Thông tin phản hồi cho các hoạt động 1, 2,

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy đạo đức lớp 1 - Phần 1 pot (Trang 31 - 32)

Gợi ý giải thích các câu danh ngôn

- “Người trung thực có thể bị truy nã, nhưng không thể bị mất danh dự” (F.Vôn-te). Người trung thực biết tự trọng, dám làm dám nhận, biết chấp nhận sự thật, dẫu đó là sự thật nghiệt ngã “bị truy nã”và dũng cảm sửa chữa, làm lại. Như vậy sẽ bảo toàn được danh dự. Nhưng nếu bằng mọi cách che giấu khuyết điểm, tội lỗi, sẽ mất lòng tin trước mọi người, sẽ vĩnh viễn mất danh dự.

- “Phẩm giá con người là những viên đá quý, viên đá đó còn lấp lánh đẹp đẽ hơn nếu được lồng vào cái giá khiêm tốn” (L.Vô-vơ-nác).

Khiêm tốn là một trong những phẩm chất cấu thành phẩm giá con người, người có phẩm giá và biết giữ gìn phẩm giá sẽđược người khác quý trọng. Nhưng người đó càng được người khác quý trọng hơn, tin yêu hơn nếu biết toả sáng mình không phải bằng sự khoe khoang, khoác loác, phô trương mà bằng sự đúng mực, để cho mọi người tựđánh giá mình, “hữu xạ tự nhiên hương”.

- “Lịch sự và khiêm tốn chứng tỏ con người có văn hoá thực sự” (Ô.Ban-dắc). Ban-dắc đã khẳng định : Lịch sự và khiêm tốn là những nét đặc trưng của văn hoá

ứng xử. Người sống có văn hoá thực sự, trước hết phải biết lịch sự, khiêm tốn và ngược lại. Tuy nhiên, không đồng nhất văn hoá giao tiếp với trình độ văn hoá, một khía cạnh khác của văn hoá, vì không phải ai có trình độ văn hoá cũng là người sống lịch sự, khiêm tốn.

Gợi ý trả lời câu hỏi đánh giá Câu 1

TT A B

1 Trang bị quý giá nhất của con người là khiêm tốn và giản dị. (F.Ăng-ghen)

2 Người nào đã tự giác tuyên bố rằng mình còn kém cỏi, người

đó đã rất gần mức hoàn hảo. (G.Gớt)

Trung thực, Khiêm tốn 3 Sự cao cả là ở chỗ không cảm thấy ghen tị khi nhìn những

người khác đạt được thành công mà bản thân mình khao khát. (M. ép-en Ê-sen-bắc)

Khiêm tốn, Dũng cảm 4 Không có gì hay bằng nói thẳng ra rằng : tôi trái đấy. (F.Phê-

nô-lông)

Trung thực 5 Khó mà doạ nổi trái tim không có một vết nhơ. (W.Sếch-

xpia)

Tự tin 6 Muốn người khác đối xử với mình như thế nào thì hãy đối xử

với mọi người như thế. (C.Mác)

Trung thực Tự trọng 7 Tôn trọng mọi người là tôn trọng bản thân mình. (G.Gôn-xu-

cóc-xi)

Tự trọng 8 Giàu sang không quyến rũ, nghèo khó không chuyển lay, uy

vũ không khuất phục. (Hồ Chí Minh)

Dũng cảm 9 Đánh mất niềm tin là mất tất cả. Giữ chữ tín

Câu 2

2.1. Đáp án c. 2.2. Gợi ý :

- Bạn hãy cùng trao đổi với đồng nghiệp để tham khảo kinh nghiệm.

- Hoặc tham khảo kinh nghiệm sau của một số nhà giáo dục : Khuyên đồng nghiệp dũng cảm đính chính với học sinh và xin lỗi do nhầm.

4. Giáo dc đạo đức

4.1. Khái nim và vai trò ca giáo dc đạo đức

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy đạo đức lớp 1 - Phần 1 pot (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)