1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lịch sử nghệ thuật (Tập 2 - Tái bản): Phần 1

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 11,76 MB

Nội dung

III lllllig illllllllll Ạl HỌC XÂY DỰNG - KHOA KIẾN TRÚC VÀ QUY HOẠCH 11II llllllllllllllllllllllllll B ộ MÔN LÝ THUYẾT V À LỊCH s KIẾN TRÚC G T 0 0 0 ĐẶNG THÁI HOÁNG - NGUYỄN VĂN ĐỈNH NGUYEN ĐINH THI - v ũ THỊ NGỌC ANH - ĐÓ TRỌNG CHUNG - NGUYÊN TRUNG DÙNG - NGUYÊN HỔNG HƯƠNG TRƯƠNG NGỌC LÂN - NGUYỄN q u a n g m in h - ĐẶNG LIÊN PHƯƠNG G I Á O TR ÌN H LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT • • ■■■■ TẬP II NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG • TRƯỜNG ĐẠI HỌC X Y DỰNG - KHOA KIẾN TR Ú C VÀ QUY HOẠCH BỘ MÓN LÝ TH U YẾT VÀ LỊCH s KIẾN TRÚC Đổng chủ biên PG S K TS ĐẶNG THÁI HOÀNG - PG S TSKH K TS NGUYỄN VÀN ĐỈNH Những người tham gia T S K TSi NGUYỄN ĐINH THI - K TS v ũ THỊ NGỌC ANH - K TS Đ ỗ TRỌNG CHUNG ThS K TS NGUYỀN TRUN G DŨNG - K TS NGUYỄN HÓNG HƯƠNG - ThS K TS TRƯƠNG NGỌC LÂN ThS K TS NGUYỄN QUANG MINH ThS K TS ĐẶNG LIÊN PHƯƠNG GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT I I I T Ậ P II TỪ CHỦ NGHĨA ẤN TƯỢNG ĐẾN cuối THẾ (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN X Y DựNG HÀ N Ộ I-2 KỶ XX GIẢO TRÌNH LICH SỬ NGHÊ THUẦT C h n g 11 CHỦ NGHĨA Ấ N T Ư Ợ N G K HẢI Q U Á T CH UN G • N hững yếu tỏ ánh hưứng đến đòi chủ nghĩa Ân tượng Chủ nghĩa Ân tượng trào lưu nghệ thuật quan trọng châu Âu vào kỷ XIX Đ ây trào lưu nghệ thuật đại nguồn gốc cho đời chủ nghĩa Tân ấn tượng Hậu ấn tượng vào cuối th ế kỷ XIX tiếp sau chủ nghĩa Fauvism chủ nghĩa Lập thê Chủ nghĩa Ân tượng m ột trảo lưu nghệ thuật đời vào nhũng năm 60 kỷ XIX ánh hưởng cúa nhiều khuynh hướng khác m ật tư nghệ thuật, chù yếu chịu ảnh hường quan điểm chủ nghĩa Tự nhiên (N aturalism ), chủ nghĩa L ãng mạn (R om anticism ), H ọa phái C ourbet Barbizon Từ nãm 1863 đến năm 1900, nước châu  u hưcmg nển Cộng hòa Các đ ế quốc Pháp A nh hình thành - văn m inh phương Tây đánh dấu phát triển xe lửa tị, đời N hập m ôn y học thực nghiệm Claude Bernard T ất điều ảnh hưởng đến cơng cách m ạng hóa nửa sau kỷ XIX K iến trúc văn học nghệ thuật dấn thân vào m ột địa hạt cực đoan, m uốn vút bỏ "giá trị tư sản" Hội họa phương Tây từ thời đại Phục đến nửa đầu th ế kỷ XIX theo đường H iện thực chủ nghĩa, c ố gắng tiếp cận với tự nhiẻn, hoạ sĩ cần có kỹ thục, nắm vững luật phối cảnh giải phẫu tạo hình vẽ "rất giống" Khi mà chủ nghĩa H iện thực đạt đến cao trào, đỉnh điểm làm cho họa sĩ m ất hứng thú, họ nhận không nên vẽ tả chân Đ ến giai đoạn thấy hội hoạ cắt đứt với truyền thống; nhũng bảo trợ văn nghệ lớn khơng cịn Các tác phẩm nghệ thuật trở thành hàng hóa, nhà bn tranh trở thành người bảo hộ m ới cho họa sĩ N goài xuất cùa m áy ảnh đem đến ảnh thực đặt vấn đề cho họa sĩ, họ nhận thấy cần phải "vẽ m ình cảm thấy" viộc "sao chép" Anh hưởng m ang tính chù đạo đời cùa chủ nghĩa Ân tượng quan điểm truyền thống chủ nghĩa Tự nhiên nghệ thuật thị giác Chủ nghĩa T ự nhiên cho rằng: nhiệm vụ họa sĩ phải vẽ nên tác phẩm m ang tính chân thực Tính chân thực lại khơng hể đơn giản, m ột vấn đề khó lý giải: tính chân thực có nghĩa hình ảnh chân thực m người họa sĩ nhìn thấy thê giới xung quanh m ô tả th ế giới xúc cảm m người nghệ sĩ cảm nhận từ giới xung quanh Các hoạ sĩ chủ nghĩa Tự nhiên cổ súy cho "Chất thơ cùa sống hàng ngày Tự nhiên" Còn chủ nghĩa L ãng m ạn quan tâm đến sống thực quan điểm cùa họ lại có ảnh hường sâu rộng đến m ối liên hệ cá nhân với xã hội với tự nhiên với hai quan điểm m ang tín h cách m ạng Q uan điểm thứ Cái tỏi m ỗi cá nhân đóng vai trị quan trọng, vượt qua m ọi giới hạn đặt vị trí xã hội cúa cá nhân Q uan điểm thứ hai tự nh iên cẩn coi trọng, khơng người tiến m ột bước dài từ chỗ lệ thuộc vào thiên nhiên đến chỗ tác động cải tạo thiên nhiên, mà cịn thân người mơi trường tự nhiên Như chủ nghĩa Tự nhiên đưa đến m ột quan điểm truyền thống vấn đề khó lý giải tính chân thực thể chủ nghĩa Lãng m ạn lại xây dựng nên quan điểm vể cách ứng xử với tự nhiên, nghiên cứu giá trị tự nhièn họa sĩ hồn tồn theo đuổi tự nhiên, mô tả tự nhiên, chí phải đối đẩu với dư luận Đây ảnh hưởng quan trọng đến phát triển chù nghĩa Ân tượng Các họa sĩ Ân tượng chịu ảnh hưởng nhiều Corot Họa phái Barbizon (mà người đứng đầu Théodore Rousseau) - nhũng người vẽ tranh phong cảnh dựa nghiên cứu hiểu biết tường tận tự nhiên Qua tác phẩm mình, người theo Họa phái Barbizon chứng tỏ họ dám thách thức với vấn để phức tạp như: vẽ hiệu ánh sáng, sương m ù,., họ đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng việc sáng tác tranh trời qua lần tổ chức sáng tác trời Fontainebleau, gẩn Barbizon - Pháp Đ ặc biệt thời kỳ với phát m inh cách đựng mầu nhị giúp cho họa sĩ dễ dàng m ang theo tạo điểu kiện thuận tiện cho việc sáng tác tranh ngồi trời Chính phương pháp sáng tác cách tiếp cận thiên nhiên học phái yếu tố ảnh hưởng tới họa sĩ Ân tượriỉ nhiều • Sự phát triển chủ nghĩa Ân tượng + Những năm đầu T rào lưu hội họa  n tượng Trào lưu hội họa Ân tượng bắt đầu hình thành từ năm 60 kỷ XIX Qui phần ta thấy rằng, đời Hội họa Ân tượng phát triển tư phát mà k ế thừa phát triển m ột bước tiến xa từ m ột trào lưu nghệ thuật CỦI châu Âu đời trước lâu - chù nghĩa T ự nhiên - ảnh hường củi nhiẻu trào lưu nghệ thuật khác Trước trớ thành m ột trào lưu nghệ thuật quan trọng, chủ nghĩa An tượng cách m ạng hội họa nửa sau kỷ XIX, nhà phê bình có thời gian gạt bỏ dài đến 15 năm Người họa sĩ có cơng lớn cho phát triển Hội họa Ân tượng Edouard M anet Sau nhóm họa sĩ Ân tượng thành lập m ong m uốn M anet tham gia làm người lãnh đạo nhóm , M anet từ chối M anet người có khám phá m ẻ táo bạo cách thể tranh Chính tác phấm cúa ơng đóng vai trị định hướng khởi xướng cho sáng tạo m ẻ họa sĩ Ân tượng sau Claude M onet từ đẩu họa sĩ có ảnh hưởng lớn đến phát triển chủ nghĩa An tượng Ong có m ột niềm đam m ê sâu sắc niềm tin m ạnh mẽ vào việc tìm cách Ihức hoàn hảo để thể phong cảnh tự nhiên m ột cách chân thực sống động qua tranh sơn dầu Đ ây điểu lôi bạn bè họa sĩ khác M onet theo phong cách chủ nghĩa Ân tượng sau này; M onet người suốt đời ln khơi dậy, kiếm tìm hướng phát triển cùa phong cách nghệ thuật An tượng Năm 1859, theo lời khuyên Boudin, M onet đến Paris tâm trở thành m ột họa sĩ thực thụ Ở Paris ông gặp Frédéric Bazille hai họa sĩ Alfred Sisley Auguste Renoir Renoir người đam mê với phong cách vẽ mói, phi hàn lâm, dam mê với sắc mầu tươi sáng hứng thú vói ảnh hưởng xáo trộn mẻ Monet Năm 1863, R enoir rời khỏi xưởng vẽ Charles Gleyre để đến làm việc Louvre M onet lại chọn cách khác để rời khỏi Studio Bazille đến vẽ tranh nông thơn, đến Chailly, nơi bìa rừng Fontainebleau, gần Barbizon Năm 1864 M onet Bazille lại có dịp quay lại sáng tác ỏ Fontainebleau với họ lần cịn có hai họa sĩ trả khác Renoir Sisley, họ tiếp cận với th ế giới tự nhiên ảnh hưởng cùa M onet Diaz - m ột họa sĩ theo học phái Barbizon - người sau trở thành bạn Renoir, họa sĩ bắt đầu say mê với m ảng đề tài phong cảnh Q uay lại Paris, nơi m Édouard M anet có ảnh hường lớn đến họa sĩ trẻ thơng qua tác phẩm m ình M anet - tác giả tranh tiếng - Người chơi đàn ghita đem trưng bày Salon năm 1861 bị từ chối, người có ảnh hưởng xuyên suốt đến họa sĩ Ân tượng Do bị nhũng người bảo thù với cách vẽ hàn lâm truyển thống từ chối phong cách hội họa mẻ nên M onet với họa sĩ trẻ khác định m phòng trưng bày riêng dành cho tác phẩm cùa họ vẽ theo phong cách này, lấy tên "Phòng trưng bày cùa người bị từ chối" - Salon des Refusés Ớ M anet trưng bày tác phẩm Le D éjeuner sur l ’H erbe - Bữa ăn cỏ, m ột tác phẩm gây xơn xao dư luận M onet thích tranh Bữa ăn cỏ M anet, khơng phải tạo nên m ột vụ scandal dư luận m bật cách vẽ táo bạo tác giả Cuối nãm 1860, M onet R enoir say sưa sáng tác tác phẩm sống Paris Trong m ột chừng mực đó, tác phẩm đểu chịu ảnh hường M anet - người thơng qua tác phẩm H ịa nhạc Tuileries đưa câu trả lời hoàn hảo cho lời kêu gọi Baudelaire: "trở thành họa sĩ cúa sông đại" Các chủ đề sáng tác họa phái Ân tượng chủ để lịch sử, tôn giáo, thần thoại phúng dụ nghệ thuật truyền thống trưng bày Salon trước dây, mà họ hướng để tài m ô tả sống đại thường ngày như: sống đô thị Paris, cấc vũ hội, nhà ga, quang cảnh bến thuyền, trường đua ngựa, quẩy bar, H òa nhạc Tuileries tác phẩm số tác phấm M anet m ảng dề tài sống đại thành phố nhân vật ông vẽ tranh người thân gia đình, bạn bè họa sĩ E douard M anel, Hòa nhạc Tuileries, Sơn dầu, 76 X 18cm, 1862 Bảo làng Q uốc gia - London - Anh Các họa sĩ Ân tượng thể rõ tấc phẩm m ình ảnh hưởng nhà nhiếp ảnh Nhật Bản - Nadar Trong mảng để tài vẻ sống phố phường Paris Georges Rouault, Gương mật thần thánh, Sơn dầu, 91 x65cm , 1933, Ti ling tâm George Pompidou, Pliáp Georges Rouault, Vị Vua già, Sơn dầu, 77 X 54cm, 1937, Bào tâng nghệ thuật Canegie, Pittsburgh, Mỹ Được biết đến nhiều số tranh vẽ theo thé loại chân dung Rouault Gương mặt thán thánh (1 3 )\ằ Vị Vua già ị 1937) Tác phẩm Giíơng m ặt thần thánh, vẽ chúa Jesus, ông thể m ột tranh thánh cách dùng nhiều điểm màu, tuyến màu bao quanh cạnh gợi lại trang trí khung tranh thường thấy nhà thờ Khuỏn m ặt chúa bật lên màu trắng ngả vàng qua hệ nét đen đậm to Với kỹ thuật đơn giản trực tiếp, Rouault lột tả hình ảnh chúa gần gũi, dung dị cao qua ánh m đau đáu đáy trắc ẩn Bức chân dung Vị V ua già cho thấy thêm ảnh hưởng cùa tôn giáo mỹ thuật Thiên chúa giáo đến quan điểm hội hoạ Rouault Ông dùng nét màu sắc giống phương pháp vẽ tranh kính giáo đường thời Trung cổ, mảng màu đỏ trẩm m àu lam có ánh tím v ể tạo hình, Rouault m ô tả vị vua nhiểu mảng phẳng khoẻ, tĩnh tại, xắp xếp ngắn tạo m ột khơng khí cổ kính nghiêm trang cho tranh Chủ nghĩa Dã thú cịn có tham gia nhiéu tác giả xuất sắc khác Raoul Dufy (1877 - 1953), K ees Van Dongen (1877 - 1868) Albert M arque (1875 - 1947), G eorges Braque (1882 - 1963) , bốn gương m ặt trẽn tiêu biểu nhiều ảnh hướng 100 số người cịn lại cùa nhóm Dã thú có tiên phong M atisse, m ạnh m ẽ, dội V lam inck, đằm thắm D erain sâu sắc, độc đáo R ouault Chú nghĩa Dã thú xuất băng bầu trời nghệ thuật, lên rực rỡ lụi tàn thời gian ngắn Chủ nghĩa Dã thú đòi năm 1905, (hu hút dư luận đê đạt đến đỉnh cao năm 1907, 1908 dẩn dần thối trào gần khơng cịn tổn từ sau năm 1920 Khi xuất m ột phẩn thời gian phát triển mình, hội họa Dã thú khơng nhận nhiều ủng hộ giới sưu tập, bị nhà phẽ bình cơng chúng xa lánh, giới hoạ sỹ lại nhìn thấy nguồn cảm hứng cho sáng tạo Hội hoạ Dã thú trường phái đưa đến tiếp cận đại nghệ thuật tạo hình Bằng việc từ bỏ nguyên tắc cổ điển m ột cách thành cơng, chủ nghTa Dã thú góp phần m m ột đường cho nghệ thuật kỷ XX 101 C h n g 16 CHỦ NGHĨA LẬP THỂ S ự RA ĐỜI CÚA CHỦ NG H ĨA LẬP THỂ Chú nghĩa Lập thể m ột trào lưu hội hoạ có tính cách m ạng, phái triển ỏ Paris đầu th ế kỷ XX Sự đời thức nó, theo nhiều nhà nghiên cứu nghệ thuật, đuợc đánh dấu việc Picasso hồn thành tác phẩm N hững gái A vignon vào năm 1907 Có thể nói hoạ phái Lập thể m ột trường phái hội hoạ tiếng th ế kỷ XX Chủ nghĩa Lập thể xuất giới hoạ sỹ m uốn tìm kiếm m ột phương pháp thề giới tự nhiên hình thức mẻ, để giúp họ phản ánh điểu vượt lên vẻ bề thông thường vật chất Tác phẩm hội hoạ phái từ bỏ hầu hết khái niệm truyền thống phối cảnh, khơng gian hình khối Thơng thường, ln quan sát vật góc nhìn khoảnh khắc ta thấy chúng Tuy nhiên, hoạ sỹ lập thể lại miêu tả đối tượng m họ lựa chọn nhiều góc nhìn khác thời điểm Hình thức đối tượng, bị phá vỡ thành diện, mảng, hình m ang tính kỷ hà Có thể nói rằng, tác giả thuộc chủ nghĩa Lập thể nhìn vật m ột cách song song m ặt thời gian không gian Chủ nghĩa Lập thế, hội hoạ Dã thú trước khơng có m ột q trình phát triển lâu dài M anh nha từ khoảng năm 1906 c 1907, phái Lập thể đạt đến cao trào nãm 1909 - 1912 gần kết thúc với bùng nổ đại chiến th ế giới thứ I năm 1914 N hiều nhà nghiên cứu lịch sử nghệ thuật cho rằng, giai đoạn đầu phát triển, chủ nghĩa L ập thể có liên quan phần đến chù nghTa Dã thú, trường phái quan tâm đến khiết cùa nghệ thuật quan tám đến tạo hình nghệ thuật châu Phi M ột số hoạ sỹ Lập thể Braque, ban đầu hoạt động phái Dã thú, sau chuyển sang L ập thể bị hấp dẫn bới sáng tạt) mé Picasso T rào lưu L ập thể m ột cách chơi tri tuệ m ột hoạ phái có tun ngơn hẳn hoi T huật ngữ chù nghĩa L ập thể thức đời vào năm 1908, nhà phê bình L ouis V auxcelles tờ G il Blas số 14 tháng 11 năm 1908 dùng chữ “C ubism e” kèm theo câu nói: “Ơ ng Braque coi thường hình thức giảm thiểu tất thành khối lập thê” Có thể nói, phái Lập thể chủ trương cắt đứl m ọi liên hệ hội hoạ tự nhiên 102 CÁC PH O N G CÁCH LẬP THỂ Quá trình phát triển trào lưu Lập thể chia làm giai đoạn gọi là: Chù nghĩa Lập thê chịu ảnh hướng Cézanne (1907 - 1909), chủ nghĩa Lập thể Phân tích (1909 - 1912) nghĩa Lập thê Tổng hợp ( 1912 - 1914) Hầu hết hoạ sỹ Lập thể sáng tác theo phong cách sau Phong cách Lập thể Phân tích có đặc trưng phức tạp hình, đối tượng tranh bị chia thành nhiều mảng nhỏ rối rắm, trừu tượng, đặc biệt thấy rõ tranh cúa Braque, m ặt khác lại tương đối đơn giản màu, đến mức gần đơn sắc Trong giai đoạn sáng tác này, hoạ sỹ Lập Ihể chù yếu dùng tông màu tương tự nhau, thiên màu vàng nâu xám Những đặc điểm nói lên thời gian lúc Picasso, Braque nghiệp hồn thiện kỹ thuậl sờ lý luận hội lioạ Lập Georges Braque, Cốc, bình thuỷ tinh báo, Giiíy báo dán chất liệu lổvg hợp, 62,5 X 28,5 cm, ¡914, Bộ sưu lặp tư nhãn Georges Braque, Người đàn ông với đàn Guitar, Sơn dầu, 116,2 X 80,9 cm, 1911, Bào tàng Nghệ thuật đại (MOMA), New York Pliong cách Lập thể Plián tícli 103 Phong cách Lập thể Tổng hợp tạo tác phẩm phong phú m àu sắc chất liệu nhiều so với Lập thể Phân tích Nhịẻu tác phẩm Lập thể Tổng hợp có hồ sắc rực rỡ, với nhiều màu vàng, 3ỏ, cam, lam, tranh Juan Gris (1887 - 1927) Fernand Leger (1881 - 1955) Không dừng lại sơn dẩu, từ năm 1913, Braque phát kiến kỹ thuật dán giấy lên tranh, sau Picasso m ột sơ' hoạ sỹ Lập thể khác học tập, sử dụng cho sáng tác họ NHỮNG HOẠ SỸ VÀ TÁC PHẨM l ậ p t h ể t iê u b iể u Những nhân vật tiên phong kiên định cúa phái lập thể Pablo Picasso (1881 - 1973) Georges Braque ( 1882 - 1963) Họ coi người tạo hội hoạ Lập thể có ảnh hưởng lớn đến nhiều hoạ sỹ đại khác kỷ XX + T h ủ lĩnh p h i L ập thể, hoạ sỹ người Táy B a n N h a Pablo P icasso m ột tượng đặc biệt hội hoạ nửa đầu kỷ XX Sinh năm 1881 M alaga Tây Ban Nha, lớn lên Barcelona, sau làm việc Paris, ông thừa nhận từ trẻ giữ sức sáng tạo m ạnh m ẽ suốt đời hoạt động nghệ thuật cùa Giai đoạn đáu đến vối nghệ thuật hội hoạ, nhiều hoạ sỹ khác, cách vẽ Picasso, tiẻm ẩn sáng tạo mẻ phương thức thể gần với cảm nhận thị giác thực tế Trước tìm hội hoạ lập thể, Picasso thử nghiệm sáng tác qua m ột sô' phong cách khác Thời trẻ Tây Ban Nha, ống vẽ phong cách Hiện thực Sau đến Paris vào khoảng năm 1899 tiếp cận với nhiểu tác phẩm bậc thầy đương thời Manet, Gustave Courbert, Toulouse - Lautrec v.v Picasso bắt đầu thay đổi chuyển dần sang thòi kỳ lam Trong thòi kỳ lam kéo dài từ năm 1901 đến 1904 tác phẩm Picaso đầy dấu ấn ký ức tuổi thơ, tình bạn, nỗi nhớ quê nhà cảm giác buồn man mác M ột sô' nhà phê bình nghệ thuật cho lúc ơng mang tâm hồn m ột cậu bé lớn lần đầu xa nhà chưa hồn tồn khỏi ảnh hướng sống thời thơ ấu Thời kỳ hồng sáng tạo Picasso cho bắt đầu năm 1904 Vẫn khiến ngưòi xem thấy m ột khơng khí suy tư buồn bã tốt lên từ nhân vật tranh, lúc này, hoà sắc ông trở nên tươi sáng hơn, nhiều màu hổng, m àu be, lam nhạt nhiều ánh sáng Rất nhiều tranh m ô tả người thuộc tẩng lớp thấp xã hội nghệ sỹ xiếc, nhạc công, người hát rong, anh nhân vật trở nên phổ biến tranh Picasso sau M ột đặc trưng khác tranh thời kỳ hồng hầu hết nhân vật thể với tâm trạng u ám, m ất phương hướng m ột bố cục tổng thể đầy bí hiểm khiến cho người xem có cảm giác bất an m hổ bàn khỗn thơng điệp khơng có lời giải mà hoạ sỹ đưa 104 Thời gian năm 1905 1906, Picasso bị quyến rũ bời tranh hai danh hoạ Henri M atisse Henri “Le D ouanier" Rousseau chịu ánh hưỏng khơng từ họ qua cách vẽ đơn giản, khơng lệ thuộc vào thực kỹ thuật hình hoạ cổ điến Dần dẩn ơng dung hồ ảnh hướng với cám hứng thu điêu khắc vùng Iberia, điêu khắc châu Phi tác phẩm Gauguin để sáng tạo nguyên liệu sơ khai cho hội hoạ Lập thể Kết tìm tịi bước đầu tác phẩm tiếng, chân dung bà Gertrude Stein Sự khác thường bật cách thể gương mặt nhân vật inột m ặt nạ, với m ảng m àu nhấn mạnh, sắc nét cỏ ý bộc lộ diện khối thật rõ Sau đó, biết, nãm 1907 ơng hồn thành tranh Những gái Avignon đánh dấu đời thức chủ nghĩa Lập thể Trong tác phẩm này, lần Picasso xử lý hình khối theo lối phân tích chúng thành nhiều diện thỏ, m ạnh xuất không theo góc nhìn thơng thường từ m ột điểm mà từ nhiều điểm quan sát c ả m nhận rõ vẻ quan niệm lập thể Picasso từ nét mặt cô gái tranh, khn mặt m éo m ó biến dạng khó mà xác định tác giả nhìn từ phía Đồng thời phương thức tạo hình m ặt nhân vật cho thấy rõ rệt ảnh hường điêu khắc thổ dân châu Phi Dường nghệ thuật dân gian ngưịi da đen có ảnh hưởng lớn đến hội hoạ giới cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hai nhân vật quan trọng bậc cùa nghệ thuật phương Tây lúc M atisse Picasso bị hút m ạnh m ẽ đến mức tạo cảm hứng cho sáng tạo Ban đầu, Picasso không m uốn công bỏ tác phẩm cho cồng chúng e ngại cách thể tranh khơng chấp nhận Nhưng sau đó, cổ vũ, tán thưởng Braque, ông m ạnh dạn phát triển ngôn ngữ hội hoạ với người bạn Khi sáng tấc theo kiểu Lập thể, Picasso Braque dường tập trung hoàn thiện ngốn ngữ chung trường phái nhiều tìm kiếm phong cách cá nhân Bắt đầu với thô sơ Những cô gái Avignon kỹ thuật Picasso Braque dần hoàn thiện tinh tế chí đến mức phức tạp, rối rắm, đặc biệt qua cách vẽ mà sau 105 người ta gọi Lập Phân tích Tranh hai ơng, thời kỳ Lập thể Phàn tích, giống Đơi người ta khó phân biệt tranh Braque với tranh cùa Picasso vẽ trước năm 1910 Tuy vậy, Picasso nhanh chóng thê dấu ấn cá nhân m ình chuyên sang giai đoạn Lập Tổng hợp Ơng khơng tập trung nhiều vào thể chất liệu tổng hợp Braque dó mà hướng đến tinh giản hình khối đường nét, song song với việc làm phong phú màu sắc tác phẩm Có thể nói, Picasso vẽ chứng tỏ tài vô tận ông kể ông khơng hồn tồn tập trung theo đuổi hội hoạ Lập Sau chiến tranh giới thứ nhất, chủ nghĩa Lập thể thoái trào, riêng Picasso ln có kiệt tác Iheo phong cách Lập thể Trong sô chủ để tác phẩm Lập thể Picasso, bật lên hình ảnh nhiều người phụ nữ qua đời ơng Có thể thấy m ột đề chù yếu cung cấp cảm hứng sáng tạo cho Picasso từ sau đại chiến giới lần thứ I Các tác phẩm Lập thê’ phụ nữ ơng có m ột vẻ đặc biệt, chúng thường phức tạp, vãn vẹo, vẻ trữ tình mà phần đáng sợ Cách vẽ ơng khỏi việc m tà hình ảnh, vẻ đẹp nữ tính đơn thuẩn mà hướng tới phàn ánh tình cảm đẩy m âu thuẫn Picasso với nhũng nhân vật nói riêng với phụ nữ nói chung M ột số nhà phê bình nghệ thuật nghiên cứu đời danh hoạ Tây Ban Nha cho ông sợ hãi phụ nữ, khơng phải khía cạnh thể chất hay hành động cụ thể mà sợ hãi trước tác động sức ảnh hưởng tinh thần, trước cá tính m ạnh mẽ họ ơng Thực tế Pablo Picasso, Người đàn bà khóc, Sơn dầu, 1937, Bộ sưu tập Penrose, London, Anil 106 Pablo Picasso, Chân dung bà Gertrude Stein, Sơn dầu, 100 X 81,3cm, 1906 nói Picasso m ột m ặt say mê họ phẩm chất tinh thần họ có lại sợ phẩm chất tác động đến ơng mà ơng khơng kiểm sốt Minh hoạ rõ nét cho nhận định chán dung ông vẽ Dora M aar năm 1937 NíỊirời dàn bù khóc, số nhiều chân dung ông vẽ nữ nhiếp ảnh gia, người tình m ột thời ơng Một nhà phê bình W endy Beckett, m ột phụ nữ bình luận tác phẩm sau: “ Người đàn bà khóc, vẽ m ột năm với tranh danh tiếng Guernica, có m ột vẻ độc ác không khoan nhượng Người mẫu đội m ũ kỳ cục, gương m ặt bị tách ra, xé nát, bị làm xấu xí tương phản gay gắt m àu sắc đối chọi chua gay mầu lục, màu vàng với m àu đỏ nóng sáng màu trắng thê thám ” Chắc hẳn khơng có lời bình xác đáng hoạ m ột cách giới nữ Picasso Pablo Picasso, Guernica, Sơn dầu, 1937, Bào làng Prado, Madrid, Tây Ban Nha Tất nhiên nói đến hội hoạ Lặp thề Picasso khơng có chân dung phụ nữ Danh hoạ người Táy Ban Nha khòng từ bỏ thiên hưóng xã hội tác phẩm cùa m ình Hội hoạ Lập thể với dội, gai góc hình thức biểu cho Picasso m ột phương tiện tốt để bộc lộ tình cảm m ình qua tác phẩm vấn đổ nóng bỏng đời sống chẳng hạn chiến tranh, thân phận người G uernica, m ô tả nạn nhân m ột trận bom nội chiến Tây Ban Nha m ột tác phẩm Tồn tranh tốt lên khơng khí kinh hồng gây nên m àng sáng chói lọi bị đặt đan xen chổng chéo, bị phân chia tàn bạo nhát cắt m ạnh bật trẽn tối sẫm Khơng khí đáng sợ cịn làm tãng thèm bịi nhiều hình ảnh qi dị đẩu bị, hình người vặn vẹo, nát vụn với chân tay gân guốc dị dạng dày xéo lẫn Những tác phẩm theo phong cách Lập thể Picasso gây ấn tượng m ạnh với bạn ông tạo ảnh hường sâu sắc hoạ sỹ trẻ cấp tiến đương 107 niời Nhiều người số gia nhập trào lưu Lập thể m ột cách nhiệt tình biến trờ thành trào lưu hội hoạ bật nửa đẩu kỷ XX Với hội hoạ Lập thể, Picasso thê rõ tài ơng, truyền cho tác phẩm nội lực m ạnh mẽ m ột thúc gần day dứt người xem Như W endy Beckett nói Picasso “Ơng có khả biến m ột chủ đề vô hại thành tác phẩm có m ột sức m ạnh thúc đẩy khơng kìm giữ nổi” Pablo Picasso, Ba nhạc cơng, Sơn dầu, 1921, Bảo tàng Iigliệ thuật đại (MOMA), New York, Mỹ + Georges B raque (1882 - 1963), hoạ sỹ tự học thành danh sớm Ô ng trai cùa m ột người thợ làm nghề trang trí nhà cửa trải qua m ột thời gian làm việc với cha công trường nên trước sau giữ gìn biết nâng cao m ột thị hiếu kỹ thủ công m ỹ nghệ Braque người phát kỹ thuật dán giấy nghệ thuật đại, làm thành tranh theo kiểu vẽ vân gỗ vân thớ đá cẩm thạch Braque đến Paris năm 1900, kinh đô nghệ thuật th ế giới cuối kỷ X IX đầu th ế kỷ XX, ông nghiên cứu hội hoạ bắt đầu sáng tác m ột hoạ sỹ Dã thú thực thụ Tuy nhiên gặp gỡ với Picasso tạo bước ngoặt quan điểm sáng tác Braque Bị mê hoặc, chí ám ảnh bời sáng tạo m ẻ đẩy tranh cãi mà Picasso đưa tác phẩm Những cô gái Avignon, Braque tâm với Picasso dấn thân vào hội hoạ Lập thể Như nói, hai ơng tạo nên m ột chương cho hội hoạ kỷ XX coi hai “cha đẻ” chù nghĩa Lập thể 108 Khác với Picasso, phong cách Braque có từ đẩu đến cuối Trong tranh ơng, người ta thấy hẩu vắng bóng màu sắc rực rỡ, phần nhiều m trầm tối mầu nâu, xám , vàng đất, nâu đỏ ông chuyển sang Lập thê T hợp Mặt khác, cách thể ơng có tính chất gần trừu tượng Tranh Braque thứ Lập thổ chuẩn mực, có cảm tướng ơng lý thuyết gia cùa hoạ phái Những tác phấm tiêu biểu Braque tĩnh vật N hững c cluii hay N gười đùn ông với dàn G uilar cho thấy rõ bút pháp ông thời kỳ Lập thể Phân tích Các hình khối người vật chia nhỏ thành vô sô' hình chữ nhật, tam giác chổng chất lên nhau, m ẩu sắc bị giảm đến mức tối thiểu sức biểu cảm , cịn lại tơng nâu xám , th ay vào ấn tượng chủ yếu đến từ sắc độ bô cục tuyến diện Chuyển sang Lập thể Tổng hợp, Georges Braque, Những chai cá, Sơn dầu, 61 X 75 cm, 1910, The Tale Gallery, London Braque đặc biệt ưa thích đưa vào tác phẩm hình chữ in, dán báo lên tranh Việc phát triển kỹ thuật dán giấy báo lên tranh m ột phương pháp quan trọng đê Braque bạn m ình Picasso đưa vào nghệ thuật họ m ột kiểu thực m ối Giai đoạn này, Braque Picasso theo đường riêng, tranh hai ơng khơng cịn khó phân biệt vẽ kiểu Lập thể phân tích Với kỹ thuật dán giấy, tranh Braque khơng lự phóng khoáng Picasso hay Juan Gris mà trở nên kiềm ch ế nhiều màu sắc V í dụ Cốc, bìnli thuỷ tinh báo, người ta thấy m ầu nâu đen, trắng đục chủ yếu Những m ảng báo cắt dán lên Georges Braque, Khoả thân, Sơn dấu, 140 X 100 cm, 1908, Bộ sưu lập Aỉex Maguy, Paris 109 thực xen với m ột vài hình vẽ đơn giản m ảo trừu lượng Dường Braque để mặc cho chất liệu bô cục tự lên tiếng khơng tác động nhiều búl Đó phương pháp hoàn toàn khác với cách sử dụng sơn dầu kết hợp với giấy dán Picasso Gris Nhìn chung, tranh Braque trơng đa dạng hấp dẫn nhu số hoạ sỹ Lập thể quan trọng khác chúng nằm sơ' tác phẩm điển hình chuẩn mực cùa trường phái hội hoạ Georges Braque, Cô gái chơi đàn guitare, Sơn dầu than, 130 X 73cm, 1913, Trung tâm Pompidou Georges Braque, Người Bổ Đào Nha (Dân di cư), Sơn dầu, 117 X 81 cm, 1911- 1912, Báo tàng văn hoá Basel, Thuỵ Sỹ Bên cạnh Braque Picasso, hội hoạ lập thể có gương mặt khác bại khơng dù nghiệp Lập thể họ ngắn ngùi so với hai đại thụ trên, Juan Gris Fernand Leger + J u a n Gris (hoạ sỹ Táy B an N ha, 1887 -1 ), tham gia vào hoạ phái Lập thể năm 1911 với bút pháp nghiêm khắc khơng phần trữ tình Ơng vẽ cắt dán thành tác phẩm có độ sáng khiết màu sắc âm vang, ông nhiều người coi danh hoạ lớn thứ chủ nghĩa Lập thể Gris có cách vẽ đơn giản, trữ 110 tình, chặt chẽ sáng sủa hấp dẫn Ông sớm người hoạ sỹ kể sáng tác phong cách Lập thể Cũng hầu hết danh hoạ Lập thể khác, Gris bắt đầu với Lập thể Phân tích Nhiều tác phẩm Lập Ihể Phân tích tiêu biểu Gris, Chân dung P icasso, hay Những chai dao cho thấy dù kiệm màu, ơng khơng phân tích hình khối chi tiết Picasso Braque mà đơn giản hoá thành nhũng m ảng m iếng lớn, dứt khoát với nhiều đường chéo, cung trịn hình tam giác Với Lập thê’ Tổng hợp, Gris phát triển lối vẽ Juan Gris, Chân dung Picasso, Sơn dâu, 93,4 X 74,3 cm, 1912, Viện Nghệ tliuật Chicago, Mỹ đặc biệt, đối tượng bị chia cắt đến m ất tính chất riêng biệt cá thể trở nên thống tổng thể bố cục tranh ví dụ tranh Chú h ề chơi Guilar Juan Gris, Những chai dao, Sơn dấu, 54,6 x cm, 1911 - ¡912, Bào làng Rijksmuseum Kroeller - Mueller, Oirerlo, Hà Lan Juan Gris, Chú hẻ chơi Guitar, Sơn dầu, 116 x89cm , 1919, Trung tâm Pompidou, Pháp 111 Juan Gris, Chân dung Josette Gris, Sơn dáu, 116 X 73 cm, 1916, Bảo làng Prado, Madrid, Tây Ban Nha Juan Gris, cửa sổ hoạ sỹ, Sơn dầu, 100 X 81 cm, 1925, Bào tàng ngliệ Ihuậl Baltimore, Maryland, Mỹ Tiếp sau vị trí Gris F ern a n d Leger (1881 - ÌVSS), ơng phát huy m ột lối vẽ chổng xếp bình diện lên với m ột mối quan tâm đến kiểu vẽ m Cézanne vẽ Fernand Leger tham gia vào triển lãm Lập thể tổ chức vào Salon Mùa Thu năm 1911 Sau đó, ơng bị hút vào chiến tranh giới thứ I kiện để lại cho ông nhiều hồi ức cay đắng, khiến ông rời bỏ chủ nghĩa Lập thể ttLống gắn bó với sản phẩm cơng nghiệp Ơng tổ chức khéo léo hình khối đối tượng, nhân vật thành hình trụ, hình cơn, bật gắn bó lên mặt tranh, có mẩu sắc khiết Với hai tác phẩm tiêu biểu Tĩnli vật với vại bia Ba tliiến nữ phong cách Lập thể cùa Leger lên độc đáo Trong Tĩnh vật với vại bia, khơng có lạ Leger sử dụng hình thức dạng cỏn, trụ, chấm tròn đinh tán 112 Fernand Leger, Tĩnh vật với vại bia, Sơn dầu, 92,1 X 60 cm, 1921 cách tạo hoa vãn, chất cảm đầy tính khí tranh m tả đồ vật sản xuất công nghiệp Nhưng sang tác phẩm Ba thiếu n ữ ông khiến người ta bất ngờ với việc tạo hình chi tiết thê phái đẹp khối kim loại hình ống m ột bố cục ngăn nắp, chặt chẽ m phương ngang phương thẳng đứng nhấn mạnh Fernand L eger khốc cho thân hình người thiếu nữ tranh dáng vẻ khoẻ m ạnh nhiều khơi căng trịn, mịn m àng to thô trái với tỷ lệ thơng thường Tuy nhiên m tranh tốt lên khơng khí trẻ trung đầy nhựa sống thời đại cóng nghiệp F e rn a n d Leger, Ba thếu nữ, Sơn d ầ u , 183,5 X 251,5cm, 1921 Sau dù chuyển sang m ột lối vẽ riêng ảnh hường năm tháng vẽ Lập thể diện nhiều tác phẩm cùa Leger Nguời ta nhận chúng qua cách bố cục nghiêm ngặt, nét vẽ khoẻ m àu đen, trắng, đỏ, nâu vàng, xanh nước biển đặc trưng Ngoài tứ kể trên, hội hoạ Lập thể cịn có sơ gương m ặt đáng ý khấc gồm: Piet M ondrian, Albert Gleizes, Jean M etzinger, Louis M arcoussis André Lhote Họ không tham gia vào chù nghĩa Lập thổ đến có nhiều đóng góp cho hoạ phái Mặt khác, sở kỹ thuật lý luận hội hoạ Lập thể nhiều giúp họ tạo tảng cho thành công họ với hoạ phái khác sau Piet M ondrian, hoạ sỹ người Hà Lan (1872 - 1944), trước trở thành nhân vật quan trọng hoạ phái Trừu tượng, chịu ảnh hưởng phái Lập thể từ 1912, ông đến Paris xem tranh Lập thể Phân tích, từ dẫn ơng đến ngun tấc vẽ đường thắng góc vng 113 Louis M arcoussis (tức Ludwig M arkus, 1878 - 1941) hoạ sỹ Pháp gốc Ba Lan, vẽ tranh Cubism với bảng pha màu sinh động, chịu ảnh hướng hoạ phái VỊ lai T rong đó, hoạ sỹ Pháp khác A lbert G leizes (1881 - 1953) Jean M etzinger (1883 - 1957) đă cơng bố cơng trình lý thuyết chủ nghĩa L ập thể “ Du C ubism e” vào nãm 1912, G leizes đơn giản hố h ình thể ngi gắn bó với cách vẽ thực C òn M etzinger theo đuổi chủ nghĩa Lập thể Phân tích bàng cách nhấn m ạnh cấH trúc m không theo đ uổi ch ất lượng chủ quan cùa đổ vật m ặt người Tóm lại, chủ nghĩa Lập thể m ột trào lưu hội hoạ lớn th ế ký XX, thời gian tồn khơng dài, nhiểu nhà nghiên cứu đánh giá cao đặc điểm hội hoạ Lập thể đồng nghĩa chủ nghĩa Lập thê với “Sự bùng nổ hình thức”, sâu hơn, chù nghĩa Lập thể điêu khắc hố hội hoạ chia cắt hình học hố hình thức 114

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:17