Do vậy, quản trị nợ quá hạn, hạn chế nợ quá hạn, xử lý nợ quá hạn phát sinh là một yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động quản lý của Ngân hàng...1 Ý thức được
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-NGUYỄN THỊ HUỆ
QUẢN TRỊ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐÔNG NAM Á - CHI NHÁNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2013
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-NGUYỄN THỊ HUỆ
QUẢN TRỊ NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐÔNG NAM Á - CHI NHÁNH BẮC NINH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGUYÊN CỰ
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được bảo vệ một học
vị khoa học hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các thông tin tríchdẫn trong luận văn này đều đã được trân trọng chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Huệ
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp
đỡ nhiệt tình và đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân
Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Nguyên
Cự – bộ môn Marketing, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh cùng toàn thể quý thầy cô thuộc Khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh, đã giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chi nhánh Bắc Ninh đã giúp đỡ mọi mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập; xin cảm ơn các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thu thập số liệu, cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.
-Xin cám ơn gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và thực hiện luận văn này.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Huệ
Trang 5MỤC LỤC
- - i
- - i
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii
AMC xiii
: xiii
Asset Management Company (Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản) xiii
CCH xiii
: xiii
Có kỳ hạn xiii
DN xiii
: xiii
Doanh nghiệp xiii
DPRR xiii
: xiii
Dự phòng rủi ro xiii
ĐVT xiii
: xiii
Đơn vị tính xiii
KKH xiii
: xiii
Không kỳ hạn xiii
NHNN xiii
Trang 6Ngân hàng Nhà nước xiii
NHTM xiii
: xiii
Ngân hàng thương mại xiii
NQH xiii
: xiii
Nợ quá hạn xiii
QĐ xiii
: xiii
Quyết định xiii
RRTD xiii
: xiii
Rủi ro tín dụng xiii
SeABank xiii
: xiii
Ngân hàng Đông Nam Á xiii
TCKT xiii
: xiii
Tổ chức kinh tế xiii
TCTD xiii
: xiii
Tổ chức tín dụng xiii
TMCP xiii
: xiii
Thương mại cổ phần xiii
XLRR xiii
Trang 7Xử lý rủi ro xiii
PHẦN I 1
MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM, phản ánh hoạt động đặc trưng của Ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, mang lại thu nhập lớn nhất song cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất cho Ngân hàng Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số NHTM đã coi chính sách mở rộng tín dụng là một giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần Nhưng không thể đồng nghĩa với việc hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm soát, thông tin sai lệch… mà vẫn phải thực hiện đúng quy trình tín dụng để giảm tỷ lệ nợ xấu, đặc biệt nợ quá hạn, tránh tổn thất cho Ngân hàng Những khoản cho vay không thu hồi được cả gốc và lãi đúng thời hạn càng lớn, tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản, đã có lúc đe dọa tới tính thanh khoản của hệ thống Ngân hàng Do vậy, quản trị nợ quá hạn, hạn chế nợ quá hạn, xử lý nợ quá hạn phát sinh là một yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động quản lý của Ngân hàng 1
Ý thức được điều này, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- Chi nhánh Bắc Ninh đã coi quản trị nợ quá hạn là một trong những việc cần được giải quyết hàng đầu nhằm nghiêm túc đưa ra những giải pháp quản trị nợ quá hạn, góp phần tăng cường một cách toàn diện hiệu quả của hoạt động tín dụng ngân hàng, giúp tạo ra điểm tựa vững chắc trong quá trình thực hiện đổi mới, hiện đại hóa Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- Chi nhánh Bắc Ninh 1
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
PHẦN II 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1 Một số vấn đề lý luận về Quản trị nợ quá hạn trong hoạt động của Ngân hàng Thương mại 4
2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại 4
2.1.2 Những vấn đề cơ bản về nợ quá hạn 11
2.1.3 Nội dung của Quản trị nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại 25
2.2 Một số vấn đề thực tiễn về công tác quản trị nợ quá hạn một số nước trên Thế giới và Việt Nam 40
2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên Thế giới về Quản trị nợ quá hạn 40
2.2.2 Thực tiễn nợ quá hạn và Quản trị nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 44
2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bắc Ninh 45
Trang 8PHẦN III 47
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47
3.1 Đặc điểm cơ bản của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bắc Ninh 47
3.1.1 Đặc điểm hình thành và phát triển 47
Ngân hàng Đông Nam Á tên giao dịch quốc tế là Southeast Asia Bank (SeABank) được thành lập từ năm 1994, Hội sở chính đặt tại 16 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội Là một trong những Ngân hàng TMCP có mặt sớm nhất tại Việt Nam, SeABank đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, hoàn thiện và đã đạt được những thành công hết sức khả quan Đặc biệt trong những năm gần đây, SeABank liên tục có sự tăng trưởng về vốn và quy mô hoạt động như: Tổng tài sản đạt 55.695 tỷ đồng (tăng 182% so với 2009), tổng huy động đạt 39.867 tỷ đồng (tăng 162% so với 2009), tổng dư nợ cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân đạt 20.417 tỷ đồng (tăng 214% so với 2009) và tỷ lệ nợ xấu chiếm 1,82% tổng dư nợ Doanh thu phí dịch vụ năm 2010 của SeABank đạt 102,5 tỷ đồng (tăng 180% so với 2009) Hiện SeABank có 1.533 CBNV tại 104 điểm giao dịch (tăng 145% so với 2009) và gần 104.000 khách hàng trên toàn quốc .47
Hiện tại SeABank đã phát hành được gần 87.900 thẻ ATM gồm các loại thẻ ghi nợ nội địa S24+, S24+ +, thẻ sinh viên, thẻ liên kết, thẻ quốc tế MasterCard… và có 137 máy ATM trên toàn quốc Thẻ ATM của SeABank có thể giao dịch tại hơn 10.000 máy ATM, 36.451 máy POS của SeABank và các ngân hàng trong liên minh thẻ BanknetVN & SmartLink, VNBC trên phạm vi toàn quốc Đặc biệt với tư cách là thành viên chính thức của 2 tổ chức thẻ lớn nhất thế giới là MasterCard và Visa Card, năm 2010 SeABank cũng đã chính thức phát hành Thẻ ghi nợ quốc tế EMV MasterCard, Thẻ ghi nợ quốc tế trả sau EMV MasterCard sử dụng công nghệ thẻ chip EMV có tiêu chuẩn bảo mật cao nhất mà hiện tại ở Việt Nam nói riêng và khu vực Châu Á nói chung hầu như chưa có ngân hàng nào áp dụng Thẻ quốc tế SeABank MasterCard có thể được giao dịch tại 24 triệu POS và 1 triệu ATM trên toàn thế giới với đầy đủ các tính năng như rút tiền, thanh toán hàng hóa dịch vụ, chuyển khoản, truy vấn số dư, đổi pin, in sao kê… Bên cạnh đó SeABank cũng chuẩn bị phát hành thẻ quốc tế Visa Card vào cuối Quý I/2011 nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng thẻ quốc tế của khách hàng .47
Năm 2010 SeABank cũng đã hoàn thành việc chuyển đổi mô hình tổ chức tại tất cả các điểm giao dịch trên toàn quốc theo mô hình ngân hàng bán lẻ đạt tiêu chuẩn quốc tế từ hệ thống nội – ngoại thất, đội ngũ nhân sự, quy trình tác nghiệp… Ngoài ra, SeABank cũng không ngừng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ bán lẻ nhằm đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa & nhỏ .48
Với những thành tích hoạt động trong năm vừa qua, SeABank đã được trao tặng nhiều danh hiệu cao quý, trong đó có Bằng khen của Thủ tướng chính phủ, Giải thưởng doanh nghiệp ASEAN – ABA 2010, Top 300/500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, Top 85/500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam, Top 44/1000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập lớn nhất Việt Nam… 48
SeABank chi nhánh Bắc Ninh là một trong những điểm giao dịch của SeABank được đặt trên địa bàn thành phố Bắc Ninh Tại đây là trung tâm kinh tế - văn hóa phụ trợ, là một thành phố vệ tinh quan trọng cho Hà Nội và là điểm nhấn trong tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Nơi đây vừa là thị trường tiêu thụ, vừa là khu vực cung cấp nguồn nhân lực, sản phẩm nông sản, vật liệu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ cho các tỉnh thành trong vùng đồng bằng sông Hồng và các vùng lân cận 48
Do vậy, nếu chỉ dựa trên yếu tố khách quan thì vị trí của SeABank chi nhánh Bắc Ninh thuận tiện cho việc phát triển tín dụng không chỉ trong lĩnh vực tiểu thương, cho vay hộ cá thể và thu hút tiền gửi cư dân nhỏ lẻ (trên dưới 10 triệu đồng) mà còn phát triển tín dụng ở lĩnh vực giao dịch thương mại lớn, cho vay và thu hút tiền gửi của các thành phần kinh tế khác 49
Trang 9Với khối lượng khách hàng như hiện nay thì dựa vào nỗ lực của toàn thể đội ngũ nhân viên, phương thức quản lý đúng đắn và định hướng phát triển rõ ràng của Ban Lãnh đạo SeABank chi nhánh Bắc Ninh sẽ giúp ngân hàng xây dựng hình ảnh về một ngân hàng hiện đại, tăng trưởng bền vững, luôn vì
lợi ích của khách hàng 49
3.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bắc Ninh 49
3.1.3 Tình hình lao động của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bắc Ninh 55
3.1.4 Tình hình Tài sản – nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bắc Ninh trong thời gian vừa qua 58
Trong gian đoạn từ năm 2010 – 2012, tình hình kinh tế thế giới nói chung và tình hình nền kinh tế trong nước nói riêng gặp rất nhiều khó khăn, Tuy vậy, Ngân hàng Seabank chi nhánh Bắc Ninh về cơ bản vẫn hoạt động ổn định, vẫn giữ mức độ kinh doanh có hiệu quả cụ thể như sau: 58
3.2 Phương pháp nghiên cứu 60
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 60
3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 60
3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu chủ yếu chú trọng phân tích 61
PHẦN IV 63
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63
4.1 Thực trạng Quản trị nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bắc Ninh 63
4.1.1 Hoạt động huy động vốn và cho vay vốn của Ngân hàng 63
4.1.1.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bắc Ninh 63
(ĐVT: Tỷ đồng) 64
4.1.1.2 Tình hình cho vay của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh 65
4.1.2 Thực trạng Quản trị nợ quá hạn của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh 69
4.1.2.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch về Quản trị nợ quá hạn 69
Tại Seabank – Chi nhánh Bắc Ninh luôn xác định xây dựng những kế hoạch, mục tiêu nợ quá hạn và quản trị nợ quá hạn một cách cụ thể, chặt chẽ hơn nữa Lập kế hoạch kinh doanh trong đó có kế hoạch nợ quá hạn để từ đó có những chuẩn bị tốt hơn cho việc tiếp nhận các món nợ vay quá hạn một cách chủ động 69
4.2 Đánh giá chung công tác Quản trị nợ quá hạn của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh 79
4.2.1 Những kết quả đạt được quản trị nợ quá hạn của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh 79
Trong thời gian vừa qua, công tác quản trị nợ quá hạn tại Seabank – Chi nhánh Bắc Ninh được thực hiện, kiểm soát chủ động, không bị ảnh hưởnh bởi những ảnh hưởng của nợ quá hạn 79
Trang 104.2.2 Những tồn tại trong Công tác quản trị nợ quá hạn của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc
Ninh 79
4.2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn tại Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh 81
4.1.3.1 Nguyên nhân khách quan 81
- Nguyên nhân bao trùm là sự biến động về kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam hoạt động trong cơ chế thị trường, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi này chứa đựng nhiều rủi ro tất yếu không tránh khỏi có những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản dẫn đến tình trạng NQH đối với ngân hàng 81
- Quy định phát triển của nền kinh tế mang tính chu kỳ: Lúc thịnh vượng kinh tế phát triển mạnh, doanh nghiệp sẵn sàng có khả năng chi trả Lúc suy thoái thậm chí không trả được nợ quá hạn, gây ra tình trạng nợ quá hạn 81
- Môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh, cơ chế chính sách thường xuyên thay đổi, hệ thống pháp luật không đồng bộ: Đây là vấn đề tất yếu của một đất nước đang trong quá trình kiến thiết và phát triển Tuy nhiên điều này đôi khi cũng làm ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng 81
- Ngoài ra, môi trường kinh doanh cũng là nguyên nhân phát sinh những món nợ quá hạn tại Chi nhánh, chẳng hạn như sự cạnh tranh, cơ chế pháp lý, chính sách địa phương… làm ảnh hưởng đến tính chủ động trong phán quyết tín dụng 81
4.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 81
*Từ phía khách hàng: 81
- Kinh doanh thua lỗ do trình độ, năng lực quản lý kinh doanh của doanh nghiệp còn yếu kém Nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh quá nhiều mặt hàng, vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh vượt khả năng quản lý dẫn đến ứ đọng hàng hoá, kinh doanh thua lỗ, vốn bị thất thoát Ngoài ra việc thẩm định dự án đầu tư không đúng cũng dẫn đến tình trạng thua lỗ, nợ không trả được 81
- Sử dụng vốn sai mục đích xin vay đã nêu trong phương án vay vốn và trong hợp đồng tín dụng đã ký kết giữa ngân hàng và khách hàng Nhiều khách hàng dùng tiền ngân hàng quay vốn không đúng đối tượng kinh doanh hoặc xử lý vốn vay ngắn hạn để đầu tư vào tài sản cố định hoặc kinh doanh bất động sản nên đã không trả nợ được đúng hạn 82
- Đối tác của khách hàng không trả được nợ: Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn phát triển được phải không ngừng mở rộng bạn hàng Nhưng khi hàng hóa đã được giao cho bạn hàng thì bạn hàng không có khả năng trả nợ dẫn đến khách hàng của chi nhánh không có tiền để trả nợ đúng hạn 82
* Từ phía ngân hàng: 82
* Nguyên nhân từ cơ sở hạng tầng công nghệ thông tin: 83
4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác Quản trị nợ quá hạn tại Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh 84
PHẦN V 92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92
5.1 Kết luận 92
Trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
Trang 12DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu hoạt động chủ yếu Ngân hàng TMCP 44 Công thương Việt Nam 44 Bảng 3.1 Cơ cấu lao động tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bắc Ninh qua các năm 2010 – 2012 57 Bảng 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - chi nhánh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2012 58 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn huy động phân theo thời gian của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2012 64 (Nguồn: Phòng Kế toán ngân quỹ) 64 Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy, cơ cấu tiền gửi theo thời gian tại chi nhánh phân bổ không đồng đều, tỷ trọng vốn huy động không kỳ hạn khá thấp so với các loại nguồn vốn huy động có kỳ hạn khác, chiếm 12,2% so với tổng số vốn huy động theo thời gian Điều này ảnh hưởng lớn đến chi phí sử dụng vốn và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Tuy nhiên, tiền gửi KKH và tiền gửi CKH < 12 tháng liên tục tăng qua các năm Tiền gửi KKH tăng nhanh, năm 2011 tăng 59,5% so với năm 2010 và năm 2012 tăng 70,1% so với năm 2011 Khi tỷ trọng tiền gửi KKH ở mức quá cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ
lệ dự trữ bắt buộc và tỷ lệ dự trữ thanh toán Như vậy, Ngân hàng phải cố gắng phát triển hài hòa các loại hình tiền gửi, tránh để phát sinh thiên về một hướng mà có ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả kinh doanh và cơ cấu nguồn vốn cũng phải phát triển tương ứng với cơ cấu dư nợ cho vay thì mới có kết quả tốt hơn, hiệu quả cao hơn trong kinh doanh 64
b Tình hình nguồn vốn huy động phân theo tính chất 65 Bảng 4.2 Tình hình nguồn vốn huy động phân theo tính chất của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh 65 (ĐVT: Tỷ đồng) 65 Bảng 4.3 Tình hình dư nợ phân theo loại ngoại tệ tại Ngân hàng Đông Nam Á – chi nhánh Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2012 66 (ĐVT: Tỷ đồng) 66 Bảng 4.4 Tình hình dư nợ phân theo thời gian cho vay của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2012 67 Bảng 4.5 Tình hình dư nợ phân theo thành phần kinh tế của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2012 68 (ĐVT: Tỷ đồng) 68 Bảng 4.6 Thực trạng nợ quá hạn của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh giai đoạn 2010 – 2012 70 Bảng 4.7 Thực trạng công tác thẩm định khách hàng vay của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2012 73
Trang 13Bảng 4.8 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi
nhánh Bắc Ninh 75
Chỉ tiêu 75
Năm 2010 75
Năm 2011 75
Năm 2012 75
So sánh (%) 75
2011/2010 75
2012/2011 75
1 Số lượng khách hàng được vay (người) 75
2 Tổng số tiền đã giải ngân (tỷ đồng) 75
3 Số lượng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích (người) 75
4 Doanh số cho vay sai mục đích (tỷ đồng) 75
195 75
327 75
4 75
3 75
155 75
284 75
2 75
2,5 75
245 75
391 75
2 75
1 75
- 20,51 75
- 13,15 75
- 50,00 75
Trang 14- 16,67 75
58,06 75
37,68 75
0 75
- 60,00 75
(Nguồn: Phòng Khách hàng và thẩm định) 75
Theo số liệu qua các năm thì số lượng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích và doanh số cho vay sai mục đích đã giảm đáng kể, đưa hoạt động cho vay vào quy trình ổn định hơn, giảm thiếu những rủi ro tín dụng Cụ thể: Năm 2011 số lượng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích giảm 50% so với năm 2010, doanh số cho vay sai mục đích giảm 16,67% Sang năm 2012, doanh số này giảm mạnh hơn, tỷ lệ giảm là 60% so với năm 2011 75
4.1.2.5 Thực trạng công tác phòng ngừa nợ quá hạn 75
Bảng 4.9 Thực trạng công tác phòng ngừa nợ quá hạn của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh 76
(Nguồn: Phòng Kế toán ngân quỹ) 76
Bảng 4.10 Thực trạng công tác phân loại nợ quá hạn theo thành phần kinh tế của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh đối với khách hàng vay vốn 77
(Nguồn: Phòng Kế toán ngân quỹ) 77
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, dư nợ quá hạn doanh nghiệp và dư nợ quá hạn hộ gia đình, cá thể đều có xu hướng giảm qua các năm Đối với dư nợ hộ gia đình, cá thể năm 2011 tăng 39,73 % so với năm 2010 nhưng sang năm 2012 số dư nợ này giảm 9,8% so với năm 2011 77
Bảng 4.11 Thực trạng công tác phân loại nợ quá hạn theo thời gian quá hạn của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh đối với khách hàng vay vốn 77
Bảng 4.12 Thực trạng công tác xử lý nợ quá hạn của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh đối với khách hàng vay vốn 78
Bảng 4.13 Thực trạng nợ quá hạn của Ngân hàng Đông Nam Á – Chi nhánh Bắc Ninh với một số Chi nhánh ở khu vực các tỉnh miền Bắc năm 2012 79
(ĐVT: Tỷ đồng) 79
Trang 16PHẦN I
MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các NHTM, phản ánh hoạtđộng đặc trưng của Ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản,mang lại thu nhập lớn nhất song cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhấtcho Ngân hàng Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một sốNHTM đã coi chính sách mở rộng tín dụng là một giải pháp để thu hút kháchhàng, chiếm lĩnh thị phần Nhưng không thể đồng nghĩa với việc hạ thấp cáctiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm soát, thông tin sailệch… mà vẫn phải thực hiện đúng quy trình tín dụng để giảm tỷ lệ nợ xấu,đặc biệt nợ quá hạn, tránh tổn thất cho Ngân hàng Những khoản cho vaykhông thu hồi được cả gốc và lãi đúng thời hạn càng lớn, tỷ lệ nợ quá hạnngày càng gia tăng, đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản, đã có lúc
đe dọa tới tính thanh khoản của hệ thống Ngân hàng Do vậy, quản trị nợ quáhạn, hạn chế nợ quá hạn, xử lý nợ quá hạn phát sinh là một yêu cầu cấp thiết,
có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động quản lý của Ngân hàng
Ý thức được điều này, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á- Chi nhánh Bắc Ninh
đã coi quản trị nợ quá hạn là một trong những việc cần được giải quyết hàngđầu nhằm nghiêm túc đưa ra những giải pháp quản trị nợ quá hạn, góp phầntăng cường một cách toàn diện hiệu quả của hoạt động tín dụng ngân hàng,giúp tạo ra điểm tựa vững chắc trong quá trình thực hiện đổi mới, hiện đại hóaNgân hàng TMCP Đông Nam Á- Chi nhánh Bắc Ninh
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó,tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Quản trị nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bắc
Trang 171.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác Quản trị
nợ quá hạn tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bắc Ninh trongthời gian tới
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là công tác Quản trị nợ quá hạncủa Ngân hàng thương mại
Trang 19PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Một số vấn đề lý luận về Quản trị nợ quá hạn trong hoạt động của Ngân hàng Thương mại
2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại
2.1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất trongnền kinh tế Tùy thuộc vào tính chất và mục tiêu hoạt động cũng như sự pháttriển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, Ngân hàngbao gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư,Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác,trong đó Ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tàisản, thị phần và số lượng các Ngân hàng Ngân hàng thương mại được xem làmột trung gian tài chính có chức năng dẫn vốn từ nơi có khả năng cung ứngvốn đến những nơi có nhu cầu về vốn nhằm tạo điều kiện cho đầu tư pháttriển kinh tế Chúng ta có thể xem xét một số khái niệm về NHTM như sau:
- Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 của Việt Nam có qui định:
NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.
Theo Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD) của Việt Nam do Quốc hội khóa
X thông qua ngày 12/12/1997 thì: Ngân hàng là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Trong đó TCTD được định nghĩa là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo qui định của Luật này và theo các qui định khác của Pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Trang 20Ngoài ra, Nghị định Chính phủ số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 có
nêu: NHTM là Ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước Trong đó, hoạt động Ngân hàng
là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thườngxuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng cácdịch vụ thanh toán
- Nếu xét trên phương diện những loại hình dịch vụ mà Ngân hàng
cung cấp thì NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Như vậy, có thể nói NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh
về tiền tệ với hoạt động thường xuyên là huy động vốn, cho vay, chiết khấu,bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động khác có liên quan.Ngoài ra, NHTM còn là một định chế tài chính trung gian cực kỳ quan trọngtrong nền kinh tế thị trường Nhờ vào hệ thống này mà các nguồn tiền nhànrỗi vốn nằm rải rác trong xã hội sẽ được huy động và tập trung lại với sốlượng đủ lớn để cấp tín dụng cho các Tổ chức kinh tế (TCKT), cá nhân nhằmmục đích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Sự có mặt của NHTM trong hầuhết các mặt hoạt động của nền kinh tế - xã hội đã chứng minh rằng: Ở đâu cómột hệ thống NHTM phát triển thì ở đó sẽ có sự phát triển với tốc độ cao củanền kinh tế - xã hội và ngược lại
2.1.1.2 Các hoạt động của Ngân hàng Thương mại
a Hoạt động huy động vốn
Đây là một nghiệp vụ đặc trưng của trong hoạt động kinh doanh củaNHTM, có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển của Ngân
Trang 21hàng Các NHTM có thể huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh
tế và dân cư bằng nhiều hình thức khác nhau như sau:
- Hoạt động nhận tiền gửi thường chiếm tỷ trọng rất cao trong tổngnguồn huy động của NHTM do các Ngân hàng đã chú trọng đến việc đa dạnghóa các loại tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, trong mỗi loại lại chiathành nhiều loại khác nhau đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Ngân hàng có thể huy động vốn từ dân cư, tổ chức kinh tế bằng cách báncho họ các trái phiếu do Ngân hàng phát hành, đây là hình thức hay được sửdụng vì thời gian huy động vốn rất ngắn trong khi lãi suất có được lại tương đốicao, do đó Ngân hàng thường phát hành trái phiếu khi cần vốn đột xuất
- Ngoài các hình thức huy động vốn trên, các Ngân hàng có thể huyđộng vốn bằng cách vay Ngân hàng Trung ương và các tổ chức tín dụng khác
Ở Việt Nam, hình thức này chịu sự quản lý của Ngân hàng Trung ương cả vềkhối lượng vay và lãi suất đi vay Do vậy, trong bảng tổng kết tài chính củacác NHTM khoản đi vay này chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng huy động vốncủa Ngân hàng
b Hoạt động sử dụng vốn
Ngân hàng huy động vốn và sử dụng vốn đó cho vay và đầu tư đểhưởng doanh lợi Cho vay là hình thức thông dụng nhất ở các định chế tàichính nói chung và NHTM nói riêng ở khắp các nơi trên thế giới Ở ViệtNam, hoạt động cho vay là hoạt động kinh doanh chính mang tính lợi nhuậncao nhất cho các Ngân hàng và có ý nghĩa sống còn đối với Ngân hàng
Cho vay là nghiệp vụ trong đó một thể nhân hoặc một pháp nhân gọi làngười cho vay để cho một người khác gọi là người đi vay sử dụng một số tiềnvới cam kết hoàn trả kèm theo lãi Chính vì thế, có thể nói: “Ngân hàng là
Trang 22người đi vay để cho vay”, số tiền Ngân hàng sử dụng để cho vay xuất phát từnguồn vốn mà Ngân hàng huy động được Lợi nhuận thu được của Ngân hàngphụ thuộc vào khoản chênh lệch giữa chi phí huy động nguồn và lãi suấtNgân hàng cho vay.
Qua các lý luận về hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn nói trên củaNgân hàng, có thể thấy Ngân hàng thực hiện chức năng là người trung gianđứng ra dàn xếp giữa người thừa vốn và người thiếu vốn Thông qua hoạtđộng cho vay, Ngân hàng kiểm soát khối lượng tiền trong lưu thông, tăngvòng quay vốn của nền kinh tế, làm cho khối lượng tiền tệ trong nền kinh tếkhông ngừng vận động và sinh lời
c Thực hiện các dịch vụ khác cho khách hàng
Ngày nay, hoạt động dịch vụ của NHTM trên thế giới đem lại một mứclợi nhuận khổng lồ cho Ngân hàng (chiếm khoảng 75% tổng số lợi nhuậnNgân hàng) nhưng ở Việt Nam thì con số này thật khiêm tốn, chỉ chiếmkhoảng 25% Do vậy, vấn đề đa dạng hóa các hoạt động dịch vụ ở Ngân hàngđang rất được quan tâm Các dịch vụ này bao gồm:
- Hoạt động điện tử liên quan đến Ngân hàng: gồm việc nối mạng từ
các máy tính của Ngân hàng và máy tính của khách hàng, chủ yếu là các công
ty để trao đổi các thông tin dữ liệu giúp cho các công ty quản trị nguồn vốncủa mình có hiệu quả hơn
- Bảo đảm an toàn vật có giá: Đây là một trong những dịch vụ lâu đời
nhất của NHTM Do Ngân hàng có đội ngũ nhân viên bảo vệ và có các két sắtgiữ tiền rất an toàn, nên khách hàng có thể ký gửi các tài sản quý, những giấy
tờ có giá… dịch vụ nhận tiền gửi qua đêm Ở nước ta hiện nay dịch vụ nàychưa có nhưng trong tương lai sẽ dần dần hình thành vì thu nhập của dân của
Trang 23cũng tăng lên và từ đó phát sinh nhu cầu được bảo vệ và đây cũng là lúc Ngânhàng phát huy chức năng quan trọng của mình.
- Các nghiệp vụ ủy thác: Ngân hàng nhận ủy thác từ các khách hàng để
quản trị các tài sản khác Có thể chia thành 2 loại tài sản bằng tiền và hiện vật,phần đông khách hàng ủy thác cho Ngân hàng quản trị tài sản bằng tiền, kýgửi vào một tài khoản, ủy thác cho Ngân hàng quản trị một mình hay cùng vớingười khác Ngoài ra, Ngân hàng cũng được ủy thác quản trị tài sản của ngườicầm cố, của vị thành niên…
- Các dịch vụ kinh doanh khác: Những dịch vụ khác bao gồm nhiều
loại như bảo đảm tín dụng, mua các khoản sẽ thu của các công ty, phát hànhthẻ tín dụng, làm dịch vụ tư vấn thuê mua…
Có thể thấy hoạt động của NHTM là vô cùng phong phú và đa dạng,trong đó nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay chiếm tỷ trọng hàng đầu Thôngqua các nghiệp vụ này, NHTM đã chứng tỏ vai trò quan trọng không thể thiếucủa mình trong mỗi quốc gia
2.1.1.3 Đặc thù hoạt động tín dụng của Ngân hàng
a Bản chất của tín dụng Ngân hàng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế, là hình thái đặc thù trong quá trìnhvận động của tiền tệ Nhờ tín dụng mà trong quá trình vận hành nền kinh tếdòng tài sản thể hiện dưới hình thái tiền tệ sẽ dịch chuyển từ chỗ tạm thờinhàn rỗi sang chỗ tạm thời thiếu hụt để cân bằng cung cầu vốn của thị trường
Nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế có thể sử dụng để làm nguồn vốncho vay được hình thành bằng các luồng:
- Nguồn vốn bằng tiền của doanh nghiệp tạm thời nhàn rỗi trong quátrình sản xuất kinh doanh
Trang 24- Các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố địnhchưa sử dụng cho sửa chữa và đầu tư mới tài sản cố định.
- Nguồn vốn của Ngân sách dành cho chi tiêu vãng lai, chưa sử dụng
- Nguồn vốn dư thừa trong dân chúng được hình thành trong quá trình sửdụng ngân sách gia đình, và được NHTM huy động dưới dạng tiền gửi tiết kiệm
Vốn hình thành bằng các nguồn nói trên được NHTM sử dụng để chovay nền kinh tế dưới dạng cho vay bổ sung vốn lưu động, cho vay đầu tư dàihạn, cho vay tiêu dùng…
Về bản chất, tín dụng là một công cụ của NHTM trong việc thực hiệnchức năng trung gian tài chính trong quá trình vận hành vốn của nền kinh tế
Như vậy, yếu tố tất yếu trong việc tồn tại, hình thành và sử dụng nguồnvốn cho vay xuất phát từ sự cần thiết khách quan trong việc:
- Giải quyết mâu thuẫn giữa việc tạo lập thường xuyên một nguồn vốntạm thời nhàn rỗi trong chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sửdụng ngân sách quốc gia và ngân sách gia đình với việc sử dụng nguồn vốn
đó một cách tối ưu để phục vụ sản xuất kinh doanh
- Đảm bảo quá trình luân chuyển vốn một cách liên tục trong điều kiệnnền kinh tế vận hành trên cơ sở hoạt động của nhiều doanh nghiệp, nhiềungành với chu kỳ luân chuyển vốn khác nhau
- Đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp và nền kinh tế
Về phương diện kinh tế và nguồn gốc hình thành tư bản cho vay thìnguồn vốn của NHTM chính là nguồn vốn thuộc sở hữu của Nhà nước, sở hữucủa doanh nghiệp và dân cư Trong chừng mực nào đó, chúng ta có thể nhìnnhận rằng người cho vay đầu tiên chính là các chủ sở hữu nguồn vốn vay củaNHTM chính là doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt Ởđây NHTM hoạt động như là cầu nối của thị trường vốn Trong mối quan hệnày NHTM là con nợ của doanh nghiệp, cá nhân có tiền gửi nhàn rỗi gửi tại
Trang 25Như vậy, bản chất của tín dụng Ngân hàng được thể hiện đầy đủ khitín dụng Ngân hàng thực hiện các chức năng: Chức năng dịch chuyển nguồnvốn, chức năng phát hành, chức năng giám soát hoạt động của các chủ thểnền kinh tế.
Về bản chất kinh tế của thị trường vốn, hoạt động tín dụng chứa ẩnnhiều yếu tố rủi ro đối với không những Ngân hàng mà còn đối với chủ nợcủa Ngân hàng, nên việc quản lý tín dụng, quản lý rủi ro là yêu cầu quantrọng trong quản trị Ngân hàng
b Rủi ro tín dụng Ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường rủi ro đồng hành với quá trình phát triển
Có nhiều định nghĩa và khái niệm khác nhau về rủi ro Nhưng nhìn chung, rủi
ro là những yếu tố tiềm ẩn, mà khi phát sinh sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đếnkết quả của hoạt động kinh tế hoặc là khả năng làm thất thoát, thiệt hại về vậtchất cũng như tinh thần trong cuộc sống
Đối với tín dụng Ngân hàng thì rủi ro được khái niệm một cách cụ thểhơn Đó là khả năng không thu hồi được vốn cho vay và lãi phát sinh, lànhững tình huống phát sinh trong quá trình sử dụng vốn vay làm cho ngườivay hoặc những tình huống người vay không thực hiện thanh toán nợ gốc vàlãi đúng hạn Ở đây có hai yếu tố quan trọng của hai phía người cho vay vàngười vay Có thể khẳng định rằng rủi ro trong hoạt động tín dụng không phải
là bản chất vốn có của tín dụng mà là những hoạt động liên quan dẫn đến mộtkết quả không như mong muốn trong hoạt động tín dụng
Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, có qui mô lớnnhất của NHTM – đó chính là hoạt động tín dụng Khi thực hiện một hoạtđộng tài trợ cụ thể, Ngân hàng cố gắng phân tích, đánh giá người vay sao cho
độ an toàn cao nhất Và nhìn chung Ngân hàng chỉ quyết định cho vay khithấy rằng rủi ro tín dụng sẽ không xảy ra Tuy nhiên, không một nhà kinh
Trang 26doanh Ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác các vấn đề sẽ xảy ra.Khả năng hoàn trả tiền vay của khách hàng có thể bị thay đổi do nhiềunguyên nhân Hơn nữa, nhiều cán bộ Ngân hàng không có khả năng thực hiệnphân tích tín dụng thích đáng Do vậy, trên quan điểm quản lý toàn bộ Ngânhàng, rủi ro tín dụng là khó có thể tránh khỏi, là khách quan Nhiều quan điểmnhất trí cho rằng, rủi ro tín dụng là bạn đường trong kinh doanh, có thể đềphòng, hạn chế, chứ khó có thể loại trừ Do vậy, rủi ro dự kiến luôn được xácđịnh trước trong chiến lược hoạt động chung của Ngân hàng Điều này cũng
có nghĩa, rủi ro tín dụng luôn là khách quan, là nguyên nhân chính gây ranhững khoản nợ xấu trong Ngân hàng và các khoản nợ xấu trong Ngân hàng
và các khoản nợ xấu này tồn tại một cách khách quan, song hành với tiếntrình hoạt động của Ngân hàng Cũng từ điều đó mà ta chỉ có thể hạn chế nợxấu mà không thể loại bỏ hoàn toàn nợ xấu
2.1.2 Những vấn đề cơ bản về nợ quá hạn
2.1.2.1 Khái niệm
Hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản củaNHTM và đem lại phần lớn thu nhập cho các NHTM Do vậy một trongnhững phương hướng hoạt động cơ bản của ngành ngân hàng trong giai đoạnhiện nay là nâng cao chất lượng tín dụng, giảm tỷ lệ nợ quá hạn xuống thấp.Trong quan hệ tín dụng việc phát sinh nợ quá hạn là điều không thể tránhkhỏi Nhưng nợ quá hạn phát sinh vượt quá tỷ lệ cho phép sẽ dẫn đến tìnhtrạng mất khả năng thanh toán của NHTM Vậy thế nào là nợ quá hạn?
“Khi hết hạn trả nợ hoặc hết hạn cho vay, nếu khách hàng không có khả năng trả nợ thì số nợ đến hạn phải chuyển sang nợ quá hạn và khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn đối với số tiền trả chậm”.
Trang 27Công thức này phản ánh, nếu tỉ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng ở mứccao thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh của ngân hàng chưa được hiệuquả,chất lượng tín dụng chưa được tốt và ngược lại.
2.1.2.2 Phân loại nợ quá hạn
Việc phân loại nợ quá hạn sẽ giúp chúng ta đánh giá chất lượng tíndụng của ngân hàng theo các tiêu thức khác nhau
Nợ quá hạn được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau để làm căn
cứ xây kế hoạch thu hồi vốn trong từng trường hợp cụ thể Dưới đây là một sốphương pháp phân chia thường được áp dụng nhất:
*Căn cứ vào thời gian quá hạn:
- Nợ quá hạn dưới 180 ngày
- Nợ quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày
- Nợ quá hạn trên 360 ngày
*Căn cứ theo thành phần kinh tế:
- Nợ quá hạn của các doanh nghiệp nhà nước
- Nợ quá hạn của các doanh nghiệp tư nhân
- Nợ quá hạn của các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn
- Nợ quá hạn của các hộ sản xuất cá thể
*Căn cứ theo khả năng thu hồi:
- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi 100%
- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi 1 phần
Trang 28- Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi
*Căn cứ theo loại nguyên tệ:
- Nợ quá hạn bằng VNĐ
- Nợ quá hạn bằng ngoại tệ
*Căn cứ theo thời hạn của khoản vay:
- Nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn
- Nợ quá hạn của các khoản vay trung và dài hạn
*Căn cứ theo nguyên nhân phát sinh:
- Nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan
- Nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan
2.1.2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn
* Nguyên nhân khách quan:
- Nguyên nhân bao trùm là sự biến động về kinh tế: Việt Nam mới
chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, tuy có học hỏiđược nhiều kinh nghiệm của các nước đi trước song không thể tránh được hếtnhững sai lầm của các bước đi ban đầu Hoạt động trong cơ chế thị trường,đặc biệt là trong giai đoạn chuyển đổi này chứa đựng nhiều rủi ro tất yếukhông tránh khỏi có những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phá sản dẫn đến tìnhtrạng NQH đối với ngân hàng
- Quy định phát triển của nền kinh tế mang tính chu kỳ: Lúc thịnh vượng
kinh tế phát triển mạnh, doanh nghiệp sẵn sàng có khả năng chi trả Lúc suythoái thậm chí không trả được nợ quá hạn, gây ra tình trạng nợ quá hạn
- Sự điều khiển của bàn tay vô hình: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay
thì quy luật cạnh tranh diễn ra hết sức quyết liệt cộng với những thay đổi thườngxuyên về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng làm cho hoạt động kinh doanh
Trang 29của doanh nghiệp diễn ra hết sức khó khăn, có thể dẫn đến sự đình đốn, phá sảncủa doanh nghiệp làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
- Môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh, cơ chế chính sách thường xuyên thay đổi, hệ thống pháp luật không đồng bộ: Đây là vấn đề tất yếu của
một đất nước đang trong quá trình kiến thiết và phát triển Tuy nhiên điều nàyđôi khi cũng làm ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng
- Sự biến động kinh tế chính trị trong khu vực và thế giới càng làm tăng
hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ đẩymạnh quy trình hội nhập hôm nay Đồng thời sự biến động ấy có thể dẫn đến
sự thay đổi chính sách, làm ảnh hưởng đến chất lượng của các khoản tín dụng
- Thiên tai địch hoạ là rủi ro bất khả kháng của ngân hàngvà khách
hàng khi thực hiện một hợp đồng vay Khi rủi ro xảy ra có thể ảnh hưởng đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng Nếu rủi ro xảy ra lớn đòi hỏiphải có thời gian ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh mới có khả năng trả
+ Sử dụng vốn sai mục đích xin vay đã nêu trong phương án vay vốn
và trong hợp đồng tín dụng đã ký kết giữa ngân hàng và khách hàng Nhiều
Trang 30khách hàng dùng tiền ngân hàng quay vốn không đúng đối tượng kinh doanhhoặc xử lý vốn vay ngắn hạn để đầu tư vào tài sản cố định hoặc kinh doanhbất động sản nên đã không trả nợ được đúng hạn.
+ Lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng: Một số khách hàng sau khivay vốn của ngân hàng đã sử dụng nguồn vốn đó vào mục đích phi sản xuấtkinh doanh thậm chí còn sử dụng cho những mục đích trái pháp luật Hơnnữa, một số khách hàng cố tình chây ì không thực hiện những cam kết tronghợp đồng tín dụng Do vậy đã phát sinh nợ quá hạn
+ Đối tác của khách hàng không trả được nợ: Trong nền kinh tế thịtrường, các doanh nghiệp muốn phát triển được phải không ngừng mở rộngbạn hàng
- Từ phía ngân hàng:
+ Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng còn hạn chế: khi thẩm định
dự án cho vay vốn, cán bộ tín dụng yếu về nghiệp vụ, khả năng phân tích cácbáo cáo tài chính kém kết hợp với việc thiếu thông tin về khách hàng nênchưa đánh giá được đầy đủ về tính khả quan của dự án
+ Việc chấp hành các nguyên tắc, thể lệ tín dụng quy trình xét duyệtchưa nghiêm túc Các cán bộ tín dụng không xem xét kĩ hồ sơ và điều tra kĩ
về khách hàng cũng như việc đánh giá sai lệch về giá trị tài sản thế chấp đãlàm cho nguy cơ nợ quá hạn của ngân hàng tăng cao
+ Kiểm tra, giám sát vốn vay chưa chặt chẽ: Theo quy định tại khoản1QĐ1627 thì tổ chức tín dụng có trách nhiệm giám sát quá trình vay vốn vàtrả nợ của khách hàng Trách nhiệm này thường gắn với cán bộ tín dụng trựctiếp thẩm định việc cho vay
Trang 31+ Định kỳ trả nợ chưa thích hợp với vòng luân chuyển vốn: kỳ hạn trả
nợ được hiểu là một khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thoảthuận giữa tổ chức tín dụng và khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời gian
đó khách hàng phải trả một phần hoặc toàn bộ tiền vay cho tổ chức tín dụng
Do vậy, kỳ hạn trả nợ phải được phải xác định dựa trên chu kỳ sản xuất, kếhoạch bán hàng và doanh thu
+ Tư tưởng chạy theo thành tích, tăng dư nợ một cách không căn cứvượt lên trên nhu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu vốn cần thiết hợp lý củadoanh nghiệp và cả khả năng quản lý hiện có của các doanh nghiệp
2.1.2.4 Ảnh hưởng của nợ quá hạn
Nợ quá hạn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của một ngân hàng Tuynhiên ảnh hưởng của nợ quá hạn không chỉ dừng lại trong phạm vi ngân hàng
Sở dĩ người ta phải quan tâm nhiều đến vấn đề nợ quá hạn của ngân hàng bởi
nó có ảnh hưởng sâu rộng tới các doanh nghiệp và cả nền kinh tế Sau đây ta
sẽ ngiên cứu ảnh hưởng của nợ quá hạn:
*Ảnh hưởng của nợ quá hạn đối với nền kinh tế:
- Sức ép lạm phát: NQH ở mức độ cao sẽ dẫn đến sự khan hiếm vốn
một cách giả tạo Một khối lượng vốn tồn đọng trong các khoản nợ quá hạndẫn đến tiền trong lưu thông giảm sút gây sức ép tăng cùng tiền mà hậu quả làlạm phát
- Đình chỉ sản xuất: NQH còn ảnh hưởng đến việc lưu thông tín dụng
khiến vốn ùn tắc không đến được nơi cần vốn để phát triển hoạt động sản xuấtkinh doanh, gây đình đốn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế
- Khủng hoảng hệ thống tài chính ngân hàng, khủng hoảng kinh tế:
ngân hàng là kênh chủ yếu thực hiện huy động và cho vay phát triển kinh tế
Trang 32Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh tế mang tính dây truyền Tỷ lệ NQHcao nếu không kịp thời có biện pháp xử lý sẽ gây thua lỗ cho ngân hàng Hoạtđộng huy động vốn cho vay, đầu tư do vậy bị thu hẹp ảnh hưởng tiêu cực đến
sự tăng trưởng của nền kinh tế đồng thời trực tiếp làm khủng hoảng hệ thốngtài chính ngân hàng và khủng hoảng kinh tế xã hội
*Ảnh hưởng đối với ngân hàng:
- Giảm hiệu quả sử dụng vốn: NQH phát sinh đồng nghĩa với việc một
phần vốn kinh doanh của ngân hàng bị tồn đọng trong các khoản nợ này Việctồn đọng này làm cho ngân hàng mất đi cơ hội làm ăn khác mà có thể đem lạilợi nhuận cho ngân hàng Nó làm giảm vòng quay vốn của ngân hàng Nóicách khác NQH phát sinh đã làm giảm doanh số cho vay của ngân hàng từ đólàm giảm hiệu quả sử dụng vốn
- Giảm lợi nhuận: Thu nhập của ngân hàng chủ yếu phát sinh từ hoạt
động cho vay của ngân hàng Đồng thời nguồn vốn của ngân hàng cũng chủyếu từ nguồn huy động phải trả chi phí huy động vốn Do vậy, khoản vaykhông thu được dẫn đến một bộ phận tài sản của ngân hàng bị đóng băng làmgiảm thu nhập mà vẫn phải trả chi phí huy động vốn Kết quả là làm lợi nhuậncủa doanh nghiệp giảm
- Giảm khả năng thanh toán: Các khoản NQH phát sinh làm thay đổi
kế hoạch cũng như nguồn thanh toán các khoản tiền đến hạn Hơn nữa, tỷ lệ
Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ cao sẽ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toáncủa ngân hàng Nếu khách hàng nắm bắt được dấu hiệu này sẽ ồ ạt đến rúttiền và ngân hàng gặp khó khăn trong huy động vốn càng làm trầm trọngthêm tình trạng này
Trang 33- Giảm uy tín của ngân hàng: Do hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng
tiền của người khác nên khi tỷ lệ NQH của ngân hàng cao tức là chất lượngtín dụng của ngân hàng càng thấp có ảnh hưởng đến khả năng thanh toán củangân hàng, sẽ làm cho khách hàng không còn tin tưởng vào hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng dẫn đến việc làm giảm đáng kể các quan hệgiao dịch của ngân hàng
- Nguy cơ phá sản: Đây là ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của NQH đối
với hoạt động ngân hàng Nếu NQH ở mức cao không sớm được hạn chế sẽdẫn tới hàng loạt các ảnh hưởng xấu như đã kể trên và cuối cùng là sự phá sảncủa ngân hàng
*Ảnh hưởng đối với khách hàng:
- Giảm tốc độ chu chuyển vốn: Trong nền kinh tế hiện đại, hầu hết các
hoạt động thanh toán giao dịch của khách hàng đều được thực hiện thông quangân hàng và hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng chủ yếu dựa vàovốn vay ngân hàng Do vậy, tình trạng Nợ quá hạn dây dưa khó đòi của kháchhàng sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ của khách hàng với ngân hàng,làm giảm tốc độ chu chuyển vốn của khách hàng
- Tăng chi phí hoạt động: Lãi suất ngân hàng được quy định cao hơn
mức lãi suất trần Như vậy nếu một doanh nghiệp phát sinh NQH sẽ làm tăngChi phí hoạt động lên và càng làm tăng gánh nặng trả nợ ngân hàng
- Giảm uy tín: Việc phát sinh NQH sẽ làm khách hàng bị mất uy tín đối
với ngân hàng Vậy mà trong hoạt động của mình, khách hàng có rất nhiềumối quan hệ với ngân hàng NQH phát sinh là vật cản lớn gây ra khó khăncho khách hàng trong quan hệ với ngân hàng Sẽ không có một ngân hàng nàomuốn duy trì quan hệ lâu dài với doanh nghiệp có tỷ lệ nợ quá hạn cao bởiđây chính là tín hiệu nói lên hoạt động kém hiệu quả doanh nghiệp
Trang 342.1.2.5 Các dấu hiệu của khoản nợ có vấn đề
Có nhiều dấu hiệu của khoản nợ có vấn đề, nhưng không có một môhình nhất định nào về khoản nợ có vấn đề Dựa vào kinh nghiệm của cán bộtín dụng mà người ta đúc kết được một số dấu hiệu sau:
- Trì hoãn nộp các báo cáo tài chính: Bằng việc phân tích các báo cáo
tài chính, cán bộ tín dụng có thể tìm ra những dấu hiệu cơ bản của tình hìnhkinh doanh kém hiệu quả của doanh nghiệp Do vậy các doanh nghiệp thường
cố gắng tìm cách trì hoãn nộp các báo cáo tài chính
- Quan hệ với ngân hàng giảm: Khách hàng có thái độ trì hoãn, lưỡng
lự khi đưa cán bộ tín dụng xuống thăm cơ sở sản xuất kinh doanh
- Gia tăng bất thường hàng hóa tồn kho, khoản nợ thương mại, khoản
nợ phải thu: Điều này nói lên hàng hoá của doanh nghiệp sản xuất ra tiêu thụ
chậm và phải cho nợ nhiều Tình trạng này thường xuất hiện khi hàng hoá củadoanh nghiệp bị giảm sút về chất lượng hoặc không phù hợp với thị hiếungười tiêu dùng gây ứ đọng hàng hoá làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
- Hoãn trả lãi vay ngân hàng chậm hơn thoả thuận đã quy định: Điều
nói lên khả năng thanh toán giảm hoặc có sự chây ỳ của doanh nghiệp đối vớiviệc thanh toán cho các ngân hàng
- Thiên tai địch hoạ xảy ra ở mức độ nghiêm trọng: Cũng là một dấu
hiệu cho thấy khách hàng sẽ bị ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình đòi hỏi có thời gian để phục hồi, thậm chí không phục hồiđược nếu không có sự giúp đỡ của nhà nước
2.1.2.6 Các biện pháp phòng ngừa phát sinh NQH
Các ngân hàng thương mại hiện nay rất quan tâm đến các biện phápphòng ngừa có thể áp dụng để hạn chế những thiệt hại trong hoạt động sản
Trang 35* Đối với các khoản cho vay mới cần:
- Nghiên cứu khách hàng: Tìm hiểu nắm bắt khách hàng là một trong
những yếu tố tạo nên thành công của ngân hàng Vì vậy trước khi thiết lậpquan hệ tín dụng, ngân hàng phải nghiên cứu rõ về khách hàng của mình.Trên cơ sở đó ngân hàng đánh giá khả năng chi trả của khách hàng
- Thiết lập hệ thống thông tin khách hàng: Đây là một công cụ đắc lực
giúp cho cả ngân hàng và khách hàng cùng phát triển Họat động tín dụng củangân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động khách hàng Doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển không thể thiếu ngân hàng Ngân hàng là nhà quản
lý ngân quỹ giúp các doanh nghiệp, cung cấp các khoản tín dụng cho doanhnghiệp hoạt động vào những thời điểm khó khăn và thực hiện dịch vụ thanhtóan giữa các doanh nghiệp Đồng thời, sự phát triển của các doanh nghiệp cóảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của ngân hàng Với dịch vụ này, ngânhàng có thể tạo ra một thị trường mới, tăng thêm lợi nhuận đồng thời giảmđược rủi ro
- Phân tán rủi ro: Để tránh được rủi ro, ngân hàng cần đa dạng hoá đối
với tượng cho vay, tránh chỉ dồn vốn vào một số ngành nghề nhất định trong nềnkinh tế, thực hiện đồng tài trợ với các khoản vay lớn mà ngân hàng không thểkiểm soát nổi Ngoài ra ngân hàng có thể tham gia bảo hiểm để tránh rủi ro
- Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng: Đội ngũ cán
bộ tín dụng là đội ngũ có quan hệ trực tiếp với khách hàng, trực tiếp làm côngtác thẩm định khách hàng Do vậy trình độ của cán bộ tín dụng có ảnh hưởngkhá quan trọng đến chất lượng của các khoản vay
*Đối với khoản nợ có dầu hiệu xấu:
- Tăng cường tư vấn cho khách hàng: Trong trường hợp khách hàng
gặp khó khăn trong kinh doanh, ngân hàng có thể tư vấn cho doanh nghiệphướng giải quyết, từng bước củng cố thu nhập tạo nguồn thu trả ngân hàng
Trang 36Ngoài ra ngân hàng có thể giúp khách hàng phân tích tài chính và dự đoán xuhướng phát triển, thậm chí mời chuyên gia để cho lời khuyên tư vấn.
- Khuyến khích người vay hợp nhất với người khá: Để tăng năng lực tài
chính giúp cho việc phục hồi sản xuất kinh doanh Tuy nhiên điều này chỉ được
đề nghị sau khi nghiên cứu và định giá cẩn thận tốt các yếu tố có ảnh hưởng
- Yêu cầu giảm bớt kế hoạch mở rộng: Nếu khách hàng đang có kế
hoạch mở rộng thì ngân hàng nên khuyến khích người vay loại bỏ ý định đócho đến khi cải thiện tình hình tài chính do những kế hoạch có thể chiếm vốn
từ hoạt đồng sản xuất kinh doanh
- Khuyến khích thu hồi các khoản phải thu chậm trả: Điều này có thể
thực hiện bằng việc thúc đẩy một sự gia tăng trong chương trình thu ngânhoặc thêm nhân sự chuyên về lĩnh vực này Nó cũng có thể bao gồm một sựkiểm tra chính sách tín dụng của doanh nghiệp
- Nhận thêm vật thế chấp: Mặc dù người vay có thể nghi ngờ về biện
pháp này nhưng nó có thể có lợi ích cho cả 2 bên Ngân hàng ít muốn đòi nợ
và quả thực có thể ở vào vị trí tốt hơn để xếp loại khoản vay dễ trả nợ hơn Dĩnhiên nó cũng sẽ có lợi cho ngân hàng vì tình hình tài chính của nó sẽ đượctăng lên
- Cơ cấu lại khoản nợ: Ngân hàng có thể cơ cấu lại khoản cho vay bằng
việc kéo dài kỳ hạn và rút bớt mức chi trả hàng tháng hay thậm chí huỷ bỏ sựtrả vốn gốc trong một thời gian Ngân hàng cũng có thể giới thiệu một ngườicho vay dài hạn hơn hay cộng tác với một người cho vay khác và như vậygiảm bớt rủi ro
2.1.2.7 Xử lý nợ quá hạn
Bất kỳ một ngân hàng nào dù có áp dụng biện pháp phòng ngừa tốt thì
Trang 37hạn chế nợ quá hạn thì ngoài việc phòng ngừa cần có những biện pháp xử lýđối với các khoản nợ quá hạn phát sinh.
2.1.2.8 Căn cứ lựa chọn các xử lý
Việc quyết định lựa chọn giải pháp xử lí NQH nào thường bị chi phốibởi quan điểm về “đạo đức tín dụng” và chiến lược kinh doanh, chiến lượckhách hàng của người điều hành ngân hàng thương mại, trong đó phải kể đếncác yếu tố chính sau:
- Tình hình thu ngân và tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản vay
- Sự thật thà và thái độ của người vay đối với các khoản nợ
- Sức mạnh tài chính và khả năng chi trả của người vay
- Thái độ của các chủ nợ khác của khách hàng
2.1.2.9 Các biện pháp xử lý chủ yếu
* Biện pháp khai thác:
Khi người vay ngân hàng gặp khó khăn về tài chính, ngân hàng có thể
và thường tham gia tổ chức khai thác, dĩ nhiên phải đặt trong trường hợpngười vay thật thà và thái độ của họ đối với khoản nợ và chi trả là thoả đáng.Ngân hàng có thể thực hiện các biện pháp sau:
- Ngân hàng có những lời khuyên để giúp người vay tạo nguồn thu trả
nợ cho ngân hàng Bằng kinh nghiệm và sự am hiểu của mình trên nhiều lĩnhvực, ngân hàng sẽ có những lời khuyên để giúp người vay khôi phục tình hìnhkinh doanh
- Gia hạn nợ: Một khi khàch hàng đã gặp phải khó khăn trong việc trả
nợ gốc thì phần lãi càng khó có khả năng thanh toán cho ngân hàng Vì vậychế tài chuyển nợ quá hạn với lãi suất cao càng làm khó khăn thêm cho kháchhàng Trong trường hợp này, ngân hàng phải tiến hành điều tra, xác minh xem
Trang 38nguyên nhân chính do đâu và thái độ của người vay như thế nào? Nếu do cácnguyên nhân: Thua lỗ do giá cả thị trường biến động mạnh ngoài dự kiến, sảnlượng và doanh thu đạt thấp, thiên tai địch hoạ….thì món vay cần phải xemxét ra hạn.
- Điều chỉnh kỳ hạn nợ: Đối với các khoản vay mà ngân hàng định kì
trả nợ không đúng chu kỳ kinh doanh, cho vay ngắn hạn các đối tượng trung
và dài hạn thì ngân hàng nên xem xét điều chỉnh kỳ hạn nợ cho phù hợp đểtạo điều kiện cho khách hàng có thể trả nợ đúng hạn
- Cấp phát thêm vốn để “nuôi nợ”: Trong những giai đoạn khó khăn,
một số khách hàng không những không trả được nợ đáo hạn, xin gia hạn nợ
mà còn có nhu cầu vay thêm vốn để giải quyết khó khăn tài chính tạm thờinhư: sản phẩm chưa tiêu thụ được nhưng vẫn phải tiếp tục mua vật tư, trảlương công nhân để duy trì sản xuất bình thường, khắc phục sự cố kĩ thuật….Trong những trường hợp như vậy các ngân hàng thương mại cần phân tích,cân nhắc thận trọng để tíêp thêm “sinh khí” cho khách hàng
- Ngân hàng cần nắm giữ phần chủ động, thậm chí điều hành hoạt động kinh doanh đến khi đảm bảo rằng khoản vay sẽ được chi trả: Điều này
được thực hiện khi giám đốc đương nhiệm không có khả năng, có bằng chứng
về tính gian dối, và phương pháp này có vẻ là giải pháp hợp lý cho một tìnhhuống xấu
- Chuyển tín dụng ngân hàng thành vốn cổ phần của doanh nghiệp:
Đây là biện pháp: Với uy tín, kinh nghiệm của mình sự góp mặt của ngânhàng với tư cách là cổ đông của doanh nghiệp sẽ thúc đẩy hoạt động củadoanh nghiệp
Trang 39* Biện pháp thanh lý: Các biện pháp thanh lý thường được áp dụng:
- Ngân hàng thuyết phục doanh nghiệp tự bán tài sản thế chấp: Đây là
một cách giải quyết có lợi cho khách hàng và ngân hàng Việc khách hàng tựbán tài sản thường được đánh giá cao hơn là buộc phải phát mại, đồng thờitránh cho khách hàng khỏi bị giảm uy tín trên thương trường Mặt khác ngânhàng cũng tránh được chi phí phát mại và thủ tục pháp lý gắn với sở hữu vàphát mại tài sản tài chính
- Ngân hàng bán tài sản tài chính để thu nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng: Đây là cách giải quyết không dễ dàng bởi đây không phải là nhiệm vụ
của ngân hàng Hơn nữa việc bán tài sản tài chính để thu nợ, doanh nghiệp cóthể sử dụng tài sản tài chính làm tài sản sở hữu của mình làm trụ sở, bán trảgóp cho cán bộ công nhân viên…theo hợp đồng bán có điều kiện
- Gán nợ: Trong trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ,
không có nguồn thu nhập nào khác và có uỷ quyền cho ngân hàng toàn quyềnđinh đoạt trong việc bán tài sản tài chính để thu hồi nợ
- Sử dụng biện pháp pháp lý để thu hồi nợ vay: Ngân hàng có thể nhờ
công an địa phương thúc ép trả nợ hoặc khởi kịên ra toà Đây là biện pháp màcác ngân hàng đều không muốn áp dụng vì nó rất phức tạp, thủ tục lại rườm rà
và mất nhiều thời gian
- Thành lập uỷ ban chủ nợ: Nếu ngân hàng là một trong số các chủ nợ
của khách hàng và chủ nợ nào cũng muốn lấy lại tiền và tất cả các chủ nợ đều
có thứ tự ưu tiên trả nợ như nhau thì một uỷ ban trả nợ có thể được thành lập.Sau đó uỷ ban này bán số tài sản của doanh nghiệp và chia số tiền thu đượccho các chủ nợ khác nhau Trong trường hợp các chủ nợ không thoả thuậnđược với nhau thì lại cần đến sự phán xử của người khác
Trang 402.1.3 Nội dung của Quản trị nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại
2.1.3.1 Khái niệm Quản trị nợ quá hạn
Có rất nhiều khái niệm về công tác quản trị như:
Quản trị là các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo sự hoàn thànhcông việc qua những nỗ lực của những người khác; quản trị là công tác phốihợp có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự khác cùng chungmột tổ chức
Quản trị là một quá trình nhằm đạt đến các mục tiêu đề ra bằng việcphối hợp hữu hiệu các nguồn lực của doanh nghiệp; còn có thể hiểu quản trị làviệc thực hiện những hoạt động trong mỗi tổ chức một cách có ý thức và liêntục Quản trị trong một doanh nghiệp tồn tại trong một hệ thống bao gồm cáckhâu, các phần, các bộ phận có mối liên hệ khăng khít với nhau, tác động qualại lẫn nhau và thúc đẩy nhau quá trình phát triển
Tóm lại, “Quản trị nợ quá hạn là việc hoàn thành quản lý, hạn chế các khoản nợ quá hạn ở một tỷ lệ cho phép, một tỷ lệ chấp nhận được như mục tiêu
đã đề ra”
2.1.3.2 Nội dung công tác Quản trị nợ quá hạn
Quản trị nợ quá hạn là một công việc phải thực hiện thường xuyên, liêntục, đôn đốc và nhắc nhở; công việc thiên nặng về giám sát, để hạn chế nhữngtổn thất cho món vay thì mỗi một nhân viên ngân hàng phải thường xuyên ýthức rõ được sự kiểm soát tình hình sử dụng vốn vay là việc làm hết sức quantrọng Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật, quy định củangành về thể lệ cho vay, mục đích vay vốn, nguồn kinh doanh, biên pháp bảođảm tiền vay … thì từ đó mới mong rằng sẽ có được những khoản vay có chấtlượng Nợ quá hạn là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất