CHUYÊN ĐỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945 ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM CAO VỀ ĐỀ TÀI NGƯỜI TRÍ THỨC TIỂU TƯ SẢN Tháng 05 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG 1 1 Cuộc đời và hành trình văn nghiệp 1 1 1 Cuộc đời 1 1 2 Quan điểm nghệ thuật 1 1 3 Phong cách sáng tác 2 1 4 Sự nghiệp sáng tác 2 2 Giới thiệu về đề tài người trí thức tiểu tư sản 3 3 Bức tranh hiện thực cuộc sống trong đề tài người trí thức 3 3 1 Hiện thực bối cảnh xã hội Việt Nam bấy giờ 4 3 2 Hiện thực về hoà.
CHUYÊN ĐỀ CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945 ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM CAO VỀ ĐỀ TÀI NGƯỜI TRÍ THỨC TIỂU TƯ SẢN Tháng 05/ 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG Cuộc đời hành trình văn nghiệp 1.1 Cuộc đời Nam Cao (1917 - 1951), năm sinh Nam Cao tài liệu viết 1917, theo mẹ em trai Nam Cao cho hay ơng sinh vào năm 1915 Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri, ơng cịn có bút danh khác Thúy Rư, Xuân Du, Nguyệt Quê ông làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam (nay xã Hịa Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam) Bút danh Nam Cao ghép từ hai tiếng đầu tên tổng tên huyện q ơng mà thành Ơng xuất thân từ gia đình cơng giáo bậc trung, trai gia đình nơng dân có đơng anh em (bốn em trai, ba em gái) Cha ông Trần Hữu Huệ, làm nghề thợ mộc thầy lang làng, mẹ bà Trần Thị Minh, nội trợ, làm vườn, làm ruộng dệt vải Thuở nhỏ, ông học sơ học trường làng Đến cấp tiểu học bậc trung học, gia đình gửi ơng xuống Nam Định học trường cửa Bắc Năm 1935, sau thi Thành chung (cấp hai) bị trượt, Nam Cao vào Sài Gòn kiếm sống cách làm giúp việc cho tiệm may Nhưng, bệnh tật đeo đuổi, năm 1938, ông phải quay trở về, tự học thi đỗ Thành chung Ơng xin làm cơng chức, bệnh tật nên khơng chấp nhận Ơng phải lên Hà Nội để dạy trường tư thục người anh họ mở Năm 1941, Nhật xâm lược Đơng Dương, trường học bị đóng cửa Nam Cao phải sống chật vật nghề viết báo, viết văn Sau cùng, trụ lại Hà Nội, Nam Cao đành phải trở quê Năm 1945, Nam Cao tham gia làm cách mạng bầu làm Chủ tịch xã Sau kháng chiến nổ ra, Nam Cao với đồng đội lên Việt Bắc để tham gia kháng chiến Nam Cao cưới vợ năm ơng mười tám tuổi, có bốn người tên Hồng, Thiên, Thành, Thực (người Trần Mai Thiên đạt giải thưởng Hồ Chí Minh Khoa học Kĩ thuật) Năm 1945, người Thực đời bốn tháng qua đời “đói”, điều này, mà dường ám ảnh “áo cơm ghì sát đất” - “cái đói, nghèo, miếng ăn” quay quanh tác phẩm Nam Cao làm biên tập cho tờ báo Cứu quốc Việt Bắc làm cán thông tin tuyên truyền Năm 1951, Nam Cao tham gia đồn cơng tác thuế nơng nghiệp Ơng có ý định thăm làng có ý định kết hợp tài liệu cho tiểu thuyết thai nghén bị địch phục kích Ơng anh dũng hi sinh Hồng Đan, Ninh Bình lúc tài độ “chín” bao dự định dở dang 1.2 Quan điểm nghệ thuật Trong số nhà văn thực, Nam Cao người có ý thức tự giác sáng tạo nghệ thuật quan điểm Nam Cao không phát biểu trực tiếp mặt lí luận mà thường gửi gắm gián tiếp qua phát ngôn, suy nghĩ nhân vật tác phẩm Nam Cao gián tiếp trình bày quan điểm sáng tác thông qua hai tác phẩm Đời thừa Giăng sáng, Nam Cao quan niệm: Văn học phải chân thực, phản ánh chất sống, quan điểm trình bày phát ngơn nhân vật Điền Giăng sáng “Nghệ thuật không cần phải ánh trắng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng đau khổ từ kiếp lầm than” Nghề văn cần sáng tạo, quan điểm Nam Cao thể lời nhân vật Hộ tác phẩm Đời thừa “Văn chương không cần người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp biết đào sâu, biết tìm tịi, khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” Chủ nghĩa thực Nam Cao gắn bó mật thiết với chủ nghĩa nhân đạo Hiện thực đời sống rõ theo Nam Cao tình trạng khốn khổ người dân lao động mà tác phẩm văn học phải biết bảo vệ, yêu thương nâng đỡ người nghèo khổ “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho tất lồi người Nó chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình… Nó làm cho người gần người hơn.” - lời nhân vật Hộ (Đời thừa) Đối với vấn đề đời sống để nhìn nhận chất xã hội, người, Nam Cao đặt vấn đề, ông đòi hỏi lập trường người nghệ sĩ vấn đề đôi mắt “Chao ôi! Đối với người xung quanh ta khơng cố gắng tìm mà hiểu họ thấy họ người ngu ngốc, gàn dở, bần tiện, bỉ ổi, xấu xa… tồn cớ để ta tàn nhẫn, khơng ta thấy họ người đáng thương, không ta thương.” (Lão Hạc) Nam Cao quan niệm nghệ thuật, người sáng tạo nghệ thuật, tác giả cho “Sống viết” nghệ thuật phải “nghệ thuật vị nhân sinh” Như vậy, nhân vật thực trước viết theo lập trường quan điểm xã hội có quan điểm nghệ thuật tự phát đến Nam Cao quan điểm nghệ thuật ơng hồn tồn tự giác có hệ thống quán tiến Nam Cao người phát ngơn đầy đủ nhất, hồn chỉnh quan điểm đặc trưng sáng tác chủ nghĩa thực trước năm 1945 1.3 Phong cách sáng tác Nam Cao có sở trường việc miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật Nam Cao thành cơng việc xây dựng đoạn đối thoại, độc thoại nội tâm Ngôn ngữ sáng tác Nam Cao tự nhiên, sinh động Chất văn Nam Cao lạnh lùng, giàu tính triết lí Giọng điệu riêng, buồn thương, chua chát, ơng có phong cách nghệ thuật triết lí trữ tình sắc lạnh Có nhà nghiên cứu ví ông với nhà văn Lỗ Tấn Trung Quốc với phong cách Téc - mốt (phiên âm tiếng Việt có nghĩa phích nước) Đề cao người tư tưởng, đặc biệt ý tới hoạt động bên người, coi nguyên nhân hoạt động bên Đây phong cách độc đáo Nam Cao, quan tâm tới đời sống tinh thần người, hứng thú khám phá “con người bên người” Tâm lí nhân vật trở thành trung tâm ý, đối tượng trực tiếp ngòi bút Nam Cao Thường viết điều nhỏ nhặt, xoàng xĩnh, từ quen thuộc đời sống ngày Những truyện không muốn viết, tác phẩm Nam Cao làm bật vấn đề xã hội có ý nghĩa to lớn triết lí sâu sắc người, sống nghệ thuật 1.4 Sự nghiệp sáng tác Năm mười tám tuổi, Nam Cao bắt đầu sáng tác truyện Cảnh cuối cùng, Hai xác Ở truyện ngắn đầu tiên, Nam Cao chịu ảnh hưởng mạnh chủ nghĩa lãng mạn, phần tuổi trẻ mơ mộng lãng mạn, phần khác văn học lãng mạn phát triển mạnh văn đàn Các tác phẩm ông in tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy Đến 1937, số truyện ngắn ông in báo Ích Hữu Nghèo, Những cánh hoa tàn, Đui mù, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư Với bút danh Xuân Du, ông sáng tác truyện ngắn Cái chết Mực in báo Năm 1941, với bút danh Nam Cao, ông cho mắt Đôi lứa xứng đôi với tên thảo Cái lò gạch cũ NXB Đời Hà Nội ấn hành Sau in lại, nhà văn Nam Cao đổi tên truyện Chí Phèo - tác phẩm tượng văn học thời Năm 1943, nhà văn Nam Cao cho mắt tác phẩm Đời thừa, tác phẩm thuộc thể loại văn học thực phê phán, lột tả cách chân thực xã hội sống người Về đề tài sáng tác Nam Cao: Trước cách mạng, Nam Cao sáng tác tập trung hai mảng đề tài: người trí thức người nơng dân Viết người trí thức hay người nơng dân, Nam Cao đề cao quyền sống người Sau cách mạng, Nam Cao dùng ngòi bút để phục vụ kháng chiến, tác phẩm kể đến Nhật kí rừng, Đơi mắt, Chuyện biên giới… Giới thiệu đề tài người trí thức tiểu tư sản Góp mặt sáng tác Nam Cao trước Cách mạng bao gồm hai đề tài bật nông thôn - người nông dân người trí thức tiểu tư sản Đề tài người nơng dân thể tác phẩm Một bữa no, Chí Phèo, Tư cách mõ… Viết người nông dân, Nam Cao rõ cho độc giả cảm nhận tàn bạo tầng lớp xã hội, giai cấp thống trị hủy diệt vẻ đẹp người nông dân Nhà văn sâu sắc, khám phá, khẳng định vẻ đẹp người họ bị vùi dập, bị cướp nhân tính lẫn hình tính Đề tài người trí thức thể qua Đời thừa, Giăng sáng, Sống mịn… Viết người trí thức, Nam Cao diễn tả bi kịch tinh thần họ Nhân vật người trí thức Nam Cao nhà văn, nhà giáo Họ sống có mơ ước cao đẹp, có lí tưởng lớn lao thực sống khơng cho phép họ thực niềm mơ ước Nhân vật người trí thức truyện Nam Cao phải sống sống vơ ích, trở thành “CON NGƯỜI THỪA” - hình ảnh làm nhớ tới hình tượng văn học Nga kỉ XIX có nhiều sáng tác viết hình tượng người thừa Nam Cao tập trung diễn tả bi kịch người trí thức, rõ, phơi bày thực xã hội bóp nát niềm mơ ước người Nam Cao sinh nông thôn ông lại sống nhiều với giới trí thức tiểu tư sản Bản thân ơng sau mơt trí thức nghèo, anh giáo khổ trường tư, ông hiểu sống người nơng dân thấm thía sâu sắc sống người tri thức đương thời Vì tác phẩm Nam Cao ghi lai cách trung thưc sống túng quẫn, mòn mỏi người trí thức tiểu tư sản với cảm thơng sâu sắc với số phận họ Bức tranh thực sống đề tài người trí thức Bàn văn học, Vũ Trọng Phụng đáp lời báo Ngày Tự Lực văn đồn, ơng nói: “Các ông muốn tiểu thuyết tiểu thuyết Tôi nhà văn chí hướng tơi muốn tiểu thuyết thực đời” Là hình thái ý thức xã hội, văn học nghệ thuật bám chặt lấy sống để lớn lên, lại trở nơi sinh để góp phần khám phá, hiểu biết sáng tạo đời sống Có bắt rễ vào thực đời sống, văn học bền vững tồn M.Gorki cho rằng: “Người sáng tạo nên tác phẩm tác giả người định số phận tác phẩm lại độc giả” Thật vậy, người đọc ủng hộ tạo nên số phận tốt đẹp cho tác phẩm tác phẩm đề cập đến thực đời sống họ, nói họ họ Nhưng, từ “sự thực đời” đến tác phẩm có sức mạnh tùy thuộc vào điều kiện quan trọng nữa, khả chiếm lĩnh sống cách sâu sắc nhà văn Chỉ tạo nên giá trị tác phẩm, nghệ sĩ sống hết mình, biết trăn trở với nỗi đau thân phận người, biết khơi lên từ sống vấn đề mà nhiều người khơng nhìn thấy Hiện thực văn học phải muối biển, phải gạn lọc từ thực xô bồ đời sống với tượng đan gài bao có nghĩa vô nghĩa, chất tượng… Nhà văn phải biết chọn lấy cốt lõi nhất, mang tính khái quát, điển hình cao, để từ phát người đọc thấy chất thời đại, xã hội Nhìn vào tác phẩm, ta thấy chất đời “một điểm sáng hội tụ”, tiêu biểu hồn tồn có thật sống người đọc thấy rõ đâu mâu thuẫn chủ yếu xã hội Khi nghĩ văn học thực đời sống, văn học thực 1930 - 1945, Nam Cao tên xướng lên Ông bút sáng tác đậm chất thực với quan niệm văn chương: “Nghệ thuật không cần phải ánh trắng lừa dối, khơng nên ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng đau khổ từ kiếp lầm than” Dường đời tác giả, sống xã hội in dấu rõ sáng tác Nam Cao, đặc biệt ông quan tâm khám phá người thuộc tầng lớp trí thức tiểu tư sản 3.1 Hiện thực bối cảnh xã hội Việt Nam Bối cảnh xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, xã hội thực dân nửa phong kiến Trong 80 năm hộ thực dân Pháp, có 45 năm đầu TK XX, kinh tế Việt Nam chìm đắm nghèo nàn, lạc hậu, nhân dân phải sống cảnh nơ lệ đói nghèo vật chất tinh thần, 90 % dân số mù chữ Dưới chế độ thực dân nửa phong kiến, nông nghiệp nước ta nghèo nàn sở vật chất, lạc hậu kĩ thuật hoàn toàn dựa vào sức lao động thủ công phụ thuộc vào thiên thời địa lợi, suất loại trồng thấp Ruộng đất phần lớn tập trung tay giai cấp địa chủ thực dân Pháp Nghịch cảnh diễn thời thực dân Pháp chiếm đóng: Hằng năm Việt Nam xuất triệu gạo trắng, nông dân Việt Nam, người làm lúa gạo, lại ln phải chịu cảnh đói nghèo Năm 1945, có hai triệu người chết đói Hậu xã hội nặng nề, thực dân Pháp thực giáo dục nô dịch, 90% dân số mù chữ Trung bình vạn dân có 115 học sinh vỡ lịng, 210 học sinh tiểu học, học sinh chuyên nghiệp đại học 3.2 Hiện thực hoàn cảnh đời sống nhân vật sáng tác Khám phá thực đời sống người trí thức khơng khí tù túng, ngột ngạt xã hội tận bế tắc, nhân vật trí thức Nam Cao rơi vào bi kịch vỡ mộng, lâm vào cảnh ngộ chết mòn mà tác giả viết mức độ cao Thay gọi chết mịn, Nam Cao gọi đời sống tầng lớp trí thức tiểu tư sản “SỐNG MỊN” tinh thần Những người trí thức cố gắng vươn tới sống có ý nghĩa, lại bị gánh nặng cơm áo sống hồn cảnh xã hội đầy rẫy bất cơng, vơ nhân đạo Hoàn cảnh sống, trách nhiệm đè nặng lên vai, đậm tâm tưởng người trí thức Nguyễn Bính than thở “Ai bảo dính vào duyên bút mực/ Suốt đời mang lấy số long đong”, câu nói thực đời sống người theo nghề văn, yêu văn chương thời Tồn cảnh đời sống Đời thừa, nhân vật trung tâm Hộ, văn sĩ có lòng thương người với tinh thần “cái đẹp cứu rỗi giới” Hộ cứu vớt đời Từ (liên tưởng tới nhân vật Tràng truyện Vợ nhặt Kim Lân, Tràng cứu đời thị, dù hoàn cảnh gia đình khơng giả, đói tràn chuỗi ngày), để hồn cảnh nhà đông người hơn, miệng ăn gấp ba, nỗi lo chi phí sinh hoạt khiến cho Hộ từ người thiện lành, cao đẹp trở nên cục mịch, tìm đến rượu cao vũ phu, đánh vợ, đuổi vợ Hiện thực giá trị đồng tiền xã hội, sống túng thiếu bao quát đời Hộ suốt mạch truyện Hiện thực hoàn cảnh làm Hộ rơi vào tình trạng kẻ bất lương, đê tiện nghề anh yêu quý Mộng viết nên tác phẩm đạt giải Nobel không thực được, bất lực trước sống, hao mòn thể xác, hao mịn tinh thần, chìm ngày u tối, chán nản Nhưng sâu thẳm người họ tính mà Nam Cao phát họ ln có thiện Sau lần chửi đánh Từ say, Hộ tỉnh dậy nhận thức hành động, lời nói mình, Hộ ân hận thương cảm Từ, thấm thía nỗi chịu đựng Từ có lẽ Từ mang ơn Hộ cưu mang, Từ ln người ngoan, hiền gia đình, cách ứng xử với Hộ Một gia đình nghèo, sống chật vật, hình ảnh Từ làm nhớ tới hình ảnh người đàn bà hàng chài truyện Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu Vì nghèo nên dẫn tới hành động vũ phu người đàn ông họ muốn thế, có lẽ hành động cách họ tìm đến giải thốt, cho dù đáng lên án, phụ nữ người đáng yêu thương, đáng đối xử cách nâng niu, tôn trọng Hộ Đời thừa Là người tôn thờ đẹp, mê văn chương để có tiền ni vợ con, Hộ ngược lại quan điểm văn chương “cho in văn viết vội vàng…phải viết báo để người ta đọc quên sau lúc đọc”, Hộ lần đọc lại văn lại “đỏ mặt lên, cau mày, nghiến răng, vị nát sách mắng thằng khốn nạn” Tuyệt vọng hơn, miếng cơm manh áo hàng ngày không phũ phàng bước đẩy anh khỏi đường nghệ thuật chân chính, mà cịn làm xói mịn nhân cách, biến anh thành kẻ có hành động vũ phu với vợ con, vi phạm vào lẽ sống tình thương cao Mặc dù viết vội vã, để kiếm tiền nguồn chi tiêu gia đình nhỏ bé lại lớn làm Hộ “điên người lên phải xoay tiền” Anh cố gắng gượng vươn lên hoàn cảnh sống ngột ngạt bủa vây, chặt lấy, khiến anh “trở lên cau có gắt gỏng” với vợ con, với ai, với Trong bế tắc, Hộ tìm cách giải uất, giải sầu men rượu, men bia, bắt đầu trượt dài đường tha hoá Hiện thực làm người sống cảnh khốn cùng, làm người biến chất, bất lực Hiện thực sống bóp nghẹt nhiều người trí thức, khơng Hộ, mà cịn Điền Giăng sáng Điền anh giáo nghèo, có lần làm trường tư ngót ba năm Điền phải ngưng việc dạy “cái trường thuê Ðiền dạy lớp nhất, lấy hai chục bạc lương tháng, phải dẹp Dẹp để nhường lại nhà cho người ta dùng vào việc khác, cần cho lúc hơn.”, thực xã hội dường không ưu với chữ, số, mà cần trường học nơi ngưng lại để dùng vào việc khác, cảm thấy xã hội thật mâu thuẫn, bất công Giáo dục thước đo phát triển vững mạnh đất nước, thực tế chưa ý Điền sống trạng thái đấu tranh căng thẳng tư tưởng để tìm đường chân cho nghiệp sáng tác Tiếng khóc, tiếng vợ gắt gỏng, mảnh đời thảm hại xung quanh làm Điền bừng tỉnh, thoát thai khỏi thứ nghệ thuật vị nghệ thuật để đến với nghệ thuật vị nhân sinh: “Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than” Sáng hơm sau, “Điền ngồi viết Giữa tiếng khóc, tiếng vợ gắt gỏng, tiếng léo xéo địi nợ ngồi đầu xóm Và tiếng chửi bới người láng giềng ban đêm gà”, thực trước mắt tiếng khóc, âm xung quanh khơng thể khiến văn sĩ Điền tập trung viết được, áp lực đồng tiền, áp lực cầm bút dày xé người Điền Hiện thực khiến vợ Điền phải “Vợ Ðiền có lẽ yêu Ðiền Nhưng thị biết người ta cần ăn cơm, mặc áo uống thuốc đau ốm Thị cố lo cho chồng ba thức Thị nhịn ăn để chồng ăn Thị nhịn mặc cho chồng mặc Thị bán đến yếm, áo để lo thuốc thang cho chồng Thị tưởng chồng sung sướng lắm.” thực tế với Điền “Nhưng khơng phải, Ðiền quen với tình cảm nồng nàn lời nói vuốt ve Nét mặt cau có, ngân ngữ cục cằn, lối u q đơn sơ - nói thơ sơ - vợ Ðiền làm cho Ðiền khổ”, thực tế hi sinh Thị không khiến Điền thương cảm mà có lúc Điền tơ tưởng đến người phụ nữ “Ðiền nghĩ đến người đàn bà nhàn hạ, vừa tắm thứ nước thơm tho, mặc áo lụa xanh, ngả thân mềm ghế xích đu đưa đẩy đơi chân thưỡn thẹo… Tại Ðiền lại nghĩ đến hình ảnh lả lơi ấy?”, anh khơng hiểu có suy nghĩ Hiện thực đói khổ khiến Thị khơng cịn người phụ nữ ăn mặc tươm tất, đẹp, mà sống lo toan, vụn vặt khiến Thị khơng cịn ngun vẹn Trước cách mạng, Nam Cao với chủ nghĩa thực mang tính nhân văn sâu sắc, đề cập đến số phận người, chí kiếp người khổ đau, đè nén, kìm hãm, đày đọa vào thời nơ lệ Bao bi kịch, thảm cảnh diễn ra, trình bày trang văn Đó sống mịn mỏi, quẩn quanh, tàn lụi lớp trí thức nghèo thành thị Cuộc sống màu xám bị lên án đến mức “mốc lên, rỉ đi, mòn ra, rục ra”, sống mòn, chết mòn, chẳng khác chết cịn sống Qua hồn cảnh bi thảm đó, ngồi tiếng nói phê phán, lên án, tố cáo cịn có thơng điệp triết lí sâu xa nhà văn trạng thái tâm hồn vấn đề cải tạo thân để vượt thoát khỏi bi kịch tinh thần, tư tưởng người Chủ đề Sống mòn đề cập đến cách sống Qua tác phẩm, sống bế tắc, quẩn quanh, tù túng, ngưng đọng đến mốc meo, mòn rỉ mục rữa Cũng nhiều nhân vật trí thức tiểu tư sản, Thứ thời náo nức với mộng ước cao xa Nhưng trận ốm thập tử sinh ném y trở nơi chôn rau cắt rốn Chưa chịu gục ngã trước số phận Thứ gắng gượng tìm đến trường tư ngoại Hà Nội để dạy học kiếm sống Khơng cịn mơ ước lớn, Thứ mong kiếm đủ tiền ăn, đủ tiền nuôi vợ yên thân Nhưng “công việc mỏi mệt cày”, làm việc khổ sai mà nợ nần túng thiếu Thứ bước nhượng bắt đầu rơi vào cảnh “chết mịn” tinh thần Thứ người có ý thức cao ý nghĩa sống Anh khao khát sống hữu ích, “mỗi người chết phải để lại chút cho nhân loại” Nhưng thực tế hoàn cảnh sống anh lại khắc nghiệt, tiền lương tháng có hai chục đồng, phải mang lưng gánh nặng gia đình, rút Thứ phải sống tháng ngày buồn tẻ “bình lặng vơ sự” Anh sa vào chuyện tủn mủn, nhỏ nhen sống hàng ngày “Cái chất độc sống” ngấm dần cách tự nhiên vào Thứ, làm cho Thứ nhỏ nhen kẻ mà Thứ khinh Sự trì trệ, tù túng sống xung quanh làm cho tâm hồn Thứ nguội lạnh khô héo Nghèo khổ làm thui chột ước mơ hoài bão “muốn bay cao đơi cánh mình”, đẩy Thứ đến cảnh “sống mòn” Nghèo khổ làm Thứ nhỏ nhen với bạn bè, tàn nhẫn với Liên vợ Thứ, Thứ nghi ngờ Liên, ghen bóng ghen gió, làm khổ Liên khổ thân Thứ mong muốn cảm thông yêu mến lẫn người Nhưng tâm hồn Thứ bị nhiễm độc từ lúc mà Thứ không hay biết Khi nghe tin Đích ốm nặng, Thứ thầm mong “Đích chết đi” Và lúc ấy, Thứ “đã khóc chết tâm hồn mình” “Lịng cằn cỗi đến mức ư? Y ích kỷ, đồi bại, tàn nhẫn, khốn nạn đến ư?” Một anh niên hăm hở vào đời với ước mơ cao xa, khoảng năm bảy năm sau trở thành anh giáo khổ trường tư sống “lù xù, xo xúi, an phận” Anh đau đớn nhận thực tế phũ phàng: “Cái nghèo chẳng có ích cho Nó làm tiêu mịn sức lực héo hắt tâm hồn Nó khiến người ta thành bủn xỉn, nhỏ nhen, ích kỷ, sát bờ đất” Chính thực tế lấn lướt ước mơ cao đẹp Thứ làm anh phát khùng lên: “Kiếp tức lạ Sao mà đời tù túng, chật hẹp, bần tiện đến thế! Khơng dám nhìn cao tý Chỉ lo ăn, lo mặc Hình tất nguyện vọng, tất mơ ước, tất mục đích đời ngày hai bữa Bao nhiêu tài trí sức lực, lo tính dùng vào việc Khổ sở thế, nhục nhã thế, mịn mỏi tài trí óc, giết chết ước muốn cao đẹp, hi vọng cao xa nốt” Nhân vật Thứ thể rõ tâm trạng đầy dằn vặt, lo lắng, tủi hổ, chua chát phận nghèo Những tính tốn nhỏ nhen, vụn vặt, tầm thường người Cuộc sống dồn ép nhà trường đóng cửa Thứ lại tàu xó nhà quê với bao tủi cực Thứ với khát vọng sống đáng, sống lương thiện sức lực mình, thống có ý thức vượt hồn cảnh sống tù túng, bất lực, bng trơi khơng đủ sức đổi thay hồn cảnh Sống mịn tiểu thuyết mang đậm yếu tố tự thuật Nam Cao, nhà văn kể lại cảnh sống thời ông đồng nghiệp, nhà giáo khổ kiết xác trường tư Cũng xem lời bộc bạch nhà văn dằn vặt, lo toan; tủi hổ âm thầm, xót xa yếu Thứ bộc lộ Đó thực trạng bi kịch tự nhận thức, xuất phát từ cảm hứng nhân đạo Nam Cao Với cảm quan văn hóa mới, Nam Cao khơng ngại phơi bày hủ tục, thói xấu kìm hãm phát triển người Thứ Sống mòn than vãn “Đó thói quen Khơng phải thói quen riêng mình, thói quen lưu truyền đời, nhập vào máu Tư tưởng, tính tình, cảm giác, hành động khn theo thói tục Những lề lối sẵn thời đại Thời thay đổi, lòng người thay đổi Thế kỉ sau lọc máu cho trở lại Y thở dài, nghĩ bụng ta lại nghĩ chuyện lọc máu từ bây giờ” Nam Cao có dự cảm thời thay đổi nhà văn muốn có thay đổi người từ Thực ra, tham vọng nhà văn lớn lao Nam Cao có tham vọng lọc máu người giai cấp người dân tộc Hiện thực Đôi mắt - trước có tên Tiên sư anh Tào Tháo cảnh tượng xã hội chìm nạn đói, có số phận người chăn ấm nệm êm, xa hoa, dửng dưng với sống chung xã hội Nam Cao xây dựng hình tượng hai nhà văn Hoàng Độ với hai lối sống, hai nhìn nhận người nơng dân, kháng chiến trái ngược nhau, vấn đề nêu lên tác phẩm “cách nhìn sống” Nhân vật trung tâm nhà văn Nam Cao tập trung khắc họa truyện văn sĩ Hoàng Hoàng nhà văn tay “chợ đen tài tình” Hiện thực sống xã hội - nạn đói kinh hồng năm 1945, “xác người chết ngập phố phường” gia đình Hồng phong lưu, chó anh ni chưa phải nhịn bữa ăn Hồng có sống xa hoa, tách biệt với người dân lao động nghèo khổ nước thiếu đói, người dân chết ngả rạ nạn đói năm 1945 Hồng sống tuyn trắng, uống trà hoa cúc, hoa sen, ăn mía nướng…Hồng đạp lên dư luận để sống dù anh biết giới văn sĩ Hà Nội chửi anh nhiều anh không quan tâm mà thản nhiên sống mặc đời, sống thân Thái độ sống, lập trường quan điểm dịnh đơi mắt người Đơi mắt Hồng đơi mắt người ngồi cuộc, anh cảm thấy khó chịu cán địa phương thắc mắc vợ anh khơng đệm chữ “thị” tên họ Ở nơi mới, sống bên cạnh người nông dân, mắt Hoàng, người dân quê “toàn người đần độn, lỗ mãng, ích kỉ, tham lam, bần tiện cả” Anh em nhà không tốt với Ai giết gà ngày mai làng biết Trong suy nghĩ Hồng, người nơng dân kẻ suốt ngày còm cọm làm trâu, chẳng dám ăn, chẳng dám mặc, chui rúc; người “vừa ngố vừa nhặng xị”, đánh vần xong giấy mười lăm phút, viết chữ quốc ngữ sai vần lại thích nói chuyện trị Chuyện anh bán cháo lịng sau cách mạng làm chủ tịch xã, chuyện anh niên vác tre đắp lũy, cản bước quân thù đọc thuộc lòng ba giai đoạn kháng chiến chuyện đáng cười Niềm tin nơi Hoàng dành cho lãnh tụ “Ơng Cụ làm việc cừ quá, cho dù dân có tồi ơng Cụ xoay quanh độc lập thường” Từ nhìn người nơng dân, kháng chiến thế, Hồng tự chọn lối sống “khép kín”, lạc lõng trước thời đất nước Ngày ngày, Hoàng sống nhà có tuyn trắng tốt, chăn bơng thoang thoảng mùi nước hoa, nghĩ ăn, đọc tiểu thuyết trước ngủ giao du với trí thức “rởm” Một người Hồng thấy vẻ đẹp từ tâm hồn người nghèo khổ, quê kệch kia, anh sống coi trọng vẻ bề ngoài, coi trọng lối sống hưởng thụ cho riêng chẳng lắng người, tiếp xúc với họ chạm tới tâm hồn thánh thiện họ Bên cạnh đó, nhà văn Độ lại có nhìn, lối sống hồn tồn khác Với Độ, người nơng dân có nhiều kì lạ - họ “bí mật”, chưa thể khám phá hết Độ nhìn thấy hạn chế người nông dân “Tôi gần gũi họ nhiều Tơi gần thất vọng thấy họ phần đông dốt nát, nheo nhếch, nhát sợ, nhịn nhục cách đáng thương” Độ nghi ngờ “sức mạnh quần chúng” Nhưng, cách mạng tháng Tám thành công, Độ nhận người nông dân nước làm cách mạng làm cách mạng hăng hái “Vô số anh đen, mắt toét, gọi lựu đạn “nựu đạn”, hát Tiến quân ca người buồn ngủ cầu kinh mà lúc trận xung phong can đảm lắm” Độ thấy hành động anh niên đọc thuộc lòng “ba giai đoạn” giống vẹt anh trông thấy bó tre anh niên vui vẻ vác để ngăn qn thù Trong Hồng nhìn nhận người nơng dân kẻ tị mị, hay để ý chuyện người khác Độ nhận thấy hành động tinh thần trách nhiệm cao người nơng dân kháng chiến thần thánh dân tộc Với đơi mắt ấy, nhìn tin tưởng, trìu mến với người dân nơng thơn, Độ theo kháng chiến, hòa nhập vào sống người nơng dân, sống, chiến đấu dân tộc Hiện thực sống người tầng lớp trí thức tiểu tư sản Hoàng Độ người trí thức họ có quan điểm, góc nhìn khác nhau, cho thấy mâu thuẫn cảm quan đánh giá việc Hồng với nhìn phiến diện, chiều, nhìn thấy xấu xa người nơng dân, thể nhìn tiêu cực, xa cách quần chúng, xa cách thời thấy sống chua chát Độ khác, Độ có nhìn đa diện, Độ nhìn hai mặt vấn đề, lẽ đời có tính tương đối, với nhìn tích cực, tràn đầy nhiệt huyết với thời cuộc, anh có tâm hịa mình, sẵn sàng cống hiến, sẵn sàng hi sinh độc lập dân tộc Độ thấy vẻ đẹp ẩn sâu bên người Chính cách nhìn thực sống khác dẫn đến việc người tự chọn cho lối sống, chỗ đứng riêng trước thời Đọc Đôi mắt ta trở thời điểm toàn dân đoàn kết đấu tranh đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược Đọc Đơi mắt ta có hình dung nơng thơn Việt Nam sau cách mạng Quan trọng hơn, ta có thêm học “cách nhìn sống” Bài thơ Cốc nước triết học cậu bé người Mĩ Mattie Stepanek “Nhìn mực nước lưng chừng cốc/ Có người nói: “À, phải, cốc nước đầy nửa rồi!”/ Nhưng số khác nhìn cốc/ Lại cho rằng: “Ồ, không, cốc nước nửa vơi!”/ Tôi hi vọng thuộc số người nhìn vào cốc nước tơi thấy chí đầy nửa./ Trong sống điều quan trọng vô cùng/ bạn thấy cốc nước vơi nửa cạn tới đáy”, cách nhìn thực 10 Nó không chịu lặng Thị sừng sộ, chực vồ lấy nó: - Mày có câm khơng nào? Nó sợ q đành phải nín Nhưng tiếng rên nho nhỏ cịn ” 7.2.2 Ngơn ngữ độc thoại Độc thoại hình thức bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm… nhân vật Khi có trạng thái độc thoại tức tác giả đưa nhân vật đứng trước tình huống, vấn đề mâu thuẫn đòi hỏi cách ứng xử, cách giải Và nhân vật suy nghĩ lời nói trước hành động Trong sáng tác Nam Cao, hình thức ngơn ngữ độc thoại nhân vật chiếm đa số Đó Hộ “Hắn thẳng lại trước mặt Từ Hắn cúi xuống, quắc mắt nhìn Từ, gõ gõ ngón tay trỏ vào trán Từ dọa người ta dọa trẻ con: - Ngày mai có biết khơng? Chỉ ngày mai thơi! Là tơi đuổi tất mẹ khỏi nhà Tôi đuổi tất, không chừa đứa nào, kể bé Thảo ngoan Mấy đứa đáng vật nhát cho chết cả! Chúng biết ăn với hét! Cả mẹ nữa, mẹ đáng vật nhát cho chết cả! Chúng biết ăn ngồi ơm nhện ôm bọc trứng, không chịu làm thêm việc cho có tiền Chỉ khổ thằng thơi!”, Hộ giải tỏa khủng hoảng, áp lực đè nén trí tiếng chửi sau say sáng hôm sau Hộ hối hận, nhận sai lầm mình, lại dâng lên tình thương người Đó Oanh dạy cho bọn trẻ mà lại tô son, đánh phấn kĩ lại ngắm nghía mình: “Sáng hơm nay, y cịn nhiều để ngắm nghía Y nhìn vào gương, vừa xoa nắn mặt, vừa càu nhàu: “Chà! Sao trông mặt ngán quá! Mình già quá!” Thứ thấy buồn cười Y nghĩ bụng: “Ai bảo tiếc giời? Còn hám lợi chết già trường ” Kế thừa phát triển thành lớp nhà văn trước, độc thoại nội tâm sáng tác Nam Cao vừa mang nét truyền thống vừa thể tính chất đại, mẻ đường hữu hiệu soi sáng giới tâm lí bí ẩn người Trong truyện ngắn viết người trí thức Nam Cao, độc thoại nội tâm xuất với mật độ dày đặc, chiếm nhiều trang viết thiên hướng nội, gắn liền với xuất nhân vật tự ý thức Nhân vật trí thức Nam Cao người đa cảm, nghĩ có đời sống nội tâm mâu thuẫn, phức tạp Trong dòng độc thoại nội tâm trực tiếp, nỗi đau khổ, niềm khao khát tự do, sáng tạo, căm giận, lòng tủi hận… đẩy lên cao độ, thấm đẫm chất trữ tình, tính triết lí Nhân vật trí thức Nam Cao nhiều chìm vào độc thoại nội tâm tự soi xét, nhận diện, phơi bày tự thú tội trước người khác Đó tinh thần tự phân tích đánh giá thân nhân vật “Cái mặt khơng chơi được” dịng độc thoại nội tâm 28 miêu tả trạng thái tâm lý cô đơn, khốn khổ nhân vật Anh đau đớn thú nhận mặt “dị dạng” mình: “Người ta phải ghét tơi, ghét tơi khơng có cớ ghét tơi khổ Tôi khinh khỉnh ư! Tôi lèo ư! Hay trái lại khúm núm, đê tiện Hay thô tục Không, không, họ không nói Họ biết tơi khơng có tý Nhưng mặt trông… Chao ơi! Chao ơi, tơi cịn biết bây giờ!” Nam Cao thể tâm lí quẩn quanh, thụ động người trí thức tiểu tư sản hàng loạt câu hỏi dạng độc thoại nội tâm trực tiếp Họ đặt câu hỏi trước đời riêng, trước xã hội, phần lớn câu hỏi khơng tìm câu trả lời Các câu hỏi đặt liên tiếp, ngắt quãng, kéo dài nhằm bộc lộ tính chất trăn trở, dằn vặt, bế tắc tầng lớp tiểu tư sản Dường bực tức, băn khoăn, bế tắc đời Thứ (Sống mòn) kết tụ lại trút lên đầu người vợ hiền lành, lam lũ, đáng thương Băn khoăn yêu thương nghi ngờ giải đáp câu hỏi, nhờ vào câu hỏi Lần nghỉ hè, nghe tin vợ buôn, Thứ băn khoăn: “Nhưng cịn vơ lý nữa? Đi bn có phải tội đâu? Y muốn cấm Liên ngồi ư? Sao y khơng lập cung cấm để nhốt Liên vào đời, đòi giải đáp, đòi bùng nổ” Đan xen với suy nghĩ, tự bạch nhân vật, Nam Cao sử dụng đậm đặc thành công kiểu độc thoại nội tâm mang tính đối thoại để triển khai đời sống tư tưởng nhân vật Đây hình thức phân thân nhân vật - tưởng tượng người “đối thoại vơ hình” để bộc bạch suy nghĩ, tự vấn lương tâm, tự biện minh cho hành động mình, sám hối, hứa hẹn với mình, với người… Với kiểu độc thoại này, nhân vật có khả “đối thoại” với ý thức khác, với tác giả với “Hắn nhịn đói từ sáng đến Hắn chịu nhục với người đâu! Đã chẳng an ủi lời vợ vơ lấy quên đay nghiến Ừ! Mà cho quên nữa, cho không lấy thuốc cho cố ý, muốn khỏi đồng bạc vợ có nên nói tệ với khơng? Hắn hà tiện ai? … Hắn bủn xỉn, tiếc tiền cho ai” (Nước mắt) Những câu “cho quên nữa”, “không lấy thuốc cho cố ý”, “hắn hà tiện”, “hắn bủn xỉn”, “hắn tiếc tiền” đay lại, cãi lại lời ngữ điệu trách người vợ (“Quên! Chỉ quên suốt đời… có mà tiếc ấy! Quên… quên nào! Người đâu mà có người tệ thế!”) Rõ ràng ý thức Điền đối thoại với ý thức người vợ đoạn độc thoại nội tâm Điền không cãi với vợ thực tế cịn cãi với vợ tâm tưởng Ngơn ngữ trần thuật miêu tả dường chuyển hoá phần lớn thành ngôn ngữ bên nhân vật Những dòng độc thoại nội tâm nhân vật dường dài liệt tác phẩm Những câu hỏi tìm đường vang lên dồn dập: “Hắn làm đời Từ đỡ khổ hơn? Hắn làm đời Từ khỏi khổ” Có thể thấy điểm chung nhân vật trí thức Nam Cao nhân vật đặt q trình tha hố tự ý thức Người đọc dường sống suy nghĩ triền miên nhân vật Con người đứng bờ vực tha 29 hố q trình đấu tranh với để tìm lại diễn căng thẳng, liệt Những lúc ấy, nhân vật phải đối diện với mình, tranh cãi biện hộ, phân bua cho để khỏi hồn cảnh Nhân vật trí thức Nam Cao có ý thức sâu sắc số phận, đời Trước thực phi nhân đạo, họ diễn đấu tranh nội tâm gay gắt hai phần tối sáng, thiện ác Sử dụng triệt để lời nửa trực tiếp, Nam Cao phơi bày chất nhân vật cách sâu sắc Một ngày lên tỉnh lĩnh tiền gặp bao chuyện xui xẻo, khổ cực, Điền (Nước mắt) nhà trạng thái “nhọc ươn người” Trước lời giận dỗi, trách móc, gắt vợ quên, “Điền gần muốn nhảy lại vợ mà bóp cổ” Trong giây phút thương thân tuyệt vọng, Điền tàn nhẫn nghĩ “sẽ nơi nào, sống mình, đứa chết mặc thây, hoạ vợ biết thân!” Tiếng khóc thầm đứa gái nhỏ tuổi làm Điền “rúm người”, ý giận hờn bừa bộn tan Tấm lòng người cha “quăng ra”, bừng tỉnh: “Tội nghiệp bé! Nó ốm đau thường thường bị mẹ mắng chửi suốt ngày tát nước Mẹ mắng chửi nhiều bất cơng vơ lí Nhưng lạ thay! Lúc Điền không vin vào mà trách vợ Hắn thấy vợ không tệ Thị vốn thương Những lúc thị gắt gỏng với lúc chị sốt ruột quá, lo lắng Trong lịng Điền cịn lại xót thương Hắn thương vợ, thương con, thương tất người phải khổ đau Lòng thiết tha rướn lên, muốn vươn lên để ôm ấp lấy người” Sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm lời nửa trực tiếp, Nam Cao không miêu tả trực tiếp trình vận động phát triển tâm lý người trí thức mà cịn thể q trình tự đấu tranh, chuyển hoá lẫn mâu thuẫn, mặt đối lập tâm hồn người Điền Giăng sáng nhân vật có trình tự ý thức nhiều đau khổ Nam Cao nhân vật tự phân tích, tự mổ xẻ thân để tìm cho lối lao động nghệ thuật thực sống Ban đầu, Điền Nam Cao tìm đến thứ văn chương lãng mạn để làm thi vị hoá thực đói nghèo lam lũ nơi làng quê Điền hướng lịng đến đẹp đầy ảo tưởng: “nghệ thuật ánh trăng xanh huyền ảo, làm đẹp đến cảnh thật tầm thường xấu xa…” tình duyên với người đàn bà đẹp biết đến trang điểm yêu đương Lời nửa trực tiếp đoạn độc thoại dài mang đậm ý thức giải thoát khỏi thực Điền Mộng ước văn chương tâm hồn lãng mạn thắng sống đời thường Điền thực bừng tỉnh khỏi dòng suy nghĩ miên man đứa gái bị đau bụng Lòng thương người cha trỗi dậy làm anh ý thức rằng: “Điền thấy Điền Điền sung sướng Điền khổ” Sự thật tàn nhẫn “giết chết ước mơ lãng mạn” gieo đầu óc Điền Để rồi, Điền ý thức cho cho tầng lớp mình: “Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” 30 Nhân vật trí thức Nam Cao khơng người nhận thức rõ bi kịch “sống mịn” mà cịn hay trăn trở, mổ xẻ nội tâm để hồn thiện nên độc thoại nội tâm Nam Cao có xu hướng chuyển dần lời thiên hướng ngoại sang lời thiên hướng nội để thể nỗi đau, giằng xé nội tâm người rơi vào tình trạng tha hố, chết mịn tinh thần trước lo toan cơm áo hàng ngày Những người trí thức tiểu tư sản thường nhà văn, nhà báo, nhà giáo, người có học, có hồi bão lớn lao Họ chịu giằng xé liệt ước mơ, lí tưởng đẹp đẽ sống thực ti tiện, xấu xa Khi làm điều phi nghệ thuật, phải viết báo, văn “toàn vơ vị nhạt phèo, gợi tình cảm nhẹ, nông, diễn vài ý thông thường quấy loãng thứ văn chương phẳng dễ dãi” để kiếm sống người phụng nghệ thuật, người khao khát ý nghĩa sống họ lại lên tiếng xỉ mắng không thương tiếc Họ day dứt “sẽ chết mà chưa làm cả, chết mà chưa sống” Sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm, Nam Cao đốt đuốc, soi đường, lối cho người biết suy nghĩ sống bi kịch đời thường bừng tỉnh hướng đến sống tốt đẹp Chính sức mạnh độc thoại nội tâm mở kho báu nhân tính làm cho ta tin vào tồn mãnh liệt thiên lương người “Đời thừa” có nghĩa sống vơ ích, sống vơ tích sự, khơng có ý nghĩa cho đời Với hai tư cách người trí thức người chồng, nhà văn Hộ rơi vào bi kịch “đời thừa” Cách trần thuật Nam Cao linh hoạt, biến hố Ơng kể lại chuyện thường ngày Hộ, với nhiều điểm nhìn, góc nhìn khác nhau, ngơn ngữ người kể chuyện, ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật Đặc biệt nhà văn khéo léo nương theo dòng ý thức nhân vật mà kể, dẫn người đọc thám hiểm vào giới bên trong, làm cho truyện ngắn có nhiều đoạn đậm sắc thái trữ tình Tuy vậy, nhiều cách kể theo điểm nhìn nhân vật Hộ Khi đó, ơng nương theo tâm trạng, cảm xúc nhân vật mà tạo chất giọng: “Khốn nạn! Khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi thằng khốn nạn! Hắn kẻ bất lương!” Hoặc nương theo trải nghiệm nhân vật mà tạo nên chất giọng triết lí: “Kẻ mạnh khơng phải kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thoả mãn lịng ích kỉ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai mình” Hoặc ơng sục vào kí ức (độc thoại nội tâm), lặng lẽ, tỉnh táo phán xét kết hợp triết lí với trữ tình Ngơn ngữ tác phẩm Nam Cao liên quan mật thiết đến quan điểm nghệ thuật tác giả Ông phê phán thứ văn chương thi vị hóa sống đen tối, phục vụ thị hiếu lãng mạn bọn trưởng giả Với Nam Cao, nhà văn phải xứng đáng với bút mình, hình thái lao động cao quý, trách nhiệm với xã hội! 7.3 Đặc điểm ngôn ngữ 7.3.1 Sử dụng nhiều số từ, cảm thán từ Việc sử dụng số từ làm khắc họa rõ đến mồn tính keo xỉ, bần người hoàn cảnh, làm đậm nét thực xã hội Những số từ, 31 lượng từ giá trị vật chất làm hoàn cảnh trở nên thê lương, Giăng sáng “Năm ngoái đây, trường thuê Ðiền dạy lớp nhất, lấy hai chục bạc lương tháng, phải dẹp.”, “Giá ông xoay được, ơng trả Ðiền chục bạc, cho đẹp mặt đơi bên.”, “Lão hàng phở trả có bảy hào Hôm nọ, căng mây lại cho hai đồng Bán cho lão phí Mà nhà ơng chưa có ghế…”, “Có đắt đến năm hào Năm hào với năm xu năm hào rưỡi Vậy cho có phải trả tiền cước bốn ghế, tiền tàu hỏa thơi.”, câu nói minh họa số cụ thể làm rõ tính cách người thời đại khó khăn q đỗi khiến họ phải tính tốn để sống Trong phát ngơn nhân vật ơng hiệu trưởng hiểu tính Điền tính tốn nên ơng vội nói lời êm dịu để Điền đồng ý “Còn chuyển ghế khơng ngại Tơi bảo thằng nhỏ buộc hai làm một, dùng đòn gánh nước, gánh tàu cho ơng Cịn từ bến nhà ông, thuê thằng bé độ năm xu, hay hào.”, độc thoại nội tâm Điền “Ðiền nhẩm tính Như vậy, tất có già giặn tốn chừng đồng bạc Nghĩa tiêu đằng hai hào Hai hào bốn ghế mây! Cho có xộc xệch cịn rẻ chán Ðiền ưng thuận Thế bốn ghế mây ơng hiệu trưởng mà lão hàng phở trả có bảy hào chiếc, tàu thủy quê Ðiền.”, “Bây giờ, có tới ba bốn đồng Ba bốn đồng chiếc! Thế nghĩa đáng giá ngót hai chục bạc.” Những số có sức mạnh thể rõ tính cách người hoàn cảnh, “Ðối với thị, giăng đỡ tốn hai xu dầu! Dầu lạc lúc chai lít hai đồng Mới biết nước đánh có thiệt cho nhà nghèo thật Mỗi tối, thị đốt đèn lát Nhưng lát đủ tốn hai xu Những tối có trăng đỡ tốn hai xu Hai xu chẳng bao mười hai xu hai hào; mười hai hào hai đồng bạc; mười hai đồng bạc…”, “Những đứa lớn, đứa bế em, đứa chăn trâu, đứa xin hoa chuối, nắm khoai đội chợ xa bán để kiếm vài xu ăn cho khỏi chết.” Ở Sống mòn, số lên thực phũ phàng, cảm thương cho sống thiếu thốn người trí thức tên Thứ, làm việc nhận lại đồng lương không đủ chi trả cho sinh hoạt “Thế mà lương tháng, vẻn vẹn có hai chục đồng.”, “Y mướn Thứ thay y làm hiệu trưởng dạy lớp Y bảo Thứ: "Trường học trị, tơi bảo Oanh đưa cho Thứ tháng vài chục bạc Khi nhiều học trò hơn, nói chuyện lại với Bọn liệu với dễ lắm"" Khi kinh tế chi phối đến Thứ làm Thứ thay đổi suy nghĩ cống hiến, hăng hái “Một buổi sáng, lúc đánh răng, y tính sáng, nguyên hai lớp y, người ta thu tám mươi đồng Y phần tư Còn sáu mươi đồng đâu? Tiền nhà, mười bảy đồng, tiền thằng ở, sáu đồng cịn làm đến trăm việc khác cho Oanh, có riêng việc nhà trường đâu; tiền phấn viết bảng, độ vài đồng Tất thứ chi phí cho nhà trường, thơi Ngun số sáu mươi đồng kia, thừa nửa Lại tiền thu bốn lớp Thế Oanh khơng phải khó nhọc gì, khơng phải trách nhiệm gì, trách nhiệm hiệu trưởng hoàn toàn Thứ phải đảm đương, mà lợi trường tháng trăm bạc Sao lại vơ lí thế?” Con số cách mà Nam Cao thể rõ thực đời sống người trước cách mạng tháng Tám, “Thầy mua phẩm lạng pha tiện cho chúng mà thầy có lợi đơi chút Lợi dăm, sáu hào đó, Hài tính Nhưng hay qn Hắn khơng cịn nhớ rõ lợi sáu hào hay năm hào Và khơng lúc chịu rỗi, nên lại nhẩm tính lại xem số lợi hào, 32 xu…” (Quên điều độ) Những số kí hiệu thẩm mĩ văn Nam Cao “Chỗ lãi ấy, bốn đồng cịn Bây có cho bốn đồng, giáo khơng gì.”, “- Có bốn đồng mà mày cưới vợ à?”, “- Đưa chục bạc à? Thế mày vừa bảo mày vay có bốn đồng?”, “- Vâng, có bốn đồng, cịn nhà giúi cho con.”, “- Vâng, kể giá chẳng có đồng Nhà xui đưa cho bà cụ sáu đồng Nhưng lại không chịu bỏ đồng Như tồi quá.” Sử dụng nhiều từ cảm thán, đặc biệt “Chao ôi!” Nam Cao dùng với tần suất nhiều hàng loạt sáng tác, truyện xuất từ cảm thán Ở Giăng sáng, tác giả cho trở trở lại kiểu câu cảm thán “Chao ôi!”, câu văn thể cảm xúc hoàn cảnh, Điền phải nhận bốn ghế mây thay nhận tiền lương ơng hiệu trưởng khơng có tiền để trả lương “Chao ôi! Cũng mang tiếng ghế mây! Cái xộc xệch, bốn chân rúm lại, chẳng nước sơn không róc da thằng hủi”, chứng kiến cảnh Thị tiết kiệm “chao ơi! Nếu tính tốn thế, biết đến được? Sao thị lại phải ln ln tính tốn?”, Điền dạy học “Chao ơi! Dạy học lấy tháng có hai mươi đồng Bà mẹ Ðiền tưởng phong lưu lắm” Khi Điền nhận chân lí nghệ thuật “nghệ thuật vị nhân sinh”, “Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ lòng Ðiền.” Dường “Chao ôi!” đề ngữ, ngữ điệu để bắt đầu kể việc đó, than thở, trút dọc nỗi lòng Ngữ điệu cảm thán “Chao ôi!” xuất nhiều văn Nam Cao - đặc trưng cách hành văn tác giả Ở Đời thừa, “Chao ơi! Hắn viết gì? Tồn vơ vị, nhạt nhẽo, gợi tình cảm nhẹ, nơng, diễn vài ý thơng thường quấy lỗng thứ văn phẳng dễ dãi.”, câu văn đầy chua xót Hộ lời chất vấn tư cách người cầm bút Trong phút Hộ nhìn Từ ngủ sau đêm Hộ say, “Chao ôi! Trông Từ nằm thật đáng thương! Hèn chi mà Từ khổ đời người! Cái tướng vất vả lộ đến giấc ngủ.”, “Ôi chao! Hắn khóc! Hắn khóc nức nở, khóc thể khơng tiếng khóc Hắn ơm chặt lấy bàn tay bé nhỏ Từ vào ngực mà khóc.” Dường câu cảm thán tràn sáng tác Nam Cao Ở Đôi mắt “Tài thật! Tài thật! Tài đến cùng! Tiên sư anh Tào Tháo.” hay có truyện kết thúc truyện câu cảm thán; “Rồi lần đọc lại sách hay đoạn văn ký tên mình, lại đỏ mặt lên, cau mày, nghiến vị nát sách mắng thằng khốn nạn Khốn nạn! Khốn nạn! Khốn nạn thay cho hắn! Bởi thằng khốn nạn! Hắn kẻ bất lương!” (Đời thừa) Ở Sống mòn, nhiều câu cảm thán liên tục nối tiếp lời nói nhân vật “Thằng Lu thật khốn nạn! Không hiểu phải bắt nạt thằng bé cháu tơi Khơng ngày khơng đánh thằng bé lần Tơi bảo lần mà khơng nghe Đối với chúng mình, chúng trẻ với nhau, có để ý Khổ nỗi đằng nhà vợ tơi có chịu nghĩ cho đâu! Tính trẻ con, có lạ gì? Mỗi lần q, thằng bé lại khóc khóc, mếu mếu kể lể với mẹ, với bà Mà tính đàn bà lại trẻ con!”, “- Lại hỏng rồi!”, “- Giá chưa có vợ cả! …”, “- Anh liệu đấy! Con mẹ béo chẳng vừa đâu Nó đứng cửa nhà nó, xắn quần lên, trỏ sang trường mà chửi Lúc đẹp mặt!”, “- Chẳng có ức 33 Tơi đốn rồi! Bà nhạc anh khơng chịu cho anh tiền học Có thơi! Việc qi gì! Họ khơng cho anh nhịn ăn bữa, bỏ tiền mà học Cần họ.”, “Cho chết! Xin cho chết tơi lịng.”, “- Hà! Thơi đi! Về! Về ngay, không mày chết với tao bây giờ!” Nam Cao sử dụng lượng lớn câu cảm thán xuất lặp lặp lại nhiều truyện làm nên phong cách riêng Nhiều truyện viết trí thức tiểu tư sản, Nam Cao sử dụng “Chao ôi!” khúc nhạc dạo cho nỗi lịng sau “Chao ơi!” xem từ cảm thán “nhãn tự” văn Nam Cao 7.3.2 Sử dụng từ ngữ ngữ - mộc mạc, gần gũi Những từ ngữ mang thở sống sinh hoạt, gần gũi với đời sống người, tạo âm hưởng thổ ngơi vùng miền Ở miền Bắc, hay gọi “tr” “gi”, có tên Giăng sáng, sáng tác thổ ngơi Bắc Bộ âm vang nhiều câu văn “Tối lại có giăng.”, “Điền mỉm cười với giăng Ðiền yêu giăng Cái thường, óc Ðiền đẫm văn thơ Có đọc văn thơ, biết giăng đẹp quý Giăng liềm vàng đống Giăng đĩa bạc thảm nhung da trời Giăng tỏa mộng xuống trần gian Giăng tuôn suối mát để hồn khát khao ngụp lặn.”, gái Điền Thị trả lời câu hỏi gay gắt Thị, đứa trả lời “- Giời giời!” Trong Đơi mắt, lời nói Hoàng bất ngờ trước xuất Độ đậm sắc Bắc Bộ “- Ối giời ơi! Anh! Q hố q!” Ở Sống mịn, thể câu nói Thứ nhìn thấy Oanh “Y nghĩ bụng: "Ai bảo tiếc giời? Còn hám lợi chết già trường " Những từ ngữ mang đậm sắc thái Bắc Bộ góp phần làm nên sắc thái quen thuộc, Nam Cao sử dụng từ ngữ cách đầy ý thức, niềm tự hào phương ngữ q hương Đó cịn từ ngữ suồng sã, thân mật, xưng hơ gọi mày, kiểu câu tỉnh lược sống sinh hoạt, người hay nói chuyện với Trong Giăng sáng, thể rõ điều trình đối thoại nhân vật, “- Làm thế?”, “- Ăn bậy lắm! Chết phải, kêu ai?”, “- Há mồm ra!” Hay từ ngữ ngữ, ngữ điệu ngữ “- Kệ cha mày! Cho mày chết đi!”, “- Con lạy bu; Con cay lắm! Con lạy bu! Cay mồm…”, “- Mày câm khơng tao tát cho vỡ mặt.”, “- Mày có câm không nào?”, Nam Cao sử dụng xưng hô gọi “bu” - tức mẹ, tiếng gọi mẹ người dân vùng Bắc Bộ, phương ngữ Bắc Bộ Không dùng bu để gọi mẹ, mà Nam Cao dùng “mợ” lời nói Thị dỗ truyện Đời thừa, Thị nói “- A! Mợ đây! Mợ mà! Ơi chao! Con tơi giật Mợ thương…”, câu nói Thị xuất “Ôi chao!” Nam Cao người biết rõ, hiểu sâu ngơn ngữ văn hóa vùng đất ơng Điều giúp cho độc giả đọc hiểu văn hóa vùng miền - sinh hoạt, cách xưng hô Ở Đời thừa, phát ngôn nhân vật Điền Thị tỉnh lược bớt số thành phần đảm bảo nghĩa câu “- Ðược! Tơi mua để nhà ăn.”, “- Ðừng phiền nữa! Em cho chúng ăn cơm trước ngủ.”, “- Ðừng ăn trước Ðợi đem thức ăn về, ăn thể Tơi sớm Cả tháng chúng đói khát, khổ sở, hơm có tiền nên cho chúng bữa ăn hồn.”, “- Vẽ chuyện!”, “- Làm chi?”, “- Chẳng làm chi cả!”, “- Thế đệ kiếu Ðệ phải kẻo hết tàu điện.”, “- Có đích khơng? - Ðích xác Chính Quyền đưa thư điều đình cho 34 chúng tơi xem.” Sống mịn - truyện nhiều chương, xuất nhiều tuyến nhân vật, nhiều lời đối thoại, lời đối thoại tỉnh lược số thành phần, đa phần câu vụn “- Thì mặc nó! Cái khơng can đến tơi!”, “- Thấy ghét! Giá húp có đứa húp đấy!”, “- Mất dạy! Học trị chúng nghe thấy đẹp mặt.”, “- Khơng chịu được!”, “- Ai bảo dại? Đang yên lành, tự nhiên dở chứng, trả lại nhà, đến rúc vào Đã suốt ngày nhức đầu chưa?”, “Đã điếng người chưa?”, “- Điếng người quái nào? Tôi đùa chơi anh tưởng mê Dung à? Nó vợ tơi? Anh phải biết, tơi chung tình với nhà lắm”, “- Ủa! Lên bao giờ?”, “- Lúc hai giờ.”, “- Lúc học trò đợi anh Sao khơng sang đấy?” Đó câu nói thơng thường, khơng qua gọt giũa, tiếng nói người giao tiếp ngày Đôi lại dùng từ ngữ mang sắc thái âm tính “Cha mẹ nó”, thể trạng thái nhân vật lúc xúc, “Cha mẹ nó! Nó bóp hầu, bóp cổ người ta Thuế nhà mà tính hai chục bạc! Nó lấy mà hai làng mà thấp cổ, bé họng ức thật, chúng khơng cịn người ta sống…” Nam Cao sử dụng nhiều từ ngữ ngữ sáng tác, truyện Đời thừa, “tẹp nhẹp” - “Những bận rộn tẹp nhẹp, vô nghĩa lý, không nghĩ tới, ngốn phần lớn hắn.”; “chịu” - tức mua nợ “- Tiền nhà tiền giặt tiền thuốc tiền nước mắm Còn chịu tất! Tháng vừa tiêu tốn quá, mồng mười hết tiền May mà cịn có đất mua chịu được.”; “thành thử” xuất nhiều lần - ngữ điệu quen thuộc “Mỗi lần bực tức hay chán nản, lại uống rượu, hết tiền sớm”, “xoàng”- ngữ ý tầm thường, khơng có đáng nói “- Cuốn "Ðường về" có giá trị địa phương thơi, anh có hiểu khơng? Người ta dịch muốn biết phong tục nơi Nó tả bề ngồi xã hội Tơi cho xồng lắm!” “Thành thử” cịn xuất Đơi mắt “Thành thử bây giờ, lý có muốn ăn gà chưa không mua mà ăn, ăn lại sợ người ta biết, sau người ta nói cho nhục.”, “nhặng xị” - ngữ nghĩa rộ lên làm ầm ĩ, gây khó chịu, “- Lại cịn ơng ủy ban với bố tự vệ chết người ta chứ! Họ vừa ngố vừa nhặng xị”, từ ngữ làm cho văn Nam Cao mang thở nhân dân, gần gũi Trong lời nói Hồng nói chuyện với Độ, Hoàng đưa suy nghĩ so sánh “Tơi thấy có nhiều ơng tự vệ hay vệ quốc quân táy máy nghịch súng hay lựu đạn làm chết người bỡn.”, Nam Cao dùng từ “bỡn” (khẩu ngữ) có nghĩa đùa chơi cho vui, khơng nghiêm chỉnh Trong Sống mòn, “thành thử” xuất hiện, thể ngữ điệu phong cách hành văn tác giả “Thành thử ngày y bận rộn đến mười Công việc mệt mỏi cày.” hay truyện Quên điều độ rõ cho độc giả thấy Nam Cao dường quen sử dụng “thành thử”, “Thành thử có đứa tháng đến năm xu mực Hài bảo chúng góp cho thầy tháng xu” Hai lần Quên điều độ Nam Cao sử dụng câu lặp lại để miêu tả nhân vật “Hắn Đầu cúi Đôi vai cụp xuống.” Ở Đời thừa, câu nói nhân vật, suồng sã, có đến thơ tục cách thể cảm xúc nhân vật “Ngày mai có biết khơng? Chỉ ngày mai thơi! Là tơi đuổi tất mẹ khỏi nhà Tôi đuổi tất, không chừa đứa nào, kể bé Thảo ngoan Mấy đứa đáng vật nhát cho chết cả! Chúng biết ăn với hét! Cả mẹ nữa, mẹ đáng vật nhát cho chết cả! Chúng biết ăn ngồi ơm nhện ôm bọc trứng, không chịu làm thêm việc cho có tiền Chỉ khổ thằng 35 thơi!”, Nam Cao thực toát lên câu nói Hộ cảm giác lạnh lùng Là người Bắc Bộ, Nam Cao hiểu sâu sắc vốn từ quê hương Văn ông mộc mạc, gần gũi, với số từ phương ngữ đặc trưng, Nam Cao không lạm dụng mà đưa vào cách tinh tế, âm hưởng phương ngữ, thổ ngơi Bắc Bộ Giọng điệu Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Mỗi nhà văn thường cố gắng tạo cho giọng điệu riêng, phù hợp với thái độ nghệ thuật Nguyễn Cơng Hoan bật giọng điệu suồng sã, giễu cợt, châm biếm sâu cay Vũ Trọng Phụng giọng mỉa mai, cay độc, đầy phẫn uất, Nguyên Hồng đầy yêu thương thống thiết giọng điệu chủ đạo truyện ngắn viết người trí thức tiểu tư sản Nam Cao thái độ lạnh lùng khách quan bên buồn thương, đồng cảm bên Nam Cao nhà văn bậc thầy chủ nghĩa thực, giọng văn ơng với triết lí, suy tư sống; hồi nghi, trăn trở, chua xót; hay trữ tình, lắng đọng 8.1 Giọng điệu triết lí, suy tư Giọng triết lí suy ngẫm sâu xa đời giọng điệu góp phần làm nên thành cơng truyện ngắn viết người trí thức tiểu tư sản Nam Cao Ngòi bút Nam Cao sâu triết lí người đời bắt nguồn từ chi tiết cụ thể, tầm thường diễn xung quanh sống tù đọng người trí thức Những người trí thức truyện ngắn Nam Cao, vốn thân, hình ảnh xa gần tác giả Họ người thường hay suy tưởng, bộc lộ suy nghĩ Cuộc sống trí thức nghèo chuỗi nghiền ngẫm, dằn vặt bên Nhân vật ông giáo Lão Hạc triết lí cách cư xử quan hệ đời: “Chao ôi Đối với người quanh ta, ta khơng cố tìm mà hiểu họ ta thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi… toàn cớ ta tàn nhẫn; không ta thương Vợ không ác thị khổ Một người đau chân có quên chân đau để nghĩ đến khác đâu? Khi người ta khổ q người ta chẳng cịn nghĩ đến nữa” Chiêm nghiệm lục đục đay nghiến gia đình trí thức nghèo, không làm tiền, đồng tiền kiếm vất vả, Nam Cao cho nhân vật tìm an ủi cách giải đáp: “Chỉ người khổ cả, người tưởng người mà khổ” (Nước mắt) Trong trang văn viết người trí thức, giọng đời, giọng kiếp vang lên nhiều Sống mòn, từ trang đầu đến trang cuối, chữ đời, chữ kiếp trở trở lại nốt nhạc chủ âm, trăn trở, day dứt, băn khoăn đến nhức nhối Một nỗi buồn thương nuối tiếc thấm đượm giọng triết lí Nam Cao nói tới ảo mộng tuổi trẻ chạm vào đời thực: “Hỡi ôi! người ta mười bảy tuổi mộng, chẳng giấc mộng thành thực bao giờ? Cuộc sống phũ phàng Đời buồn mà kiếp người khổ lắm” Đến Sống mịn, triết lí tình trạng chết mòn thê thảm người, giọng điệu Nam Cao không buồn thương chua chát mà có lúc đầy căm phẫn, uất ức: “Chết thường Chết 36 lúc sống thật nhục nhã” (Sống mịn) Khi nói tới sống có ý nghĩa, chân chính, xứng đáng với người, giọng triết lí Nam Cao lại thiết tha sơi nổi, đầy hào hứng: “Sống tức cảm giác tư tưởng Sống hành động nữa, hành động phần phụ: có cảm giác, có tư tưởng sinh hành động Bản tính cốt yếu sống cảm giác tư tưởng Cảm giác mạnh linh diệu, tư tưởng dồi dào, sâu sắc, sáng suốt sống cao” (Sống mịn) Giọng triết lí Nam Cao trở lên sang sảng, hùng hồn nói tới lẽ sống cao thượng người sức mạnh người dựa tảng vững lòng nhân ái: “Kẻ mạnh kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thoả mãn lịng ích kỷ Kẻ mạnh kẻ giúp đỡ kẻ khác lên đơi vai mình” (Đời thừa) Triết lí sống “Những kẻ suốt đời tính tốn kẻ tự làm khổ thân suốt đời ”, người thấy thoải mái lịng khơng vướng bộn bề, lo toan sống, nên suy nghĩ thoáng hơn, lạc quan dù hồn cảnh khó khăn Hay triết lí tác nhân ảnh hưởng đến nhân cách người “Cái khổ làm héo phần lớn tính tình tươi đẹp người ta.” Trong Đơi mắt có triết lí tương tự “Mà việc anh niên đọc thuộc lòng báo vẹt biết nói kia, anh nhìn thấy ngố bề ngồi mà khơng nhìn thấy nguyên cớ thật đẹp đẽ bên Vẫn giữ đơi mắt để nhìn đời nhiều, quan sát lắm, người ta thêm chua chát chán nản.” Triết lí sống kết Quên điều độ “Người điều độ thật người khôn ngoan.”, tác giả khẳng định dõng dạc qua quan hệ từ “thật là”, thể nhìn tác giả đời sống người tinh tế, nhạy bén Không kết mà diễn biến truyện tác giả viết “Người điều độ người khơn ngoan.”, có hai lần tác giả khẳng định triết lí người điều độ - người khôn ngoan Suy ngẫm giá trị tác phẩm, tác giả đưa triết lí đầy táo bạo “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho người gần người Như thật tác phẩm hay, anh có hiểu khơng?” (Đời thừa) Giọng triết lí nghệ thuật “Nghệ thuật ánh trăng xanh huyền ảo làm đẹp đến cảnh thật tầm thường, xấu xa ” (Giăng sáng), bút danh Nguyệt, nhà văn dường có nhìn thơ mộng ánh trăng, tác phẩm mình, văn sĩ nhiều lần nhắc hình ảnh ánh trăng diện đẹp nghệ thuật văn chương Giọng điệu triết lí cách mạng “Té người nơng dân nước làm cách mạng, mà làm cách mạng hăng hái lắm.” (Quên diều độ) Giọng triết lí Nam Cao phong phú, đa sắc điệu dí dỏm, hóm hỉnh, lúc lại mỉa mai, hài hước chí có lúc pha chút khinh bạc lại nặng trĩu buồn thương chua chát xen lẫn vị đắng cay 8.2 Giọng hoài nghi, chất vấn trăn trở Giọng điệu chất vấn, hoài nghi đời, người, văn sĩ thể nhìn sống mâu thuẫn nội tâm, lựa chọn nhân vật truyện, đặt vấn đề thời sống, hướng người tới hành động đắn, lẽ sống cao đẹp Giọng chất vấn, hồi nghi thể khát vọng tìm thấy thể, tìm hiểu sâu giới xung quanh 37 Ở Giăng sáng, giọng chất vấn thể rõ “Sự nghiệp mà làm nữa? Bổn phận Ðiền phải nghĩ đến gia đình Ðiền phải gây dựng lại gia đình! Ðiền phải tạm quên mộng văn chương để kiếm tiền Ðiền dạy học Chao ôi! Dạy học lấy tháng có hai mươi đồng Bà mẹ Ðiền tưởng phong lưu Bà bắt Ðiền cưới vợ Vợ Ðiền nhà giả, lấy Ðiền Ðiền người có học Rồi Ðiền có Cái gia đình lớn Ðiền chẳng nhờ Ðiền, lại thêm gia đình con Không phút Ðiền nghĩ đến tiền óc Ðiền đầy lo lắng nhỏ nhen.”, chất vấn sống, xã hội làm người phải bám víu sống thực thể có tâm hồn, có tình cảm mà khơng có, họ phải đối mặt với thực, phải gác lại niềm đam mê riêng thân Hay giọng hồi nghi đời “Tại Ðiền lại nghĩ đến hình ảnh lả lơi ấy? Chính Ðiền khơng thể hiểu Có lẽ Ðiền ước ao mái tóc thơm tho, da mát mịn, bàn tay ve vuốt Có người đàn bà đẹp, yêu khéo, họ ăn ngon, mặc đẹp, chăm sóc thịt da chẳng làm Phải rồi, vợ Ðiền kẻ tục tằn Thị chẳng đáng cho Ðiền yêu quý Cũng chẳng đáng cho Ðiền thương hại Ðiền phải Ði để giữ cho lịng tươi lâu Ðiền làm để có ăn.” Giọng điệu hồi nghi trăn trở, day dứt “Biết bao tiếng nghiến chửi rủa! Biết bao cực khổ lầm than? Không, không, Ðiền mơ mộng Cái thật tàn nhẫn luôn bày đấy.”, “Ðiền muốn tránh thực, trốn tránh được? Vợ Ðiền khổ, Ðiền khổ, cha mẹ Ðiền khổ Chính Ðiền khổ Bao nhiêu người nữa, cảnh, khổ Ðiền!” Giọng điệu hồi nghi cịn thể truyện Qn điều độ hoài nghi liều thuốc giúp Hài khỏi hay thể Hài quen với bệnh “Cũng nhờ mà Hài dùng ba thuốc lâu Đến ba năm Ấy khỏi Tự nhiên mà khỏi Hay không khỏi Bởi có thể lâu ngày quen với bệnh Bệnh người khơng chết Có lẽ Hài chăng? Hắn đợi chết mà không chết.” Truyện Đôi mắt, giọng hoài nghi tác giả thể qua mối quan hệ người cảm nhận người “Sao lại có săn đón cảm động được? Tôi đâm ngờ ý nghĩ không tốt anh, từ hồi Tổng khởi nghĩa trở Sau Tổng khởi nghĩa, anh Hoàng nhạt hẳn Mấy lần đến chơi với anh, định để xem anh thay đổi thay đổi lớn dân tộc chúng ta, không gặp anh Cửa nhà anh đóng ln ln Thằng nhỏ nhà anh đứng bên cửa nhìn qua lỗ con, hỏi cặn kẽ tên tôi, để lúc sau bảo tơi ơng khơng có nhà.”, “Thì đành vậy, lúc cịn kiêng kỵ gì? Mà có thơi đâu! Thấy anh khổ sở, em chẳng thương, lại cịn xỉa xói, nhắc đến lúc hoang phí trước xỉ vả Nào "lúc có tiền chẳng biết ăn biết nhịn để dè, biết gà mai chó!", "lúc buôn bán phát tài, bảo gửi tiền quê tậu ruộng vườn bảo khơng cần vườn ruộng, để tậu nhà tỉnh kia, không bám lấy nhà tỉnh đi? " Tệ lắm! Anh tính đời có phen loạn lạc này? Có tiền, thằng chẳng ăn chơi? Có người còm cọm làm trâu, ăn chẳng dám ăn, mặc chẳng dám mặc, chui rúc cho xong thôi, để tiền mà tậu vườn, tậu ruộng họ?”, “Bán cháo lịng biết đánh tiết canh, biết làm uỷ ban mà bắt làm uỷ ban?” Đó giọng hồi nghi tầng lớp trí thức Đơi mắt “Tơi thầm rủa tình cờ lại xơ đẩy anh với thứ cặn bã giới thượng lưu trí 38 thức Sao anh khơng theo đội, diễn kịch tuyên truyền nhập bọn với đoàn văn hoá kháng chiến để thấy sinh viên, công chức sung vào vệ quốc quân, bác sĩ sốt sắng làm việc viện khảo cứu hay viện quân y, bạn văn nghệ sĩ anh mê mải sâu vào quần chúng để học họ dạy họ, đồng thời tìm cảm hứng cho văn nghệ?”, xuất phát ngơn nhân vật qua hình thức đối thoại “Thằng Pháp nghĩa gì? Bệt Khơng có thằng Mỹ xúi làm Pháp dám trở mặt phản Hiệp định mồng tháng 3? Mình cho phúc đời nhà Ðáng lẽ phải bám chằng chằng lấy chứ?” (Đơi mắt) Trong Đời thừa, giọng chất vấn, hoài nghi thể rõ chi tiết “Thế mà làm đời Từ đỡ khổ hơn? Hắn làm Từ khỏi khổ? Nước mắt bật nước chanh mà người ta bóp mạnh.”, hay giọng đầy trăn trở “Cịn buồn lại chán mình? Cịn đau đớn cho kẻ khát khao làm nâng cao giá trị đời sống mình, mà kết cục chẳng làm gì, lo cơm áo mà đủ mệt?” Giọng hoài nghi, chất vấn trăn trở thể cách nhìn tác giả bộc lộ qua dòng suy nghĩ nhân vật hay phát ngơn nhân vật Nam Cao đánh thức “trạng thái mơ ngủ”, khơi dậy trăn trở, nghi vấn, khao khát tìm kiếm phương hướng vượt thoát khỏi cảnh bế tắc thời 8.3 Giọng điệu trữ tình Giọng điệu trữ tình thiết tha, sâu lắng văn xuôi nhạc âm du dương sáng tác nhiều văn sĩ Các sáng tác họ hướng Đẹp, qua họ gửi tình u trước đẹp sống Với giọng điệu trữ tình nhà văn đưa người đọc tới vẻ đẹp mộc mạc, thơ mộng day dứt thực Giọng điệu trữ tình Giăng sáng hòa vào giọng khác làm nên sức sống tác phẩm, “Ðiền yêu giăng Cái thường, óc Ðiền đẫm văn thơ Có đọc văn thơ, biết giăng đẹp quý Giăng liềm vàng đống Giăng đĩa bạc thảm nhung da trời Giăng tỏa mộng xuống trần gian Giăng tuôn suối mát để hồn khát khao ngụp lặn Trăng, trăng! Cái vú mộng tròn đầy mà thi sĩ muôn đời mon man!”, tác giả viết trăng thức quà thiên nhiên, nghệ thuật đầy thơ mộng, trữ tình Trăng hình ảnh thơ mộng văn chương, lẽ từ thời văn học trung đại nguyệt hình ảnh mực thước thiên nhiên “Hoa giãi nguyệt, nguyệt in tấm/ Nguyệt lồng hoa hoa thắm bông/ Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng.”, “Chao ôi! Trăng đẹp lắm! Trăng dịu dàng trẻo bình tĩnh Nhưng trong lều nát mà trăng làm cho bề trông đẹp, người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với đau thương kiếp mình!”, “Ðiền lại thấy bóng dáng yêu kiều người đàn bà nhàn nhã ngả ghế xíchđu nhún nhảy Những người đọc văn Ðiền Lòng họ đẹp thêm lên Họ yêu Ðiền Họ gửi cho Ðiền thư xinh xinh ướp nước hoa Tưởng tượng Ðiền tỏa rộng ánh trăng Ðiền nghĩ đến tình duyên lãng mạn với người đàn bà đẹp biết trang điểm yêu đương Những tiếng gắt gỏng nhà lại đưa Vụt cái, trăng đẹp Ðiền cúi mặt, bẽn lẽn bị bắt gặp làm việc xấu.” Đó cịn giọng trữ tình xen lẫn chua chát số phận người, người phải tính tốn đồng, xu “đối với thị, giăng đỡ tốn hai xu dầu! Dầu lạc lúc chai lít hai đồng Mới biết nước đánh có thiệt cho nhà nghèo thật Mỗi tối, thị đốt đèn lát Nhưng lát đủ 39 tốn hai xu Những tối có trăng đỡ tốn hai xu Hai xu chẳng bao mười hai xu hai hào; mười hai hào hai đồng bạc; mười hai đồng bạc ” Người trí thức vốn ghét cay, ghét đắng tính tốn, tính tốn q chi li Dưới mắt Điền Giăng sáng, vợ Điền ngắm giăng khơng phải mộng u giăng mà giăng có nghĩa đỡ tốn hai xu dầu Giọng trữ tình ngân vang Đơi mắt dư âm lòng độc giả với câu văn giản dị, mộc mạc “Buổi tối ăn khoai vùi xong, uống tuần trà nằm sớm Anh sợ hàng mười số, lại ngồi nói chuyện suốt từ lúc đến, ngồi Vả lại chưa buồn ngủ nằm đắp chăn cho ấm bng cho khỏi muỗi tốt Hai giường nhỏ kề song song, cách có lối nhỏ Màn tuyn trắng tốt Chỉ trơng thấy thơm tho thoải mái.” Giọng điệu trữ tình sáng tác Nam Cao giọng hài hòa với nhiều giọng khác làm nên chất văn thấm đẫm nhạc tính, tình cảm, làm nên vẻ đẹp lạc quan, niềm tin sống 8.4 Giọng mỉa mai, chua xót Giọng điệu mỉa mai, trào phúng ta gặp rõ sáng tác Vũ Trọng Phụng, giọng điệu xuất sáng tác Nam Cao Trong cách xây dựng nhân vật, Nam Cao đặt nhân vật tình mâu thuẫn tạo tiếng cười, tiếng cười chua xót Giọng điệu mỉa mai, chua chát, cay đắng cười nước mắt, thói huênh hoang bốc đồng “rượu vào lời ra” văn sĩ Hộ Đời thừa: “Cuốn “Đường về” có giá trị địa phương thơi Tơi cho xồng lắm… Tôi chưa thất vọng đâu? Rồi anh xem… Cả đời tôi, viết thôi, ăn giải Nôbel dịch đủ thứ tiếng tồn cầu” Giọng hài hước có lúc phê phán, có lúc chua chát nhưng có lúc mỉa mai nhẹ nhàng Quên điều độ Một anh chàng tên Hài, lại chẳng “hài” chút nào, cho rằng: “Người điều độ người khôn ngoan”, thực tế, buộc phải điều độ anh nghèo từ trứng nghèo ra, số tiền lương dạy học kiếm ỏi… Khi Thư - người bạn lâu ngày gặp lại mời ăn uống Hài “quên điều độ” để hưởng thụ Anh ta sung sướng sĩ diện tỏ bất cần Khi phát chất có nới cũ Thư, Hài tôn sùng lối sống “người điều độ thật người khôn ngoan” Giọng văn hài hước pha chút mỉa mai cho lối sống điều độ anh giáo Hài thực ra, hài không che nỗi buồn cho sống thiếu thốn vô nghĩa Người trí thức nghèo khổ phải đặt nguyên tắc sống điều độ tình cảnh chết đói ln cận kề Người đọc nghe giọng điệu mỉa mai, giễu cợt có thật xót xa, cay đắng, uất ức tủi nhục, giọng điệu có tạo nên tiếng cười bị giọt nước mắt đắng cay làm nghẹn lại Đó tiếng cười chua chát cười nước mắt Nam Cao Trong cách gọi tên nhân vật, Nam Cao gọi bác sĩ “đốc - tờ” truyện Quên điều độ, thấy giọng điệu giễu“Ấy mà Hài có tốt nghiệp thành chung Hài có quyền mở trường tư Hắn xin phép mở Mở trường tư phải người đủ sức Người ta đòi giấy chứng nhận đốc-tờ Hài phải đến phòng khám bệnh y sĩ xin tờ chứng chỉ.”, hàng loạt sáng tác khác văn sĩ, ông hay gọi nhân vật “hắn” - thể mỉa mai, cho độc giả biết rõ, biết phần tính cách, đời nhân vật qua cách gọi 40 Giọng mỉa mai sáng tác Nam Cao cho thấy nhìn tác giả với nhân vật, tạo nên mạch truyện lớp la kiện, diễn biến truyện, giúp độc giả cảm nhận truyện cách dễ dàng, thâm nhập vào truyện cách thuận lợi mà trước hết thể rõ cách mà Nam Cao gọi tên, đặt tên cho nhân vật Giọng buồn thương day dứt hướng nội giọng điệu chủ đạo làm nên tiếng nói nghệ thuật riêng độc đáo Nam Cao Những giọng điệu chủ đạo thường kết hợp với giọng điệu khác triết lý, trữ tình mỉa mai nước đơi, mỉa mai hài hước… để tạo nên tính chất đa giọng điệu tác phẩm 41 KẾT LUẬN Nhà văn Nam Cao biết đến với vai trò nhà văn thực với thiên chức dùng ngòi bút chống lại ác, chống lại tha hóa chế độ cũ Từ làng phố, Nam Cao nhìn rõ sống người dân quê Những người nông dân kiêm thợ thủ công thất nghiệp, dần ruộng vườn tay cường hào ác bá Nhà văn Nguyễn Thế Vinh, Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam cho biết: Từ bi kịch người trí thức xã hội thực dân nửa phong kiến, thấy Nam Cao quan tâm sâu sắc tới hai vấn đề lớn người quyền sống lương thiện điều kiện để phát huy tài để sống sống có ích, có ý nghĩa Những đời thầy giáo Thứ, Hộ, Điền, người tính cách, số phận, diện mạo riêng, tất người vốn lương thiện, họ muốn làm người lương thiện, khát khao vươn tới hạnh phúc, giấc mộng cao đẹp văn chương Nam Cao tài tình việc miêu tả nội tâm, tâm lí nhân vật, qua trang văn thấy rõ tư lao động nghệ thuật Nam Cao rõ - “nghệ thuật vị nhân sinh” Giáo sư Hà Minh Đức nhận định rằng: “Viết người trí thức tiểu tư sản nghèo, Nam Cao mạnh dạn phân tích mổ xẻ tất cả, không né tránh Thạch Lam; không cực đoan, phiến diện Vũ Trọng Phụng, không thi cị hóa Nhất Linh, Khái Hưng, ngịi bút Nam Cao luôn tỉnh táo mực.” Song, dù viết đề tài nào, truyện Nam Cao thể tư tưởng chung: nỗi băn khoăn đến đau đớn trước thực trạng người bị hủy hoại nhân phẩm sống đói nghèo 42 ... giới… Giới thiệu đề tài người trí thức tiểu tư sản Góp mặt sáng tác Nam Cao trước Cách mạng bao gồm hai đề tài bật nông thôn - người nông dân người trí thức tiểu tư sản Đề tài người nơng dân thể... tinh thần cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản Nhân vật trí thức tiểu tư sản sáng tác Nam Cao giúp Nam Cao khẳng định vị trí ơng văn học thực Việt Nam Thế giới nhân vật tiểu tư sản đem đến cho độc... diện cho tầng lớp trí thức tiểu tư sản truyện ngắn Nam Cao 4.1.3 Nhân vật bi kịch sống mịn Người trí thức tiểu tư sản qua bút mực nhà văn Nam Cao phải chịu cảnh “sống mòn” - đỉnh cao bi kịch “Sống