1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đa dạng hóa các hình thức dạy học & nguyên tắc “lấy học sinh làm trung tâm” trong dạy học văn

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đa Dạng Hóa Các Hình Thức Dạy Học & Nguyên Tắc “Lấy Học Sinh Làm Trung Tâm” Trong Dạy Học Văn
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 588,78 KB

Nội dung

ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC & NGUYÊN TẮC “LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM” TRONG DẠY HỌC VĂN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN II. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU III. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP IV. CÁC BIỂU HIỆN TRONG DẠY HỌC VĂN

Trang 1

ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC

DẠY HỌC & NGUYÊN TẮC

“LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM”

TRONG DẠY HỌC VĂN

Trang 2

ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC

ĐA DẠNG HÓA CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC

I CƠ SỞ LÝ

LUẬN VÀ

THỰC TIỄN

I CƠ SỞ LÝ

LUẬN VÀ

THỰC TIỄN

II NỘI DUNG

VÀ YÊU CẦU

II NỘI DUNG

VÀ YÊU CẦU

III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP

IV CÁC BIỂU HIỆN TRONG DẠY HỌC

VĂN

IV CÁC BIỂU HIỆN TRONG DẠY HỌC

VĂN

Trang 3

I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1 Cơ sở lí luận:

- Dạy học văn phải kết hợp tích tũy cho học sinh những kiến thức văn học , văn hóa, xã hội và nhân văn một cách có hệ thống với việc vận dụng kiến thức đó vào đời sống thực tiễn.

- Nguyên tắc này xuất phát từ yêu cầu

của thực tế dạy học văn ở nhà trường

THPT

Trang 4

2 Thực tiễn hoạt động dạy học Văn trong nhà

trường.

Về phía học sinh:

- Thực tế cho thấy trong một lớp học khả năng tiếp thu của mỗi em học sinh là khác nhau cho nên hứng thú của mỗi

em cũng sẽ khác

- Nhiều học sinh hào hứng đón nhận giờ Văn.

- Nhiều học sinh có thói quen thụ động trong học tập.

- Nhiều học sinh còn có biểu hiện uể oải, mệt mỏi trong giờ học.

Về phía giáo viên:

- Rất nhiều giáo viên trong quá trình dạy học

thường không tổ chức sự đa dạng hóa trong các

giờ hoc vì nhiều lí do.

Trang 5

II NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Nội dung:

- Hình thức tổ chức dạy học là biểu hiện bên ngoài của hoạt động phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh được thực hiện trong một trật tự quy định và một số chế độ xác định.

- Hình thức tổ chức dạy học cơ bản nhất: hình thức dạy học trên lớp

- Các hình thức tổ chức dạy học có tính chất ngoại khóa cũng được vận dụng

- Đặc biệt trong thời gian qua xuất hiện dịch bệnh Covid-19, hình thức tổ chức dạy học phải triển khai hình thức dạy học từ xa đó là qua Internet, trên truyền hình; hình thức tổ chức ôn tập, kiểm tra công nhận kết quả học tập qua Internet

- Đa dạng hóa các hình thức dạy học nhằm phát huy tối đa năng lực của học sinh, tránh gây nhàm chán; phù hợp với năng lực người học, phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường

Trang 6

2 Yêu cầu:

- Phải gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn cuộc sống

- Giáo viên nắm chắc kiến thức, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học trong các tiết dạy sao cho phù hợp, hình thức dạy học phong phú, học sinh được trải nghiệm phù hợp với nội dung của từng bài học

- Chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu của học sinh trong và ngoài nhà trường

- Sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông

- Coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh tự học, nghiên cứu ở trường và ngoài nhà trường

- Thực hiện tốt việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học thực tiễn

- Đảm bảo học sinh làm quen với sự vật, hiện tượng

trong thực tế

Trang 7

- Đối với hình thức dạy học từ xa:

+ Thầy cô phải xây dựng các bài giảng và học liệu phù hợp theo hướng dẫn của Bộ

+ Cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh cũng như có hình thức đánh giá sau mỗi bài học

+ Dạy trên truyền hình phải bố trí khung giờ

phát sóng phù hợp cho lứa tuổi học sinh

Trang 8

III PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP:

1.Phương tiện:

- Sử dụng đa dạng các phương tiện dạy học, kết hợp giáo án điện tử và lời nói của giáo viên

- Các khái niệm trực quan, hình thức giao tiếp, thiết bị dạy học tác phẩm văn học như bảng, sơ đồ, tranh ảnh, âm thanh, video, thiết bị nghe nhìn…

Trang 9

ĐỌC VĂN

ĐỌC HIỂU

(VĂN BẢN)

ĐỌC HIỂU

(VĂN BẢN)

DIỄN GIẢNG

ĐÀM THOẠI

THẢO LUẬN NHÓM

THẢO LUẬN NHÓM

ĐÓNG VAI

2 PHƯƠNG

PHÁP

2 PHƯƠNG

PHÁP

Trang 10

IV CÁC BIỂU HIỆN TRONG DẠY HỌC VĂN

- Ngữ văn là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12.

- Dạy học văn giúp học sinh sử dụng tiếng việt một cách thành thạo; học tập tốt các môn học và hoạt động giáo dục khác; hình thành và phát triển năng lực văn học; bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho học sinh.

- Chương trình được thiết kế theo các mạch chính tương ứng với các

kĩ năng đọc, viết, nói và nghe Kiến thức văn học được tích hợp trong

quá trình học đọc, viết, nói và nghe

- Củng cố các mạch nội dung của giai đoạn giáo dục cơ bản , giúp

học sinh nâng cao kĩ năng ngôn ngữ và năng lực văn học; tăng

cường kĩ năng tạo lập văn bản nghị luận, văn bản thông tin; trang bị một số kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học.

- Ngoài ra, trong mỗi năm học, những học sinh có định hướng khoa học xã hội và nhân văn được chọn học một số chuyên đề học tập

Nhằm tăng cường kiến thức về văn học và ngôn ngữ, kĩ năng vận

dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu và định

hướng nghề nghiệp của học sinh

Trang 11

Dạy học văn có vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng tình cảm, tư tưởng và hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh Thông qua ngôn ngữ và hình tượng

nghệ thuật, nhà trường bồi dưỡng cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, đặc biệt là tinh thần yêu nước, lòng nhân ái tính trung thực và ý thức trách nhiệm; hình thành phát triển cho học sinh các năng lực chung và hai năng lực đặc thù là năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học

Giúp học sinh sử dụng hiệu quả các phương tiện giao tiếp

khác như: hình ảnh, biểu tượng, kí hiệu, sơ đồ, đồ thị, bảng biểu,…

Trang 12

*Cơ sở lập luận:

- Dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” đối lập với

dạy học “lấy người thầy là trung tâm”.

Các mối quan hệ trong nguyên tắc

Giáo viên – Học sinh

Phương pháp truyền thống – Phương pháp

hiện đại

Nguyên tắc “ lấy học sinh làm trung tâm”

trong dạy học văn

Trang 13

- Nguyên tắc “lấy học sinh làm trung tâm” dựa trên:

+ Tư tương mác-xit về con người

+ Tư tưởng giáo dục

- Nguyên tắc xuất phát từ bản chất, quy luật hoạt

động tiếp nhận văn học.

Phát huy tính tích cực sáng tạo, chiếm lĩnh các

giá trị văn học Có ý nghĩa trên cả hai phương diện lí luận và thực tiễn.

Trang 14

4.2.2

Nội dung yêu cầu của nguyên tắc

Tích cực hóa

hoạt động của

học sinh

Sự huy động một cách có cơ

sở khoa học phù hợp với việc cảm thụ văn học

Sự tương tác giữa giáo viên

và học sinh

Trang 15

Tích cực hóa hoạt động của học sinh:

* Giáo viên:

- Hướng dẫn, làm mẫu, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tự chủ, sáng tạo

* Học sinh:

- Tự giác, chủ động và có trách nhiệm với việc học của chính mình.

Trang 16

Sự huy động một cách có cơ sở khoa học phù hợp với việc cảm thụ văn học

* Giáo viên:

- Chú ý đến nhu cầu hứng thú, thái độ, tình cảm và hoạt động nhận thức của học sinh

Nhằm uốn nắn, điều chỉnh và định hướng tiếp nhận của các

em quy tụ vào “trường tác động xã hội và mỹ học của tác phẩm để đi vào vấn đề cốt lõi của nội dung.

* Học sinh:

- Phải có sự hăng say, tìm tòi và học hỏi thì khi đó việc tiếp thu tác phẩm mới thật sự có hiệu quả

Trang 17

Sự tương tác thuận lợi giữa người giáo viên và các em học sinh

* Giáo viên:

- Định hướng, kết hợp hài hòa quá trình sáng tạo của cá nhân và tập thể lớp học nhằm tạo sự cân đối hài hòa giữa nhận thức chung của lớp học và cảm thụ của cá nhân.

* Học sinh:

- Tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn trong lớp thông qua đó có thể tự

kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh cho hoạt động nhận thức của mình

Không có học sinh trừu tượng, học sinh trong giờ học không hiện

hữu như một tập thể mà được xem như là một cá nhân cụ thể có tính cách,

có kinh nghiệm, nhân cách và khả năng tiếp nhận khác nhau và cũng không

có hai học sinh nào cùng nhau tiếp cận một tác phẩm văn chương giống

nhau

Trang 18

Việc dạy học văn cần phải

Giúp các em

tự cảm thụ

về tác phẩm

Người giáo viên phải biết tổ chức giờ giảng theo kiểu giờ

giao tiếp, đối thoại chứ không phải là giờ độc

thoại

Người thầy phải biết tận dụng các phương pháp dạy học một cách linh động, phù hợp với các em

Giúp học sinh xác định đường đi một cách phù hợp

Ngày đăng: 11/06/2024, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w