Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
14,06 MB
Nội dung
HỌC XÂY DỰNG - KHOA KIÉN TRÚC VÀ QUY HOẠCH MÔN LÝ THUYẾT VÀ LỊCH s KIẾN TRÚC Đặng Thái Hoàng - Nguyễn Văn Đỉnh Vũ Thị Ngọc Anh - Đỗ Trọng Chung - Nguyễn Trung Dũng Trương Ngọc Lân - Đặng Liên Phương GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT • • TẬP I • TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG - KHOA KIẾN TRÚC VÀ QUY HOẠCH Bộ MÔN LÝ THUYẾT VÀ LỊCH s KIÊN TRÚC Đồng chủ biên PGS KTS Đ ặng Thái Hoàng - TSKH KTS Nguyền Văn Đỉnh Những người tham gia TS KTS Nguyễn Đinh Thi - KTS Vũ Thị Ngọc Anh - KTS Đ ỗ Trọng Chung ThS KTS Nguyền Trung Dũng - ThS KTS Trương Ngọc Lân - ThS KTS Đặng Liên Phương GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT ■ ■ TẬP I (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ NỘI - 2013 ■ LỜI N Ó I Đ Ầ U Bộ môn Lý thu yết Lịch sứ kiến trúc, Khoa Kiến trúc Quy hoạch, trường Đ ại hục xây dự ng cho m bạn đọc sách hai tập"Giáu trinh Lịch sứ kiến trúc tho giới " Lẩn này, chúng tói với Nhà xuất X ây dựng giới thiệu tới bạn đọc cuốn"Giáo trình lịch sứ nghệ thuật" Tập I Nội du n g sách bao gồm chương mục sau đây: Chương 1: N ghệ thuật g ì ngơn ngữ nghệ thuật Chương 2: Các đé cãa nghệ thuật Chương 3: N ghệ thuật nguyên thuý Chương 4: N ghệ thuật Ai Cập uà Lưỡng Hà cổ đại Chương 5: N ghệ thuật H y Lạp La Mã cô đại Chương 6: Nghệ thuật Byzance Chương 7: N ghệ thu ật Tiền Trung th ế kỷ, Rôm an Gôtich Chương 8: N ghệ thuật thời đại Phục Hưng Chương 9: N ghệ thuật Barốc Rôccôcô Chương 10: Chủ nghĩa Tởn cố điên, nghĩa Lảng mạn chù nghĩa Hiện thực Tập II m ắ t bạn đọc thời gian tới, nội dung bao gồm từ chủ nghĩa An tượng đến Nghệ thuật cuối th ế kỷ XX Cuốn"Giáo trinh Lịch sử nghệ thuật" tập I PGS KTS Đặng Thái Hoàng TSKH KTS Nguyễn Văn Đinh chủ biên với tham gia biên soạn TS K T S Nguyễn Dinh Thi, KTS Vũ Ngọc Ánh, KTS Đ ỗ Trọng Chung, ThS K T S Nguyễn Trung Dùng, ThS K T S Trương Ngọc Lăn, ThS KTS Đ ặng Liên Phương Hiếu biết môn lịch sử nghệ thuật nhiệm vụ quan trọng, vi vậy, sinh viên ngành Kiến trúc Quy hoạch cần ph ải nắm vừng nội dung môn học quan trọng Bộ sách "Giáo trinh Lịch sử nghệ thuật" tập I tập 11 n \ có thê rạ t bố ích cho sinh viên ngành nghệ thu ật khác cho người yêu chuộng nghiên cứu văn hoá N h óm tá c giả Chương NGHỆ THUẬT LÀ GÌ VÀ NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT I NGHỆ THUẬT LÀ GÌ VÀ KHÁI NIỆM LỊCH SỬNGHỆ THUẬT • Nghệ thuật Nghệ thuật, theo nghĩa ban đầu từ này, xuất sắc việc tạo đổ vât hay thực hoạt động xác định Người ta nói "nghệ thuật dóng giày", "nghệ thuật rèn đúc" Tuy nhiên Iheo phát triển xã hội, vãn hóa, khoa học kỹ thuật, khái niệm nghệ thuật ban đẩu phân cấp thành nghề thú công nghệ thuật, khái niệm nghệ thuật định nghĩa mức cao Để hiểu nghệ thuật, cẩn nhìn nhận qua khái niệm: Tác phẩm nghệ thuật, hoạt động nghệ thuật người nghệ sỹ Tác phẩm nghệ thuật vật sáng tạo tác động tri thức người thông qua hoạt động phương tiện, vật liệu (hữu hình vỏ hình) để làm nên sản phẩm có giá trị thẩm mỹ định Hoạt động nghệ thuật theo trình sáng tạo với tri thức để tạo giá tfỊ thẩm mỹ biểu qua sản phẩm hữu hình vơ hình Yếu tố cãn hoạt động nghệ thuật, phân biệt với chế tác thủ cơng sáng tạo: tìm hình thức mới, cách làm mới, cấch thể không lặp lại Nèn phân biệt rõ mỹ nghệ nghệ thuật, nghệ thuật lĩnh vực đứng thủ công, mỹ nghệ Người nghệ sỹ khác với người thợ thủ công hay nghệ nhân Nếu thợ thủ công làm sản phẩm theo khn mẫu định mà mục đích cao hữu dụng, (hì hoạt động cùa nghệ sỹ trình sáng tạo làm sản phẩm khơng chì hữu ích mà cịn phải có tính thẩm mỹ, mẻ, không để sử dụng cho nliững hoạt dộng thường nhật mà để truyền đạt thông điệp, gửi gấm ý tường mà họ muốn thể Nghộ sỹ người sáng tạo giá trị thẩm mỹ phản ánh tư tường họ cùa xã hội Nghệ Ihuật lĩnh vực chứa đựng thành phần: tác phẩm nghệ thuật, hoạt động nghệ thuật người nghệ sỹ Sáng tạo tính chất ba thành phần Nghệ thuật sống có ý nghĩa đặc biệt Hypocrate thời Hy Lạp cổ đại lừng nói: "Nghệ thuật trường tồn cịn sống ngắn ngùi" Trải qua lịch sử phát triển hàng ngàn năm nhân loại, câu nói đến mãi đắn Nhà tâm lý học người Áo Otto Rank (1884 -1939) nhận định: "Động sáng tạo nghệ thuật khát vọng vượt qua từ vong mà tồn mãi người nghệ sỹ" Mối quan hệ nghệ thuật nhân sinh vốn mỏi quan hệ chạt tách rời dù thời điểm lịch sử • Cách đọc tác phẩm nghệ thuật: Để đọc hiểu tác phẩm nghệ thuật, cẩn phải nắm thơng tin thể qua tác phẩm từ nhiểu khía cạnh: Thông tin từ thân tác phẩm, từ tác giả, từ thời kỳ sáng tác yếu tô' khác có tác động đến việc hình thành tác phẩm Để "đọc hiểu" tác phẩm nghệ thuật, ta phải xem xét trước tiên "nhân thân" tác giả, với "mã" cùa loại chất liệu mà họ dùng tác phẩm "mã" loại hình chủ để tác phẩm Tiếp theo "miêu tả" hình ảnh "đọc hiểu chù dề”, song song với việc "ghi nhận" tác phẩm khung cảnh văn hóa, lịch sử mơi trường cùa nó, đọc "cấu trúc biểu nghệ thuật" "ngơn ngữ hình thức" nghệ sỹ Tiếp Iheo "giải mã" nội dung tượng trưng, đọc "các thơng điệp" (có chức giao tiếp), "tham khảo mở rộng kiến thức" (có nghĩa nhìn nhận tác phẩm mn đọc hiểu tác giả so sánh tác giả vói nghệ sỹ đương thời, nghệ sỹ lớp trước hay lớp sau) Như vậy, viộc có kiến thức dịnh lịch sử nghệ thuật luôn đật Đẩu tiên phải xem lý lịch tác phẩm nghệ thuật đó, ta lấy ví dụ, thuộc hội họa thuộc điêu khắc + Tác phẩm hội họa "Bữa ân cỏ" Manet Cách viết lý lịch cho tác phấm sau: a) Tên tác giả b) Tên tác phẩm c) Chất liệu thể hiộn d) Kích thước, thường ghi bàng cm, chiểu cao trước, chiều ngang sau e) Năm sáng tác f) Chủ sở hữu - Bảo tàng sưu tâp tư nhân Như vậy, với tác phẩm hội họa trên, có tờ khai lý lịch sau: Edouar Manel, Bữa ăn cò, Sơn dấu, 214x270 cm, 1863, Báo làng Louvre, Paris + Với tác phẩm điẽu khắc, chẳng hạn "Mùa xuân vĩnh cửu" Auguste Rodin, (a tần lượt ghi sau: a) Tên tác giả b) Tên tác phẩm c) Chất liệu thể hiện, đá gỗ v v d) Kích thước, chiểu cao hoậ: kích thước thật khó định mơ phịng tự nhiên e) Nãm sáng tác f) Chú sớ hữu - Bào tàng sưu tập tu nhân Cụ thể với tác phẩm trên, ghi sau: Auguste Rodin, Mùa xuân vĩnh cửu, Đá cẩm thạch, kích thước người thật, 1884, Bản tàng N í\hệ thuật Philadenphia Trẽn giới có sơ' cách ghi chép khác nhau, tùy tập quán lừng nước đối tượng nghiên cứu loại sách, tác giả, khác biệl không lớn Như nói, để hiểu biết tác phẩm nghệ thuật, ta phải nghiên cứu vấn đẻ làm để "đọc hiểu" tác phẩm nghệ thuật, theo Qu’est-ce que L’art (NXB Edition Albert Rene/Gosinny-Uderzo, 2001) Maria Carla Prette Alfonso De Giorgis - Nghệ thuật gì, chuyên thể sang tiếng Việt cùa Đặng thị Bích Ngàn NXB Văn hóa Thơng tin - 2005, dó q trình sau đây: a) Biết mỏ tả tác phẩm nghệ thuật: Đó nhận biết vể chủ để tác phẩm miêu tà nhìn thấy tác phẩm b) Đọc hiểu tác phẩm đó, bao gồm "tìm hiéu đầy đủ thông điệp chức mà tác giả muốn truyển đạt Yếu tô' cần biết bối cảnh lịch sử tơn giáo văn hóa sinh tác phẩm " c) Tim hiểu vé tiếp thu, học tập phong cách, hình mẫu tác giả trước phong cách, trường phái khác tác phẩm mà ta chiêm ngưỡng Ví dụ cách đọc tác phẩm " Trường Athens" Raphaël Sau có lý lịch tác phẩm hướng dản trên: - Tác giả: Raphaël - Tên tác phẩm: Trường Athens - Thể loại: tranh tường - Kích ihước: rộng 800cm -N ăm sáng tác: 1511-1512 - Chù sở hữu: Bào tàng Vatican, Rome, Sau đó, ta đọc để hiểu tác phẩm cách sâu qua tiêu chí: - Đọc điểm sáng tỏ nhất: Trung tâm Iranh nhóm nhân vật chính, gồm Platon Aistoste, thủ lĩnh triết học Hy Lạp cổ đại có ảnh hường rộng lớn suốt thời trung cổ Các nhân vật phụ trợ xắp xếp tù trái qua phải, lớp trước mặt hàng hai nhân vật Tất đặt không gian nội thất gợi lại phong cách kiến trúc La Mã, độ sâu cùa không gian nhấn mạnh nhờ thu nhò dẩn cùa vòm mái tường tranh theo luật phối cảnh - Đọc sâu vào nội dung tác phẩm: Raphael mô tả tranh luận Aristote VỚI Platon triết học với lắng nghe cùa học giả, học trò Sự trái ngược quan điểm hai nhà triết học thể rõ qua hình ảnh cánh tay người lên trời, người xuống đất Trong tranh có mặt nhiều nhân vật thực Irong 2000 năm lịch sử từ thời Platon sau, gồm nhà lư tuờng, khoa học, nghệ sỹ vĩ đại Socrate, Pithagore, Euclid, Ptoleme Michelangelo tượng trưng cho trình phát triển vãn minh châu Âu bắl đầu từ thời Hy Lạp cổ đại - Cấu trúc tác phẩm: Như số tác phẩm khác mình, Trường Athens, Raphael để khơng gian dóng vai trị chù chốt bơ' cục tác phẩm Hơn 50 nhân vật chi tiết kiến trúc, màu sắc, ánh sáng, sắc độ dược thể xếp khéo léo bố cục hài hòa, cân đối, thống làm bật lên độ sâu hồnh tráng khơng gian dù Iranh đặt phịng khơng lớn Raphael bơ trí nhóm nhân vật từ trái qua phải gồm: Bên góc trái Pithagore ghi chép, gần người tỳ tay lên khối đá cẩm thạch đóan Heraclitus Michelangelo, nhóm nhân vật có Platon Aristote trung tâm, bẽn cạnh Socrate dứng phía lắng nghe Diogenes nằm tựa vào bậc thềm phía dưới, cịn bên phải !à Euclid vẽ hình, tận góc phải có hình ảnh Ptoleme cầm trái địa cầu - Thông điệp nội dung: Bằng việc thể câu chuyện tranh luận triết học Platon Aristote, thõng điệp tác phẩm đề cao tự tư tưởng Bên cạnh đó, xuất nhãn vật đại biểu cho triết học, khoa học nghệ thuật châu Âu lịch sừ tôn vinh ảnh hường văn minh Hy Lạp cổ đại - Sự tiếp thu phong cách, hình mẫu trường phái, tác giả khác: Raphael học trò cùa Perugin chịu số phương pháp bố cục đối xúng, lấy hình ảnh kiến trúc ảnh hường tác giảnày qua làm cho hoạtđộng củanhân vật Cách xếp nhiểu họa sỹ thời kỳ Phục hưng sử dụng cho tác phấm theo chù để lịch sử tôn giáo, dặc biệt thể loại bích họa lớn Tuy nhiên, khác với thầy cùa mình, Raphael khơng đật nhóm nhân vật lớp thứ bơ cục chung mà đưa vé lớp thứ làm cho không gian trongIranh có cảm giác gần với thực, sâu tập trung • Cảm nhận thị giác từ tác phẩm nghệ thuật: Khi đọc tác phẩm nghệ thuật, để nhận biết đượcnội dung, cảm 'lự dược vẻ đẹp tác phẩm người cần phải trải qua trình cảm nhận thị giác Sơ đổ hay mơ hình quang học cùa vật thể Hình thức Bóng Màu sắc Vị trí khỏng gian Kích thước Sơ đồ trình cảm nhận thị giác Người nghệ sỹ dùng hình ảnh tác phẩm nghệ thuật để chuyển tải ý tưởng cùa cách mồ tả hiộn thực diễn đạt nhũng hình thức nâng cao hơn, chí ngụ ý hay trừu tượng Những hình ảnh người xem thu nhận qua mắt, dược trí não xừ lý chuyển hóa thành sơ đồ hay mơ hình phù hợp với thơng tin có sẵn, tích lũy trước người xem Q trình cảm nhận dược cụ thể hóa qua sơ đổ trên, theo Qu’est-ce que L’art (NXB Edition Albert Rene/Gosinny-Uderzo, 2001) María Carla Prette Alfonso De Giorgis 10 Xu hướng nhà điêu khắc kỷ V Tr CN kết hợp tinh thần anh dũng với đẹp thể vận động tự nhiên cách hoàn hảo Tượng Ba Nữ thần Sinh mệnh: phẩn tác phẩm điêu khắc lớn trang trí sơn tường Parthenon cịn lại sau hóa hoạn Tác phẩm sáng tác khoảng năm 438 - 432 Tr CN Bức tượng làm theo tích Athena đời Ba nữ thán Sinh mệnh cầu phúc cho Athena Tôn giáo cùa Hy Lạp cho thán Sinh mệnh không định vận mệnh may - rủi mà định trường thọ người Khi mội dứa trẻ đời, người phải cẩu phúc cho Cho nẽn vị thần thường biểu dạng ba ngưưi đàn bà cầm thoi dệt, mội ' i\ - •nMtf• Xvr? •- bẽn dệt tơ đường sinh mệnh, bên đo độ dài sống Nhóm tượng ba nữ thần Sinh mệnh xem Tượng người ném đĩa, Đá, 450 Tr CN, Bào làng Quốc gia Rôma thấy ba cô gái trẻ tựa vào nói chuyện với cách thân mật Pliidias, Ba nữ thần Sinh mệnh, Đá cẩm lliạch 438-432 Tr CN 123 Những nếp gấp mểm mại xiêm áo sóng nước ơm lấy thân hình đầy sức sống Điều cho thấy Phidias cộng ơng có tay nghề tinh tế mản cảm, tạo nên sức truyền cảm cho tác phẩm Hình ảnh nữ thần mô tả nhũng động tác mềm mại tốt lẽn tịn nghiêm khiến người xem phải tổn trọng Cụm tượng biểu tượng trí tuệ người Hy Lạp Tượng A pollo Belvedere (A pollo ngắm cảnh): sáng tác vào kỷ IV Tr CN Bức tượng mô tả Apollo tay trái cầm cung, tay phải cầm cành nguyệt quế, tượng trưng cho sức mạnh quyén lực Suốt thối gian dài, tượng coi chuẩn mực vẻ đẹp lý tưởng người đàn ông Đến năm 1490, ihời Văn nghệ Phục hưng lại cho đồi Tượng Apollo Belvedere (Apollo ngắm cành), Dá cẩm thạch, Apter Leocliares, Bào tàng Vatican —Rôma sô' tượng Nghệ thuật Hy Lạp muốn gùi thông điệp cho người đời sau biết rằng: thăn thể người có nhiều khả năng, thân thể người thực tơn q hồn mỹ, người ln ln thách thức vượt giới hạn thân thể bộc lộ đẹp đích thực Điêu khắc tượng thân thể người Hy Lạp hài hịa ln ln tìm cân lực vá hài hòa lực thể người - Thời kỳ Hy Lạp hóa (thế kỷ III đến kỷ I Tr CN) Đến cuối kỷ IV Tr CN, sau Alexander đại đ ế qua đời, lúc văn hóa Hy Lạp lan rộng khu vực Địa Trung Hải Hy Lạp nằm thống trị vương triều Macedonia bị chia thành nhiều thành bang nhỏ Trung tâm vãn hóa khơng Athens mà xuất nhiều thành phố Alexandria Ai Cập; Antioch, Pergamum Miletus Tiểu Á nhanh chóng trở thành trung tàm văn hóa, trị Nghệ thuật phía Đơng Địa Trung Hải ngày phát triển mạnh gọi phong cách Hy Lạp hoa Các nghệ sĩ tiếp tục phát triển tư tường xây dựng hình 124 ảnh người lý tưởng nghệ thuật Các tác phẩm điêu khấc đá sử dụng nhiều sáng tác theo khuynh hướng chủ nghĩa thực Các nhân vật mô lả tinh tế truyền cảm Họ trọng nhiều đến động tấc, cừ động nhân vật, nếp xiêm áo mềm mại với nghiên cứu kỹ lưỡng vể thể người, vé biểu lộ trạng thái cảm xúc nhân vật Do tác phẩm tạo ln có sống động tràn đầy sức sống Việc Hy Lạp hóa nghệ thuật giới, đưa nghệ thuật Hy Lạp lan tỏa sang Tây Âu, Bác Phi Á Châu, nói, trước tiên gắn bó với chiến chinh phạt Alexander Nghệ thuật thời kỳ Hy Lạp hố từ tịn gnhiêm cao cùa thời cổ đại chuyển sang tìm tịi đa dạng hóa chi tiết Praxiteles nhà điêu khắc lớn (hời đại này, ông thường miêu tả đẹp thiếu niền cách tinh tế, tác phẩm ơng khơng cịn lại biết người La Mã sau chép lại nhiều, tác phẩm ông lại đến chép lại, biết vẻ ông qua Titợng Lacoon: (Thế kỷ II Tr CN): Ttíợng Lacoon hai Irai đánh với rắn, Đá cẩm thạch, cao 1,84m, Bào tàng Vatican - Rỏma 125 Đây tác phẩm Hagesandros, Athenodoros Polydoros sáng tác Tác phẩm khơng cịn thể thuán thời c ổ điển mà chủ ý thể hiộn cá tính nhân vật phức tạp tình cảm Bức tượng sáng tác theo câu chuyện Lacoon - viên tư tế cùa thành Troy - chuẩn bị báo cho người dân thành biết vé nguy hiểm ngựa gỗ ơng hai người trai bị Poseidon sai hai rắn biển công giết chết Laocoon tác phẩm tiêu biểu cùa việc muốn diễn đạt hình ảnh mang tính bi kịch Mặc dù tác phẩm nghệ thuật khồng gian tĩnh lặng lại mang đầy tính động thái hiệu kịch tính Tượng N ữ thẩn Nike (N ữ thần Chiến thắng): khoảng 240 - 190 Tr CN, trưng bày Bảo tàng Louvre, Paris Hình ảnh nữ thần Chiến thắng Nữ thần Nike, Đá cẩm thạch, cao 2,45m, Bfo tànx Lmlvrgi p aris mồ tả tư vừa bay sà xuống, đôi cánh dương cao Nữ thần đứng bệ đế hình mũi tàu hướng gió từ biển thối tới Đặc điểm xu phát từ ý nghĩa, thẩn Nike vị thẩn dẫn hướng cho tàu thuyển Chiến thắng thành bang vượt qua nguy hiểm Cơ thê’ nữ thần tư xoay nhẹ sang bên phải ngẩng lên, chuyển động hướng vẻ phía trước Xiêm áo thể buông thả tự nhiên may bay, mềm mại ơm lấy thê’ cịn nếp gấp áo xoắn lại thành đường vịng quanh hơng làm bật lên nhanh nhẹn động tác nhân vật Đây hình ảnh điển hình cho tính chất baroque cùa thời Hy Lạp hóa Thán Venus Milo: Tác phẩm đá cẩm thạch trắng (nửa sau Thế kỷ II Tr CN): dây tác phẩm phục chế từ tác phẩm từ kỷ V Tr CN Venus vị thấn sắc đẹp tình yêu Tượng Venus de Milo bộc lộ vẻ đẹp lành mạnh tràn đầy sinh lực Tư xoay thân thể đẩy đặn gợi lên vẻ biểu cảm tôn nghiêm nhiều hom nhục cảm 126 Bức tượng mô tả tư đứng thoải mái, chân trái chùng gối đua phía trước vặn người lại Khn mặt nhân vật với nụ cười dịu nhẹ thể khỏe mạnh thể rõ ảnh hường phong cách điẽu khắc thời kỳ Hy Lạp cổ điển Các nếp vải quấn mềm mại buông lơi theo tư đứng Hình ảnh thẩn Venus thân vẻ đẹp lý tưởng người phụ nữ cổ điển, tác phẩm đánh dấu trang huy hoàng lịch sử nghệ thuật nhân loại Tưcmg V õ s ĩ quyền anh ngồi: Đây số nhiều tượng tiêu biểu thời kỳ Hy Lạp hóa Bức tượng sáng tác theo phong cách thực Nhân vật mô tả tư ngồi thoải mái, xoay người mặt ngẩng lên Co bắp thê sống động, đặc biệt cịn mơ tả kỹ lưỡng chi tiết nét mặt nhân vật, chi tiết vết thương ri máu, Bức tượng có tu đơn giản, khn mặt, râu tóc gọn gàng, mang nhiều nét phong cách thời cổ điển Bức tượng cho thấy rõ tính chất tiếp nối với nghệ thuật điêu khắc cổ Hy Lạp Thán Venus cùa Milo, Dá cẩm thạch, cao 2,04m, T K U Tr CN, Bảo tàng Louvre-Paris Võ s ĩ quyền anh ngồi, Đồng, cao l,28m, khoáng 100-5 Tr CN, Bào tàng Terme, Rõma 127 Nghệ thuật Hy Lạp không khới điểm cùa nghệ thuật phương Tây, mà gợi ý nhiểu cho nghệ thuật toàn giới Người Hy Lạp tìm đẹp phải bất đầu từ thân thể người, đẹp bao gồm đẹp thể chất đẹp tinh thần, hai yếu tố không đối lập mà thống với Và nghệ thuật Hy Lạp nghệ thuật đề xướng tự thân thể người, tìm đến đẹp chuẩn mực, lý tường Đó mỹ học ảnh hường mạnh mẽ đến phát triển nghệ thuật cùa đời sau NGHỆ THUẬT THỜI KỲ LA MÃ c ổ ĐẠI • Khái quát chung phân kỳ lịch sứ: La Mã đất nước theo chế độ nô lệ người La Tinh Nam bán đảo Italia Khảng năm 500 Tr CN, nhà nước tiến hành chiến tranh thống Italia Sau nhà nước La Mã tiếp tục tiến hành hàng loạt chiến xâm luợc cấc nước láng giềng Đến kỷ I Tr CN, La Mã trở thành cường quốc rộng lớn, biẽn giới mờ rộng khu vực Italia, bao gồm xứ Gaules (Pháp ngày nay), Tây Ban Nha, Hy Lạp, Bắc Phi, Thổ Nhĩ Kỳ, Syrie, Đức, Anh Nghệ thuật La Mã cổ đại hình thành từ nghệ thuật Etruscan chịu ảnh hưởng nghệ thuật Hy Lạp cổ đại Tiểu Á, Tế Á Bản dồ La Mã cổ dại 128 Lịch sử phát triển nghộ thuật La Mã cổ đại chia làm hai thời kỳ lớn, theo mốc lịch sử quan trọng La Mã: - Thời kỳ La M ã Cộng hoà (từ nãm 300 Tr CN đến năm 30 Tr CN) - Thời kỳ Đ ế quốc La M ã (từ nãm 30 Tr CN đến kỳ 476 sau CN) • N hững thành tựu nghệ thuật tiêu biểu: - Thời kỳ nhà nước La M ã Cộng hồ Thời kỳ Cộng hịa La Mã khoảng năm 300 Tr CN, thời kỳ nhà nước La Mã tiến hành trình thống Italia xâm lược nước khác khu vực Một hai nguồn gốc nghệ thuật La Mã cổ đại nghệ thuật Etruscan Người Etruscan định cư khu vực Etrurie - trung tâm Italia vào khoảng thiên niên kỷ I Tr CN (là khu vực Toscane Italia ngày nay) Họ thiết lập mối giao thương rộng rãi với nhiều đỏ thị khác Đến khoảng kỷ II Tr CN, tộc người Etruscan bị quân đội La Mã chinh phục trở thành phần cùa La Mã Nghệ thuật Etruscan không lớn mạnh nghệ thuật Hy Lạp Các tác phẩm họ thường có kích thước nhỏ, ngày cịn lại ít, chủ yếu tượng nhỏ hay tranh tường sống động tìm thấy hầm mộ cùa người Etruscan Điêu khắc người Etruscan khơng cịn lại nhiều mức độ tinh xảo tác phẩm đáng ca ngợi Trong đáng lưu ý khóa vàng vật trang sữc để đeo áo chồng - tìm thấy hầm mộ Regolini - Galassi Cerveteri (Caere), khoảng kỷ VII Tr CN Đây coi tác phẩm nghệ thuật vàng đẹp người Etruscan Kỹ thuật chế tác tinh xảo bị thất truyền khám phá lại vào kỷ XX, Etruskow - nghệ nhân chê tác kim hồn người Italia tìm Chiếc khóa vang' hồm mộ Regolini-Galassi ỎCerveteri (Caere), khoảng th ế kỷ VIỈTr CN 129 Một tác phẩm chê lác bâng vàng, hẩm mộ Regolini-Galassi ỞCerveteri (Caere), klioàng thê kỷ VII Tr CN Ngồi người Etruscan cịn có tác phẩm điêu khắc khác nhiều chất liệu : đổng, đá, gốm Một tác phẩm điêu khắc gốm cụm tượng tìm thấy hầm mộ Cerveteri ¡Jm ? Tác phẩm điêu khắc Sarcopliagus dei Sposi, cốm tìm thấy hám mộ cùa Banditaccia Cerveteri, khoáng năm 530-520 Tr CN, trưng bày bão làng Villa Giulia - Roina Một tác phẩm điêu khắc quan trọng gắn liến với truyền thuyết đời La Mã tượng đồng Sói mẹ Theo truyền thuyết, hai anh em Romulus Remus nhờ bú sữa cùa sói mẹ mà lớn lên người thiết lập nên nhà nước La Mã vào ngày 21/4/753 trước CN 130 Sói mẹ, Đồng đen, năm 500 Tr CN Cũng điêu khắc, hội họa người Etruscan đạt thành tựu định Các tranh tường tìm thấy hẩm mộ người Etruscan minh chứng rõ ràng Họ thường sử dụng mầu sắc tươi sáng, mô tả sống hàng ngày hoạt động lễ hội cách sinh động Tranh tường với chù đề sống hàng ngày, vẽ lăng mộ cùa Triclinium 131 Tranh tường: Người thổi sáo chơi đàn thụ cám, năm 460 Tr.CN Bức iranh mơ tả hình ảnh hai người niên, người vừa thổi sáo tiến vể phía trước, người vừa chơi đàn thụ cầm vừa bước theo với bước nhịp nhàng Xung quanh khung cảnh thiên nhiên hoa sống động mùa xuân Bức tranh với màu sắc tươi tắn, sống động, gợi cảm xúc lạc quan, vui vẻ cho người thưởng thức Nếu nghệ thuật cùa Hy Lạp tôn trọng đé cao vẻ đẹp lý tưởng cùa người nghệ thuật Etruscan lại thiên mơ tả đẹp đẽ sung túc sống đời thường Đây dặc điểm làm nên khác biệt nghệ thuật La Mã Hy Lạp Nhưng nẻn nghệ thuật La Mã thực có dấu ấn mạnh mẽ vào năm cuối cùa thòi kỳ Cộng hòa, bắt dầu từ khoảng năm 146 Tr CN, chinh phục xong Hy Lạp Đây thời kỳ đạo quân La Mã ưở vể từ Hy Lạp, mang theo hàng đoàn xe chiến lợi phẩm vứi vô sô' tác phẩm tượng, điêu khắc, CỘI đá cẩm thạch, Đổng thời với phát triển hùng mạnh mình, La Mã thu hút nhiều nghệ sĩ Hy Lạp đến để làm đẹp cho cơng trình cơng cộng tư nhân thành phố La Mã Trong xã hội La Mã hưng thịnh vậy, tác phẩm nghệ thuật coi biểu tượng cùa giàu có lực, chứng tỏ gia tộc Vì tượng tầng lớp thống trị ưa chuộng nhu cáu tác phẩm ngày tăng lên Kết hàng trăm tác phẩm nghệ thuật Hy Lạp tiếng đời Đầy thòi kỳ du nhập đơn thuẩn nẻn nghệ thuật Hy Lạp vào La Mã Một minh chứng rõ ràng cho tác phẩm tượng chép thời kỳ tượng Laocoon - tác phẩm tiếng Hy Lạp Bản ba nghệ sĩ đến từ Rhodes Hagesandros, Polydoros Athenodoros thực 132 Đây tác phẩm sống động, theo phong cách Hy Lạp hóa phần mang dáng dấp phong cách Barốc Trong suốt giai đoạn từ kỷ II Tr CN đến kỷ I sau CN, nhiều tượng đời Năm 1506, lần đẩu tiên người ta tìm tượng địa điểm tìm lại khơng phải Hy Lạp mà Roma Thành Roma cửa ngõ lan truyền nghệ thuật Hy Lạp vào La Mã - Thời kỳ Đ ế quốc La Mã: Thời kỳ này, thống trị cùa Hoàng đế Hadrian, đất nước La Mã không ngừng phát triển hùng mạnh, xã hội ngày thịnh vượng, biên giứi đất nước tiếp tục mở rộng Đây điểu kiện thuận lợi thúc đẩy nghệ thuật La Mã tiến bước tiến dài Thòi kỳ gọi thời kỳ hoàng kim nghệ thuật La Mã Cùng với thịnh vượng hùng mạnh kinh tế, trị, nghệ thuật La Mã có tính chất riêng biệt, phản ánh sắc riêng dân tộc Một đặc điểm quan trọng, xuyên suốt sáng tác nghệ thuật La Mã thời kỳ tính thực Nếu người Hy Lạp thường lý tường hóa chù thể miêu tả người La Mã lại đặc biệt trọng mơ tả cá tính riêng biệt nhân vật, đặc biệt tác phẩm tuợng bán thân Các tượng mơ tả rít kỹ dáng vẻ, độ tuổi, tính cách nhân vật bộc lô rõ Trong nghệ thuật Hy Lạp theo đuổi lý tường cao cùa nghệ thuật , tìm chuẩn mực cùa đẹp người La Mã lại sâu vào mô tả đẹp thực người, họ không bỏ qua chi tiết trẽn khuồn mặt, dáng vẻ nhân vật Do tác phẩm tượng chân dung điêu khắc La Mã tính thực nói chung nghệ thuật La Mã tảng cho phát triển nghệ thuật phương Tây sau Tượng đầu người La Mã, Đá cẩm thạch, năm 80 Tr.CN Tượng đâu Brutus, Dồng, Thế kỷ IIITr.CN, Roma 133 Một tác phẩm điêu khắc quan trọng khác tượng Marcus Aurelius cưỡi ngựa Marcus Aurelius vị hồng đế trị Đ ế chế La Mã năm 161-180 sau CN Ơng vị hồng đế tài năng, un bác Dưới trị ơng, Đ ế chế La Mã tiếp tục phát triển thịnh vượng Vối chiến thắng lẫy lừng thời gian trị đất nước, Marcus Aurelius trở thành đề tài sáng tác nhiều tác phẩm nghệ thuật Đặc biệt tượng mô tả Marcus Aurelius cưỡi ngựa, quảng trường Campidoglio (Capitole) Rôma Với tỷ lệ cân xứng, hài hòa, tác phẩm trở thành hình mẵu cho tác phẩm điêu khắc Donatello Verrochio thời kỳ Phục hưng sau Tượng Marcus Aurelius cưỡi ngựa, Đồng, Quàng trường Campidoglio - Rorne Cột Trajan coi cơng trình điêu khắc - tưởng niệm có giá trị cùa nghệ thuật La Mã cổ đại Cây cột xây dựng khoảng năm 113 sau CN Năm 117 sau CN, Trajan qua đời chôn cất nơi cột Theo ghi chép, năm 98 sau CN, Nerva qua đời, ông vị hoảng đế La Mã cuối an táng khu lăng mộ Augustus Do đó, Trajan lên ngơi định tìm mội nơi để xây dựng lăng mộ cho Và Trajan chọn cách dựng cột Trajan khu vực dự tính làm lâng mộ cho ơng vợ sau Dù trải qua gần 2000 năm với nhiều biến động, cột giữ gần nguyên vẹn dáng vẻ ban đầu hoàn tất xây dựng năm 113 sau CN, nhiều công trình tường niệm khác cùa La Mã bị hư hỏng 134 Cột Trajan quáng trường Ô cửa sơ’lấy sáng cho cấu thang bên Tốn cảnh cột Trajan vê tuợng Chi tiết chạm khắc cột Trajan Tliánh Peter đình cột 135 Cây cột cao 30m (98ft), cịn tính phần đế cột tổng chiểu cao 40m, ghép 18 khối đá hình trụ mang vể từ đảo Paros - Hy Lạp, khối cao l,5m có đường kính 3,5m Tồn thân cột chạm khắc hình phù điêu đắp nổi, mang giá trị nghệ thuật cao, mô tả hai chiến tiếng cùa Trajan chống lại quân Dacians (tức người Romani ngày nay) vào nãm 101-102 năm 105-106 sau CN Cây cột hình trụ rỗng, bên có cầu thang dẫn lên với tổng cộng 183 bậc Ngày nay, vối phương tiện trợ giúp đại ống nhịm, người ta dễ dàng quan sát hình chạm khắc tinh tế cột Thế vào thời cổ đại, để chiêm ngưỡng tường tận cột này, Trajan cho xây dựng hai bên cột hai lẩu quan sát để người ta nhìn thấy rõ hình chạm khắc Tồn thân cột bao phủ hình chạm khắc với 23 vịng xoắn, có chiều rộng 3ft (khoảng 0,914m), với tổng chiểu dài khoảng 200m Người ta cho đưcmg xoắn ốc hình chạm khắc khác thân cột thực sau cột dựng lên Sau người ta cẩn thận làm mờ vết ghép nối khối trụ đá Những hình chạm khắc phản ánh phần văn hóa La Mã vai trị, vị trí qn đội thịi chiến thắng oanh liệt cùa Trajan Tổng cộng có 2500 nhân vật chạm khấc thân cột Ta nhìn thấy hình ảnh phần sông Danube, cầu ghép thuyển, doanh trại, buổi tế lễ, mưu đổ chiến tranh, chiến,., 70 họa cảnh khắc cột Trajan Trên đỉnh cột đặt tượng hoàng đế Nhung vào thời Trung kỷ tượng bị đến năm 1587, người ta đạt đỉnh cột tượng thánh Peter ta thấy ngày Thật khó hình dung xem, thời người ta làm để đặt tượng vị hoàng đế lên đỉnh cột, độ cao 40m so với mặt đất Bên cạnh tác phẩm điêu khắc, hội hoạ La Mã phát triển phong cách hiộn thực tương tự Khi khai quật thành phố Pompei, người ta phát nhiều tranh tưcmg người La Mã, với hình ảnh phong phú, mô tả sống thực La Mã Các tác phẩm khơng có giá trị vể mặt nghệ thuật mà cịn có giá ưị lịch sử quan trọng Đăc điểm chung tác phẩm tính tả thực tác phẩm Nó thể nghiên cúu kỹ lưỡng mồ tả cách tinh tế cùa nghệ sĩ La Mã việc thể ánh sáng, bóng dổ để khắc họa tính lập thể thể chất liệu rít chân thực tác phẩm Hội họa điêu khắc thời La Mã cổ đại với kiến trúc, đóng góp cho châu Âu giá trị vô song, tất nhiên người La Mã thừa hưởng người Hy Lạp giá trị chôi cãi, nghệ thuật Hy Lạp La Mã nỏi càn 136 bàn cùa nghệ thuậl châu Âu đại sau Chính mà Mác viết: “Khơng có Hy Lạp La Mã cổ đại, khơng có châu Âu đại” Và câu châm ngôn người La Mã: “Mọi đường đểu dẫn đến Roma” đời lúc cịn mãi với điểm sau Nếu ta so sánh nghệ thuật Hy Lạp nghệ thuật La Mã, ta thấy dù người La Mã chép Hy Lạp nhiêu “cái chuẩn” cùa Hy Lạp tạo nên vị thánh người thánh thiện, lý tường, khn mẫu người thời đại La Mã Tĩnh vật veri đào bình thủy linh, La Mã cổ đại, khoảng năm 50 sau CN cổ đại nặng chủ nghĩa thực, người mô tả thực tế thấy, tính chất thực dụng nguời La Mã rõ rệt, người La Mã mang tính chất cùa chiến binh hay thương nhân nhiều nhà thơ hay nhà triết học 137