1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài người nông dân trong truyện ngắn Nam Cao

14 24 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 38,79 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Giới thiệu về tác giả 2 1 1 Cuộc đời 2 1 2 Sự nghiệp sáng tác 2 2 Đề tài nông thôn và người nông dân 2 2 1 Hiện thực đời sống 2 2 1 1 Nông thôn 2 2 1 2 Nông dân 3 2 2 Thế giới nhân vật 5 2 2 1 Nhân vật người nông dân có cuộc sống đói rét, bóc lột 6 2 2 2 Người nông dân khát khao cuộc sống đầy đủ về vật chất và tinh thần 7 2 2 3 Những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân 7 2 3 Cốt truyện của Nam Cao 8 2 4 Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu 9 2 4 1 Kết cấu 9 2 4 2 Ngôn ngữ 10 2 4 3 G.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Giới thiệu tác giả 1.1 Cuộc đời .2 1.2 Sự nghiệp sáng tác .2 Đề tài nông thôn người nông dân .2 2.1 Hiện thực đời sống .2 2.1.1 Nông thôn 2.1.2 Nông dân 2.2 Thế giới nhân vật 2.2.1 Nhân vật người nơng dân có sống đói rét, bóc lột 2.2.2 Người nông dân khát khao sống đầy đủ vật chất tinh thần .7 2.2.3 Những phẩm chất tốt đẹp người nông dân .7 2.3 Cốt truyện Nam Cao 2.4 Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu 2.4.1 Kết cấu .9 2.4.2 Ngôn ngữ 10 2.4.3 Giọng điệu 11 KẾT LUẬN .13 MỞ ĐẦU Đề tài nông thôn người nông dân từ lâu trở thành đề tài quen thuộc văn học Việt Nam, mảnh đất màu mỡ để nhà văn sâu vào khai thác Giai đoạn 1930-1945 giai đoạn văn học nói chung văn xi viết người nơng dân nói riêng phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu quan trọng Hàng loạt tác phẩm viết nông thôn người nông dân gắn liền với tên tuổi tiếng Vũ Trọng Phụng (Vỡ đê, Giông tố), Nguyễn Công Hoan ( Bước đường cùng), Ngô Tất Tố (Tắt đèn, Tập án đình, ) Nam Cao xem đại diện tiêu biểu văn học chặng đường cuối, bật với trang viết sâu sắc bi kịch kiếp người đau khổ bóng đêm xã hội cũ, đặc biệt hình ảnh người nông dân Việt Nam nghèo khổ bất hạnh Với quan niệm “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có”, ơng để lại ám ảnh lòng người đọc tranh làng quê quằn quại đói rách, ngột ngạt tù túng Giới thiệu tác giả 1.1 Cuộc đời: - Nam Cao (1915-1951), tên khai sinh Trần Hữu Tri - Sinh gia đình nơng dân làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân - Là bút xuất sắc dòng văn học thực 1930-1945 - Là người có lịng đơn hậu u thương người 1.2 Sự nghiệp sáng tác: - Trước 1945, tài Nam Cao kết tinh gần 60 truyện ngắn, truyện vừa “ Chuyện người hàng xóm” tiểu thuyết “Sống mịn” - Tác phẩm ơng xoay quanh đề tài: người trí thức người nơng dân => Thể nỗi băn khoăn day dứt trước số phận người thường lấy nguyên mẫu quê hương thân - Sau cách mạng tiếp tục viết người trí thức nghèo người nơng dân Đề tài nông thôn người nông dân 2.1 Hiện thực đời sống 2.1.1 Nông thôn: Không gian: Không gian nông thôn tác phẩm Nam Cao đặc biệt, khơng phải khơng có cảnh đẹp thơ mộng, đẹp đẽ: dịng sơng mát, vườn chuối vườn trầu vùng đất bãi, đêm trăng, gió thổi rười rượi,…nhưng cảnh khơng có nhiều, xuất với mật độ khơng cao Khơng gian sáng tác Nam Cao trước hết vùng nông thôn, nhà nơi thôn dã, đường làng với khơng khí xác xơ, hoang vắng nghèo đói đến rợn người Khơng gian sáng tác Nam Cao chủ yếu không gian riêng tư cá nhân, buồng, ngơi nhà chật chội hay không gian sinh tồn làng quê cổ hủ Ta bắt gặp sáng tác Nam Cao ơng nói làng Vũ Đại (chính làng Đại Hồng q hương ông) làng đầu tỉnh cuối huyện vừa hẻo lánh vừa xơ xác, mảnh đất quần ngư tranh thực với biết bất công, nhũng nhiễu, không gian sinh tồn người nông dân với thân phận sâu, kiến Là xóm Bài Thơ (Truyện người hàng xóm) với “những mái xác xơ trơng tiều tuỵ nón rách gáy người ăn mày ngồi xúm xít với nhau, ngủ gục cho đỡ lạnh”, không gian làng quê với “Nhà cửa lưa thưa Toàn nhà tre úp xúp khu vườn rộng có rộng, xấu lắm: mía đốt lau khẳng khiu chân gà, chuối lè tè rau diếp ngồng,…” Âm thanh: Cái ồn vụ rạch mặt ăn vạ, đâm chém la làng Chính cảnh tĩnh lặng làm lên tiếng chửi tức tối Chí Phèo hay giọng hờ người đàn bà gố  Trong khơng gian tù hãm ấy, nhân vật Nam Cao bị cầm tù, bị đầy ải, chịu nhẫn nại chết đói, cay đắng bệnh tật chết khốn khổ Ơng nhân vật khỏi chốn quê đến với thị thành để thoả ước mơ sau lại quay trở chỗ cũ Ở họ tìm lại điểm tựa sau phiêu lưu dài “chốn thôn quê yên tĩnh làm tổ ấm áp chim lâu bay mỏi rừng xa, xứ lạ, vẩn vơ tìm hạnh phúc đợi sẵn đây” 2.1.2 Nông dân: Văn học loại hình nghệ thuật đặc thù, quan tâm thể đời sống người nhiều góc độ, nhiều phương diện Nói cách khác văn học nhân học, câu chuyện đời, người cụ thể Ở thời kì, giai đoạn văn học khác nhau, số phận người quan tâm khác nhau, văn học thời kì trung đại quan tâm đến người xã hội, người cộng đồng Trong văn học đại chuyển xu hướng qua cá nhân cụ thể Văn học Việt Nam đại, tiêu biểu xu hướng văn học thực phê phán, quan tâm, khám phá sâu sắc đời sống vật chất đời sống tinh thần cá nhân cụ thể, sâu vào khám phá giới nội tâm bí ẩn số phận người Trong đó, nhà văn Nam Cao – tượng văn học đặc biệt, ông nỗi đau người xã hội tại, ơng cịn bộc lộ nỗi đau trước tha hóa người Nam Cao ln băn khoăn, trăn trở tìm kiếm lối cho số phận bị dằn vặt nghèo, đói Họ bị biến đổi hình hài lẫn nhân tính lo toan cơm, áo, gạo, tiền ý nghĩa sống Những bi kịch xảy với tầng lớp đời sống xã hội từ người nơng dân đến người trí thức Những trang viết Nam Cao thu hút nhiều ý giới nghiên cứu văn học Sáng tác Nam Cao tập trung vào hai đề tài: người nơng dân người trí thức nghèo trước cách mạng tháng tám Ở đề tài người nông dân Nam Cao dựng lên tranh chân thực nông thôn Việt Nam đường phá sản, bần cùng, khơng lối thốt, thê thảm vào năm trước cách mạng Và lên tranh hình tượng người nơng dân hiền lành, lương thiện bị đẩy vào tình trạng tha hóa, lưu manh hóa, bị hủy hoại nhân hình nhân tính (Chí Phèo,Tư Cách Mõ, Một bữa no, Trẻ khơng ăn thịt chó…) Những sáng tác đề tài người trí thức ơng tập trung thể bi kịch tinh thần người trí thức tiểu tư sản có hồi bão, khát vọng, giàu tài lại bị gánh nặng áo cơm ghì sát đất, trở thành mảnh “đời thừa”, kiếp “sống mịn” Nam Cao khơng dừng lại việc phản ánh tình trạng thê thảm xã hội người trước cách mạng mà trực tiếp phân tích, cắt nghĩa, truy tìm ngun nhân dẫn tới tình trạng Dù đề tài người nơng dân hay người trí thức Nam Cao bộc lộ cảm thơng, thương xót trước đau khổ, bất hạnh người Tác phẩm ông lời kết án đanh thép xã hội thực dân nửa phong kiến bất công chà đạp nhân phẩm người, đồng thời tiếng kêu khẩn thiết: cứu lấy nhân phẩm người Viết người nông dân, Nam Cao đặc biệt quan tâm đến vấn đề miếng ăn,cái đói điều mà nhiều bút thực ý phản ánh Song Ngô Tất Tố viết đói tiếng kêu khẩn thiết, cấp bách cứu đói cho người nơng dân (Mớ rau hịm, Làm no, Cái ăn ngày nước ngập) Nam Cao viết đói, miếng ăn nỗi nhục nhã, ê chề làm hủy hoại nhân hình nhân tính người Ơng nhấn mạnh nỗi nhục nỗi khổ Viết người nông dân Nam Cao tập trung viết tình trạng người hiền lành, lương thiện bị lăng nhục, bị xúc phạm nhân phẩm, bị đẩy vào tình trạng tha hóa, lưu manh hóa Lộ Tư cách mõ vốn người hiền lành, thật thà, chăm làm ăn, mà nhục mạ, khinh ghét người xung quanh mà trở nên trơ trẽn, đê tiện, khơng cịn biết xấu hổ, nhục nhã Hiện thực đời sống rõ Nam Cao tình trạng khốn khổ nhân dân lao động, tác phẩm văn học phải biết bảo vệ yêu thương người khốn khổ: “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho lồi người Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho người gần người hơn.” (Trích truyện ngắn Đời thừa.) Ví dụ: Chí Phèo: Hiện thực đời 5sống tăm tối, đau khổ người nông dân, người lao động lương thiện thể tập trung qua số phận nhân vật Chí Phèo Chí đại diệnđiển hình cho bi kịch bị chà đạp nhân hình, nhân tính: từ người lao động lương thiện, bị tha hoá thành kẻ lưu manh trở thành “con quỷ làng Vũ Đại”, cuối chết cách thảm khốc ngưỡng cửa trở với sống lương thiện => Chí Phèo khái quát thực mang tính quy luật xã hội cũ: có áp bức, có đấu tranh, đấu tranh tự phát thường dẫn đến kết cục bi thảm Và đấu tranh chưa thể kết thúc “tre già măng mọc” Bá Kiến chết cịn Lí Cường, cịn nhiều tên cường hào ác bá khác cịn “hiện tượng Chí Phèo” cịn đấu tranh tự phát… Trẻ không ăn thịt chó: “Trẻ khơng ăn thịt chó” tác phẩm xuất sắc Nam Cao, khắc họa cách chân thực khung cảnh làng quê nghèo tình cảnh bi kịch trước đói nhân dân Việt Nam trước năm 1945 Cái nghèo, đói từ lâu trở thành nỗi ám ảnh nhân dân ta, vào trang văn Nam Cao thật tự nhiên, qua chi tiết nhỏ nhặt việc nhà chẳng có bát đũa nhiều, hai chậu gia tài Người vợ đau khổ nhìn người chồng giết chó để thỏa thói tham ăn hắn, thị than thân phận khốn nạn lấy phải người thế, lo toan cho gia đình mà cịn đem nợ chồng chất Nam Cao so sánh tình cảnh gia đình thân phận sâu, kiến bị áp ông bạo chúa, để lột tả hết cực thân phận phụ nữ xã hội trọng nam khinh nữ Tác phẩm khép lại với giọt nước mắt thất vọng đói khát đứa với đắng cay, chua chát người vợ Ngòi bút Nam Cao thực tài tình qua tác phẩm “Trẻ khơng ăn thịt chó” khái qt khơng bi kịch xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám mà cịn nói lên số phận khốn khổ người, đặc biệt phụ nữ Từ ngày mẹ chết: Mẹ Ninh “Từ ngày mẹ chết”, trước chết tỏ lo lắng rằng: chị chết rồi, chẳng có chăm sóc đứa thơ: “Vừa rửa rau u vừa bảo: xảy mẹ khổ ngay, Ấy rời tao tháng…chúng mày gầy trơ xương, mẩy, tay chân ghẻ gúm Ngộ tao chết có lẽ chúng mày rã xương Này, cổ tay…có khác cẳng gà hay không?…” Như vậy, qua nhiều nhân vật, Nam Cao miêu tả chi tiết nỗi sợ hãi chết người Ai lo cho chết Dù hồn cảnh nào, dù có ốm đau, khổ cực họ ln ham sống, ln muốn gắn bó với đời 2.2 Thế giới nhân vật: Nhân vật tác phẩm văn học có vai trị quan trọng phương tiện để khái qt tính cách, số phận người quan niệm chúng Trong tác phẩm văn học, hình tượng người nơng dân đề cập đến nhiều, xây dựng khắc hoạ qua số phận đời đầy bi thảm, giai đoạn văn học 1930 – 1945 với nhiều bút thực xuất sắc có Nam Cao 2.2.1 Nhân vật người nơng dân có sống đói rét, bóc lột: Nam Cao dựng lên tranh chân thực nông thôn Việt Nam trước 1945 qua hình tượng người nơng dân sống cảnh đời đói rét, tối tăm, bị chà đạp, bóc lột khơng chút thương tiếc; bị lăng nhục tàn nhẫn dẫn đến đường tha hoá, lưu manh hoá xã hội tối tăm Trong tác phẩm “Chí Phèo”, nhân vật Chí Phèo điển hình Chí lên kẻ lưu manh hố, bị xã hội vùi lấp mà đáng người phải có Hắn đứa rơi, đời lò gạch cũ, lớn lên tình thương bố thí người nghèo Khi lớn lên làm canh điền cho nhà Bá Kiến lại bị vợ ba Bá Kiến gọi lên bóp chân Bá Kiến sanh lịng ghen tng nên đưa tù Thời gian sau, Chí Phèo trở thành quỹ làng Vũ Đại tác oai tác quái dân lành Chí chìm đắm say, lần tỉnh thật vào buổi sáng (đã Thị Nở đánh thức) Nhưng tình yêu bị đổ vỡ Bế tắc, tìm lương thiện, giết Bá Kiến tự giết Chí Phèo chết chưa hết truyện Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng thống lị gạch cũ Một Chí Phèo đời Là người nông dân lương thiện, lẽ với khả lao động tính cách hiền lành, Chí phải ấm no hạnh phúc nhưnglại bị Bá Kiến vu oan phải tù 7, năm Tính chất lưu manh, ngang ngược trở làng khơng phải chất Chí, mà xã hội thối nát tạo Chí bị từ chối, bị cự tuyệt quyền làm người Xã hội cũ không cho người nông dân nghèo thực ước mơ sống hạnh phúc lương thiện, phũ phàng chà đạp lên ước mơ chân Chí, chứng thái độ bà cô Thị lời từ chối tình u Thị Nở Chí căm thù cao độ khơng cịn lối thốt, giết Bá Kiến tự sát Chí lấy huỷ diệt đời để giải bế tắc, bi kịch Điều phản ánh bế tắc số nhân dân khổ chưa gặp cách mạng, bị dồn vào đường Trong tác phẩm “Lão Hạc”, hình ảnh Lão Hạc lên người nông dân chất phác, hiền lành, gố vợ có đứa trai q nghèo nên khơng thể lo cho cưới vợ Con trai lão quẫn chí đăng kí làm đồn điền cao su Lão trăn trở suy nghĩ tương lai đứa Lão sống nghề làm vườn, mảnh vườn mà vợ lão bao công sức để mua để lại cho trai lão Nhưng trận bão mà sào hoa màu trắng Lại trận ốm nên tiền bạc lão dành dụm mang dùng gần hết lão tàn sức rồi, người ta tranh làm hết việc lão Lão có cậu Vàng – chó mà lão vừa coi vừa coi ngừoi bạn trung thành Nhưng cần tiền để lo cho con, khơng đủ sức để nuôi nên lão định bán chó giằn vặt thân Lão khơng nhận giúp đỡ Lão chọn chết bã chó, chết đau đớn dội để trừng phạt thân đánh lừa chó để giải thoát sau bao tháng ngày cực, đau khổ Kết thúc bi kịch chấm dứt dằn vặt riêng tư Lão Hạc, để lại bao suy ngẫm số phận người nghèo khổ, lương thiện xã hội cũ Đó tranh thực sâu sắc mà tranh người nông dân chân chất lên với suy nghĩ, lo toan, tính tốn cho tương lai, nghèo đói đeo đuổi xã hội cũ 2.2.2 Người nông dân khát khao sống đầy đủ vật chất tinh thần: Tiếng chửi Chí Phèo mở đầu truyện ngắn tên không lời chửi kẻ say mà cịn tiếng kêu thống thiết, tiếng lên án mạnh mẽ xã hội bất nhân, khơng cơng lí nước ta thời kì Mặt khác tiếng chửi cịn chứa đựng khát khao lớn, khát khao giao tiếp với cộng đồng, người quan tâm, nhìn thấy qua tiếng chửi khơng có đau khổ nỗi đau bị tách khỏi xã hội Đó nỗi khát khao người lương thiện Hắn có ước mơ bình dị bao ngừơi Khi bị tha hoá, bát cháo hành Thị Nở đưa Chí rẽ vào bước ngoặc mới, khát khao trở lại làm người lương thiện Còn “Lão Hạc” lão ước mơ sống bình yên đủ tiền cưới vợ cho lão Cái mơ ước thật giản đơn xã hội đó, muốn thực vơ khó khăn Lão Hạc chết bi thảm giữ lại cho thông điệp nỗi trăn trở người niềm đau nhân cách Người cha chết không chịu bán sào, mảnh vườn thân yêu dành cho đứa khốn khổ, mong ước người cha dành cho trai mình, mong muốn hệ sau chúng khơng khổ 2.2.3 Những phẩm chất tốt đẹp người nông dân: Họ tầng lớp xã hội phong kiến có đời sống bần cùng, lại có phẩm chất vơ tốt đẹp Chí Phèo dù bị lưu manh hố ban đầu cố nơng lương thiện, có ước mơ bình dị bao người, bị bà ba gọi đến bóp chân thấy nhục thích!, có lịng tự trọng cao Hắn ước mơ, khát khao trở thành người lương thiện xã hội, Bá Kiến đẩy đến đường tha hố Sự xuất hiện, quan tâm, chăm sóc, bát cháo hành Thị làm Chí trở nên khao khát hồn lương lần Vì vậy, “quỷ dữ” Chí tính cách tha hố chất Lão Hạc phải dằn vặt từ ngày bỏ phu đồn điền cao su, phải đau lịng cho lừa chó, phải ăn củ chuối, củ khoai đến cuối phải ăn bã chó Lão chết khơng đụng vào tiền con, không đụng vào mảnh vườn Lão bị dồn đến bước đường cùng,nhưng suốt đời làm cơng việc chân khơng làm việc xấu xa, tha hố bắt trộm chó Binh Tư Là người cha thương con, người nông dân suốt đời lương thiện, dù sống hồn cảnh khốn khơng để phẩm chất bị hoen ố 2.3 Cốt truyện Nam Cao: Trong văn học truyền thống cốt truyện vấn đề quan tâm hàng đầu nhà văn yếu tố tạo nên hấp dẫn tác phẩm Các nhà văn thời với Nam Cao coi trọng cốt truyện Họ có ý thức xây dựng cốt truyện với tình tiết hấp dẫn, nhiều kiện, biến cố bất ngờ, tạo nên tính chất giàu kịch tính cho tác phẩm (ví dụ: Cốt truyện “Tắt đèn” dồn dập kiện, biến cố, căng thẳng giàu kịch tính.) Trong tác phẩm Nam Cao,cốt truyện có vai trị khiêm tốn hơn, ơng khơng coi yếu tố hàng đầu tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Trong nhiều tác phẩm ông cốt truyện hư cấu đơn giản, dường không cần đến tổ chức, xếp Có nhiều truyện Nam Cao khơng có cốt truyện Nếu truyện Nguyễn Công Hoan, Vũ trọng Phụng cốt truyện thường xây dựng sở miêu tả hành động bên nhân vật vào thời điểm quan trọng, có tính chất bước ngoặt làm thay đổi đời, số phận nhân vật Cuộc sống miêu tả chuỗi biến cố, kiện, tình ngẫu nhiên, đầy bất ngờ làm đảo lộn tất cả.Thì Nam Cao thường xây dựng cốt truyện sở miêu tả đấu tranh nội tâm nhân vật Trong Giăng sáng, Đời thừa, Mua nhà, Nước mắt, Sống mòn…những kiện xuất thường nguyên nhân, nguồn gốc cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ nhân vật Nhân vật bộc lộ thái độ, tư tưởng, tình cảm chủ yếu qua hành vi (cử chỉ, nét mặt, lời nói) qua lời độc thoại nội tâm chứkhơng có hành động dứt khốt để làm nên thay đổi bên ngồi Sự vận động hành động diễn bên mà chủ yếu xảy bên trong, xảy giới nội tâm nhân vật Ý thức vai trò người nghệ sĩ, Nam Cao khơng chấp nhận tác phẩm phản ánh bề xã hội, bề ngồi thực Ơng muốn thể sống tự nhiên, chân thật, khách quan vốn có với hàng ngày bình thường, xồng xĩnh, với tất gần gũi, quen thuộc nên cốt truyện ông thường nới lỏng, giãn không chặt chẽ, tập trung cốt truyện truyền thống Ví dụ: Bà Tý “Một bữa no” q đói mà đành phải từ bỏ danh dự, lòng tự trọng nhân cách người để mong kiếm bữa no Trong “Tư cách mõ”, miếng ăn với xúc phạm người xung quanh biến anh cu Lộ từ người nông dân thật thành kẻ đê tiện, tham lam Như qua câu chuyện nhỏ nhặt, tầm thường, xoay quanh chuyện đói, miếng ăn Nam Cao phản ánh chân thực sống khốn khổ, bần nông thôn Việt Nam trước cách mạng, cảm thơng, thương xót trước nỗi cực người nông dân đồng thời đặt vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Đó lời kêu khẩn thiết cứu lấy nhân phẩm người Viết người nông dân, Nam Cao tập trung viết tình trạng người hiền lành, lương thiện bị lăng nhục, bị xúc phạm nhân phẩm, bị đẩy vào tình trạng tha hóa, lưu manh hóa Lộ “Tư cách mõ” vốn người hiền lành, thật thà, chăm làm ăn, mà nhục mạ, khinh ghét người xung quanh mà trở nên trơ trẽn, đê tiện, không cịn biết xấu hổ, nhục nhã Có thể nói đẩy cốt truyện xuống bình diện sau, xây dựng cốt truyện chủ yếu hình thành từ hành động bên nhân vật cách tân Nam Cao, góp phần phát triển văn xuôi đại Việt Nam 2.4 Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu 2.4.1 Kết cấu: Trong sáng tác Nam Cao ta không gặp kiểu kết cấu mà thường thấy xuất nhiều kiểu kết cấu Đối với ông kết cấu đường phương tiện làm sâu sắc tư tưởng tác phẩm ông tổ chức kiểu kết cấu hợp lý, phóng túng mà chặt chẽ, tạo dựng tình huống, xếp đặt kiện, tổ chức hệ thống tính cách hợp lý, biến chúng trở thành phương tiện để thể tư tưởng tác phẩm Trong nhiều truyện Nam Cao sử dụng kiểu kết cấu thẳng vào vấn đề trung tâm tác phẩm (Chí Phèo, Tư cách mõ, Từ ngày mẹ chết…) Ngay từ dịng tác phẩm nói tới chi tiết, kiện thể chất, vấn đề cốt lõi câu chuyện sau nhà văn quay lại phía sau, miêu tả khứ nhân vật Mở đầu truyện Tư cách mõ, Nam Cao nói thẳng vào vấn đề anh cu Lộ trở thành thằng mõ điển hình, thằng mõ tơng sau quay lại lý giải ngun nhân khiến cho Lộ bị tha hóa: “Bây thành mõ hẳn Một thằng mõ đủ tư cách mõ chẳng chịu anh mõ tơng tý gì: đê tiện, lầy là, tham ăn…” Một số truyện Nam Cao 10 có kiểu kết cấu theo trình tự thời gian “Nghèo”, “Ở hiền”, “Dì Hảo” Các kiện diễn đời nhân vật xếp theo trật tự thời gian nhờ mà người đọc dễ theo dõi phát triển số phận nhân vật, đồng thời tạo ấn tượng sâu đậm, theo dòng thời gian sống nhân vật chìm sâu khổ đau, tủi cực Trong truyện Nam Cao ta thấy xuất kiểu kết cấu lắp ghép Đây kiểu kết cấu phổ biến điện ảnh Sử dụng kiểu kết cấu Nam Cao thường xếp, tổ chức lại thời gian, tạo nên luân phiên cảnh với Những xếp làm cho cảnh đời, tranh thực đời sống Truyện ngắn “Chí Phèo”thuộc kiểu kết cấu Những cảnh đời, mảng thực khác nhau, thoáng nhìn tưởng chẳng có liên hệ với tác giả xếp, lắp ghép vào tác phẩm, xuất cảnh phim, tập trung thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm, qua nhà văn phản ánh tính chất phong phú, phức tạp sống Hướng ngòi bút vào việc miêu tả giới tinh thần bên nhân vật, Nam Cao thường xuyên lựa chọn kiểu kết cấu tâm lý Có thể coi kiểu kết cấu đặc trưng, tác phẩm Nam Cao, đặc biệt sáng tác chủ đề tiểu tư sản Những truyện ngắn “Lão Hạc”, “Chí Phèo” mẫu mực kiểu kết cấu Trên kiểu kết cấu thường gặp sáng tác Nam Cao, nhiên tác phẩm ông không sử dụng đơn kiểu kết cấu nào, mà thường kết hợp linh hoạt nhiều kiểu kết cấu phối hợp với tạo nên hệ thống hồn chỉnh, có kiểu kết cấu giữ vai trị chủ đạo Có thể xem “Chí phèo” tác phẩm tiêu biểu cho cách tổ chức kết cấu Đọc truyện “Chí Phèo” ta thấy xuất nhiều kiểu kết cấu: kết cấu thẳng vào vấn đề trung tâm, kết cấu vịng trịn, kết cấu lắp ghép…góp phần tạo nên tính hấp dẫn tác phẩm Tóm lại, sáng tác Nam Cao thể cách tân quan trọng nghệ thuật tổ chức kết cấu Với mong muốn khám phá sống bề sâu ý nghĩa tư tưởng, ông thường cố gắng kết hợp nhiều kiểu kết cấu tác phẩm để tạo cho tác phẩm nhiều lớp ý nghĩa Chính điều góp phần tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Nam Cao 2.4.2.Ngôn ngữ: Trong tác phẩm Nam Cao ngôn ngữ không công cụ, phương tiện miêu tả mà cịn đối tượng miêu tả Ngơn ngữ sáng tác Nam Cao ngôn ngữ đa âm, phức điệu, đại Ơng khơng sử dụng đắc địa đại từ nhân xưng: nó, hắn, y, thị, gã mà cịn có khả hóa thân, nhập vai vào tất nhân vật, suy nghĩ nói tiếng nói nhân vật 11 có hịa quyện ngôn ngữ người kể chuyện Trong sáng tác Nam Cao ngơn ngữ nhân vật, có chuyển hóa, trao đổi từ ngơn ngữ người kể chuyện sang ngơn ngữ nhân vật Trong “Chí Phèo” diễn mạch ngầm đối thoại người kể chuyện với Chí Phèo, nhân vật Chí Phèo với làng Vũ Đại Nam Cao để đoạn cụ Bá kể chuyện bà Tư thực chất bày tỏ tâm trạng Đó ngơn ngữ đối thoại nội tại, đặc trưng ngôn ngữ sáng tác Nam Cao Sự thành thạo sử dụng ngôn ngữ Nam Cao cịn thể ngơn ngữ đối thoại mang đầy chất văn xi đời thường, ngồi việc thực chức tự cịn để khắc họa tính cách nội tâm nhân vật (Chí Phèo, Lão Hạc…) Bên cạnh Nam Cao có nhiều đóng góp việc miêu tả lời thoại nội tâm, tạo điều kiện sâu vào phân tích tâm lý nhân vật, khiến nhân vật đối diện với tự phơi bày, tạo tranh luận ngầm, bộc lộ ý kiến cá nhân nhân vật vấn đề nhân cách người, sáng tạo nghệ thuật 2.4.3 Giọng điệu: Giọng điệu yếu tố quan trọng tác giả Mỗi nhà văn thường cố gắng tạo cho giọng điệu riêng, phù hợp với thái độ nghệ thuật Nguyễn Cơng Hoan bật với giọng điệu suồng sã, giễu cợt, châm biếm sâu cay Vũ Trọng Phụng giọng điệu mỉa mai, cay độc, đầy phẫn uất, Nguyên Hồng đầy yêu thương thống thiết giọng điệu chủ yếu tác phẩm Nam Cao giọng buồn thương, da diết Đó âm điệu chủ đạo làm nên tiếng nói nghệ thuật riêng, độc đáo ông thể cảm thông, thương xót nhà văn trước số phận nhỏ bé, bất hạnh, kiếp sống mịn mỏi, quẩn quanh khơng lối (Dì Hảo, lão Hạc, Một đám cưới,…) Cùng giọng buồn thương, da diết tác phẩm Nam Cao lại thể sắc thái giọng điệu riêng “Một đám cưới” giọng buồn thương, chua xót ngậm ngùi, gợi lên nỗi niềm day dứt khơn ngi kiếp sống mịn mỏi, dật dờ bóng tối, “Điếu văn” giọng điệu buồn thương oán kể đời nhục nhằn chết tội nghiệp người bạn Ở “Lão Hạc”lại giọng buồn thương chua chát xen lẫn nỗi xót xa, tội nghiệp trước đời bất hạnh, đáng thương Cùng nhà văn có trái tim nhân đạo, hướng ngịi bút vào người nhỏ bé, số phận đáng thương xã hội cũ giọng điệu chủ đạo Nam Cao có âm sắc riêng khác với Thạch Lam Trong truyện Thạch Lam ta bắt gặp giọng điệu nhỏ nhẹ, điềm đạm, dịu dàng thể thái độ nâng niu, trân trọng với tất bình dị sống Cịn Nam Cao giọng điệu buồn thương da diết chứa đựng suy ngẫm triết lý sâu xa đời, người Ơng khơng xót thương kiếp người nhỏ bé, người đáy xã hội mà day dứt, trăn trở, riết truy tìm nguyên nhân bi kịch khơng lối người Trong truyện Nam Cao ta thường bắt gặp giọng điệu có sắc thái tưởng chừng đối lập Ấy giọng khách quan lạnh lùng, tàn nhẫn bên mà cảm thơng, thương xót bên Bề 12 ngồi Nam Cao tỏ lạnh lùng, tàn nhẫn với nhìn tỉnh táo, sắc sảo, nhà văn ln giữ khoảng cách, tách đồng cảm khỏi đối tượng miêu tả Sử dụng giọng điệu Nam Cao không tạo giọng điệu chủ đạo, thống lĩnh Ơng có đóng góp lớn việc đa hóa giọng điệu tự Trong tác phẩm cụ thể, đoạn, tứ có chuyển hóa giọng điệu tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm Nam Cao Trong tác phẩm ông có pha trộn tài tình kiểu giọng điệu Người đọc nhận trang viết Nam Cao giọng khách quan lạnh lùng, giọng cảm thơng thương xót, giọng buồn thương da diết, giọng triết lý… Có thể nói Nam Cao nhà văn tiêu biểu văn học đại Việt Nam có tư tưởng, phong cách thi pháp sáng tạo riêng độc đáo, có cách tân lớn lao, góp phần quan trọng vào tiến trình đại hóa văn học dân tộc 13 KẾT LUẬN Qua sáng tác nhà văn Nam Cao, tranh nông thôn chân dung người nông dân lên chân thực sống động, người xương thịt kết tinh ngòi bút văn học thực phê phán 1930-1945 Nam Cao khơng nói đến tình cảnh bị bóc lột thể chất mà sâu vào nhân phẩm bị xúc phạm, giá trị làm người bị tước đoạt, nỗi khổ tâm hồn người bị đày đọa Viết người đáy xã hội, Nam Cao bộc lộ cảm thơng lịng đau đời thương đời da diết, trái tim nhân đạo lớn 14 ... mạng tiếp tục viết người trí thức nghèo người nơng dân Đề tài nông thôn người nông dân 2.1 Hiện thực đời sống 2.1.1 Nông thôn: Không gian: Không gian nông thôn tác phẩm Nam Cao đặc biệt, khơng... đời sống xã hội từ người nơng dân đến người trí thức Những trang viết Nam Cao thu hút nhiều ý giới nghiên cứu văn học Sáng tác Nam Cao tập trung vào hai đề tài: người nơng dân người trí thức nghèo... tám Ở đề tài người nông dân Nam Cao dựng lên tranh chân thực nông thôn Việt Nam đường phá sản, bần cùng, khơng lối thốt, thê thảm vào năm trước cách mạng Và lên tranh hình tượng người nơng dân

Ngày đăng: 22/04/2022, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w