Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI =================== GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM Giảng viên: Lê Trọng Đại NĂM HỌC 2013-2014 GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM (2 TIẾT) I Nhập môn lịch sử tư tưởng Việt nam I.1 Giới thiệu chương trình, nội dung học phần a) Chương trình học phần: Gồm 30 tiết chia làm tín với 24 tiết lý thuyết 12 tiết thực hành (qui đổi tương đương với 06 tiết lý thuyết) lớp phải đăng ký thêm buổi thực hành số tiết bố trí theo thời khóa thời khóa biểu theo lịch nhà trường b) Nội dung học phần trang bị cho sinh viên hiểu biết điều kiện hình thành, nội dung tư tưởng Việt nam qua thời kỳ, đặc điểm trình đời phát triển hệ tư tưởng Việt Nam từ thời dựng nước đến Học phần trang bị cho người học giới quan phương pháp luận Mácxít - Lênin nít việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng I.2 Phương pháp học tập, tài liệu tập a) Phương pháp học tập học phần: Đọc trước giáo trình, tài liệu tham khảo nhà để làm sở cho việt tiếp thu cách chủ động giảng lớp, tham gia trao đổi, thảo luận tích cực Kết hợp PP nghiên cứu lịch sử pp Lịch sử PP Lơgích: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh đối chiếu, đành giá, phê phán để nắm kiến thức học phần Chuẩn bị chu đáo tập theo hướng dẫn giảng viên tiến hành trao đổi thảo luận nhóm để thực thảo luận lớp có hiệu Mỗi sinh viên cần ý rèn luyện khả diễn đạt, phúc trình báo cáo qua Xêm na Ngoài việc nghe giảng, hoàn thành tập sinh viên cần dành đủ thời gian tối thiểu 60 để đọc thêm tài liệu tham khảo tăng cường việc trao đổi kiến thức với nội dụng học phần thời gian lên lớp b) Tài liệu học tập tham khảo: + Tài liệu học tập bắt buộc: Mỗi sinh viên phải có tối thiểu giáo trình Lớp mượn thư viện Giáo trình đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam (cá nhân tự mua hiệu sách hay phô tô) + Tài liệu tham khảo: 1) Trần Hữu Duy, Giáo trình đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam, TTTừ xa ĐHHuế, 1996 2) Cao Xuân Huy, Tư tưởng văn hóa phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, 1995 3) Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam (quyển I.II.III), NXB Chính trị quốc gia HN, 1998 4) Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tưởng Việt Nam (6 tập) NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992 5) Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tưởng Việt Nam tập 1, 2, NXB KHXH, HN, 1993 6) Nguyễn Vũ Anh Tuấn, Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại, NXB Văn hóa thơng tin, 2002 7) Viện Triết học, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH, HN, 1991 8) Lương Duy Thứ (cb), Lịch sử văn hóa phương Đông, NXB Giáo dục, 1997 9) Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trường ĐH, CĐ), NXB Chính trị Quốc gia, 2008 10) Toan Ánh, Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992 11) Võ Xuân Đàn, Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin,HN, 1996 12) Nguyễn Thừa Hỷ, Lịch sử văn hóa Việt Nam truyền thống giản yếu, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1999 13) Nhiều tác giả, Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam guơng mặt tiêu biểu, NXB Văn hóa - Thơng tin, HN, 1998 14) Đinh Xn Lâm- Nguyễn Văn Hồng, Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam NXB Văn hóa - Thơng tin, HN, 1998 c) Bài tập: Sinh viên chuẩn bị nội dung cho buổi Xêmina + Chủ đề 1: Tìm hiểu tư tưỏng Việt Nam buổi đầu dựng nước thời Bắc thuộc - Tổ 1: Nội dung tư tưởng người Việt cổ thời Văn Lang - Âu Lạc Từ lý giải nguyên nhân thất bại sách Hán hóa Việt tộc mà triều đại phong kiến phương Bắc thi hành đất nước ta thời Bắc thuộc - Tổ 2: Những nội dung tư tưởng Nho giáo văn minh Trung Hoa cổ đại truyền vào Việt Nam thời Bắc thuộc, lý giải bọn phong kến phương bắc lại khai thác nội dung tư tưởng (thơng qua sách đồng hóa Việt tộc) Ảnh hưởng, tác động Nho Giáo tư tưởng người Việt thời Bắc thuộc ? Nguyên nhân tác động ảnh hưởng ? - Tổ 3: Những nội dung tư tưởng Phật giáo văn minh Ấn Độ cổ đại truyền vào Việt Nam thời Bắc thuộc; tác động tư tưởng người Việt nguyên nhân tác động ảnh hưởng ? Vì tư tưởng Phật giáo nhân dân ta thời Bắc thuộc tiếp nhận cách dễ dàng nhanh chóng phát triển mạnh mẽ - Tổ 4: Những nội dung tư tưởng Đạo giáo văn minh Trung Hoa cổ đại truyền vào Việt Nam thời Bắc thuộc (thơng qua sách đồng hóa Việt tộc), ảnh hưởng, tác động tư tưởng người Việt nguyên nhân tác động ảnh hưởng ? Tài liệu tham khảo: 1) Trần Hữu Duy, Giáo trình đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam, ĐHHuế xb 1996 2) Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tưởng Việt Nam (6 tập) Nxb Khoa học xã hội, 1993 3) Nguyễn Vũ Anh Tuấn, Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại Nxb Văn hóa -Thơng tin, 2002 4) Lương Ninh (cb) Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại, Nxb Giáo dục, 1997 5) Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb TP HCM, 1992 + Chủ đề 2: Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vảo Việt Nam Tổ 1: Các đường truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin vào VN: Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga; Luật sư Phan Văn Trường chủ nghĩa Mác; Phan Bội Châu chủ nghĩa Mác; Tổ 2: Việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin Nguyễn Ái Quốc vào Việt Nam năm 1920 đến 1930 Tổ 3: Phân tích nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh CNXH đường lên lên CNXH VN Tổ 4: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc giải phóng dân tộc Tài liệu tham khảo: Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trường ĐH, CĐ), NXB Chính trị Quốc gia, 2008 I.3 Dẫn nhập lịch sử tưởng Việt Nam Mỗi khoa học đời nhằm góp phần giải yêu cầu xã hội lý luận hay thực tiễn đặt Bộ môn Lịch sử tư tưởng Việt Nam đời góp phần vào việc nghiên cứu xem xét trình hình thành phát triển hệ tư tưởng người Việt Nam; tìm hiểu đặc điểm, đặc trưng, qui luật chi phối hình thành hệ tư tưởng, ưu điểm hạn chế Mơn lịch sử tư tưởng Việt Nam lấy tri thức khái quát chung giới tự nhiên, xã hội, người phương pháp tư hệ người Việt làm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử tư tưởng giúp trả lời câu hỏi: Việt Nam có hay khơng hệ tư tưởng ? Trên sở nắm vững kiến thức môn người học có hiểu biết sâu sắc giá trị đặc sắc văn hóa, văn minh Việt Nam, phương pháp tư quan điểm, quan niệm giới, người Việt Nam qua hệ Đó tri thức cần thiết cho việc học tập nghiên cứu tinh hoa văn hóa tinh thần dân tộc nhân loại Học phần góp phần khai mở đường giúp người học vào khám phá chân trời tri thức vô tận bậc tiền nhân Từ hiểu biết học phần góp phần củng cố sinh viên lòng tự hào, ý thức trân trọng; góp phần vào việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa, văn minh dân tộc Trước có nhiều ý kiến cho thời cổ đại người Việt chưa đủ khả để sáng tạo hệ tư tưởng mà thời kỳ dài từ thời cổ đại đến phong kiến người Việt chịu ảnh hưởng tư tưởng người Trung Hoa người Ấn Độ Từ kỷ XVI đến kỷ XIX Việt Nam chịu ảnh hưởng tư tưởng đạo Kitô tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây Từ đầu kỷ XX đến nước ta chịu ảnh hưởng chủ nghĩa MácLê nin Gần học giả thừa nhận Việt Nam có hệ tư tưởng riêng từ thời dựng nước nhân tố làm nên sức mạnh tinh thần to lớn giúp dân tộc ta vượt qua thử thách cam go, nghiệt ngã lịch sử hàng nghìn năm dân tộc Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Anh Tuấn cơng trình nghiên cứu có tên Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại khẳng định: "…Xã hội Văn Lang thời vua Hùng có văn minh đạt đến đỉnh cao văn minh nhân loại thời cổ đại…Cùng với văn minh giá trị tư tưởng văn hiến nhân đầy mơ ước của nhân loại kể từ người tự nhận thấy giá trị vũ trụ, tình u người Chính giái trị nhân tình yêu người nguyên nhân cho tồn gần 3000 năm đất nước Văn Lang…"[6; 273] Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn khẳng định: "Việt Nam nước phát triển có hệ tư tưởng tư lý luận cao, có hệ tư tưởng riêng mình" Như kết luận nước ta có lịch sử tư tưởng từ thời đại Hùng Vương Các chuyên khảo đồ sộ nhà nghiên cứu Việt Nam đời khẳng định luận điểm nói Từ nửa sau kỷ XX đến nay, nhà nghiên cứu cho mắt hàng loạt tác phẩm lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Đăng Thục có Lịch sử tư tưởng Việt Nam gồm tập Bộ Quốc gia văn hóa Sài Gòn xuất năm 1967 Trần Văn Giàu có sách mang tên Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập NXB KHXH ấn hành từ năm1973 tái gần Nhóm nghiên Nguyễn Tài Thư chủ biên cơng bố cơng trình đồ sộ lịch sử tư tưởng Việt Nam nhà xuất KHXH ấn hành năm 1993… Ngồi mơn lịch sử tư tưởng đưa vào giảng dạy trường đại học Cao đẳng nhiều giáo trình biên soạn… Nghiên cứu hệ tư tưởng người Việt Nam thấy đặc điểm bật trước hết "người Việt Nam có trước tác triết học, tư tưởng qui mơ lớn, có người chun bàn triết học, tư tưởng số nước khác Tuy nhiên cộng đồng người Việt Nam từ xưa sống, suy nghĩ, hành động theo nguyên tắc tư tưởng quán phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đáp ứng nhu cầu lịch sử Điều chứng tỏ giới quan người Việt hình thành phát triển tương đối cao Người Việt có triết lý riêng sống theo triết lý đó" Ngay từ xưa người Việt có suy nghĩ hành động thống quan niệm bổn phận nghĩa vụ, tổ quốc, đạo lý làm người, trời, đất, thần linh, tổ tiên… vận mệnh, nguyên tắc ứng xử, đạo đức, đạo lý Đặc điểm thứ hai tư tưởng triết học có vai trò lớn lại khơng trình bày cách hệ thống, triết học đời chậm, mơn lịch sử tư tưởng quan tâm nghiên cứu, biên soạn Vì nhược điểm triết học môn học lý luận chậm khắc phục Hầu hết nhà tư tưởng Việt Nam đồng thời nhà hoạt động xã hội, hoạt động thực tiễn, có nhà triết học, tư tưởng chuyên nghiệp Tư tưởng nhà hoạt động xã hội ảnh hưởng đến xã hội chủ yếu thông qua sống, đạo đức đời hoạt động nhà tư tưởng thể tác phẩm thuộc nhiều lĩnh vực khác văn hóa tinh thần Hệ tư tưởng Việt Nam qui thành nhóm ngun tắc có tính chuẫn mực, nghiêm ngặt tượng trưng biểu tượng, hình mẫu Chuẫn mực đạo đức dư luận bảo vệ, đại đa số thành viên cộng đồng tiếp nhận trì qua nhiều hệ, trở thành truyền thống ổn định Lịch sử tư tưởng Việt nam lịch sử trình đấu tranh gay gắt để bảo vệ phát triển sắc dân tộc văn hóa tư tưởng Việt Nam; đồng thời phải tiếp thu học thuyết văn hóa lớn khác làm phong phú thêm cho văn hóa tư tưởng dân tộc; trình đấu tranh chống đồng hóa lực ngoại bang xâm lược, hộ Việt hóa nhân tố ngoại lai đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lịch sử dân tộc Đó q trình nhào nặn, dung hòa, thâu hóa yếu tố vốn xa lạ với hoàn cảnh cụ thể đất nước Qúa trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam diễn hồn cảnh khơng thuận lơi, tự nhiên mà điều kiện vừa tự nguyện vừa cưỡng Tuy hệ TTVN phát tiển chậm cuối vươn lên đứng vững Hệ tư tưởng VN mang sắc dân tộc đậm đà sâu sắc, lẫn với hệ tư tưởng dân tộc khác Nó thấm nhuần giá trị nhân cao cả, phản ánh đấu tranh nghĩa dân tộc VN 2000 năm qua Nó chứa đựng nhân tố tư tưởng mang ý giá trị phổ biến tồn nhân loại biết chắt lọc tiếp thu tinh hoa văn hóa tư tưởng phương Đông, phương Tây, thấm nhuần tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin - hệ tư tưởng tiên tiến hoàn chỉnh thời đại Tuy nhiên tư tưởng VN tồn khơng hạn chế, lạc hậu phong kiến tư chủ nghĩa yếu tố lạc hậu phi khoa học cư dân Việt Nam sống lâu đời xã hội phong kiến, nông nghiệp lạc hậu Hệ tư tưởng Vn tương đối phong phú, có tư tưởng bị mai q trình lịch sử, có nhiều giá trị tư tưởng lớn lưu truyền, kế thừa, phát triển suốt chiều dài lịch sử dân tộc tạo nên truyền thống văn hóa dân tộc ổn định người Việt Đó tư tưởng nhân ái, đồn kết, yêu nước, ý thức cộng đồng trọng đạo lý, đạo đức, tinh thần thượng võ trọng nghĩa khinh tài, yêu quê hương, kính trọng thờ phụng tổ tiên, thích sống quân bình, yêu thiên nhiên…Dĩ nhiên hệ tư tưởng Việt Nam tồn quan điểm tư tưởng đối lập đại diện cho quyền lợi, địa vị xã hội giai cấp tầng lớp khác nhau, tồn khác biệt vùng miền Song nhìn chung đấu tranh khunh hương tư tưởng để phủ định khơng thường xun, khơng có qui mơ lớn khơng triệt để, khơng hình thành trào lưu tư tưởng rõ rệt Thực tế làm cho tư tưởng VN thời gian dài phát triển chậm, có biến động lớn Các đấu tranh giai cấp, phe phái tôn giáo tầng lớp ln biết dừng lại giới hạn có khả trì khối thống dân tộc, lúc nước có ngoại xâm Xu hướng dung hòa tư tưởng thường xuyên xu hướng trừ lẫn Ở VN đấu tranh giai cấp mặt tư tưởng động lực thúc đẩy tiến tư tưởng xã hội đầu tranh tư tưởng chống ách nô dịch đồng hóa lực ngoại bang ln vị trí hàng đầu Bởi đấu tranh có quan hệ đến tồn vong dân tộc nên động lực mạnh mẽ, thường xuyên cho hình thành phát triển lịch sử tư tưởng VN Qua đấu tranh sắc dân tộc hệ tư tưởng xác lập Từ sở nêu khẳng định dân tộc VN có hệ tư tưởng mình, có giá trị q báu cần kế thừa phát huy, sản phẩm tinh thần quốc gia, người VN lịch sử Hệ tư tưởng VN có đặc điểm riêng, có ưu điểm hạn chế Tuy nhiên mơn lịch sử tư tưởng VN hình thành vài chục năm trở lại nên nhiều vấn đề lịch sử tư tưởng VN chưa nghiên cứu giải đầy đủ II Điều kiện hình thành tư tưởng Việt Nam Có nhiều yếu tố tác động chi phối đến hình thành phát triển hệ tư tưởng người Việt Nam Dưới điều kiện chủ yếu: II.1 Điều kiện lịch sử Lịch sử dân tộc ta phản ánh đặc điểm bật sau tác động đến hình thành hệ tư tưởng VN: 1) Khối thống dân tộc đời sớm ngày củng cố Việt Nam coi nôi nhân loại, nơi người xuất sớm (gần nửa triệu năm cách ngày nay) người mãnh đất có trình phát triển liên tục từ sơ kỳ đồ đá cũ đến đá mới, đồ đồng sơ kỳ đồ sắt Trong trình tồn phát triển chế độ công xã nguyên thủy yêu cầu đấu tranh sinh tồn nhằm thích nghi chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, đấu tranh tự vệ buộc cộng đồng cư dân địa bàn lãnh thổ rộng lớn phải đoàn kết, hỗ trợ tương thân tương ái, nhờ mà tư người nhanh chóng phát triển Chính gắn bó mang tính lịch sử nói làm cho tư tưởng khối thống dân tộc người Việt cổ sớm đời Tư tưởng hình thành từ thời lập nước Văn Lang, tiếp tục củng cố phát triển thời Âu Lạc Quan niệm "nước VN một, đân tộc VN nhanh chóng trở thành chân lý thiêng liêng tâm khãm người dân Lạc Việt Âu Việt Khối thống hình thành củng cố nhu cầu khai phá đất đai, chống thiên tai lũ lụt chống giặc ngoại xâm Khối thống trải qua q trình lịch sử gần 3000 năm, có lúc thăng lúc trầm song đầy sức sống Chính tư tưởng ý thức khối thống dân tộc, tổ tiên giòng dõi riêng, lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng người phương Nam hình thành định hình vững tâm trí người Việt lý để giải thích việc dân tộc ta vượt qua thử thách nghiệt ngã mà khơng bị phong kiến Trung Hoa đồng hóa chục dân tộc Việt khác khoói Bách Việt sống phía nam sơng Trường Giang Nhìn q trình lịch sử dân tộc có vài lần đất nước bị chia cắt tư tưởng cát song tư tưởng thống đất nước giữ vị trí áp đảo Ngày đân tộc VN khối thống vững bền trọn vẹn lãnh thổ, kinh tế, văn hóa, ngơn ngữ chế độ trị Khối thống nhất, đồn kết dân tộc có vai rò lịch sử to lớn, góp phần tạo nên sức manh vô địch dân tộc ta đấu tranh chống ngoại bang 2) Lịch sử dân tộc ta lịch sử dân tộc liên tục phải chiến đấu chiến thắng Ngay từ lập quốc nay, lịch sử hàng nghìn năm dân tộc lịch sử dựng nước gắn với giữ nước; nhân dân ta liên tục phải đương đầu với vô số kẻ thù xâm lược Từ giắc Thục, giặc Man, giặc Hồ Tôn, giặc Ân, giặc Tần, đến Nam Việt thời Văn Lang Âu Lạc Từ giặc Hán, Ngô, Tấn, Lương, Trần, Tùy, Đường, Nam Hán, Tống, Nguyên, Minh, Thanh phía Bắc, Chiêm Thành, chân Lạp, Xiêm phía Tây, Nam; đến Pháp, Nhật, Mĩ,…thời cận - đại nhũng lực xâm lược bạo, sừng sõ Dù có lúc số kháng chiến tạm thời thất bại song nhân dân ta không chịu khuất phục quân xâm lược mà liên tục vùng lên đánh đuổi ngoại bang với tinh thần bất khuất "Khơng có q độc lập tự do" chân lý Hồ Chí Minh rút từ lịch sử dân tộc Mặc dù chiến chống xâm lược nhân dân ta phần lớn chiến không cân sức (ưu thuộc phía kẻ thù ) song nhân dân ta đánh mạnh đánh thắng to Tuy nhiên chiến tranh liên tục khiến đất nước bị tàn phá nặng nề, nhân dân có thời gian hòa bình để xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa điều làm cho VN phát triển chậm có nguy tụt hậu xa kinh tế, văn hóa so với nước tiên tiến giới II.2 Điều kiện địa lý tự nhiên Vị trí địa lý điều kiện quan trọng cho đời phát triển hệ tư tưởng VN Việt Nam nằm góc bán đảo Đơng Nam Á vào "diện hải bối sơn" mặt nhìn biển Đơng Thái Bình Dương với đường bờ biển dài 3200 km, lưng tựa vào dải Trường Sơn VN án ngữ tuyến đường giao thưong quan trọng biển đường từ Đông sang Tây từ châu Mỹ qua vùng biển châu Đại Dương châu Á - Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương Trung Đông, Địa Trung Hải Đại Tây Dương Từ thời cận đại đến nay, đường buôn bán vận chuyển hàng hóa, dầu mỏ quan trọng giới VN án ngữ đường hàng hải Nam - Bắc từ Thái Bình Dương lên biển Đơng Trung Hoa, Nhật Bản lục địa Á- Âu Tuy nhiên VN lại đầu mút tận của tuyến giao thương quốc tế đường từ Bắc xuống từ Tây qua, thường bị rào chắn ranh giới tự nhiên "Đặc điểm tạo cho VN khả kép vị văn hóa - xã hội Khả mở tận dụng yếu tố biển; ngược lại không sử dụng biển mà xét mặt giao lưu lục địa lại khả đóng" [14 ] Trên thực tế, văn hóa (trong có tư tưởng) Việt Nam dao động trên biên độ đóng - mở Do đặc điểm địa lý thể chế trị quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mà thời cổ trung đại nhìn chung xã hội Việt Nam nặng mặt phong bế, yếu tố khai phóng tiếp xúc với bên ngồi qua đường biển bị hạn chế nhiều Có người cho xã hội VN truyền thống chưa có yếu tố văn hóa biển, mà dừng văn hóa cận duyên Về địa hình VN chứa đựng tiếp nối vùng tạo nên văn hóa mang đặc trưng vùng: miền núi, đồng - biển Xuôi theo triền sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam Các véc tơ văn hóa phát triển theo phương tạo nên xu vươn biển tiến xuống phía Nam Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa nắng mưa nhiều động thực vật phát triển phong phú; tồn thảm thực vật lớn thời tiền sử tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp đời sớm làm nên đặc trưng văn minh lúa nước, văn hóa thảo mộc Việt Nam lại có hệ thống sơng ngòi đầm phá, ao hồ dày đặc tạo nên nét đặc trưng văn minh sông nước kênh rạch Dấu ấn văn minh in đậm lên mặt đời sống vật chất, xã hội tinh thần tư tưởng, tạo nên tính dụi, mềm.linh hoạt ứng xử Về sản xuất nhu cầu nông nghiệp lúa nước mà yếu tố thủy lợi ruộng đất công hữu nhiều kỷ chúng điều kiện cho phát triển nương tựa lẫn mà tương phản tính chuyên chế tập quyền tính cộng đồng Trong xã hội ý thức quốc gia, dân tộc sớm hình thành củng cố, quyền lợi cộng đồng đề cao, ý thức cá nhân phát triển muộn có phần mờ nhạt Mặt khác VN có ví trí núi liền núi sơng liền sơng, phía Nam Trung Hoa, Bắc Chăm pa, phía Tây biển Đơng phía Đơng dãy Trường Sơn Trung Quốc đế quốc phong kiến khổng lồ (đất rộng người đơng, sớm thống có văn minh lâu đời, phát triển có hệ tư tưởng phong phú) Đặc biệt với tư tưởng Đại Hán, họ ln có ý thức bành trướng xuống phía nam Do VN Trung Hoa có mối quan hệ tồn diện, phức tạp từ lâu đời Mối quan hệ bang giao có tầm quan trọng lớn Việt Nam đến lấn át, che lấp mối quan hệ bang giao ta với nước khác, ảnh hưởng đến tồn vong phát triển dân tộc Trong suột thời phong kiến triều đại Trung Hoa có mưu đồ xâm lược VN chiếm nước ta họ tìm cách đồng hóa nhân dân ta tư tưởng, văn hóa họ Việc VN chịu ảnh hưởng tư tưởng họ ngược lại tư tưởng người Việt có ảnh hưởng đến tư tưởng họ tất yếu Trung Hoa ln có nhu cầu bành trướng xuống phiá nam nên VN phải tìm cách chống lại xâm lược Việc VN có láng giềng nước lớn Trung Hoa số bất biến điều kiện địa lý Những yếu tố tự nhiên nói thường gần bất biến có tác động cấu trúc mã hóa xã hội Việt Nam từ thời kỳ tiếp tục có tác động lâu dài đến tư tưởng người Việt trình lịch sử II.3 Điều kiện kinh tế Do làm nông nghiệp lúa nước nên người Việt Nam chủ yếu cư trú lưu vực sông sông Hồng, sơng Thái Bình sơng Mã, sơng Lam, sơng Đồng Nai, sơng Cửu Long…vì ln phải đối mặt với lũ lụt, úng, hạn hán cơng tác thủy lợi, đắp sửa đê điều công việc thường xuyên, chi phối tư tưởng đời sống tinh thần người Việt Điều kiện kinh tế buộc người phải cần cù, kiên nhẫn có tập quán liên hệ nương tựa chặt chẽ vào để chinh phục tự nhiên canh tác Mặt khác sống chủ yếu kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước lâu đời nên tâm lý tư tưởng người Việt thường có biểu bảo thủ, ưa sống quân bình, ổn định, thay đổi tinh thần dân chủ, tư tưởng cộng đồng trở nên phổ biến II.4 Điều kiện xã hội + Dấu vết công xã nơng thơn: Cơng xã nơng thơn hình thức xã hội thời nguyên thủy song tồn phổ biến qua thời cổ đại đến trung đại chí thời cận đại phương Đơng biểu cụ thể VN (tồn đến năm 1945) Ở nhiều nơi CXNT vết tích với qui định, tục lệ quyền lực mạnh mẽ Cơng xã nơng thơn tồn nằm bên chế độ phong kiến tập quyền nhà nước thừa nhận đơn vị tự trị nhỏ (phép vua thua lệ làng) Các triều đại phong kiiến thừa nhận dựa vào cx để cai trị thu thuế, tuyển mộ binh lính… Sức mạnh pháp chế Nhà nước phong kiến khơng có tác dụng đồng lên địa phương sức kháng cự chống đối lại tập tục làng xã Thời nhà hậu Lê sách qn điền quan liêu hóa máy làng xã, Nhà nước có xu hướng biến làng xã thành đơn vị hành - kinh tế sở để cai trị bóc lột Tuy nhiên nhà nước chấp nhận tự trị định công xã nơng thơn Lệ làng đóng vai trò yếu tố tự điều khiển, điều chỉnh tất thành viên làng mà triêù đình khơng thể chi phối hết được; đơi lệ làng có mâu thuẫn với phép nước Nền văn hóa dân gian với phong tục, tín ngưỡng, hội hè, ca dao…được trì phát triển mức độ tự trị tương đối Triều đại, vua chúa, quan lại thay đổi, thường làng giữ nguyên; làng xã trở thành cộng đồng bền vững người Việt + Gia đình - tế bào xã hội, Gia đình ngày xưa đơn vị xã hội nhỏ nhất, loại cộng đồng bền vững xã hội Việt Nam thời phong kiến.Gia đình Việt Nam xây dựng dựa mối quan hệ chặt chẽ biến đổi, xã hội công nhận, tồn lâu đời, hệ sau chấp nhận công lý hiển nhiên, đến kỷ XX có biến đổi nhiều Gia đình Việt Nam từ thời dựng nước đến nhìn chung tổ chức theo chế độ gia trưởng Người cha chủ giai đình khơng khắt khe lắm, giải việc gia đình thường theo quan niệm "thuận vợ thuận chồng, tát bể Đông cạn" Các thành viên gia đình sống chung với mái nhà, ngăn cách, tài sản chung Người cha gia trưởng khơng phải tồn quyền chi phối việc nhà, thường bàn bạc thuận tình thực Trong gia đình có phân cơng lao động theo giới tính, theo khả người Qui mơ gia đình người Việt thường lớn gồm hệ, chí hệ chung sống gồm: cụ ông, cụ bà; ông, bà; cha, mẹ; cái; ngồi có số người thân khác rễ, dâu…Nhà nước phong kiến khuyến khích chung sống nhiều hệ gia đình (tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường- điểm khác với gia đình phương Tây) Nhân dân ta thường chúc tụng đông nhiều cháu, sợ muộn Tư tưởng trọng nam khinh khinh nữ tồn xã hội ngày Bên cạnh gia đình, người Việt phải sống gia tộc (một dạng gia đình lớn dòng họ) Con cháu trưởng thành gắn với gia đình, gia tộc, quê hương Qui tắc ứng xử giai đình thường nhường nhịn, bảo vệ lẫn nhau, tơn kính người già, người gia trưởng Pháp luật tục lệ thời phong kiến thừa nhận bảo vệ quyền thừa kế người gia đình, ưu tiên trai, dòng đích + Chế độ quân chủ tồn gia dẳng; tính thời phong kiến chế dộ phong kiến nước ta tồn 1000 năm Ngay từ kỷ XI, vương triều Lý -Trần thấy phù hợp tư tưởng Nho giáo với việc củng cố quyền thống trị dòng họ nên có chủ trương tiếp thu phổ biến rộng rãi Nho giáo làm công cụ trị nước nhà Lý cho dựng Văn miếu, đúc thượng Khổng tử học trò ơng để thờ, tổ chức thi cử với nội dung chủ yếu lấy từ Nho giáo Từ thời nhà Lê sơ (TK XV) đến kỷ XIX, triều đại phong kiến lấy Nho giáo làm hệ tưởng thống trị xã hội Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm Nho giáo chứa đựng khơng hạn chế nghi lễ phiền phức, tơn sùng quyền uy vua chúa đề cao tư tưởng trung quân (ngu trung), trì bất bình đẳng giai cấp, tầng lớp xã hội, trọng nam khinh nữ, coi thường KHKT, coi thường tầng lớp thương nhân, thi hành sách "Bế quan tỏa cảng", hạn chế tự do, tài sáng tạo quần chúng nhân dân lao động Thực tế để lại lịch sử dân tộc Việt Nam nhiều hạn chế, ảnh hưởng sâu sắc nhiều nhà tư tưởng Việt Nam + Những thời kỳ nước kéo dài, thời Bắc thuộc kéo dài 1000 năm, làm cho tư tưởng, văn hóa dân tộc phát triển khơng bình thường Chấp nhận phát triển đối kháng, đấu tranh chống đồng hóa Đồng thời dân tộc ta biết tìm kiếm tiếp thu văn hóa ngoại nhập Trên lĩnh vực tư tưởng đấu tranh mang đặc điểm riêng nó, khơng có liệt lại kiên trì nhẫn nại, vừa chống đối vừa tiếp thu, vừa gạt bỏ vừa dung hòa Qúa trình đấu tranh tư tưởng diễn liên tục suốt 2000 năm qua Xã hội VN chưa trải qua nhũng cách mạng triệt để kinh tế- xã hội; khoa học kỹ thuật chậm phát triển Trong lịch sử VN, nhiều cải cách xã hội thất bại ví dụ cải cách Hồ Qúi Ly, Quang Trung, Nguyễn Trường Tộ….đều bị phản đối Tư tưởng bảo thủ mạnh tư tưởng cách tân Trí thức phong kiến đào tạo với lý tưởng tu, tề, trị, bình, khơng làm quan khơng muốn trở làm thầy thuốc, thấy giáo, thầy bói…hay sống ẩn dật Trước đây, VN khơng có đội ngũ nhà khoa học, lực lượng nghiên cứu kỹ thuật Nhà nước phong kiến trọng đức mà không trọng phát triển tài sáng tạo khoa học, chí ngờ vực, coi thường văn minh phương Tây văn minh vật chất tầm thường Điều này, hạn chế nhiều mặt lịch sử tư tưởng Việt Nam + Chủ nghĩa tư đời chậm, yếu ớt Tư tưởng trọng nông ức thương ngự trị nửa đầu kỷ XX, kinh tế Việt Nam đầu kỷ XX, nông nghiệp tự cấp, tự túc Sau Pháp xâm lược hộ kinh tế hàng hóa có phát triển bị tư sản mại chèn ép nên kinh tế TBCN dân tộc phát triển chậm chạp, yếu ớt, Giai cấp tư sản dân tộc không đủ sức đề xướng hệ tư tưởng Việt Nam Điều kiện làm cho lĩnh vực tư tưởng Việt Nam có phức tạp định: Nội dung không trước Giữa kỳ ý thức tư tưởng có khác biệt định Xuất mâu thuẫn thị dân với nơng dân, trí thức cũ, Do CNTB VN đời chậm nên chủ nghiã cá nhân không phát triển cách cực đoan, tư tưởng dân chủ phát triển + Ngồi mặt tâm lý có tác động ảnh hưởng tới hình thành hệ tư tưởng người Việt.Tâm lý xã hội Việt Nam có nét bật sau đây: (các giái trị truyền thống người Việt Nam tổng kết lại gồm) nhân hậu, đoàn kết, thủy chung, ý thức cộng đồng gắn bó, ý thức bổn phận, nghĩa vụ; truyền thống yêu nước sẵn sàng hy sinh tổ quốc, tinh thần dân chủ kiểu cơng xã nơng thơn, cần cù chịu khó, trọng nhân luân đạo lý, thích sống quân bình hòa hợp với thiên nhiên, độ lượng lạc quan (dễ tiếp thu, cởi mở giao tiếp) Bên cạnh tâm lý 10 "Chủ trương khai dân trí", "chấn dân khí" Nhưng vào vận động khác biệt biểu lộ tư tưởng nhân vật lãnh đạo, tổ chức yêu nước phát triển theo đường khác Quan hệ cầu viện tự lực, bạo động cải lương, chủ trương quân chủ đường cộng hồ Đó vấn đề trị quan trọng làm cho kiến khác số sỹ phu yêu nước lúc giờ, biểu hện đấu tranh tư tưởng chưa gay gắt Đó vấn đề tư tưởng thiết yếu Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX, thể tập trung hai cụ Phan Đường lối khai dân trí, chấn dân khí, chống thực dân Pháp nhằm giành độc lập tự chủ, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến hay chế độ dân chủ cộng hoà nhằm đưa đất nước phát triển theo phương Tây, thực chất theo tư tưởng dân chủ tư sản Trong tư tưởng phương Tây khơng mẽ khơng nói lỗi thời Tuy nhiên tư tưởng Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng có vai trò tiến có ý nghĩa cách mạng, nhiệm vụ lịch sử Đơng Dương Việt Nam lúc phải làm cách mạng dân chủ tư sản Tuy nhiên trước chiến tranh giới xã hội Việt Nam tư sản chưa phát triển thành giai cấp nên chưa thể đứng để gánh vác sứ mệnh lịch sử dân tộc lúc Chính lẽ mà người đứng tiếp thu truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây Việt Nam lúc bầy tầng lớp sỹ phu phong kiến * Phan Bội Châu - Nhà tư tưởng tiêu biểu đầu kỷ XX + Quan niệm giới: Trời, đạo trời, quỷ thần - Phan Bội Châu thể tiến bác thuyết Thiên Chúa giáo Do Thái giáo cho thượng đế sáng tạo giới, sinh mn lồi Phan Bội Châu cho rằng: "Dùng thuyết vơ hình mà làm thành vật hữu hình, điều khơng thể lấy lý mà suy được, tin được" Vấn đề sống chết cụ Phan theo quan điểm Tống Nho cho khí tụ sống, khí tan chết Phan Bội Châu không trực diện đả phá quan niệm trời miệnh trời đặt qua bên gần Khổng Tử, Cụ cho sức mạnh trung tâm làm xoay chuyển lịch sử trời mà người Đây điểm tiến tư tưởng Phan Bội Châu - Trong trình vận động cứu nước Phan Bội Châu đụng phải trở ngại lớn mê tín tơn giáo Cụ thấy sách Pháp dùng tơn giáo để mê nhân dân để củng cố chế độ thực dân.Cụ viết "Chính phủ Pháp cho dùng vũ lực chưa phải sách hay, nên mượn đường tôn giáo, thờ di tượng Gia tô đốc thành giá chữ thập làm trò để ngấm ngầm tiêu diệt nòi giống ta" Phan phê phán thân tôn giáo phê phán nơng cạn cho rằng: "Lớn thay đạo Khổng đạo Phật, đạo Gia tơ theo kịp" Ơng bênh vực quyền tự tín ngưỡng người Trong tác phẩm Phan Bội Châu dành quan tâm đến vấn đề tự tín ngưỡng xem u cầu đoàn kết dân tộc chống thực dân chống sách chia để trị Pháp Cụ viết: Ta trông mong nhà tôn giáo không nên bàn tôn giáo phải tôn giáo trái,…mà nên bàn nước ta hay mất, lòng yêu nước yêu nòi, liều chết chống giặc, lòng nghĩa - Phan Bội Châu coi người có vai trò định tới lịch sử theo ơng việc cứu nước muốn đưa tới thành công phải dựa vào người điều thể đường lối Duy Tân hội Quang Phục hội Theo cụ Phan ngưòi hai 38 khí âm dương tinh hoa trời đất giao hồ mà sinh Vậy nguồn gốc người khơng phải trời, thần biểu tiến tư tưởng cụ Phan vượt xa phần lớn nho sỹ hệ + Tư tưởng trị: Phan bơi Châu nhà Nho khơng đứng lập trường Nho giáo trị theo Cụ "là nước phải có nhân dân, đất đai, quyền thiếu yếu tố chưa đủ tư cách để thành nước (Nho giáo đồng nước với vua) Cụ Phan cho quyền nước ta nằm tay Pháp, đất đai nước ta Pháp chiếm, nhân dân ta bị Pháp cai trị nước ta mất, nhiệm vụ đặt lúc phải lấy lại nước Cụ viết điều quan trọng chủ quyền, điều quan trọng chủ quyền độc lập, chủ quyền hoàn toàn, đối nội lẫn đối ngoại Phan Bội Châu trọng bạo động cách mạng Mục đích Duy tân hội "đánh giặc phục thù mà thủ đoạn bạo động" Mục đích Quang phục hội Phan Bội Châu vạch là:Tìm đường sống muôn vàn chết, nghĩ đến bạo động mà thôi" Bạo động mà cụ Phan "chủ trương chủ yếu bạo động số đông, trước hết binh lính bạo động cá nhân nữa"[1; 58] Một ưu điểm tư tưởng bạo động cách mạng cụ Phan lúc đề cao hành động cách mạng không trừ hoạt động công khai, hợp pháp nhằm mở mang dân trí, chấn dân khí mà lại khuyến khích hoạt động cơng khai hợp pháp gắn bó Đông kinh nghĩa thục với Duy tân hội.Nét đặc sắc nhất tư tưởng trị Phan Bội Châu quan niệm tổ chức đảng yêu nước" nước làm viện cho lực lượng nước làm chỗ nương tựa lẫn Như tư tưởng Phan Bội Châu có thiên Bạo động ông không từ chối cải cách, từ bạo động đến cải cách; cải cách bào động thống với Trong trình lãnh đạo phong trào yêu nước Tư tưởng Phan Bội Châu có biến chuyển lên Ban đầu ông chủ trương quân chủ lập Hiến nên Duy tân Hội đưa Cường Để (dòng dõi nhàNguyễn làm Hội chủ) với mục tiêu sau khii đánh đuổi thực dân Pháp xây dựng thể quân chủ lập hiến kiểu Nhật Bản Năm 1911 cáchmạng Tân Hợi Trung Quốc thành công Đầu năm 1912 Phan Bội Châu cải tổ Duy tân hội thành Việt Nam Quang phục hội đồng thời thay dổi mục tiêu sang Thành lập cơng hòa dân quốc kiểu Trung Hoa dân quốc Tôn Trung Sơn Cách mạng tháng Mười Nga thành công cơng bảo vệ quyền Xơ viết non trẻ nước Nga chống thù giặc thắng lợi (1917-1920) việc Đảng công sản Trung quốc thành lâp, sựgiải thích lại chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung với chủ trương Liên Nga, liên Công, phù trợ công nông" tác đọng đến tư tưởng cứu nước người Việt nam yêu nước có Phan Bội Châu Tình hình buộc Phan Bội Châu phải tìm hiểu Cách mạng tháng Mười, nước Nga, Lê nin có thay đổi quan trọng nhận thức trị - Trước hết nhận thức thời ông viết: "Gần cm tháng 11 Nga, chủ nghia lao nơng thành cơng, người sáng tạo giới loài người Đây rõ ràng cm triệt đỂ vcà chân Người ta muốn làm cm triệt đẻ phải lấy làm đạo, điều khơng phải ngần ngại nữa" " Người ta khơng nói cm thơi nói cm phải bắt tay làm cm xã hội" Từ nhận thức Phan Bọi Châu tìm gặp đại sứ Nga Bắc Kinh để gửi niên Việt Nam Nga du học Năm 1924 Nguyễn Ái Quốc đến Trung Quốc có gặp gỡ trao đổi góp ý với Phan Bội Châu 39 Nhờ Phan Bội Châu vạch kế hoạch đẻ cải tổ lại tổ chức cm cơng việc chưa triển khai năm 1925 Phan Bội Châu bị bắt + Quan điểm sử học Phan Bội Châu So với sỹ phu tiến yêu nước đầu kỷ XX Phan Bội Châu người viết nhiều đề tài lịch sử Tác phẩm Phan Bội Châu lịch sử Việt Nam phong phú như: Kỷ niệm lục, Sùng bái giai nhân, Hoàng Phan Thái, Trần Đông Phong truyện, Việt Nam vong quốc sử, Trùng Quang tâm sử, Việt vong thảm trạng…Cụ Phan làm sử cốt để vận dụng kiến thức kinh nghiệm đời trước vào trị yêu nước tại; dùng sử học làm vũ khí đấu tranh sắc bén chống thực dân Pháp Phan Bội Châu có cách viết sử khơng theo kiểu lịch sử phong kiến ghi chép biên niên triều đại mà Ơng khơng coi lịch sử lịch sử cùa vua chúa, tuớng lĩnh, triều đại mà lịch sử theo ông lịch sử trước hết lịch sử công xây dựng đất nước, mở mạng bờ cõi, bảo vệ chủ quyền từ thời sang thời khác để làm nên nước Việt Nam ngày * Phan Châu Trinh - Nhà tư tưởng cải cách Phan Châu Trinh nhà tư tưởng hoạt động thời với Phan Bội Châu nhiên cụ có khác phương pháp Nếu Phan Bội Châu muốn dựa vào lượng lượng bên ngồi để đánh duổi thực dân Pháp Phan Châu Trinh lại chủ trương dựa vào Pháp để cải cách xã hội làm cho đất nước cường thịnh Chủ trương cứu nước hai người có nhiều điểm trái ngược Trong thư giữ Tồn quyền Bơ (1907) Phan Chu Trinh nêu rõ kiến mình: "Nếu Chính phủ Bảo hộ thực có thay đổi sách, kén chọn kẻ tài trao cho quyền bính, lấy lễ mà đãi, tỏ lòng thành, họ bàn mưu lập kế để hưng lợi trừ hại, mở đường sinh dưỡng cho dân nghèo, trao quyền nghị luận cho thân sỹ, rộng quyền báo chí để thấu dân tình, phân minh thưởng phạt để trừ hại tệ, sửa đổi pháp luật, bãi bỏ khoa cử, chấn hưng học hiệu, đặt dựng thư cục, đào tạo sư phạm, học công thương, khoa kỹ nghệ, phép thuế định, khơng có khơng cải lương người dân yên làm ăn, kẻ sỹ vui phục vụ Khi sợ nước Pháp bỏ An Nam mà xem nước Pháp kẻ thù địch Cụ Phan Tây Hồ đặt lòng tin vào độ lượng Pháp hy vọng Pháp giúp "cải tử hoàn sinh" cho cho nước Nam Cái sách trường cữu xem Tây Nam một" Quan điểm thể mơ hồ định cụ Phan Châu Trinh chất đế quốc thực dân Phan Châu Trinh phản đối kịch liệt chủ trương dùng phương pháp bạo động cách mạng cầu viện nước ngồi để khơi phục độc lập Trong tác phẩm "Thất điều thư" Phan Châu Trinh cơng kích mãnh liệt qn chủ mục ruỗng, lên án Khải Định "ngày nay, Bệ hạ sinh nước Nho giáo làm ông vua kỷ XX, quyền bảo hộ nước Pháp mà tự tơn thần thánh, ngồi đầu cổ nhân dân mà khơng biết ngượng ngùng rõ ràng bội nghịch với giáo ông Khổng, ông Mạnh, trái với văn minh giới khơng nước Nam khơng dung mà nước Pháp đem lòng giận" Điểm bật tong tư tưởng Phan Chu Trinh ông công khai truyền bá tư tưởng dân chủ mà cốt lõi tư tưỏng dân quyền - Phản đối quân chủ, phê phán Pháp: Cụ Phan cho phong kiến sâu mọt dân, đục khoét nước; thủ phạm làm cho nước Nam lụn bại độc lập Do ơng chủ trương trước hết phải tiêu diệt nọc độc phong kiến Theo ông không đập tan qn chủ dầu có khơi phục nước hạnh phúc cho dân" Cụ lên án Chính phủ bảo hộ: thứ Chính phủ dung túng bọn quan lại pk Thứ 40 hai phủ bảo hộ coi rẻ sĩ dân Thứ ba, Chính phủ bảo hộ thả mặc cho quan lại hà hiếp dân Thứ tư, Chính phủ khơng lo mở mang cho dân cách ăn, lo thu cho nhiều thuế, tăng cho cao sưu dịch Chính sách Chính phủ làm cho dân đến đường Điều làm cho dân vùng dậy - Đề cao vai trò dân: Theo ơng việc cứu nước tùy thuộc vào người dân, tùy thuộc vào giác ngộ dân, muốn có điều phải "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" Chấn dân khí thức tỉnh lòng u nước nhuệ khí đấu tranh đồng bào .Khai dân trí mở mang hiểu biết cho dân, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước cách tổ chức trường học theo kiểu mới, trọng kiến thức khoa học kỹ thuật, bỏ lối học khoa cử, bỏ hũ tục, chống mê tín dị đoan xây dựng học vấn văn hóa tiến bộ, xây dựng người tồn diện thích ứng với văn minh Hậu dân sinh làm cho đời sống nhân dân ngày no đủ theo hướng tự lực tự cường - Xây dựng xã hội có luật pháp quyền thuộc nhân dân Trong thư gửi Hội nhân quyền Pháp tập ký "Trung kỳ dân biểu thủy mạt ký" gửi Bộ trưởng Bộ thuộc đia tồn quyền Đơng Dương năm 1912, Phan Chu Trinh nêu vấn đề: 1/ Thực trạng khơng có luật pháp, thiếu dân chủ Đơng Dương 2/ Nỗi oan khuất người bị bắt 3/ Tố cáo quyền Đơng Dương khơng thi hành chút quyền dân chủ náo cho nhân dân, tàn sát dân lành, khủng bố nhân sĩ, phá hủy trường học, hội buôn, ngăn cản tiến người xứ, trái với hiệu khai hóa văn minh 4/ Chỉ thực trạngcách dùng người để tiêu cực máy nhà nước Trong thư gửi vua Khải Định năm 1922 ông cho nhà vua thấy xu lịch sử lỗi thời chế độ quân chủ khuyên vua nên đem quyền trả lại cho dân Trong diễn thuyết Sài gòn sau từ Pháp trở ( 1925) quan niệmvề dân chủ ơng đạt tới hồn chỉnh: Ơng đòi nhà cầm quyền áp dụng chế độ tam quyền phân lập cho Việt Nam Như tư tưởng dân chủ cụ Phan Chu Trinh tổng thể giá trị bật dân quyền dân quyền bảo đảm luật pháp + Đông kinh nghĩa thục trung tâm truyền bá tư tưởng canh tân Việt Nam đầu kỷ XX Từ 1907 đến 1908 Bắc kỳ Trung kỳ xuất phong trào chấn hưng dân khí mở mang dân trí trí thức nho sỹ tiến tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản Họ mở trường tổ chức để dạy học tuyên truyền tư tưởng dân chủ tư sản tiến Các cụ Lương Văn Can, Nguyễn Quyề mở trường học Hà Nội Ngồi trường chủ địa phương có sở Ở Hồi Đức có phân hiệu thơn Canh Nguyễn Xn Vũ, Nguyễn Đình Tun tổ chức; phân hiệu Tây Mỗ Nguyễn Hữu Tốn, Đỗ Đam thành lập Đơng kinh nghĩa thục hình thành nhiều nơi khác Bắc Ninh, Hưng Yên, Phú yên, phú Thọ Yên Bái; Nghệ - Tĩnh có sở trường Phong Phú Thạch Hà trường Võ Liệt Thanh Chương Chương trình học Đơng kinh Nghĩa Thục dựa theo lối tân học dạy môn: Thể thao, địa lý, tốn, lịch sử, văn chương, giáo dục cơng dân Ngồi việc trọng giáo dục quốc dân có trình độ phổ thơng sở, ý đào tạo cán chuyên môn cho ngành nghề nội dung chống cựu học chống hũ Nho, chống giáo dục chữ Hán (lối học khoa cử phong kiến); Hoc chữ quốc ngữ, dịch thuật tài liệu chữ quốc ngữ đểdạy, giảng dạy học tập theo phương pháp cho 41 phép người học tự bàn bạc, đưa toán học vào gắn nội dung giáo dục với thực tế Khi thi cử khuyến khích tinh thần tự tư tưởng, tự thảo luận học sinh, đề cao nhân bản, phát huy óc sáng tạo, đề cao tinh thần dân tộc lòng yêu nước, lên án phong tục lạc hậu, tuyên truyền chấn hưng công nghệ khuyếch trương nông nghiệp Đây phong trào yêu nước lấy trường học hợp pháp làm trung tâm để chấn hưng văn hóa giáo dục tinh thần dân tộc Do ảnh hưởng to lớn đối xã hội mà thực dân Pháp lo sợ nên hoạt động năm trường bị Pháp đóng cửa, thầy giáo bị bắt giam bị kết án Tuy Phong trào diễn thời gian ngắn song có ảnh hưởng to lớn làm cho chữ quốc ngữ dần phổ biến, tư tưởng tiến văn minh đẩy lùi bước phong tục lạc hậu nhân dân 1.2 Lịch sử tư tưởng Việt Nam từ 1919 đền năm 1945 1.2.1 Lịch sử tư tưởng Việt Nam năm 1919 đến 1929 a) Hồn cảnh lịch sử Về trị, thời gian thực dân Pháp tiếp tục thi hành sách cai trị độc đốn, mang tính khủng bố ngặt nghèo dã man tàn bạo Thực dân Pháp nắm quyền hành trị, biến giai câp phong kiến từ trung ương đến địa phương thành công cụ tay sai kìm kẹp bóc lột nhân dân ta Chúng xây dựng nhà tù nhiều truờng học, thủ tiêu quyền tự Thâm độc hơn, Pháp thi hành sách chia để trị, chia Đơng Dương thành xứ, để chia rẽ khối đoàn kết thủ tiêu ý thức quốc gia, dân tộc thống nhân dân ta Để dễ bề kiểm soát nhân dân ta, quyền thực dân xây dựng nuôi dưỡng đội ngũ mật thám, cảnh sát đông đảo Trước đấu tranh nhân dân ta quyền thực dân thi hành sách đàn áp khủng bố trắng hòng làm nhụt ý chí đấu tranh quần chúng Về kinh tế, Là nước thắng trận chiến thứ nước Pháp bị tàn phá nặng nề kiệt quệ kinh tế Để vực dậy kinh tế sau chiến tranh biện pháp thực dân Pháp tiến hành đẩy mạnh công khai thác thuộc địa lần thứ hai Mặt khác đến năm sau chiến tranh giới thứ nước Pháp lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng nên Pháp tìm cách trút gánh nặng khủng hoảng lên thuộc địa đặc biệt Đông Dương Pháp đẩy mạnh việc khai thác, bóc lột Đơng Dương mà chủ yếu Việt Nam Số vốn mà tư Pháp đầu tư vào Đông Dương lúc tăng lên giai đoạn trước chiến tranh nhiều lần Nhờ Pháp lập thêm nhiều ngân hàng mới, mở rộng xí nghiệp cơng thương sẵn có, mở thêm nhiều đồn điền trồng cao su rộng lớn, tăng cường mở rộng lập thêm nhiều công ty khai mỏ Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Đông Dương tiến hành năm từ 1919 đến 1929, khai thác Pháp du nhập mạnh mẽ quan hệ sản xuất TBCN vào nước ta làm cho kinh tế Việt Nam có biến chuyển định Tuy nhiên với mục đích khai thác bóc lột nên việc phát triển công nghiệp Pháp Đông Dương nhằm biến Đông Dương thành nơi cung cấp nguyên, nhiên liệu, thị trường tiêu thụ cho công nghiệp Pháp mà thơi Do Pháp chủ yếu phát triển ngành cơng nghiệp khai khống, chế biến nơng, lâm sản, công nghiệp nhẹ Riêng nông nghiệp, Pháp chủ trương trì quan hệ sản xuất phong kiến nông nghiệp lạc hậu mà không hế ý tới việc đầu tư kỹ thuật Với sách kinh tế làm cho kinh tế Việt Nam giai đoạn kinh tế TBCN mang hình thái thực dân, phát triển què quặt, bị lệ thuộc vào kinh 42 tế Pháp Nông nghiệp Việt Nam ngành song trình độ lac hậu, suất lao động thấp Vể xã hội, sách khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp mà xã hội Việt Nam phân hoá sâu sắc mạnh mẽ Thời kỳ Việt Nam Xã hội chuyển hoá mạnh, làm nảy sinh phát triển giai cấp mới, tư tưởng mới, có hồi sinh số tư tưởng cũ - Giai cấp vô sản đời giai đoạn trước đến tăng lên nhanh chóng có chuyển biến mạnh ý thức giai cấp Họ sống làm việc tập trung tương đối đông hầm mỏ, xí nghiệp, đồn điền giác ngộ giai cấp ngày nâng lên biểu qua phong trào đấu tranh ngày sôi Phong trào chuyển dần từ tự phát lên tự giác Năm 1920, công nhân Sài Gòn - Chợ lớn bí mật thành lập tổ chức Công hội đỏ Tôn Đức Thắng đứng đầu Năm 1922, viên chức sở công thương tư nhân Bắc Kỳ bãi cơng đòi nghỉ ngày chủ nhật có lương; năm 1924 nổ nhiều bãi công công nhân nhà máy dệt, rượu, xay gạo Nam Định, Hà Nội, Hải Dương Đáng ý bãi công công nhân xưởng đóng tàu Ba Son tháng 8/1925, để ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính tham gia đàn áp đấu tranh nhân dân thuỷ thủ Trung Quốc Đây kiện đánh dấu chuyển biến từ đấu tranh tự phát lên tự giác giai cấp công nhân Việt Nam…Chính trưởng thành giai cấp cơng nhân điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào yêu nước phong trào công nhân đưa tới đời Đảng Cộng sản Việt Nam măm 1930 - Giai cấp tư sản dân tộc thành hình non yếu phải lệ thuộc vào thực dân Pháp Phần lớn tư sản dân tộc tư sản thương mại việc thương mại lớn nằm tay Pháp Hoa kiều; nên họ chủ yếu đấu tranh kinh tế chống độc quyền thương cảng, kêu gọi nhân dân dùng hàng nội hố Bùi Quang Chiêu có thành lập đảng Lập hiến Pháp nhương vài quyền lợi nhanh chóng thoả hiệp với Pháp Giai cấp tư sản lúc chia thành phận Một phận tư sản mại có quyền lợi gắn với Pháp nên cấu kết chặt chẽ với đế quóc trị chống lại dân tộc Một phận khác TS dân tộc có khuynh hướng kinh doanh độc lập, phát triển kinh tế dân tộc nên nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc phong kiến lập trường không kiên định dể dàng thoả hiệp, cải lương đế quốc mạnh Giai cấp tiểu tư sản, trước chiến tranh tầng lớp đến phát triển mạnh mẽ đông đảo trở thành giai cấp Trong tiểu tư sản có nhiều phận song quan trọng trí thức gồm sinh viên học sinh, giáo viên công chức viên chức tầng lớp Tây học vốn xuất thân từ gia đình địa chủ, tư sản Đây phận có tri thức tiếp xúc với sách báo chí, có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng văn hố tiến bên ngồi nhạy bén với tình hình trị, có tinh thần cách mạng, hăng hái đấu tranh lực lượng quan trọng cách mạng dân tộc dân chủ nước ta lúc Đặc biệt tác động Chủ nghĩa tam dân chủ nghĩa Mác - Lênin xã hội Việt Nam tiếp nhận trào lưu tư tưởng dẫn tới đời tổ chưc cách mạng Hội Việt Nam cách Mạng niên, Hội Tân Viêt Việt Nam Quốc dân đảng Trong tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên tổ chức Nguyễn Ái Quốc sáng lập, tổ chức huấn luyện nên có cấu tố chức chặt chẽ khoa học, trang bị lý luận tiến nhất.Hội Việt Nam cách mạng niên phát triển nhanh có ảnh hưởng đến tổ chức lại khiến Tân việt Việt Nam Quốc dân đảng phải thay đổi mục đích tơn bị 43 phân hóa, phận hội viên tổ chức chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng niên Trong xã hội Việt Nam lúc lên mâu thuẫn cần giải mâu thuẫn dân tộc đế quốc Pháp với toàn thể nhân dân Việt Nam mâu thuẫn giai cấp địa chủ với nơng dân Ngồi mâu thuẫn tư sản xứ với vô sản xứ xuất hiện…Tuy nhiên mâu thuẫn chủ yếu, lên hàng đâù mâu thuẫn thực dân Pháp với nhân dân Việt Nam Những biến chuyển trị, kinh tế xã hội giai đoạn sở cho ạư phát triển phong phú mặt tư tưỏng đấu tranh tư tưởng + Ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười nga năm 1917 cách mạng Việt Nam Thắng lợi cm tháng Mười Nga năm 1917 có ảnh hưởng to lớn đến phong trào mạng giới châu Âu châu Á có Việt Nam Cm tháng mười Nga ảnh hưởng đến tư tưởng khách yêu nước Việt Nam Nó nhân tố thúc đẩy sử chuyển biến từ lập trường yêu nước chân sang lập trường cộng sản khách yêu nước (Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu…) b) Các trào lưu tư tưởng 1.2.2 Lịch sử tư tưởng Việt Nam năm 1929- 1945 a) Hoàn cảnh lịch sử Trong năm 1929 - 1933, khủng hoảng kinh tế giới gây nên suy thoái kinh tế nước Pháp thuộc địa Thực dân Pháp lại tăng cường bóc lơt thuộc địa Đến kinh tế phục hồi chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Tháng 9/1940, phát xít Nhật nhảy vào Đơng Dương, nhân dân Đông Dương lúc rơi vào cảnh cổ ách cai trị Pháp Nhật b) Các trào lưu tư tưởng 44 CHƯƠNG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NAY TIẾT I Chủ nghĩa Mác - Lê nin Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến II Tư tưởng Hồ Chí Minh II.1 Nguồn gốc, q hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Tìm hiểu nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh cần nghiên cứu cách công phu khoa học Theo dựa vào tác trước tác người để lại cho Nghiên cứu cơng trình khoa học học giả tư tưởng Hồ Chí Minh cơng bố Chúng ta khai thác sử dụng Theo vào quan điểm Hồ Chí Minh phát biểu giá trị tích cực tư tưởng tôn giáo để xác định Hồ Chí Minh viết: "Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân Tôn giáo Giê su có Uưu điểm lòng nhân cao Chủ nghĩa mac có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng, Chủ nghia Tơn Dật Tiên có ưu điểm sách thích hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giê su, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng có điểm chung sao? Họ muốn hạnh phúc cho lồi người cho xã hội, Nếu họ sống đời này, họ hợp lại chỗ tin họ định sống chung với hồn mỹ người bạn thân thiết Tơi cố gắng làm người học trò nhỏ vị ấy" (1) Nguồn gộc Tư tưởng Hồ Chí Minh là: + Gía trị truyền thống dân tộc VN: Đó ý thức chủ quyền quốc gia dân tộc, ý chí tự lập tự cường, yêu nước, kiên cường, bất khuất….tạo thành động lực mạnh mẽ đất nước; tinh thần tương thân tương ái, nhân nghĩa, cố kết cộng đồngdân tộc, thuỷ chung khoan dung, độ lượng thông minh, sáng tạo quý trọng hiền tài, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại đẻ làm phong phú văn hoá dân tộc Trong nguồn giá trị truyền thống đo chue nghĩa yêu nước cốt lõi, dòng chảy tư tưởng văn hố truyền thống VN xuyên suốt trường kỳ lịch sử, đông lực mạnh mẽ cho trường tồn phát triển dân tộc Chính thúc dục HCM tìm đường cứu nướctìm tòi học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để làm giàu cho tt văn hố Người + Tinh hoa văn hóa nhân loại: Về tt vănhố phương Đơng Người tiếp thu mặt tích cực Nho giáo Về triết lý hành động nhân nghĩa, ước vọng xã hội bình trị hoà mục, giới đại đồng.Về triết lý nhân sinhtu thân tề gia, đề cao văn hoá trung hiếu " dân vi quý…"Về Phật giáo người tiếp thu tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, coi trọng tinh thần bình đẳng chống phân biệt đẳng cấp chăm lo điều thiện Về chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn HCM tìm thấy điểm thích hợp với điều kiện nước ta dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc Về tt văn hoá phương Tây HCM nghiên cứu tiếp thu tư tưởng văn hoá dân chủ tư sản Pháp (tiếp thu tư tưởng nhà Khai sáng Rút xô, Môngtexkiơ đặc biệt tư tưởng tự bình đẳng Tun ngơn nhân quyền dân quyền năm 1791), tt cách mạng Mỹ (giá trị quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền nhân dân kiểm sốt phủ) + Chủ nghĩa Mác -Lênin 45 CN Mác -Lênin nguồn gốc lý luận trực tiếp, định chất tt HCM Chính Người khẳng định: CN Mác - Lênin chúng ta, người cách mạng nhân dân VN, cẩm nang thần kỳ, không kim nam mà mặt trời soi sáng đường tới thắng lợi cuối cùng, tới CNXH CNCS Đối với CN Mác - Lênin, HCM nắm vững cốt lõi pp biện chứng vật, học tập lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin để giải vấn đề thực tiễn cách mạng Việt Nam Các tác phẩm, viết cảu Hồ Chí Minh phản ánh chất cách mạng tư tưởng Người theo giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin + Phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh Ngồi nguồn gốc tư tưởng, trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh chịu tác động sâu sắc cảu thực tiễn dân tộc thời đại mà Người sống hoạt động Chính q trình hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh nước bơn ba khắp giới để học tập, nghiên cứu hoạt động làm cho Người có hiểu biết sâu sắc dân tộc thời đại, thực tiễn phương Đông để xem xét, đánh giá bổ sung sở triết lí phương Đơng cho học thuyết Mác- Lênin Từ hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh khám phá quy luật vận động xã hội, đời sống văn hoá đấu tranh dân tộc hoàn cảnh cụ thể quốc gia thời đại để khái quát thành lí luận, đem lí luận đạo hoạt đơng thực tiễn để hồn thiện, làm cho lí luận có giá trị khách quan, mang tính cách mạng khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh sản phẩm hoạt động tinh thần cá nhân, Người sáng tạo sở nhân tố khách quan Do đó, tư tưởng Hồ Chí Minh phụ thuộc lớn vào yếu tố nhân cách, phẩm chất lực tư người sáng tạo II.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh xét chất trước hết tư tưởng Mác xít "Là vận dụng phát triển sáng tao chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam; lý luận chiến lược, sách lược cm VN, cách mạng thuộc địa, độc lập dân tộc CNXH; chủ nghĩa yêu nước lòng nhân truyền thống VN kết hợp với tư tưởng XHCN, tinh thần nhân đạo cộng sản chủ nghĩa quốc tế g/c công nhân, chủ nghĩa quốc tế đại tinh hoa văn hoá khác nhân loại " [15; 181-182] Vậy tinh hoa văn hóa Hồ Chí Minh tiếp thu ? tiếp thu ? Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thấy chứa đựng tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn với tinh hoa văn hóa nhân loại Trong viết Hồ Chí Minh chứng tỏ tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại mình: "Học thuyết Khổng tử có ưu điểm tu dưởng đạo đức cá nhân, tơn giáo Giêsu có ưu điểm lòng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm sách phù hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có điểm chung ? Họ muốn hạnh phúc cho loài người, cho xã hội Nếu họ sống đời này, họ hợp lại chỗ, tin họ định sống chung với hoàn mỹ người bạn thân thiết Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ vị ấy" [17; 15] Một nhà báo phương Tây qua tiếp xúc với Hồ Chí Minh khẳng định: "Hình ảnh Hồ Chí Minh hồn chỉnh với kết hợp đức khôn ngoan Phật, lòng bác 46 Chúa, triết học Mác, thiên tài cách mạng Lênin tình cảm người chủ gia tộc, tất bao bọc dáng dấp tự nhiên" Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm nội dung sau đây: a) Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc + Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc Đây vấn đề rộng lớn, Các Mác Ăngghen chưa sâu giải vấn đề dân tộc thời Tây Âu vấn đề dân tộc giải cách mạng tư sản, ơng chưa có điều kiện nghiên cứu sâu vấn đề dân tộc thuộc địa Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, cách mạng giải phóng dân tộc trở thành phận cách mạng vơ sản giới, Lênin có sở thực tiễn để phát triển vấn đề dân tộc thuộc địa thành hệ thống lý luận Cả Mác, Ăngghen Lênin nêu lên quan điểm mối quan hệ biện chứng vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp, tạo sở lý luận phương pháp luận cho việc xác định chiến lược sách lược đảng Cộng sản vấn đề dântộc thuộc địa, từ thực tiễn cm vô sản châu Âu, ông tập trung nhiều vào vấn đề giai cấp phát triển lịch sử năm đầu kỷ XX, đặt yêu cầu phải vận dụng phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin cho phù hợp với thực tiễn nước thuộc địa Nguyễn Ái Quốc người đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tư tưởng Hồ chí Minh vấn đề thể quan điểm sau: - Độc lập dân tộc, tự quyền thiêng liên bất khả xâm phạm tất dân tôc: Độc lập dân tộc khát vọng lớn dân tộc thuộc địa Người khái quát vấn đè thành chân lý thiêng liên bất hũ: Khơng có q độc lập tự - Chủ nghĩa dân tộc động lực lớn nước đấu tranh giành độc lập Người cho kinh tế lạc hậu, chưa phát triển, nên phân hóa giai cấp Đơng Dương chưa triệt để, đấu tranh giai cấp không diễn giống phương Tây Các giai cấp có tương đồng lớn họ chịu chung số phận người nô lệ nước (dù địa chủ, tư sản, tiểu tư sản , vô sản, nông dân) Với quan điểm Hồ Chí Minh có cách xác định lực lượng cách mạng rộng rãi bao gồm người yêu nước từ giai tầng vào tổ chức mặt trận dân tộc thống để làm cách mạng giải phóng dân tộc Tư phân tích nêu từ năm 1924, Người kiến nghị với Quốc tế Cộng sản "phát động chủ nghĩa dân tộc xứ nhân danh QTCS Khi chủ nghĩa dân tộc họ thắng lợi định chủ nghĩa dân tộc sẻ trở thành chủ nghĩa quốc tế" Với quan điểm Hồ Chí Minh vượt qua nhà cách mạng vô sản đương thời quốc tế tộng sản vấn đề dân tộc - Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, đôc lập dân tộc với CNXH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế + Tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc - Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải theo đường cách mạng vơ sản - Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại phải Đảng Công sản lãnh đạo - Lực lượng giải phóng dân tộc bao gồm tồn dân tộc - Cách mạng giải phóng dân tộc tiến hành chủ động sáng tạo có khả giành thắng lợi trước cm vơ sản quốc - Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành đường cm bạo lực b) Tư tưởng Hồ Chí Minh đường độ lên CNXH Việt Nam 47 Tư tưởng Hồ chí Minh chất mục tiêu CNXH: Hồ Chí Minh nhận thức tính tất yếu chất CNXH kết tác động tổng hợp nhân tố truyền thống đại, dân tộc quốc tế, kinh tế, trị đạo đức văn hóa Người khơng tuyệt đối hóa mặt đánh giá vị trí chúng điểm phát triển Người CNXH Mục tiêu chung độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân Người quan niệm mục tiêu cao CNXH nâng cao đời sống nhân dân Các mục tiêu cụ thể Mục tiêu trị: Trong thời kỳ độ chế độ trị phải nhân dân lao động làm chủ, nhà nước dân, dân dân Mục tiêu kinh tế: CNXH phải đảm bảo đứng vững sở kinh tế vững mạnh với công, nông nghiệp đại khoa học kỹ thuật tiên tiến, cách bốc lột TBCN bị xóa bỏ dần, đời sống nd ngày cải thiện Mục tiêu văn hóa - xã hội: Văn hóa mục tiêu cm XHCN Động lực CNXH theo quan điểm Hồ Chí Minh dược biểu phương diện vật chất tinh thần Động lực quan trọng định nhân tố người bên cạnh kinh tế động lực thuộc phương diện vật chất Bên cạnh phương diện vật chất đơng lưc văn hóa, khoa học giáo dục động lực tinh thần thiếu CNXH + Tư tưởng HCM thời kỹ độ đường độ lên CNXH Việt Nam - Thời kỳ độ lên CNXH: Khái niệm "thời kỳ độ:" thời kỳ cải biến cách mạng tưax hội sang xã hội Thời kỳ độ lên CNXH theo Lênin có kiểu độ: Một qúa độ trực tiếp từ nước TBCN phát triển cao lên CNXH) Hai kiểu độ gián tiếp từ nước TBCN trung bình lên CNXH Ba kiều độ gián tiếp từ nước tiền TBCN lên CNXH Nước ta phải trải qua kiểu độ thứ ba độ tư nươc tiền TBCN lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Đặc điểm lớn thời kỹ độ lên CNXH Việt Nam mâu thuẫn nhu cầu phát triển cao đất nước theo xu hướng tiến với thực trạng kinh tế xã hội thấp nước ta Nhiệm vụ lịch sử thời kỳ độ lên CNXH nước ta (Thực chất thời kỳ độ lên CNXH VN) trình cải biến sản xuất lạc hậu thành sản xuất đại Thực chất phát triển cải tao kinh tế quốc dân đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp điều kiện mới: - Nội dung xây dựng CNXH theo quan điểm Hồ Chí minh :Là nghiệp cm mang tính tồn diện lĩnh vực trị kinh tế văn hóa xã hội c) Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại + Những quan điểm Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc: - Đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công cách mạng Người cho đấu tranh nhân dân ta cuối kỷ XĨ, đầu kỷ XX bị thất bại có nguyên nhân sâu xa nước khơng đồn kết thành khối thống Người thấy rằng, muốn đưa cách mạng đến thành cơng phải có lực lượng cm đủ mạnh để chiến thắng kẻ thùvà xây dựng thành công xã hội Muốn có lực lượng mạnh 48 phải đại đồn kết , qui tụ ll lại thành khối vững Do đồn kết trở thành vấn đề chiến lươc lâu dài cm, nhân tố đảm bảo cho thắng lợi cm - Đại đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cm - Đại đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân - Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức mặt trận dân tộc thống lãnh đạo Đảng + Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại: - Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam gắn bó với cách mạng vơ sản giới - Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế sáng - Dựa vào sức chính, tranh thủ giúp đỡ nước XHCN, ủng hộ nhân loại tiến đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao - Có quan hệ hữu nghị hợp tác sẵn sàng làm bạn với tất nước dân chủ d) Tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam; xây dựng nhà nước dân, dân, dân + Những luận điểm chủ yếu Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam: - Đảng Cộng sản nhân tố định hàng đầu đưa cm Việt Nam đến thắng lợi - Đảng Công sản Việt Nam sản phẩm kết hợp Chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước - Đảng Công sản Việt Nam - Đảng giai cấp công nhân, nd lao động dân tộc Việt Nam - Đảng Công sản Việt Nam lấy Chủ nghĩa Mác - Lênin làm cốt - Đảng Cộng sản Việt nam phải xây dựng theo nguyên tắc đảng kiểu giai cấp vô sản - Tăng cường củng cố mqh bền chặt đảng nhân dân - Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn + Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân dân, dân: - Xây dựng nhà nước thể quyền làm chủ nhân dân lao động: Nhà nước dân xác lập tất quyền lực Nhà nước xã hội thuộc nhân dân Nhà nước dân: Nhà nước dân lập daan ủng hộ dân làm chủ Nhà nước dân: Là nhà nước lấy lợi ích đáng nhân dân làm mục tiêu, tất lợi ích nhân dân ngồi khơng có lợi ích khác.Mọi đường lối sách nhằm đưa lại quyền lợi cho nhân dân; việc lợi cho dân dù nhỏ cố gắng làm, việc hại cho dân dù nhỏ cố gắng tránh - Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ: Xây dựng nhà nước hợp hiến Quản lý nhà nước pháp luật trọng đưa pháp luật vào sống Tích cực xây dựng đội ngũ cán công chức Nhà nước đủ đức, đủ tài - Xây dựng Nhà nước vững mạnh, hoạt động có hiệu quả: Đề phòng khắc phục tiêu cực hoạt động nhà nước Tăng cường pháp luật đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng - Xây dựng Đảng vững mạnh: Chú trọng xây dựng Đảng trị, tư tưởng tổ chức 49 - Xây dựng Nhà nước ngang tầm với nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới: Nhà nước đảm bảo quyền làm chủ thật nhân dân; kiện tồn máy hành nhà nước.tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước e) Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, nhân văn, văn hóa + Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng: Hồ Chí Minh xem xét đạo đức phương diện lý luận thực tiễn Về lý luận Người để lại mộthệ thống quan điếmâu sắc toàn diện Về thực tiễn Người coi thực hành đạo đức lÀ mặt thiếu cán đảng viên Khi đánh giá vai trò đạo đức, Người coi đạo đức tảng gốc người cách mạng.Hò chí Minh phầm chất đạo đức người Việt nam là: Trung với nước, hiếu với dân Người cho " nướcc nước dân dân người chủ nước Vì trung với nước , hiếu với dân thể hiểntách nhiệm với nghiệp dựng nước giữ nước Trung với nước đặt lợi ích Đảng tổ quốc cách mạng lên hết trước hết Hiếu với dân Khẳng định vai trò sức mạnh thực nhân dân, tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến dân, gắn bó mật thiết với dân tổ chức vận động nhân dân thực đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước Chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân Cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư.: Người viết: Trời có mùa Xn, Hạ, Thu, Đơng Đất có phương Đơng, Tây, Nam Bắc Người có đức Cần, kiệm, liêm, chính, Thiếu mùa không thành trời Thiếu phương không thành đất Thiếu đức không thành người Thương yêu người Tình thần quốc tế sáng, thủy chung Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức Xây đôi với chống phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi phải tu dưỡng đạo đức suốt đời + Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh : - Con người vốn quí nhân tố định thắng lợi cách mạng: Thương yêu, quí trọng người Tin vào sức mạnh phẩm giá tính sáng tạo người Lòng khoan dung rộng lớn - Con người vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng - Xây dựng người chiến lược hàng đầu cách mạng + Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa: Quan niệm văn hóa Hồ Chí Minh: Người viết: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hnằng ngày ăn mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn - Người dự định xây dựng văn hóa dân tộc với năm điểm lớn gồm: Xây dựng tâm lý: Tinh thần độc lập tự cường Xây dựng ln lý: biết hy sinh 50 mình, làm lợi cho quần chúng Xây dựng xã hội: Mọi nghiệpcó liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội Xây dựng trị: Dân quyền; Xây dựng kinh tế - Quan điểm tính chất văn hóa mới: văn hóa dân chủ với tính chất dân tộc, khoa học đại chúng Nội dung XHCN thể tính tiên tiến, tiến bộ, khoa học, đại, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.;phù hợp với trào lưu tiến hóa nhân loại - Quan điềm HCM chức văn hóa: theo Người văn hóa có chức bồi dưõng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp Hai nâng cao dân trí Ba bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách, lối sống lành mạnh, hướng người vươn tới chân thiện mĩ, khơng ngừng hồn thiện thân III Các tơn giáo Viêt Nam a b c d e f g Phật giáo Đạo giáo Thiên chúa giáo Tin lành giáo Cao Đài giáo Hòa hảo giáo Các tín ngưỡng dân gian cổ truyền\ a) Thờ tổ tiên tín ngưỡng đa thần b) Đạo giáo Việt Nam Xêmina : tiết Chủ đề: Sự truyền bá chủ nghĩa Mac Lênin vảo Việt Nam: - Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga - Luật sư Phan Văn trường việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Phan Bội Châu chủ nghĩa Mác - Nguyễn Ái Quốc chủ nghĩa Mác -Lênin, Tài liệu tham khảo 1) Trần Hữu Duy, Giáo trình đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam, TTTừ xa ĐHHuế, 1996 2) Cao Xn Huy, Tư tưởng văn hóa phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, 1995 3) Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam (quyển I.II.III), NXB Chính trị quốc gia HN, 1998 4) Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tưởng Việt Nam tập NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992 5) Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tưởng Việt Nam tập NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992 6) Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tưởng Việt Nam tập 3, 4,5,6 NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992 7) Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tưởng Việt Nam tập 1, 2, NXB KHXH, HN, 1993 51 8) Nguyễn Vũ Anh Tuấn, Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại, NXB Văn hóa thơng tin, 2002 9) Viện Triết học, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH, HN, 1991 10) Lương Duy Thứ (cb), Lịch sử văn hóa phương Đơng, NXB Giáo dục, 1997 11) Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trường ĐH, CĐ), NXB Chính trị Quốc gia, 2008 12) Toan Ánh, Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992 13) Võ Xuân Đàn, Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN, 1996 14) Nguyễn Thừa Hỷ, Lịch sử văn hóa Việt Nam truyền thống giản yếu, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1999 15) Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc BCT, Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 -1976 thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 16) Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí minh, Nxb CTQG, 2008 17) Học viện Chính tri quốc gia Hồ Chí Minh Lê Hữu Nghĩa & Nguyễn Đức Lễ (đồng cb), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, 2003 52 ...GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM (2 TIẾT) I Nhập môn lịch sử tư tưởng Việt nam I.1 Giới thiệu chương trình, nội dung... thiểu giáo trình Lớp mượn thư viện Giáo trình đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam (cá nhân tự mua hiệu sách hay phô tô) + Tài liệu tham khảo: 1) Trần Hữu Duy, Giáo trình đại cương lịch sử tư tưởng. .. trọng nam khinh nữ Đặc điểm Nho giáo Việt Nam lúc chữ "nhân" Nho giáo kết hợp với tư tưởng từ bi hỷ xã Phật giáo truyền thống nhân hậu người Việt tạo nên giá trị đặc sắc tư tưởng Việt Nam tư tưởn