Những chất liệu mới trong hội họa

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam (Ngành Hội họa) (Trang 41 - 45)

Chương 3 Mỹ thuật việt nam từ 1885 đến nay

3.1. Mỹ thuật thời kỳ Pháp thuộc (1885 – 1945)

3.1.2 Những chất liệu mới trong hội họa

Chủ đề, đề tài sáng tác

- Thời phong kiến, mt được chia làm hai mảng: MT chính thống và MT dân gian. Một phục vụ cho giai cấp phong kiến, một phục vụ cho những nhu cầu, mơ ước của người dân. Hai dịng MT đó có rất nhiều ND: Tơn giáo, cung đình, cuộc sống cảu con người, cảnh vật… MT không đi sâu diễn tả mọi mặt của đời sống như thời kỳ này, đối tượng chính của MT là những con người với sinh hoạt đời thường như rửa rau, đi chợ, đi hội, ngắm hoa, soi gương,…được sáng tác mở rộng. Tuy vậy MT cũng vẫn chưa diễn đạt hết mọi mặt của đời sống, thành công nhất mới chỉ dừng lại ở vẻ đẹp của người phụ nữ trong các sinh hoạt gd. Đó là vẻ đẹp mềm mại, dun dáng, kín đáo. Dù ở nơng thơn

hay thành thị thì nó cũng đã được thi vị hóa đi mất rồi. Những tác phẩm chính: Rửa rau cầu ao, Ra đồng, Đi chợ về, Bé cho chim ăn, Lên đồng…

Hình 2.37

- Đề tài phong cảnh cũng được chú ý: Thuyền trên sơng Hương, Lùm tre, gió màu hạ, phong cảnh chùa Thầy…

Chất liệu

- Ở nghệ thuật truyền thống, để vẽ tranh dân gian, các nghệ nhân sử dụng phẩm màu, mực nho hoặc các màu tự chế tạo ra từ cây, lá, hoa, quả, vỏ trai, than…tự nhiên. Đến thời kì này, bên cạnh các chất liệu truyền thống đó, có nhiều chất liệu được các họa sĩ VN biết đến như sơn dầu, bột màu, thuốc nước, phấn màu.

- Sơn dầu: là một chất liệu được các họa sĩ châu Âu biết đến từ thế kỉ XIV. Ở thế kỉ sau đó nó trở thành chất liệu hàng đầu trong sáng tác hội họa thế giới.

Chính điều đó đã khiến họa sĩ VN chinh phục được chất liệu sơn dầu và có cách vẽ độc đáo riêng. Các họa sĩ VN, mỗi người có một cách tiếp cận khác nhau với chất liệu sơn dàu, vì vậy tranh của họ cũng được thể hiện với nhiều bút pháp da dạng: có thể vẽ một cách nuột nà chau chuốt, có thể vẽ một cách tút tát bằng các nét bút phóng khống… Nhưng có một điểm chung, đó là sự kết hợp, dung hịa giữa lối vẽ mềm mại, nhẹ nhàng của chất liệu lụa quen thuộc với lối vẽ sơn dầu mạnh mẽ, rõ ràng về đạm nhạt, hình khối, ánh sáng.. Dù bằng cách này hay cách khác các hs VN bằng bút pháp riêng cảu mình đã khai thác thế mạnh của KT SD và tạo ra một phong cách vẽ tranh sd của người VN. Với những tác phẩm cảu mình, họ đã chứng minh có thể tạo ra những tác phẩm hội họa mang đậm đà chất dân tộc truyền thống bằng một chất liệu châu Âu. Nhiều tác giả thành công trong chất liệu sd như Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Lương Xuân Nhị, Lưu Văn Sìn, Nguyễn Sĩ Ngọc, Nguyễn Văn Tỵ, Nguyễn Gia Trí, Huỳnh Văn Thuận… Các ơng đã thể nghiệm sd trên nhiều thể loại tranh: Phong cảnh, chân dung, sinh hoạt. Vẻ đẹp cảu quê hương, đất nước và của con người VN được thể hiện trên tranh sd. Nhiều tác phẩm đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị và được nhiều người ưa thích. Bức tranh Việt Bắc với khuôn khổ vuông 75x75cm của hs Lưu Văn Sìn (1910 - 1983) hiện đang trưng bày ở BT MTHN là một VD. Điều gây được ấn tượng, cảm xúc cho người xem khi đứng trước tác phẩm này không phải ở ND, chủ đề, cũng không phải là vẻ đẹp quyến rũ hấp dẫn của các cô thiếu nữ như tranh ông Vân, ông Cẩn…sự hấp dẫn của tác phẩm này là ở cách vẽ ào ạt, các mảng màu phong phú về sắc, sự tương phản nóng lạnh diễn tả mảng nắng và bóng đổ…tất cả đã tạo ra một cảm xúc mạnh mẽ về một buổi trưa đầy nắng ở Việt Bắc. Ánh nắng vàng óng trong trẻo trải dài trên mặt đất và bị chặn lại bởi mảng đậm của bóng đổ, của hình tượng anh thanh niên với trang phục màu xanh chàm, con ngựa và mảng xanh mát mẻ của lá cây. Bố cục tranh thoáng nhưng chặt chẽ. Hiện thực cuộc sống hiện ra trước mắt người xem đơn giản, sống động, tràn đầy cảm xúc những rung động thẩm mĩ trong sáng và ấn tượng. Tranh Việt bắc được hs Lưu Văn Sìn thể hiện bằng kt vẽ sd mỏng, các mảng màu lớn. Tranh của ông cũng như tranh của các hs khác và đã khẳng định tài năng của các hs VN trong chất liệu sd, một chất liệu hoàn toàn mới mẻ với hội họa VN thời kỳ này.

- Sơn mài: Một trong những chất liệu đặc biệt và mang tính dân tộc rõ nét nhất là chất liệu sm. Nếu sd là tên gọi thuần túy của chất liệu vẽ tranh, thì sm ngồi chất liệu sơn ta, tên gọi của nó cịn phản ánh một thành phần quan trọng đó là kt mài. Sở dĩ phải thêm từ "mài" vào trong tên gọi của c.l này bởi vì chính kt mài đã tạo nên đặc điểm riêng cho chất liệu

Hình 2.39

Chất liệu sơn ta sử dụng trong mĩ nghệ đã được người VN khai thác từ rất lâu. Các đồ thờ, tượng phật, hoành phi câu đối…đầu được sơn son thếp vàng lộng lẫy, sang trọng. Nhưng từ kt sơn ta mĩ nghệ sang kt vẽ tranh sm là cả một q trình tìm tịi, thể nghiệm của các hs VN trong những năm 1930, 1935. Với kt cổ truyền như rắc bột vàng, bột bạc, gắn vỏ trai, vỏ trứng…các hs như Trần Quang Trân, Mai Trung Thứ đã thử mài, tạo cho tranh có bề mặt nhẵn bóng, phẳng. Nhận thấy hiệu quả thẩm mĩ của kt mài, các hs trường ĐD đã say mê còn hơn cả c.l sd. Nếu cl sd hấp dẫn hs ở khả năng tả chất, tả khối, ở bảng màu rất phong phú, ở chất màu dẻo qnh, trong suốt thì cl sm lại có vẻ lộng lẫy sang trọng, có bảng màu đậm, thắm với nền đen sâu thẳm, nền đỏ son rực rỡ và hấp dẫn hs cũng như người thưởng thức chính ở vẻ lung linh, lộng lẫy mà trang nhã, thâm trầm của nó.

Một trong những hs vẽ thành cơng là hs Nguyễn Gia Trí. Hs Quang Phịng nx ơng là người dẫn đầu thời cực thịnh cảu sơn mài những năm 1938 - 1945 với các tác phẩm chuẩn đích cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Thế giới sm của ông vừa thực vừa mơng lung, phản ánh trong đó niềm khát khao vơ tận một cái đẹp ma lực…nó biến hóa ẩn hiện khơng ngừng giữa các lớp sơn trong quá trình hs mài ra và bất ngờ ánh lên chất màu quý.

Cùng với Nguyễn Gia Trí cịn có Nguyễn Tường Lân với Ngày xn trảy hội, Lê Quốc Lộc với Hội chùa Thày, Trần Quang Trân với Bờ ao, Phạm Hậu với Gió mùa hạ… - Khắc gỗ - lụa: Theo sử sách và các nguồn tư liệu ta biết trong thời kỳ phong kiến đã có những bức tranh vẽ trên chất liệu lụa. Mặc dù tranh khơng cịn giữa được nhưng cũng chứng tỏ lụa là một chất liệu quen thuộc trong hội họa Á đông cũng như trong hội họa cổ VN. Với tranh lụa, người đầu tiên thành công là Nguyễn Phan Chánh. Nhiều hs khác cũng đi vào chất liệu này và có nhiều tác phẩm đẹp, với nhiều cách vẽ khác nhau. Có thể vẽ lụa một cách rõ ràng, mảng nào ra mảng ấy như tranh Bức thư

Tranh khắc gỗ màu có truyền thống từ mt cổ với thể loại tranh dân gian Đông Hồ. Phát huy những tinh hoa của dân tộc, nhiều hs VN đi vào khai thác cl gỗ màu. Như tranh của An Sơn - Đỗ Đức Thuận với Thuyền trên bến sông Hồng.

Sau thời kỳ phong kiến kéo dài, nền mt phát triển theo hướng phục vụ cho tôn giáo, cho giai cấp thống trị và có một mảng mt dân gian phục vụ cho người lao động. Sang thời kỳ tiếp theo, giai đoạn 1885 - 1945 mt VN chuyển hướng đi, có thể nói đây là một bước ngoặt lớn. Mt cận đại đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển của mt VN. Nó là cầu nối giữa MT cổ và MT hiện đại để tạo ra sự phát triển liền mạch của MT VN. MT thời này là một nền nghệ thuật tạo hình hiện thực đang được hình thành với sự phát triển bước đầu của chất liệu, thể loại, kĩ thuật, bút pháp. Một đội ngũ sáng tác mang tính chun nghiệp cũng được hình thành và đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị.

Hình 2.40

Một phần của tài liệu Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam (Ngành Hội họa) (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)