Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam (Ngành Hội họa)

59 262 1
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam (Ngành Hội họa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRỪỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH NỘI BỘ MƠN HỌC: LỊCH SỬ MỸ THUẬT VIỆT NAM NGÀNH/CHUYÊN NGÀNH: HỘI HỌA Lào cai, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mơn học có nhiệm vụ trang bị cho người học kiến thức hiểu biết tiến trình hình thành phát triển Mỹ thuật từ thời nguyên thủy đến đại Việt Nam, giúp sinh viên cảm thụ giá trị mỹ thuật qua thời kỳ, tác giả - tác phẩm tiêu biểu, khơi dậy lực cảm thụ, đánh giá, niềm tự hào thành tựu mỹ thuật Thông qua tác phẩm mỹ thuật hình thành trình lịch sử, người học lĩnh hội thẩm thấu tinh thần nghệ thuật, phong cách, bút pháp biểu tạo hình đa dạng mỹ thuật, từ có khả vận dụng, phát huy giá trị tinh hoa học tập sáng tạo mỹ thuật Lào cai, năm 2019 Người biên soạn Hà Thị Minh Chính MỤC LỤC Chương 1: Mỹ thuật thời nguyên thuỷ thời đại dựng nước Mỹ thuật thời nguyên thuỷ thời đại dựng nước 1.1 Mỹ thuật thời đồ đá (tiền sử) đến thời sơ sử (kim khí) Một vài nét lịch sử thời nguyên thủy Việt Nam Thời kỳ đồ đá cũ Thời kỳ đồ đá Thời kỳ đồ đá Quá trình phát triển mĩ thuật nguyên thủy 1.2 Đặc điểm mĩ thuật nguyên thủy Việt Nam 1.3 Mỹ thuật thời đại dựng nước 10 1.3.1 Khái quát chung 10 1.3.2 Mĩ thuật thời kỳ dựng nước 11 Chương 2: MĨ THUẬT THỜI KỲ PHONG KIẾN DÂN TỘC ĐỘC LẬP 14 Mỹ thuật thời kỳ phong kiến dân tộc độc lập 14 2.1 Mĩ thuật thời Lý (1009 - 1225) 14 Khái quát chung 14 2.1.1 Thành tựu mĩ thuật thời Lý 14 2.1.2 Đặc điểm mĩ thuật thời Lý 21 2.2 Mĩ thuật thời Trần (1226 - 1400) 21 2.2.1 Thành tựu mỹ thuật thời Trần 21 2.2.2 Đặc điểm chung 26 2.3 Mỹ thuật thời Lê 27 2.3.1 Hoàn cảnh xã hội thời Lê 27 2.3.2 Thành tựu mỹ thuật thời Lê 27 2.4 Mĩ thuật thời Nguyễn (1802 - 1885) 35 2.4.1 Hoàn cảnh xã hội 35 2.4.2 Thành tựu mĩ thuật thời Nguyễn 35 Chương Mỹ thuật việt nam từ 1885 đến 39 Mỹ thuật việt nam từ 1885 đến 39 3.1 Mỹ thuật thời kỳ Pháp thuộc (1885 – 1945) 39 3.1.1 Thành tựu Mỹ thuật 39 Mĩ thuật giai đoạn 1930 đến 1945 41 3.1.2 Những chất liệu hội họa 41 3.2 Mĩ thuật Việt Nam thời đại từ 1945 đến 45 3.2.1 Thành tựu Mỹ thuật 45 3.2.2 Những hình tượng nghệ thuật thành công 47 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Lịch sử mỹ thuật Việt Nam Mã mơn học: MH10 Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Thực trước mô đun Vẽ bố cục tranh phong cảnh; Vẽ bố cục tranh sinh hoạt - Tính chất: Mơn sở ngành Mục tiêu môn học - Về kiến thức + Trình bày trình hình thành phát triển Mỹ thuật Việt Nam Đặc điểm mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Nguyên Thủy, thời phong kiến, thời Pháp thuộc từ cách mạng tháng - 1945 đến + Phân tích bối cảnh lịch sử cơng trình, tác phẩm nghệ thuật để khẳng định sắc dân tộc độc đáo, đa dạng truyền thống nghệ thuật lâu đời dân tộc Việt Nam - Về kỹ + Sinh viên hiểu biết đầy đủ xác thành tựu sáng tạo Mỹ thuật giai đoạn lịch sử, nắm vững đặc điểm, phong cách, giá trị tạo hình, biểu sắc dân tộc Việt Nam - Về lực tự chủ trách nhiệm + Tham gia tích cực vào giảng + Có khả tự ngiên cứu tài liệu liên quan + Trân trọng thành tựu mỹ thuật qua thời kỳ, nghiêm túc, cầu thị Chương 1: Mỹ thuật thời nguyên thuỷ thời đại dựng nước Giới thiệu: - Trang bị kiến thức trình hình thành phát triển Mỹ thuật Việt Nam Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ Nguyên Thủy, thời đại dựng nước.Thông qua phân tích bối cảnh lịch sử cơng trình, tác phẩm nghệ thuật để khẳng định sắc dân tộc độc đáo, đa dạng truyền thống nghệ thuật lâu đời dân tộc Việt Nam Mục tiêu: - Phân tích, nhận xét tác phẩm mĩ thuật nguyên thủy, thời đại dựng nước - Hiểu thuyết trình mĩ thuật nguyên thủy thời đại dựng nước - Cùng với việc phân tích, tìm hiểu tác phẩm mĩ thuật, sinh viên hiểu truyền thống nghệ thuật, tăng thêm lịng say mê tìm hiểu mĩ thuật dân tộc Trên sở biết phát huy tinh hoa dân tộc sáng tạo nghệ thuật giảng dạy môn Mĩ thuật sau trường Nội dung chính: Mỹ thuật thời nguyên thuỷ thời đại dựng nước 1.1 Mỹ thuật thời đồ đá (tiền sử) đến thời sơ sử (kim khí) Một vài nét lịch sử thời nguyên thủy Việt Nam Thời nguyên thủy thời kỳ xã hội loài người Theo khảo cổ học thời kỳ nảy sinh phát triển cảu công xã nguyên thủy thời đại đồ đá Ngồi thời kỳ nguyên thủy đồng nghĩa với thời tiền sử, thời kỳ chưa hình thành đời lịch sử thành văn Các nhà khảo cổ học chia thời kỳ đồ đá làm ba giai đoạn: Thời kỳ đồ đá cũ - Thời kỳ đồ đá thời kỳ đồ đá Thời kỳ đồ đá cũ Di tích núi Đọ - Thanh Hóa xếp vào sơ kỳ đồ đá cũ Đây nơi cư trú người Việt cổ, đồng thời nơi chế tạo cơng cụ đá thơ sơ Đó mảnh tước, cơng cụ chặt, rìu tay, nạo… Thời kỳ cách hàng chục vạn năm thời kỳ tổ chức xã hội hình thành Trải qua trình phát triển, người dần bước vào chế độ thị tộc nguyên thủy Để tồn điều kiện khắc nghiệt thiên nhiên, người phải tụ họp lại với nhau, sống thành bầy đàn người hang động tự nhiên Với công cụ đá thô sơ, họ sống chủ yếu săn bắt, hái lượm Hình 1.1 Kỹ thuật chế tác đồ đá tiến lên bước, thời kỳ núi Đọ người nguyên thủy dùng đá bazan để chế tạo công cụ lao động, sau họ dùng đá cuội tìm bãi sơng Những viên đá cuội ghè đẽo cẩn thận trở thành cơng cụ lao động có hiệu so với thời kỳ trước Thời kỳ gọi văn hóa Sơn Vi (thuộc xã Sơn Vi, huyện Sơng Thao, tỉnh Phú Thọ) giai đoạn cuối thời kỳ đá cũ cách ngày khoảng vạn năm đến 18.000 năm Thời kỳ đồ đá Sau văn hóa Sơn Vi, người Việt cổ bước vào thời kỳ đồ đá giữa, tương đương với văn hóa Hịa Bình Ngồi sống săn bắn hái lượm, cư dân Hịa Bình biết làm nơng nghiệp Con người thời biết làm lều, dựng nhà cửa hang gần sông suối Nền văn minh nơng nghiệp Tín ngưỡng tơn giáo có lẽ bắt đầu xuất với hình thức sơ khai Tơ tem giáo (thờ vật tổ) Thời kỳ đồ đá Thời kỳ đồ đá bắt đầu vào khoảng thiên niên kỉ VI TCN Địa bàn cư trú người Việt cổ lan rộng từ miền núi tới miền biển, từ trung du tới đồng Những công cụ đá cuội khonog ghè đẽo mà mài, tra cán, xuất lao động tăng lên rõ rệt Cuộc sống vật chất phát triển kéo theo sống tinh thần Đồ trang sức chế tác nhiều chất liệu phong phú vỏ ốc, đất nung, vỏ trai,…nghề thủ cơng phát triển ngồi người thời cịn biết dệt vải Hình 1.2 Trong mộ cổ khai quật, có nhiều cơng cụ lao động chôn theo, chứng tỏ tư người nguyên thủy tiến lên bước đáng kể họ tin vào giới khác sống thực Thời kỳ đồ đá giai đoạn cuối thời nguyên thủy Tư người phong phú hơn, đời sống ổn định lâu dài Tất điều chuẩn bị cho đời chế độ xã hội với hình thành Nhà nước giai đoạn sơ khai Quá trình phát triển mĩ thuật nguyên thủy Thời kỳ nguyên thủy có lẽ thời kỳ dài lịch sử phát triển xã hội loài người Đồng thời phát triển xã hội chậm chạp Mặc dù người với tiến vật chất dần nhích dần lên đời sống thẩm mĩ Thời kỳ đồ đá xuất hình khắc đầu tiên, mở đầu cho mĩ thuật phát triển sau Mĩ thuật thời kỳ đồ đá (cách ngày khoảng triệu năm) Thuật ngữ văn hóa Hịa Bình chung văn hóa vùng Đơng Nam Á, có Việt Nam với di tích khảo cổ Hịa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình Trong nhiều di thuộc văn hóa Hịa Bình dã tìm thấy dấu hiệu mĩ thuật Mặc dù hình khắc đơn giản nội dung trình độ tạo hình sơ khai xuất hình khắc khẳng định đời nghệ thuật tạo hình người Việt cổ Thời kỳ người hang động Nghệ thuật văn hóa Hịa Bình cũng nghệ thuật hang động Mới đầu hình vẽ rời rạc, phải đến hình khắc hang Đồng Nội thuộc xã Đồng Tâm, huyện lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình, chứng kiến tác phẩm hồn chỉnh Đó hình ba mặt người mặt thú Thời kỳ đồ đá (cách ngày khoảng 5000 năm) để lại dấu vết nhiều văn hóa: văn hóa Bắc Sơn, văn hóa Quỳnh Lưu, văn hóa Bàu Tró, văn hóa Hạ Long…Họ có kỹ thuật chế tác đồ đá, đồ gốm tương tự Trên sở nghệ thuật tạo hình phát triển Thời kỳ người nguyên thủy biết làm đồ gốm, phát triển nhiều kiểu dáng nhiều hoa văn trang trí hoa văn khắc vạch, dấu vặn thừng, hoa văn song song,…có tác phẩm đơn giản hình chạm viên cuội dài 10cm Động Kỵ (Thái Ngun) Trên viên cuội có hình khắc hai mặt Mặt hình học, chủ yếu hình vng xếp mặt người vẽ theo kiểu kỉ hà Mặt chân dung người chi tiết mắt, mũi, miệng tạo chấm chấm Tuy đơn giản chuẩn xác, có biểu cảm Hình 1.3 Hình 1.4 1.2 Đặc điểm mĩ thuật nguyên thủy Việt Nam - Về loại hình: Trong giai đoạn sơ khai mĩ thuật, tìm số tác phẩm chạm khắc chất liệu đá, đất, xương thú Căn vật tìm ngày nay, ta chưa thấy có nghệ thuật hội họa điêu khắc tượng trịn Bên cạnh hình chạm khắc, đến cuối thời đá mới, nghệ thuật đồ gốm trang trí đồ gốm phát triển để lại nhiều hoa văn đơn giản phong phú thể loại - Về đề tài, nội dung: Hình chạm khắc chủ yếu vào đề tài chân dung người khái quát hình tượng đầu thú Một số tác phẩm mang tính trang trí tượng trưng đề cập tới đề tài thiên nhiên Họa tiết trang trí phong phú hơn, song bắt nguồn từ thực sinh động sống: dấu nan đan, vân tay, sóng nước, vặn thừng, lược, khắc vạch,… - Về cách thể hiện: Có thể người nguyên thủy dùng que để khắc vạch lên đồ gốm, vật sắc nhọn để tạo lên hình khắc đá, mảnh xương,…Bước đầu họ bộc lộ khả quan sát, khái quát vật Các hoa văn trang trí thể khả khái quát cách điệu người nguyên thủy từ quan sát xác sống Hình1.5 1.3 Mỹ thuật thời đại dựng nước 1.3.1 Khái quát chung Trải qua thời gian lao động lâu dài, tộc người nguyên thủy ngày phát triển đơng đúc Trình độ canh tác chế tác đồ đá, đồ gốm đạt trình độ cao Lao động sáng tạo giúp tộc người nguyên thủy Việt Nam phát triển địa bàn rộng thống Theo quy luật phát triển, thời nguyên thủy nhường chỗ cho thời kỳ văn minh hình thức nhà nước sơ khai đời Việt Nam Đó thời kỳ văn minh sơng Hồng hay cịn gọi văn minh Văn Lang - Âu Lạc Bắt đầu từ thời đại dồng thau đến sơ kỳ đồ sắt với hình thành nhà nước Văn Lang (tồn 18 đời Vua Hùng) nàh nước Âu Lạc An Dương Vương đứng đầu tồn từ khoảng đầu kỷ III TCN đến năm 179 TCN Thời đại dựng nước chia làm bốn giai đoạn tương đương với bốn văn hóa: Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun Đông Sơn - Di Phùng Nguyên thuộc Lâm Thao - Phú Thọ, xuất vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ II TCN Thời có nhiều cơng cụ đá phong phú loại hình, số lượng, kĩ thuật chau chuốt, tinh vi Ngồi cịn tìm đồ trang sức, đồ gốm, … - Văn hóa Đồng Đậu có niên đại thuộc nửa sau thiên niên kỷ II TCN thuộc xã Minh Tân, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Thuộc trung kỳ thời Đồng thau Thời phát nhiều tượng súc vật nhỏ, mũi tên đồng, rìu đồng, mũi lao,… 10 Tranh khắc gỗ màu có truyền thống từ mt cổ với thể loại tranh dân gian Đông Hồ Phát huy tinh hoa dân tộc, nhiều hs VN vào khai thác cl gỗ màu Như tranh An Sơn - Đỗ Đức Thuận với Thuyền bến sông Hồng Sau thời kỳ phong kiến kéo dài, mt phát triển theo hướng phục vụ cho tôn giáo, cho giai cấp thống trị có mảng mt dân gian phục vụ cho người lao động Sang thời kỳ tiếp theo, giai đoạn 1885 - 1945 mt VN chuyển hướng đi, nói bước ngoặt lớn Mt cận đại đóng vai trị quan trọng q trình phát triển mt VN Nó cầu nối MT cổ MT tạo phát triển liền mạch MT VN MT thời nghệ thuật tạo hình thực hình thành với phát triển bước đầu chất liệu, thể loại, kĩ thuật, bút pháp Một đội ngũ sáng tác mang tính chun nghiệp hình thành sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị Hình 2.40 3.2 Mĩ thuật Việt Nam thời đại từ 1945 đến 3.2.1 Thành tựu Mỹ thuật Khái quát chung Sau nước Việt Nam Dân củ Cộng hòa đời thời gian ngắn, Pháp trở lại xâm lược nước ta Toàn dân lần đứng lên chống giặc ngoại xâm Sự chuyển biến tư tưởng, quan niệm nghệ thuật giúp nghệ sĩ từ bỏ xưởng vẽ thành phố, đoàn chiến sĩ tham gia kháng chiến Mĩ thuật giai đoạn thực mĩ thuật cách mạng Nghệ thuật theo hướng phục vụ nhân dân, phục vụ kháng chiến 45 Năm 1946, triển lãm mĩ thuật toàn quốc thu hút nhiều họa sĩ nhà điêu khắc Tranh tượng tập trung ca ngợi Bác Hồ tranh sơn dầu "Bác Hồ Bắc Bộ phủ" Tô Ngọc Vân Có thể nói, tranh tượng phản ánh nhiều mặt kháng chiến, thực lời dạy Bác Hồ: Nhiệm vụ chiến sĩ mặt trận văn hóa "phụng kháng chiến, phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, trước hết công, nông, binh" Do điều kiện kho khăn thời chiến nên tranh đồ họa phát triển mạnh nhất, sau hội họa cịn chất liệu khác hạn chế Mĩ thuật kháng chiến chống Pháp Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, đồ họa loại hình nghệ thuật có điều kiện phát triển Với khả nhân bản, với ngôn ngữ nghệ thuật cô đọng, dễ hiểu, tác phẩm đồ họa nhanh chonhs kịp thời đến với đông đảo quần chúng Kí họa hình thức vẽ nhanh để lấy tài liệu thời coi phần tranh đồ họa nhanh chóng phát triển Thời tranh kí họa khơng dừng lại việc ghi chép lấy tài liệu mà vẽ kĩ, yếu tố tạo hình ý xếp, bố cục Mĩ thuật giai đoạn 1954 – 1975 Mĩ thuật Việt Nam từ 1954 – 1964 - Ngày 7/5/1954 Việt Nam chiến thắng đế quốc Pháp mở trang sử mới: Hồ bình xây dựng sống miền Bắc - Nghệ thuật tạo hình tập chung phản ánh đề tài công xây dựng đất nước, thực sống Tát nước đồng chiêm, tổ đổi công miền núi,… Từ đề tài quen thuộc nông nghiệp đến công nghiệp, đề tài đấu tranh bảo vệ đất nước, chí kí ức thời chiến tranh trở thành mảng đề tài cho hoạ sĩ khai thác Mĩ thuật Việt Nam từ 1964 – 1975 - Mĩ thuật giai đoạn 1954 – 1964 phát triển đạt thành công rực rỡ Số lượng tranh, tượng nhiều, chất lượng cao đồng thời loại hình, chất liệu Từ năm 1965, đất nước ta lại lần tiến hành chiến đấu chống giặc ngoại xâm Miền Bắc từ hồ bình chuyển sang điều kiện sống làm việc chiến tranh Mĩ thuật thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh - Đặc điểm bật mĩ thuật thời kì tiếp tục mĩ thuật giai đoạn trước mặt Đó kế thừa phát triển thành tựu đạt Các nghệ sĩ miền Bắc bước vào kháng chiến chống Mĩ với tư cách người chiến sĩ, đàng hoàng hơn, tự tin Nhiều người vào chiến trường miền Nam Nhiều kí hoạ, phác thảo, bố cục xây dựng ghi lại kháng chiến chống Mĩ vĩ đại Có thể thấy điều rõ rang: yếu tố chiến tranh có mặt thường xuyên lien tục tranh tượng thời kì Mĩ thuật giai đoạn từ 1975 đến - Đây giai đoạn đặc biệt phát triển mĩ thuật Việt Nam đại 46 - Những nội dung, đề tài sống hoà bình, lao động sản xuất, xây dựng đất nước chuyển tải tranh, tượng - Nội dung thay đổi dẫn đến đổi hình thức tác phẩm nghệ thuật Có thời kì dài nghệ thuật gương phản ánh sống Tất nhiên đẹp thực sống vào tác phẩm mang vóc dáng khác điển hình hơn, khái quát song gần với nguyên mẫu hoạ sĩ trẻ lại muốn dung ngôn ngữ màu sắc, hình khối, đường nét, bố cục xếp tác phẩm để biểu khái niệm, triết lí đời mang tính trừu tượng 3.2.2 Những hình tượng nghệ thuật thành cơng Mĩ thuật Việt Nam từ sau Cách mạng tháng tám đến đạt nhiều thành công đáng kể Đây thời kì phát triển đặc biệt lịch sử mĩ thuật nước nhà Một nghệ thuật tạo hình cách mạng hình thành phát triển phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng Một nghệ thuật vừa giữ nét riêng người Việt Nam vừa tiếp cận với mĩ thuật giới, tạo tác phẩm mĩ thuật Việt Nam song không lạc hậu so với tranh, tượng giới Sự đa dạng, phong phú chủ đề, đề tài hình tượng thành cơng mĩ thuật Việt Nam đại Đó hình tượng Bác Hồ, vị lãnh tụ kính u dân tộc, bên cạnh hình tượng người công nhân, nông dân, người chiến sĩ,… Đặc biệt hình tượng người phụ nữ mĩ thuật cách mạng thể với vẻ đẹp khoẻ khoắn, tự tin người phụ nữ giải phóng, vươn lên làm chủ đời, làm chủ vận mệnh đất nước Hình 2.41 47 Hình 2.42 Sự phát triển chất liệu thể loại: Từ năm 1945, hội hoạ có mặt chất liệu sơn mài,sơn dầu, lụa, bột màu, thuốc nước, phấn màu…Tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh, phát triển chất liệu có khác Trong điêu khắc chủ yếu chất liệu thạch cao giá thành rẻ dễ làm, số chất liệu khác đá, gôc, đồng ý không phát triển thạch cao Ngồi cịn vài chất liệu khác compusit, đất nung, thuỷ tinh, thép, nhựa tổng hợp…Trong đồ hoạ có khắc thạch cao, khắc kẽm, đồng, thể loại tranh in in đá, in litô, in kính…Trong mĩ thuật Việt Nam đại, nghệ sĩ khơng có phân biệt thể loại Tất thể loại tranh , tượng có mặt có thành cơng định Tranh sinh hoạt, tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, chân dung, lịch sử…đều hoạ sĩ ý có lẽ thói quen đánh giá tranh mặt nội dung, tư tưởng nên tranh sinh hoạt phát triển Hình 2.43 48 Hình 2.44 Hình 2.45 Đối với lớp hoạ sĩ trẻ nay, vừa tiếp thu truyền thống dân tộc, vừa tiếp cận với trào lưu nghệ thuật đại giới Trong số họ có nhiều người tìm cách tạo cho phong cách Trên bước đường có người tìm cho tranh, tượng cách biểu Tuy vậy, có hai hướng sang tác rõ rệt số quay với cội nguồn với quan niệm tạo hình dân gian, tìm nguồn cảm hứng sáng tác ước lệ tạo hình dân gian để biểu đề tài thực sống ngày nay, số khác mở tầm nhìn sang hướng nghệ thuật đại Siêu thực – Dã thú - Lập thể - Trừu tượng…và nghệ thuật hậu đại Gần kỉ trôi qua, mĩ thuật Việt Nam từ năm 1945 đến đạt nhiều thânh công đáng kể Nội dung phong phú, hình thức nghệ thuật sáng tác, biểu tài sáng tạo nhiều lớp nghệ sĩ tạo hình Bằng tác phẩm mình, nghệ sĩ thực người chiến sĩ mặt trận văn hố nghệ thuật, góp sức ca ngợi sống, người tốt đẹp, đẩy lùi điều xấu xa làm cho sống ngày tươi đẹp 49 TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM Nguồn gốc tranh dân gian Tranh dân gian thể loại tranh đời từ lâu, truyền từ đời qua đời khác đến tận ngày Tranh sáng tác nhờ trí tuệ cảu tập thể, nhân dân gồm nhiều thể loại, kể đến hai thể loại chính: tranh tết tranh thờ Tranh dân gian phần quan trọng tồn văn hóa dân tộc, thể nét độc đáo sinh hoạt vui chơi, lễ hội truyền thống dân tộc….Tranh có cội nguồn từ xa xưa đời phục vụ cho nhu cầu chơi tranh tết đến, xuân nhu cầu thờ cúng đông đảo quần chúng nhân dân trước Khi nhu cầu khơng thỏa mãn dòng nghệ thuật dân gian đời Dòng nghệ thuật dân gian người dân sáng tạo ra, mang theo nội dung người dân yêu thích thể ngôn ngữ dễ hiểu, đơn giản Các dịng tranh (Đơng Hồ - Hàng Trống) - Tranh dân gian Đông Hồ: Tranh dân gian Đông Hồ làng nhỏ ven sông Đuống Trước Đơng Hồ cịn có tên làng Đơng Mại, hay làng Mái Làng Đông Hồ thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Hình 2.46 Hình 2.47 Tranh Đông Hồ thể loại tranh khắc gỗ in hồn tồn Tranh Đơng Hồ cịn có tên gọi khác tranh điệp tranh quét bột điệp đặc trưng tranh ĐH tranh Bột điệp chế từ vỏ sị, điệp nung nóng nghiền nhỏ ta có loại bột màu trắng, có độ óng ánh Trộn bột điệp với hồ nếp quét lên giấy vẽ chổi thông để lại giấy vệt màu khơng Thậm chí có nhiều chỗ giấy khơng có màu Điều tạo 50 tranh đặc biệt Để tranh có màu sắc phong phú, nghệ nhân quét lên điệp lớp màu mỏng Nền tranh DDH thường có ba màu: vàng chanh, trắng điệp đỏ cam Hình 2.48 Hình 2.49 Giấy vẽ tranh ĐH giấy dó: loại giấy chế tạo thủ cơng từ dó.Giấy dó có đặc điểm mỏng, có nhiều xơ thấm màu Tất màu chế từ hoa, lá, quả, tự nhiên Màu đỏ có đỏ vang chế từ gỗ vang, đỏ son mài từ son Ngồi có xanh chàm, vàng hịe, vàng nghệ hay vàng dành dành…Nói chung màu dùng để vẽ tranh ĐH gọi tên chung màu thuốc Sau có phát triển thêm số phẩm màu, bột màu - Tranh dân gian Hàng Trống: Một dịng tranh khác tiếng Kinh kì nhiều người biết đến, dịng tranh dân gian Hàng Trống Nếu tranh dân gian Đông Hồ Lợn đàn, Gà đàn, Đánh vật, Hứng dừa… vật gần gũi với nàh nông, lễ hội, sinh hoạt làng xã, thơn xóm tranh Hàng Trống lại Tam đa, Tử tôn vạn đại hay Thất đồng, Tố nữ…là điều mơ ước, mong muốn người Song dòng tranh tồn kinh thành phục vụ cho đối tượng khách hàng người nông dân chân chất nội dung hình thức thay đổi Ngồi mảng tranh Tết, tranh chúc tụng tranh Hàng Trống bật lên mảng tranh thờ oai nghiêm, đẹp đẽ thần tướng Hắc Hổ, Bạch Hổ hay Ngũ Hổ…Một số tranh diễn tả cảnh sinh hoạt nông dân Canh nơng chi đồ hay chợ q…Vì tính chất phục vụ tranh Hàng Trống khác với tranh Đông Hồ nên cách vẽ tranh loại khác Thường họ kết hợp in vẽ tay Điều có nghĩa làm tranh, nghệ nhân Hàng Trống in nét, mảng màu vẽ tay Vì màu sắc tranh Hàng Trống có độ vờn nhẹ nhàng Ở nhiều tranh, Bên cạnh hệ thống nét in, nghệ nhân vẽ thêm nét màu vờn theo nét đen Điều tạo nên vẻ mềm mại cho hình, khối màu sắc tranh Giấy, màu mua thị trường Bảng màu cảu tranh Hàng Trống gồm sáu màu: đỏ, vàng, xanh lục, xanh lam, màu hoa hiên màu đen cảu mực nho Ngồi cịn dùng kim nhũ, ngân nhũ óng ánh Đề tài tranh dân gian 51 - Tranh chúc tụng - Tranh tôn giáo thờ cúng - Tranh cảnh vật - Tranh sinh hoạt - Tranh châm biếm đả kích Hình 2.50 - Tranh lịch sử - Tranh truyện - Tranh tuyên truyền cổ động Đây cách chia thơng thường trước đây, cịn chia theo năm loại chính: - Tranh sinh hoạt - Tranh lịch sử - Tranh tơn giáo thờ cúng Hình 2.51 - Tranh chúc tụng - Tranh truyện Ngoài cịn có nhiều tranh tứ bình, nhị bình 52 Nét đặc sắc kĩ thuật cách thể tranh dân gian Để có từ tranh, nghệ nhân phải chế để in Có hai khắc: khắc màu khắc nét Muốn có khắc màu, người ta phải chọn loại gỗ thớ mềm, xốp dễ hút màu Các nghệ nhân làng Hồ thường chọn gõ giổi, gỗ vàng tâm để làm khắc in màu Bản khắc nét phải khắc loại gỗ bền, chắc, thớ dẻo, mịn gỗ thị, gỗ mỡ, gỗ lồng mực Cách in tranh lối in ván sấp in theo dây chuyền Mỗi người in màu Trong tranh có màu phỉa có nhiêu khắc màu lần in Cuối quan trọng in nét Nét in chặn mảng màu định hình cho hình tượng tranh Tranh ĐH sản xuất làng quê Do vẻ đẹp tranh mộc mạc, chân chất đậm đà theo quan niệm thẩm mĩ người nông dân làm nghệ thuật Giá trị nghệ thuật tranh dân gian - Tranh dân gian có truyền thống lịch sử lâu đời Đến tranh yêu thích Một nguyên nhân làm cho tranh dân gian có sức sống mạnh mẽ giá trị nghệ thuật dòng tranh Mỗi tác phẩm xếp bố cục, đường nét, hình khối Tất tạo nên đa dạng hình thức thể tranh dân gian Các nghệ nhân tìm cách bộc lộ ý tưởng qua đề tài mang tính dân gian sâu sắc Đối với tranh ĐH tranh Hàng Trống, nghệ nhân không diễn tả chiều sâu khơng gian Mọi hình tượng in, vẽ tranh màu - Tranh dân gian loại tranh khắc gỗ lối khắc, vẽ, cách in, cách sử dụng chất liệu khác nên hình thức dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống mang hai phong cách riêng - Nội dung tranh dân gian phong phú, vui tươi, sáng, rõ ý, dễ hiểu - Tranh đẹp hài hịa, bố cục theo lối ước lệ, thuận mắt, hình mang tính khái quát cao, vừa hư vừa thực, nghệ nhân sử dụng thủ pháp phóng to, thu nhỏ tranh để làm bật nhân vật trung tâm phân biệt vị trí xã hội.… Đặc biệt tranh có in thơ thích làm cho bố cục thêm chặt chẽ thể rõ nội dung - Tính biểu trưng (gợi nhiều tả, hình tượng có tính khái qt cao, lược bỏ chi tiết thừa) sử dụng để nhấn mạnh, làm bật trọng tâm đề tài tranh - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tranh dân gian VN - Tìm báo chí, mạng, …những nghiên cứu, phê bình mĩ thuật nhằm học tập tự viết nghiên cứu mĩ thuật 53 3.3 Giới thiệu số tác giả tác phẩm tiêu biểu mỹ thuật Viêt Nam đại Giới thiệu số họa sĩ số tác phẩm tiêu biểu - Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Đỗ Cung, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Diệp Minh Châu - Cuối kỉ mười chín, chất liệu sơn dầu châu Âu ảnh hưởng tới tác phẩm số hoạ sĩ Việt Nam tranh Bình văn, Chân dung cụ Tú Mền, …của hoạ sĩ Lê Văn Miến, tranh Phạm Ngũ Lão, hoạ sĩ Thang Trần Phềnh, … - Đến năm 1925, trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương thành lập, chất liệu sơn dầu họa sĩ thể mang tính cách Á đơng tác phẩm Thuyền sông Hương hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, Bên bờ giếng, hoạ sĩ Lương Xuân Nhị, Em Thuý, … hoạ sĩ Trần Văn Cẩn - Ngoài chất liệu sơn dầu, họa sĩ mạnh dạn sử dụng sơn mài - chất liệu xưa dùng vào làm đồ thờ cúng, trang trí mĩ nghệ - thành chất liệu hội hoạ mang phong cách Việt Nam Đi tiên phong thành công với chất liệu có hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí với tác phẩm Trong vườn, Trần Văn Cẩn với tác phẩm Mùa thu, … - Ngồi ra, có loại hình nghệ thuật Á đơng, tranh lụa biết đến Việt Nam từ kỷ trước, thật trở thành chất liệu phổ biến từ có thành cơng họa sĩ Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, mà người tiên phong họa sĩ Nguyễn Phan Chánh với tác phẩm tiếng Chơi ô ăn quan, Rửa rau cầu ao, … với phong cách thể Việt Nam - Các họa sĩ mở thời kì cho hội họa đại Việt Nam Một số hoạ sĩ có đóng góp to lớn cho mĩ thuật nước nhà, Đảng nhà nước trao giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng cao quí Văn học - Nghệ thuật năm 1996 tác giả: hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh, hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung, hoạ sĩ Nguyễn Sáng, hoạ sĩ Bùi Xuân Phái, hoạ sĩ Nguyễn Tư Nghiêm, hoạ sĩ – nhà điêu khắc Diệp Minh Châu Họa sĩ Tô Ngọc Vân (1906 - 1954) - Tô Ngọc Vân (1906-1954) họa sĩ Việt Nam tiếng Ơng cịn có bút danh Tơ Tử, Ái Mỹ Tô Ngọc Vân sinh ngày 15 tháng 12 1906 làng Xuân Cầu, huyện Văn Giang, Hưng Yên, lớn lên Hà Nội - Năm 1926, ông thi đỗ vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, thuộc hệ trường, tốt nghiệp khóa năm 1931 Sau trường, Tơ Ngọc Vân có tác phẩm xuất sắc, giải thưởng cao Pháp Ông vẽ nhiều nơi Phnom Penh, Băng Cốc, Huế Ơng hợp tác với báo Phong Hóa Ngày Nay Nhất Linh, báo Thanh Nghị Từ 1935 đến 1939 ông dạy học trường trung học Phnom Penh, sau ơng dạy Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương tới 1945 Thời gian ông vừa giảng dạy vừa sáng tác Saucách mạng Tháng Tám, Tô Ngọc Vân tham gia kháng chiến chống Pháp Năm 1950 ông phụ trách Trường Mỹ thuật Việt Bắc Tơ Ngọc Vân đánh giá người có cơng việc sử dụng chất liệu sơn dầu Việt Nam Ơng cịn xem họa sĩ lớn hội họa Việt Nam, nằm "bộ tứ" Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn (Nguyễn Gia Trí, Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn).Ngay từ năm học trường Mỹ thuật, ông sớm nghiên cứu kỹ lưỡng kỹ thuật sử dụng chất liệu sơn dầu Ông viết dòng tự từ lúc học mơ xây dựng hội họa Việt Nam có tính chất dân tộc, phản ứng lại lan tràn hội họa Pháp sang ta để giành địa vị mỹ thuật trọng yếu cho dân tộc giới Thông qua kỹ thuật, ông cố gắng 54 diễn tả vẻ đẹp duyên dáng người Việt Nam đương thời mà tiêu biểu chân dung thiếu nữ Tô Ngọc Vân số hoạ sĩ Việt Nam sớm vẽ tem từ thời Pháp thuộc (Postes Indochine) Mẫu temApsara ông thiết kế từ nguồn tư liệu chuyến vẽ, sáng tác khu đền Angkor Wat, Angkor Thom củaCampuchia Hình tượng tem nữ thần Apsara, hàng ngàn tượng vũ nữ điêu khắc vách đền đài văn hoá cổ Khmer Tem Apsara hoạ sĩ Tô Ngọc Vân mẫu tem thứ 23 Bưu điện Đông Dương kể từ Pháp phát hành tem thư Việt Nam Và tem ơng góp vào nghệ thuật tem thư Việt Nam Ông ngày 17 tháng năm 1954 Đa Khê, vùng gần sát chiến trường Điện Biên Phủ Họa sĩ Tô Ngọc Vân truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I văn học nghệ thuật (1996) Tên ông đặt cho nhiều đường Việt Nam đặt cho miệng núi lửa Sao Thủy Một số tác phẩm tiêu biểu họa sĩ Tô Ngọc Vân Trước 1945 - Thiếu nữ bên hoa sen (1951) - Thiếu nữ bên hoa huệ (1943) - Hai thiếu nữ em bé (1944) - Thiếu phụ ngồi bên tranh tam đa (1942) - Buổi trưa (1936) - Bên hoa (1942) - Thuyền sông Hương (1935) Hình 2.52 Hình 2.53 - Những tác phẩm tiêu biểu giai đoạn tranh sơn dầu Với thủ pháp diễn tả ánh sáng tài tình, bút pháp khống đạt, mạnh mẽ Những nhát bút màu trắng tranh ông ảnh hưởng sâu sắc đến hệ họa sỹ sau 55 Sau 1945 - Hồ Chủ tịch làm việc Bắc Bộ phủ (1946-sơn dầu) - Nghỉ đêm bên đường (sơn mài - 1948) - Con trâu thực (ký hoạ màu nước - 1954) - Hai chiến sĩ (màu nước - 1949) - Nghỉ chân bên đường - Ngồi ơng cịn để lại nhiều ký họa vẽ thời kỳ kháng chiến Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910 - 1994) Sinh Hải Phòng Là họa sỹ tiếng thuộc hệ đầu nghệ thuật đại Việt Nam Tích cực tham gia hoạt động xã hội, ơng cịn góp phần vào nghệ thuật cơng việc đào tạo Tốt nghiệp khoá trường Cao đẳng Mỹ thuật Ðơng Duơng (1931-1936) Kiểu mẫu thực, trữ tình Trình độ cao sơn dầu, sơn mài chất liệu lụa Nhiều tác phẩm trưng bầy Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, sưu tập cá nhân nước Giải thưởng Lớn Triển lãm Hội Mỹ thuật Công nghệ xúc tiến (SADEAI), 1935 Giải Phịng Triển lãm nhóm FARTA năm 1943 Giải Triển lãm Nghệ thuật Toàn quốc từ năm 1946 đến 1951 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam từ 1954 đến 1964 Giải Triển lãm Nghệ thuật Toàn quốc năm 1957 Tổng thư ký Hội Mỹ thuật Việt Nam, khoá đầu (1958-1983) Cộng tác viên Viện Mỹ thuật nước Cộng hoà dân chủ Ðức từ năm 1978 Chủ tịch Hội nghệ sỹ tạo hình Việt Nam, khố (1983-1989) Một số tác phẩm chính:" Em Thuý" (Sơn dầu, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam)- "Tát nước chống lụt" (Sơn mầu, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam) Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (1912 - 1977) Sinh năm 1912 làng Xuân Tảo, huyện Từ Liêm, Hà Nội Năm 1934, ông tốt nghiệp trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 1929 - 34 Ơng tìm kiếm trào lưu nghệ thuật phương Tây đầu kỉ 20, thể nghiệm khuynh hướng lập thể với mong muốn tạo sắc thái cho hội hoạ Ông ham mê sáng tác nên sớm có danh khoảng 1935-1937 với nhiều minh họa độc đáo Phong hóa,Ngày nay, Trung Bắc chủ nhật, nhiều sưu tập tranh ơng Năm 1940, ơng tìm nghệ thuật sơn mài nghệ thuật Nhật Bản Sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, ơng có mặt cách nhanh chóng ngày Hà Nội chào mừng ngày lễ độc lập - tự Ông tham gia đoàn quân Nam tiến toàn quốc tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ Việt Nam Ông mở nhiều lớp đào tạo nhằm mục đích đào tạo, bồi dưỡng họa sĩ trẻ miền Trung Ông để lại nhiều tác phẩm vơ q giá Sau hịa bình lập lại năm 1954, họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung nhận trách nhiệm lãnh đạo Viện Mỹ thuật Việt Nam xây dựng Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Những cán chủ chốt Bảo tàng nhận cách tự hào trưởng thành từ "lò Nguyễn Đỗ Cung" dựa thư tịch thực tế hoạch định hệ thống trưng bày mà bảo lưu Hệ thống trưng bày xác định cách khoa học phát triển nghệ thuật Việt Nam từ tiền sử qua triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn đến giai đoạn nghệ thuật tạo hình cận đại Cần nhớ trước Bảo tàng Mỹ thuật Viện Nghiên cứu Mỹ thuật đời (1962 – 1966), Việt Nam chưa có tổ chức nào, trung tâm nghiên cứu mỹ thuật Việt 56 Nam cách đầy đủ thấu đáo Chỉ đủ đánh giá công lao to lớn Nguyễn Đỗ Cung việc nghiên cứu, giới thiệu đào tạo nhà nghiên cứu cho việc khẳng định nghệ thuật cổ Việt Nam Ông Đại biểu Quốc hội khóa I Năm 1947, ơng Chủ tịch Liên đồn Văn hóa kháng chiến Liên khu V Ơng trải nhiệm vụ Ủy viên ban thường vụ Hội mỹ thuật Việt Nam, Ủy viên Ban chấp hành Hội liên hiệp Văn học- nghệ thuật Việt Nam Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923 - 1988) Nguyễn Sáng (1923-1988) danh họa Việt Nam, có nhiều đóng góp tiêu biểu cho hội họa đại Việt Nam Ơng sinh làng Điều Hồ, tỉnh Mỹ Tho Sau Cách mạng Tháng Tám, ông nhiệt thành tham gia cách mạng, vẽ tranh tuyên truyền cổ động, thiết kế tem giấy bạc Việt Nam Ông làm cách tân đáng kể lĩnh vực sơn dầu sơn mài Đồng thời, ông khai thác thành công phong cách nghệ thuật hội hoạ đại Châu Âu, không xa rời nghệ thuật dân gian cổ truyền Việt Nam Nghệ thuật ông kết hợp hài hồ tính đại tinh hoa dân tộc Cùng với Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tư Nghiêm, ơng đại thụ sơn mài Việt Nam Nếu Nguyễn Gia Trí đưa sơn mài đến đỉnh cao cảnh thần tiên, Nguyễn Sáng đẩy sơn mài đến đỉnh cao với tầng lớp đời thường, chiến tranh, cách mạng, xung đột sống Ông bổ sung vào sơn mài bảng màu vàng, xanh, diệp lục với cách diễn tả phong phú dường vô tận Những tác phẩm thành công Nguyễn Sáng nằm sơn mài đóng góp lớn Nguyễn Sáng cho hội hoạ chất liệu danh tiếng Các tác phẩm Nguyễn Sáng có tầm cỡ kỹ năng, mang rõ thông điệp lớn thân phận người tiềm ẩn tài lớn sáng tạo đại cho mỹ thuật Việt Nam Giai đoạn sung sức nghiệp sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Sáng vào thập niên 70 Tác phẩm tiêu biểu: Kết nạp đảng Điện Biên Phủ Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 - 1988) Hình 2.54 Bùi Xuân Phái họa sĩ thuộc hệ cuối sinh viên trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, thời với danh họa Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên - tên tuổi ảnh hưởng lớn tới phát triển mỹ thuật Việt Nam đại Ông chuyên chất liệu sơn dầu, đam mê mảng đề tài phố cổ Hà Nội Ngay từ lúc sinh thời, sáng tạo ông quần chúng mến mộ gọi dòng tranh Phố Phái Tranh phố Bùi Xuân Phái vừa cổ kính lại thực, thể rõ hồn cốt phố cổ Hà Nội thập niên 50, 60, 70 Các mảng màu tranh Phái thường có đường viền đậm nét, phố khơng trở thành mà cịn gần với 57 người, từ bề mặt đến cảnh quan có chiều sâu bên Ngắm tranh phố cổ Phái, người xem nhận thấy họa sĩ gửi gắm kỉ niệm, hoài cảm nỗi buồn man mác, tiếc nuối bâng khuân nét vẽ, điềm báo đổi thay biến mái nhà, người mang hồn phách xưa cũ Ngồi phố cổ, ơng cịn vẽ mảng đề tài khác, như: chèo, chân dung, nông thôn, khỏa thân, tĩnh vật thành công Nhiều tranh Bùi Xuân Phái giải thưởng triển lãm tồn quốc thủ Ơng vẽ vải, giấy, bảng gỗ, chí giấy báo khơng có đủ ngun liệu Ơng dùng nhiều phương tiện hội họa khác sơn dầu, màu nước, phấn màu, chì than, bút chì Các tác phẩm ơng biểu sâu xa linh hồn người Việt, tính cách nhân lịng u chuộng tự do, óc hài hước, đậm nét bi khốn khổ Ông góp phần lớn vào lĩnh vực minh họa báo chí trình bày bìa sách, trao tặng giải thưởng quốc tế (Leipzig) trình bày sách "Hề chèo" (1982) Do tham gia phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, từ năm 1957 trở đi, hoạt động ông dần bị hạn chế Để kiếm sống, ông phải vẽ tranh minh họa tranh vui cho báo, lấy bút hiệu là: PiHa, ViVu, Ly Mãi đến năm 1984 ông có triển lãm cá nhân (đầu tiên nhất), nhận đánh giá cao từ phía cơng chúng, đồng nghiệp Với 24 tranh khách hàng đặt mua ngày khai mạc, coi triển lãm thành cơng so với trước Việt Nam Đó lần đầu tiên, Đài truyền hình Trung ương dành thời lượng lớn phát sóng để giới thiệu đời tác phẩm Bùi Xuân Phái chương trình Văn học Nghệ thuật Mặc dù sống khó khăn với tình u nghệ thuật, khát khao tìm tịi thể đẹp dung dị đời thường nét vẽ cọ, Bùi Xuân Phái không ngừng vẽ, sáng tạo nghệ thuật không mua vật liệu ông phải tận dụng chất liệu vỏ bao thuốc lá, giấy báo… Ông họa sĩ gạt bỏ toan tính đời thường đời tác phẩm dung dị, đơn giản đầy tâm tư sâu lắng Năm 1996, ông truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Nhà điêu khắc Diệp Minh Châu Ơng sáng tạo hàng ngàn tranh tượng, số bảo tàng giới Tiệp Khắc, Liên Xô, Ấn Độ Đề tài Bác Hồ ơng có 200 tác phẩm Những tác phẩm tiếng ông là: Bác Hồ ba em thiếu nhi Trung -Nam -Bắc (Tranh lụa vẽ máu 1947) Bác Hồ câu cá Việt Bắc (tranh sơn dầu 100 cm x 70) Võ Thị Sáu (tượng tròn) Lòng người miền Nam (tượng tròn) Miền Nam đất Bắc (tượng tròn) Phú Lợi (tượng tròn) Hương sen (tượng tròn) Bác Hồ Việt Bắc (tượng đồng - 1990) Tượng đài Bác Hồ đá hoa cương cao 8m, 180 (1993), dựng cơng viên 23/9 thành phố Hồ Chí Minh (năm 1997) xem tượng chân dung lớn Việt Nam từ trước đến Tượng đài Trương Định (đá hoa cương - cao 8m nặng 80 tấn) Tượng Bác Hồ bên suối Lê-nin thạch cao Bác Hồ với thiếu nhi đồng đặt trước trụ sở Uỷ ban nhân dân TP Hồ Chí Minh Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh (1892 - 1984) Nguyễn Phan Chánh (21 tháng năm 1892 – 22 tháng 11 năm 1984) danh họa nghệ thuật tranh lụa 58 Ông coi người chiết trung phương pháp tạo hình phương Tây họa pháp tranh lụa phương Đơng Trong Đấu xảo thuộc địa 1931 Paris tác phẩm Nguyễn Phan Chánh gây tiếng vang lớn Ông xem họa sĩ tiêu biểu cho hội họa Đông Dương Với thành tựu nghiệp sáng tác, Nguyễn Phan Chánh mời tham gia giảng dạy Mỹ thuật số trường học, có Trường Bưởi Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội (1955) Ông góp phần đào tạo nhiều hệ họa sĩ Việt Nam sau Suốt đời làm nghệ thuật, Nguyễn Phan Chánh để lại nghiệp đồ sộ với số lượng ước khoảng 170 tác phẩm Ông người giữ kỷ lục số tác phẩm trưng bày Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Bức tranh Người bán gạo (tiếng Pháp: La marchand de riz) bán đấu giá Christie's International Hồng Kông ngày 27 tháng 5, 2013 bán với giá kỷ lục 390.000 Mỹ kim Vào thời điểm đó, giá cao thị trường mỹ thuật trả cho tranh họa sĩ người Việt Giới thiệu số Tác giả tác phẩm đương đại - Họa sĩ: Lý Trần Quỳnh Giang - Họa sĩ: Lê Huy Tiếp - Họa sĩ: Nguyễn Thành Chương - Nhà điêu khắc: Khổng Đỗ Tuyền… - Họa sỹ: Trần Lương - Chốt nội dung * Nhấn mạnh phương pháp tạo hình riêng, đóng góp họa sỹ với mỹ thuật nước nhà Nội dung tranh thể qua hình thức gì, sử dụng hình tượng nghệ thuật nào, bút pháp đặc trưng Tài liệu tham khảo: - Phạm Thị Chỉnh (2007), Lịch sử mỹ thuật Việt Nam, NXB Đại học sư phạm - Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai (1998), Lịch sử mỹ thuật mỹ học, NXB Giáo dục - Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng (1989), Mỹ thuật người Việt cổ, NXB Mỹ thuật - Nguyễn Quân (1982), Nghệ thuật tạo hình Việt Nam đại, NXB Văn hóa 59 ... 35 Chương Mỹ thuật việt nam từ 1885 đến 39 Mỹ thuật việt nam từ 1885 đến 39 3.1 Mỹ thuật thời kỳ Pháp thuộc (1885 – 1945) 39 3.1.1 Thành tựu Mỹ thuật 39 Mĩ thuật giai... mỹ thuật qua thời kỳ, nghiêm túc, cầu thị Chương 1: Mỹ thuật thời nguyên thuỷ thời đại dựng nước Giới thiệu: - Trang bị kiến thức trình hình thành phát triển Mỹ thuật Việt Nam Mỹ thuật Việt Nam. .. 1885 đến Mỹ thuật việt nam từ 1885 đến * Mục tiêu: Trình bày đổi mới, thành tự mỹ thuật thời kỳ đại; so sánh đặc điểm mỹ thuật hai giai đoạn mỹ thuật đại từ 1885 đến 1945 từ 1945 đến 3.1 Mỹ thuật

Ngày đăng: 11/02/2022, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan