Giáo trình chăm sóc người bệnh truyền nhiễm (ngành điều dưỡng) trường cao đẳng lào cai

20 1 0
Giáo trình chăm sóc người bệnh truyền nhiễm (ngành điều dưỡng)   trường cao đẳng lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI Trường Cao Đẳng Lào Cai Giáo trình CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRUYỀN NHIỄM DÙNG ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG TRUNG CẤP (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Năm 2019 1 LỜI NÓI ĐẦU Để thống nhất nội dung giảng[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI Trường Cao Đẳng Lào Cai Giáo trình CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRUYỀN NHIỄM DÙNG ĐÀO TẠO ĐIỀU DƯỠNG TRUNG CẤP (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Để thống nội dung giảng dạy, đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập tham khảo cho giáo viên, học sinh trình giảng dạy, học tập, trường Trung học Y tế Lào Cai tổ chức biên soạn biên tập giáo trình, giảng mơn học sử dụng đào tạo đối tượng học sinh Nhà trường Giáo trình chăm sóc người bệnh truyền nhiễm dùng cho học sinh điều dưỡng trung biên soạn theo hướng đổi để tạo điều kiện cho giáo viên học sinh áp dụng phương pháp dạy - học tích cực Mỗi gồm có: Mục tiêu học tập, nội dung phần tự lượng giá Giáo trình gồm 20 bao phủ tồn chương trình học phần chăm sóc người bệnh truyền nhiễm Nội dung viết đảm bảo lượng kiến thức cập nhật kiến thức lĩnh vực chuyên môn Do điều kiện thời gian có hạn số yếu tố khách quan, chủ quan nên giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế định Trong trình sử dụng mong góp ý đồng nghiệp, giáo viên học sinh để giáo trình ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu dạy - học Tôi xin trân trọng cảm ơn nhận xét, đánh giá góp ý Hội đồng thẩm định giáo trình đồng ý đưa tập giáo trình vào sử dụng thức Trường Tác giả CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRUYỀN NHIỄM I MỤC TIÊU Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, tiến triển biến chứng số bệnh truyền nhiễm thường gặp Trình bày kế hoạch chăm sóc người bệnh truyền nhiễm Vận dụng kiến thức để giáo dục sức khoẻ cho người bệnh người nhà họ phịng bệnh, chống lây lan, chữa bệnh tích cực II NỘI DUNG III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Giảng dạy Thực phương pháp dạy - học tích cực Thuyết trình kết hợp với hình ảnh slide, video Đánh giá - Kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra hệ số - Kiểm tra định kỳ: điểm kiểm tra hệ số - Thi kết thúc học phần: Bài thi viết, sử dụng câu hỏi thi truyền thống cải tiến câu hỏi thi trắc nghiệm IV TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ DẠY VÀ HỌC - Nguyên nhân truyền nhiễm trường đại học y - Điều dưỡng bệnh Truyền nhiễm, thần kinh-tâm thần, Vụ khoa học Đào tạo- Bộ Y tế năm 2005 - Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh - Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện - Giáo trình Học phần Chăm sóc người bệnh truyền nhiễm Nhà trường MỤC LỤC BÀI ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM .7 BÀI HỘI CHỨNG NHIỄM TRÙNG VÀ CHOÁNG NHIỄM TRÙNG 14 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THƯƠNG HÀN .18 BÀI CHĂM SÓC NGƯƠI BỆNH TẢ 25 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH LỴ TRỰC KHUẨN, LỴ AMIP 32 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TAY CHÂN MIỆNG .39 BÀI 7: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÚM 47 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SARS .53 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THUỶ ĐẬU 59 BÀI 10 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH QUAI BỊ 64 BÀI 11 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỞI .70 BÀI 12 BỆNH LAO PHỔI VÀ CHĂM SÓC 76 BÀI 13 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ .83 BÀI 14: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM GAN VI RUT 89 BÀI 15 VIÊM NÃO DO VIRUT .96 BÀI 16 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐT DENGUE VÀ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 100 BÀI 17 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỐT RÉT 109 BÀI 18 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH UỐN VÁN 117 BÀI 19 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH DẠI 124 BÀI 20 NHIỄM HIV/AIDS VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH AIDS 130 BÀI ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM Mục tiêu học tập Trình bày định nghĩa, thời kỳ diễn biến lâm sàng, nhóm bệnh truyền nhiễm theo đường lây truyền Trình bày đặc điểm chăm sóc người bệnh truyền nhiễm, yêu cầu tổ chức lề lối làm việc Nội dung I Định nghĩa Bệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền trực tiếp gián tiếp từ người động vật sang người tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm II Đặc điểm bệnh truyền nhiễm Diễn biến lâm sàng Các yếu tố mầm bệnh- địa – mơi trường có ảnh hưởng định đến diễn biến lâm sàng bệnh truyền nhiễm Nhìn chung bệnh qua thời kỳ sau: 1.1 Thời kỳ ủ bệnh - Tính từ lúc mầm bệnh xâm nhập vào thể xuất triệu chứng Đây lúc mầm bệnh tăng số lượng để đạt ngưỡng định đủ để gây bệnh - Thời gian ủ bệnh dài ngắn phụ thuộc vào nguyên gây bệnh sức đề kháng người bệnh - Thông thường thời gian ủ bệnh khoảng 1- tuần 1.2 Thời kỳ khởi phát - Được tính từ xuất triệu chứng bệnh Thường dấu hiệu nhiễm khuẩn, nhiễm độc toàn thân, ức chế hưng phấn vỏ não rối loạn thần kinh thực vật, chưa có tổn thương đặc hiệu cho loại bệnh 1.3 Thời kỳ toàn phát - Là thời kỳ nặng nhất, với đầy đủ triệu chứng bệnh - Nhiều bệnh tiến triển cấp tính, khó phân biệt rõ ràng thời kỳ khởi phát toàn phát - Đây thời kỳ hay xảy biến chứng mà ta cần theo dõi sát để chăm sóc, xử trí cho thích hợp 1.4 Thời kỳ lui bệnh Bệnh lui từ từ hay đột ngột, phục hồi lâm sàng thường xuất sớm mơ, xảy bội nhiễm có bộc phát bệnh tiềm ẩn từ trước suy yếu thể 1.5 Thời kỳ lại sức Có thể có mức độ khác nhau: + Khỏi lâm sàng, mầm bệnh mà khơng cịn tổn thương thực thể + Khỏi lâm sàng, mầm bệnh tổn thương thực thể + Khỏi lâm sàng, khơng cịn tổn thương thực thể, mang mầm bệnh Diễn biến dịch tễ - Bệnh truyền nhiễm thường dễ phát thành dịch với đặc điểm: + Khả lây truyền nhanh số người mắc bệnh cao + Xảy lúc nhiều nơi - Người ta thường phân chia: + Dịch tản phát, xảy lẻ tẻ + Dịch lưu hành địa phương + Dịch lớn (đại dịch) a Khối cảm thụ Khả nhiễm bệnh tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố: - Sức miễn dịch tập thể cá nhân - Tuổi, giới, địa phương - Tình trạng sức khỏe - Các điều kiện sinh hoạt, nghề nghiệp, thuận lợi cho việc mắc bệnh - Dịch vụ y tế bảo vệ người cộng đồng - Điều kiện kinh tế xã hội cộng đồng b Nguồn nhiễm - Người bệnh người lành mang trùng - Côn trùng trung gian - Môi trường thực phẩm: Nước, thức ăn nhiễm khuẩn, rau sống… c Đường lây Theo đường truyền nhiễm, người ta chia bệnh truyền nhiễm làm nhóm: - Nhóm bệnh truyền theo đường hơ hấp: + Nếu mầm bệnh có khả lây nhiễm nặng số người mắc bệnh thường cao,nhưng giảm nhanh, tập trung vùng tiếp xúc + Thường xảy vào mùa lạnh sinh hoạt ngồi trời giảm khơng khí ứ đọng khả đề kháng niêm mạc đường hô hấp - Nhóm bệnh truyền nhiễm lây theo đường tiêu hố: + Thường vụ dịch lớn, số người mắc bệnh tăng lên nhanh + Thường có chung nguồn cung cấp nước thức ăn, tập thể dân cư nhỏ thường vào mùa nắng, nước thiếu, ruồi phát triển, thức ăn dễ hỏng + Sau bùng phát, số người mắc bệnh giảm từ từ - Nhóm bệnh truyền theo đường máu: + Luôn tuỳ thuộc vào côn trùng trung gian truyền bệnh, theo chu kỳ phát triển địa phương có trùng + Thường có người có điều kiện sống làm việc + Điều kiện thuận lợi cho côn trùng trung gian điều kiện cho bệnh phát triển + Chỉ xảy địa phương - Bệnh truyền theo đường da – niêm mạc: + Thường tiếp xúc trực tiếp nên số người mắc bệnh lẻ tẻ + Chỉ có người tiếp xúc mắc bệnh khả truyền bệnh III Chẩn đốn Việc chẩn đoán thường dựa vào yếu tố: Dịch tễ - Nơi cư trú làm việc có dịch có dịch lưu hành - Tiền sử bệnh - Thói quen sinh hoạt người bệnh gia đình - Súc vật mà người bệnh thường tiếp xúc Lâm sàng - Hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc, triệu chứng đặc trưng Xét nghiệm 3.1 Không đặc hiệu - Công thức máu, tỉ lệ bạch cầu, ure máu… 3.2 Đặc hiệu - Tìm mầm bệnh bệnh phẩm (máu, dịch não tuỷ, nước tiểu…) Điều trị thăm dò - Đáp ứng với thuốc đặc trị yếu tố quan trọng chẩn đốn IV Đặc điểm chăm sóc bệnh truyền nhiễm Đặc điểm khoa truyền nhiễm - Khoa truyền nhiễm nơi phát hiện, cách ly điều trị người bệnh truyền nhiễm lúc khỏi bệnh hoàn tồn - Khoa truyền nhiễm xem vùng có nguy lây bệnh cao nơi tập trung nhiều người mắc bệnh truyền nhiễm - Khi có dịch, trường hợp nghi ngờ phải cho nhập viện, theo dõi, xác định chẩn đốn sau cho xuất viện bệnh truyền nhiễm thường cấp tính cần cấp cứu khó tiên lượng trước - Tổ chức biên chế khối lượng công tác phức tạp khoa khác, không tập trung sinh hoạt không cho người nhà nuôi bệnh nhân khu điều trị Yêu cầu tổ chức lề lối làm việc 2.1 Về mặt điều trị - Có sở tiếp nhận, cách ly hồi sức cấp cứu - Có điều kiện chẩn đoán, xét nghiệm vi sinh phối hợp với đội vệ sinh phòng dịch - Kiểm tra người bệnh trùng trước xuất viện 2.2 Về mặt tổ chức - Xây dựng theo hệ thống chiều, phân biệt rõ ràng vùng bị nhiễm vùng - Có phương tiện ngăn cách bệnh truyền nhiễm khác - Khoa truyền nhiễm cần có: + Phịng tiếp đón: Đón người, thay quần áo bệnh viện, làm hồ sơ bệnh án + Phịng khám: Khám chẩn đốn bệnh + Phịng lưu: Còn nghi ngờ chờ kết xét nghiệm – chẩn đốn + Một số phịng bệnh + Phịng cấp cứu + Phịng chăm sóc ban đầu: Người lớn, trẻ em + Một số phịng chun mơn + Phịng làm việc bác sỹ, điều dưỡng + Có hố tiêu, hố tiểu riêng khoa truyền nhiễm dành riêng cho người bệnh theo khu vực Công nhân viên khoa phải có chỗ thay quần áo, làm việc, hố tiêu, hố tiểu riêng có phịng tắm, sẽ, thay quần áo trước 2.3 Chế độ công tác khoa truyền nhiễm - Phòng bệnh, phòng dịch: + Cách ly người + Ngăn ngừa lây chéo khoa bệnh viện + Không cho người bệnh xuất viện “non” nghĩa mang mầm bệnh + Khơng mặc áo chồng khỏi bệnh viện + Không mang vật dụng cá nhân vào khoa truyền nhiễm + Mặc áo choàng, mũ, trang tiếp xúc với người bệnh + Công nhân viên, khám sức khoẻ định kỳ tiêm chủng - Chế độ báo dịch: + Kịp thời báo có trường hợp nghi ngờ có kết xét nghiệm + Thủ tục báo từ khoa truyền nhiễm → Trung tâm y tế dự phịng + Có sổ báo dịch ghi họ tên, tuổi, giới, nghề nghiệp địa người bệnh xác - Chế độ khử trùng tẩy uế: + Đồ dùng sử dụng cho người bệnh phải tiệt trùng hoá chất, ánh sáng mặt trời từ – 12 + Chất tiết phải sử lý trước đổ vào cống kín Phương tiện chuyên chở phải tẩy uế + Rác, băng, mô chết tập trung vào đốt + Sau khám bệnh, nhân viên y tế phải ngâm tay với dung dịch sát trùng, sau rửa tay bàn chải xà phòng + Sàn nhà lau chùi 2lần/ ngày với dung dịch sát trùng + Tường tủ lau lần/ tuần + Khử trùng phòng tia cực tím xơng với Formol từ 12 - 24 để trống 12 - 24 tiếp nhận người bệnh + Diệt ruồi muỗi, gián, bọ chét, chuột năm cách phun hoá chất quét vơi định kỳ Cơng tác chăm sóc người bệnh khoa truyền nhiễm 3.1 Tổ chức tiếp đón người bệnh phân loại - Thái độ tiếp đón niềm nở, khẩn trương, đôi với tác phong làm việc nhanh chóng - Thực định điều trị hướng dẫn kỹ lưỡng cách dùng thuốc, tốt điều dưỡng phải cho người bệnh uống thuốc, xét nghiệm khẩn làm lấy kết để bác sỹ cho y lệnh tiếp theo… Trong lúc chờ đợi phải gần gũi giải thích theo dõi sát diễn biến bệnh người nhà an tâm - Phân loại bệnh theo đường lây: + Lây qua đường tiêu hoá + Lây qua đường hô hấp + Lây qua đường máu + Lây qua đường da, niêm mạc - Phân loại bệnh theo thể nặng, nhẹ hay có biến chứng - Phân loại bệnh theo trạng thái nghi ngờ 3.2 Trình bày hồn chỉnh hồ sơ - Phịng khám làm hồ sơ - Khoa phải bổ xung đầy đủ phát bệnh để chuyển chuyên khoa, tránh lây chéo 3.3 Thông báo dịch - Trạm y tế báo cáo lên trung tâm y tế dự phòng huyện - Phòng khám bệnh, khoa truyền nhiễm bệnh viện báo cho trung tâm y học dự phòng cấp tương đương 10 3.4 Trình bày cách chăm sóc - Cơng tác chăm sóc cho loại bệnh - Thực khẩn trương đầy đủ định điều trị 3.5 Chăm sóc - Tổng quát: + Theo dõi dấu hiệu sinh tồn + Thực y lệnh theo dõi biến chứng + Vệ sinh cá nhân (chú ý mắt, răng, miệng, tai da) + Dinh dưỡng + Tẩy uế chất tiết đồ dùng cá nhân người bệnh - Tinh thần: Trấn an người bệnh giải đáp thắc mắc với thái độ hoà nhã, vui vẻ - Giáo dục sức khoẻ: + Tuyên truyền kiến thức thơng thường cách phịng chống bệnh truyền nhiễm + Đặc biệt tiếp xúc với bệnh vào vùng dịch phải uống thuốc phòng ngừa Tự lượng giá Bệnh truyền nhiễm gì? Trình thời kỳ diễn biến lâm sàng bệnh truyền nhiễm? Trình bày nhóm bệnh truyền nhiễm theo đường lây truyền? Trình bày đặc điểm chăm sóc người bệnh truyền nhiễm ? Trình bày yêu cầu tổ chức lề lối làm việc khoa truyền nhiễm 11 BÀI HỘI CHỨNG NHIỄM TRÙNG VÀ CHOÁNG NHIỄM TRÙNG Mục tiêu học tập Trình bày định nghĩa hội chứng nhiễm trùng, chống nhiễm trùng Kể nhóm ngun nhân gây sốt Trình bày cách xử trí người bệnh sốt 4.Trình bày biểu lâm sàng choáng nhiễm trùng Nội dung I Định nghĩa Hội chứng nhiễm trùng khơng phải bệnh, bao gồm nhiều triệu chứng: sốt, tình trạng nhiễm trùng… Hội chứng gặp hầu hết bệnh nhiễm khuẩn II Biểu Sốt Sốt dấu hiệu thường gặp Sốt biểu tốt thể trước xâm nhập vi khuẩn, virus… Nó làm tăng phản ứng nhiễm khuẩn thể trẻ nhỏ sốt lại gây hậu xấu gây co giật tồn thân, mê, tổn thương thần kinh để lại di chứng nặng, gây nước, giảm khả thải nhiệt, giảm khả đề kháng thể Để đánh giá người bệnh có sốt hay không, phải đo nhiệt độ(T 0) nách Khi thấy: T0 = 36,5 – 370C Không sốt 0 T ≥ 37,4 C- 37,9 C Sốt nhẹ T0 từ 380 C – 38,90 C Sốt vừa T0 ≥ 390 C Sốt cao 1.1 Nguyên nhân gây sốt - Sốt nhiễm khuẩn: Viêm phổi, viêm tai mũi họng, viêm màng não, thương hàn, lỵ trực khuẩn… - Sốt nhiễm virus… - Sốt nhiễm ký sinh trùng: Sốt rét 1.2 Xử lý trường hợp sốt 12 Cần làm ngay: - Bỏ chăn, nới rộng quần áo người bệnh - Lau mát - Chườm mát Xử lý tiếp theo: - Uống thêm nước, tốt ORS - Theo dõi nhiệt độ đo nhiệt độ - Dùng thuốc theo y lệnh: uống thuốc hạ nhiệt, người bệnh không uống phải đặt hậu môn Nếu người bệnh có tiền sử co giật cần dùng thêm thuốc an thần Tình trạng nhiễm trùng - Quan sát người bệnh thấy: Mặt hốc hác, môi khô - Xem miệng: Lưỡi bẩn - Hơi thở: Có thể thấy thở III Chống nhiễm trùng: Chống nhiễm khuẩn cấp cứu truyền nhiễm Định nghĩa: Choáng nhiễm khuẩn choáng nhiễm trùng nặng gây ra, biểu suy tuần hoàn cấp, gây thiếu oxy tổ chức giảm tưới máu, xảy sau sốt cao, trình nhiễm trùng nặng Các vi khuẩn thường gây choáng nhiễm khuẩn: Chủ yếu vi khuẩn: - Gram âm chiếm 2/3 trường hợp: Coli, Klebsiella, Pseudomnas, Proteus - Cẩu trùng Gram dương: Tụ cầu vàng, liên cầu - Trực khuẩn Gram dương kỵ khí: Clotridium, Perfringens Lâm sàng: 3.1 Dấu hiệu suy tuần hoàn cấp: - Trên da: + Lúc đầu chống nóng: Da khơ, nóng, đầu ấm, màu sắc bình thường + Sau chuyển sang choáng lạnh: Đầu chi, da lạnh co mạch ngoại biên Móng tay, mũi, tai tím lại Trên da xuất mảng tím đầu gối chi Nặng hoại tử da 13 + Ấn vào da, màu sắc không phục hồi ( truỵ mạch) trước có mảng xám - Hạ huyết áp: + Xuất chậm giai đoạn đầu thể có bù trừ + Mạch nhỏ khơng đều, lúc nhanh lúc chậm Tứ chi lạnh - Giảm khối lượng nước tiểu: + Nếu lượng nước tiểu < 40ml/ giờ, hoặcvơ niệu có suy thận cấp + Sau xử lý lượng nước tiểu đạt 40-50ml/ tốt 3.2 Các dấu hiệu kèm theo: - Tình trạng choáng thường tiếp sau sốt cao rét run Khi chống xuất nhiệt độ giảm, có tụt xuống thấp - Tinh thần: Người bệnh tỉnh, vật vã lo lắng, thở nhanh Nếu chống kèm mê phải tìm kỹ ngun nhân khác chống gây mê, trừ chống xử trí q muộn làm thiếu oxy não lâu - Đau dội lan toả, chuột rút thiếu oxy tổ chức: Nhiều nhầm với bệnh ngoại khoa, uốn ván - Xuất huyết lan toả: Chấm xuất huyết, mảng xuất huyết - Chú ý giai đoạn đầu chống huyết áp tăng làm lạc hướng chẩn đoán Các xét nghiệm sinh học: - Công thức bạch cầu: Thường tăng bạch cầu đa nhân, tăng tỷ lệ đa nhân trung tính, có bạch cầu non - Cấy máu: Vi khuẩn Gram âm kỵ khí Nếu âm tính khơngloại trừ chống nhiễm khuẩn - Máu đặc: Giảm khối lượng tuần hoàn + Hematocrite tăng + Đường máu tăng + Transaminase tăng - Toan chuyển hoá + Urê huyết tăng nhanh + pH máu: Lúc đầu kiềm hô hấp thở thải nhiều C02 Sau thiếu oxygên tổ chức gây toan chuyển hoá Các bệnh hay gây choáng điều kiện dễ gây xuất choáng 14 5.1 Các bệnh hay gây choáng - Nhiễm trùng tiết niệu, sỏi tiết niệu, thủ thuật soi đường tiết niệu - Nhiễm trùng tiêu hoá-gan mật, viêm đường mật sỏi phẫu thuật túi mật đại tràng - Nhiễm trùng đường sinh dục: Phá thai, nạo thai, đẻ khó - Các bệnh nhiễm trùng bệnh viện: Các thủ thuật đặt nội khí quản, cattheter tĩnh mạch, mở khí quản, thơng đái… - Sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân, bỏng, thương hàn, não mô cầu… 5.2 Điều kiện dễ xuất choáng - Vừa sẩy thai, đẻ khó xong, có tụ máu, băng huyết rối loạn đơng máu, dễ nhầm với chống máu - Sau mổ giảm thể tích máu, hậu gây mê thiếu oxygene tổ chức, tắc mạch máu sau phẫu thuật, thường gặp phẫu thuật phổi Tự lượng giá Trình bày định nghĩa hội chứng nhiễm trùng, chống nhiễm trùng Kể nhóm ngun nhân gây sốt Trình bày cách xử trí người bệnh sốt 4.Trình bày biểu lâm sàng chống nhiễm trùng 15 BÀI CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH THƯƠNG HÀN Mục tiêu học tập Trình bày số đặc điểm nguyên dịch tễ bệnh thương hàn Mô tả triệu chứng thời kỳ khởi phát toàn phát bệnh thương hàn Kể biến chứng cách dự phịng bệnh thương hàn Trình bày cách nhận định người bệnh thương hàn Trình bày thực chăm sóc người bệnh thương hàn Nội dung Định nghĩa Thương hàn bệnh nhiễm khuẩn toàn thân Salmonella typhi Salomonella paratyphi A, B, C gây Bệnh lây lan qua đường tiêu hoá, gây sốt kéo dài nhiều biến chứng ( đường tiêu hoá: thủng ruột ) Mầm bệnh - Samonella gồm nhiều loại khác Samonella trực khuẩn Gram (-) di động nhờ có roi (flagella) quanh Chúng mọc dễ dàng môi trường cấy thông thường Macconkey, EMB, Brilliant Gren, Agar… - Samonella typhi Salmonella paratyphi A, B, C gây bệnh thương hàn - Samonella typhi murium gây nhiễm trùng huyết Salmonella có ba loại kháng nguyên: - Kháng nguyên O: kháng nguyên thân (somatic) - Kháng nguyên H: kháng nguyên roi (flagella) - Kháng nguyên Vi: kháng nguyên vỏ (capsular) Dựa vào kháng nguyên, người ta chia Samonella 2200 type huyết khác Trên thực tế kháng nguyên dùng để làm chẩn đoán huyết học bệnh thương hàn Dịch tễ Vi khuẩn theo phân, nước tiểu người bệnh ngoại cảnh từ tuần thứ hai trở Những người mang mầm bệnh nguồn lây nguy hiểm, để ý 16 Vi khuẩn nhiễm vào nước, sữa, phomat, bơ, thịt, sò, hến…theo đường miệng xâm nhập sang người khác người ăn thức ăn uống nước uống không diệt trùng Triệu chứng lâm sàng 4.1 Thời kỳ ủ bệnh Khoảng 10 ngày 4.2 Thời kỳ khởi phát Khoảng 5-7 ngày - Nhức đầu, mệt mỏi, ăn, đau chi - Đau bụng, buồn nôn, nôn mửa, táo bón - Sốt tăng từ từ, thường chiều, tạo hình ảnh sốt bậc thang 4.3 Thời kỳ tồn phát Khoảng 7-10 ngày  Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc - Sốt tăng dần lên tới 39-400C, sốt liên tục, từ tuần thứ hai tạo hình ảnh sốt cao nguyên, thường kèm theo ớn lạnh - Mạch nhiệt phân ly: Mạch tương đối chậm (trong 30-40% trường hợp) - Người bệnh suy nhược nhanh, hốc hác - Rối loạn tri giác: Lờ đờ, bất động vơ cảm, thờ (typhos )  Rối loạn tiêu hoá - Tiêu chảy 3-4 lần ngày, phân vàng lỏng, lổn nhổn, xen kẽ táo bón - Bụng chướng, đau nhẹ, sờ thấy lạo xạo hố chậu phải, nghe có tiếng óc ách - Gan lách to, thường gặp trẻ em - Lưỡi bẩn, gai  Hồng ban - Xuất ngày thứ 7-10 bệnh, bụng, phần ngực, màu hồng, biến đè tay Hồng ban biến sau 1-2 ngày  Các triệu chứng khác (ít gặp) - Xuất huyết da- niêm mạc, rong kinh (với phụ nữ) - Vàng mắt, vàng da - Cổ cứng, có dấu hiệu màng não 4.4.Thời kỳ lui bệnh 17 Tuần lễ thứ 3-4 - Sốt hạ dần, triệu chứng thuyên giảm Thời gian bình phục kéo dài Biến chứng 5.1 Biến chứng tiêu hoá  Xuất huyết Thường xảy vào tuần lễ thứ 2-3, huyết áp giảm, nhiệt độ hạ đột ngột, mạch yếu, người bệnh lo lắng, vã mồ hôi…cần cấp cứu  Thủng ruột Thường vào tuần lễ thứ 2-3, đoạn cuối ruột non, có biểu sau: - Kiểu đột ngột dội: Phản ứng thành bụng, co cứng thành bụng, bạch cầu tăng, X-quang có liềm - Kiểu âm ỉ: Xảy người bệnh suy kiệt, phản ứng thành bụng không rõ, đau âm ỉ hố chậu phải  Viêm túi mật Có thể cấp tính, hay mãn tính Người bệnh sốt không, da vàng, ấn đau hạ sườn phải  Viêm gan Có thể vàng da, khơng: SGOT, SGPT tăng nhẹ  gặp Viêm đại tràng, viêm phúc mạc, viêm ruột thừa 5.2 Biến chứng tim mạch  Viêm tim Đau ngực, loạn nhịp tim, suy tim  Viêm tắc tĩnh mạch, động mạch Thường gặp cẳng chân 5.3 Biến chứng thận Viêm vi cầu thận: Protein niệu thoáng qua, thận nhiễm mỡ, suy thận 5.4 Viêm màng não mủ, viêm xương…ít gặp Chẩn đoán Chẩn đoán dựa vào:  Dịch tễ học 18 - Sống vùng dịch lưu hành Điều kiện vệ sinh thực phẩm vệ sinh môi trường - Có tiếp xúc với người bệnh  Lâm sàng - Sốt kéo dài - Rối loạn tiêu hố - Tình trạng typhos  Xét nghiệm - Số lượng bạch cầu giảm - Cấy máu: (+) cao tuần đầu ( 80-90% ) - Cấy phân: (+) cao tuần thứ 2-3 - Cấy nước tiểu: (+) từ tuần thứ ba trở - Huyết chẩn đoán: Phản ứng Widal (+) với kháng nguyên O H cho biết bệnh tiến triển, (+) với kháng nguyên Vi trường hợp người lành mang mầm bệnh Nên làm hai lần, lần đầu vào tuần thứ hai, lần sau vào tuần thứ ba, hiệu giá kháng thể tăng lần trở lên: Có ý nghĩa chẩn đốn Với kháng nguyên O hiệu giá kháng thể tăng 1/100 dù làm lần có ý nghĩa chẩn đốn ( trừ trường hợp người mời khỏi bệnh ) Điều trị 7.1 Kháng sinh Tiếp tục dùng kháng sinh thêm 5-7 ngày sau người bệnh hạ sốt, dùng liều - Chloramphenicol 30mg/kg/ngày - Amoxicillin-Ampicillin 50mg/kg/ngày - Cotrimoxazole: 48mg/kg/ngày (Trong trường hợp kháng thuốc thay bằng: - Với trẻ em < 15 tuổi phụ nữ có thai: Ceftiason ( Rosephine ) 50-100mg/ kg/24 x7-10 ngày - Với người lớn trẻ em ≥ 15 tuổi Ciprofloxacine 20mg/kg/24 x5-7 ngày ) 7.2 Săn sóc tổng quát - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn - Theo dõi biến chứng - Khẩu phần ăn nhẹ, mềm, dễ tiêu 19 - Không dùng thuốc chống táo bón - Khơng dùng Salicylate ( Aspirin ) để hạ sốt Dự phịng - Vệ sinh mơi trường vệ sinh thực phẩm - Cách ly người bệnh bệnh viện - Điều trị người lành mang mầm bệnh - Tiêm phòng vacxin: Hiện sử dụng loại kháng nguyên Vi S.typhi, tiêm bắp, liều 25 Chăm sóc 9.1 Nhận định 9.1.1 Tình trạng hơ hấp Nếu có suy hơ hấp: Thơng khí, cho thở khí oxy 9.1.2 Tình trạng tuần hoàn: - Mạch - Huyết áp Theo dõi mạch, huyết áp giờ/1 lần hay giờ/1 lần: Tuỳ theo tình trạng người bệnh Theo dõi sát người bệnh có biến chứng xuất huyết, truy mạch, biến chứng tim mạch 9.1.3 Tình trạng chung - Sốt: Tăng dần đạt đến mức cao liên tục 39-400C, mạch- nhiệt phân ly - Dấu hiệu nhiễm trùng nhiễm độc: Người bệnh li bì, mê sảng, mệt nhọc, hốc hác - Theo dõi triệu chứng tiêu hoá: Tiêu chảy xen lẫn táo bón, tình trạng bụng…để phát biến chứng thủng ruột - Theo dõi phân: Có xuất huyết khơng - Xem bệnh án để biết: + Chỉ định thuốc + Yêu cầu xét nghiệm: Chú ý lấy bệnh phẩm cấy trước dùng kháng sinh - Các yêu cầu theo dõi khác ( ý biến chứng thủng ruột ) - Yêu cầu dinh dưỡng: Rất quan trọng, không dùng chế độ ăn dễ đưa đến biến chứng thủng ruột Có chế độ ăn mềm cho người bệnh 20 ... BÀI 7: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÚM 47 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SARS .53 BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THUỶ ĐẬU 59 BÀI 10 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH QUAI BỊ 64 BÀI 11 CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SỞI... giá Bệnh truyền nhiễm gì? Trình thời kỳ diễn biến lâm sàng bệnh truyền nhiễm? Trình bày nhóm bệnh truyền nhiễm theo đường lây truyền? Trình bày đặc điểm chăm sóc người bệnh truyền nhiễm ? Trình. .. Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh - Hướng dẫn quy trình kỹ thuật bệnh viện - Giáo trình Học phần Chăm sóc người bệnh truyền nhiễm Nhà trường MỤC LỤC BÀI ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM .7

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan