1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XUNG ĐỘT VÀ DUNG HÒA GIỮA ĐẠO VÀ ĐỜI TRONG VĂN HỌC ẤN ĐỘ

17 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SƯ PHẠM BÀI TIỂU LUẬN XUNG ĐỘT VÀ DUNG HÒA GIỮA ĐẠO VÀ ĐỜI TRONG VĂN HỌC ẤN ĐỘPHỤ LỤCLỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………......... trang 1PHẦN I: ẤN ĐỘ, VĂN HỌC ẤN ĐỘ, MÂU THUẪN VÀ THỐNG NHẤT TỪ GÓC NHÌN TỔNG QUAN ……………………………………………... trang 2 3PHẦN II: ĐẠO VÀ ĐỜI………………………………………………... trang 4 5PHẦN III: XUNG ĐỘT VÀ DUNG HÒA GIỮA ĐẠO VÀ ĐỜI TRONG VĂN HỌC ẤN ĐỘ………………………………………………………….... trang 6 12 CHƯƠNG 1: VĂN HỌC CỔ ĐẠI – VĂN HỌC DÂN GIAN CHƯƠNG 2: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI – VĂN HỌC VIẾT CHƯƠNG 3: VĂN HỌC CẬN HIỆN ĐẠIPHẦN IV: KẾT LUẬN ………………………………………………….. trang 13LỜI NÓI DẦU Lịch sử văn hóa Ấn Độ kéo dài hơn 4.500 năm. Trong thời kỳ Vệ Đà (khoảng 1700 – 500 TCN), các nền tảng của tôn giáo, triết học, thần thoại, văn học được hình thành, ngoài ra còn có sự hình thành của nhiều đức tin và thực hành vẫn tồn tại cho đến nay. Do đó có thể nói văn học Ấn Độ được công nhận là một trong những nền văn học cổ nhất thế giới....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SƯ PHẠM BÀI TIỂU LUẬN: XUNG ĐỘT VÀ DUNG HÒA GIỮA ĐẠO VÀ ĐỜI TRONG VĂN HỌC ẤN ĐỘ HỌC PHẦN VĂN HỌC ẤN ĐỘ - NHẬT BẢN Giảng viên hướng dẫn: ThS LÊ TỪ HIỂN Sinh viên thực hiện: ĐINH THỊ NGỌC ÁNH Lớp: SƯ PHẠM NGỮ VĂN K41 Tháng năm 2020 PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………… trang PHẦN I: ẤN ĐỘ, VĂN HỌC ẤN ĐỘ, MÂU THUẪN VÀ THỐNG NHẤT TỪ GĨC NHÌN TỔNG QUAN …………………………………………… trang - PHẦN II: ĐẠO VÀ ĐỜI……………………………………………… trang - PHẦN III: XUNG ĐỘT VÀ DUNG HÒA GIỮA ĐẠO VÀ ĐỜI TRONG VĂN HỌC ẤN ĐỘ………………………………………………………… trang - 12 CHƯƠNG 1: VĂN HỌC CỔ ĐẠI – VĂN HỌC DÂN GIAN CHƯƠNG 2: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI – VĂN HỌC VIẾT CHƯƠNG 3: VĂN HỌC CẬN HIỆN ĐẠI PHẦN IV: KẾT LUẬN ………………………………………………… trang 13 LỜI NĨI DẦU Lịch sử văn hóa Ấn Độ kéo dài 4.500 năm Trong thời kỳ Vệ Đà (khoảng 1700 – 500 TCN), tảng tôn giáo, triết học, thần thoại, văn học hình thành, ngồi cịn có hình thành nhiều đức tin thực hành tồn Do nói văn học Ấn Độ công nhận văn học cổ giới Trong Những vấn đề văn học Ấn Độ xuất Pari năm 1963, H De Glasenapp nhận xét sau: “ Trong vùng rộng lớn Châu Á (Đông Dương, Inđônexia, Mianma, Thái Lan, Viễn Đông, Tây Tạng, Tân Cương), tác phẩm Ấn Độ tìm tổ quốc mới, giữ nguyên văn phiên dịch khắc sâu ảnh hưởng vào đời sống tinh thần dân tộc xa Ấn Độ khác người dân sông Hằng chủng tộc, tiếng nói, quan niệm…” PHẦN I: ẤN ĐỘ, VĂN HỌC ẤN ĐỘ, MÂU THUẪN VÀ THỐNG NHẤT TỪ GĨC NHÌN TỔNG QUAN Tiểu lục địa Ấn Độ nơi xuất văn minh lưu vực sông Ấn cổ đại, có tuyến đường mậu dịch mang tính lịch sử đế quốc rộng lớn trở nên giàu có thương mại văn hóa hầu hết lịch sử lâu dài Ấn Độ đất nước rộng lớn đông dân miền Nam Á, phía bắc dãy Himalaya hùng vĩ, ví “lâu đài tuyết trắng” hay “bông sen trắng vĩ đại” Từ dần xuống phía nam bắt gặp hai lưu vực sơng Ấn sơng Hằng phì nhiêu xem châu thổ “đất vàng” vùng Đi tiếp dãy núi Vindhia cao nguyên Dekan trước đến biển Ấn Độ Dương Không địa hình có Trái Đất mà Ấn Độ khơng có, phần thể khoan dung đặc sắc hịa hợp vùng địa lí Song song với đó, thiên nhiên khí hậu phức tạp khắc nghiệt, giàu có tài nguyên bị thiên tai tàn phá kinh tế Ấn Độ xưa ln trì trệ, chậm phát triển Đặc điểm tạo cho người Ấn Độ từ đời đối mặt với đấu tranh với thiên nhiên vô oanh liệt, điều phản ánh rõ thần thoại đầy sức hấp dẫn kì vĩ họ Đặc điểm hoàn cảnh xã hội tạo cho đất nước Ấn truyền thống đấu tranh bất khuất, kiên cường, gìn giữ tinh thần hịa hợp, cơng bằng, bác xã hội Điều thể rõ anh hùng ca vĩ đại Ramayana, Mahabharata, nhiều tác phẩm văn học có giá trị khác Đất nước, người lịch sử Ấn Độ sở sản sinh phát triển văn học Ấn qua thời đại Nó truyền thống bất hủ nguồn sáng tạo vô tận cho văn học Ấn Độ Trải qua thời kì trường kì xây dựng đất nước hai chủng tộc Aryan Dravyran – khác phong tục tập quán, màu da, ngôn ngữ…, điều làm cho văn hóa – văn học Ấn Độ ngày phát triển, tỏa sáng không nước phương Đông mà cịn ảnh hưởng đến tồn giới đại Nói riêng với Việt Nam, mối quan hệ Việt - Ấn có từ lâu đời góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển văn hóa nghệ thuật khu vực Đơng Nam Á, ảnh hưởng văn minh Ấn Độ to lớn Ở Ấn, có 750 ngơn ngữ khác sử dụng, kéo theo đặc điểm văn học tính đa ngữ Những tác phẩm văn học Ấn sử dụng thứ ngơn ngữ Sankrit – hình thức ngơn ngữ thuộc ngữ hệ Ấn – Âu sử dụng phổ biến giới học giả Về sau, phong trào cải cách tôn giáo dần từ chối ngôn ngữ Sankrit thay ngôn ngữ Prakrit Sang thời trung đại, tinh thần dân chủ cởi mở nên phương ngữ dần chiếm ưu Đến đại, Ấn Độ trở thành thuộc địa Anh nên tiếng Anh sử dụng rộng rãi, chuyển ngữ Tất ngơn ngữ có thiết lập giao lưu tạo nên văn hóa – văn học với nhiều mức độ mà văn học ngôn ngữ chịu ảnh hưởng từ văn chương Sankrit Như biết, Ấn Độ nơi sinh hai tôn giáo lớn lâu đời bậc Đạo Phật Đạo Hinđu nhiều tôn giáo nhỏ khác Nhưng Ấn Độ thừa nhận tất tôn giáo khác truyền đến Đạo Hồi, Đạo Thiên Chúa,… Tôn giáo khác biệt tất nhiên dẫn đến mâu thuẫn khơng thừa nhận mảnh đất lí tưởng cho tồn song song hịa bình Từ bắt nguồn cho xung đột dung hịa đạo đời Tóm lại, văn học Ấn Độ đời sớm, phát triển lâu dài liên tục, nội dung phong phú, mang tính nhân văn sâu sắc bắt nguồn từ khối mâu thuẫn lớn, chứa đựng nhiều điều khác biệt, đầy rẫy ngịch lí khác biệt lại tạo mối quan hệ hai chiều, đa dạng ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức tư người Ấn PHẦN II: ĐẠO VÀ ĐỜI Ở ẤN ĐỘ Ấn Độ nước có văn minh sớm, không Hi Lạp, La Mã Ai Cập Những khai quật nhà khảo cổ học tiếng đầu kỉ XX vùng Harappa Môhengiô Đarô lưu vực sông Ấn chứng minh từ 3000 năm trước Công nguyên xuất văn minh rực rỡ người Dravidian Song song với văn minh chắn có tồn người độc lập văn hóa đặc biệt Và biết, Ấn Độ cổ đại mảnh đất màu mỡ cho tôn giáo triết học phát triển Thi hào Tagore có lần ca ngợi đất nước Ấn Độ ông qua câu thơ: “Khi anh cất lên tiếng gọi Họ đến Ấn Độ Giáo Phật Giáo, Kỳ Na Giáo đạo Sikh, Đạo Parsi, Hồi Giáo Thiên Chúa Đông Tây gặp Thể xác đồng với tình yêu nơi linh thiêng anh Chiến thắng thuộc kẻ tạo tâm hồn nhân loại Chiến thắng thuộc kẻ kiến tạo định mệnh Ấn Độ.” Từ trang sử tơn giáo Ấn Độ bắt đầu Lịch sử cổ thời tôn giáo tai Ấn Độ chuỗi thời gian phân biệt giai cấp xã hội khắc nghiệt Đứng đầu đẳng cấp xã hội giới tăng lữ Bà La Môn với quyền hạn tuyệt đối tư tưởng, tôn giáo, lễ nghi luật lệ Kế tiếp đẳng cấp Sát Đế Lợi với vai trò cai trị xã hội qua lĩnh vực trị quân Đẳng cấp thứ ba Thương Nhân chi phối xã hội lĩnh vực kinh tế Sau thấp đẳng cấp Thủ Đà La bị thống trị giai cấp Thân phận giai cấp Thủ Đà La xã hội Ấn Độ cổ đại bi đát Ba giai cấp xem họ thành phần nô lệ Một người Thủ Đà La đường gặp giai cấp không quyền đối mặt mà phải tránh né, giai cấp cảm thấy bị xúc phạm ô uế gặp trực tiếp người giai cấp Thủ Đà La Đó mạng lưới phân biệt giai cấp bất công tàn ác lịch sử nhân loại Khi đức Phật Thích Ca Mâu Ni bắt đầu cơng chuyển hóa người xã hội qua giáo lý trí tuệ giác ngộ từ bi bình đẳng Ngài vào hậu bán kỷ thứ đầu kỷ thứ trước cơng ngun, xóa bỏ giai cấp mục tiêu mà Ngài nỗ lực thực Có tơn giáo lớn khai sinh đất nước Ấn Độ Đó Bà La Môn trải qua nhiều cải cách biến thành đạo Hinđu (Hinduism) tức Ấn Độ Giáo, Kỳ Na Giáo (Jainism), Phật Giáo (Buddhism), Đạo Sikh (Sikhism) Bốn tôn giáo dù khai sinh Đông Phương, truyền bá biên cương Ấn Độ đến khắp nơi giới Phương Đơng có tư tưởng, tôn giáo lớn Nho giáo nghiêng lí, cộng đồng xã hội; Lão giáo nghiêng vơ vi, tục, tự nhiên; cịn Phật giáo bao trùm tất với tinh thần từ bi hỉ xả, ánh sáng giác ngộ thương người thể thương thân Như “Tứ diệu kế” Phật Thích Ca: “Khổ”: đời bể khổ, người sinh bể khổ, khổ người có q nhiều ham muốn mà khơng toại nguyện “Tập”: có nhiều ràng buộc nên người không thỏa mãn ham muốn “Diệt”: từ bở ham muốn thái “Đạo”: hướng đến giác ngộ tâm lí, khơng bị ràng buộc vật chất, chìm đắm sắc dục, khơng sa vào quyền lực, thấy tịnh tâm nắng, ngào mưa Theo tinh thần đó, Phật vượt lên giáo lí, triết lí, lối sống, đạo đức, trở thành sản phẩm điển hình cho tư văn hóa Ấn Độ Sự phủ định Đạo Phật minh chứng rõ ràng cho biểu Đời Đó nhục cảm, cảm xúc mối quan hệ, tầng bậc xúc cảm từ tim, định luật, tự nhiên xoay quanh sống mà người khó mà vứt bỏ Có thể thấy, ẩn chứa bên giáo lí Đạo nội dung Đời PHẦN III: XUNG ĐỘT VÀ DUNG HÒA GIỮA ĐẠO VÀ ĐỜI TRONG VĂN HỌC ẤN ĐỘ Điều dễ nhận thấy sắc văn hóa Ấn Độ gắn bó chặt chẽ triết học, tôn giáo đời sống Cho nên văn học lịch sử tâm hồn, hầu hết mang dấu ấn sâu đậm tôn giáo, triết học Những tác phẩm văn học Ấn từ thuở chí kim phần lớn mang dấu ấn tơn giáo, mượn cảm hứng, gắn liền với đề tài tư tưởng tơn giáo Mặt khác, q trình sáng tạo người nghệ sĩ Ấn Độ nỗ lực tôn giáo liên quan đến yếu tố tâm linh hay tâm trạng mang niềm tin cho phép người thâm nhập trực tiếp vào hình ảnh, kiện thần thánh mà họ tưởng tượng Bản chất tinh thần tôn giáo luôn thống nhất, dung hòa hai mặt dường nghịch lí, đối lập: siêu – trần thế, khổ hạnh – hưởng lạc, tơn giáo – tình u, đạo – đời… Tư người Ấn Độ thâm trầm, bay bổng Nếu triết học Phương Tây nghiêng vật chất bên ngồi minh triết Ấn Độ nghiêng giới bên trong, muốn vượt lên giới hạn chật hẹp người, muốn siêu thoát Ấn Độ - vương quốc tâm linh, miền đất tư tưởng minh triết siêu hình thượng đẳng, q hương số ‘0’ – khơng tất cả…, nơi sản sinh óc thong minh bật tâm hồn tịnh từ ngàn xưa Đức Phật Thích ca, nhà thơ Valmiki…, ngày Tagore, Gandhi… Nhưng khơng mà vấn đề người bị xem nhẹ, tính tơn giáo chi phối hai mặt song hành vừa đối nghịch mà vừa dung hòa với thể rõ qua thời kì văn học CHƯƠNG 1: VĂN HỌC CỔ ĐẠI – VĂN HỌC DÂN GIAN Văn học cổ đại Ấn Độ ngàn năm trước Công nguyên kỉ thứ VIII Giai đoạn văn học phát triển xây dựng kho báu vô đồ sộ quý giá, khơi nguồn cho chủ nghĩa nhân đạo phát triển trở thành truyền thống sắc riêng văn học Ấn Mở đầu giai đoạn kinh Veđa, Thánh kinh Hinđu giáo lại có giá trị văn học lớn Nội dung Veđa bao gồm nhiều ca, câu thơ, mẩu chuyện ca ngợi thánh thần sống người Đó trang thần thoại kì diệu Ấn Độ lồi người Trong ta thấy có thần tình u Kama (Kamadeva), Eros Hy-Lạp, Cupid La Mã, nhân vật truyện thần thoại hay Kama khái niệm giải thích nguồn gốc vũ trụ mn lồi, Kama mục đích đời người việc thỏa mãn ham muốn biết tiết chế điều độ Thần Kama từ khái niệm sinh sôi nảy nở vũ trụ, mn lồi trở thành nguồn trữ tình đắm đuối người Cũng mà thần Kama dù thần làm cho thần theo chủ nghĩa khổ hạnh khơng cịn giữ phẩm chất Các thần đạo Bà La Môn, đạo Hinđu, kể vị chúa tể Brahma nhiều phen điêu đứng mũi tên thần Từ câu chuyên đơn giản kể quỷ Taraka đầy uy lực kiêu ngạo Các thần muốn tiêu diệt biết có trai thần Siva có đủ thần lực tiêu diệt Nhưng khổ nỗi Siva theo chủ nghĩa khổ hạnh không lấy vợ có Các thần tìm cách bắt thần Siva lấy Uma – gái thần Himalaya làm vợ Các thần cử thần Kama mang theo vũ khí với Uma trang điểm lộng lẫy xinh đẹp lên đỉnh Kailasa – nơi thần Siva tu luyện để phá phép Uma tìm cách khêu gợi tình dục Siva thần khơng mảy may mà lim dim hướng Thượng đế Chờ đợi đến lúc nàng Uma có sức quyến rũ xinh đẹp nhất, Kama giương cung bắn thẳng mũi tên vào tim thần Siva Siva bị thương nặng, vùng dậy, quắt mắt tìm kiếm kẻ phá rối thần lực mình, trơng thấy thần Kama them tức giận mở mắt thứ trán phun lửa hừng hực đốt cháy Kama thành tro Kama bị tiêu diệt trái tim Siva nhứt nhối, lửa tình bùng cháy Lần thứ nhất, Siva định nấp bóng râm mát vơ hiệu thần thấy có nhiều sơn nữ xung quanh nhìn làm lửa tình them hừng hực Lần thứ hai thần gặp hồ nước, thần nhảy xuống để dập tắt ngọc lửa tình than ơi! Nước hồ không làm lửa nguội lạnh mà cịn sơi sục thêm thấy bờ có nàng Uma đứng chờ Cuối thần Siva phải nhảy lên bờ, nàng Uma liền chạy đến ôm chầm lấy thần, lúc thần cảm thấy lòng êm dịu Thế thần Siva phải lấy vợ, thỏa mãn ước muốn thần Sau thần Kama chết, giới trở nên khô héo, lạnh lẽo tình u khơng cịn Thần linh lồi người vơ lo lắng cầu xin thần Siva hóa phép cải tử hồi sinh cho Kama Siva đồng ý làm phép cho Kama sống trở lại vơ hình Kama sống trở lại vơ hình bất diệt trở thành nguồn tình lai láng lồi người Câu chuyện giải thích số vấn đề giao tranh thần quỷ giao tranh người Arian xâm nhập vào đất Ấn với người thổ dân Asura, tranh thực xã hội Ấn Độ cổ đại Thần Siva tiêu biểu cho chủ nghĩa khổ hạnh, thần Kama quan niệm luyến gia đình nhân dân thời giờ, phần nhập (Kama) phần siêu (Siva) vừa xung đột vừa dung hịa với nhau, xung đột đọa đời Qua ta thấy chủ nghĩa khổ hạnh dù có sức mạnh uy linh đến đâu thắng khát vọng tự nhiên người Truyền thống phát triển văn học Ấn Độ giai đoạn Theo học thuyết triết học tơn giáo Ấn Độ, người sống có bốn mục đích Một là, Dharmar – hồn thành bổn phận tôn giáo xã hội Hai là, Arrha – nỗ lực cho phồn vinh vật chất vinh quang Ba là, Kama – biết yêu yêu, biết hưởng niềm vui lạc thú trì nịi giống Bốn là, Mocsa – tránh bon chen đời thường, tránh tiểu tiết nhỏ nhặt, làm người bình thường mà khơng tầm thường để thấu hiểu vô biên vũ trụ Như vậy, Kama xem mục đích đời người, người Ấn Độ khơng thấy lạc thú tình tội lỗi hay đáng phải xấu hổ mà mục đích sống, niềm vui Tất nhiên người Ấn Độ ln có thái độ kính trọng ẩn sĩ khổ hạnh Tuy nhiên, lẵng hoa tình u nhân văn học Ấn Độ đầy hoa thơm, màu sắc óng ả, mật thơm lành ẩn đằng sau có nhiều gai nhọn đâm vào chỗ nhạy cảm làm ứa máu tim Điều bạn tìm thấy sử thi Ramayana Tình yêu Sita đẹp đầy nỗi đau, tình yêu bị chia rẽ quỷ vương Ravana thử thách bên Khi Rama cứu Sita, tưởng hai người đoàn tụ hạnh phúc lại đến thử thách bên trong, Rama yêu Sita đạo đức,danh dự cộng đồng mà cịn chần chừ trì hỗn, bắt nàng tắm rửa đưa nàng trước cộng đồng để xét xử Đại từ nhân xưng anh – em mà ta – nàng, Sita nóng lịng muốn gặp chồng, yêu thương, âu yếm danh dự, đạo lí, cộng đồng mà nàng phải chết ngất bước vào vòng lửa Tất nhiên, tình u vẹn tồn, để có dung hòa đạo đời, thần lửa Agni bế Sita bước đẹp rạng ngời Nhìn chung, sử thi Mahabharata Ramayana không coi trọng miêu tả chiến tranh mà trọng miêu tả xung đột thiện ác, đạo lí phi đạo lí Nếu có xung đột với nhau, trước tiên phải hịa giải, khơng tiến hành chiến tranh Cuối chủ quan hóa thành tình u danh dự mâu thuẫn với nhau, bên xung đột với bên CHƯƠNG 2: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI – VĂN HỌC VIẾT Cốt truyện kịch Sơkuntơla bắt nguồn từ truyền thuyết dân gian, kể sử thi Mahabharata, Kalidasa cải biên them nhiều tình tiết cho phù hợp với quy phạm sân khấu triều đình tơ điểm them cho chủ đề tình yêu bật theo quan điểm cá nhân Nhân vật kịch tiếng nàng Sơkuntơla, lấy từ mẫu hình tiên nữ tuyệt đẹp Mênaca – người thầy dạy Rama Visvamitra say đắm Giũa rừng thu mà hồn nhiên trao gửi, thử thách từ cung đình đến đời lại kết thúc có hậu, khát vọng dung hịa người với người hay kết tinh đạo với đời Trước hết, Kalidasa tập trung ca ngợi tình yêu chân thực sáng Sơkuntơla sống đời khổ hạnh rừng, lễ bái, tụng niệm, ăn hoa quả, mặc áo vỏ cây, uống nước suối theo lễ giáo lại khơng vướng mùi khổ hạnh Tình u nồng thắm phá tan thành tu luyện khắc khổ nàng Gặp Đusơnta – ông vua sùng đạo, chàng trai khôi ngô tuấn tú, hừng hực lửa tình Ngọn lửa đốt cháy hàng rào đẳng cấp, địa vị ngăn cách nàng với nhà vua Nàng quên hẳn lời tâm niệm trước vị thần khổ hạnh, biết trái tim nàng thuộc Đusơnta Trong khu rừng già yên tĩnh có nàng chàng trai trẻ yêu Đu sơn ta yêu Sơ kun tơ la cách tự nhiên chân thành đâu óc chàng bị bóng ma tơn giáo đẳng cấp ám ảnh, miệng luôn minh với anh khơng u trái tim rạo rực, khao khát tình yêu “kim nam sáng suốt đưa đường vào chân lí” “sẵn sàng hoan nghênh chết miễn người yêu tuân lệnh thần tình làm người đao phủ” Tình u hồn nhiên sáng chói thiên nhiên ấp ủ, lòng người che chở sưởi ấm khơng khí lạnh lẽo âm u khu vườn tu Xung quanh Sơkuntơla cảnh tượng ma quỷ rùng rợn, thần linh tác quái, rắn quấn quanh 10 vịng ngực, chim mng kiến làm tổ tóc tu sĩ Bà La Mơn Nhưng tất không làm giảm vẻ đẹp Sơkuntơla khung cảnh tình yêu Nàng nở nụ cười tươi trẻ sống khổ hạnh: “ Bên ẩn sĩ u uất Nàng nụ tươi thắm vàng khô.” Kalidasa đưa chất trữ tình vào kịch để làm bật ý nghĩa đối lập tình u tơn giáo Ngay từ câu thơ TK IV – V ta thấy rõ màu sắc dung hòa mâu thuẫn này: “Ơi mũi tên tình nồng nhiệt Gây nên say mê, ghen tức, giận hờn Dù có muốn khơng cho hết Bắt xa lìa đơi lứa u thương Bắt xa lìa đơi lứa đau thương.” Vậy ta hiểu thần tình u vơ hình tiếp tục tình u khơng chấp nhận giới hạn, bất chấp tất điều cấm đoán Như gái cuồng say gặp gỡ người tình thần Kama bảo vệ bóng đêm mà nhà thơ Amaru vào kỉ VIII viết: “ Vôi đâu cô em xinh đẹp Em đâu mà sầu muộn tràn đầy Em gặp vị chúa đời em… chàng mong đợi Với chàng đắt đời trái tim giản dị say yêu Sao nàng chẳng sợ em xinh đẹp Một khinh xuất đêm Em khơng sợ có thần bắn cung Kamadeva nghĩa hiệp bảo vệ em lúc gặp chàng ” Vị thần tùy hứng, hoạt động dường bất chấp thói quen, thành kiến, phép xã giao 11 CHƯƠNG 3: VĂN HỌC CẬN HIỆN ĐẠI Kéo dài văn học cận đại, bắt gặp thơ tình Tagore lịng u người, u sống Tagore kế thừa tư triết học tôn giáo ông vượt lên minh triết đại mang màu sắc nhân văn phục hưng Với nhìn thật trí tuệ sáng suốt trái tim yêu thương người, Tagore đưa tâm trí người dân Ấn Độ hướng sống thực tại, tìm thấy hạnh phúc tình u, gắn bó với đời trần Thật giản dị tự nhiên thật thiêng liêng Tagore kế thừa truyền thống Ấn Độ khẳng định tình yêu tình cảm nhân cao quý, tình yêu hạnh phúc: “Tình yêu người đến Với đèn bừng sáng tay Thì tơi nhìn thấy mặt người Và biết người tuyệt vời hạnh phúc.” (Những cánh chim bay lạc) Tất nhiên, sống, tình yêu trần dù đầy ánh sáng rực rỡ màu sắc đầy bất hạnh, khổ đau, mát Chỉ có điều khổ đau làm người ta cao thượng, hữu hạn làm người ta nhận vô biên, khoảnh khắc làm người nhớ vĩnh Đó giá trị nhân văn thơ tình Tagore Hơn hết thể qua quan niệm tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ: Thơ phụng dâng hiến niềm tin tư tơn giáo thánh thiện: Trong bóng tối, nghèo nàn, đau khổ Hỡi Thần thơ ca đem cho chúng tơi bó đuốc tin tưởng Hành trình tìm kiếm hạnh phúc thơ tình Tagore đồng mặt nghịch lí, mâu thuẫn trái tim đơi tình nhân Đời nồng nàn, nhục cảm chứa đựng mặt vô biên Tagore nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại, tinh thần nhân đạo ông kế thừa truyền thống nhân đạo nhân dân Ấn 12 qua văn học cổ điển kinh Veđa, Upanishad, kinh Phật thơ Kalidasa, ơng cịn chịu ảnh hưởng chủ nghĩa nhân đạo văn hóa phục hưng phương Tây Ông ca ngợi tình yêu thương cao người cách chân thành với lòng thiện lương, đức tin lịng từ bi tơn giáo Ấn Độ Với tình yêu đầy bi kịch, mà học biết u, ni dưỡng tơn thờ tình u Chẳng hạn với tiểu tuyết Mùa tôm, tiểu thuyết tiếng nhà văn Ấn Độ Thakazhi Sivasankara Pillai hoàn thành năm 1956 Cuốn sách nhận giải thưởng viện Hàn lâm Văn học Ấn Độ (1957), đích thân tổng thống Ấn Độ trao tặng Mùa tơm câu chuyện tình bi kịch Karuthamma Parikutti thấm đẫm vị tình yêu, vị mặn biển, nỗi đau ngăn cấm, đắng chat đời, chuyện tình gái dân chai chàng trai Hồi giáo đầy đau khổ Tình yêu bị bao vây bốn tường giáo lý pháo đài khơng dễ bắn phá, “pháo đài khơng cửa” Đó tường cao dày nề nếp điều ràng buộc đứa biển tồn hàng bao kỷ Và cuối cùng, vượt qua định kiến, chết họ sóng biển cịn ơm chặt lấy không chia tách rung lên hồi chuông hà khắc tín ngưỡng, khác biệt đẳng cấp xã hội Tác giả biết hướng người nghèo khổ, thấy vẻ đjep lứa đôi yêu nhau, dám lên án bất công xã hội, tội ác đẳng cấp, tục lệ hủ lậu tôn giáo, thành kiến định kiến người Người ta gọi tiểu thuyết Mùa tôm Rumeo Juliet thời đại Đặc điểm mặt đối lập dung hòa bạn tìm thấy tác phẩm nhà văn Ấn Độ trẻ viết tiếng Anh bạn nhận lẵng hoa tình yêu hôn nhân văn học Ấn đầy hoa thơm đầy gai nhọn Vậy mà họ chấp nhận tơn thờ lí tưởng Đạo tim Dẫu có bị gai đâm ứa máu giọt máu chảy từ tim mà thơi Đó tính hấp dẫn, đa nghĩa đa tình giàu tính triết mĩ văn học Ấn Độ độc giả 13 Đến với nhà văn Prem Chamđơ tác phẩm Gôđan đánh giá tiểu thuyết hay ông văn học Ấn Ta thấy triết lí nhẫn nhục bác Hơri: “ Trời bắt ta sống kiếp nơ lệ phải cam chịu biết tính sao”, “ khơng lại hầu hạ địa chủ đời ngày khổ”, “ khơng nên vứt bỏ đạo lí Gieo nhân hái quả.” Tác phẩm phản ánh chất tầng lớp tiểu tư sản trí thức Ấn giáo sư triết học, nữ bác sĩ, người có tư tưởng tiến thơng cảm cảnh đau khổ nhân dân lao động đường họ dừng lại việc cải tạo xã hội có tính chất ơn hịa khơng tưởng mà thơi Từ cho thấy xã hội phản ánh Đời cá nhân Đời hướng đến tức vơ biên, siêu Đạo, chúng mâu thuẫn lẫn Nhưng Đời mức độ cao vươn đến khổ hạnh Đạo mà 14 PHẦN IV: KẾT LUẬN Một điểm xuyên suốt văn học Ấn Độ từ cổ chí kim chủ nghĩa nhân đạo, bao dung, vị tha, giàu giá trị nhân văn Ngay tình u - tơn giáo nói riêng hay Đạo – Đời nói chung nằm đặc điểm bao dung này, sợ dây vơ hình liên kết làm dung hịa phương diện đối lập, nghịch lí tạo nên văn học ấn tượng Trong tập thơ Sắc nhọn mịn tù có thơ Bạn đến đừng nao lòng trở thành tun ngơn Tagore tinh thần này: “ Bạn đến đừng nao lòng Hãy bước xuống Trái Đất cằn khô Đừng hái mộng bóng tối Bão táp rung chuyển trời Chớp sáng lòa quất vào giấc ngủ Hãy bước xuống hòa vào đời bình dị Màng ảo tưởng xác xơ Hãy náu tường đá nhám” 15 ... I: ẤN ĐỘ, VĂN HỌC ẤN ĐỘ, MÂU THUẪN VÀ THỐNG NHẤT TỪ GĨC NHÌN TỔNG QUAN …………………………………………… trang - PHẦN II: ĐẠO VÀ ĐỜI……………………………………………… trang - PHẦN III: XUNG ĐỘT VÀ DUNG HÒA GIỮA ĐẠO VÀ ĐỜI TRONG. .. XUNG ĐỘT VÀ DUNG HÒA GIỮA ĐẠO VÀ ĐỜI TRONG VĂN HỌC ẤN ĐỘ Điều dễ nhận thấy sắc văn hóa Ấn Độ gắn bó chặt chẽ triết học, tơn giáo đời sống Cho nên văn học lịch sử tâm hồn, hầu hết mang dấu ấn sâu... song song hịa bình Từ bắt nguồn cho xung đột dung hòa đạo đời Tóm lại, văn học Ấn Độ đời sớm, phát triển lâu dài liên tục, nội dung phong phú, mang tính nhân văn sâu sắc bắt nguồn từ khối mâu thuẫn

Ngày đăng: 14/04/2022, 10:27

w