1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lược sử Âm nhạc Việt Nam - Thuỵ Loan

128 104 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 10,75 MB

Nội dung

THUY LOAN ~ 'LƯỢC SỬ _ÂM NHẠC VIỆT NAM - GIAO TRINH cHo BAC DAI HỌC _ Tài liệu giảng dạy thể nghiệm“ Nhạc viện Hà Nội NHẠC VIỆN HÀ NỘI NHÀ XUẤT BẢN ÂM NHẠC HÀ NỘI - 1993 ' URW ih, ee a THUY LOAN LƯỢC SỬ ÂM NHẠC VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất NGUYEN THE VINH - PHAM DUC LOC Biên tập nội dung : NGUYỄN ÁNH NGUYỆT Biên tập kỹ thuật : TRẦN VĂN TIẾN Bìa : AN CHUONG In 1.000 cuốn, khổ 19 x 27 Tại Xí ngniệp in Thủy Lợi Số XB 01 AN/93 In xong nội: lưư chiêu thắng 1/1993 LOI GIOI THIEU Sau ngót hai mươi năm sưu tầm tư liệu, khảo cứu biên soạn công phu, nữ nhạc sĩ Thụy Loan hoàn thành "Lược sử âm nhạc Việt Nam", giáo trình cho bậc đại học âm nhạc Lo Bằng cách nhìn đắn, lập luận giàu sức thuyết phục, cách viết súc tích, tác giả trình bay trước tranh toàn cảnh âm nhạc Việt Nam; sy hinh thành phát triển từ _ Âm nhạc tiếng nơi tình thần, công cụ đấu tranh suốt bốn ngàn năm lịch buổi đầu dựng nước tới cảm, phận không để tồn phát triển sử mình, nhân dân ngày thể thiếu đời sống tỉnh đân tộc ta Do nhu cầu đó, ta sáng tạo nên hàng ngàn ca Nho shang trăm loại nhạc cú, nhiều hình thức thể loại tác phẩm, nhiều kiểu đàn: nhạc tháng âm điệu thức vừa mang đặc điểm chung khu vực - Déng Nam A, vita dam ban sác Việt Nam ` Cách tác giả chia lịch sử âm nhạc nước ta thành ba thời kỳ chủ yếu với mốc quan trọng đánh dấu giai đoạn phát triển chính, theo chúng tơi, thích hợp Với cách phân chia vậy, tác giả nêu rõ tác động biến đổi trị, kinh tế, văn hớa, xã hội phát triển âm nhạc; mặt khác, quy luật phát triểr tự thân âm nhạc nước ta Nhân dân ta nghiêm túc kế thừa gìn giữ tỉnh truyền thống, tÍch cực đấu tranh chống lại thủ đoạn nhằm xâm lược từ bên ngoài; đồng thời, nhân dân ta ln cởi mở đón chị làm sáng tỏ hoa văn hóa nghệ thuật đồng hóa lực nhận, tiếp thu dân tộc hóa nhân tố, hình thức, thủ pháp, phương tiện âm nhạc cần cho ta thích 'hợp với ta, nhằm bổ sung, làm giàu thêm, không ngừng đổi phát triển nghệ thuật âm nhạc dân tộc : _ Tác giả phân tích sâu mối quan hệ dòng âm nhạc dân gian âm nhạc cung đỉnh xã hội phong kiến, mối quan hệ âm nhạc cổ truyền với âm nhac "cai cách" âm nhạc chuyên nghiệp bác học kiểu mới, xuất nước ta nửa kỷ vừa qua Giáo trình giới thiệu nét khái quát âm nhạc XHCN ta, xây dựng phát triển mạnh mẽ từ cách mạng tháng 8-1945 đến ánh sáng quan điểm đường lối văn hóa văn nghệ đắn Dang Cong san Việt Nam, va tác dụng to lớn âm nhạc nghiệp giải phóng dân tộc, thống tổ quốc xây dựng chế độ XHCN đất nước tả Trong khuôn khổ giáo trình tớm tất, nữ nhạc sĩ Thụy Loan đưa tới cho người đọc nói chung cho anh chị em sinh viên âm nhạc nới riêng hiểu biết bản, cần thiết bổ ích lịch sử âm nhạc Việt Nam trải qua bốn ngàn năm phát triển từ thuở dựng nước xa xưa tới ngày hôm Đúng vào lúc nhân dân ta triển khai mạnh mẽ hoạt động hưởng ứng "Thập kỷ Quốc tế phát triển văn hóa" Liên Hợp Quốc UNESCO phát động, việc sách xuất thật cớ ý nghĩa Chắc chắn sách nồng nhiệt đớn nhận, không trường nghệ thuật mà cịn tồn giới âm nhạc nước ta tất yêu mến âm nhạc Việt Nam Xin chân thành cảm ơn tác giả, Nhạc viện Hà Nội, xin trân trọng giới thiệu "Lược sử âm nhạc Việt Nam" với bạn đọc khấp nơi NHÀ XUẤT BẢN ÂM NHẠC HIB CÙNG BẠN ĐỌC Giáo trình Lược sử âm nhạce Việt Nam cho bac dai học mat ban doc nhằm phục vụ cho nhu cầu giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc trình đào tạo đại học Nhạc viện Hà Nội Do thời gian phân bổ cho môn Lịch sử ôm môn Trích giảng êm nhạc Viet Nam ð bậc soạn giáo trình Lược sử dm nhạc Việt Nam nhọc Việt Nam, cho bậc trung học, chúng : Việt Ngm lần đựa vào chương : từ niên khóa 1989-1990 nhạc Việt Nam ð bậc đại học cho trung học hạn hẹp, việc biên cho bậc đại học Trích gidng 4m theo mẫu kết cấu giáo trình nước ngồi Lịch sử ơm nhạc thể giới, thường nhiều vấn đề lặp lại với nội dung sâu, kỹ hơn, 'ð cp | học cao hơn, Trong khuôn khổ thời gian học tập cho phép, soạn giáo.‘trink "Luge sit 6m nhac Viét Nam cho bậc đại học Trích giảng âm nhac Việt Nam cho bạ ig hoc ‘theo dang cơng, trình liên hồn, phần đành cho bậc đại học chủ "yếu tị trung vao việc \ ng ‘cap ‘cho sinh vién nhìn tổng quát tồn qua trinh phát triển Ì lịch sử am’ nhac Việt Nam - từ thời bát đầu dựng nước chơ tới thời cận đại :Vieể i sâu 'rới thiệu số tác giả, tác phẩm cụ thể cớ phần phir hgp véi chuong trình: Trích gidng am nhạc bậc trung học không lặp lại giáo trình cho bậc đại hoc = du’ cho mức đồ khắc Đương nhiên, tác phẩm lớn, phức tạp chưa giới thiệu được, 'chương trình bậc trung học (cũng đại học)sau có lẽ cần bổ: sung với số vấn đề khác chương trình Lịch sử âm nhạc Việt Nam bậc cão: hoc ?: ‘Nhiéu van: đề giới thiệu giáo trình cho bậc đại học cần bổ sung tỈ mỉ qua phần giảng trực tiếp lớp bên cạnh phần sinh viên tự đọc (nhằm giảm bớt thời, gian lên lớp mà sinh viên nắm trọn tồn qúa trình phát triển lịch git âm nhạc đân tộc đồng thời để sách không qúa rườm rà, giúp sinh vién cd thé dé dang nam bắt nét qúa trình phát triển 4.000 năm lịch sử âm nhạc dân tộc) Mặc đầu vấn đề dựa tiên tài liệu tích lũy suy nghĩ từ mười lãm năm nay, song để biên soạn thành giáo trình cho giảng đạy cần cố thời gian đủ cho chín muồi Trong đó, thời gian biên soạn sách gấp gáp đốc cho (nhằm đáp ứng kịp thời việc giảng dạy môn học mề này, tránh cho sinh viên khôi nhiều thời gian ngồi chép lớp), cho nên, động viên ‘Ban Giám Nhạc viện, đặc biệt Phó Giám đốc Nguyễn Thị Nhung, mạnh đạn mắt sách, chắn cịn nhiều thiếu sót Nếu sách đem tới cho bạn sinh viên Ít nhiều hiểu biết lịch sử âm nhạc dân tộc "mình, âu niềm nhân việc in sách nhận anh chị em đồng nghiệp có địp thuận lợi Nhân đây, vui người viết sách Mặt khác, hy vọng rằng, này, tài liệu cớ điều kiện để tới tay rộng rãi bạn đọc, qua gớp ý, phê: bình lời bảo qúy giá để chúng tơi hồn thiện thêm bước giáo trình xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giam đốc Nhạc viện Hà Nội, Ban Giám đốc Ban biên tập Nhạc in Nhà xuất Âm nhạc nhiệt tình giúp đỡ chúng tồi để sách ban doc | Hà Nội, 12 - 1990 -_ Tác giả : | PHẦN MỎ ĐÂU KHÁI QUÁT VỀ ÂM NHẠC VIỆT NAM VÀ LỊCH SỬ ÂM NHẠC VIỆT NAM I.ÂM NHẠC VIET NAM LINH CỦA - SAN PHAM CUA NEN VAN HOA VAT CHẤT VÀ CÁC CƯ DÂN TRÊN ĐẤT NƯỚC TA TÂM ÂM NHẠC VIET NAM RA DOI VA PHAT TRIEN TREN CO SO CUOC SONG LAO DONG CUA CAC CU DANO VIET NAM VA NHUNG DAC DIEM CUA MỖI TRUONG DJA LY VA TAI NGUYEN THIEN NHIEN CUA DAT NUOC a/ Am nhac Việt Nam- ôn nhạc dời sớm Ỏ vào Tnột vị trí có tính chất tiếp xúc nhiều hệ thống địa lý có lịch sử phát triển địa chất lâu dài, phát sinh đoán: Việt Nam hoc tim phức tạp, Việt Nam có điều kiện thiên nhiên phong phú, thuận lợi cho phát triển loài người Nhiều phát khảo cổ học nước ta cho phép dự nơi lồi người Với dấu vết khảo cổ Binh Gia (Cao Lang), dac biét la Nui Do (Thanh Hớa) Xuân Lộc (Đồng Nai), biết cách khoảng 2ð- 30 vạn năm, vào sơ kỳ thời đại đồ đá cũ, đất nước có bầy người nguyên thủy sinh sống Trải qua trình phát triển lâu dài, người nguyên thủy đất nước ta tiến triển qua thời đại: đá (với dị tích thuộc văn hóa Hịa Bình), đá (văn hóa Bắc Sơn, Quỳnh Văn) di tích thuộc hậu kỳ đá văn hớa Hạ Long, văn hóa Bàu Trớ (Đồng Hới, Quảng Binh) Ỏ vùng núi Việt Bác, Tay Bác, vùng núi đá vôi dọc Trường Sơn, vùng núi miền Tây Bình Trị Thiên, số vùng Tây Nguyên hạ lưu sông Đồng Nai nơi có dấu vết người thuộc hậu kỳ đá Như vậy, vào thuở xa xưa khắp đất nước ta từ Bác vào Nam, từ miền núi, trung du, vùng châu thổ miền ven biển hải đảo có nhiều nhớm lạc với văn hóa nguyên thủy khác sinh sống Cùng với kinh tế săn bắt, hái lượm đánh cá, nhiều lạc sớm bước vào sân xuất nông nghiệp nguyên thủy đặc biệt nghề trồng lúa- có kỹ thuật chế tác đá, đồ gốm cao Sự diện sớm người với trình độ phát triển cao đất nước ta điều kiện tiên cho đời sớin loại hình văn hóa nghệ thuật, có âm nhạc, cư dân cổ đất nướcViệt Nam nước ta ngày / - thay tổ thành phan dân tộc _bJ Âm nhạc Việt Nam - ôm nhac da dan téc Viet Nam nằm ngã ba đường Dông Nam châu Á, từ thời cổ đại nơi nơi gặp gỡ, hội tụ nhiều loại hình chủng tộc, nhiều luồng văn héa khác Trong q trình cộng cư hịa huyết, nhiều loại hình nhân chủng nây sinh, đồng thời nhiều tộc người vùng khác lại tiếp tục hịa nhập vào đại gia đình dân tộc Việt Nam Nước ta,vì quốc gia đa dân tộc Theo thống kê năm 1979, nước ta có õ4 thành phần dân tộc thuộc dịng ngữ ngơn ngữ Việt - Mường, Mén-Khome, Tay-Thai, Méo-Dao Nam-Đào, ‹cịn gọi dịng Mala-Polinêsia (gồm dán tộc thức Nhà nước vào hệ Đớ : địng Nam Á (gồm số ngơn ngữ khác), dịng Gia-rai, Ê-đê, Chăm, Raglai, HIB San Dìu ngơn Churu) dịng Hán - Tạng (với ngơn ngữ Hán dân tộc Hố, Ngái, Nói ngơn ngữ ngữ Tạng - Miến dân tộc Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Lơlơ, Cống, 5i La) Việt-Mường có tộc Việt, Mường, Thổ, Chứt Dùng ngôn ngữ Môn-Khơme có tọc Khơme, Khơmú, Bahnar, Xodang, Coho, Hré, Mnéng, Xtiéng, Bru-Vân Kiều, Cơ tu, Gié-Triêng, Mạ, Tay - Thái Co, Tà Oi, Choro, Khang, Xinh mun, Mảng, Brâu, Óđu, Rơmăm Thuộc ngơn ngữ có tộc Tay, Thái, Nùng, Sán Chay (Cao Lan, Sán Chỉ), Giáy, Lào, Lự, Bố Y Ngơn ngữ Mèo Chí, La Ha, - Dao: Hmơng, Dao, Pà Thén Các ngôn ngữ Nam Á khác tộc La án Su CO PuPéo quế su Ty Cơ Lao, Ñam Và địa thế,nước ta lại trải dài từ Bác xuống Nam (cực Bắc vỉ độ.23922' bắc, cực vi độ 8930°bác) tạo nên nhiều vùng địa lý, khí hậu khác có ảnh hưởng tới đặc điểm tâm sinh lý văn hóa nghệ thuật cư dân vùng Do đó, bên cạnh đặc điểm chung giống nét khái quát, cịn có sắc thái văn hóa nghệ thuật địa phương đa dạng Nhờ vậy, với bơng hoa có sắc màu riêng biệt mình, thành phần dân sắc tộc đất nước ta góp phần làm cho vườn nhạc chung đất nước thêm rực rỡ hương : ¬ ch ae ¬ ” Tất điều nói định tinh chat da dan toc va tính chất phong phú đa: đạng âm nhạc Việt Nưm nói chung uờ số tộc người ỏnướe ta nỗi riêng Chẳng hạn, người Việt - tộc chủ thể, sống rải khắp đất nước, hình thành po nu vùng âm nhạc với sắc thái địa phương rõ nét Đặc điểm này, mặt khác, đặt vấn đề cần lưu ý nghiên cứu, đánh giá đặc điểm âm nhạc Việt Nam Đó là: ngồi việc dựa vào đặc điểm âm tượng âm nhạc người Việt cần phải xét tới đặc điểm tượng nhạc tộc Ít người khác đất nước, kể nét riêng _ nết chủng nảy sinh trình chung sống suốt chiều dài lịch sử Diều giúp ta lầm tránh nhận định, đánh giá phiến diện, thiếu bao qt, chí có sai e{ Một âm nhạc gắn liền uới đặc sẵn địa phương Uồ sống lao động cóc cư đâm aL : : đốt nước Việt Nam Nhìn chung, nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm, nắng nhiều lồi thực mua, nguồn nước đồi phong phú, thuận lợi cho sinh sôi, phát triển vật, động vật nhữ cho đời phát triển sớm trồng trọt nơng nghiệp có Trên õ0% diện tích nước ta rừng Rừng nước ta lại có nhiều loại gỗ, đặc biệt, đụng sử va hàng trăm loại tre nứa Nơng nghiệp phát-triển tạo điều kiện chó "việc trồng lồi mà trái có vỏ cứng bau, đừa Dớ nguồn nguyên liệu quan trọng cho việc chế tác nhạc khí đủ loại, từ nhạc khí (như sáo, tiêu, kèn bàu, khèn bầu, nhiều thứ khác), nhạc khí gõ (như đàn trưng, đàn tlắc tor ) nhac dây (như đàn gôông, bro v.v ) Chúng tạo nên nét đặc trưng cho văn hóa âm nhạc nước ta cho văn hớa âm nhạc Déng Nam A ndi chung Co thé nói, phận văn hóa tre nứa phổ biến rộng rãi khắp Đơng Nam Á, có nước ta Ngồi nhạc khí sử dụng đặc sản trè, nứa, gỗ, bàu, rải rác đất nước tạ núi cho số loại đá q, có âm vang tốt, sử dụng làm khánh đá Đặc biệt, Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ nước ta có vùng phân bố rộng rãi các.loại đá vừa có âm hay, vừa có độ bền tốt đá sừng (ở vùng Đác Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai), dé rhyolite porphyre (6 Khánh Sơn thuộc tỉnh Phú Khánh), đá tup riođaxit (ở Bác Ái thuộc tỉnh | Thuận Hái) Nhân dân từ sớm phát đặc tính âm học chúng sử dụng chúng để chế tác đàn gõ có phím định âm mà ta thường gọi đàn đá- đặc sản _ âm nhạc Việt Nam (và cớ thể vài vùng khác Dong Nam A) Đơng Nam Á, cớ Việt Nam cịn coi trung tâm xuất trồng tạo nông nghiệp lúa sớm Bên cạnh nghề nông, nghề nuôi tam dệt vải dưỡng, chăn nuôi súc vật phát triển sớm Cùng với loại động vật khác rừng, chúng nguồn cung cấp sừng da để làm loại tù (tù sừng trâu, ngà voi ốc biển ) loại trống vô đa dạng _ Cùng với sống lao động cạn, nhân dân ta sáng tạo nên nhiều thể loại dân ca đa dạng phong phú Đặc biệt gắn với nghề nông hàng loạt lễ nghỉ cớ liên quan tới chu kỳ sinh trưởng trồng, Ít nhiều có tham gia ca nhạc: Bên cạnh đó, sống đất nước có bờ biển dài, nhiều sơng ngịi, kênh rạch, nghề đánh bắt cá sông, biển gắn với nhân dân ta từ lâu sáng tạo thể loại dân ca sơng nhau, phủ hợp với tính chất lao động đặc thuyền dân ca Bác bộ, loại hị ta đời nước điểm sơng Chúng tạo nên môi trường cho với nhiều đặc trưng nghệ thuật khác sông nước vùng: hát chèo nước miền Trung Miền Nam nước ‘AM NHẠC VIET NAM VOI NGON NGƯỒN TÂM: LINH, ` TÍN NGUONG VÀPHONG TỤC TẬP QUAN.CUA DAN TOC "Cũng nhiều dân tộc khác Đông Nam A, cư đân trến đất nước ta cổ đời sống tâm linh phong phú "Từ thuở xa xưa, cư dân đất:nước tá tồn quan niệm vạn vật hữu linh, theo vật gian có hồn, có vị thần linh trú ngụ Từ vật vô tri vô giác trọng thiên nhiên đá, gốc cây, cỏ, dịng sơng, trái núi, vật người chế tạo trống, chiêng, ché, bình vơi loài động vật, lực thiên nhiên sấm sết, mặt trời, mây mưa tiềm ẩn sức mạnh vơ hình tác động tới may rủi toàn sống cộng đồng cá nhân cộng đồng Con - người chết đi, theo họ, khơng có nghĩa hoàn toàn vĩnh viễn biến vào cõi hư vô Con người chết chuyển từ giới hữu hÌnh sang giới vơ hình Thể xác tan rữa, song linh hồn tồn tại, lần quất hàng ngày hàng bên người sống, theo doi, ủng hộ, giúp đỡ ngăn trở, phá phách họ chặng đường sống Bởi vậy, họ tin cớ thể viện tới siêu linh vong hồn ông bà tổ tiên để cầu xin lực ban cho họ thêm sức mạnh, thêm may mắn để có thành đạt đời, công việc mong ước họ Sự giao tiếp viện xin lực siêu linh, vơ hình thực thơng qua việc tế lễ, thờ cúng Chính từ mà cư dân đất nước ta nây sinh tục thờ thần Mặi Trời, thờ thần Nước, thờ sinh thực khí, thờ vật tổ, thờ thành hồng, thờ tổ tiên, ơng bà cha mẹ, thờ vị anh hùng văn hóa có cơng khai sáng anh hùng có cơng chiến đấu bảo vệ đất nước Trong trình phát triển lịch sử, với giao lưu, tiếp xúc với văn hóa từ bên ngưài đưa tới, cư dân đất nước ta lại tiếp nhận thêm tôn giáo Phật giáo, Bà la môn giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo Mặt khác, bên cạnh tín ngưỡng địa cổ xưa dân tộc tơn giáo tiếp nhận, thân cư dân đất _ nước ta lại lập đạo Tất hÌnh thức tín ngưỡng tơn giáo đ tạo nên môi trường quan trọng cho _ phát sinh phát triển âm nhạc Trong nhiều tế lễ, thờ cúng sinh hoạt tôn giáo âm nhạc thành tố tách rời Bản thân nhạc khí người thần thánh hóa sản vật thần linh Bl vị thần Việc tấu nhạc khí nay, ¢ ban cho, chí có hóa thân phải tn thủ quy tắc, lệ tục định Có nhạc khí số người có chức định tế lễ cớ vai trò định xã hội phép gìn giữ, sử dụng chúng sử dụng trường hợp qui định Một số nhạc khí lần trước đem sử dụng phải qua lễ xin phép thánh thần Mặt khác, nhận thức sức cảm hóa kỳ lạ âm nhạc thể qua truyền thuyết số nhạc khí cư dân đất nước ta, người Việt Nam sử dụng âm nhạc nghỉ thức tế lễ cầu cúng phương tiện, ngơn ngữ để giao tiếp với giới thần linh, đồng thời thứ lễ vật để dâng cúng thần linh Những hình thức xướng tế đọc lên cách trang trọng với giọng ngân nga cách điệu lối đọc tụng ngâm kinh, kệ âm nhạc hóa để trợ giúp cho việc chuyển tải ` nội đung kinh sách dễ dàng, nhẹ nhõm phương thức thể nghiệm sáng tạo giai điệu âm nhạc sơ khai Chúng khơi nguồn cho hình thành tư âm _nhạc, đồng thời qua mà tư sáng tạo, thẩm mỹ k khiếu âm nhạc €của nhân dân ta rèn luyện ngày phát triển Ngơi chùa, mái đình, mái nhà rơng hay ngơi nhà làng nơi thiêng liêng dành cho việc tế lễ, thờ cúng, từ suốt bao kỷ đồng thời trung tâm sinh hoạt van xua cộng đồng cư dân đất nước ta Và đó, gắn liền với việc thờ cúng, tế lễ theo tín ngưỡng, phong tục tập quán nhân dân ta mà hình thức diễn xướng dân gian đời, đặt mầm mống cho loại hình nghệ thuật dân tộc, có âm nhạc Trong nhiều thể loại sinh hoạt âm nhạc gắn với lễ nghi phong tục, sau phần lễ thức phần hát đối đáp nam nữ Đó nơi thi thố tài năng, đồng thời trường rèn tập khả ứng tác nhanh - nhậy thơ ca mà, nhiều trường hợp, điệu âm nhạc I 1H ÂM NHẠC VIỆT NAM CÓ có SỞ LÀ MỘT TRUYEN THON G VAN HOA DONG NAM A VAI NET VE DONG NAM NỀN ÂM NHẠC BAN DIA MANG A VA VAN HOA DONG NAM A a/ Khéi niém Dong Nam A Trong khứ có nhiều ngộ nhận văn hớa Việt Nam nói chung am nhac Việt Nam nới riêng phận văn hóa Đơng Á nằm gia đình âm rihạc Đơng Á theo truyền thống Trung Hoa, Triều Tiên, Nhật Bản Dưới mắt nhà nghiên cứu văn hóa phương Tây trước đây, văn hóa Việt Nam văn hóa | nhiều nước khác Đông Nam Á văn hóa vay mượn, nằm ngoại vỉ hai văn hớa lớn Ấn Độ Trung Hoa cổ đại Do xuất quan niệm phân chia nghệ thuật châu Á vào hai khu vực: khu vực Ấn Độ với nước Ấn Độ hớa khu vực Trung Hoa với nước Trung Quốc hóa Đơng Nam Á chưa nhìn nhận khu vực văn hóa riêng biệt khác với văn hóa Trung Hoa, An Độ Vì vậy, khái niệm Đơng Nam A theo cách hiểu đó, thuật ngữ Đông Nam Á trước Đại chiến giới thứ HI chưa xuất Tuy nhiên, mặc đầu xuất phát từ mục đích khác việc nghiên cứu vùng _ này, kết nghiên cứu tổng hợp nhiều môn địa lý, nhân chủng, khảo cổ, sinh học, ngôn ngữ, văn học nghệ thuật, văn hóa dân gian , cho thấy: có Đơng Nam Á với - tư cách khu vực lịch sử- văn hớa - kinh tế với đặc trưng rõ nét không giống Trung Hoa, không giống Ấn Độ trước văn hóa nới thâm nhập vào ‘vung Xét mặt kinh tế- trị đại Đơng Nam A bao gdm quốc gia với đường biên giới biện tại: Miến Điện, Thái Lan, Lào, Cămpuchia, Việt Nam, Malayxia, Xinhgapua, Inđơnêxia, Philippin Song xét đặc trưng văn hóa chung, biểu giống nhân chủng, phong tục tập qn, ngơn ngữ Đơng Nam Á cổ khu vực rộng nhiều Đớ dải đất kéo dài từ Đài Loan qua Nam Trung Quốc, Đông Dương, vùng hải đảo Dơng Bác Nam Ấn Độ, chí người ta cịn tìm thấy yếu tố văn hóa Nam Á Nhật Bản quan hệ Đông Nam A với châu Đại Dương bị Vài đặc trưng cla van hoa Động Nam : Á Theo ý kiến nhiều nhà nghién | cứu, trước tiếp xúc với Ấn Dộ Trung Quốc, cư dân Đơng Nam A có đời sống văn hóa cao, thể việc tạo nông nghiệp lúa nước, có van mỉnh đồng thau rực rỡ Ởó điều kiện tự nhiên giống giao lưu, tiếp xúc cu dan vùng, người Đông Nam Á tạo cộng đồng văn hóa với nét đặc trưng giống mang tÍnh truyền thống văn hóa Đơng Nam A nói chung Đó là: sáng tạo truyền bá rộng rãi nghề trồng lúa nước kết hợp với việc chăn ni gia súc lớn (trâu, bị) nghề làm vườn, đánh cá, biển Cư dan Đông Nam Á sử dụng rộng rãi mây, tre, Ở nhà san, có tục ăn trầu, nhuộm Ỏ người Đơng Nam Á phổ biến rộng ' rãi quan niệm vạn vật hữu linh, nhị nguyên luận vũ trụ với cặp phạm trù đối lập, tục © thờ cúng tổ tiên, Trời Dất v.v Chính nhờ sẵn có tang văn hóa nghệ thuật địa phát triển cao, tiếp xúc với văn hớa nghệ thuật khác, cư dân Đông Nam Á tiếp thu yếu tố văn hóa cách đầy sáng tạo theo đường riêng nước Nhiều cơng trình kiến trúc, nghệ thuật Đơng Nam Á nhà nghiên cứu phương Tây đánh giá cao, sánh với cơng trỉnh nghệ thuật, kiến trúc đặc sắc nước khác giới ÂM NHẠC VIỆT NAM TRONG DONG NAM MOI QUAN HE VOI TRUYEN THONG AM NHAC A a/ Cũng văn hóa Đơng Nam Á, âm nhạc cư dân Dong Nam A có nét chung giống Chúng tạo nên số đặc trưng phân biệt âm nhạc Đông Nam Á với âm nhạc vùng khác châu Á Đáng lưu ý số đ đặc trưng thể “hiện lĩnh vực: nhạc khí, thang âm phương thức diễn tấu _~ Nhạc khí Đơng Nam Á bật lên ba loại có lịch sử lâu đời: + Sự phân bố sử dụng rộng rãi trống đồng văn hóa cồng chiêng Chúng có quan hệ nguồn gốc với sáng tạo cổ xưa cư dân Đông Nam Á gắn liền với văn minh đồng thau ma đỉnh cao văn hớa Đông Sơn rực rỡ _ + Việc sáng tạo phổ biến rộng rãi loại khèn bàu với chất liệu đặc sản thiên nhiên địa phương Khèn bàu Đông Nam Á có lịch sử 3000- 4000 năm với hÌnh ảnh cụ thể để lại nhiều di vật thuộc văn hóa Đơng Sơn.+ Việc sử dụng phổ biến dan nhac khí gõ có phim định âm họ với đàn đá có lịch sử lâu đời - Về thang âm, cư dân Đông Nam Á sử dụng rộng rãi thang am,dac biệt BE thang ð âm chiết từừ hai hệ thống đặc sắc: _ + Hệ thống am phạm vi quãng (tức quãng chia làm phần nhau) sử dụng âm nhạc nước thuộc khối Đông Nam Á lục địa + Hệ thống âm phạm vi quãng (tức quãng chia lam phần gần nhan) sử dụng âm nhạc nước thuộc khối Đông Nam Á hải đảo - Về phương thức hịa tấu, người Đơng Nam Á thiên hòa tấu độc tấu, b/ Việt Nam, am nhac thành phan dan tộc thấy có mặt ba loại nhạc khí đặc trưng nói Thang âm phạm vi quãng tám sử dụng âm nhạc số tộc người đất nước ta âm nhạc người Khơme Nam Bộ; người Việt có sử dụng số nhạc khí có cấu tạo phím theo hệ thống bảy âm chia đều, điển hình đàn đáy cổ truyền (và đàn sến) - biểu việc sử dụng hệ thống âm nhạc bền cạnh nhiều hệ thống khác Ngoài âm nhạc người Việt sử dụng số thang hỗn hợp nhiều hệ thống khác nhau, có âm thuộc hệ thống bây âm chia BANG Đô —— Thong Iam theo Am quân liệt gi sổ Thang 7émthiadéy o 20 : (9: : b 24 | : i 400 : 4MB 498 ¡7 — i i, — J——— 240 MÔ M8 M43; §00 ; iy - £= 480 600 : i Xon Xon# 700 600 fod i, | : 72; | L : + : iyi Lar‡ 900 og Đô _—4 i ii ¡400 906 jt 1.200 i A0 i Ato 1400 1.200 308 — 720 Xi {+ 1100 Na Ta : j4828 | ¡ 657; | 666 ‘Cent (xen) : đến vị tỉnh 86 eso Gm thenh La | — B2 ĐA 43: THANG: ÂM —_ Phat tì : xy Pha : + 300 2M —: Mi Ret, ' Trung Hoa (trich) Thong âm chia dév ' Rê ' (iếh) 7hang âm cổ pet JU rot & Pythagore Thang am — pol CHIEU MOT số : _ (tính cent) iy 960 - —— 1200i i 1.200 can ' =| Veit Mam” | Oe dab Tết gấu di ngàn Z of “—#@®- = =— Ft fom Những khuynh Z me: ae la SP + Mam £ I Fit Mem mus nein _ #ứg = T77— L Past nam hướng khác _ Trong đà tiến triển chung "âm nhạc cải cách? nhạc : sid.3 khắp nơi xuất ngày : nhiều Ho sáng tác theo cảm hứng mình: đồng thời chịu ảnh hưởng thời trào lưu từ bên ngồi đội tới Đề tài nói chung vi vay ‹ người đa đạng Khi đề tài tình yêu mang tính chất lãng mạn Khi h:“*ng đề tài niên, lịch sử chiến đấu Khoảng 1944-1945, đề tài viết tôn giáo bát đầu xuất phổ biến ngày nhiều: A Di dờ Phật Thẩm Oánh (1942), Sam hối Nguyễn Hữu Ba, số Phật.nhạc‹của NÑ guyén Hitu Ba va Van Giảng, loat bai ca khúc giáo đường Thiên chúa giáo nở rộ với Nhạc Doàn Lê Bảo Tịnh gồm Hùng Lan, Tam Báo, Thiên Phụng, Hải Linh Nhóm sáng tác hàng trăm ïn tập Cung thánh năm 1944-1945 Bám sát dân ca; nhạc sĩ Nguyễ n Xuân Khoát cho đời số có tính chất đồng dao: Con cò, Con voi Song nhin chung, cang gần tới ngày tổng khởi nghĩa năm 1945 sáng tác mang nội dung yêu nước, kích thích tỉnh thần dân tộc, khêu gợi căm thù, thúc đẩy đấu tranh ngày nhiều _ cí Một uài nhận xét vé ngon ngit nghé thudt va thé logi Ngôn ngữ nghệ thuột - số biến chuyển: _ Hồn tồn khơng có thày dạy, lại thiếu sách vở, phương tiện học tập, hầu hết nhạc sỉ ta- xuất thân từ nhạc cơng phịng trà, tiệm nhảy- vi phương pháp sáng tác theo lối Âu Tây cách tự mò mâm, nghiên cứu qua sách dạy hịâ âm khúc thức đơn giản mà họ kiếm Bước đầu tập sáng tác thường "bát chước" cách vụng về, sống sượng hát, nhạc Âu tây mà họ học tới thuộc lịng Vì vậy, giai đoạn phát sinh, nhiều hát, nhạc "cải cách" bị rơi vào tình trạng lai cảng Ảnh hưởng âm nhạc châu Âu biểu lộ rõ rệt âm điệu trongkết cấu Hát lên, ta dễ dàng nhận âm điệu hát, nhạc Tư-xe-li, V-ra-đi-ê, Vanh-xăng Xcốt-tơ, Su-be Thang âm bình quân luật với hệ thống hòa âm bảy bậc trưởng - thứ châu Âu, khác hẳn thang âmn điệu thức âm nhạc cổ truyền dân tộc trước ngự trị toàn âm nhạc Việt Nam, ngày b:m rễ tư sáng tác nhạc sỹ Việt Nam phong trào "âm nhạc cải cách" Các lối kết cấu một, hai, ba đoạn theo kiểu âm nhạc cổ điển, lãng mạn châu Âu _ sử dụng tác phẩm "âm nhạc cải cách" Phương thức cấu trúc đóng kín bắt đầu chiếm vị trí sáng tác bên cạnh phương thức cấu trúc mở ca nhạc dân gian bác học cổ truyền đần tộc 110 | Tuy sh số nhạc, ca phong trào "âm nhạc cải cách" thấy có số kết cấu biểu lộ ảnh hưởng phương pháp sáng tác Âu tây, song âm điệu mang màu sắc ngũ cưng rõ nét- đầu thứ ngũ cung chung chung, có ngũ cung mang âm hưởng Trung Hoa Những hát mang âm điệu Nhật Bản xuất nhiều khoảng thời gian năm cuối 30 sang Trung Hoa, năm đầu 40 trào lưu tÌm phương thức khỏi lai căng theo âm điệu Âu Mỹ fa lạ với âm hưởng ca nhạc dân tộc phong trào thân Nhật xuất ' Càng sau, cố gắng tìm tịi sáng tạo tác phẩm đậm mầu sắc dân tộc nhạc sỹ Việt Nam kiên trÌ theo đuổi khiến cho số lượng lai cảng, cháp vá cách sống sượng ngày giảm cách đáng kể Ngoài sử dụng hệ thống điệu thức bảy bậc trưởng- thứ theo kiểu châu Âu, cịn có sử dụng điệu thức năm bậc xen kẽ sử dụng hai hệ thống điệu thức nơi Nghệ thuật viết ngày trau chuốt Nhiều khơng cịn dừng lại việc ghép lời vào điệu nhạc sáng tạo etl ngẫu hứng, sáng tác nhạc cho-một ý lời thiếu gan bở hữu mặt nghệ thuật mà xuất tác phẩm nghệ thuật hồn chỉnh Con thuyền khơng bến Đảng Thế Phong thường xem số thuộc loại đớ _ Về thể loại: -_Ca khúc! Ca khúc chiếm đại phận sáng tác âm nhạc cải cách Nó bao gồm hát bè cho đcđơn ca dong c ca số hát hai, ba nhiều bè dan dần xuất | - Phù hợp với nội dung lãng mạn thịnh hành giai át trữ tình có âm điệu ướt át, ủy mị vui vẻ khúc lãng nạn nhạc nhẹ châu Âu Nhiều sáng tác Tay dang thinh hành thời Van- xơ, Tăng-gơ Ngồi khn mẫu (iểu phẩm cé dién, lang man đoạn đầu, đại đa số ca khúc đượm buồn cø theo tiết điệu khiêu vũ Âu số viết theo châu Âu, kiểu Mơ (Rêverie;của Khúc nhạc chiều (Sérénadejcủa Schubert, Nhac budn (Tristesse) Chopin nhạc sĩ phong trào Hướng đạo lại theo khuôn mẫu điệu đân ca, ngắn châu Âu Thể loại hành khúc xuất ảnh hưởng vui trẻ trung phong trào Hướng đạo hát cách (La Marseillaise, La chanson du départ ) nhitng ca cách mạng Trung Hoa Liên Xô fake Toun thé gidi sém nổ uang dậy, Đai lộ ca, Bài hát Hoàng Phé ) Ca khúc phổ thơ bắt đầu đời với Mầu thời gian Nguyễn Xn Khốt phổ thơ Đồn Phú Tứ, Cơ hái mơ Văn Cao (thơ Nguyễn Bính), Lời kÿ nữ (thơ Xuân Diệu), Bông hoa rừng (thơ Thế Lữ), Tiếng thùy dương (theo thơ Ngậm ngùi Huy Cận), Lời Schumann , Sáng tác dan vit mạng Phap Uũ nữ (tha Nguyễn Hoàng Tư), Tiếng hat thu (tho Luu Trong Lw) cia Lé Thuong, Tong biệt Võ Dức Thu (tho Tan Da) Khi nhạc: đầu thể loại khí nhạc lẻ tẻ xuất với vài sáng tác nhỏ, tượng đối đơn giản kiểu Âm diệu không lời Nguyễn Văn Tuyên Dần dần sau, với ngồi bút Nguyễn Xuân Khoát, Phan Dang Hinh, Van Chung, Tạ Phudc (6 ngoai Bac) va Thai thi Lang, Võ Dức Thu (ở miền Nam) nhiều nhạc phẩm độc tấu hịa tấu đời góp cho Ỏ giaiđoạn vườn nhạc Eải cách thêm phong phú 111 - _Những thể loại khác: te | ¬ ¿ Măn Chung có lẽ nhạc sỹ viết nhạc cño núa bapacanh ca khúc, tác phẩm nhạc đàn khác - - nở abe, - Nhac viét cho kich bát đầu xuất Một loạt ca khúc thơ Thế SLi, nhạc củaaNNeuyén Xuan Khoát ta đời, phục vụ cho Trầm, H ương Đìnhđ (của Vi Huyền Dic): Maye cdo“~ Chao ngubi chim béng,.Chdi dau : Phạm Dăng Hinh khúc đùng Bài sau chủ Trên phong bø quay - người phim hãng Hồng ae ay : " | nhạc sĩ du học Hồng Kông người có ca Đó Đớm mây sáng tác Hông Kông mùa hè 1937 phim Nam Việt xin mượn dé dat bai Cam giỏ ó dùng phim Kơng - ` ¬ ea - Một-số ca cảnh loạca kịch nhỏ (tương: tự ơ- -pê-rết châu Âu) bắt: đạn, số nhạc-sĩ Hoang Qúy, Đỗ Nhuận, Lưu Hữu Phước, Lê Yên : thể nghiệm Thường - nhắc tới Tục Luy cha Khai Hung ma nha tho Thé Lữ nhạc sỉ Lưu Hữu Phước chuyển thành ca vũ kịch tên Con £hỏ NOC, Lưu Hữu ue IV MOT VAI NET VỀ NHt ỨNG THAY ĐỔI VÀ CẢI BIẾN TRONG dạn VỰC KÝ ; AM VA NHAC CU: | K + _1 Cùng với đời chữ quốc ngữ, lối ký âm chữ Ho, X | Xang.: xưa viết chữ Hán Nôm, la tỉnh hớa Ngồi ra,trịng khoảng chục năm đầu kỷ XX xuất số cải cách lối ký âm Chiều hướng vươn tới cụ thể hớa ngày cao lối ghỉ cổ truyền dựa sở giữ lối ghi Đớ tìm tịi Hoàng Yến, Trần Quang Qườn, Nguyễn Van Buu, sau Nguyễn Hữu Ba Bằng phượng thức riêng mình, người noi có cố gắng để ghi rõ thêm chị tiết cao độ tiết tấu, tiết phách, đồng thời bổ sung ký hiệu kỹ thuật diễn tấu Một số lối ghi rườm do xuất Chúng có phần Ích lợi cho việc tự học, song lại khơng cần thiết cho tay đờn tài tử lành nghề thực tế không phân ánh chất lối điễn tấu cổ truyền Bên cạnh tìm tịi cải tiến CƠ SỞ lối ghi âm, cổ truyền, lối ghi nhạc phương Tây khng nhạc năm dịng du nhập - bát đâu sử dụng việc nghiên cứu, ghi chép âm nhạc dân gian cổ truyền Thoạt tiên công việc số người Pháp sử dụng Dần dần sau người Việt Nam sử dụng để ghi chép âm nhạc dân gian cổ truyền Cũng lối kí âm nói trên, lối ghi có tác dụng tích cực định việc tuyên truyền, phổ cập giới niên học sinh để người u thích nhạc dân tộc tiếp cận với tương đối dễ dàng thuận lợi Song lối ghỉ âm trên, gị điệ tu ca nhac cd truyền dân tộc vào khuôn cao độ tiết tấu cứng nhắc, làm tính linh hoạt vẻ đep tỉnh tế điệu ca nhạc cổ truyền

Ngày đăng: 26/06/2023, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN