1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lịch sử nghệ thuật (Tập 1): Phần 2

161 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương N G H Ệ TH U Ậ T BY ZA N C E KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHỆ THUẬT BYZANCE Đ ế quốc Byzance (Byzantine) bắt đầu thành lập từ năm 330 Sau CN, mà Constantin Đại đế thống nhà nước La Mã chuyển thủ đô từ Rôma tới Byzance đổi tên thành Constantinople Nền nghệ thuật vương quốc Byzance ảnh hưởng lớn đến khơng đất Byzance mà cịn đến nước khác Italia Nga Những tác phẩm nghệ thuật quan trọng Byzance bao gồm: nghệ thuật mosaic, nghệ thuật khảm ngà voi nghệ thuật tranh thánh Đặc biệt nghệ thuật tranh thánh (Icon) phong cách định hình hố rõ, chủ nghĩa tụ nhiên chủ nghĩa cá nhân khuyến khích đưa vào nghệ thuật tơn giáo Thời Trung kỷ từ kỷ thứ V Sau CN trở tôn giáo phát huy ảnh hường khống chế toàn phát triển nghệ thuật khống chế toàn tổ chức xã hội Nhà thờ lúc khuyến khích nghệ thuật thống nhằm ca ngợi nhà vua theo truyền thống La Mã Biểu nghệ thuật Byzance kế thừa hội hoạ Hy Lạp - La Tinh, từ tạo hình kỹ thuật Đó tranh tường khảm mosaic Nó nhuốm màu nghệ thuật phương Đơng, số nghệ sỹ sáng tác có nguồn gốc người Syrie Nghệ thuật Byzance phát triển toàn lãnh thổ thuộc Đ ế quổc La Mã nước iáng giểng suốt 1000 năm, tận Constantinople thất thù vào nãm 1453 bời người Thổ Nhĩ Kỳ Thông thường nghệ thuật Byzance, Chúa chiếm vị trí quan trọng vịm nhà thờ, tượng trưng cho bầu trời đức mẹ trinh, thánh mục sư Tranh thánh - hội hoạ xách tay, làm gỗ đời từ kỷ thứ VI sau CN Tranh thánh không biểu the) thần cụ thể mà cụ thể hoá họ Những thân thể người mặc quần áo với hình dáng hình học thường thể mặt bên vào Phía đằng sau nẻn vàng ốc in màu sắc biểu trưng cho yên tính ánh sáng ihần thánh Trong tranh thánh thời kỳ này, có tiêu biểu Saint-Grégoire (Thánh Grégoire) nhà thờ Aphentico, Mistra tác phẩm tiêu biểu nghệ thuật tranh thánli 138 Chúa Pantocrator Mosaic vòm nhà thờ Monreale Đầu tiên Cơ đốc giáo - tôn giáo không thừa nhận việc thờ tượng tơn giáo Trong tự nhiên khơng thể có điêu khắc hội hoạ thánh nhân Thờ cúng hình ảnh người điêu khắc hội hoạ bị xem dị giáo Khi đốc giáo lớn mạnh, giới quý tộc chí nhà vua sùng bái tơn giáo, tôn Cơ đốc giáo quốc giáo, xem đa thần giáo Hy Lạp dị giáo, bắt dầu huỷ hoại điêu khắc hội hoạ Đa thẩn giáo, hu'* hoại đển thờ Hy Lạp Sau Tây La Mã bị diệt vong, Đông La Mã lấy Constantinople làm thủ hình thành đế quốc Byzantine, lấy Cơ đốc giáo làm quốc giáo, xây dựng nhà thờ lớn, phát triển nghi thức theo lễ nghi Đơng chrnh giáo cách hồn chinh Trong mozaic thường Tamvị thể, Andrei Roublev.màu keo gồ, ¡432-1427-Bào tàngTretiakov, Matxcova 139 Ihấy Irong nhà thờ hình thức tranh thờ ảnh hưởng đến thống Đông La Mã ánh hường đến nghệ thuật đốc giáo Trung kỷ 1000 năm sau ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC TÁC PHAM nghệ thuật BYZANCE Phẩn tường nội thất nhà thờ Byzantine trang trí đá cẩm thạch, bể mặt vịm lại khơng thích hợp với viộc ốp đá việc sứ dụng tranh mosaic để trang trí phát kiến quan trọng cùa người Byzance Mosaic vốn đời vùng Lưỡng Hà (người Lưỡng Hà thiện nghộ việc ghép gạch lưu ly màu, sau đó) người Byzantine kế thừa người Hy Lạp La Mã sử dụng hình thức để để cao vĩ đại nhà thò Mosaic miếng nhỏ sứ màu, vẽ màu miếng đá quý nửa quý, khối thuỷ tinh nung màu lắp lại với vữa Ánh sáng tranh mang lại làm cho tín đồ cảm thấy có ánh sáng thần thánh từ vũ trụ khác, in dấu ấn lên vẽ Nhà triết học Plotin nói với mosaic "mở mắt tâm hổn khép lại mắt thể" Để đảm bào thống sắc độ mảng mosaic lớn, người ta quét lên mặt sau miếng thủy tinh lớp màu nển, màu từ kỳ VI trở trước dùng mẩu lam chính, cịn từ kỷ VI trở vẻ sau, có nhiều cơng trình kiến trúc lớn dùng mầu nẻn màu kim nhũ Những mẩu sắc đa dạng khác quét lên mặt ngồi miếng thủy tinh, có mẩu lam hay kim nhũ, tạo thành tổng thể khảm khắc huy hồng tráng lệ Clìúa Giêsu chiến binh Mosaic, Cung diện Archbishop - Ravenna, 494-519 140 Đối với cơng trình kiến trúc khơng quan trọng lắm, người ta làm Iranh bột màu lên lường Tranh bột mầu có hai loại, loại vẽ lên vữa khô, không bền mầu lắm, loại vẽ lên lúc vữa cịn ướt, có độ láu tốt chất lượng thẩm mỹ cao Một lác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật đốc giáo tiền kỳ kỷ thứ IV tượng thờ Đức Chúa, đan g lưu g iữ b ảo tàng R ô m a ĨLrợng thể Đức Chúa mặc áo dài giống triết gia người Hy Lạp Chúa Cơ đốc (Jesus Crist) khái niệm trừu tượng, đại biểu cho sống, theo đuổi đẹp đại biểu Người viết sách phúc ám cho truyền bá âm đẹp Vẽưén giẩy da dê \hỂkỷ thứX đẽ Tín đồ Cơ đốc giáo không Bảo tàng quốc gia Aìhens biết hình ảnh dung mạo Đức Chúa nào, phải vay mượn hình ảnh vị Thần âm nhạc Hy Lạp để biếu đạt Về mặt tơn giáo xích tín ngưỡng cùa ngi Hy Lạp vể mặt nghệ thuật lại có nhiều nét tương đồng, tất cá đểu đùng chung cách ký hiệu Hai ilìánh lóng đố Mosaic lại Lãng mộ Galla Placidia - Ravenna, 400-500 Tr CN 141 Trong Cơ đổc giáo không coi trọng tổn cùa nhục thể, nhấn mạnh tư tướng cấm dục, khơng coi trọng cảm quan Dần dần đẹp thần thánh Hy Lạp, thể đẹp cùa thân thể khơng cịn thích hợp với Byzance Đến thời kỳ Byzance thịnh kỳ tượng thánh tìm thấy nét riêng Tượng thánh nhân vật nghệ thuật Byzance, mục đích tổn tượng thánh đem đến mỹ cảm quan sát mà nhằm kêu gọi tín đổ, tưởng nhớ đến vị thánh, nhớ đến lời dặn vị thánh, nhớ đến công việc mà vị thánh làm Dần dần hình ảnh tượng thánh trờ thành hình ảnh cố định sau ưình quy nạp lâu dài Tác phẩm "Người làm sách phúc âm" thể môn đổ Jésus Johans, ngồi ghế, tay cẩm sách phúc âm - sách chứa lời huấn thị đời Jésus - dược xem tác phẩm tiêu biểu cho trường phái thể hình ảnh vị thánh Từ dạng quẩn áo người viết sách phúc âm hình thức c ố định Kiểu vẽ truyền từ đời sang đời khác, nghệ nhân không phép sửa đổi xây dựng phong cách độc đáo riêng biệt cho nghệ thuật Byzance Mặt cắt ngang cùa nhà thờ Hagia Sophia Coitslantinople, Nội lliất lioa lệ với tranh mosaic hoành tráng Đặc trưng tranh mosaic liên quan đến vị vua nữ hoàng đối xứng đối xứng khơng hồn tồn Chúa, vua nữ hoàng đểu đứng bố cục tranh phần trẽn, có bãng trang trí hoa văn mang tính trang trí mạnh Có thể nghệ thuật ảnh hưởng sâu sắc đến nghệ thuật dệt thảm Thổ Nhĩ Kỳ sau 142 Nhà vua Justinian triều đình Mosaic, nhà thờ San Vitale - Ravenna, 547Trước CN Nữ hoàng Theodora triều đình Mosaic, nhà thờ San Vitale - Ravenna, 547Trước CN 143 Nhìn chung, nghệ thuật Byzance với kiến trúc gặt hái thành tựu lớn, dặc biệt việc tìm tịi thể nội thất nhà thịi với tranh tường mosaic hoành tráng nhằm đề cao vĩ đại nhà thờ Sự phát triển nghệ thuật Byzance tạo nên nét đặc trưng riêng cho ngồi cịn có ảnh hưởng lớn đến quốc gia khu vực, dặc biệt phía Tây phía Bắc Byzantine Tuy vậy, vai trò trung tâm cùa nghệ thuật Byzance Constantinople Ravenna Nội thát nhà thờ San Vitale - Ravenna với tranh mosaic 144 Chương N G H Ệ T H U Ậ T TIỂN TR U N G TH Ế KỶ, R Ô M A N VÀ G Ơ T ÍC H NGHỆ THUẬT TIỀN TRUNG THẾ KỶ Thời Trung cổ kéo dài từ nãm 476 (lúc Rôma sụp đổ) đầu thời Phục hưng, ký ihứ XV Thời kỳ lên "man dã” nhằm tộc người Germanie khơng dúng Trong nghệ thuật từ kỷ V đến kỷ VII coi nghệ thuậl CUÓI La Mã, nghệ thuật Germanie nghệ thuật Tiẻn Trung cổ Đúng ra, nghệ thuật giai đoạn bao gồm tất yếu tố nghệ thuật nêu trên, yếu tố nghệ thuật góp phần cấu thành nên tính độc đáo nghệ thuật Tiển Trung cổ Đồng thời nghệ thuật Tiền Trung cổ phát triển kéo theo trị, nghệ thuật La Mã, Đức phát triển, động lực nhằm ổn định dân tộc rhê ký thứ V, đánh dấu "thời kỳ đen tối" biết dến nẻn nghệ thuật chiến tranh thường xuyên xảy Đến kỳ thứ XIV, kỷ văn minh với bước phát triển lớn vể nghệ thuật Tôn giáo ghi dấu ấn lên tất ngành nghệ thuật vả xác định tổ chức xã hội Mặt khác, giai đoạn c ổ điển thời đại Vãn nghệ Phục hưng thường người ta gọi "thời kỳ đen tối" Với cách nói dối với Trung kỳ Tiển kỳ không đúng, dể gây ngộ nhận Khi tiến hành nghiên cứu phát triển hội hoạ thời kỳ lịch sử kéo dài người ta thấy kết hợp nghệ thuật Trung kỷ Tiền kỳ, Rơman Gơtích Wendy Beeket nhận xét vể nghệ thuật Tiền Trung kỷ sau: "Nghệ thuật Cơ đổc giáo phương Tây tính thẩn bí nhiẻu tính nhân nghệ thuật Bizance" Thật ra, tính 'hất vào giai đoạn Gơtích có biến đổi, tín dồ có mê muội Tôn giáo trờ nên cá nhân Việc sử dụng vật liệu làm nghệ thuật quách đá hoa cương có chạm khắc thào sách minh hoạ Italia sang Anh Ireland nảy sinh nghệ thuật trang trí sách vơ đặc sắc cùa Areland Nghệ thuật Trung kỷ có nghề quan trọng nghé lố chữ trang trí sách Từ phát minh chữ viết, dã phát minh nghề tô chữ trang trí sách thủ cơng xưởng vẽ cùa tu viện Ở đăy người ta vẽ hình ảnh minh hoạ, trang trí, dóng sách Họ tìm tịi mơ tip trang trí khác dãy làm việc gồm có nghệ nhân, nhà họa sỹ 145 Nghệ thuật viết Ihư pháp Tiền Trung kỷ nhàm mục đích sử dụng kỹ nghệ Ihuật để thông báo cho người biết lời Chúa Rất nhiểu sách viết minh hoạ tay Việc viết bàn [hảo gọi thư pháp, có giá trị nghệ thuật cao làm bời bàn tay người Khuyết danh, Mục sư tin lành - Người soạn phúc âm, kỷ thứ IX v ể hội hoạ Tiển Trung kỷ, Grégoire le Grand (đương nhiệm 590-604) nói: "Nghệ thuật hội hoạ dùng nhà thờ người dọc học điểu họ khơng hiểu sách" Câu nói việc minh hoạ bình luận điều Thánh kinh mội cách trung thành bàng hình ánh có màu sắc có ánh sáng nhà thờ Nghệ thuật Carolingien (từ 751-911), có đinh cao triều đại Charlemagne (768814) Nghệ thuật Carolingien, Irước tiên phải kể đến kiến Irúc nhà ihờ, nghệ thuật cổng tháp mặt tiền việc phát triển nhũng khối xây đặc (Corvey), ihứ đến nghệ thuật trang trí bàn Ihảo, thuộc vãn hố cao cấp dề viết quyên sách kinh Các 146 xướng tô chữ trang trí thảo mọc lẽn khắp nơi sách Kinh Phúc ãm Godescalc viết theo phong cách triều đình Charlemagne Năm 800, hồng đế La Mã Charlemagne cho xây dựng hoàng cung sai người viết nhiều tháo chép tay gọi thư pháp, có dùng bìa có điêu khác ngà voi Qua cố gắng người Carolingien, di sản nghệ thuật cổ điển kể văn học lẫn nghệ thuật thị giác đéu truyền lại đời sau Từ kỷ Vll, việc sáng tạo phát triển nghệ thuật thú cơng địa Trong có đóng góp dân tộc Germanie vào việc tạo nghệ thuật trung cổ hạn chế nghể kim hồn kỹ thuật kim loại Men sử dụng dể trang trí đổ vật sang trọng, ghim cài đơn giản hay vòng cầu nguyện (Guarrazar) Việc khai quật mộ vua Childéric người Franc phát Tournai vào kỳ XVII, tìm thấy đồ trang sức óng đổ tuỳ táng khâm liệm xác Từ kỷ VII, bán đảo Ibérique, phát triển nên kiến trúc độc đáo Các cỏng trình kiến trúc so sánh với cơng trình quan trọng cùa Syrie hay Byzantine kỷ VI Các nhà thờ San Pedro Nave, San Juan de Banos hay Santa Marie de Quintanilla Las Vinas Khoảng cách bước cột nhà thờ nhỏ, phù hợp với việc xây vòm bên cách thuận lợi Điêu khắc thòi kỳ phát triển ba lĩnh vực: quách đá hoa cương, đồ vậl nhà thờ, mũ cột hàng vi tượng Đẩu tiên, khối đá hoa cương nhập từ Rơma, sau thay việc sản xuất chỗ quách đá, bàng đá hoa cương với Irang trí chạm khắc kỹ xảo Ớ Italia, thời đò hộ Lombardie, điêu khắc phát triển mạnh lĩnh vực sàn xuất đổ đạc nhà thờ, đổ dùng đá hoa cương, đổ hình chạm theo 147 William Turner, Mưa, nước, tốc độ, đường sắt Great Western, 91x122 cm, 1844, Bảo tàng quốc gia London CHỦ NGHĨA HIỆN THỤC Chủ nghĩa Hiộn thực (tiếng Anh: Realism, tiếng Pháp: Réalisme) trào lưu thể mối quan tâm đến đích thực quang cảnh đời sông hàng ngày người Trước chủ nghĩa Hiện thực, chủ nghĩa Lãng mạn thời khuấy động tinh thần người, hưóng c ổ dại xa xưa phương Đông xa xơi, tạo nên kích thước vể mặt tình cảm, kích thích ảo tưởng xuất điểu khơng bình thường Nhưng chủ nghĩa Lãng mạn khiến cho người cảm thấy tràn ngập tình cảm phù du, tình cảm khoa trương Nãm 1840, Vãn học bắt đầu lên trào lưu thực - hay tả thực chống đối lại với chủ nghĩa Lãng mạn Từ gốc chữ Hiện thực chủ nghĩa chữ "real", có nghĩa chân thực, nội dung trào lưu có hàm ý "quay lại với thực cùa sống" Trong vãn học Phấp lúc giờ, Guy de Mopassant Flaubert sử dụng chi tiết chân thực cùa đời thường vào tiểu thuyết thay cho tính từ khoa trương cách điệu chủ nghĩa Lãng mạn 284 Tác phẩm "Bà Bovary" Flaubert danh tác dùng ngòi bút sắc lạnh để miêu tá áo tướng lũng mạn cô gái nông thôn Pháp Tác phẩm nàv biến thành hình ánh tướng tượng cho việc phán ánh thật vào ảo tướng khơng có cách tiếp cận với sống thực tế Flaubert dùng bút pháp khách quan dẫn dắt dộc giả vào giới nội lâm cùa nhân vật Nhân vật cùa chủ nghĩa Hiện thực nhiều người dân thường bình dị khơng có chuyện to tát họ, tâm có niém vui nho nhỏ sống Trong hội hoạ, chủ nghĩa Hiện thực tiểm ản khả gạt bò chủ nghĩa Lũng mạn, chủ nghĩa luôn mong muốn dẫn dắt người ta đến miển đất hứa xa xôi mà có khơng biết đến Chú nghĩa Hiện thực đem nghệ thuật từ chủ quan quay lại với khách quan, lấy nhũng chi tict tổn khách quan (hay cho tình cảm sướt mướt chù quan Các hoạ sĩ Hiện thực chủ nghĩa chủ trương quay lại với đời thường mình, với thị trấn nơng thơn bình dị cùa nước pháp, gặp lại người dân nơng thơn hay dị thị họ mà trước họ khơr.g khám phá ta nét riêng biệt đáng ý Có bốn hoạ sĩ trường phái thực mà ta nên nghiên cứu Corot, Millet, Dai.mier Combet Cam ille Corot (1796 - 1875) bắt đầu vẽ tranh phong cảnh lịch sử, sau ơng thay đối phong cách gần với chủ đề sau Ông thiện nghộ việc điểu phối ánh sáng sắc độ tranh Tranh Ơng, khơng tạo thành đường nét mà tạo thành trước hết đậm nhạt màu sắc Người ta nói Corot - với Boudin - hai hoạ sĩ đứng vùng biên ranh giới chủ nghĩa Lãng mạn nghía Ân tượng Corot bảc tháy cùa nhiểu thể loại tranh: đồ hoạ, hội hoạ, chân dung, tranh in màu sác, lĩnh vực ông tiếng Thời gian hoạt động Camille Corot tương đương với thời gian hoạt động Delacroix Irong chủ nghĩa Lãng mạn, nhìn chung kích cỡ tranh Corot khơng lớn, khác với Delacroix dùng tranh cỡ lớn dể thể nội dung hùng vĩ cùa sir thi Corot lại hài lịng với toan kích cỡ khiêm tốn, với đẻ tài gần gũi với thân Trong chủ nghĩa Lãng mạn khai thác sóng mãnh liệt loại tình cám Corot lại tìm n tĩnh Irong vãn hố cùa thị trấn nhỏ Nhân vật tranh Corot chất phác, đôn hậu, thường thường bà con, họ hàng thản thuộc, xóm giềng thị trấn, họ vẽ tư thường aặp sông, không cách điệu, không điệu đà, quần áo quẩn áo hình dị với trang sức thường gặp 285 Màu sắc cùa Corot khòng bay bổng hoa lệ hội hoạ Lãng mạn chủ nghĩa, ông hay dùng màu trung gian, màu nâu màu xanh ngả den, thể mặt kiểu tranh trầm lắng với người phong cành đôn hậu, thật Camille Corot, Thiếu nữ đeo tigọc, Sơn dầu, 70x55 cm, 1869, Bào làng Louvre Cách vẽ phong cảnh Corot đáng chiêm nghiệm, xem xét Mỹ thuật phương Tây cho đê'u lúc dó thường không xem tranh phong cảnh đối tượng chủ yếu Đến kỷ XVII, nghề hàng hải phát triển, tranh vẽ đại dương bắt đẩu trọng, khát vọng xây dựng kiểu vẽ phong cảnh lấy biển làm chủ để dấy chủ nghĩa Lãng mạn tận dụng xu hướng Corot ngược lại, hoạ sĩ đem phong cảnh phương Tây từ biển vể đất liền Corot tùng có nhiều kỳ niệm biển, vẽ biển Venise, ơng khơng có tham vọng chinh phục tự nhiên lớn, hải cảng yên tĩnh, õng đủ Thành phố nhò, thị trấn nhỏ đè tài mà ống yêu mến, ơng thích hợp với tháp nhà thờ Trung ký, ví dụ "Nhà thờ Chartres" 286 Emilie Corot, Nhà thờ Chartres, Sơn dâu, 82x50 cm, 1830, Bảo tàng Louvre Tranh phong cảnh Corot thực giới hội hoạ, buộc văn hố nghệ thuật Pháp phải xem xét lại thân Chủ nghĩa Hiện thực, với Corot, không dừng lại kỹ năng, mà mờ đường hướng tự nhiên, miển đất lớn, truyền thống Pháp Corot với bạn bề ông giúp cho người thấy quê hương Pháp người Pháp đẹp đẽ, thiêng liêng thần thoại Hy Lp Millet (Jean - Franỗois Millet) (1814 - 1875) chìm đắm quan điểm coi trọng "chất thơ thường nhật sống" Millet sinh trang trại Gruchy (Normandie) gia đình nơng dân Millet có học bổng để học hội hoạ Paris Sau thời gian vẽ khoả thân vẽ chân dung, Millet chuyển sang vẽ tầng lóp bình dân xã hội Vì khác biệt cịng chúng, bệnh dịch tràn lan ảnh gưởng Cách mạng 1848, Millet gia đình dọn đến Barbizon, thuê cãn nhà nhỏ làm xưởng vẽ 287 Millet vẽ vẽ theo tinh thần câu nói Jean - Jacques Rousseau: "Cẩn phải đế cho tâm hổn cúa nghệ sĩ tràn ngập phong phú vô tận cùa thiên nhiên" Barbizon vốn làng quê bình thường, dây sau tụ tập lại số hoạ sĩ, lúc đẩu họ chi lai vãng để ký hoạ, thời gian hoạ sĩ cặng ngày láu sau dịnh cư hẳn Barbizon nơi trốn chạy ổn đô thị Rousseau, Daubigny, Corot, Millet Lúc nhiểu nghệ sĩ đổ xơ tìm "q hương tám linh" cho mình, Barbizon làng nhỏ bên bìa rừng Fontainebleau đáp ứng đuợc yêu cầu Hoạ phái Barbizon đời Điểu tương đương với Cách mạng nghệ thuật, cách mạng diễn im lặng, hoạ sĩ quay mặl lại với dô thị, với công nghiệp, với phồn hoa huyên náo, họ ca ngợi tự nhiẽn, đất đai, lao động nông nghiệp Tác phẩm tiêu biểu cùa Millet lúc "Những người đàn bà mót lúa", thể tín ngưỡng tơn kính ơng với đất đai, với lao ng Jean - Franỗois Millet, Nhng ngi dn b mủI Hiu, Sơn (láu, 83,5 X ì ì ì cm, ¡857, Báo làng Louvre Daumier - (Honores Daumier) (1808-1879), sinh Ớ Marseille, hoạ sĩ tự học tự đào tạo bàng cách hay lui tới Báo tàng Louvre Daumier - vào khoảng từ năm 1830 - gắn bó với Irào lưu phê phán phân biệt đắng cấp Pháp Trong Millet lương đối ƠI1 hồ chi ca ngợi ruộng đồng, đất đai lao dộng Daumier triệt đế hơn, ý thức dứng vổ phía nhân dân nghèo khổ rõ nét Và Daumier dùng hội hoạ đế phán dối phán lầng xã hội 288 Charles - Franỗois Daubigny, Mựa xuõn Sn du, 94x193 cm, 1857, Bo tàng Louvre Trước sau năm 1850, Cơng nghiệp hố Tây Âu đưa nhân dân đến bẩn cùng, thời khiến cho trí thức dấy lên phong trào phản đối giai cấp tư sản Nếu xem xét lừ nguời theo chù nghĩa Vơ phủ hay từ phía chủ nghĩa Xã hội, họ đểu chi trích giai cấp tư sản Trào lưu phản ánh rõ nét văn học hội hoạ Hội hoạ trước vật thường ngoạn tầng lớp trên, với Daumier, ông mơ ước đến ngày nhân dân lao động hường thụ nghệ thuật Ông dùng sơn dầu để miêu tả nhân dân lao động Ngồi sơn dẩu, Daumier cịn râì thiện nghệ vể đổ hoạ, ký hoạ, tranh in Daumier, Toa xe hạng ba, Sơn dâu 65,4 X 90,2 cm, 1862, Báo làng Metropolital, NewYook 289 Bức tranh "Toa xe hạng ba" miêu tả loại công cụ vận chuyển phát triển lúc chủ đích cúa Daumier khơng miêu tả tiến công nghiệp phương Tày mà lại qua miêu tả bần hố nhân dân lao động Người nóng dân ngịi bút cùa Millet người bị áp ngòi bút Daumier góp phần vào việc hơ hào cải cách xã hội phương Tây th í kỷ XIX G ustave Courbet (1819 - 1877) cá tính "bùng nổ" khác Hội hoạ thực Đẩu tiên ơng học luật, sau chuyển sang hội hoạ Ơng nói: "Tơi chủ trương hội hoạ nghệ thuật cụ thể mặt chất, chi bao gồm việc thể vật thể tồn tại" Courbet nhà thực khác, cho hội hoạ Hiện thực chủ nghĩa không gắn bó với trí tường tượng, "chính thán sống nào" kết thúc thời đại cùa "những tưởng tượng" ^ j e TS*« Ị^ Ị I I ■V " rẽỹp.ỷ f j f !■ • U; ¿ẾỄPm r >£ * [ í Ĩ s ' - - ;v ! J # fc Gustave Courbet, Người sàng lúa mạch, Sơn dầu, I31xl67cm, 1853-1854, Bảo tàng Nantes, Pháp Courbet đem lại hội hoạ gắn bó chặt chẽ với thực, thể điều cách vẽ ngườ^ (tác phẩm "Người sàng lúa mạch", hay tác phẩm "Xin chào ông Courbet") cách vẽ phong cánh (bức "Sau mưa") 290 Gustave Courbet, "Xìn chào ơng Courbet", "Gặp gỡ", Sơn dầu, 129x149,1854 Gustave Courbet, Sau mưa, Sơn dẩu, 130x162 cm, Bào tàng Orsay - Pháp Tác phẩm tiếng cùa Courbet tác phẩm "Xưởng vẽ hoạ sĩ" thể theo tỉ lệ vàng chặt chẽ 291 Courbet theo quan đuổi chù nghĩa tự nhiên khách quan Trong tranh trẽn, miẽu tả ơng vẽ, người mẫu đứng bẽn cạnh, bạn bè vãn nghệ sỹ, có người ăn xin đẩu phố, kẻ giang hổ Ông muốn bộc lộ mong mn bình đáng cho người người, nhiểu giới Guslave Courbet, Xưởng vẽ cùa hoạ sĩ, Sơn dâu 361 x598 cm, 1855, Bào làng Louvre Tranh phong cảnh Courbet tổn thực không giống mộng tưởng Nguời cảnh hội hoạ Courbet thừa nhận có sức sống ngoan cưdng 292 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anna-Carola Krausse HISTOIRE DE LA PEINTURE - DE LA RENAISSANCE À NOS JOURS Gründ - 2005 Aurel Teodorescu MICHELANGELO Editura Meridiane, Bucuresti -1968 Âu Dương Anh (Chủ biên) 10 NHÀ HỘI HOẠ LỚN THẾ GIỚI NXB Văn hố thơng tin - 2003 Claude Mignot-Daniel Rabreau HISTOIRE DE L’ART-TEMPS MODERNES Flammarion - 2005 Christian Delacampagne, Erich Lessing IMMORTELLE EGYPTE Editions de La Martini, Paris - 1993 Cubalire LE PETIT LIVRE DU GRAND ART Gründ - 2004 David Mounfleld LES GRANDES CATHÉDRALES DU MONDE PML David G.Wilkins THE COLLINS BIG BOOK OF ART An Imprint of Harper Editions - 1995 Collins Publishers, New York - 2005 David Piper THE ILLUSTRATED HISTORY OF ART Bounty Books - 2004 10 Đặng Thị Bích Ngân NGHỆ THUẬT LÀ GÌ? (Biên soạn theo Maria Caria Prette-Alfonso De Giorgis) NXB Văn hố Thơng tin - 2005 11 Đinh Ninh LỊCH SỬNGHỆ THUẬT PHUƠNG TÂY NXB ĐH Bác Kinh - 2004 12 Đỗ Vàn Khang NGHỆ THUẬT HỌC NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2004 13 ENCYCLOPÉDIC THÉMATIQUE MÉMO, L’ HOMME ET SES CHEFS - D’OEUVRES La Rousse 14 Elie Faure HISTOIRE DE L’ART ANTIQUE Brodard et Taupin Paris 15 ENCYCLOPÉDIE DE L'ART La Pochothèque Garzanti 16 Everat M Upjon, Paul S.Winger, Jame Gaston Maler HISTOIRE MONDIALE DE L'ART Marabout Université 293 17 Francesca Castria Marchetti-Rosa Giorgi-Stefano Zuffi L’ART CLASSIQUE ET BAROQUE Griind - 2005 18 Gabriele Crepaldi LES IMPRESSIONNISTES Gründ - 2002 19 H.W.Janson A HISTORY OF ART New York - 1965 20 HISTOIRE DE L’ART, PEINTURE, SCULPTURE, ARCHITECTURE, Hachette Education - 1995 21 Hervé Loilier HISTOIRE DES ARTS Ellipses - 1996 22 Ingo F.Walther MASTERPIECES OF WESTERN ART Taschen - 2002 23 Jacques Thuillier HISTOIRE DE L’ART Flammarion - 2003 24 John Boardman GREEK ART Frederick A.Praeger New York - 1964 25 Khải Phạm - Phạm Cao Hoàn - Nguyễn Khoan Hổng 70 DANH HOẠ BẬC THẦY THẾ GIỚI 26 Larry Silver ART IN HISTORY Abbeville Press Publishers New York London Paris - 1993 27 Lê Phụng Hoàng LỊCH SỪVẢN MINH THẾ GIỚI NXB Giáo dục - 1999 28 Lê Thanh Đúc NGHỆ THUẬT MÔĐÉC VÀ HẬU MÔĐÉC NXB Mỹ Thuật - 2003 29 L’Homme et son Histoire LES PREMIERES CIVILISATIONS France Loisirs, Paris - 1997 30 Maria Caria Prctle-Alfonso De Giorgis QU’EST-CE QUE L’ART? Gründ - 2001 31 Margaret Lazzari - Dona Schlesier EXPLORING ART Wadsworth - Thomson Learning - 2002 32 Marcimilien Gautier TOUT L’ART DU MONDE (Tome I) Paris - 1964 33 Michốle Barilleau-Franỗois Giboulet HISTOIRE DE LA PEINTURE Hatier - 1989 34 Michael Kitson REMBRANDT Phaidon -1992 35 Nhiều tác già LE GRAND DICTIONNAIRE DE L’ART France Loisirs, Paris -1995 36 Nhiều tác giả HISTORY OF ART (Bản dịch tiếng Trung Từ Khánh Bình) Hainam Publishing House 37 Nhiểu tác giả ALMANACH - NHŨNG NỀN NXB Văn hố Thơng tin - 1993 38 Nguyền Quăn NGƠN NGỬCỦA HÌNH VÀ MÀU SẮC NXB Văn hố - Thơng tin - 2006 v ã n m in h t h ế g iớ i 39 Ocvirk-Stinson-Wigg-Bone-Cayton NHŨNG NỀN TẢNG CỦA MỸ THUẬT NXB Mỹ Thuật - 2006 40 Philippe Martinez EGYPTE CIVILISATLON Editions Liana - Levi - 1999 41 Rita Gilbert LIVING WITH ART McGraw-Hill, Inc - 1995 42 Rolf Toman BAROQUE Architecture - Sculpture - Painting Konemann 2004 NXB Mỹ Thuật - 1999 43 Rolf Toman THE ART OF GOTHIC Konemann - 2004 44 Sara Elliott ITALIAN RENAISSANCE PAINTING Phaidon - 2002 45 Sister Wendy Beckett CÂU CHUYỆN NGHỆ THUẬT HỘI HOẠ - Từ tiền sử tới đại NXB Mỹ Thuật 46 Tường Quyên LỊCH s MỸ THUẬT PHƯƠNG TÂY NXB My thuật Hổ Nam - 2004 47 Vincent Labaume MATISSE Hazan - 2005 48 Volkmar Essers MATISSE Taschen - 2002 49 Xavier Barral I Altet LỊCH SỬNGHỆ THUẬT NXB Thế giới - 2003 295 MỤC LỤC Tranị Lịi nói đầu Chương Nghệ thuật ngơn ngữ nghệ thuật Nghệ thuật khái niệm lịch sử nghệ thuật í Khái niệm lịch sử nghệ thuật cách nghiên cứu học tập lịch sử nghệ thuật 11 Ngôn ngữ nghệ thuật 13 Chương Các chủ đề nghệ thuật Chân dung thân thể người 43 Tĩnh vật 48 Phong cảnh 51 Đời sống đô thị nông thôn 5^ Động vật 61 Lịch sử tôn giáo 64 Thẩn thoại, tưởng tượng phúng dụ 69 Trừu tượng 73 Chương Nghệ thuật nguyên thuỷ Khái quát chung 77 Thời kỳ đổ đá cũ 78 Thời kỳ đổ đá (1 vạn năm - nghìn nãm Tr CN, hay cịn gọi thời kỳ đá mài) 84 Thời kỳ đồ đồng (3 nghìn đến nghìn năm Tr CN) 85 Chương Nghệ thuật Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại Khái quát chung nghệ thuật Ai Cập cổ đại 87 Đặc điểm tác phẩm cùa nghệ thuậtAi Cập cổ đại 89 Nghệ thuật Lưỡng Hà cổ đại 99 Chương Nghệ thuật Hy Lạp La M ã cổ đại 296 Nghệ thuật thời kỳ Hy Lạp cổ đại 103 Nghệ thuật thời kỳ La Mã cổ đại 128 Chương Nghệ thuật Byzance Khái quát chung nghệ thuật Byzance 138 Đặc điểm tác phẩm nghệthuật Byzance 140 Chương Nghệ thuật Tiền trung kỷ, Rỏman Gơtích Nghệ thuật Tiền trung kỷ 145 Nghệ thuật Róman 148 Nghệ thuật Gơtích 151 Chương Nghệ (huật thời dại Phục hưng Khái quát chung 172 Giai đoạn Phục hưng tiền kỳ (từ 1420 đến 1480) 174 Giai đoạn Phục hưng thịnh kỳ (1480-1520) 187 Giai đoạn Phục hưng hậu kỳ chủ nghĩa Thủ pháp (từ sau năm 1520) 216 Nghệ thuật Phục hưng châu Âu 220 Chương Nghệ thuật Barốc Rốccôcô Khái quát chung 228 Điêu khắc Barốc Italia 231 Hội họa Italia, Tây Ban Nha, Pháp kỷ XVII 238 Hội họa Barốc Flamand Hà Lan kỷ XVII 251 Nghệ thuật Rốccôcô 259 Chương 10 Chủ nghĩa Tân cổ điển, chủ nghĩa Lâng mạn chủ nghĩa Hiện thực Khái quát chung 264 Chủ nghĩa Tân cổ điển 266 Chủ nghĩa Lãng mạn 277 Chủ nghĩa Hiện thực 284 Tài liệu tham khảo 293 297 GIÁO TRÌNH L ỊC H SỬ NGHỆ TH U Ậ T • • • TẬP I (Tái bản) Chịu trách nhiệm xuất : TRỊNH XUÂN SƠN Biên lập : NGUYẺN THU DUNG Sửa in : NGUYỄN THU DUNG C h ế bàn : LÊ THỊ HUƠNG Trình bày bìa : NGUYỄN HŨU TÙNG In 300 khổ 19 X 27cm Xưởng in Nhà xuất Xây dựng Giấy chấp nhủn đăng ký kế hoạch xuất số 36-2013/CXB/587-158/XD ngày 05-1 - 2013 Quyêt định xuất số 122-2013/ỌĐXB ngày 4-6-2013 In xong nộp lưu chiểu tháng -2013

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:18

Xem thêm: