1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử hiến pháp Việt Nam doc

48 976 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Xã hội chủ nô, phong kiến• Quyền lực nhà nước là vô hạn • Quyền lực nhà nước là tập trung, chuyên chế • Quyền lực của vua là tối cao và không bị ràng buộc • Vị trí, vai trò của con ngư

Trang 1

Chương II

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP

VÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM

Trang 2

1.1 Sự ra đời của Hiến pháp

1.2 Khái niệm, bản chất và đặc điểm của Hiến pháp 1.3 Phân loại Hiến pháp

2. Lịch sử lập hiến Việt Nam

2.1 Hiến pháp năm 1946

2.2 Hiến pháp năm 1959

2.3 Hiến pháp năm 1980

Trang 3

CH ƯƠ NG II:

CH ƯƠ NG II:

NH NG V N Đ C B N V HI N Ữ Ấ Ề Ơ Ả Ề Ế

NH NG V N Đ C B N V HI N Ữ Ấ Ề Ơ Ả Ề Ế PHÁP VÀ L CH S L P HI N VI T Ị Ử Ậ Ế Ệ

PHÁP VÀ L CH S L P HI N VI T Ị Ử Ậ Ế Ệ NAM 1. Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp

1.1 Sự ra đời của Hiến pháp.

Trang 4

Các kiểu nhà nước trong lịch sử

CỘNG SẢN NGUYÊN THUỶ

NHÀ NƯỚC CHIẾM HỮU NÔ

LỆ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

Trang 5

Hiến pháp ra đời trên những cơ sở

lý luận nào, tại sao trong nhà n ớc

chủ nô, nhà n ớc phong kiến

không có Hiến pháp?

Trang 6

TIỀN ĐỀ CHO SỰ RA ĐỜI CỦA HIẾN PHÁP

TIỀN ĐỀ

KINH TẾ XÃ HỘI

CHÍNH TRỊ

Trang 7

Xã hội chủ nô, phong kiến

• Quyền lực nhà nước là vô hạn

• Quyền lực nhà nước là tập trung, chuyên chế

• Quyền lực của vua là tối cao và không bị ràng buộc

• Vị trí, vai trò của con người – thành viên trong xã hội

bị chà đạp – tư cách thần dân

• Nhà nước dễ dàng xâm phạm các quyền lợi của con người và công dân

Trang 8

Tư tưởng lập hiến

 Những quan điểm về nguồn gốc nhà nước

 Bác bỏ nguồn gốc thần thánh của nhà nước

 Tư tưởng về pháp luật tự nhiên và Khế ước xã hội

 Tư tưởng phân quyền

Trang 9

Hiến pháp ra đời

- Cần có một văn bản có hiệu lực pháp lý cao ràng buộc mọi cơ quan nhà nước, tạo cơ sở

tổ chức và hoạt động của nhà nước

- Tránh sự xâm phạm từ phía nhà nước

- Đảm bảo các quyền tự do dân chủ cho

người dân (công dân trong xã hội)

Trang 10

Hiến pháp là gì?

Trang 11

• Các quan điểm của các học giả các nước

về Hiến pháp

Trang 12

Học giả người Anh B.Jones và D.Kavanagh:

“Hiến pháp là một văn bản thể hiện tinh

thần và đường lối chính trị”

Trang 13

M.Beloff và G.Peele cho rằng:

Hiến pháp là tổng thể các quy định điều chỉnh và phân định sự phân chia quyền lực trong hệ thống chính trị.

Trang 14

K.Hess (ng ườ i Đ c) cho r ng ứ ằ

K.Hess (ng ườ i Đ c) cho r ng ứ ằ

Hiến pháp là trật tự pháp luật cơ bản của xã hội, Hiến pháp ghi nhận những nguyên tắc chủ đạo cho việc thiết lập cơ cấu chính trị

thống nhất và đề xác định nhiệm vụ của nhà nước, tạo cơ sở cho việc giải quyết các tranh chấp xã hội.

Trang 15

Học giả người Pháp M.Hauriou:

Hiến pháp về hình thức bên ngoài là văn bản

pháp luật có hiệu lực cao nhất, việc sửa đổi Hiến pháp phải theo thủ tục đặc biệt, về nội dung,

Hiến pháp là tổng thể những quy định về quy

chế xã hội chính trị của nhà nước, mà không

phụ thuộc vào hình thức hay thủ tục ban hành

văn bản

Trang 17

Hiến pháp không phải là đạo luật thông

thường, Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước ”

Trang 18

“Pháp luật của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được nâng lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do những điều kiện vật chất và đời sống của giai cấp các ông quyết định"

Trang 19

vệ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động"

Trang 20

Các đ c đi ặ ể m c a Hi n pháp ủ ế

Trang 21

Điều 146 Hiến pháp năm 1992

 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của Nhà

nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất.

 Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.

Trang 22

ĐẶC ĐIỂM CỦA HIẾN PHÁP

VỀ THỜI GIAN

VỀ HIỆU LỰC PHÁP LÝ

VỀ TRÌNH TỰ BAN HÀNH…

Trang 23

Nội dung của Hiến pháp:

 Cơ sở, nền tảng cho chế độ nhà nước và xã hội: thể hiện cụ thể trong các chế định về chế

độ chính trị, chế độ KT, VH, XH…

(chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân)

 Những vấn đề cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

Trang 24

Phân loại Hiến pháp

 Hiến pháp cổ điển - Hiến pháp hiện đại

 Hiến pháp tạm thời – Hiến pháp lâu dài

đặc biệt cứng

 Hiến pháp xã hội chủ nghĩa - Hiến pháp tư bản

Trang 25

Hiến pháp TBCN & XHCN

Hiến pháp XHCN Hiến pháp TƯ SẢN

Thể hiện ý chí GCCN Thể hiện ý chí GCTS

Ra đời sau Ra đời trước

Phạm vi điều chỉnh rộng Điều chỉnh hẹp hơn

Ghi nhận vai trò của sở hữu

xhcn Bảo vệ sở hữu tư nhân

Ghi nhận vai trò lãnh đạo của

ĐCS Đa nguyên, đa đảng

Thường là Hiến pháp cứng Đa dạng

Thường là Hiến pháp thành văn Hiến pháp thành văn hoặc

không thành văn

Trang 26

Yêu cầu với mỗi Hiến pháp

Trang 27

Hiến pháp 1980

Hiến pháp 1992

Trang 30

Hiến pháp 1946 được xây dựng trên cơ sở ba nguyên tắc được xác định ngay trong lời nói đầu

của Hiến pháp 1946

 Đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo

 Đảm bảo các quyền tự do dân chủ

 Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân

Trang 32

Nội dung

 Hiến pháp 1946 gồm Lời nói đầu ngắn gọn, cô đọng,

7 chương, 70 điều, có một số nội dung chủ yếu như sau:

 ………

Trang 33

H§ND x·

H§ND tØnh

UBHC Bé (3 Bé)

HIẾN PHÁP 1946

Toµ Phóc thÈm

Trang 35

Nhiệm vụ:

Thể chế hai nhiệm vụ cách mạng

 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc

 Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thống nhất đất nước

Trang 37

Chương chế độ chính trị:

 Hiến pháp 1959 tiếp tục xác định hình thức chính thể dân chủ cộng hoà

thuộc về nhân dân Quốc hội và HĐND do dân bầu và chịu trách nhiệm trước nhân dân

 Xác định nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức hoạt động của các cơ quan nhà nước

bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

Trang 38

Sở hữu nhà nước, sở hữu hợp tác xã, sở hữu của người lao động riêng lẻ và sở hữu của tư sản dân tộc

Và các quy định về bảo hộ quyền sở hữu.

Trang 39

Chương III: Quyền lợi và nghĩa vụ

cơ bản của công dân:

 Mở rộng ra và quy định nhiều hơn các quyền tự

do dân chủ của công dân, chia thành 4 nhóm

 Quy định nghĩa vụ của nhà nước trong việc đảm bảo các quyền công dân đó

Trang 40

 Bộ máy nhà nước đã được thiết kế lại theo mô hình của các nước xhcn trên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ: có sự thay đổi lớn so với Hiến pháp 1946

Trang 41

Quèc héi

Uû Ban Th êng

vô quèc héi

HéI §åNG CP

Thñ t íng chÝnh phñ

Ubhc cÊp TØnh

UbHC cÊp x·

UbHC cÊp huyÖn

TAND cÊp huyÖn

TAND tèi cao Ch¸nh ¸n tandtc

H®nd cÊp huyÖn H®nd cÊp TØnh

H®nd cÊp x·

TAND cÊp tØnh

vksnd cÊp huyÖn

VKSND TC

ViÖn tr ëng VKSNDTC

vksND cÊp tØnh

Chñ tÞch n

íc

Hiến pháp

1959

Trang 43

Nội dung:

nước Khẳng định mục tiêu đi lên chủ nghĩa xã hội của

cả nước.

gồm bốn yếu tố: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

Điều 4 Hiến pháp

hội.

Trang 44

Về kinh tế

Nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa

thành phần: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc

sở hữu tập thể của nhân dân lao động.

Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh

Trang 45

Bộ máy nhà nước

 Nguyên tắc tập trung dân chủ

 Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa

 Tư tưởng làm chủ tập thể

Trang 46

Quốc hội

Hội đồng nhà n ớc

TAND cấp huyện

TAND tối cao Chánh án tandtc

Hđnd cấp huyện

vksnd cấp huyện

VKSND TC

Viện tr ởng VKSNDTC

vksND cấp tỉnh

Hiến phỏp

Trang 47

Hiến pháp năm 1992

Trang 48

Hiến pháp năm 1992

 Hoàn cảnh ra đời

 Nhiệm vụ

 Tính chất

Ngày đăng: 25/03/2014, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w