1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình: Lịch sử tư tưởng Việt Nam pdf

84 3,1K 54
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 704 KB

Nội dung

Cuốn Giáo trình ra mắt lần này cũng là sự hoàn thiện bước một của “Giáo trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam” do tác giả biên soạn năm 2002, tái bản năm 2007.. Hoàng Ngọc Vĩnh Chương mở đầ

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

  

GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

GVC THS HOÀNG NGỌC VĨNH

Huế, năm 2010

Trang 2

Contents 2

Hu , tháng 3 n m 2010 ế ă 4

Ch ng m u ươ ơ đâ 4

I T NG, PH NG PHÁP, C I M ĐỐ ƯỢ ƯƠ ĐĂ ĐÊ 4

NGHIÊN C U C A L CH S T T Ứ Ủ Ị Ử Ư ƯƠ NG VI T NAM Ê 4

I/ I T ĐỐ ƯỢ NG, PH ƯƠ NG PHÁP, C I M NGHIÊN C U C A TRI T H C ĐĂ ĐÊ Ứ Ủ Ế Ọ 4

1 – Khái ni m Tri t h c ê ế ọ 4

2- Đô ươ i t ng nghiên c u c a tri t h c ư u ế ọ 5

3- Ph ng pháp nghiên c u c a tri t h c ươ ư u ế ọ 5

1.4- Đă đ ê c i m nghiên c u c a tri t h c ư u ế ọ 5

II I T ĐỐ ƯỢ NG, C I M VÀ PH ĐĂ ĐÊ ƯƠ NG PHÁP NGHIÊN C U C A L CH S T T Ứ Ủ Ị Ử Ư ƯƠ NG VI T Ê NAM 6

2 Đô ươ i t ng nghiên c u c a l ch s t t ng Vi t Nam ư u ị ử ư ươ ê 6

3.Ph ng pháp nghiên c u c a l ch s t t ng Vi t Nam ươ ư u ị ử ư ươ ê 7

c i m nghiên c u c a l ch s t t ng Vi t Nam Đă đ ê ư u ị ử ư ươ ê 9

Ch ng 1: L CH S T T ươ Ị Ử Ư ƯƠ NG VI T NAM Ê 11

TH I TI N S VÀ S S Ơ Ê Ử Ơ Ử 11

Ch ng 2: L CH S T T ươ Ị Ử Ư ƯƠ NG VI T NAM Ê 11

TH I K BU I U D NG N Ơ Y Ô ĐÂ Ư ƯƠ 11 C Ch ng 3: T T ươ Ư ƯƠ NG VI T NAM TH I K U TRANH GIÀNH C L P DÂN T C Ê Ơ YĐÂ ĐÔ Â Ô 12

V i net v l ch s a ê ị ử 13

2 Đă đ ê c i m t t ng Vi t Nam th i k u tranh gi nh c l p dân t c: ư ươ ê ờ ỳ đấ a độ ậ ộ 14

Ch ng 4: L CH S T T ươ Ị Ử Ư ƯƠ NG VI T NAM Ê 18

TH I K U TRANH GI GIN C L P DÂN T C Ơ YĐÂ Ư ĐÔ Â Ô 18

1 V i net v l ch s th i k u tranh gi gìn c l p dân t c a ê ị ử ờ ỳ đấ ữ độ ậ ộ 18

2 T t ng Vi t Nam th i k u tranh gi gìn c l p dân t c ư ươ ê ờ ỳ đấ ữ độ ậ ộ 19

Ch ng 5: L CH S T T ươ Ị Ử Ư ƯƠ NG VI T NAM Ê 26

TH I K N NH VÀ TH NH TR C A XA H I PHONG KI N Ơ YÔ ĐỊ Ị Ị Ủ Ô Ế 26

TH K XV N U TH K XVI Ế Y ĐẾ ĐÂ Ế Y 26

1 V i net v l ch s th i k n nh v th nh tr c a xã h i phong ki n th k XV n u a ê ị ử ờ ỳổ đị a ị ị u ộ ế ế ỷ đế đâ th k XVI ế ỷ 26

2 T t ng Vi t Nam th i k n nh v th nh tr c a xã h i phong ki n th k XV n u ư ươ ê ờ ỳ ổ đị a ị ị u ộ ế ế ỷ đế đâ th k XVI ế ỷ 27

3 Các nh t t ng tiêu bi u th i k th k XV-XVI a ư ươ ê ờ ỳ ế ỷ 28

Ch ng 5: TH I K KH NG HO NG VÀ CHIA C T C A XA H I PHONG KI N VI T NAM ươ Ơ Y Ủ A Ă Ủ Ô Ế Ê (Th k XVI - Th k XVII) ế ỷ ế ỷ 37

1 V i net v l ch s th i k kh ng ho ng v chia c t c a xã h i phong ki n Vi t Nam (Th a ê ị ử ờ ỳ u ả a ắ u ộ ế ê ế k XVI (1505) - Th k XVII (1624)) ỷ ế ỷ 38

2 V i net v t t ng th i k kh ng ho ng v chia c t c a xã h i phong ki n Vi t Nam (Th a ê ư ươ ờ ỳ u ả a ắ u ộ ế ê ế k XVI - Th k XVII) ỷ ế ỷ 38

3 Các nh t t ng tiêu bi u a ư ươ ê 40

Ch ng 6: TH I K CHI N TRANH NÔNG DÂN VÀ S S P C A CÁC CH NH QUY N ươ Ơ Y Ế Ư U ĐÔ Ủ I Ê PHONG KI N ÀNG TRONG, ÀNG NGOÀI 1624-1802 Ế Đ Đ 47

1 V i net v l ch s Th i k chi n tranh nông dân v s s p c a các chính quy n a ê ị ử ờ ỳ ế a ự ụ đổ u ê Đa ng Trong, Đa ng Ngo i a 47

T t ng th i k chi n tranh nông dân v s s p c a các chính quy n ư ươ ờ ỳ ế a ự ụ đổ u ê Đa ng Trong, Đa ng Ngo i: a 48

Các nh t t ng tiêu bi u a ư ươ ê 51

Ch ữ Đạ i ( 大) hay ch Thái ( ữ 太)? 53

Ch ng 7: TH I K CH PHONG KI N TRUNG ươ Ơ Y ẾĐÔ Ế ƯƠ NG T P QUY N NHÀ NGUY N Â Ê Ê .63

1 V i net v l ch s : a ê ị ử 63

2 T t ng Th i k ch phong ki n trung ng t p quy n Nh Nguy n: ư ươ ờ ỳ ế độ ế ươ ậ ê a ễ 64

3 Các nh t t ng tiêu bi u th i k ch phong ki n trung ng t p quy n Nh Nguy n: a ư ươ ê ờ ỳ ế độ ế ươ ậ ê a ễ 64

Trang 3

Ch ng 8: TH I K NHÀ N ươ Ơ Y ƯƠ C C NG HOA XA H I CH NGH A VI T NAM Ô Ô Ủ I Ê 71

1 V i net v l ch s a ê ị ử 71

2 T t ng Vi t Nam Th i k Vi t Nam Dân ch C ng hòa v C ng hòa Xã h i Ch ngh a ư ươ ê ờ ỳ ê u ộ a ộ ộ u ĩ Vi t Nam ê 71

Nh ng n i dung c b n c a t t ng H Chí Minh ữ ộ ơ ả u ư ươ ô 72

H CH MINH, NHÀ LY LU N THIÊN TÀI Ô I Â 73

C A NG C NG S N VI T NAM VÀ DÂN T C VI T NAM Ủ ĐA Ô A Ê Ô Ê 73

1 Ng y 3/2/1930, khi sáng l p ra ng C ng s n Vi t Nam, Nguy n Ái Qu c chính l ng i a ậ Đả ộ ả ê ễ ô a ườ u tiên ã ch m d t s kh ng ho ng ng l i c u n c keo d i g n 100 n m c a cách đâ đ ấ ư ự u ả đườ ô ư ươ a â ă u m ng Vi t Nam, khái sinh n n ly lu n cách m ng m i c a Vi t Nam ạ ê ê ậ ạ ơ u ê 74

2 c l p dân t c g n li n ch ngh a xã h i l ong gop to l n c a Ch t ch H Chí Minh Độ ậ ộ ắ ê u ĩ ộ a đ ơ u u ị ô v o kho t ng ly lu n c a ch ngh a Mác-Lênin a a ậ u u ĩ 75

3 T t ng H Chí Minh v ư ươ ô ê Đả ng C ng s n Vi t Nam, c bi t trong i u ki n ộ ả ê đă ê đ ê ê Đả đ ng ã n m chính quy n ( ng C ng s n Vi t Nam c m quy n), l m t ong gop m i v o ly lu n ắ ê Đả ộ ả ê â ê a ộ đ ơ a ậ xây d ng ng ki u m i c a giai c p công nhân ự đả ê ơ u ấ 76

4 “ o n k t, o n k t, i o n k t Th nh công, th nh công, i th nh công” Lu n i m Đ a ế đ a ế đạ đ a ế a a đạ a ậ đ ê n i ti ng n y c a Ch t ch H Chí Minh l s k th a v phát huy cao nh t truy n th ng c ổ ế a u u ị ô a ự ế ư a ấ ê ô ô k t dân t c cao c a dân t c Vi t Nam, v ã tr th nh t t ng ch o chi n l c xuyên ế ộ u ộ ê a đ ơ a ư ươ ỉ đạ ế ươ su t c quá trình cách m ng Vi t Nam ô ả ạ ê 76

5 Xây d ng Nh n c Vi t Nam th nh Nh n c c a dân, do dân v vì dân l c ng hi n v ự a ươ ê a a ươ u a a ô ế ĩ i c a Ng i v o kho t ng ly lu n c a ch ngh a Mác-Lênin v nh n c đạ u ườ a a ậ u u ĩ ê a ươ 77

6 Ch t ch H Chí Minh, l m t trong nh ng nguyên th qu c gia r t hi m c a th gi i ã u ị ô a ộ ữ u ô ấ ế u ế ơ đ quan tâm n o c m t cách to n di n v c th , h th ng v chi ti t đế đạ đư ộ a ê a ụ ê ê ô a ế 80

Ch ng k t: KHÁI QUÁT V NH NG C TR NG C A L CH S T T ươ ế Ê Ư ĐĂ Ư Ủ Ị Ử Ư ƯƠ NG VI T NAM Ê 81

LỜI NÓI ĐẦU

-***-Trong khi chờ đợi giáo trình quốc gia, chúng tôi biên soạn Giáo trình “Lịch sử Tư tưởng Việt Nam” nhằm phục vụ cho việc học tập của sinh viên ngành Triết học, ngành Giáo dục Chính trị tại các trường Đại học thuộc Đại học Huế và những bạn đọc quan tâm

Nội dung cuốn sách được hoàn thành dựa chủ yếu trên nội dung hai cuốn “Lịch sử tư tưởng Việt Nam” tập 1 và 2 do Nhà xuất bản Khoa học Xã hội và Nhân văn xuất bản năm 1995 và 1997 Tập 1 do Phó giáo

sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, tập 2 là của Phó giáo sư Tiến sỹ Lê Sỹ Thắng chủ biên Ngoài ra, tài liệu tham khảo chủ yếu là bộ sách “Lịch

sử Tư tưởng Việt Nam” gồm 7 tập của tác giả Nguyễn Đăng Thục do Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 1998.

Cuốn Giáo trình ra mắt lần này cũng là sự hoàn thiện bước một của “Giáo trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam” do tác giả biên soạn năm

2002, tái bản năm 2007.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng biên soạn theo quyết định số 3244/ GD-ĐT ngày 12/ 09/ 1995 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, song cuốn sách cũng không tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất

Trang 4

mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp, đọc giả xa gần để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn Chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 3 năm 2010

GVC ThS Hoàng Ngọc Vĩnh

Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

I/ ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU

CỦA TRIẾT HỌC.

1 – Khái niệm Triết học

Tư tưởng triết học xuất hiện sớm nhất trong lịch sử nhân loại khoảng tưthế kỷ XXX tcn

Triết học ra đời với tư duy khái quát, trưu tượng về thế giới và tồn tạithành những hệ thống với tư cách là tư duy phổ biến của nhân loại thì chỉ bắtđầu tư thế kỷ VI tcn Lúc này trên thế giới đã có 3 trung tâm triết học lớn là ẤnĐộ, Trung Quốc và Hy-La cổ đại

Dù diễn đạt khác nhau ở phương Đông và phương Tây, nhưng ngườixưa tưng định nghĩa triết học là “trí” Tức sự hiểu biết uyên thâm về một lĩnhvực nhất định nào đó của thế giới

Khái niệm triết học như vậy đã tồn tại cho đến giữa đầu thế kỷ XIX

Trang 5

Khi triết học Mác-Lênin ra đời, triết học mới được đối xử đúng nghĩa là

một khoa học độc lập Theo quan niệm mác-xít thì “Triết học là một trong

những hình thái ý thức xã hội, là khoa học nghiên cứu về những con đường chung nhất, những nguyên tắc chung nhất, những biện pháp chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới”.

2- Đối tượng nghiên cứu của triết học

Với khái niệm triết học trên, triết học nghiên cứu tất cả các lĩnh vực (tựnhiên, xã hội và tư duy) của thế giới Triết học không nghiên cứu thế giới trongtĩnh tại mà nghiên cứu nó trong sự vận động và phát triển Trong sự vận độngvà phát triển ấy của thế giới, triết học không mô tả thế giới một cách cụ thể màchỉ nghiên cứu thế giới trên cơ sở cái chung nhất nhằm chỉ ra được bản chấtcủa thế giới mà thôi

3- Phương pháp nghiên cứu của triết học

Triết học có hai phương pháp nghiên cứu cơ bản:

- Phương pháp biện chứng là cách xem xét thế giới trong mối liên hệ phổbiến quy định ràng buộc nhau và luôn vận động và luôn phát triển

Trong lịch sử, phép biện chứng đã có ba hình thức cơ bản là biện chứngcổ đại, biện chứng duy tâm và biện chứng duy vật

- Phương pháp siêu hình là cách xem xét thế giới trong sự cô lập táchbiệt nhau, hoặc không vận động, hoặc không phát triển, hoặc vận động và pháttriển theo chu kỳ khép kín

Phép siêu hình có hai hình thức cơ bản là siêu hình duy vật và siêu hìnhduy tâm

1 4- Đặc điểm nghiên cứu của triết học.

- Triết học là một trong các hình thái ý thức xã hội ra đời khoảng thế kỷ

VI tcn, là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, xét đến cùng triết học bị quy

định bởi đời sống vật chất của xã hội

- Sự phát triển của các tư tưởng triết học bị quy định bởi sự phát triểncủa nền sản xuất vật chất và phải phụ thuộc vào sự phát triển của cuộc đấu

tranh giai cấp trong xã hội Triết học cũng chính là thế giới quan của những

giai cấp hoặc tập đoàn xã hội nhất định.

- Tuy vậy, triết học và sự phát triển của lịch sử triết học vẫn luôn có

tính độc lập tương đối với đời sống vật chất của xã hội Bởi lẽ, triết học luôn

có nhiều mối liên hệ, sự giao lưu tư tưởng khác nhau

Trong một phạm vi không gian, thời gian nhất định, sự giao lưu đó vượt

ra khỏi sự ràng buộc trực tiếp của đời sống vật chất của xã hội như các vấn đềliên quan đến: Nguồn gốc nhận thức của triết học; Nguồn gốc xã hội của triết

Trang 6

học; Lôgic nội tại của các khuynh hướng và hệ thống triết học (Duy vật, duytâm, biện chứng, siêu hình); Mối quan hệ giữa triết học với các khoa học, vớicác tư tưởng khác.

- Một tri thức được gọi là triết học phải bao gồm hai yếu tố: Nhận thức:

Phải thể hiện được một sự hiểu biết nhất định (nếu không nói là sự hiểu biết

uyên thâm) về thế giới Nhận định: Phải tỏ rõ được thái độ, hành vi, cách cư

xử, ứng xử, đối xử của con người với thế giới

II ĐỐI TƯỢNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

2 Đối tượng nghiên cứu của lịch sử tư tưởng Việt Nam.

Bất cứ môn khoa học nào cũng phải xác định được đối tượng và phạm vinghiên cứu riêng của mình

Ở Việt Nam, trong lịch sử do mối quan hệ khăng khít giữa các ngànhVăn, Sử, Triết mà rất khó phân định ranh giới giữa chúng Thậm chí người tacòn thấy chúng thống nhất với nhau bởi “đạo”

Trong sự thống nhất đó, cần phải thấy rằng triết học là cốt lõi của “đạohọc”, văn là phương châm để chuyên chở “đạo”, là phương tiện để truyền bá

“đạo”, còn sử học là lĩnh vực dùng sự kiện để chứng minh cho “đạo” Đạo ởđây không được đồng nhất nó với Đạo Nho, đạo Phật hay đạo Lão, mà đạođược đề cấp đến chủ yếu với tư cách là “đạo người”

Có sự gần gũi giữa lịch sử tư tưởng và lịch sử triết học, nhưng hai mônnày không phải là một: Triết học là thuộc về tư tưởng, nhưng còn nhiều tưtưởng không là tư tưởng triết học

Hiện có nhiều ý kiến khác nhau về môn học “Lịch sử tư tưởng ViệtNam” Có ý kiến coi đây là môn lịch sử triết học, có ý kiến coi đây là môn lịchsử tư tưởng Cũng có ý kiến coi đây là môn lịch sử ý thức hệ

Chúng ta cần xác định môn học này không phải là môn lịch sử tư tưởngnói chung, cũng không phải là môn lịch sử của các tư tưởng trong ý thức hệ

Đây phải là môn học mà nội dung cơ bản của nó là lịch sử triết học và những

tư tưởng có quan hệ mật thiết với tư tưởng triết học.

Việt Nam trong lịch sử, tuy triết học không phát triển, nhưng đã có tưtưởng triết học của mình

Năm 1981, trong Nghị quyết của Bộ chính trị về chính sách khoa học và

kỹ thuật đã chỉ ra phải: “Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học của dân tộc vàsự thắng lợi của tư tưởng triết học Mác-Lênin ở Việt Nam”1

Đối tượng nghiên cứu của lịch sử tư tưởng Việt Nam như vậy phải bao gồm các vấn đề sau: Tiền triết học, tư tưởng triết học, triết học, những tư

1 LSTTVN - Tập 1 - Nhà xuất bản KHXH - HN 1993 - Tr 13

Trang 7

tưởng chính trị-xã hội gắn bó hữu cơ với triết học Tức là những nội dung xoay

quanh cái trục triết học và thể hiện lên các mức độ phát triển của triết học ViệtNam Người nghiên cứu phải lựa chọn lấy một trong số đó

Cần thấy rằng, Việt Nam ở vào giữa Ấn Độ và Trung Quốc là hai nôitriết học của nhân loại, nhất định phải chịu ảnh hưởng tư tưởng triết học củahai quốc gia đó

Mặt khác, lịch sử Việt Nam là một quốc gia văn minh hùng cường chúng

ta phải có một trình độ lý luận, một tư duy khái quát ngang tầm với mỗi thờiđại

Có những nguyên nhân chủ quan và khách quan riêng, nhưng rất tiếc chođến nay lịch sử chưa đúc kết tư duy lý luận của Việt Nam thành những hệthống triết học

Nhưng phải thấy rằng những lý luận ở mức độ khái quát, những lý luậngiữ vai trò thế giới quan chung và phương pháp luận cho các lĩnh vực hoạtđộng tinh thần và hoạt động thực tiễn dựng nước và giữ nước đã hình thành vàphát triển Những tư duy đó chưa đạt tới trình độ tư duy triết học thực thụ,nhưng đã vượt qua giai đoạn tiền triết học Nó chưa là triết học thuần tuý,nhưng nó đã đề cập đến một số vấn đề của bản thân triết học Ở đó nó khôngcòn là tư tưởng chung chung nữa mà nó đã là tư tưởng triết học

Đi vào cụ thể: Việt Nam chưa xuất hiện các khái niệm “vật chất”, “tinhthần”, tư duy”, “tồn tại”, “biện chứng”, “siêu hình” như phương Tây, nhưng lạicó các phạm trù và các vấn đề tương đương: “trời-người”, “hình-thần”, “tâm-

vật”, “hữu-vô”, ‘lý-khí” thuộc về vấn đề cơ bản của triết học; “tĩnh-động”,

“thường-biến”, “pháp cổ (bắt chước cổ)”, “pháp tiên vương (bắt chước vua đời

trước)”, “thuận lẽ trời, thuận lòng người” thuộc về phương pháp tư duy; có các

quan niệm về đường lối trị nước, về trị-loạn, về thành-bại, về quan hệ vua-dân

thuộc về triết học về xã hội; có quan niệm về bản chất con người, về đạo làm

người, về xây dựng con người, về chuẩn mực đạo đức con người thuộc về triết

học về con người

Đó cũng chính là đối tượng và phạm vi nghiên cứu của môn Lịch sử tưtưởng Việt Nam mà không thể nhầm nó với đối tượng và phạm vi nghiên cứucủa Chính trị học, Luật học, Văn học hay Sử học

3 Phương pháp nghiên cứu của lịch sử tư tưởng Việt Nam.

- Phương pháp nghiên cứu xuyên suốt là phép biện chứng duy vật Bởiphép biện chứng duy vật là phương pháp luận khoa học nhất, nó có nhiều khảnăng giải quyết một cách hợp lý nhất những vấn đề do bộ môn lịch sử triết họcđặt ra Chỉ trên cơ sở của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì mới có điều kiệnlàm sáng tỏ các vấn đề: hiện tượng tư tưởng, trào lưu tư tưởng, cá nhân nhà tưtưởng, mới có khả năng giải thích tốt các mối quan hệ: Tư duy và tồn tại,

Trang 8

lôgíc và lịch sử, cá nhân và xã hội, kế thưa và sáng tạo, cái bản địa và cái ngoạilai, mới có triển vọng trình bày lịch sử tư tưởng như một quá trình phát triểnhợp quy luật.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã giúp các nhà khoa học tạo nên môhình, những dạng thức mẫu mực cho việc nghiên cứu lịch sử triết học châu Âu.Nhưng nếu áp dụng nguyên xi nó vào nghiên cứu lịch sử triết học phươngĐông và đặc biệt là lịch sử tư tưởng Việt Nam thì lại là một việc làm gượng ép,thậm chí là một việc làm sai lầm làm nghèo nàn tư tưởng dân tộc

Mô hình và dạng thức nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam phải lànghiên cứu các vấn đề về triết học xã hội, về đường lối trị nước, về đạo làmngười, mà không nên trình bày lịch sử tư tưởng Việt Nam cũng theo các vấnđề bản thể luận, nhận thức luận, cũng tập trung vào các trường phái duy vật,duy tâm, kinh nghiệm, v.v

- Tam giáo là một trong những nguồn gốc của tư tưởng triết học ViệtNam Nhưng không thể vì lịch sử tư tưởng Việt Nam “lấy gốc tư tam giáo”,

“vận dụng tam giáo”, mà lại đi trình bày lịch sử tư tưởng dân tộc như là lịch sử

phát triển của tam giáo Phạm trù triết học Việt Nam tuy chưa phát triển đầy

đủ, chưa hoàn chỉnh, chưa trở thành một hệ thống vững chắc nhưng nó rất quan trọng Vi vậy, trong những trường hợp có thể cần tập trung trình bày

những khái niệm triết học hoặc có tính triết học trong lịch sử tư tưởng dân tộc.Những khái niệm trời-người, tâm-vật, trị-loạn, nhân nghĩa, phải có vai trò nổibật

Trong nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam khi gặp những khái niệm,phạm trù cùng loại hoặc có nguồn gốc xa xưa tư các khái niệm, phạm trù củalịch sử triết học Trung Quốc hay Ấn Độ, thì phải so sánh để thấy được sự khácbiệt, sự phát triển so với gốc của nó, so với người bạn đồng tông của nó ở cáchệ thống kia

Tuy nhiên, không thể lúc nào cũng truy về nguồn, cũng so sánh Phương

pháp quan trọng trong nghiên cứu không phải là so sánh mà là phân tích Phải

phân tích mới thấy được ý nghĩa của các khái niệm ấy và giá trị của những nộidung ấy F.Enghen viết: “Tư dân tộc này sang dân tộc khác, tư thời đại nàysang thời đại khác, những quan niệm về thiện và ác đã biến đổi đến mức chúngthường trái ngược hẳn nhau.”2

Là một môn khoa học, lịch sử tư tưởng Việt Nam chỉ có thể nêu lên mộtyêu cầu quán xuyến là trình bày sự phát triển của tư tưởng phù hợp với quyluật, quy luật tác động qua lại giữa tồn tại và ý thức, quy luật phát triển của tựbản thân tư tưởng Nếu quả là có một dòng tư tưởng chủ đạo thì nó phải là kếtquả trải qua nghiên cứu chứ không là định đề có sẵn

2 C.Mác - Ăngghen - Tuyển tập - Tập V - Nhà xuất bản Sự Thật - Hà Nội 1983 - Tr 134 S đ d trang 28

Trang 9

- Cuộc đấu tranh trong lịch sử tư tưởng Việt Nam xung quanh vấn đề cơbản của triết học là không trực diện, không rõ Nhưng nếu muốn tránh sự trìnhbày một chiều, đơn điệu, không phù hợp với thực tế và phải làm rõ những giátrị tư tưởng của lịch sử tư tưởng Việt Nam thì phải trình bày và phân tích nóthông qua các mặt đối lập và thấy rằng: Các quan điểm khách quan, duy vậtbiện chứng, vô thần, dân chủ và độc lập thường là tiếng nói của các lực lượngtích cực trong lịch sử, còn các quan điểm chủ quan, duy tâm, siêu hình, hữuthần, chuyên chế và lệ thuộc thường là tiếng nói của các lực lượng tiêu cựctrong lịch sử.

- Phân kỳ là một vấn đề quan trọng có ý nghĩa phương pháp luận trong

to lớn trong nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Đây cũng chính là vấn đềhiện đang được các nhà tư tưởng quan tâm và có nhiều ý kiến khác nhau Ta cóthể phân kỳ lịch sử theo các triều đại, các thế kỷ, các sự kiện chính trị-xã hội,các hình thái kinh tế-xã hội, nhưng hợp lý hơn cả là phân kỳ theo hình tháikinh tế-xã hội

Nhưng lịch sử Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám 1945 không xuấthiện các cuộc cách mạng xã hội, chính vậy mà việc phân kỳ lịch sử Việt Namcần phải kết hợp các mốc là hình thái kinh tế-xã hội với các mốc là sự kiệnchính trị-xã hội lớn của lịch sử Việt Nam

Đặc điểm nghiên cứu của lịch sử tư tưởng Việt Nam.

Cần phải xác định rõ rằng: Tư tưởng triết học Việt Nam dù được hìnhthành trên cơ sở bản địa hay được kế thưa tư ngoài vào, tất cả đều trải qua mộtquá trình vận động và phát triển ở Việt Nam, đều bị thực tiễn Việt Nam chiphối nên nó có những nét đặc trưng, khác biệt

- Chủ nghĩa yêu nước là đặc trưng cơ bản nhất của lịch sử tư tưởng triếthọc Việt Nam Ở đây không xét chủ nghĩa yêu nước trên phương diện tìnhcảm, tâm trang, tâm lý hay chuẩn mực đạo đức, hiện tượng đạo đức, hành vi

đạo đức mà xét chủ nghĩa yêu nước trên phương diện lý luận Tức phải xét nó

trên phương diện tư tưởng chính trị-xã hội hoặc quan điểm triết học về xã hội.Chủ nghĩa yêu nước phải được đề cập đến với tư cách là một hệ thống những

lý luận, những quan điểm về đánh giặc giữ nước và phát triển đất nước

Lịch sử thế giới cho thấy có nhiều dân tộc có chủ nghĩa yêu nước củamình, nhưng ít thấy có dân tộc nào khác có chủ nghĩa yêu nước như dân tộc

Việt Nam được xét đến ở tất cả các phương diện: ý thức trách nhiệm về nòi

giống, về cộng đồng, về dân tộc; những nhận thức về con đường, biện pháp đấu tranh giải phóng dân tộc, về động lực và khả năng dành lại lãnh thổ và xây dựng đất nước, về quan hệ giữa dân tộc và dân tộc.

- Về kết cấu của tư tưởng, thế giới quan của triết học Việt Nam là thếgiới quan phức hợp, là một thể kết hợp của Nho-Phật-Lão

Trang 10

- Về khuynh hướng của tư duy, thế giới quan triết học Việt Nam nặng về

vấn đề xã hội và nhân sinh, mà ít quan tâm đến vấn đề tự nhiên và các hình

thức tư duy của con người

Nó chú trọng xây dựng lý lẽ cho chính trị-xã hội và luân lý, mà ít bàn

đến quan hệ khách thể và chủ thể giữa các thành phần của tư tưỏng để hìnhthành nhận thức luận và lôgíc học

Nó thiên về giáo dục đạo làm người hơn là cung cấp cho con người

những nhận thức mới về thế giới khách quan bên ngoài cũng như thế giới nộitâm

Nó thường xuất phát từ những định đề có sẵn hơn là tư sự phát triển của

thực tế khách quan để khái quát lên thành các nguyên lý khác trước làm cơ sởcho luận chứng

Tương ứng với “phương thức sản xuất kiểu châu Á” của Việt Nam là thế

giới quan phong kiến ấy Thế giới quan này là phản ánh của thực trạng phương

thức sản xuất làm cho công thương nghiệp không phát triển, khoa học tự nhiênkhông xuất hiện, tầng lớp trí thức tự do không thể ra đời của lịch sử phong kiếnViệt Nam

- Về quá trình phát triển, thế giới quan triết học Việt Nam trong phạm trùcủa chủ nghĩa phong kiến tuy có phát triển nhưng trong trạng thái khủnghoảng kéo dài: Lúc đầu là những ý niệm thô sơ chất phác của con người bảnđịa về thế giới quan và nhân sinh quan, về sau là sự du nhập tư ngoài vào nhưNho, Phật, Lão và sau cùng là sự trưởng thành của chế độ phong kiến ViệtNam

Thế giới quan này ban đầu đáp ứng được yêu cầu của công cuộc dựngnước và giữ nước của Việt Nam Nhưng chẳng bao lâu nó trở nên lúng túngtrước những thay đổi của các vấn đề kinh tế-xã hội và chính trị-xã hội của đấtnước tư thế kỷ XVI trở đi

Sự bế tắc cuả thế giới quan biểu hiện trong việc đặt lại vấn đề theo đạonày hay theo đạo kia, hay kết hợp cả ba đạo để trị nước, sự phục hồi khắcnghiệt của Nho giáo ở triều Nguyễn v.v Sự bế tắc đó cũng thể hiện trong tháiđộ của nhân dân đối với hệ tư tưởng thống trị của xã hội (sự đả kích châm biếmcủa nhân dân đối với một số giáo điều của Nho giáo hoặc Phật giáo)

Mãi cuối thế kỷ XIX, Việt Nam mới có Nguyễn Trường Tộ do được tiếpxúc với thế giới quan tư bản chủ nghĩa, nên trong các điều trần của mình đã lêntiếng phê phán thế giới quan phong kiến

Rồi đầu thế kỷ XX, với phong trào Đông kinh nghĩa thục ở Hà Nội tamới có sự phê phán truyền thống tư tưởng cũ với mức độ tập trung và sâu sắchơn, nhưng vẫn chưa phá vỡ được tư tưởng phong kiến bảo thủ, trì trệ

Mãi đến khi giai cấp công nhân Việt Nam trở thành người đại diện chođất nước và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, thì thế giới quan phong kiến mới

Trang 11

bị loại trư, thế giới quan mới khoa học và cách mạng mới được xây dựng vàphát triển ở Việt Nam.

Chương 1: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

THỜI TIỀN SỬ VÀ SƠ SỬ

Dấu hiệu người nguyên thủy có nhiều ở núi Đọ, núi Nuông thuộc QuảngYên, Thanh Hóa Văn hóa người nguyên thủy còn gọi là văn hóa Hòa Bình,hiện chúng ta đã tìm được hơn 120 văn hóa Sơn vĩ ngoài trời và trong hangđộng, tập trung nhiều nhất ở Lai Châu, Hòa Bình (119 di tích) còn lại là rải rácở Thanh Hóa, Bình-Trị-Thiên

Nền văn hóa này kéo dài cách ngày nay khoảng tư 7.000-12.000 năm.Tức tư cuối thời kỳ đồ đá giữa (Cách ngày nay khoảng 10.000 năm) đến giữathời kỳ đồ đá mới (Cách ngày nay khoảng 5.000 năm)

Cuối thời đồ đá mới, cách đây trên 5.000 năm, con người đã sống khắptrên lãnh thổ Việt Nam Văn hóa khá đơn giản, mới chỉ là sự hình thành loạinông lịch sơ khai Người Việt cổ đại rất tin ở thế giới bên kia với một thế giớibên kia cũng là thế giới nông nghiệp Người Việt cổ đại tôn thờ các sức mạnhtự nhiên như mưa, gió, nắng Mưa, gió, mặt trời là các vị thần quan trọng nhấttrong đời sống tinh thần người Việt cổ đại

Chương 2: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

THỜI KỲ BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC

Trung Quốc Việt Nam

Tam hoàng: Phục Hy, Thần Nông, Hoàng

Đế; Nhị đế: Đường, Ngu; Tam đại: Hạ,

Thương, Chu (4477tcn-247tcn)

Hồng Bàng, Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân và 18 đời vua Hùng (2879 tcn-258 tcn).

Tần 246 tcn-207 tcn Thục 257 tcn-208 tcn.

Thời kỳ này tính từ 2879 tcn đến 208 tcn.

- Thời kỳ Hồng Bàng, Văn Lang, tư 2879 tcn đến 258 tcn Đây là thời kỳ

buổi đầu dựng nước Thời kỳ này cách đây tư hơn 2.000 năm đến 5.000 năm,

gọi là văn hóa Đông Sơn

Đây là thời kỳ hình thành cốt lõi đầu tiên của dân tộc Việt Nam Lịch sửViệt Nam với các triều đại Hồng Bàng, Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân

và 18 đời vua Hùng.

Trang 12

Tư tưởng Việt Nam qua các truyền thuyết là rất đơn giản, chủ yếu vẫn làvăn hóa nông nghiệp sơ khai với các yếu tố tâm linh tin ở thế giới bên kia sungtúc, hạnh phúc.

- Tư 257 tcn - 208 tcn (nước Âu Lạc với thời Nhà Thục 257 tcn-208 tcn,

An Dương Vương với chiếc nỏ thần), Việt Nam đã là một quốc gia thống nhấtbền vững

Lúc này các bộ lạc quy tụ thành quốc gia Văn hóa làng được hình thành.Văn hóa lúa nước, thủy lợi là nét tiêu biểu của văn hóa dân tộc: Chuyện đẻtrăm trứng, Chuyện đẻ đất đẻ nước, Chuyện chặt cây Chu Đồng, Chuyện ôngGióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, Thạch Sanh Lý Thông

Giai đoạn này đồ sắt đã xuất hiện Tín ngưỡng có sự ảnh hưởng lớn củatín ngưỡng Trung Quốc: Số luận, Âm-Dương, Ngũ hành

Giai đoạn này nước Văn Lang bước vào thế kỷ III tcn với những triềuđại cuối cùng của Hùng Vương Thục Phán đánh đổ triều Hùng dựng nên nước

Âu Lạc, tự xưng là An Dương Vương, dời đô tư miền Lâm Thao, Bạch HạcVĩnh Phú về Cổ Loa - Hà Nội

Nước Âu Lạc ra đời là sự kế tục và phát triển trên một mức độ cao hơnquốc gia Việt Nam đầu tiên - nước Văn Lang - trên cơ sở ý thức dân tộc đãđược nâng cao

Đất Việt phương Nam thời đó chống xâm lược là một nhu cầu cấp bách,sự tồn tại riêng lẻ của hai bộ tộc Văn Lang và Lạc Việt là không đủ sức ứngphó với kẻ thù

Nước Âu Lạc bao gồm chủ yếu miền Bắc bộ và Bắc Trung bộ ngày nay,

đã nhiều lần đẩy lui sự xâm lược của nhà Tần và những cuộc xâm lược đầu tiên của Triệu Đà, đã nói lên ý thức dân tộc, ý thức tự chủ đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

Xã hội Âu Lạc cũng như xã hội Văn Lang đều là xã hội văn minh nôngnghiệp tính chất công xã nông thôn còn khá mạnh

Đây cũng là thời kỳ cục diện phương Bắc đang chuyển biến Thời ChiếnQuốc (481-221 tcn) chấm dứt, nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc với tư tưởng

“bình thiên hạ”, chủ nghĩa bành trướng bắt đầu đẩy mạnh và phát quân xâmlược về phương Nam

Nhà Thục (257 tcn - 208 tcn) Tổ quốc Việt Nam xưa đã thống nhất tưmũi Cà Mau đến địa đầu Móng Cái

Chương 3: TƯ TƯỞNG VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẤU TRANH

GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC

Trung Quốc Việt Nam

Tây Hán 206 tcn-25 scn Triệu 208 tcn-111 tcn; Bắc thuộc lần

Trang 13

thứ nhất 111 tcn-39 scn.

Đông Hán 25 scn-220; Tam quốc:

Ngụy, Thục, Ngô 220-265; Tây và

Đông Tấn 265-420.

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 40-42; Bắc thuộc lần thứ hai 43-544, trong thời kỳ

này có khởi nghĩa của Bà Triệu 248

Nam Triều (Tống, Tề, Lương, Trần)

420-589; Bắc Triều (Bắc Ngụy, Tây

Ngụy, Bắc Chu, Đông Ngụy, Bắc

Tề) 386-581.

Tiền Lý (Lý Bí) 544 - 548; Triệu Việt Vương (Triệu Quang Phục) 549-570; Hậu Lý 571-603 với nước Vạn Xuân.

Tùy 581-618, Đường 618-907 Bắc thuộc lần thứ ba 603-938, trong

thời kỳ này có khởi nghĩa của Mai HắcĐế 722, Phùng Hưng (Bố Cái ĐạiVương) 791

Vài nét về lịch sử

Ta quen gọi đây là thời kỳ Bắc thuộc Thời kỳ này kéo dài tư Triệu Đàxâm lược nước ta cho đến thế kỷ X scn Niên biểu Việt Nam thời kỳ này nhưsau:

- Năm 207 tcn, Triệu Đà cướp ngôi An Dương Vương đổi nước Âu Lạcthành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân thuộc nước Nam Việt (Bao gồm QuảngĐông, Quảng Tây và nam Quảng Châu - Trung Quốc ngày nay)

- Nhà Triệu (tư 207 tcn - 111 tcn) lúc này chỉ còn lãnh thổ tư Thanh Hóatrở ra thuộc nước Nam Việt

- Năm 111 tcn, Nhà Hán xâm lược Nam Việt, lại đổi Âu Lạc thành châuGiao Châu kéo dài đến 938 scn Giai đoạn này có rất nhiều cuộc khởi nghĩa củanhân dân ta chống lại sự thống trị của giặc phương Bắc

- Thời kỳ này có các cuộc khởi nghĩa lớn: Hai Bà Trưng (40-43); BàTriệu (248); Tiền Lý (Lý Bí 544 đến 548) và Triệu Việt Vương (Triệu QuangPhục 549 đến 570), rồi Hậu Lý (571 đến 603) nước ta có tên là Vạn Xuân; MaiHắc Đế (722); Phùng Hưng (791)

Triệu Đà xâm lược Âu Lạc chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và CửuChân thuộc Nước Nam Việt Năm 111 tcn nhà Hán xâm lược Nam Việt lại đổi

Âu Lạc thành châu Giao Chỉ có quan đứng đầu là thứ sử và dưới được chiathành bảy quận có quan đứng đầu là thái thú Âu Lạc tư một nước tự do độc lậptrở thành nước phụ thuộc và nô lệ của các châu quận đế quốc nhà Hán

Thời kỳ này kéo dài 1117 năm Đây là thời kỳ đầy máu và nước mắt,nhưng cũng là thời kỳ biểu hiện sức quật khởi cũng như sự vươn lên kỳ diệu

của dân tộc Việt Nam Vì thế không thể gọi là thời kỳ Bắc thuộc, mà phải gọi

là thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc.

Trang 14

2 Đặc điểm tư tưởng Việt Nam thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc:

- Là một cộng đồng người Việt có chủ quyền;

- Tôn kính, biết ơn tổ tiên; Tôn kính và tuân thủ các thủ lĩnh; Coi trọngvai trò của phụ nữ trong xã hội;

Về coi trọng vai trò của phụ nữ thời kỳ này, minh chứng tiêu biểu làkhởi nghĩa của Hai Bà Trưng:

Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa Lời hịch thiêngliêng “Đền nợ nước, trả thù nhà” đã nhận được sự hưởng ứng của các Lạc hầu,Lạc tướng, của những người yêu nước ở khắp các thị quận và đông đảo lựclượng là phụ nữ tham gia khởi nghĩa (bà Man Thiện (mẹ của Hai Bà Trưng), bà

Lê Chân (Hải Phòng), bà Bát Màn (Thái Bình), bà Lê Thị Hoa (Thanh Hóa), bàThánh Thiện (Hà Bắc) …) Ý chí kiên cường và lòng yêu nước của Hai Bà đãđược đúc kết lại bằng những vần thơ bất hủ:

“Một xin rửa sạch nước thù

Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng

Ba kẻo oan ức lòng chồng

Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này”

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã lan rộng khắp nơi Trong một thờigian ngắn, dưới sự lãnh đạo tài tình của Hai Bà, nghĩa quân đã đập tan chínhquyền đô hộ Tên tướng đô hộ là Tô Định phải cải trang bằng cách cắt tóc, cạorâu tìm đường tẩu thoát về nước

Bà Trưng Trắc được các tướng lĩnh và nhân dân suy tôn làm vua Bà lênngôi và lấy niên hiệu là Trưng Nữ Vương; đóng đô ở Mê Linh (huyện Mê Linh– tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay)

Năm 42, nhà Hán lại kéo quân sang xâm lược nước ta Hai Bà lại mộtlần nữa ra quân, phất cờ khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa lần này chỉ kéo dài được

2 năm Do thế và lực của ta và địch chênh lệch quá lớn, Hai Bà đã dũng cảmchiến đấu và hy sinh anh dũng để giữ tròn khí tiết của mình, bảo vệ đất nước,bảo vệ dân tộc

Mặc dù chỉ giành độc lập trong thời gian ngắn nhưng thắng lợi của cuộckhởi nghĩa Hai Bà Trưng là một bản anh hùng ca bất diệt, thể hiện ý chí độclập, tự chủ và tinh thần dân tộc cao cả Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng còn làmột minh chứng cho sức mạnh lớn lao, khả năng dồi dào của người phụ nữ

Trang 15

Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trang sử oanh liệt này

sẽ mãi mãi được lưu truyền cho muôn đời con cháu mai sau

- Cuộc đấu tranh chống Hán hóa diễn ra khá gay gắt

- Tuy nhiên có thể thấy một số nét riêng biệt khác của quá trình Hán hoáđối với Việt Nam lúc ấy như sau: ở thế kỷ I tư tưởng Phật giáo nổi lên hàngđầu, tư thế kỷ III đến thế kỷ X là sự ảnh hưởng ngày càng rộng, càng sâu củaNho giáo trong đời sống xã hội Việt Nam Trong đó, tư thế kỷ III đến thế kỷ VIlà Hán Nho, VI-X là Tống Nho với thế tam giáo Nho-Phật-Lão, mà chủ yếuvẫn là Nho và Phật giữ địa vị tư tưởng độc tôn trong tư tưởng dân tộc Việt

+ Mâu thuẫn cơ bản của dân tộc Việt Nam lúc này là: Một bên là nhândân Việt Nam yêu nước căm thù giặc; Một bên là đế quốc Hán với bè lũ taysai Mâu thuẫn này diễn biến khi thì hoà hoãn, khi thì xuất hiện cục diện bìnhổn tạm thời hình như một bên của mâu thuẫn mất đi và bên kia thắng thế lấnlướt nhưng điều kiện để giải quyết mâu thuẫn vẫn chưa đủ Đây cũng là mâuthuẫn giữa một nước nhỏ tuy giàu lòng yêu nước và chí căm thù giặc nhưng cưdân ít hơn không dễ gì có thể nhanh chóng tạo được sự chuyển hoá để có thểthắng được một nước lớn hơn với số dân và đất đai của họ gấp nhiều lần ViệtNam (Cho dù có lúc họ bị chia đôi chia ba lực lượng có kém sút đi: Tam quốc220-280; Nam Bắc triều 420-589)

+ Mâu thuẫn này một mặt loại trư nguồn gốc và động lực của xã hội VănLang-Âu Lạc cũ, mặt khác làm nảy sinh nguồn gốc và động lực mới Một mặtnó chắn ngang hướng phát triển lịch sử của xã hội cũ, mặt khác nó quy địnhnhững chiều hướng phát triển mới của xã hội mới Động lực phát triển của đấtnước bây giờ không chỉ là nội bộ trong nước mà chủ yếu còn do những ngườiyêu nước bên trong và cả những kẻ thống trị bên ngoài Chính ý thức, ý chí,hành động vì lợi ích khác nhau của họ là nguồn gốc, động lực quy định hướngthay đổi của xã hội Việt Nam

+ Nét khác biệt so với giai đoạn trước cũng như với các giai đoạn sau làtrên đất Việt Nam cổ đã đồng thời diễn ra hai quá trình vận động trái ngượcnhau Hán Hoá và chống Hán hoá

Để thỏa mãn chí “trị quốc bình thiên hạ” người Hán thưòng nêu caokhẩu hiệu “Dĩ Hoa biến Di” Các quốc gia xung quanh đế quốc Hán đều bịchúng gọi bằng cái tên khinh miệt là “Tứ Di”

Thật ra khẩu hiệu trên chỉ là chiêu bài dùng để che đậy những nguyênnhân thực sự bên trong là nhằm mục đích vơ vét, bóc lột của người Hán Nếuchủ nghĩa tư bản tìm kiếm thuộc địa nhằm có thị trường khai thác nguyên liệu,tiêu thụ hàng hoá và bóc lột sức lao động rẻ mạt, thì đế quốc phong kiến nhàHán xâm lược các nước khác lại nhằm thoả mãn sinh hoạt xa hoa cuả họ bằngviệc bắt thuộc địa cống nạp Cứ vài năm, thậm chí mỗi năm một lần đoàn cốngsứ của Giao Chỉ phải dùng đến hàng trăm ngựa để thồ hương liệu quý, vải mịn,

Trang 16

hạt minh châu, vẩy đồi mồi, ngọc lưu ly, lông chim chả, sưng tê giác, ngà voi,hoa thơm cỏ la, có khi cả người tài để cống nộp cho giặc phương Bắc.

Cuộc Hán hoá đầu tiên diễn ra trên lĩnh vực chính trị-xã hội Chúng có ýthức di thực mô hình tổ chức chính trị và sinh hoạt xã hội Trung Quốc sangViệt Nam Chúng bắt dân Việt Nam học tập, ăn mặc, tổ chức đời sống xã hộinhư người Hán; Làm ruộng, canh tác theo kỹ thuật người Hán; Di dời cả dânHán xuống định cư để dễ bề nhiễm hoá người Việt

Trên lĩnh vực tư tưỏng là sự truyền bá các học thuyết Nho, Phật, Lão vàoViệt Nam:

Nho học (còn gọi là Tiên nho hay Nho nguyên thuỷ) do Khổng Tử

(551-479 tcn) sáng lập, Mạnh Tử (372-289 tcn) phát triển theo hướng duy tâm, Tuântử (325-238 tcn) phát triển theo hướng duy vật, nói chung là chưa thần bí hoávà khắc nghiệt nó phù hợp với xã hội phong kiến phân quyền Xuân Thu-ChiếnQuốc của Trung Quốc

Hán Nho do Đổng Trọng Thư (thế kỷ thứ II tcn) phát triển theo chiều

hướng duy tâm thần bí và gia tăng tính đẳng cấp nghiệt ngã, là tiêu biểu cho tưtưởng của chế độ phong kiến trung ương tập quyền chuyên chế nhà Hán

Huyền học dưới thời Nguỵ-Tấn, Nam-Bắc triều (tk III - tk VI) là sự kết

hợp giữa Nho giáo với Lão-Trang

Tống Nho (còn gọi là Lý học) với hai phạm trù cơ bản lý và khí là sự kết

hợp giữa Nho giáo với Phật giáo với các triết gia tiêu biểu là Chu Đôn Di(1017-1073), Trình Hạo (1032-1085), Trình Di (1033-1107), mà tiêu biểu nhấtlà Chu Hy (1130-1200)

Minh Nho (còn gọi là Tâm học) là sự phát triển của Nho giáo thêm duy

tâm với nhà tư tưởng tiêu biểu là Vương Thủ Nhân (Vương Dương Minh 1528)

1472-Tuy có khác nhau ở mỗi thời kỳ, nhưng Nho giáo có cái chung là nókhông phải là một tôn giáo, nó cũng không là một triết thuyết triết học, mà chỉlà một học thuyết về chính trị-đạo đức-xã hội của giai cấp phong kiến

Chủ trương của Nho giáo là dùng Đức trị, Nhân trị để quản lý xã hội.Nho giáo nêu lên một xã hội lý tưởng: “xã hội đại đồng”, “vua thánh tôi hiền”,

“mọi cái đều của chung”, ”mọi người đều có quyền lợi”, “người người đều cósản nghiệp”, “người người yêu thương nhau như anh em”, “xã hội hoà mục”,

“người người đều được chăm sóc”

Trên thực tế lý tưởng nhân đạo của Nho giáo là lý tưởng không tưởng,mà bản chất của Nho giáo chỉ là: Xây dựng ý thức tôn ty trật tự, trong xã hộidưới tuyệt đối phục tùng trên Về triết học, Nho giáo là một học thuyết duy tâmkhách quan với các quan niệm về Trời, Quỷ thần, Mệnh)

Tư tưởng này ban đầu không phù hợp với xã hội vưa thoát thai tư VănLang-Âu Lạc với chế độ lạc hầu, lạc tướng của Việt Nam Nhân dân Việt Nam

Trang 17

khi đó không cần đến Nho giáo, mà Nho giáo vào Việt Nam là do bọn thống trịTrung Quốc áp đặt Về sau Nho giáo mới là một yêu cầu tất yếu, một tư tưởngcần phải tiếp thụ của xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam cuối thờikỳ này Nho giáo trong thời kỳ này là chưa mạnh, nhưng nó là tư tưởng địnhhướng cho sự phát triển của xã hội Việt Nam tư cuối thế kỷ X trở đi.

Nho giáo đến Việt Nam tư thế kỷ I scn Mục đích của Nho giáo là đàotạo người làm việc cho chính quyền Hán, trước là cho con em Hán thống trị tạiViệt Nam, sau là cho con em Hán chạy loạn sang Giao Châu, nhưng cũng cóngười Việt theo học

Thời này đã có các trung tâm Hán học tại Luy Lâu, Long Biên, Tư Phố,

Ở thế kỷ III có Lý Cầm và Bốc Long tưng làm quan ở Trung Nguyên

Ơ thế kỷ V hai anh em Khương Công Phụ và Khương Công Phục đều làtiến sỹ và đều làm quan tại Trung Quốc

Có thể nói Giao Châu là mảnh đất tốt cho nhiều nhà Nho Trung Quốcsang nương náu và sáng tác học thuật

Thái độ của nhân dân Việt Nam ta thời ấy với Nho giáo là tư sự phảnứng đến tiếp thụ, tư xa lạ đến gần gũi, tư là công cụ của kẻ thù đến công cụ củabản thân mình Hiện tượng này xảy ra càng rõ ở cuối thời kỳ này

Lão-Trang do Lão Tử (cùng thời với Khổng tử) sáng lập và Trang Tử

(369-286 tcn) phát triển, nó đối lập với Nho giáo trên nhiều lĩnh vực

Lão-Trang chủ trương con người không cần can thiệp vào xã hội; xã hộikhông cần can thiệp vào con người mà cứ để chúng phát triển tự nhiên theo đạobản nhiên của nó Họ tuyệt đối hoá tính tương đối bởi quy luật cân đối và phảnphục của vạn vật

Đạo này vào Việt Nam thời kỳ này (207 tcn - 938 scn) chủ yếu lưu hànhtrong người Hán thất thế trên con đường chính trị, bị ngược đãi đã tìm đếnLão-Trang để tự an ủi mình Nó chỉ là dấu vết của khuynh hướng tự do-tự tại,thể hiện trong các nhà Nho kiêm nhà thơ Việt Nam chịu ảnh hưởng của NamHoa kinh Cuối thời kỳ này, khi thiền tông Trung Quốc truyền sang Việt Namthì Lão-Trang mới ảnh hưởng rõ rệt đến các nhà tu hành Việt Nam

Đạo giáo là tôn giáo của Trung Quốc không liên quan đến Lão-Trang

mà dựa một cách hình thức vào Đạo của Lão Tử và thờ Hoàng Đế Lão Tử(thần thánh hoá Lão Tử) Đạo này ảnh hưởng rõ rệt ở Việt Nam trong giai đoạnnày Nó gồm hai phái: phái phù thuỷ (chữa bệnh), phái thần tiên (luyện đan).Đạo này được nhiều người Việt Nam tin theo do nó phù hợp với tín ngưỡng

Trang 18

dân gian Việt Nam, và nó bổ sung tín điều cho tín ngưỡng dân gian Việt Namchưa có.

Đạo Phật (Buddaha) có nguồn gốc tư Ấn Độ cổ đại, người sáng lập la

Siddharatha Gauxtama (563-483 tcn), truyền đến Trung Quốc khoảng thế kỷthứ I qua con đường “tơ lụa” xuyên Trung Á Dòng truyền ở Trung Quốc làĐại Thưa Các tông phái được người Trung Quốc ít nhiều gia công xây dựng làPháp tướng tông (Duy thức), Thiên thai tông, Hoa nghiêm tông và đặc biệt làThiền tông Có thể nói Thiền tông là sản phẩm riêng của Phật giáo tại TrungQuốc

Cùng với quá trình Hán hoá các phái thiền của Trung Quốc tuy đến ViệtNam muộn hơn Phật giáo Ấn Độ, nhưng đã để lại dấu ấn sâu sắc hơn trong đờisống tinh thần người Việt Thời kỳ này Việt Nam đã tiếp thu hai môn pháithiền của Trung Quốc là Tỳ Ni Đa Lưu Chi và Vô Ngôn Thông

Chương 4: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIỮ GÌN ĐỘC LẬP DÂN TỘC

Trung Quốc Việt Nam

Ngũ Đại (Lương, Đường,

Tấn, Hán, Chu) 907-960

Nhà Ngô với nước Đại Việt 938-967 Ngô

Quyền đại phá quân Nam Hán

Tống 960-1279 Nhà Đinh với nước Đại Cồ Việt 968-980;

Tiền Lê (Lê Hoàn) 980-1009; Nhà Lý với nước Đại Việt 1010-1225.

Nguyên Mông 1280-1368 Nhà Trần ba lần đánh tan quân Nguyên

1225-1400

1 Vài nét về lịch sử thời kỳ đấu tranh giữ gìn độc lập dân tộc

Thời kỳ này tính tư khởi nghĩa của Ngô Quyền cho đến cải cách của HồQuý Ly, tư 938 đến 1400 Thời kỳ này có niên biểu và các cuộc khởi nghĩa lớnsau đây:

- Nước Đại Việt với Nhà Ngô 939 đến 967 (Có loạn 12 sứ quân

966-968);

- Nước Đại Cồ Việt với Nhà Đinh (Đinh Tiên Hoàng) 968 đến 980, Tiền

Lê (Lê Hoàn) 980 đến 1009;

- Nước Đại Việt với Nhà Lý (Lý Công Uẩn) 1010 đến 1225 có chín đời

vua: Lý Thái Tổ (1010-1028), Lý Thái Tông (1028-1054), Lý Thánh Tông(1054-1072), Lý Nhân Tông (1072-1128) có Lý Thường Kiệt đánh tan quânTống và dẹp loạn Chân Lạp - Chiêm Thành thu hồi lại vùng đất tư Thanh Hóađến đèo ngang Quảng Bình, Lý Thần Tông (1128-1138) thu hồi lại đất Nghệ

Trang 19

An, Lý Anh Tông (1138-1175), Lý Cao Tông (1176-1210), Lý Huệ Tông(1211-1224), Lý Chiêu Hoàng (1224-1225);

- Nước Đại Việt với Nhà Trần (Trần Cảnh) 1225 đến 1400, ba lần đánh

tan quân Nguyên Mông, có 13 vua: Trần Thái Tông (1225-1258), Trần ThánhTông (1258-1278), Trần Nhân Tông (1279-1293), gả công chúa Huyền Trâncho vua Chế Mân và thu hồi lại vùng đất của Tổ quốc tư Quảng Bình đến DuyXuyên Quảng Nam, Trần Anh Tông (1293-1314), Trần Minh Tông (1314-1329), Trần Hiến Tông (1329-1341), Trần Dụ Tông (1341-1369), Trần Nhật Lễ(1369-1370), Trần Nghệ Tông (1370-1372), Trần Duệ Tông (1373-1377), TrầnPhế Đế (1377-1388), Trần Thuận Tông (1388-1398), Trần Thiếu Đế (1398-1400)

Thời kỳ tư 938-1400 trải các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần vớinhiều chiến công hiển hách thắng Hán, Tống, Nguyên Mông

2 Tư tưởng Việt Nam thời kỳ đấu tranh giữ gìn độc lập dân tộc

Các nhà tư tưởng tiêu biểu trong giai đoạn này là Lý Thường Kiệt vàTrần Quốc Tuấn Các nhà tư tưởng chịu ảnh hưởng chủ yếu tư tưởng Phật giáongoài các cao tăng Khuông Việt, Pháp Thuận, Vạn Hạnh, Đa Bảo, ViênThông, là Lý Thánh Tông, Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sỹ

Đặc điểm nổi bật của tư tưởng Việt Nam giai đoạn này là: Về tư tưởng,

Phật giáo phát triển mạnh trở thành như quốc giáo, Nho giáo tồn tại như mộthiện tượng hiển nhiên, Lão giáo chi phối ảnh hưởng mê tín của nhân dân, batôn giáo này là nền tảng tư tưởng của đời sống tinh thần người Việt Trên nềntảng ấy, nổi bật lên tư tưởng dân tộc là:

+ Khoan sức dân: Đoàn kết với dân, tổ chức dân, dưỡng dân.

+ Nêu cao đạo đức: yêu nước, anh hùng, vinh dự, sỹ nhục, trung nghĩa

và hiếu thuận

+ Kết hợp hợp lý Thần quyền - Thế quyền - Tôn giáo trong lĩnh vực

chính trị.

Nói chung, chính trị xã hội giai đoạn này gắn liền với thực thiễn dựngnước và giữ nước, Chủ nghĩa duy tâm mang đậm tín ngưỡng Phật giáo; Cuốithế kỷ XIV, Phật giáo bị phê phán nên dần suy yếu và thay thế vào đó là sựphát triển của Nho giáo (Tống Nho bàn nhiều về Lý và Khí)

a) Tư tưởng của các thiền sư và tín đồ Phật giáo:

- Các thiền sư giai đoạn này đã dùng “vô thường”, “vô ngã” để xem thếgiới hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi, mọi sự vật, hiện tượng không chỉlà tạm thời mà trong dòng biến đổi chúng còn liên hệ với nhau theo nhân quả,duyên nghiệp Trong đời sống xã hội hiểu được lẽ “vô thường”, “vô ngã” thì sẽbình tâm, không dao động hay đau khổ khi thấy sự vật biến đổi

Thiền sư Vạn Hạnh quan niệm:

Trang 20

“Thân như bóng chớp có rồi không

Cây cối xuân tươi thu não nùng

Mặc cuộc thịnh suy đưng sợ hãi

Kia kìa ngọn cỏ giọt sương đông”3 Trần Thái Tông có quan niệm:

“Quang cảnh trăm năm toàn ở sát na, thân tứ đại há được trường cửu”4 Còn Tuệ Trung Thượng Sỹ lại quan niệm:

“Ví như bỏ được nhị kiến, pháp giới thảy bao dung”

hoặc “Đào đỏ trên cây thời tiết đúng, Cúc vàng bên dậu chắc gì xuân”5

- Các vị chân tu thời Lý - Trần cũng nhìn ra những giá trị vĩnh hằng bất

di bất dịch là cái bản thể duy nhất có một không hai của của tất cả vạn vậtchính là tự tính, chân tâm Nó là viên ngọc sáng mãi, là bông sen không hề rãcánh trong lò hỏa:

“Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết,

Đêm qua sân trước nở cành mai”;

“Ví như ngọc đốt trên núi, màu sắc vẫn đẹp Như hoa sen nở trong lò lửavẫn tươi màu”6

Cái tự tính, chân tâm ấy thể hiện ở muôn vật nhưng không đồng nhất vớimuôn vật: “Xác thân và diệu thể, chẳng hợp chẳng lìa xa Nếu người muốnphân biệt, trong lò một cành hoa” Tự tính, chân tâm ấy được gọi là không, là

vô vi, là pháp tính hay là Như Lai

Cái tự tính, chân tâm ấy ơ con người là bản tâm, chân tâm Phật tính Bảntâm là Phật, Phật tại tâm: “Ở đời này làm thân người, Tâm là kho tàng của NhưLai Soi sáng khắp nơi nơi, Càng tìm càng thấy rộng”, “Lẽ huyền diệu ấy mà

am hiểu, chẳng khác trời xanh rạng bóng ô”7

- Trong khi nhấn mạnh và phát triển hoàn thiện quan niệm tâm Phật, cáccao tăng cũng nhấn mạnh quan niệm kiến tính thành Phật với sự phủ định tưduy ngôn ngữ và khái niệm

Các tín đồ Phật giáo Lý - Trần quan niệm kiến tính thành Phật là giảithoát hoàn toàn với quan điểm then chốt là phát hiện trở lại tự tính siêu việt củavạn pháp vẫn bị che lấp bởi vọng niệm

Nhưng sự kiến tính thành Phật ấy không qua con đường nhận thức thôngthường Theo họ, nhận thức thông thường chỉ đem lại cho con người nhữngvọng niệm sai biệt Họ chủ trương trì giới sám hối đoạn diệt sáu căn để thanhtoán nhận thức cảm tính Họ cũng chủ trương nhận thức vô phân biệt để thủtiêu nhận thức lý tính vì lý tính là những hoạt động phân tích của tư duy tạo

3 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) - Lịch sử tư tưởng Việt Nam - Tập 1 - Nhà xuất bản khoa học xã hội - Hà Nội

1993 - Tr 202.

4 Sách đã dẫn - Trang 202.

5 Sách đã dẫn - Trang 217 - 218.

6 Sách đã dẫn - Trang 204.

7 Sách đã dẫn - Trang 206 - 207.

Trang 21

nên mọi sự sai biệt của sự vật, hiện tượng tạo nên những đối lập giữa chủ thểvà khách thể.

Thiền sư Chân Không quan niệm: “Hư vô thần diệu rất sâu xa, Thổi dịunơi nơi ngọn gió hòa, Vô vi hiểu được vô cùng khoái, Nguyện lên chốn ấy mớilà nhà”; “Làm theo hữu niệm quên vô niệm, Trái với vô sinh chịu hữu sinh”

Tuệ Trung Thượng Sỹ chỉ rõ:

“Tâm thể không thị cũng không phi,

Phật tính chẳng hư cũng chẳng thực,

Pháp thân không lại cũng không qua,

Chân tính chẳng phải cũng chẳng trái,

Tâm tức Phật Phật tức tâm

Linh diệu chiếu cùng kim cổ thông,

Xuân đến tự hoa xuân mỉm miệng,

Thu về đâu chẳng nước thu trong”8

- Phật tại tâm cũng là triết lý giải thoát và nhập thế của các tín đồ Phậtgiáo Lý - Trần Tự tính, chân tâm là Như Lai không có tính quy định và khôngở ngoài thế giới trần gian như Chúa của Công giáo Phật ở trong trần gian, Phậtlà bản tâm của mọi người, trong tâm mọi người đều có Phật

Trần Nhân Tông quan niệm:

“Nơi mình có ngọc tìm đâu nữa, Trước cảnh vô tâm ấy đạo thiền”,

“Cư trần lạc đạo hãy tùy duyên

Hễ đói thì ăn, mệt ngủ liền

Châu báu đầy nhà đưng chạy kiếm

Vô tâm đối cảnh hỏi chi thiền”

Tuệ Trung lại quan niệm: “Phật là Phật, anh là anh, trong tâm có Phật ăngì chẳng được”

- Các đại biểu Phật giáo Lý - Trần còn coi đau khổ và giải thoát, chântính và vọng tâm, sắc và không là thống nhất không tách rời nhau nên trực giáctự tính, chân tâm ngay trong trần gian, trong cõi sinh tử của con người chứkhông phải đi đâu xa

Để phân biệt bồ đề với phiền não Tuệ Trung trả lời: “Mùi muối mặn ởtrong nước, mầu keo ở trong sắc”, “Ngày ngày khi đối cảnh, Cảnh cảnh theotâm sinh”

Còn phân biệt thế nào là nơi vô sinh tử, Thiện Hội trả lời: “Phải ở trongchỗ sinh tử mà hiểu lấy thì mới được” Giác ngộ và mê lầm luôn quan hệ chặtchẽ nhau:

“Mê đi sinh không sắc,

Tỉnh lại chẳng sắc không,

8 Xem sách đã dẫn - Trang 208 - 217.

Trang 22

Sắc không cùng mê tỉnh,

Xưa nay một lý cùng”9

Bởi thế mà người ngộ đạo vẫn luôn gắn mình với hiện hữu của tât cảnhững gì gọi là giả hợp vô thường Người ngộ đạo không thoát ly với cuộcsống hiện thực mà vẫn lăn lộn trong vòng sinh tử, không sợ sinh tử mà nhìnsinh tử như một cái gì thường nhiên Niết bàn là đạt đến cái tâm “vô trụ”, “vôtướng”, “vô niệm” không bị ràng buộc, không chán nản bi quan trước cuộc đờimà thậm chí còn lạc quan yêu đời

Tâm ung dung tự tại của người giác ngộ thậm chí có quyền sống mộtcách thoải mái trong cuộc đời không cần tuân thủ nghiêm túc những giới luậtcủa nhà chùa Sống không gò bó mà vẫn không trái đạo

b) Từ giữa thế kỷ XIV trở đi cũng đã diễn ra trào lưu phê phán Phật giáo của đông đảo các Nho sỹ

- Tư thời nhà Lý khi Nho giáo bước lên vũ đài chính trị và tư tưởng Nhogiáo ở nước ta nó đã có những quan điểm khác biệt thậm chí đối lập với Phậtgiáo nhưng nó vẫn tồn tại hòa bình với Phật giáo Sự công kích Phật giáo chỉxảy ra riêng lẻ ở một vài cá nhân như Đàm Dĩ Mông mà thôi

- Tư giữa thế kỷ XIV trở đi nó mới trở thành tiếng nói phổ biến của tràolưu tư tưởng chống Phật giáo Những đại biểu tiêu biểu là Trương Hán Siêu, LêVăn Hưu

Theo Trương Hán Siêu, thì: “làm kẻ sỹ đại phu không phải đạo NghiêuThuấn không bày tỏ, không phải đạo Khổng Mạnh không trước thuật Thế màcứ bo bo lải nhải chuyện Phật, ta, định lưa ai đây?”

Lê Văn Hưu lại viết: “Kể ra sự trù tính ở trong màn trướng quyết địnhđược sự thắng ở ngoài ngàn dặm, đó là công của người tướng giỏi cầm quânchế thắng Thái phó Lý Công Bình phá được quân Chân Lạp cướp châu Nghệ

An, sai người báo tin thắng trận, Thần Tông đáng nhẽ phải cáo tin thắng trận ởThái miếu, bàn công ở triều đường, để thưởng cho bọn Công Bình về côngđánh giặc mới là phải; nay lại quy công cho đạo Phật, đến các chùa quán mà lễtạ, như thế đâu phải úy lạo kẻ có công cổ lệ tinh thần quân lính?”10

- Sự phê phán của các Nho sỹ đối với Phật giáo không nhằm đánh đổPhật giáo về tư tưởng và triết lý, mà chủ yếu nhằm vào sự hao phí tài lực, nhânlực của Phật giáo vào tệ chứa chấp những kẻ lười biếng không cày mà có ăn,không dệt mà có mặc, trốn tránh nghĩa vụ đối với Nhà nước làm tổn thươngđến Nho phong Họ bóc trần những hậu quả và tệ nạn xã hội do Phật giáo gây

ra trong đời sống hiện thực và những ảnh hưởng xấu của Phật giáo đến sự tiếnbộ xã hội

c) Ảnh hưởng của Nho giáo trong đời sống chính trị-xã hội:

9 Xem sách đã dẫn - Trang 208 - 220.

10 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên)- Lịch sử tư tưởng Việt Nam - Tập 1 - Nhà xuất bản khoa học xã hội - Hà Nội

1993 - Tr228 - 229.

Trang 23

- Dưới các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê ảnh hưởng của Nho giáo trênlĩnh vực tư tưởng chính trị và xã hội ở nước ta là chưa rõ nét

- Sang thời kỳ Nhà Lý, nho sỹ mới xuất hiện tuy chưa là tầng lớp đôngđảo, chưa là một lực lượng xã hội lớn mạnh nhưng nó đã thực sự đi vào đờisống tư tưởng chính trị và xã hội

Nho giáo đã giành được chỗ đứng trong tư tưởng chính trị và xã hội thời

Lý, bởi lẽ lúc này đã thỏa mãn được một yêu cầu bức bách của sự phát triểncủa xã hội Việt Nam là củng cố chế độ phong kiến và xây dựng một nhà nướcquân chủ tập quyền mạnh mẽ

Các vua Lý thường lấy các điển tích Nho giáo nêu ra với tư cách lànhững bài học kinh nghiệm của công việc trị nước Tư tưởng trong “Chiếu dờiđô” của Lý Công Uẩn và trong “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt mangdấu vết của tư tưởng thiên địa nhân cảm ứng của Nho giáo, khi họ quan niệmVua là người thi hành mệnh trời, người và trời có liên hệ tương cảm

Các khái niệm trung hiếu, nhân nghĩa của Nho giáo đã được vận dụngvào lĩnh vực chính trị Lê Phụng Hiểu, Tô Hiến Thành luôn gương cao ngọn cờtrung nghĩa của Nho giáo trong hành động và chủ trương chính trị của mình

- Thời Nhà Trần ảnh hưởng của Nho giáo diễn ra mạnh mẽ, sâu sắc hơn.Nhà Trần đã chỉ rõ Phật giáo lo việc giải thoát cho con người khỏi luân hồisinh tử, Nho giáo là cái đạo trị nước, là đường lối tu, tề, trị, bình và những quytắc đạo đức để chấn chỉnh xã hội phong kiến Việt Nam Trần Thái Tông đã viếttrong “Thiền tông chỉ nam” rằng: “Cái phương tiện để mở lòng mê muội, cáiđường lối soi rõ sống chết chính là đại giáo của Đức Phật Giữ cán cân để làmmức cho hậu thế, nêu khuôn phép cho tương lai là trách nhiệm nặng nề của tiênthánh vậy”11

Chu Văn An, Lê Văn Hưu, Trương Hán Siêu là những đại biểu trungthành của Nho giáo Vấn đề quan tâm đầu tiên của các Nho sỹ thời Trần làđường lối đức trị: vua sáng tôi lành cùng đồng tâm hiệp đức để trị nước yêndân Vua có đức sáng, quan mẫn cán trung thành nên ân trạch thấm thía đếndân chúng khiến trăm họ được an ninh, hạnh phúc Họ coi đức sáng của vua làđiều kiện tiên quyết làm cho đất nước thịnh trị Vì vậy họ thường khuyên vuaphải chính tâm tu thân, phải thường xuyên sửa đức Họ cũng bàn đến bạo lựccủa nhà nước phong kiến và sự hiểm trở của đất đai nhưng chỉ là thứ yếu sauđường lối đức trị “Thiên hưng Địa thế hùng thay, Cõi Nam trụ cột xưa nay đờiđời; Muôn năm đế nghiệp lâu dài, Chẳng cần đất hiểm nhờ nơi đức lành”

Đến giữa đời Nhà Trần, sự phát triển của Nho giáo trở nên giáo điều rập khuôn những bài học kinh nghiệm có sẵn trong Nho giáo Trung Quốc, nên

đã diễn ra một xu hướng chống chủ nghĩa giáo điều đó

11 Sách đã dẫn - Trang 222.

Trang 24

- Trần Minh Tông nói: “Nhà nước đã có phép tắc nhất định Nam Bắckhác nhau nếu nghe theo kế của kẻ học trò mặt trắng tìm đường tiến thân thìsinh loạn ngay”

- Trần Nghệ Tông cũng nói: “Triều trước dựng nước tự có phép độ,không theo chế độ nhà Tống, là vì Bắc Nam đều chủ nước mình, không phảinoi nhau Khoảng năm Đại trị kẻ học trò mặt trắng được dùng không hiểu ý sâu

xa của sự lập pháp, đem phép cũ của tổ tông thay đổi theo phong tục phươngBắc cả, như về y phục, nhạc chương không thể kể hết”12

d) Trong số các nhà tư tưởng tiêu biểu của thời kỳ này thì Trần Quốc Tuấn xứng đáng là nhà tư tưởng lớn, nhà quân sự thiên tài

Trần Quốc Tuấn: Ông là con của An Sinh Vương Trần Liễu, sinh dưới

thời Trần Thái Tông (Trần Cảnh) chưa rõ năm nào và mất năm 1300 (thời TrầnAnh Tông) Ông là vị tướng cầm quân ba lần đánh tan quân Nguyên Môngtrong đó hai lần sau là tiết chế thống lĩnh các đạo quân (1257, 1285, 1287).Ông là người đức độ, quý trọng nhân tài, luôn vì nước mà tiến cử nhân tài nhưYiết Kiêu, Dã Tượng, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu

Ông để lại cho đời sau những tác phẩm nổi tiếng: Hịch tướng sỹ, Binhgia diệu lý yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư Hai tác phẩm sau nay đã thấttruyền Những tư tưởng chính của ông là:

- Dựa vào dân để đánh giặc giữ nước, làm cho mỗi người dân trở thànhmột chiến sỹ tham gia vào cuộc chiến đấu chống quân xâm lược

Muốn thế thì phải đoàn kết toàn dân Muốn đoàn kết toàn dân thì phảikhoan thư sức dân Khoan thư sức dân là “kế sâu gốc bền rễ”, “là thượng sáchgiữ nước” Khoan thư sức dân là nền móng của khối đại đoàn kết toàn dân đểkhi có chiến tranh thì sức mạnh của nhân dân được nhân lên gấp bội Tức:

Phải quan tâm đến việc sản xuất và đời sống của dân, tranh thủ sự đồnglòng và ủng hộ của dân

Phải thấy quần chúng nhân dân có vai trò quyết định đối với sự pháttriển tài năng của các vị anh hùng xuất chúng Anh hùng chỉ làm nên nghiệplớn khi có sự giúp đỡ của quần chúng Không có sự giúp đỡ và ủng hộ củaquần chúng thì không có các anh hùng xuất chúng

- Ông thấy được rằng, để thực hiện đoàn kết toàn dân thì nội bộ nhà Trầnphải đoàn kết xiết chặt xung quanh vua và ông là những người đại biểu cho ýchí chống ngoại xâm của cả dân tộc Ông noi gương Trần Thái Tông khi nhàvua tự hòa giải với Trần Liễu mà chủ động cải thiện quan hệ giữa ông với TrầnQuang Khải

- Nền tảng cho tư tưởng xây dựng đội quân thường trực và lực lượng vũtrang nhân dân của ông là “lòng dân không chia”, “cả nước góp sức” chốnggiặc

12 Sách đã dẫn - Trang 225 - 226.

Trang 25

Với đội quân thường trực ông chủ trương tinh hơn đa

Chất lượng của đội quân theo ông, nó phụ thuộc không ít vào sự đoànkết nhất trí, chung sức chung lòng của quân sỹ Ông chủ trương nguyên tắc xâydựng quân đội “quân lính một lòng như cha con”

Ông đối đãi trọng hậu với các tỳ tướng Ông chỉ ra cho các tỳ tướng vàtỳ tướng thuộc hạ của mình thấy rõ sự gắn bó quyền lợi của mình với tập đoànvương hầu quý tộc nhà Trần Sự thống nhất về quyền lợi ấy là cơ sở cần thiếttạo nên sự thống nhất ý chí giữa vua tôi, tướng sỹ, binh lính

- Trong xây dựng quân đội, ông là người rất chú ý quan tâm đến vấn đềtinh thần quân đội Ông rất coi trọng vấn đề tư tưởng mà trước hết là tư tưởngcủa các tỳ tướng

Ông xác định dứt khoát lập trường địch ta là không đội trời chung Ôngphê phán kịch liệt những kẻ “nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhụcmà không biết thẹn, làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biếttức, nghe nhạc thái thường đãi yến ngụy sứ mà không biết căm”

Ông truyền ngọn lửa căm thù cho tướng sỹ “ta thường tới bữa quên ăn,nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xẻ thịtlột da nuốt gan uống máu quân thù”

- Phẩm chất hàng đầu của tướng sỹ cũng là của toàn quân mà ông đòi hỏilà trung nghĩa, nhưng trung nghĩa ở ông cũng chỉ dưng ở trung với vua

Ngoài ra để xây dựng những phẩm chất cho toàn quân, ông còn đề xuấtmột loạt các khái niệm đạo đức như anh hùng, vinh dự, sỹ nhục, chống lạinhững tư tưởng cầu an hưởng lạc, khích lệ toàn quân luyện tập, nâng cao tinhthần cảnh giác và sẵn sàng chiến đấu

- Ông là người quan tâm đúng mức đến việc rèn luyện năng lực chỉ huycủa tướng lĩnh và nâng cao trình độ tác chiến của binh sỹ Theo ông, người giỏicầm quân không cần bày trận, người giỏi bày trận thì không cần phải đánh,người giỏi đánh thì không thua, người khéo thua thì không chết

- Trong chiến tranh chính nghĩa cứu nước, ông có phương châm tácchiến chính xác: “Giặc cậy trường trận, ta cậy đoản binh, lấy đoản chế trườnglà việc thường của binh pháp”

Những tư tưởng chính trị quân sự thiên tài của ông là những cống hiếnquan trọng vào sự phát triển lịch sử tư tưởng nước nhà Nó phản ánh nhữngquy luật cơ bản của chíến tranh giữ nước không phải chỉ thời Trần mà còn mãivề sau

Trang 26

Chương 5: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

THỜI KỲ ỔN ĐỊNH VÀ THỊNH TRỊ CỦA XÃ HỘI PHONG

KIẾN THẾ KỶ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XVI

Trung Quốc Việt Nam

Nhà Minh 1368-1644 Nhà Hồ với nước Đại Ngu 1400-1407;

Hậu Trần 1407-1413; Thuộc Minh 1414-1427 với

khởi nghĩa của Lê Lợi 1418-1427; Nhà Lê với nớc

- Nước Đại Ngu với Nhà Hồ 1400 đến 1427 có bốn vua: Quý Ly

(1400-1401), Hán Thương (1401-1407), Hậu Trần có Giản Định (1407-1409) và QuýKhoáng (1409-1413)

Giặc Minh xâm lược nước ta tư 1413 đến 1427 thì tư 1418 đến 1427 làkhởi nghĩa của Bình Định Vương Lê Lợi

- Nước Đại Việt với Nhà Lê (Tiền Lê Sơ) 1428-1504 có 8 vua: Lê Thái

Tổ (1428-1433), Lê Thái Tông (1434-1442), Lê Nhân Tông (1443-1459), LêNghi Dân (1459), Lê Thánh Tông (1460-1497), dẹp loạn Chiêm Thành thu hồilại lãnh thổ Việt Nam tư Duy Xuyên Quảng Nam đến Đồng Xuân Phú Yên vàxác lập chủ quyền của người Việt ở Đàng Trong, Lê Hiến Tông (1498-1504),

Lê Túc Tông (1504-1527)

- Thế kỷ XV là thế kỷ anh hùng trong chiến đấu chống giặc ngoại xâmvà anh hùng trong công cuộc xây dựng đất nước

Thời kỳ này đã diễn ra công cuộc cải cách đất nước của Hồ Quý Ly, đảkích mạnh vào sở hữu của quý tộc, địa chủ, tự viện của Phật giáo và làm suyyếu tầng lớp thương nhân, nhưng vẫn không cải thiện được đời sống khốn khóvà thân phận lệ thuộc của nông nô và nông dân

Quân Minh xâm lược nước ta (1407-1427) là thời kỳ đen tối của lịch sửViệt Nam Chúng đã biến nước ta thành một quận của nhà Minh; Triệt để bóclột sức người, vơ vét của cải và khủng bố tàn sát dã man các cuộc nổi dậy củanhân dân ta; Đồng hóa dân tộc và thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt

Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo đại thắng quânMinh tháng 12-1427, là thắng lợi của ý chí dân tộc và tư tưởng nhân dân pháttriển đến đỉnh cao Chế độ tông pháp thời Trần không còn là nguyên tắc của

Trang 27

thời Lê Sơ Thời Lê Sơ những người giỏi trong dòng họ đều lấy tư cách côngthần mà trao chức, chứ không phong tước chia đất.

Thời Lê Sơ tư 1442 trở đi, chế độ khoa cử đã hoàn chỉnh, cứ ba năm cómột kỳ thi hương và một kỳ thi hội mà nhà nước phong kiến quan liêu đãthường xuyên được bổ sung nhân sự Nếu tính tư khoa thi đầu tiên ở đời nhà

Lý 1075 đến khoa thi cuối cùng 1918 cả nước có 2335 tiến sỹ trong đó có 30trạng nguyên, thì riêng 38 năm thời Lê Thánh Tông đã có 501 tiến sỹ, 9 trạngnguyên, chiếm gần 1/5 tổng số tiến sỹ và 1/3 trạng nguyên của cả nước

Cùng với việc củng cố xây dựng chế độ khoa cử và tập trung sức tổ chứclại các cấp chính quyền nhằm tăng cường quyền lực của triều đình đối với địaphương, thời Lê Sơ tư 1429 trở đi đã tiến hành công kích Phật giáo và Lãogiáo, nhằm công kích kiểu tam giáo đồng nguyên, đưa Nho giáo lên địa vị độctôn trong đời sống tư tưởng chính trị và xã hội Việt Nam

2 Tư tưởng Việt Nam thời kỳ ổn định và thịnh trị của xã hội phong kiến thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XVI

Những nhà tư tưởng lớn của dân tộc nổi bật ở thời kỳ này là Hồ Quý Ly,Lương Thế Vinh, Ngô Sỹ Liên, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

- Tư tưởng của các nhà sử học thời Lê như Phan Phú Tiên, Ngô SỹLiên, cho thấy họ là những người chịu ảnh hưởng kinh học:

+ Đề cao thiên mệnh, thiên đạo, thiên đế

+ Chú trọng tu dưỡng đạo đức cương thường Nho gia

+ Tư thế kỷ XV trở đi là sự thẩm định lịch sử: Ôn cố nhi tri tân, vưa nêugương cũ vưa đưa ra bài học mới cho tương lai thể hiện một tinh thần dân tộcsâu sắc; Họ đề cao tinh thần yêu nước, tinh thần chiến đấu ngoan cường, đánhgiá cao vai trò của các nữ anh hùng dân tộc; Họ cũng là những người đề caotính dân bản “đề cao lòng dân, thương dân” nhưng không phải vì dân mà trướchết là vì quyền lợi lâu dài của giai cấp thống trị và nhà vua; Họ cũng là nhữngngười đề cao tư tưởng nhân nghĩa ở ba nội dung: Nhân nghĩa là cứu vớt ngườinghèo đổi đời cho họ, Nhân nghĩa là có nguyên tắc và có thể dùng bạo lực đểchống bạo tàn, Nhân nghĩa là sức mạnh; Họ cũng là những người đề cao kẻ sỹvà phê phán Phật giáo

- Song song với xu hướng chống giáo điều cuối thời Nhà Trần còn xuấthiện xu hướng sửa chữa, uốn nắn những nguyên lý, tín điều của Nho giáo Đạibiểu xuất sắc cho xu hướng này là Hồ Quý Ly

Nhìn chung tư tưởng Việt Nam thời kỳ này nổi lên ở mấy đặc điểm sau:

- Ý thức về một quốc gia độc lập là rất rõ ràng thông qua các tiêu chí:lãnh thổ, văn hiến, phong hóa (phong tục tập quán), lịch sử dân tộc Trong

“Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi viết: “Xét như nước Đại Việt ta, thật là mộtnước văn hiến Bờ cõi núi sông đã riêng, phong tục Bắc Nam cũng khác Trãi

Trang 28

Triệu, Đinh, Lý, Trần nối đời dựng nước Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyênmỗi đàng làm đế một phương Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, mà hào kiệtkhông bao giờ thiếu”.

- Quan niệm nhân nghĩa tiến bộ toàn diện:

+ Nhân nghĩa vưa là đường lối chính trị, vưa là một chính sách cứunước, cứu dân, dựng nước Nó được dùng trong kháng chiến chống giặc, làm

vũ khí phê phán giặc Nó cũng được dùng trong hòa bình với tư cách là côngcụ để tuyên dương công trạng

+ Nhân nghĩa là chuẩn mực của đối xử, nguyên tắc của giải quyết sựviệc, là phương pháp luận của suy nghĩ hành động: Nuôi dân, chăm dân, huệdân, lòng thương người, tình người, sự chân thành, sự khoan dung độ lượngcảm hóa được kẻ lầm đường (khoan dung cả với kẻ thù)

+ Nhân nghĩa là yêu hòa bình, lên án chiến tranh

Quan điểm nhân nghĩa đó thể hiện một chủ nghĩa nhân đạo cao cả vàtoàn diện: Vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân, vì hòa bình của đấtnước mà suy nghĩ và hành động (điều này trước thế kỷ XV chưa tưng có)

- Nhân - Trí - Dũng là những điều được chú ý trong đạo làm người:Khiêm nhường, cân nhắc thiệt hơn, toan tính kỹ lưỡng, kiên quyết dũng mãnh

3 Các nhà tư tưởng tiêu biểu thời kỳ thế kỷ XV-XVI

a) Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly là người Đại Lai, Thanh Hóa, là anh em cô cậu với Trần

Nghệ Tông, vợ ông công chúa Huy Ninh là em của Trần Nghệ Tông Vì thếông được nắm giữ đại quyền trong tay

(Theo gia phả họ Hồ, tổ tiên Hồ Quý Ly là Hồ Hưng Dật vốn ngườiChiết Giang (Trung Quốc), đời Hậu Hán thời Ngũ đại Thập quốc (năm 947-950), tương đương thời Dương Tam Kha của Việt Nam, sang làm Thái thúDiễn Châu và định cư ở hương Bào Đột, nay là xã Quỳnh Lâm, huyện QuỳnhLưu, tỉnh Nghệ An Đến đời nhà Lý, có người trong họ lấy công chúa NguyệtĐích, sinh ra công chúa Nguyệt Đoan Đời cháu thứ 12 là Hồ Liêm dời đến ởhương Đại Lại, Thanh Hóa, làm con nuôi tuyên úy Lê Huấn, tư đấy lấy Lê làmhọ mình Quý Ly là cháu bốn đời của Lê Huấn

Ông có hai người cô đều được vua Trần Minh Tông lấy làm cung phi vàđều trở thành mẹ hai vua nhà Trần, do đó ông sớm được đưa vào làm quantrong triều đình nhà Trần

Năm 1371, vua Trần Dụ Tông cho Lê Quý Ly làm Trưởng cục Chi hậu.Sau, vua Trần Nghệ Tông đưa ông lên làm Khu mật đại sứ, lại gả em gái làcông chúa Huy Ninh

Trong hơn 20 năm làm đại thần nhà Trần, Lê Quý Ly nhiều lần được cửcầm quân ra mặt trận chống lại Chiêm Thành, nhưng do tài năng quân sự hạn

Trang 29

chế nên phần lớn những lần xuất quân, ông đều bị thất trận Tuy nhiên, ông vẫnđược sự tin cậy của các vua Trần.

Sau khi chiến tranh với Chiêm Thành lắng xuống, các tông thất nhà Trầnnhiều người thấy uy quyền trong triều của Lê Quý Ly quá lớn, sợ ông cướpngôi nhà Trần nên đã mưu giết ông Nhưng Lê Quý Ly được sự tin tưởng tuyệtđối của Thượng hoàng Trần Nghệ Tông, ra sức ủng hộ và che chở ông, do đónhững người mưu hại ông đều bị thượng hoàng giết, trong đó có cả con, cháucủa chính thượng hoàng

Năm 1395, thượng hoàng Trần Nghệ Tông mất, ông được phong làmPhụ chính Thái sư nhiếp chính, tước Trung tuyên Vệ quốc Đại vương, nắmtrọn quyền hành trong nước Vua Trần Thuận Tông là con rể ông, hoàn toàn bịông thao túng.)

Để cứu vãn chế độ phong kiến khủng hoảng cuối Trần, sau cướp ngôiông đã tiến hành một loạt cải cách như hạn điền (Chỉ có đại vương và trưởngcông chúa thì không hạn định, còn thứ nhân thì không quá 10 mẫu Ruộng củangười nào quá hạn định cho phép thì nộp vào quan điền), hạn nô (ông quy địnhsố gia nô cụ thể được dùng theo địa vị xã hội, số thưa phải sung công làm quannô), hạn điền và hạn nô là nhằm đánh vào thế lực của quý tộc và tăng cườnglực lượng kinh tế cho xã hội

Trong cải cách tiền tệ, ông ra lệnh thu tiền đồng nhập kho Ngao Trì vàcho phát hành tiền giấy Bảo Sao Thương nhân và thợ thủ công phản đối đóngcửa hàng, năm 1403 ông ra luật xử tội những kẻ không tiêu tiền giấy, bán giácao, đóng cửa hàng, bao che cho nhau

Tháng 4 năm 1396, Hồ Quý Ly phát hành tiền giấy (thông bảo hội sao).

Đây là lần đầu trong chính sử Việt Nam, tiền giấy được lưu thông

Ông còn chấn chỉnh đo lường, sửa sang việc học hành thi cử Ông cũng

ra lệnh buộc các nhà sư vào quân đội Năm 1396 ông lại ra lệnh cho tất cả sưsãi dưới 50 tuổi phải hoàn tục, không được trốn việc quan vào ở chùa

Ông tiếp thu Nho giáo có phê phán chứ không rập khuôn như các nhàNho đương thời Ông phê bình Luận ngữ và chê bai Chu Đôn Di, Trình Di,Trình Hạo, Chu Hy tuy học rộng nhưng ít tài, không sát với việc, chỉ thạo gópnhặt văn chương người xưa Tiếc là sách Minh Đạo của ông nay thất truyềnnên không biết rõ mười bốn thiên ông dâng lên vua đã có sự sửa đổi của ôngđối với Nho giáo như thế nào

Năm 1404, Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương quy định các người đỗ thiHương phải qua kì thi làm toán pháp mới được tiếp tục thi Hội

Việc làm có ý nghĩa cách tân của ông vào thời đại ấy đã bị nhiều đạithần phê phán, nhân dân không thuận Đây là một trong những nguyên nhânchủ yếu dẫn đến cuộc kháng chiến chống xâm lược Minh năm 1406 của dântộc ta do nhà Hồ lãnh đạo đã thất bại rất nhanh chóng

Trang 30

Trước sự lăm le xâm lược của nhà Minh, Hồ Quý Ly tích cực chấn chỉnhquân đội, xây thành, đóng thuyền chiến, v.v Ông thường hỏi các quan:

"Ta làm thế nào cho có 100 vạn quân để đánh giặc Bắc?"

Để có nhiều quân, Hồ Quý Ly lập ra hộ tịch bắt mọi người cứ 2 tuổi trởlên phải kê khai ai ẩn náu phải phạt Hộ tịch làm xong, số người tư 15 tuổi đến

60 hơn gấp mấy lần trước Quân số do vậy tăng thêm nhiều

Hồ Quý Ly đặc biệt chú trọng luyện tập thủy binh để giữ mặt sông mặtbiển Ông cho đóng những con thuyền lớn bên trên lát ván để đi lại dễ dàng,khoang dưới cho người chèo chống rất lợi hại Ở các cửa bể và những nơi hiểmyếu trên các sông lớn, ông cho đóng cọc, hình thành những trận địa mai phụcquy mô

Về biên chế quân đội, Quý Ly phân chia Nam Bắc gồm 12 vệ, Đông Tâyphân ra 8 vệ Mỗi vệ có 18 đội, mỗi đội có 18 người Đại quân có 30 đội, trungquân 20 đội Mỗi doanh có 15 đội, mỗi đoàn có 10 đội Ngoài ra còn 5 đội cấmvệ quân Tất cả do một Đại tướng thống lĩnh

Thất bại trước nhà Minh

Năm Ất Dậu (1405) sau những năm tháng ngoại giao mềm mỏng, chịulép không kết quả, cha con Hồ Quý Ly phải đứng trước thử thách hiểm nghèo:Đối phó với cuộc xâm lược của nhà Minh Hồ Quý Ly giao cho Hoàng HốiKhanh chỉ huy đắp thành Đa Bang, lấy gỗ đóng cọc ở ngã ba sông Bạch Hạc(Việt Trì) và đưa quân đóng giữ các nơi Nhưng đúng như Hồ Nguyên Trưng

nói: "Thần không ngại đánh, chỉ sợ lòng dân có theo hay không theo mà thôi."

Nhà Thơ: Hồ Quý Ly là một vua có nhiều năng lực về chính trị, kinh tế,

văn hóa Trong các tác phẩm của ông, có những bài thơ sáng tác dùng vào việccai trị và đối ngoại

Khi còn là một đại quan nhà Trần, trong hoàn cảnh nhà Trần đã suy yếucực độ, đất nước nghiêng ngả, nhân dân cực khổ, Hồ Quý Ly đã cương quyếtđề cao công tác giám sát, chống thói xu thời không dám can gián cái sai củanhà vua khiến quốc pháp bị xem thường Với quan Ngự sử Trung đô úy Đỗ TửTrưng là người có trách nhiệm, ông gửi lời trách cứ trong một bài thơ:

Ô đài cửu hỹ, cấm vô thanh

Đốn sử triều đình phong hiến khinh

Tá vấn Tử Trừng nhu Trung úy

Thư sinh hà sự phụ bình sinh

Đài gián tư lâu tiếng lặng thinhTriều đình để phép bị coi khinhTử Trưng, Trung úy sao mềm yếu?

Kẻ sĩ không nên bỏ chí mình!

Khi thấy nhà vua bất tài vô dụng, ông cương quyết phế bỏ, lập nên nhà

Hồ thay thế nhà Trần Ông có bài thơ Ký Nguyên quân (gửi Nguyên quân

-Trần Thuận Tông) như sau:

Tiền hữu dung ám quân

Hôn Đức cập Linh Đức

Hà bất tảo an bài

Được Tuấn Nghi dịch là:

Cũng một duộc vua hènHôn Đức và Linh Đức

Trang 31

Đồ sử lao nhân lực Sao chẳng sớm liệu đi?

Chỉ để người nhọc sức!

Ông là vị vua Việt Nam đầu tiên quyết định dùng chữ Nôm để chấnhưng nền văn hóa dân tộc, cho dịch các kinh, thư, thi Chính ông đã biên tậpthiên "Vô dật" để dạy cho con cái nhà quan và soạn ra 14 thiên Minh đạo dânglên Trần Nghệ Tông khi trước

Về mặt xã hội, ông thiết lập sở Quản tế (như ti y tế ngày nay) Ở các lộ,ông đều lập một kho lúa gọi là Thường bình, lấy tiền công mua lúa trữ vào,phòng những năm mất mùa đem bán rẻ cho dân chúng

Ông thực thi lại chính sách phân phối ruộng đất, quy định trong nước chỉtrư đại vương và trưởng công chúa, còn không người nào được phép có quá 10mẫu ruộng Số ruộng thưa phải nộp lại cho Nhà nước Ông còn hạn chế số nô tìtrong các nhà quyền quý, các gia đình phải tùy theo thứ bậc mà nuôi tôi tớnhiều hay ít, không được quá số quy định

Hồ Quy Ly là người có tinh thần tự chủ cao Khi đã bị nhà Minh bắt giữ,ông đáp lời người Trung Quốc hỏi về phong hóa nước Nam bằng một bài thơ:

An Nam muốn hỏi rõXin đáp: phong tục thuần

Y quan chẳng kém ĐườngLễ nhạc nghiêm như HánBình ngọc rượu lưng hươngDao vàng cá nhỏ vẩy

Mỗi độ mùa xuân tớiMận đào nở chật vườn

Các tác phẩm của Hồ Quý Ly:

- Quốc ngữ thi nghĩa (viết về chủ đề giáo dục, nay đã thất truyền)

- Minh đạo lục (sách lý thuyết, 14 thiên, nay đã thất truyền)

Nhận định:

- Về công cuộc cải cách:

Trang 32

Sách Hồ Quý Ly và những cuộc cải cách trong lịch sử của Viện Sử học

đã nêu nhận định khái quát về Hồ Quý Ly

Nói chung, những cải cách của Hồ Quý Ly nhằm mục đích xây dựngmột nước Đại Ngu cường thịnh Tuy nhiên, tư tưởng đổi mới của Hồ Quý Lyvà những cải cách của ông thực hiện quá dồn dập trong một thời gian ngắn,không đạt kết quả như mong đợi và gây ra sự phẫn nộ trong nhân dân; đặc biệtlà với các sĩ phu trung thành với nhà Trần

Hồ Quý Ly, theo nhận định của một số nhà nghiên cứu, là một nhà cảicách có tài nhưng khả năng về quân sự của ông chưa tương đương với tài năngvề văn trị Khi còn làm tướng nhà Trần cầm quân chống Chiêm Thành, Hồ Quý

Ly thường bị thua trận (thậm chí đã bị tướng dưới quyền chê là "bất tài") Khiphải đối phó với nguy cơ xâm lược của nhà Minh, Hồ Quý Ly chỉ mong dùnglực đối lực để chống lại kẻ địch đất rộng người nhiều mà không tính tới chiến

thuật Ông than thở với các quan: "Ước gì có 100 vạn quân để chống lại giặc

bắc" Về điểm này Hồ Nguyên Trưng sáng suốt hơn ông Khi được Hồ Quý Ly

giao phó việc quân sự, Hồ Nguyên Trưng nói "Thần không ngại đánh, chỉ sợ

lòng dân không theo mà thôi" Nguyên nhân chính dẫn đến thất bại của Hồ

Quý Ly chống lại thế lực ngoại bang của nhà Minh là sự mất lòng dân

Khi lâm nguy, ông cũng mang phong độ của một văn nhân chứ khônggiống một chiến tướng (xem bài thơ phần Nội trị) nên không dám liều mìnhchết ở Lỗi Giang, dù lúc đó tuổi đã 70

Hồ Quý Ly là vị vua giỏi cầm bút hơn cầm gươm Nếu không có sự canthiệp mạnh của nhà Minh, rất có thể sự nghiệp của ông hoàn toàn có khả năngphát triển, mặc dù gặp phải sự chống đối của những người trung thành với nhàTrần trong nước

- Về trách nhiệm trước sự xâm lăng của Nhà Minh

Sử gia Trần Trọng Kim trong sách Việt Nam sử lược nêu một giả thiết

khác hơn về ông:

Xem công việc của Hồ Quý Ly làm thì không phải là một người tầm thường, nhưng tiếc thay một người có tài kinh tế như thế, mà giả sử cứ giúp nhà Trần cho có thủy chung (trước sau), thì dẫu giặc Minh có thế mạnh đến đâu đi nữa, cũng chưa hầu dễ đã cướp được nước Nam, mà mình lại được cái tiếng thơm để lại nghìn thu Nhưng vì cái lòng tham xui khiến, hễ đã có thế lực

là sinh ra bụng muốn tranh quyền, cướp nước Bởi thế Hồ Quý Ly mới làm sự thoán đoạt, và nhà Minh mới có cái cớ mà sang đánh lấy nước An Nam Cũng

vì cái cớ ấy, cho nên lòng người mới bỏ họ Hồ mà đem theo giặc, để đến nỗi cha con họ Hồ thua chạy, bị bắt, phải đem thân đi chịu nhục ở đất nước người!

Nhưng đấy là cái tội làm hại riêng cho một họ Hồ mà thôi, còn cái tội làm mất nước Nam, thì ai gánh vác cho Quý Ly?

Trang 33

Tuy nhiên, các sử gia hiện đại có ý kiến cho rằng: Dù nhà Hồ thay ngôinhà Trần hay không thì nhà Minh vẫn xâm lược Dẫn chiếu tư thời Trần PhếĐế cho thấy khi Trần Duệ Tông tử trận ở Chiêm Thành, Minh Thái Tổ đã địnhđánh Đại Việt, nhưng do có người can gián (chưa có thời cơ tốt) nên tạm thôi.Tới khi Minh Thái Tổ qua đời, cháu nội Minh Huệ Đế (Chu Doãn Văn) là ôngvua ôn hoà lên thay (1398), Hồ Quý Ly chọn thời điểm lấy ngôi nhà Trần(1400) lúc đó khá phù hợp, khi bản thân ông tuổi đã cao Nhưng biến cố sau đónằm ngoài dự tính của ông Không lâu sau (1403), Doãn Văn bị chú là Chu Đệcướp ngôi Chu Đệ - Minh Thành Tổ là một vị vua hiếu chiến như vua cha TháiTổ, và đây cũng có thể xem là một nguyên nhân khiến Đại Ngu bị xâm lược.Nếu Quý Ly không lấy ngôi nhà Trần thì sau khi ông mất, nhà Trần suy yếu vàkiệt quệ sau "hoạ Chiêm Thành" cũng sẽ trở thành tiêu điểm cho "lòng tham"của những vua phương bắc hiếu chiến như Chu Đệ.

b) Nguyễn Trãi

- Nguyễn Trãi (1380-1442) là nhà tư tưởng yêu nước xuất sắc nhất thế

kỷ XV Tên tuổi của ông sáng chói trên cuốn sử vàng dân tộc

+ Ông là con trai của Nguyễn Phi Khanh và Trần Thị Thái, cháu ngoạicủa quan tư đồ Trần Nguyên Đán Ông đỗ thái học sinh (tiến sỹ) năm 1400.Sau chiến thắng quân Minh, ông đã tưng giữ các chức vụ quan trọng: Nhập nộihành khiển kiêm thượng thư bộ lại (thời Lê Thái Tổ), Gián nghị đại phu kiêmTri tam quán sự, Hàn lâm viện thưa chỉ kiêm Quốc tử giám (thời Lê Thái tông).Ông là người có bản lĩnh trong việc can ngăn những hành động sai trái của vua,một lòng vì dân, vì nước Ông và dòng họ của mình bị vu oan và bị chu di tamtộc sau cái chết của Lê Thái Tông

+ Các tác phẩm của ông gồm “Quân trung tư mệnh tập”, “Đại cáo bìnhNgô”, “Ức Trai thi tập”, “Quốc âm thi tập”, “Dư địa chí”, “Chuyện cũ về BăngHồ tiên sinh”

+ Tư tưởng Nguyễn Trãi có những điểm chính sau: Quan niệm về mộtquốc gia và quốc gia độc lập; Quan niệm về đường lối trị nước; Quan niệm vềđạo làm người; Quan niệm về nguyên nhân hưng vong, thành bại của các triềuđại; Phương pháp tư duy biện chứng trong công cuộc cứu nước và dựng nước

* Trên cơ sở lòng căm thù giặc sâu sắc “Tát cạn nước Đông Hải khôngđủ rửa hết vết nhơ Chặt hết trúc Nam Sơn không đủ ghi hết tội ác”, “Nghĩ thếthù khôn đội trời chung, Thề giặc nước khó cùng chung sống” và lòng tự tôndân tộc, ông là người đầu tiên cho đến thế kỷ XV, đã trình bày một cách tậptrung, cô đọng và đầy đủ tư tưởng về quốc gia Việt Nam độc lập, tự do với hệthống các tiêu chí về lãnh thổ, văn hiến, phong hóa, lịch sử “Xét như nước ĐạiViệt ta, Thật là một nước văn hiến, Bờ cõi núi sông đã riêng, phong tục BắcNam cũng khác, Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần nối đời dựng nước, Cùng Hán,

Trang 34

Đường, Tống, Nguyên đều chủ một phương Tuy mạnh, yếu có lúc khác nhau,Mà hào kiệt không bao giờ thiếu”

* Ông là người đã phát triển hoàn thiện tư tưởng nhân nghĩa Nhân

nghĩa ở ông vừa là đường lối chính trị, chính sách cứu nước và dựng nước:

“việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước cần trư bạo”, “Lấy đạinghĩa mà thắng hung tàn, Lấy chí nhân mà thay cường bạo”, “Ta mưu đánh

vào lòng, không chiến mà cũng thắng”; vừa là nền tảng phương pháp luận của

suy nghĩ và hành động: “Cứu dân để dạ, chí háo hức chỉ muốn về Đông, Cho

nên xe đãi hiền vẫn luôn luôn chưa phía tả”, “Gắng làm điều nhân, gấp hơn cứuđuối, Giận hung đồ chưa giết hết, nghĩ việc nước còn gian truân”, “Chúng đãsợ chết tham sống mà thực muốn cầu hòa, Ta lấy toàn quân lam cốt mà cho dân

được nghỉ”; vừa là sự khoan dung độ lượng không chỉ cảm hóa được kẻ lầm

đường lạc lối mà còn cảm hóa được kẻ thù: “Tướng giặc bị cầm, nó vẫy đuôi

cầu sống, Thần vũ không giết, ta thể lòng trời để tỏ hiếu sinh Tham chínhPhương Chính, nội quan Mã Kỳ được cấp năm trăm chiếc thuyền đã vượt biểnvề mà còn hồn kinh phách lạc, Tổng binh Vương Thông, tham chính Mã Anh,

được cấp mấy ngàn ngựa, đã về nước mà còn ngực đập chân run”; vừa là lòng

yêu hòa bình vì hạnh phúc của nhân dân: “Trong thôn cùng, xóm vắng, không

có một tiếng hờn giận oán sầu”, “Nghĩ vì kế lâu dài của đất nước, Tha kẻ hàngmười vạn sĩ binh Sữa hòa hiếu cho hai nước, Tắt muôn đời chiến tranh Chỉcần vẹn đất, cốt sao an ninh”

* Về đạo làm người ông cũng hoàn thiện và phát triển chữ “Trung”,

“Nhân”, “Trí”, “Dũng” Trung không chỉ là trung thành với một triều đại màcòn là trung với nước Nhân không chỉ là lòng thương người chung chung màlà thương người nghèo khổ, thương nhân dân lao động Trí không chỉ là nhữnggiáo điều đạo đức mà chủ yếu là nắm được kiến thức các loại cần cho cuộcsống của con người Dũng không chỉ là đạo đức của bậc quân tử mà chủ yếu làcó dũng khí đấu tranh chống mọi sai trái trong cuộc sống

* Trong đánh giặc giữ nước và xây dựng đất nước, ông là người có tưduy biện chứng về thời và thế “Xét biết thời cơ mà lượng sức mình là một conngười có tri thức”, “Lấy ít địch nhiều, Lấy trí nhân thay cường bạo”, “Đặt maiphục, dùng kỳ binh, tránh mũi nhọn, thưa chỗ hư Lấy ít địch nhiều, lấy yếuchống mạnh” Ông có cách nhìn sự vật trong mối liên hệ, trong sự chuyểnhóa, trong phát triển, trong sự tác động qua lại của nhiều yếu tố

* Cũng như các bậc tiền bối, ông luôn nhấn mạnh chữ thời Nhưng thờiở ông không thụ động, không có tư tưởng chờ thời mà hành động tích cực, phảikhảo sát sự diễn biến của thời cuộc để biết được thời đến: “Điều đáng quý ởngười quân tử là hiểu thời thông biến mà thôi” Mặt khác phải tạo ra lực lượngchủ quan để đón thời, để ứng phó cho kịp, để có thể chủ động được Thời màkhông có thế thì thời đến sẽ bị bỏ lỡ, sẽ xoay chuyển không kịp Vưa có thời

Trang 35

vưa có thế thì sẽ làm thay đổi được thời cuộc, sẽ mạnh lên vượt bậc: “Đượcthời có thế thì mất biến thành còn, nhỏ hóa lớn; Mất thời không thế thì mạnhhóa yếu, yên thành nguy Sự thay đổi ấy chỉ trong khoảnh trở bàn tay” Ông kếtluận: “Điều đáng quý ở người tuấn kiệt là biết thời thế hiểu sự biến mà thôi”13.

c) Lê Thánh Tông

- Lê Thánh Tông (1442-1497) tên thật là Lê Tư Thành, là con trai của Lê

Thái Tông và Quý phi Ngô Thị Ngọc Giao Sau nhiều năm cùng mẹ chạy trốn,nhờ Nguyễn Xí cùng các đình thần dẹp được loạn Nghi Dân mới đón ông vềđưa lên ngôi vua

Thời ông, chế độ phong kiến trung ương tập quyền đã được củng cố,triều đình nhà Lê cực thịnh Trong nước luôn được mùa, nhân dân no đủ,không trộm cướp, không chiến tranh Các nước láng giềng kính nể

Ông là người có học vấn uyên bác và có khả năng về nhiều mặt: Thiênvăn, địa lý, lịch sử, văn học, pháp luật, giáo dục, quân sự, ngoại giao Ông làngười đã truy phong khôi phục lại tước vị cho Nguyễn Trãi, đồng thời truytặng Nguyễn Trãi “Ức Trai tâm tựa Khuê tảo”

Tác phẩm của ông hiện tập hợp lại trong các bộ: Thiên nam dư hạ tập,Hồng Đức quốc âm thi tập Tư tưởng của ông có các nội dung cơ bản sau:

+ Về thế giới quan, ông là người duy tâm rất tin ở mệnh trời Khôngnhững thế, ông rất chăm cầu đảo mỗi khi nước nhà gặp hạn hán, lụt lội, sâubệnh phá hoại mùa màng, hoặc có các hiện tượng tự nhiên bất thường xảy ra

Tuy nhiên, trong thế giới quan duy tâm đó, ông đã đặt lại một số vấn đề,đấu tranh lại với một số tư tưởng truyền thống, đổi mới một số cách nhìn, mộtsố nhận thức:

* Ông hoài nghi quan niệm tâm truyền, đốn ngộ của Phật giáo Thiềntông Ông nghi ngờ sự tích Phật Thích Ca giơ bông sen lên, không ai hiểu gìcả, riêng Ca Diếp cười nên Phật đã truyền tâm ấn cho Ca Diếp

* Ông cũng coi các quan niệm báo ứng, họa phúc của các tôn giáo là ảotưởng Ông nói: “Tai mắt làm cho con người thông minh, rút cuộc không có cáigì khác” Như vậy, ông đã tuyệt đối hóa vai trò của thính giác và thị giác trongnhận thức

* Ông phê phán Phật giáo, Lão giáo và các tôn giáo khác không dựa trênthế giới quan duy vật và của lập trường khoa học, mà là dựa trên sự quan sáthiện thực, kinh nghiệm thực tế để xét đoán, lấy sự việc giải thích sự việc

* Phương pháp của ông là chưa khoa học, nhưng nó đã đưa lại nhữnghiểu biết thực tế, có lợi cho sự xa lánh các tín ngưỡng nhảm nhí Nó có ý nghĩanhân văn quan trọng đặt ra cho con người một cách nhìn hiện thực để giảiphóng khỏi thế giới quan duy tâm thần bí

13 Xem sách đã dẫn - Trang 294.

Trang 36

+ Trong quan niệm về hưng vong, trị loạn của triều đại và xã hội, tưtưởng của ông có nhiều nhân tố của tiến hóa luận

* Theo ông, triều đại có khi hưng có khi vong, có khi trị có khi loạn, cókhi thịnh có khi suy; Con người có khi may có khi rủi, có khi khỏe có khi yếu,có khi sang có khi hèn; Không có gì là đứng nguyên mãi, không có gì là xưasao nay vậy Quan niệm này đã ít nhiều thoát khỏi tư tưởng số mệnh truyềnkiếp, tư tưởng siêu hình chết cứng vốn sẵn có trong Nho giáo

* Giống với các nhà tư tưởng đương thời, ông coi triều đại Thuấn là mục tiêu phấn đấu của triều đại mình, nhưng khác ở chỗ ông coi mụctiêu đó là có thể đạt được và thậm chí ông còn xem triều đại mình đã là triềuđại Nghiêu-Thuấn Xét về đạo đức thì có thể coi ông là kiêu căng, tự phụ Xétvề nhận thức, ông là người táo bạo, mới mẻ, phù hợp với sự tiến hóa của lịchsử

Nghiêu-+ Ông là một nhà Nho đã biết đứng trên lập trường dân tộc để tiếp thụNho giáo Ông chỉ tiếp thu những gì có lợi cho sinh hoạt của dân tộc, và gạt bỏnhững gì không có lợi cho sinh hoạt đó Trong các tác phẩm của mình, ôngthường đề cập đến “đạo” và “lý” mà ít bàn đến “thiên nhân cảm ứng” một cáchthần bí như Đổng Trọng Thư

Ngay cả “đạo” và “lý” ông nhắc đến là sự vận dụng vào những trườnghợp cụ thể chứ không với tư cách là bản thể luận như Tống Nho

Ông không chỉ là chủ soái của Hội Tao Đàn mà còn là ngọn cờ trên trậnđịa tư tưởng ở nửa sau thế kỷ XV, không phải chỉ vì ông là một ông vua màcòn vì ông hơn hẳn người đương thời về phương diện tư tưởng, thế giới quanvà cả về sự uyên bác

+ Về đường lối chính trị và lý tưởng xã hội, ông muốn tạo lập xã hộiđương thời theo kiểu xã hội Nghiêu-Thuấn, tức một xã hội mà trong đó Đấtnước hòa bình; Nhân dân ấm no; Lễ giáo phát triển; Quyền thống trị thuộc vềnhà Lê Trên thực tế, ông đã đạt được cơ bản như thế: Xã hội hòa bình; Đấtnước mở rộng; Bờ cõi vững chắc; Nho giáo được coi trọng; Sự thống trị củanhà Lê là vững vàng

* Nhân dân đời sau có câu rằng: ”Đời vua Thái Tổ, Thái Tông, Thóc lúađầy đồng gà chẳng thèm ăn” Bản thân ông, trong “hồng đức quốc âm thi tập”đã tự hào rằng: “Bốn phương phẳng lặng, kình bằng thóc, thong thả dầu ta bủalưới câu”, “Nhà Nam, nhà Bắc đều no mặt, lưng lẫy cùng ca khúc thái bình”

* Đường lối trị nước của ông theo kiểu “văn trị” hay còn gọi là “lễ trị”hay “đức trị” Ông chủ trương coi trọng và sử dụng những người xuất thân tưNho giáo Tuy nhiên, lễ nghĩa ràng buộc con người của ông được xây dựng dựatrên cơ sở đời sống no ấm của dân: “No nên bụt, đói nên ma”; Việc dùng hiềntài trị nước ở ông không chỉ giới hạn ở chỗ thuộc lòng sách thánh hiền mà cơbản phải có năng lực tổ chức thực tiễn; Cũng là điều nhân nhưng ở ông nhân

Trang 37

phải gắn liền với nghĩa vụ giảm nhẹ tô thuế cho dân “Để dân được no ấm, cầnbớt sự trưng thuế và cung ứng”, phải gắn liền với việc làm cho giang sơn tháibình, phải gắn liền với việc trư khử kẻ bạo ngược.

* Ngoài lễ trị, ông còn tăng cường ý thức cảnh giác, củng cố việc binh,chưa đến mức đối lập văn - võ Chính thế quân đội dưới thời ông là có tổ chứcchặt chẽ, có năng lực chiến đấu cao và trở thành một lực lượng hùng mạnh bảođảm cho việc xây dựng một xã hội thái bình

+ Nhược điểm trong tư tưởng của ông là:

* Chủ nghĩa chủ quan biểu hiện khá rõ Ông thường tự cho mình làthánh, coi triều đại của mình là Đường Ngu-Nghiêu Thuấn Ông cũng coi mìnhlà mặt trời trong quan hệ với những người khác: “Trăm loài hoa cỏ hướng vềmặt trời tranh nhau phô vẻ tốt tươi - Hướng dương bách hủy đấu phương phi”.Trên thực tế ông cũng đã tỏ ra là người tự kiêu, tự phụ, tự mãn

* Hạn chế khác ở ông là tính bản ngã nặng nề, sâu sắc: trong các tácphẩm của ông đâu đâu cũng thấy ông là trung tâm, tất cả là công lao của ông,mọi người đều dưới quyền ông Ông ca ngợi dân tộc, đất nước, triều đình hìnhnhư chỉ là để ca ngợi mình

Chính thế Lê Thánh Tông đã không khách quan trong đánh giá, nhậnđịnh, không thấy được vai trò của quần chúng nhân dân Ông đã thụt lùi so với

Lê Lợi, Nguyễn Trãi rất nhiều

* Ông nhìn nhận vai trò của tư tưởng, của đạo đức một cách duy tâmphiến diện: Ông coi tư tưởng và đạo đức Nho giáo là yếu tố quyết định đưa tớixã hội thái bình Cuối đời thậm chí ông còn tin vào tầng lớp Nho sỹ tuy thôngthuộc kinh sử nhưng lại thoát ly với tình hình thực tế của đất nước (Ông đã coicha con Thân Nhân Trung là những hiền sỹ trụ cột của triều đình)

+ Nói chung, tư tưởng của Lê Thánh Tông là một hiện tượng phức tạp vưacó những ưu điểm lớn vưa có những hạn chế nghiêm trọng Hai mặt tốt xấuvưa đấu tranh vưa kiềm chế lẫn nhau làm cho tư tưởng của ông biểu hiện rabên ngoài là không thuần nhất

Chương 5: THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG VÀ CHIA CẮT CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM (Thế kỷ XVI - Thế kỷ

XVII)

Trung Quốc Việt Nam

Nhà Minh 1368-1644 Nhà Mạc 1527-1595

Lê - Trịnh 1533-1788; Các chúa Nguyễn với nước Việt Nam và sau đó

là Đại Nam 1588-1775

Trang 38

1 Vài nét về lịch sử thời kỳ khủng hoảng và chia cắt của xã hội phong kiến Việt Nam (Thế kỷ XVI (1505) - Thế kỷ XVII

(1624))

Thời kỳ này được tính tư Hậu Lê Sơ (Lê Uy Mục 1505-1509) đến Nguyễn phân tranh chia nước ta thành Đàng Trong, Đàng Ngoài (1624)

Trịnh Nước Đại Việt, nhà Hậu Lê Sơ với 4 vua: Lê Uy Mục (1505Trịnh 1509), Lê

Tương Dực (1510-1516), Lê Chiêu Tông (1516-1522), Hoàng Đệ Xuân 1527) Chế độ phong kiến Lê Sơ đi vào khủng hoảng

(1523 Nhà Mạc 1527(1523 1595, Mạc Đặng Dung cướp ngôi Nhà Lê lập nên Nhà

Mạc với hai vua Mạc Đặng Dung (1527-1529), Mạc Đặng Doanh (1530-1540),sau đó con cháu lên Cao Bằng nối dõi đến 1595

- Thời Lê Trung Hưng (Lê-Trịnh) 1533-1624 với 5 vua: Lê Trang Tông

(1533-1548), Lê Trung Tông (1549-1556), Lê Anh Tông (1557-1573), Nguyễn bắt đầu phân tranh tư 1558, Lê Thế Tông (1573-1599), Lê Kinh Tông(1600-1619), Lê Thần Tông (lần thứ nhất 1619-1643) nước ta bị phân chiathành Đàng Trong và Đàng Ngoài và không liên hệ nhau

Trịnh-Trịnh-Nguyễn dùng lũy Trường Dục làm biên giới vào năm 1624 ỞĐàng Ngoài các chúa Trịnh tiếm quyền vua Lê Ở Đàng Trong giai đoạn nàycó 2 chúa: Nguyễn Hoàng (1558-1612), Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1634)chúa thu hồi lãnh thổ Việt Nam tư Phú Yên đến Đồng Nai

Tư thời Lê Uy Mục (1505-1509) đến Lê Thần Tông lần thứ nhất 1643) xã hội Việt Nam đã bắt đầu khủng hoảng và đi đến mục nát bị chia cắt:Trong triều đình các phe phái tranh giành quyền lợi và địa vị; Vua ươn hèn laovào cuộc sống trụy lạc; Hoạn quan và ngoại thích ngang tàng hoành hành; Tuycuối cùng thất bại nhưng phong trào nông dân nổi lên rầm rộ đã làm cho nhà

(1619-Lê thêm suy yếu và tan rã

2 Vài nét về tư tưởng thời kỳ khủng hoảng và chia cắt của xã hội phong kiến Việt Nam (Thế kỷ XVI - Thế kỷ XVII)

- Sau khi Nho giáo lên địa vị độc tôn ở thế kỷ XIV-XV, đây là thời kỳkhủng hoảng của chính Nho giáo trong đời sống tinh thần Việt Nam:

+ Trong cảnh đất nước loạn lạc triền miên, chiến tranh huynh đệ tươngtàn và sự chia cắt đất nước, hầu hết các Nho sỹ đều để tâm tìm nguồn gốc loạnlạc và đưa ra những chủ trương đường lối trị nước của mình mong được đươngthời chấp nhận

+ Họ khái quát bá đạo là dùng chiến tranh, dùng bạo lực, dùng sức mạnhđể đạt được sự thống trị; vương đạo là dùng nhân nghĩa đạo đức để yên dân, đểquy phục dân Nhưng quan niệm của họ có nhiều điều khác trước và mâuthuẫn

Trang 39

+ Những người nói đến nhân nghĩa một cách thiết tha thường không làcác nhà Nho đương chức mà là các nhà Nho ở ẩn như Nguyễn Bỉnh Khiêm,Nguyễn Dữ Tâm trạng trung với đạo cương thường như trước đây không cònnữa, Nho giáo thời này đã thể hiện sự bất lực đầu tiên của nó trước các lĩnh vựcxã hội Vấn đề theo Nho, Phật hay Lão, theo đơn thuần một hay kết hợp cả balà tốt lại được đặt ra

+ Tuy vậy, vẫn có những người quan niệm chỉ Nho giáo mới có ích Đólà các Nho thần: Phùng Khắc Hoan (1528-1613), Lương Hữu Khánh (thế kỷXVI), Đào Duy Tư (1572-1634), Phạm Công Trứ (1599-1675)

Những nhà tư tưởng tiêu biểu có thể kể đến ở thời kỳ này là NguyễnBỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Hoan Phùng Khắc Hoan cho rằnggiúp đời là đạo của nhà Nho nên phải cố gắng Phạm Công Trứ lại chủ trươngchỉ Nho giáo mới được quyền truyền bá vì nó hữu ích, còn Phật-Lão và cáctruyện quốc âm không được thông hành vì nó làm tổn hại đến phong hóa

Thật ra, lúc này kiên trì truyền Nho là cố chấp, bởi Nho giáo không cònlà tư tưởng chủ đạo nữa Khuynh hướng chính lúc này là kết hợp Nho-Đạo giáonhư Nguyễn Dữ, hoặc thuần Lão-Trang như Nguyễn Hàng, mà đặc biệt là kếthợp Nho-Lão Trang như Nguyễn Bỉnh Khiêm là phù hợp nhất

Thời kỳ này cũng có sự kết hợp Nho-Phật-Lão của Minh Châu HươngHải: “Trong nơi danh giáo có ba Nho hay giúp nước sửa nhà trị dân Đạo thìdưỡng khí an thần, Thuốc trư tà bệnh ân cần luyện đơn Thích độ nhân khỏitam đồ khổ, Thoát cửu huyền thất tổ siêu phương”

+ Nếu các nhà tư tưởng ở thế kỷ XIV, XV chỉ dưng ở chính trị-xã hội,tính triết học còn ít thì thế kỷ XVI trở đi, tính triết học trong tư duy của các nhà

tư tưởng thể hiện ngày càng rõ Các phạm trù triết học phương Đông họ thườngbàn trên cơ sở thế giới quan duy tâm, tiêu cực là: Nhân dục, Thiên lý, Mệnhtrời, Sức người, Âm dương, Bỉ-thái, Trị-loạn

+ Về quan niệm sống họ là đa nguyên chứ không chỉ giới hạn trong quanniệm của Nho giáo nữa Người thì chủ trương ra làm quan (xuất), người thì chủtrương không ra làm quan (xử), người thì chủ trương xuất rồi lại xử Phái chủxuất thì hướng về danh lợi, tư tưởng không có gì đặc sắc, tình cảm không mặnmà Phái chủ xử (khuynh hướng chủ yếu) khá phức tạp: người thì vẫn mang tưtưởng ưu dân ái quốc, vẫn quyến luyến với luân thường, nhân nghĩa; Người thìbất hợp tác với triều đình nhưng trông chờ ngày xuất nếu có bề trên sáng;Người thì chủ trương xử hẳn để được tự do tự tại sống tùy thích Nói chungquan niệm sống của họ là hoang mang, bế tắc

- Những tư tưởng cơ bản của người Việt Nam giai đọan này thể hiện

khái quát sinh động ở các nhà tư tưởng tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, NguyễnDữ và Phùng Khắc Hoan (Khoan)

Trang 40

3 Các nhà tư tưởng tiêu biểu

a) Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585): Ông tự là Hanh Phủ, hiệu là Bạch Vân

cư sỹ Ông cũng có tên khác là Nguyễn Văn Đạt và cũng được gọi là TrạngTrình (họ của hai nhà Tống Nho nổi tiếng của Trung Quốc Trình Hạo, TrìnhDi) Quê ông ở làng Trung Am, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng Ông đỗ trạngnguyên năm 1535, làm quan dưới thời nhà Mạc 8 năm sau đó về ở ẩn tại quêlàm nghề dạy học

- Ông sáng tác nhiều thơ văn, nhưng hiện đã mất mát nhiều Số còn lạiđược tập hợp thành cuốn “Bạch Vân thi tập”

Với kiến thức uyên bác vào bậc nhất đương thời, có quan hệ gắn bó vớivận mệnh của nhân dân, sống gần trọn thế kỷ XVI vưa chứng kiến vưa hiểu sâucái buổi đầu suy vi của xã hội phong kiến mà ông đã có thời làm quan, trong tưtưởng của ông có nhiều trăn trở và có lắm suy tư Cái chí của ông, quan niệmnhân sinh và nhận thức của ông có ảnh hưởng quan trọng trong các giai đoạnlịch sử tiếp theo

- Về thế giới quan ông có nhận thức đúng đắn rằng, con người là một bộphận của tự nhiên, trời và người có sự thống nhất với nhau Ông coi trời, ngườivà đất có sự thống nhất phù hợp (thiên nhân địa cảm ứng) nhưng không duytâm thần bí như Đổng Trọng Thư, mà theo ông người cũng như vạn vật đềuđược sinh ra một cách tự nhiên; trời là giới tự nhiên chứ không là vị thượng đếcó nhân cách Ông nói: ”Cái ý sinh thành của trời không có thiên tư, muôn loàiđều như nhau cả - Sinh ý vô tư, vạn vật đồng”

Ông gọi sự phát triển của tự nhiên là đạo trời và dùng nó mà nêu nhữngkiến nghị nội dung của đạo người là “trung chính”: “đạo nguyên trung chínhđồng thiên địa” Mà “trung chính” là thiện, là nhân, là cứu giúp người Nộidung đạo người của ông là không phù hợp, là chống đối lại những yêu cầu của

kẻ thống trị lúc ấy

Cái hạn chế của ông trong thế giới quan là:

+ Không thấy được đặc điểm của con người và xã hội loài người, ôngđánh đồng quy luật xã hội với quy luật tự nhiên nên dẫn đến quan niệm duytâm số mệnh

+ Ông gọi sự phát triển của tự nhiên là đạo trời, động lực của sự pháttriển có ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng, vạn vật sinh ra là do ý của trời(quy luật), nhưng vì ông coi đạo trời phát triển như Chu dịch, tức quy luật củasự phát triển là theo chu kỳ khép kín, tuần hoàn nên không giải thích được cácmâu thuẫn tự nhiên và xã hội

+ Ông thưa nhận sự chuyển hóa là một hình thức của sự phát triển Sựchuyển hóa của các mặt đối lập là quy luật phổ biến của tự nhiên và xã hội

Ngày đăng: 07/07/2014, 00:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w