1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRỪỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MÔN HỌC LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH HỘI HỌA Lào cai, năm 2019 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sác[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRỪỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MƠN HỌC: LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH: HỘI HỌA Lào cai, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mơn học có nhiệm vụ trang bị cho người học kiến thức hiểu biết tiến trình hình thành phát triển Mỹ thuật từ thời nguyên thủy đến đại Việt Nam, giúp sinh viên cảm thụ giá trị mỹ thuật qua thời kỳ, tác giả - tác phẩm tiêu biểu, khơi dậy lực cảm thụ, đánh giá, niềm tự hào thành tựu mỹ thuật Thông qua tác phẩm mỹ thuật hình thành trình lịch sử, người học lĩnh hội thẩm thấu tinh thần nghệ thuật, phong cách, bút pháp biểu tạo hình đa dạng mỹ thuật, từ có khả vận dụng, phát huy giá trị tinh hoa học tập sáng tạo mỹ thuật Lào cai, năm 2019 Người biên soạn Hà Thị Minh Chính MỤC LỤC Chương 1: Mỹ thuật thời nguyên thuỷ thời đại dựng nước Mỹ thuật thời nguyên thuỷ thời đại dựng nước 1.1 Mỹ thuật thời đồ đá (tiền sử) đến thời sơ sử (kim khí) Một vài nét lịch sử thời nguyên thủy Việt Nam Thời kỳ đồ đá cũ Thời kỳ đồ đá Thời kỳ đồ đá Quá trình phát triển mĩ thuật nguyên thủy 1.2 Đặc điểm mĩ thuật nguyên thủy Việt Nam 1.3 Mỹ thuật thời đại dựng nước 10 1.3.1 Khái quát chung 10 1.3.2 Mĩ thuật thời kỳ dựng nước 11 Chương 2: MĨ THUẬT THỜI KỲ PHONG KIẾN DÂN TỘC ĐỘC LẬP 14 Mỹ thuật thời kỳ phong kiến dân tộc độc lập 14 2.1 Mĩ thuật thời Lý (1009 - 1225) 14 Khái quát chung 14 2.1.1 Thành tựu mĩ thuật thời Lý 14 2.1.2 Đặc điểm mĩ thuật thời Lý 21 2.2 Mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400) 21 2.2.1 Thành tựu mỹ thuật thời Trần 21 2.2.2 Đặc điểm chung 26 2.3 Mỹ thuật thời Lê 27 2.3.1 Hoàn cảnh xã hội thời Lê 27 2.3.2 Thành tựu mỹ thuật thời Lê 27 2.4 Mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1885) 35 2.4.1 Hoàn cảnh xã hội 35 2.4.2 Thành tựu mĩ thuật thời Nguyễn 35 Chương Mỹ thuật việt nam từ 1885 đến 39 Mỹ thuật việt nam từ 1885 đến 39 3.1 Mỹ thuật thời kỳ Pháp thuộc (1885 – 1945) 39 3.1.1 Thành tựu Mỹ thuật 39 Mĩ thuật giai đoạn 1930 đến 1945 41 3.1.2 Những chất liệu hội họa 41 3.2 Mĩ thuật Việt Nam thời đại từ 1945 đến 45 3.2.1 Thành tựu Mỹ thuật 45 3.2.2 Những hình tượng nghệ thuật thành công 47 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Lịch sử mỹ thuật Việt Nam Mã mơn học: MH10 Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Thực trước mô đun Vẽ bố cục tranh phong cảnh; Vẽ bố cục tranh sinh hoạt - Tính chất: Mơn sở ngành Mục tiêu môn học - Về kiến thức + Trình bày trình hình thành phát triển Mỹ thuật Việt Nam Đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Nguyên Thủy, thời phong kiến, thời Pháp thuộc từ cách mạng tháng - 1945 đến + Phân tích bối cảnh lịch sử cơng trình, tác phẩm nghệ thuật để khẳng định sắc dân tộc độc đáo, đa dạng truyền thống nghệ thuật lâu đời dân tộc Việt Nam - Về kỹ + Sinh viên hiểu biết đầy đủ xác thành tựu sáng tạo Mỹ thuật giai đoạn lịch sử, nắm vững đặc điểm, phong cách, giá trị tạo hình, biểu sắc dân tộc Việt Nam - Về lực tự chủ trách nhiệm + Tham gia tích cực vào giảng + Có khả tự ngiên cứu tài liệu liên quan + Trân trọng thành tựu mỹ thuật qua thời kỳ, nghiêm túc, cầu thị Chương 1: Mỹ thuật thời nguyên thuỷ thời đại dựng nước Giới thiệu: - Trang bị kiến thức trình hình thành phát triển Mỹ thuật Việt Nam Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Nguyên Thủy, thời đại dựng nước.Thông qua phân tích bối cảnh lịch sử cơng trình, tác phẩm nghệ thuật để khẳng định sắc dân tộc độc đáo, đa dạng truyền thống nghệ thuật lâu đời dân tộc Việt Nam Mục tiêu: - Phân tích, nhận xét tác phẩm mĩ thuật nguyên thủy, thời đại dựng nước - Hiểu thuyết trình mĩ thuật nguyên thủy thời đại dựng nước - Cùng với việc phân tích, tìm hiểu tác phẩm mĩ thuật, sinh viên hiểu truyền thống nghệ thuật, tăng thêm lịng say mê tìm hiểu mĩ thuật dân tộc Trên sở biết phát huy tinh hoa dân tộc sáng tạo nghệ thuật giảng dạy môn Mĩ thuật sau trường Nội dung chính: Mỹ thuật thời nguyên thuỷ thời đại dựng nước 1.1 Mỹ thuật thời đồ đá (tiền sử) đến thời sơ sử (kim khí) Một vài nét lịch sử thời nguyên thủy Việt Nam Thời nguyên thủy thời kỳ xã hội loài người Theo khảo cổ học thời kỳ nảy sinh phát triển cảu công xã nguyên thủy thời đại đồ đá Ngồi thời kỳ nguyên thủy đồng nghĩa với thời tiền sử, thời kỳ chưa hình thành đời lịch sử thành văn Các nhà khảo cổ học chia thời kỳ đồ đá làm ba giai đoạn: Thời kỳ đồ đá cũ - Thời kỳ đồ đá thời kỳ đồ đá Thời kỳ đồ đá cũ Di tích núi Đọ - Thanh Hóa xếp vào sơ kỳ đồ đá cũ Đây nơi cư trú người Việt cổ, đồng thời nơi chế tạo cơng cụ đá thơ sơ Đó mảnh tước, cơng cụ chặt, rìu tay, nạo… Thời kỳ cách hàng chục vạn năm thời kỳ tổ chức xã hội hình thành Trải qua trình phát triển, người dần bước vào chế độ thị tộc nguyên thủy Để tồn điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên, người phải tụ họp lại với nhau, sống thành bầy đàn người hang động tự nhiên Với công cụ đá thô sơ, họ sống chủ yếu săn bắt, hái lượm Hình 1.1 Kỹ thuật chế tác đồ đá tiến lên bước, thời kỳ núi Đọ người nguyên thủy dùng đá bazan để chế tạo công cụ lao động, sau họ dùng đá cuội tìm bãi sơng Những viên đá cuội ghè đẽo cẩn thận trở thành cơng cụ lao động có hiệu so với thời kỳ trước Thời kỳ gọi văn hóa Sơn Vi (thuộc xã Sơn Vi, huyện Sơng Thao, tỉnh Phú Thọ) giai đoạn cuối thời kỳ đá cũ cách ngày khoảng vạn năm đến 18.000 năm Thời kỳ đồ đá Sau văn hóa Sơn Vi, người Việt cổ bước vào thời kỳ đồ đá giữa, tương đương với văn hóa Hịa Bình Ngồi sống săn bắn hái lượm, cư dân Hịa Bình biết làm nơng nghiệp Con người thời biết làm lều, dựng nhà cửa hang gần sông suối Nền văn minh nơng nghiệp Tín ngưỡng tơn giáo có lẽ bắt đầu xuất với hình thức sơ khai Tơ tem giáo (thờ vật tổ) Thời kỳ đồ đá Thời kỳ đồ đá bắt đầu vào khoảng thiên niên kỉ VI TCN Địa bàn cư trú người Việt cổ lan rộng từ miền núi tới miền biển, từ trung du tới đồng Những công cụ đá cuội khonog ghè đẽo mà mài, tra cán, xuất lao động tăng lên rõ rệt Cuộc sống vật chất phát triển kéo theo sống tinh thần Đồ trang sức chế tác nhiều chất liệu phong phú vỏ ốc, đất nung, vỏ trai,…nghề thủ cơng phát triển ngồi người thời cịn biết dệt vải Hình 1.2 Trong mộ cổ khai quật, có nhiều cơng cụ lao động chôn theo, chứng tỏ tư người nguyên thủy tiến lên bước đáng kể họ tin vào giới khác sống thực Thời kỳ đồ đá giai đoạn cuối thời nguyên thủy Tư người phong phú hơn, đời sống ổn định lâu dài Tất điều chuẩn bị cho đời chế độ xã hội với hình thành Nhà nước giai đoạn sơ khai Quá trình phát triển mĩ thuật nguyên thủy Thời kỳ nguyên thủy có lẽ thời kỳ dài lịch sử phát triển xã hội loài người Đồng thời phát triển xã hội chậm chạp Mặc dù người với tiến vật chất dần nhích dần lên đời sống thẩm mĩ Thời kỳ đồ đá xuất hình khắc đầu tiên, mở đầu cho mĩ thuật phát triển sau Mĩ thuật thời kỳ đồ đá (cách ngày khoảng triệu năm) Thuật ngữ văn hóa Hịa Bình chung văn hóa vùng Đơng Nam Á, có Việt Nam với di tích khảo cổ Hịa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình Trong nhiều di thuộc văn hóa Hịa Bình dã tìm thấy dấu hiệu mĩ thuật Mặc dù hình khắc đơn giản nội dung trình độ tạo hình sơ khai xuất hình khắc khẳng định đời nghệ thuật tạo hình người Việt cổ Thời kỳ người hang động Nghệ thuật văn hóa Hịa Bình cũng nghệ thuật hang động Mới đầu hình vẽ rời rạc, phải đến hình khắc hang Đồng Nội thuộc xã Đồng Tâm, huyện lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình, chứng kiến tác phẩm hồn chỉnh Đó hình ba mặt người mặt thú Thời kỳ đồ đá (cách ngày khoảng 5000 năm) để lại dấu vết nhiều văn hóa: văn hóa Bắc Sơn, văn hóa Quỳnh Lưu, văn hóa Bàu Tró, văn hóa Hạ Long…Họ có kỹ thuật chế tác đồ đá, đồ gốm tương tự Trên sở nghệ thuật tạo hình phát triển Thời kỳ người nguyên thủy biết làm đồ gốm, phát triển nhiều kiểu dáng nhiều hoa văn trang trí hoa văn khắc vạch, dấu vặn thừng, hoa văn song song,…có tác phẩm đơn giản hình chạm viên cuội dài 10cm Động Kỵ (Thái Ngun) Trên viên cuội có hình khắc hai mặt Mặt hình học, chủ yếu hình vng xếp mặt người vẽ theo kiểu kỉ hà Mặt chân dung người chi tiết mắt, mũi, miệng tạo chấm chấm Tuy đơn giản chuẩn xác, có biểu cảm Hình 1.3 Hình 1.4 1.2 Đặc điểm mĩ thuật nguyên thủy Việt Nam - Về loại hình: Trong giai đoạn sơ khai mĩ thuật, tìm số tác phẩm chạm khắc chất liệu đá, đất, xương thú Căn vật tìm ngày nay, ta chưa thấy có nghệ thuật hội họa điêu khắc tượng trịn Bên cạnh hình chạm khắc, đến cuối thời đá mới, nghệ thuật đồ gốm trang trí đồ gốm phát triển để lại nhiều hoa văn đơn giản phong phú thể loại - Về đề tài, nội dung: Hình chạm khắc chủ yếu vào đề tài chân dung người khái quát hình tượng đầu thú Một số tác phẩm mang tính trang trí tượng trưng đề cập tới đề tài thiên nhiên Họa tiết trang trí phong phú hơn, song bắt nguồn từ thực sinh động sống: dấu nan đan, vân tay, sóng nước, vặn thừng, lược, khắc vạch,… - Về cách thể hiện: Có thể người nguyên thủy dùng que để khắc vạch lên đồ gốm, vật sắc nhọn để tạo lên hình khắc đá, mảnh xương,…Bước đầu họ bộc lộ khả quan sát, khái quát vật Các hoa văn trang trí thể khả khái quát cách điệu người nguyên thủy từ quan sát xác sống Hình1.5 1.3 Mỹ thuật thời đại dựng nước 1.3.1 Khái quát chung Trải qua thời gian lao động lâu dài, tộc người nguyên thủy ngày phát triển đơng đúc Trình độ canh tác chế tác đồ đá, đồ gốm đạt trình độ cao Lao động sáng tạo giúp tộc người nguyên thủy Việt Nam phát triển địa bàn rộng thống Theo quy luật phát triển, thời nguyên thủy nhường chỗ cho thời kỳ văn minh hình thức nhà nước sơ khai đời Việt Nam Đó thời kỳ văn minh sơng Hồng hay cịn gọi văn minh Văn Lang - Âu Lạc Bắt đầu từ thời đại dồng thau đến sơ kỳ đồ sắt với hình thành nhà nước Văn Lang (tồn 18 đời Vua Hùng) nàh nước Âu Lạc An Dương Vương đứng đầu tồn từ khoảng đầu kỷ III TCN đến năm 179 TCN Thời đại dựng nước chia làm bốn giai đoạn tương đương với bốn văn hóa: Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun Đông Sơn - Di Phùng Nguyên thuộc Lâm Thao - Phú Thọ, xuất vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ II TCN Thời có nhiều cơng cụ đá phong phú loại hình, số lượng, kĩ thuật chau chuốt, tinh vi Ngồi cịn tìm đồ trang sức, đồ gốm, … - Văn hóa Đồng Đậu có niên đại thuộc nửa sau thiên niên kỷ II TCN thuộc xã Minh Tân, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Thuộc trung kỳ thời Đồng thau Thời phát nhiều tượng súc vật nhỏ, mũi tên đồng, rìu đồng, mũi lao,… 10 - Văn hóa Gị Mun (Phong Châu - Phú Thọ) tồn nửa đầu thiên niên kỉ I TCN Giai đoạn kĩ thuật luyện kim phát triển - Văn hóa Đơng Sơn ( Thanh Hóa) cách ngày khoảng 2800 đến 2000 năm Thời kỳ kĩ thuật đúc đồng, luyện kim đạt trình độ cao Trống đồng Đơng Sơn ví dụ tiêu biểu cho trình độ đúc đồng thẩm mĩ giai đoạn 1.3.2 Mĩ thuật thời kỳ dựng nước - Khảo cổ học phát tượng người đá Văn Điển, cao khoảng 3,6cm, toàn tượng tạo từ khối, có bố cục thống theo chiều dài Tay khơng có, đầu đường thẳng, hai chân khép đưa phía trước Những chi tiết đầu, thân, mông tương đối hài hịa tỉ lệ, phần đầu, mặt, giới tính nam ý diễn tả - Tượng người thổi khèn cán mi Việt Khê - Hải Phịng vật quý Chiếc muôi dài 17,8cm, tạo dáng thoát, cân đối, mềm mại với cán mi mảnh, cong cuộn tạo thành vịng trịn đồng tâm điểm kết thúc Và hồn thiện có tượng nhỏ gắn phần cán mi Đó tượng người đàn ơng ngồi thổi khèn Một đầu khèn đặt chân, đầu dựa vào vịng trịn nơi cán mi Tượng nhỏ làm chi tiết Tượng ngồi với tỉ lệ cân đối, tóc búi cao Khối mặt diễn tả kĩ, biểu đặc điểm người Việt Cổ Tượng gắn với muôi phần hữu thiếu vừa chi tiết trang trí cho mi đẹp hơn, hồn thiện - Ngồi cịn nhiều tượng khác tượng cán dao găm, tượng người làm giá đỡ đèn,… nghệ thuật thời kỳ thường gắn với có ích, phần công cụ hay mang tính trang trí - Tiêu biểu cho văn hóa Đơng Sơn trống đồng Đây loại nhạc cụ thường dùng lễ hội, tế lễ, ca múa…Trống đồng tác phẩm mĩ thuật độc đáo dân tộc ta Ở đẹp hình dáng, tỷ lệ hình hoa văn trang trí cách điệu cao, phong phú thể loại - Trống đồng Đơng Sơn có thống trang trí Phần mặt trống trang trí nhiều hoa văn phong phú Trong thường ngơi có nhiều cánh, biểu tượng cho mặt trời, cánh hoa văn lông công Từ trung tâm tỏa vành hoa văn hình học hoa văn hình trịn tiếp tuyến, hình chữ S gấp khúc…Đáng ý mặt trống đồng Ngọc Lũ ba vành hoa văn diễn tả sinh hoạt người, chim, thú Tất nối chuyển động theo hướng ngược chiều kim đồng hồ Ngoài nhắc lại 5,6 vành hoa văn hình học bố trí cân đối - Hoa văn trang trí đồ gốm: Cùng với phát triển xã hội thời Đông Sơn, nghề làm gốm phát triển thêm bước Bàn xoay sử dụng để làm gốm Từ chỗ phát đồ gốm cách ngẫu nhiên, đến người tạo hình dáng phong phú cho đồ gốm nung lị chun dụng tạo loại gốm có xương cứng, bề mặt mịn màng Đồ gốm thời kỳ đa dạng kiểu dáng, chủng loại từ nồi, chậu, bát, thạp, bình, vị, cốc đến dọi xe kê, bi… Tuy vậy, đồ gốm thống cấu trúc ba phần: miệng rộng, thân thon, chân doãng để tạo vững chãi 11 cho đồ dùng Cùng với phong phú kiểu dáng đa dạng hoa văn trang trí Phần lớn hoa văn bố cục thành dải băng ngang Đơi chỗ tùy theo loại hình mà nghệ nhân tạo thành bố cục ô dọc theo thân gốm Tất gợi từ hình mẫu có sẵn tự nhiên, cách điệu đơn giản mang trình độ thẩm mĩ cao Mặc dù số lượng tác phẩm không nhiều, không hoảnh tráng nghệ thuật tạo hình giới thời đại, tác phẩm điêu khắc, hoa văn trang trí đồ gốm…là tư liệu quý giá khẳng định tồn bước đầu phát triển nghệ thuật tạo hình người Việt cổ, nghệ thuật mang đậm màu sắc địa dần hình thành Nền nghệ thuật phần phản ánh phong tục, sinh hoạt lạo động, làm ăn vui chơi, lễ hội… cư dân nông nghiệp trồng lúa nước thời kỳ đầu dựng nước Một số tác phẩm phận đồ dùng, chứng tỏ nghệ thuật chưa phải loại hình tồn độc lập Trong hịa trộn gắn bó hai yếu tố có ích lợi, tiện dụng tạo hình Tuy vậy, tác phẩm đó, đứng tách riêng xứng đáng mang đầy đủ phẩm chất tạo hình hồn chỉnh Dù sơ khai song mĩ thuật thời đại dựng nước có nhiều loại hình nghệ thuật đạt trình độ kĩ thuật, mĩ thuật cao nghệ thuật làm gốm, nghệ thuật đúc đồng, nghệ thuật làm tượng chạm khắc…Nền mĩ thuật thời kỳ tạo móng, sở cho mĩ thuật dân tộc ngày hoàn thiện giai đoạn sau Hình 1.6 12 Hình 1.7 Hình 1.8 13 Chương 2: MĨ THUẬT THỜI KỲ PHONG KIẾN DÂN TỘC ĐỘC LẬP Mỹ thuật thời kỳ phong kiến dân tộc độc lập 2.1 Mĩ thuật thời Lý (1009 - 1225) Khái quát chung - Thời kỳ đất nước bắt đầu ổn định, nhà Lý đặt tảng vững cho phát triển dân tộc quốc gia phong kiến độc lập - Các tín ngưỡng dân gian trì, đồng thời nhà nước trọng việc học hành, Nho giáo bắt đầu truyền bá vào Việt Nam - Sự phát triển ổn định kinh tế trị giúp cho nghệ thuật nước nhà giai đoạn phát triển nhanh chóng Nghệ thuật trang trí cơng trình kiến trúc cung đình, phật giáo, tác phẩm điêu khắc xuất hiện, đánh dấu thời kỳ hưng thịnh đất nước 2.1.1 Thành tựu mĩ thuật thời Lý Kiến trúc - Nghệ thuật kiến trúc: sau thời gian dài chống giặc phương Bắc, đến thời Lý thời kỳ hịa bình tương đối lâu dài đất nước ta Dân tộc ta bắt đầu vào ổn định xây dựng đất nước Về mặt kiến trúc, phát triển mạnh hai thể loại: Kiến trúc tôn giáo kiến trúc tục Ở kiến trúc tục đáng ý cơng trình kiến trúc thuộc cung đình Trong bật thành Thăng Long Sau lên ngôi, Vua Lý định chọn đất để định Hoa Lư nơi có địa hiểm trở, thuận lợi cho việc quân để luyện quân, phòng thủ, đồng thời "pháo đài kiên cố chống giặc" Do Hoa Lư kinh cho hai đời vua từ Đinh Tiên Hoàng đến Lê Đại Hành, với tình hình phát triển chế độ phong kiến trung ương tập quyền thời Lý, Hoa Lư khơng cịn vùng đất lý tưởng để định Trái lại, Thăng Long nơi có địa thuận lợi, dân cư đông đúc Trong chiếu đời đô nhà vua có viết :"Chỉ muốn đóng trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu nên mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi Cho nên việc nước lâu dài, phong tục phồn thịnh…được rồng cuộn hổ ngồi Đã hướng Nam Bắc đông Tây, lại tiện hướng nhìn sơng tựa núi Địa rộng mà phẳng Đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muôn vật mực phong phú, tốt tươi, xem khắp đất Việt ta nơi thắng địa Thật chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước Cũng nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời" Sau xuống Chiếu dời đô, nhà Lý cho xây dựng kinh thành Thăng Long trở thành lũy lớn triều đại phong kiến Việt Nam 14 Hình 2.1 Kinh thành Thăng Long xây dựng từ mùa thu 1010 đến màu xuân 1011 Thăng Long giới hạn bở ba sông: s.Hồng, s.Tô s Kim Ngưu Khi xây dựng chọn núi Nùng làm trùng tâm thành Thăng Long Núi Nùng gọi Long Đỗ (rốn rồng) coi nơi tụ khí thiêng sơng núi Chính điện đời Lý Thái Tổ dựng núi Đến núi khơng cịn, cịn dấu vết thềm bậc điện Kính THiên,( đời lê sơ) Điện Kính Thiên xây dựng núi Nùng Kinh thành chia làm hai khu chính: KHu Hồng thành khu dân cư sinh sống, làm ăn Theo nhà hà nội học Nguyễn Vinh Phúc "kinh thành Thăng Long bao bọc tịa thành phát triển từ đê ba sơng nói Như đê tường thành dịng soong hào nước che chở cho kinh thành" Thành gồm hai vòng dài, khoảng 25km Trong hoàng thành, nhà nước cho xây dựng nhiều cung điện, lầu gác điện càn nguyên (Thiên An) nơi vua coi chầu, vào vị trí trung tâm kinh thành Ngồi cịn có điện Tập Hiền, điện Giảng Võ, điện Văn Minh,….Đợt xây dựng cuối vào năm từ 1203 đến 1205 hoàn thiện làm phong phú thêm cho kinh thành Thăng Long Trong kinh thành cịn xây dựng nhiều ngơi chùa chàu Vạn Tuế, Hưng Thiên Chân Giáo dành cho vua hoàng hậu, cung tần đến tế lễ Phật Kinh thành Thăng Long xây theo bố cục cân xứng, đăng đối tất quy tụ điểm giữa, điểm trung tâm Kiến trúc chùa tháp: Đạo Phật truyền bá vào Việt Nam từ đầu cơng ngun Sang thời Lý đạo Phật nhanh chóng phát triển trở thành tơn giáo chính, thu hút nhiều tầng lớp xã hội từ vua quan tới dân chúng Phật giáo phát triển ảnh hưởng sâu sắc xã hội, in rõ dấu ấn nhiều lĩnh vực văn hóa Vua quý tộc sùng đạo Phật nên bỏ tiền xây dựng chùa tháp thờ Phật 15 Chùa Một Cột - Diên Hựu tự: xây năm 1049 gồm chùa đài liên hoa xây hồ vng Linh Chiểu Vịng quanh hồ dãy hành lang Phía ngồi ao Bích Trì, bên bắc cầu vồng vào chùa Chùa xây dựng để giải giấc mơ vua Lý Thái Tông (1028-1054); mong kéo dài tuổi thọ Ngôi chùa xây dựng giống sen vươn lên từ mặt hồ - chứng tỏ sáng tạo nghệ thuật kiến trúc Việt Nam Chùa Phật Tích - Vạn Phúc tự: Được xây dựng vào tkXI đời Lý Chùa xây dựng chân núi Phật Tích gắn với tích tháp cao tượng Phật lịng tháp Trên tầng ba có đơi tượng thú thành hai hàng ngang đối xứng trước cửa chùa: Sư tử, voi, trâu, tê giác, ngựa Chùa bị phá hỏng nhiều lần tu bổ tồn đến ngày Chùa Dạm - Cảnh Long Đồng Khánh - Thần Quan - Tấm Cám Được xây dựng vào năm 1086 triều Lý Nhân Tông Đến dấu vết bốn lớp cao dần kéo trục sâu Trên lớp thứ hai cịn dấu vết đất có dựng cột đá cao 5m, chạm rồng, ô đất bên phải hình vng, xung quanh kè đá chạm sóng nước Như có nhịp nhàng cân xứng phải trái Nền tầng thứ ba: có đất hình trịn, có cột đá vng tròn, chạm rồng Sau cột giếng, cột giếng hai hình tượng có ý nghĩa mặt dân tộc học Đó biểu tượng phồn thực, âm dương Ánh sáng mặt trời soi vào cột, cột ngả bóng vào giếng Kiến trúc tháp: Được coi nơi thờ Phật, sau xây tách riêng với chùa có nhiều chức khác Điêu khắc - Tượng Phật: Tượng Adida chùa Phật Tích gồm hai phần: Tượng bệ tượng làm đá Phần bệ tượng đá thơ Tồn tượng quy vào hai khối nón chồng lên nhau, hai khối tịa sen tạo hai lớp cánh sen ngửa Bệ hoa sen nhỏ so với bề rộng tượng Tất tạo cho tượng động, đối lập với dáng ngồi tĩnh trang nghiêm Tượng phật mặt cúi, miệng mỉm cười Mặt trái xoan, mũi dọc dừa, lông mày liễu, mắt dăm Miệng nhỏ, môi nở dày mọng Mắt lim dim nửa khép nửa mở Thân thẳng, mỏng Đường nét, khối khỏe, dứt khốt kết hợp với sóng áo cao, mềm mại, lan tỏa gợi hài hòa, cân đối yếu tố tĩnh động, cứng mềm Tất tạo cho tượng vẻ đẹp vừa thực, sống động sâu lắng Trong không gian chùa với khói hương đèn nến làm cho tượng thêm huyền bí Phần bệ tượng làm thêm cho tổng thể khối tượng trịn Dưới hai tòa sen hai bậc cấp cảu bệ bát giác trang trí rồng chầu đề Dưới sáu tàng sóng nước cách diệu cao, đường nét mềm mại, dày đặc tương phản với nét cao, thống, cách trang trí thân tượng 16 Hình 2.2 Một số tượng khác: Tượng kim cương bị đầu, đứng đài sen, nếp áo phủ đầy hoa văn Trước cửa tòa thượng điện có 10 thú xếp thành hai hàng đối xứng, cao gần 2m đặt tịa sen Ngồi hình tượng tạo mang tính thực kể trên, cịn số hình tượng tạo từ yếu tố thần thoại, tơn giáo…Một số hình tượng người chim đánh trống Là kết hài hòa hai yếu tố người chim Phần đầu, thân người với trống cơm trước ngực gắn cách hữu với phần thân, cánh, chân đuôi chim Chân dung mang vẻ phúc hậu, tĩnh lặng quen thuộc Các hình tượng hoa sen, hoa cúc, rồng, sấu, sóng nước, nhạc cơng, vũ nữ…là mơ típ chủ yếu chạm trang trí thời Lý Các hoa văn trang trí thời cách điệu cao thường xếp thành đồ án trang trí cụ thể hình trịn, hình đề…mật độ hoa văn trang trí dày đặc bề mặt HÌnh thường nhỏ, đường nét mượt mà, chau chuốt, trang trí tỉ mỉ, chi tiết 17 Rồng thời Lý mang đặc điểm giống loài thân rắn, chân chim, bờm ngựa đầu phảng phất vật thần thoại Ấn Độ Rồng thường bố cục thành rồng ổ, rồng chầu, rồng đuổi Hình 2.3 Cùng với kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc thời Lý phát triển để lại nhiều tác phẩm có giá trị đến ngày Qua tác phẩm bộc lộ khả tạo khối, trình độ tư thẩm mĩ, tư hình tượng cao Nghệ thuật thời Lý mang tính cách điệu cao, hình khối, đường nét mềm mại, uyển chuyển Các tác phẩm kết hợp hài hòa, hợp lý tính chất tơn giáo, vương quyền với tính thực sống động Các hoa văn trang trí cách điệu từ hình tự nhiên song trình độ cao, nghệ nhân biến hoa lá, sóng nước, người…thành họa tiết, đồ án trang trí độc đáo, đầy chất sáng tạo Tất tạo cho mĩ thuật thời Lý phát triển cách hoàn thiện, chắn mang phong cách riêng độc đáo Hình 2.4 18 Hình 2.5 Hình 2.6 19 Hình 2.7 Hình 2.8 20 ... 35 Chương Mỹ thuật việt nam từ 1885 đến 39 Mỹ thuật việt nam từ 1885 đến 39 3.1 Mỹ thuật thời kỳ Pháp thuộc (1885 – 1945) 39 3.1.1 Thành tựu Mỹ thuật 39 Mĩ thuật giai... mỹ thuật qua thời kỳ, nghiêm túc, cầu thị Chương 1: Mỹ thuật thời nguyên thuỷ thời đại dựng nước Giới thiệu: - Trang bị kiến thức trình hình thành phát triển Mỹ thuật Việt Nam Mỹ thuật Việt Nam. .. + Trình bày trình hình thành phát triển Mỹ thuật Việt Nam Đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Nguyên Thủy, thời phong kiến, thời Pháp thuộc từ cách mạng tháng - 1945 đến + Phân tích bối cảnh lịch