt động tái giới khách quan vừa biểu tư trưởng tình cảm người Các nhà Thơ nhìn thời gian sống cá nhân, thời gian dòng đời lưu chuyển, sống trôi nhanh cá thể người Chính họ thể thái độ bàng quan trước thời gian tuần hoàn vũ trụ quan tâm đặc biệt đến thời gian sống cá nhân: Lịng tơi rộng, lượng trời chật, Không cho dài thời trẻ nhân gian, Nói làm chi xn tuần hồn, Nếu đến khơng phải gặp lại Cịn trời đất, chẳng cịn tơi mãi, (Vội vàng – Xn Diệu) Xn Diệu nhận đối lập thời gian tự nhiên thời gian sinh mệnh cá thể: ý thức cá nhân rõ rệt hơn, cay đắng biết “xuân tuần hoàn” mà “tuổi trẻ không hai lần thắm lại” Trước nhà thơ thời trung đại ý đến thời gian nhân ý thức ngắn ngủi kiếp người nói chung cịn Xn Diệu quan tâm đến “thời trẻ nhân gian", nghĩa phần đẹp đời Với Xuân Diệu tuổi trẻ đồng nghĩa với tình yêu, hạnh phúc, ý nghĩa đời Vậy mà thời trẻ thật ngắn ngủi, không trở lại nên Xuân Diệu sợ thời gian Bởi thời gian trôi mang theo tuổi trẻ, hạnh phúc đời người, đẩy lùi thời trẻ 11 người dĩ vãng Trong phong trào Thơ mới, không vội vàng, cuống quýt Xuân Diệu trước bước thời gian Càng yêu đời tha thiết mãnh liệt Xuân Diệu nuối tiếc thời gian, ông muốn níu giữ thời gian giây, phút Trước đây, nhà thơ trung đại có tâm trạng “hoài xuân” họ hoài xuân xuân qua, cịn Xn Diệu hồi xn lúc đương xn, biết tiếc tuổi trẻ lúc trẻ Tâm trạng thể niềm khát khao sống thật mãnh liệt thái độ chủ động tích cực trước đời Tốt lên từ vần thơ Xuân Diệu tinh thần chạy đua với thời gian, chạy gấp gáp “Mau với chứ! Vội vàng lên với chứ” Ông chạy đua tốc độ chạy đua “chất lượng” sống thật “huy hoàng”: Thà phút huy hoàng tối, Cịn buồn le lói suốt trăm năm (Giục giã - Xuân Diệu) Khát vọng sống hết mình, sống sơi mãnh liệt để chiến thắng thời gian tự nhiên chủ đề lớn thơ Xuân Diệu Nhà thơ nhìn thời gian sống cá nhân, sống trơi dịng thời gian thời gian chuyển hóa vào sống sinh mệnh cá nhân lúc hối thúc dục: Gấp em, anh sợ ngày mai; Đời trôi chảy, lịng ta khơng vĩnh viễn (Giục giã - Xn Diệu) Ông ham hố muốn ôm tất vẻ đẹp, sống, niềm hạnh phúc vào để tận hưởng niềm vui toàn thế, để chế ngự bước chân thời gian Lời thơ Xuân Diệu gấp gáp niềm khát vọng mãnh liệt dâng lên cao độ: Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi; 12 - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! (Vội vàng – Xuân Diệu) Những vần thơ Xuân Diệu khơi dậy niềm khát vọng sống, bồi dưỡng tình yêu sống quan trọng đưa lại quan niệm nhân sinh mẻ đại: Con người phải sống thành thực, sơi nổi, để thời khắc đời phải tràn đầy ý nghĩa Ngày nhịp độ sống tăng nhanh rõ rệt quan niệm sống Xuân Diệu có ý nghĩa thời tích cực Sự cảm nhận thời gian khả biến đơn chiếu gắn liền sinh mệnh cá nhân thể phổ biến Thơ Các nhà thơ nhìn đời dịng thời gian trơi chảy nhanh chóng giây, phút, vật tượng Thời gian làm biến đổi vật hữu cảnh hoa mà biến đổi yếu tố vơ hình trừu tượng tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc người Họ nhận thật nghiệt ngã có giá trị quý giá, thời đại huy hồng khơng trở lại: Rồi thời xưa tan tác đổ Dấu oai linh hùng vĩ thấy đâu? Thời gian chảy, đá mịn, sơng núi lở Lịng ta ln cịn vết thương đau! (Thời oanh liệt - Chế Lan Viên) Nhịp điệu thời gian thi sĩ dường có truy đuổi gấp gáp Chẳng mà thơ họ thường xuất nhiều từ ngữ diễn tả cung bậc tâm trạng dồn dập như: đuổi, chạy theo, bắt, kìm, mau, cho mau, vụt, thoắt, bỗng,… Ðem mau đây, sọ dừa ứ huyết Chiếc xương khơ rợn trắng khí tinh anh! Và rót mau hồn ta tê liệt Những nguồn mơ rồ dại, yêu tinh! (Điệu nhạc điên cuồng - Chế Lan Viên) 3.1.2 Nỗi ám ảnh trước thời gian Thời gian tựa nước sông vậy, không ngừng chảy trôi, vơi lại cạn, “khơng tắm hai lần dịng sơng” Nỗi niềm thời gian lại thêm da diết, nên nhiều thi sĩ, thời gian trở thành niềm ám ảnh Chế Lan Viên 13 viết Điêu tàn nhà thơ thực hành trình trở khứ để khóc than cho nước Chăm xưa: Một ngày biếc thị thành ta rời bỏ Quay xem non nước giống dân Hời (Trên đường - Chế Lan Viên) Chủ thể trữ tình khởi hành từ hoang tàn với bao tháp đổ, tương xiêu lội ngược dòng thời gian bước sang cõi yêu ma rùng rợn Xuân Diệu gọi tâm trạng người mộng tưởng: “Mơ xưa” tượng giấc mơ: Ai có nhớ thời hương phảng phất, Hạc theo trăng, tiên lẫn với người; Những thời xa chim phượng xuống trần chơi, Hoa cúc nở có người chờ đợi trước Người thuở du dương kiểu bước, Thân thơm khoá buộc giải hương la, Son phấn dịu dàng - Tay áo thướt tha, Chàng trai trẻ xinh dường thiếu nữ Trở khứ, hoài niệm khứ tâm trạng phổ biến nhã Thơ Các nhà Thơ buồn chán tại, bất hoà với thực họ quay vé “tháp xưa” để lẩn tránh, để gửi gắm vào đau buồn uất hận người dân nước, tự Quá khứ tâm thức nhà Thơ giới rực rỡ, huy hoàng, đẹp mà họ thiết tha “mơ” tới 3.1.3 Khát khao sống, sáng tạo theo dòng chảy thời gian Xuân Diệu khát khao “giục giã”, “vội vàng” tâm hồn, tạng thơ ơng Thời gian hồi niệm vừa mang khắc khoải, nhớ thương, vừa thể khát khao nguồn sống đời, tình yêu người, xuân trẻ vĩnh cửu Khi ông đời, trước tuổi trẻ tình yêu Xn Diệu khơng thấy đủ, thấy thỏa mãn mà đòi hỏi sống vĩnh viễn, vơ Do khơng sáng tác Xuân Diệu thể rõ ông người quan tâm đến thời gian: Chẳng ôi! Mau mùa chưa ngả chiều hôm 14 (Vội vàng – Xuân Diệu) Nhà thơ tự thúc giục thân mình, khơng nên lãng phí thời gian, phải sống nhanh, sống vội, sống gấp rút Bao trùm lên trang văn, trang thơ ông thời kỳ bộc lộ cách sâu sắc lòng yêu sống, khát vọng tự do, khát khao gắn bó với đời, tình yêu đắm say không giới hạn hồn đơn, lịng ln vấn vương với trần bộc lộ cách nồng nhiệt ham muốn tận hưởng hạnh phúc không rời đời Cùng có nét tương đồng với nhà thơ Xuân Diệu Sau chiêm nghiệm đủ đầy, thời gian đến hồi báo động, nhà thơ Chế Lan Viên thể nhìn minh triết thời gian, thấm thía chảy trơi thời gian, niềm khát sống, khát sáng tạo ông vô mãnh liệt 3.2 Cảm thức thời gian khác biệt thơ Xuân Diệu Chế Lan Viên 3.2.1 Thời gian trang thơ Xuân Diệu Xuân Diệu trăn trở với dịng chảy thời gian lẽ ơng q khát khao sống yêu, ông sợ thời gian phai màu tuổi trẻ, phai màu đời Với ông, bốn mùa XuânHạ-Thu-Đông mùa miết với tình yêu, lẽ sống tại, có phút chống hy vọng thất vọng Xn Diệu hình tượng hóa thời gian qua nhiều hình ảnh, vật cụ thể “nắng” “gió”, “hương” Tất vật tồn tại, biến chuyển hay có hữu thời gian Xuân Diệu thể khát khao sống yêu mãnh liệt, ông điên cuồng chạy đua với thời gian hay muốn làm điều phi thường để ngưng thời gian lại: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay (Vội vàng – Xuân Diệu) Mùa xuân mùa sống, mùa yêu nghệ sĩ lãng mạn có lẽ Xuân Diệu người yêu xuân, mê xuân, khát khao xuân đến bỏng cháy Xuân hữu nhịp tim, thở, nhánh lá, giọt sương, xuân chưa cạn nhà thơ 15 muốn “nhanh với chứ, vội vàng lên với chứ” để sống thỏa thuê sắc xuân đất trời, sắc xuân đời người Trời reo nắng chim reo tiếng sáng Xuân có hồng tơi có tình tơi (Tặng thơ - Xuân Diệu) Dường niềm hăng hái với xuân Xuân Diệu chưa nguội cạn Khát khao đẩy u sầu lo lắng cho dịng chảy thời gian bất tận ta cảm sức sống, niềm yêu âm ỉ cháy trái tim thi sĩ Xuân Diệu Càng thiết tha với tuổi trẻ, say đắm tình yêu, Xuân Diệu gấp gáp tăng cường độ sống hiểu “Xn khơng dài dặc, Tình có bền đâu” Đây nhà thơ nhạy cảm trước bước thời gian, biến chuyển thể giới quanh minh, lo âu, sợ hãi trước trơi chảy thăm thời gian Cái ước muốn mở đầu Vội vàng thật lũng lại bắt nguồn từ lịng vơ thành thực Nẵng làm màu nhạt phai Gió hương bay mắt Nhà thờ muốn tắt nắng, muốn buộc gió, nghĩa muốn giới quanh mãi mùa xuân, thiên nhiên quanh mãi ngưng đọng độ tươi thắm, ngào Hiếm mà viết “Trong gặp gỡ có mầm ly biệt” Xuân Diệu Lúc nhà thơ thấy lo âu trước mong manh đẹp, ngắn ngủi hạnh phúc: Vừa xịch gối chăn, mộng vàng tan biến; Dung nhan xê động, sắc đẹp tan tành Vàng son đương lộng lẫy buổi chiều xanh, Quay mặt lại: lầu chiều vỡ (Giục giã – Xuân Diệu) Nếu thời gian thơ Xuân Diệu trước năm 1945 dành trọn cho lãng mạn với giục giã, vội vàng, chạy đua với sống, với tuổi trẻ Sự trôi chảy thời gian ông tựa thù địch Xuân Diệu khát khao vươn tới phi thường khống chế thời gian Thì ánh sáng Cách mạng tháng Tám soi rọi, Xuân Diệu hịa dịng thời gian dân tộc Thời gian đại chúng - “ta” Thời gian thời gian sống, chiến đấu nhân dân không kể ngày đêm, thời gian chiêm nghiệm đất nước, người qua chân dung, cảnh đẹp Dòng thời gian trải dài suốt Xuân - Hạ - Thu - Đông khoảng thời gian sáng ngời, tràn đầy lạc quan phút 16 thời gian riêng tư xuất điểm nhấn nhỏ, song hành thời gian đất nước Ta thấy, sau 1945, nhà thơ Xuân Diệu dành nhiều thời gian để khắp miền tổ quốc trong: “Chào Hạ Long”, “Về Tuyên”, “Cụ Muỗi”, “Gửi sông Hiền Lương”, “Mũi Cà Mau”, “Bà Má Năm Căn”, “Mã -Pí- Lèng", “Ngọc Trai Vịnh Cơ Tơ”, “Xoan Ngọc Long”, “Từ Cao Lạng đến Vĩnh Linh” Em lấy anh từ ngày hăm nhăm tuổi, Đến em bốn mươi, Anh trả cho em trời đất để làm người Anh trả cho em Tổ quốc sông núi (Mười lăm năm – Xuân Diệu) Hay thời gian niềm hân hoan đổi lại sau bao đánh đổi, để từ đời reo vui 3.2.2 Thời gian trang thơ Chế Lan Viên Trong Thơ mới, khứ hai thời xuất nhiều Tuy nhiên thái độ ứng xử trước thời lại khác nhà Thơ Chế Lan Viên phủ nhận cách liệt Với Chế Lan Viên, sống thật tù túng, không đường giải thốt, gặm nhầm tuổi trẻ, hạnh phúc người: Và Hiện Tại, biết bạn Cũng đương chôn lặng lẽ chuỗi ngày xanh! Trong nắng hè tươi đà đổi sắc Dệt mùa thu đến Tựa đời ta Chuỗi ngày xanh hùa theo phai nhạt Dệt quàng liệm hồn ta! (Những nấm mồ - Chế Lan Viên) Bi kịch Chế Lan Viên nhà Thơ khơng tìm thấy đồng cảm với đời tại, khơng tìm mối liên hệ khăng khít với thời đại Họ ln có cảm giác đơn lạc lõng dòng đời, thẩm sâu tâm hồn họ nỗi khát vọng cháy bỏng thoát khỏi tù túng sống Chế Lan Viên phủ nhận phủ nhận 17 tương lai (cả tương lai chuỗi huyệt chưa thành) Con đường thoát ly buộc đời trở thành cứu cánh tinh thần Chế Lan Viên lúc này: Hãy cho tinh cầu giá lạnh Một trơ trọi cuối trời xa! Ðể nơi tháng ngày lẩn tránh Những ưu phiền, đau khổ với buồn lo! (Những sợi tơ lòng – Chế Lan Viên) Ta thấy giới thơ Chế Lan Viên trước cách mạng chủ yếu thời gian tại, đứng để thể nuối tiếc, đau đời sâu q khứ huy hồng, đáng sống, đáng mơ ước quốc gia độc lập, người tự vĩnh viễn bị dập vùi Đến đài nguy nga ngày hóa điêu tàn, tróc lỡ nhuốm đầy cát bụi, khiến cho lòng người đau đớn, tàn tro, u uất bủa vây kín không gian thời gian Dường ta không thấy chút tia sáng lóe lên thơ ơng mùa năm giai đoạn trước cách mạng Trang thơ mùa xuân Chế Lan Viên lại tạo nên màu sắc đối lập hoàn toàn với Xuân Diệu Mùa xuân thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1945 mùa lý tưởng vạn người nghĩ Mùa xn khơng có màu xanh mà có sắc úa cỏ cây, hoa lá, lịng người, có màu mùi tro tàn, đền đài đổ nát, có dằn vặt kẻ “Ăn mày dĩ vãng” Mùa xuân mùa sống, mùa yêu, mùa căng tràn mà mùa chết Nhà thơ thể cảm xúc tuyệt vọng, đau đớn cách đẩy hình tượng.Đặc biệt dù mùa xuân – mùa sống nhà thơ gào thét đau đớn “Đêm xuân sầu”, “Chết mùa xuân” tâm trạng thời gian nhuốm sắc vàng mùa thu lại sầu thảm Giai đoạn này, Chế Lan Viên sống u tối, mịt mùng dường khơng có chút lạc quan để hy vọng thứ gọi lý tưởng tình yêu Một mùa xuân chết mùa xn Đón lấy mơi hoa nhẹ rụng dần Cịn sót nhiều thơ sắc nhạt Mà chưa tan với gió trăng (Chết mùa xuân - Chế Lan Viên) 18 Chẳng riêng Xn, mà ba mùa cịn lại thơ Chế Lan Viên giai đoạn trước 1945 ngập đầy màu sắc sầu thảm, luyến tiếc, u ám Thế ta thấy rõ nghịch lý mùa xuân khổ đau toàn diện để thấm thêm nỗi tuyệt vọng, day dứt đến không tâm khảm thi sĩ Thời gian mê cung sầu khổ khiển đường thêm mịt mờ Nối tiếp mạch mùa xuân thơ hạ, thu, đông ta thấy Chế Lan Viên gửi gắm tâm trạng qua nhiều thơ hợp mùa lại Trong thơ xuất nhiều thời gian, hỗn độn nhiều mùa, tựu chung lại màu sắc khổ đau Hết thảy muộn phiền sầu não tích tụ, đè nặng khiến cho thi sĩ lập Để nỗi sầu tư chi biết nhầm thuấn cõi hư vô Nếu trước cách mạng, nhà thơ Chế Lan Viên nhuốm màu u ám suốt bốn mùa, mùa xuân đẹp “Chết mùa xuân” ta thấy biến chuyển tích cực mùa xuân thực thụ trở thành mùa mang màu hy vọng với tâm chiến đấu chiến thắng Mùa xuân gợi nhiều kỳ vọng cho dân tộc Mùa xuân thắm tô cảnh sắc đất nước Màu sắc chủ đạo dòng thơ cách mạng nhà thơ Chế Lan Viên đa phần khắc họa cảm hứng mùa xuân Mùa vốn coi mùa hy vọng, gợi lạc quan chưa nảy sắc xanh thơ Chế Lan Viên, không mùa xuân mà bốn mùa bừng tỉnh, tái sinh Thời gian trước thời gian chết, thời gian tuyệt vọng, thời gian lạc vào cõi hồn, ma qi giác ngộ ánh sáng trở thành thời gian vận động tích cực, lạc quan với nhịp sinh sôi, nhịp lao động sản xuất, nhịp chiến đấu đất nước Thời gian chuyển hóa từ “tơi” sang “ta” với dòng tư tưởng trong: “Vòm cườm cổ chim cư”, “Tiếng mùa xuân”, “Đi mùa xuân”, “Hoa đào nở sớm”, “Mây hoa”, “Nay phù sa”, “Giữa Tết trồng cây”, “Lá ngụy trang”, “Ý nghĩ mùa xuân" Tháng giêng hai xanh mượt cỏ đồi Tháng giêng hai vút trời bay cánh én Tháng giêng hai nằm bệnh viện Nhớ Tổ quốc, tháng giêng hai (Ý nghĩ mùa xuân - Chế Lan Viên) Ý thức chảy trơi thời gian khơng cịn nằm vịng “tơi” để thương xót phận hay khát sống, khát yêu cho thân mà dòng thời gian mạch chảy 19

Ngày đăng: 27/06/2023, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w