1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Lịch sử nghệ thuật (Tập 2 - Tái bản): Phần 2

148 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 17 CHỦ NGHĨA VỊ LAI VÀ HỌA PHÁI PARIS I CHÚ NGHĨA VỊ LAI • K h q u i th u n g Sau chủ nghĩa Lập thể đăng đàn Paris, Italia xuất hoạ phái Vị lai Tuy dời Ihõna qua phái Lập thê, quan điểm nghệ thuật hoàn toàn khác T háng hai năm 1909, E M arinetti (1876 - 1948), đãng tái Tuyên ngôn chủ nghĩa Vị lai" trẽn tờ Le Figaro Bản tuyên ngôn phú nhận nghệ thuật truyền thống, ca ngợi dẹp dộng học tốc độ cùa khí Trong tun ngơn có đoạn viết: "Chúng tơi lun bõ huy hoàng cùa thê giới làm giàu thêm bới mội vẻ đẹp mới: đẹp cùa tốc độ Một ô - tô đua đẹp tượng đài chiến thắng cùa Samothrace" Qua tun ngơn thấy trương cúa ca ngợi khoa học đại, ca ngợi phái triển cúa công nghệ máy móc, ca ngợi kích động cách m ạng vả xã hội, ca ngợi tính chất động phán đối cám giác tĩnh lặng iác phẩm trước đãy Cịn có Um berto Boccioni (1882 - 1916), Luigi Russolo (1885 - 1947), Giacom o Bulla (1871 - 1958), Carlo Carrà (1881 - 1966), Gino Severini (1883 - 1966) tuyên bố M ilan "Tuyên ngôn cúa họa sĩ phái Vị lai", đem lý luận M arinetti ứng dụng vào hội hoạ tìm đến Cái đẹp m ẻ (kiểu mới) Hoạ phái Vị lai có lý luận, tun ngơn nước sau có tác phẩm Khác với nghĩa khác có tác phẩm trước sau có tuycn ngơn Đ ặc sắc trường phái Vị lai - tuyên ngôn tuyên bố: phú định tất cà nghệ thuật q khứ, lấy tuyến, hình m àu có cảm giác động thái đế biểu m ột th ế giới dộng, tán dương văn m inh khí khơng hướng đến m iêu tả m ột trạng thái tĩn h Hội hoạ họ nhấn m ạnh cảm giác tốc độ, băng hoại bùng nổ không gian, nhấn m ạnh suốt vật thể nhịp điệu tiếng ổn Phái Vị lai phân đối tĩnh tính thiếu để của hoạ phái Lập thế, tiếp thu phái Lập tính thời kỹ pháp biểu Đê nhấn mạnh, theo đuổi tính động lực cúa tuyến cụ thê hố, dùng cấc màu sắc mang tính kích động, hay dùng đường nghiêng, góc nhọn kiểu mũi tên đưịng xoắn ốc Trung tám sána lác cùa phái Vị lai ca ngợi tiếng ồn tốc độ, nhịp điệu máy móc 115 Ví dụ, Người đàn bà khoả thân xuống cẩu thang tác phẩm tiêu biểu phái Vị lai Vẽ người đàn bà khoá thán xuống cầu thang dùng yếu đường néi lặp lặp lại trước sau trùng lên nhau, tạo thành cám giác động thái gấp gáp tạo lên đẹp cúa tốc độ Tấc giả nhà văn Marcel Ducham p (1887 - 1968), quốc tịch Pháp, năm 1912 chịu ảnh hướng phái Vị lai m vẽ tranh Hoạ phái này, đế biểu đạl bền vững liên tục, có nghĩa kinh qua thời gian, mặt kỹ nàng, trọng biểu đạt thời gian, miêu tả trạng thái cúa thân thê, miêu tà trình khiêu vũ cúa người hay q trình phóng bay xe Hay miêu tả người chơi đàn, có bảy đến tám cánh tay thời khắc khác nhau, vẽ ngựa phi có đến hai mươi chân Đó giới "động" Năm người nhóm đề tuyên ngôn hoạ sỹ Vị lai Boccioni nhà văn nhà lý luận quan trọng trường phái đem lý luận hội hoạ áp dụng vào điêu khắc Trong điêu khắc VỊ lai, phú dinh giới hạn cùa trạng thái lự nhiên đẽ đạt tính chát trạng thái vận động Carlo Carrà quen biết M arinetli vào năm 1909, tham gia triển lãm cùa phái Vị lai ròi bỏ nhóm vào năm 1915 Boccioni ngã ngựa chết dại chiến giới Iđn I Phái Vị lai sau hưng khới, vào năm 1912 tổ chức triển lãm Paris, sau tố chức lưu dộng thành phố lớn châu Âu Tuyên ngôn phái vang dội thời, đến năm 1915 dần ảnh hướng, nhường vị trí cho nhóm Pittura Metasica Chỉ vòng nãm, sáu năm ảnh hướng phái Vị lai lan toá giới lớn, ảnh hướng đến phái Lập thế, phái Thuần t Bức KIiơiiíị chiến Irên bầu trời N apoli cùa G herarado Dothe Hạ M anhattan cúa John Marin ảnh hướng trào lưu • C ác nghệ sĩ tác p ham + G iacom o B alla (1871 - 1958): Ông hướng vể kỹ thuật sống tại, ông miêu tả Iranh m ình yếu tố biếu tả đcm lại cho hình thức chức gợi lên: tốc độ, tiếng ỒI1 ánh sáng Những tìm tịi mẻ Giacom o Balla việc phân tích ánh sáng, khơng nghi ngờ gì, khơng biết tới nhiều hiểu thấu Paris Tuy nhiên, tìm tịi xảy thời với hình thể trịn Delaunay hay hoành đổ màu sác cúa Kupka, khiến cho Balla trớ thành ké đầu (lúicomo BulUi(IH7l - I95X) I 16 tiên khu trực cám cúa phi - biêu tá Tác phấm C ỏ gái chạy ban công, Sơn dầu, 125 X 125cm , 1912 - 1913, Milan, phòng trung bày nghệ thuật đại Có thể dùng câu nói cúa Umberto Boccioni đẽ diễn đạt nội dung tranh này: "Những người theo chù nghía VỊ lai chúng tơi cần phái phát hình thức chuyển động hình thức chuyển động tác phẩm Balla ứng dụng nghiên cứu khoa học m ình việc phàn lích xúc cảm ánh sáng dối với m ột vẽ Một ánh sáng nhẹ làm hoà tan liên ban - cơng khiến cho trở thành đơn Giucomo Balla, Cô gái chạy Irên ban cõng, Sơn dâu, 125 X I25cm, 1912 - 1913, Milan, Phòng trưng bày nghệ thuật liiện dại vị màu sắc khơng đo đếm Sự đa dạng hố việc làm rộng mặt tranh, thực bới nhân lên hình thức đối tượng phát tán thành m ột bảng màu cùa nhũng màu tuý Những yếu tố l iéng biệt cô gái, lan can, khung cửa thể bình diện màu sắc đao động, m bình diện phối cảnh khơng gian bị phủ nhận hồn tồn" + C arlo C arrà (1881 - 1966): sử dụng hình trụ, hình cơn, hình elip để miêu tả nguồn lượng m ạnh mẽ để bộc lộ kiến vơ phủ m ình, người ký tên vảo Tuyên ngôn hội hoạ Vị lai vào 1910 Việc ký tên vào tuyên ngôn đưa Carrà trớ thành nhân vật trung tâm nhóm Vị lai O ng luôn gừi gắm niềm tin m ột giới phức cám , tranh ông tốc độ động, phân ly, tích hợp nhũng chuẩn mực nghĩa Vị lai Sự xuyên suốt yếu tố nghệ thuật tạo hình vào khơng gian xung quanh đưực Carrà sứ dụng nhiều hội hoạ Carlo Carrà (1881 - 1966) 117 Tác N hịp phấm diện dối iượiiii tác phẩm nghĩa Vị lai m loạt tranh C arrà rõ ràng việc bán thân ơng có xu hướng hướng tới chủ nghĩa lập the Pháp Do dó t ó nói Carrà chịu ánh hướng Cézanne, Cézanne người lìm cách vẽ cấu trúc hội hoạ kiếu (kiểu đan chéo) Cách thức vẽ cúa Carrà Ô ng sử dụng r'arlo c ¡IIICI, Nhịp diệu cua «.toi tượng, Siiii (hiu 51 ■6 7cm, 1911, M iltin, PinucoH’ca (li Brere cách đan chéo hình thút' trịn mặt tranh cúa m ình T rong tranh N liịp (liệu cức dối iượiìiỊ I1 Uười la lliấy ngơn ngữ thị cám cua tranh mội cấu Irúc kiéìi Irúc sièu việl Bằng cách sứ dụng thú pháp cùa nghía Lập thơ, Currù giám nhó báng plia màu cil a m ình với sắc độ chênh lệch ít, chi nhấn m ạnh iưưng plián m àu dò m àu lam Nhưng nghĩa Lặp thô hoạ sỹ dùng nhiều điềm quan sát đối tượng Carrà Cario C unó, Đám tang Anrchist Gi 19X.7 X 259.1 cm 1911, , Sun (IÚII, litio !tutí> Iiiỉliệ llw iïl liiỗn lia i N ớ'II York li chi s dng chuyển động liềm ẩn Điều chứng 10 nghĩa Vị lai k h ỏ n g gian không Iig n a tồ n lại c h o p h é p n h ữ n g h ìn h k h ố i trê n d ó ãn nhập v o n h a u Ihành hàng loạt I 18 + N hà diêu khấc, hoạ sỹ Umberto Boccioni (IXH2 - 1916): nhân vậl đạo nhà lý thuyết phái Vị lai cụ thể hố tính đại tính động tao hình bàng lay động cùa ánh sáng, phán xạ cùa tuyến chuyến hướng cửa đường nét Umberto Boccioni nhân cách nghiêm trang nhất, dộng lực m ạnh cùa trào lưu Ông suy nsẫm nhiều, quan sát nhiều, làm việc cỏ gáng đe chế ngự phong cách táo bạo từ hước Ji nghĩa Vị lai Táv' phẩm N hữ nv liìnli lliức Illicit ciíti liên lục ' iroiiiỊ U ióiiíị ÍỊÌIIII (Đ ổng, 1913) tác phấm tiêu biếu Umberto Boccioni (¡ 8 1916) p a i đoạn gọi giai đoạn phát triển m ạnh mẽ ìủa tài điêu khắc cúa U m berto Boccionị, từ 1912 đến 1914 Sau năm 1912 năm khai m ạc triển lãm đáu tiên Paris, ông đến thăm M edardo Rosso - nhà điêu khắc Ân tượng chủ nghĩa phái Vị iai m ến phục - xướng ông này, Boccioni xem tác phẩm A lexander A rchipenko, người thí điểm sử (Jụ;ig hình thức uốn lượn vào điêu khắc Sau Boccioni thí điếm việc sử dụng điêu khắc ba chiểu theo nguyên tắc cúa nghĩa Vị lai bảng cách tạo lên động phố quát lúc với việc gắn tư tướng Vào khoảng tháng năm 1912, bán "Tuyên ngôn kỹ thuật điêu khắc Vị lai" cho thấy nghệ sỹ ứng dụng nguyên tắc cúa nghệ thuật Vị lai vào điêu khắc Những giá trị Iruyền thống cùa điêu khắc bàng đồng tác phám khoá thân truyền thống bị nhà Vị lai gạt bỏ đế Ihay bàng quan điếm điêu khắc kliòng gian cần phái kết hợp sớ cúa chuyên động Boccioni không dùng phưưng pháp đúc đồng trước m sử dụng thạch cao vật liệu dẻ bị vỡ Trong tác phẩm NliữiiiỊ liìnli thức diiy nliãt cùa liên lục khơng gian điểm trội nhấn m ạnh hình ánh người chuyển động phía trước cách sinh (lộng Ván đề ánh hướng cúa tác phấm không hạn chế bán thán urợng mà tư động thái tạo chiếm giữ không gian Giới hạn phận mặt ngồi tác phẩm khó phân chia rạch rịi, khơng ngừng lạp di lập lại Với m ột chuyên đổi động thành phần điêu khắc xun cắt vào klióní gian, ngược lại, ta cũna thấy không gian luôn ăn nhập vào bán thân tác phẩm điêu khắc Cùng thời gian phong cách với tác phẩm cịn có tác phẩm Syiưlicsìs o f llniihtn Dynam ism - xem tác tác phẩm chuỗi tác pliíim n y - m ộ t b ic u h iệ n c ú a s ự m o n g m u ố n m c h o g iớ i h n h ữ u h n c ú a tá c p h m dược aiái khói bán thân I1Ĩ Umbeno Boccioni, Những hình thức cùa liên tục không gian, Đúc đồng, ¡91 ĩ , 115 X 90 x 40 Umberto Boccioni, Đô thị, Sơn dầu, ¡910, ¡99,5 X 304,2 cm, Fondation Guggenheìm 120 + G in o S e ve rin i (1883 - 1966): Người ký tên vào tuyên ngốn hội hoạ Vị lai Ơng đến Paris từ năm 1906, có phong cách vẽ gần với chủ nghĩa Lập thể gắn liền với đề M úa hội hoạ cùa G ino Severini xem người lạnh lùng m ạnh mẽ Thực ông nặng lý thuyết trực giác, lại có tác phẩm tuyệl tác, tranh V ũ nữ lam (Blue Dancer) Bức tran h V ũ nữ lam tác phẩm tiêu biểu củ a G ino S everini, thể loại tranh nhả hát, khiêu vũ sống ban đêm thành phố lớn Đ ê tài E d g ar D egas H enri de T oulouse - L autrec thể h iện , đưực nhà V ị lai chủ nghĩa có Severini làm phong phú thêm Gino Severini, Vũ nữ lam, Sơn dầu, 61 x cm, ¡912 - 1913, Bộ sưu lập cá nhân 121 Gina Sereríiii, Bức chân dung tự hoạ, Sơii dầu, 55 x cm, 1912, Bộ sim tập cá Iiliũii Không giống với cành sàn tập ba lẽ hay diễn viên biểu diẻn trẽn sàn kháu cúa phái An tượng Bức tranh V ũ nữ lam cúa Severini tập trung vào đối lượng đề m ặt Iranh Bảng pha màu cùa ông giảm nhó đến mức tối thiếu, đùng màu lam chính, cộng thêm với sắc độ trắng ghi làm bật nhân vật chính, nhân vật có bố cục hình tam giác mà đình nhọn người múa Severini sứ dụng quan điểm mỹ học trường phái Vị lai để sáng tạo lương ill ích nghệ thuật vận động lượng cùa nhịp điệu múa Sự sống động cùa vận động xuất phát từ phái tán nãng lượng thành phẩn phận cúu bố cục hình tam giác phân bố ihành m ảng khối cùa sắc độ hai loại màu chính; tương phản hai loại màu tạo lên sức mạnh cho mặt tranh Chúng ta I1CI1 ghi nhận ràng giá trị hình tam giác nghệ thuật dã W assily Kandinsky đánh giá cao tác phám m ình sách tiếng "Vé tinh thần nghẹ lliuặl" (M unich 191 1) W assily K andinsky cho làng hình tam giác 122 sơ đồ hình học tốt đẽ biếu sống tinh thẩn Trong trưòng hợp tác phấm cúa Scvcrini Vũ Iiữ tam vẽ với mục đích ám thị bóng gió vương quốc "tinh thần", m ong m uốn chuyển từ động tác cùa vũ đạo thông thường sang kết tiOn nghiệm , sang động phố quát, làm cho ý nghĩa ấn tượng hức tranh hỗn hợp vào + Luigi R ussolo (IS S - ¡947): Là người vẽ đầy chất hoang tưởng Trong hội hoạ mình, l.niiỊÌ Russalo thường tạo lên điếm nhấn tượng trưng giàu chát thư Ơng bắt đầu cơng hiến cho ám nhạc lừ 1913 sáng tạo ru máy phát thanh, lạo âm khác Nếu nói ỏng yêu hội hoạ, diều chưa đú với ơng lù ứ chàng nhạc sỹ lự họe lấy đó, mà phải chịu ơn lời tuyên bô nàv người ta có quyền khống hồn lồn ý: "Chúng tơi lìm thấy tiếng nổ liên tiếp cúu động nhiều Ihích thú lặp lại khúc Giao hướng hùng tráng" Những tra n h ơng - trẽn l.uiiỉi Rttssolo ( / |S.S’5 - 19471 S (tn màu sặc sỡ chói sáng ràng rịt với - ngược lại mang đến cảm giác thực động Lniỵi Riissoltì, Sự chuyển dộng cùa ồtó, iltin, 106 X 140 cm, 1912 - 1913 Bào từiìíi Pompidoit 123 Có thể nói nghĩa Vị lai khai sáng sùng bái khí Mà sùng bái trộn lẫn m ột nhìn m ới cúa chuyên động Tốc độ cùa m ột ôtô, xe hơi, m ột chuyến m áy bay đưa đến m ột cảm giác tốc độ Trong hội hoạ phái Vị lai, ôtô trớ thành m ột nhân tố kỹ thuật m nhiều hoạ sỹ Vị lai sử dụng Họ sử dụng hình ảnh m ột ôtõ m ột cách khác Trong tác phẩm Luigi Russolo, chuyển động m ột õtơ, tác giả miêu tả hình m ẫu xe m người m ước sản xuất vào năm 1960 sản xuất vào năm 1910 Với hình ảnh khí động học ơtơ mà R ussolo vẽ tác giả tỏ m ột bậc tiền phong trước thời đại Bố cục hình ảnh chứng tỏ m àu lam tím chứa đựng lượng m ột tốc độ Tạo hình tranh m àu đỏ lam tương phản với m àu vàng nhấn m ạn h thêm cảm giác tốc độ R ussolo khơng phá vỡ biên giới cùa m ột trìu tượng tuý mà giữ lại chủ đề cụ thể R ussolo thể chân thực quan sát phân tích Luigi Russolo, Sự động nghệ thuật chuyển động người phụ nữ, Sơii dầu, 86 X 65 cm, 1913, Bảo làng Grenoble Atonio Saul Elia, Thế dứng cùa diện năng, Màu nước, 31 X 20,5 cm, 1912, Bộ sưu lập cá Iiliân + A to n io S a n t E lia (1888 - 1916): Đầu kỷ XX, chủ nghĩa Vị lai kiến trúc với đóng góp cùa A tonio Sant Elia tiếng Sant Elia khơng chí liếng với lư cách m ột kiến trú c sư, n g đóng góp đáng kế hội hoạ Vị lai, mà 124 Đ ã có m ột so sánh người ta đánh giá cao cảm thấy gẩn gũi với phái Lập thể cùa Picasso, Luigi Russolo (1885 - 1947) phái V ị lai, hoạ sĩ tự học xuất thân từ nhạc sĩ, thu hút m ọi người nhiều "cảm giác động thái" tác phẩm ông Russolo tuyên tuyên bố: "Chúng tồi tìm thấy tiếng nổ liên tiếp động nhiều thích thú lặp khúc G iao hướng hùng tráng" Tác phẩm V ũ n ữ xanh (Danseuse blue) G ino Severini (1883 - 1966) tác phẩm đánh giá cao, với "bô cục cân đối màu sắc chu" Thật ra, nói, khơng phải Picasso lấn át chủ nghĩa Vị lai, mà trước đó, hội hoạ cũa ỏng hồn tồn đẩy lùi vị trí cùa chủ nghĩa Dã thú Véronique Prat tóm lược lại tình hình sau: "Vừa khai sinh, trường phái Dã thú (Biểu hiện) bị phái Lập thể quét Năm 1907, mà M onet vẽ tranh N ym phéa Picasso hồn thành Các gái Avignon Người ta khơng thể hình dung tương phản dằn Đây bắt đầu bước nhảy chồm chồm cùa hội hoạ thê kỷ XX" Thật thế, m ột cắt đoạn bắt đầu, nhung so sánh với cắt đoạn đời năm 1890, cắt đoạn lần liệt Sự liệt vẽ Các cô gái Avignon đồng nghĩa với việc gây "sốc" cho công chúng Sự đời cùa vẽ trào lưu Lập thể năm 1907 m ột ý tướng cách mạng ý tướng cách m ạng nghệ thuật hội hoạ G eorges Braque cho giới thiệu với bạn bè vẽ này: "N ó giống thể (Picasso) bắt ăn xơ gai hay uống dầu hoả vậy" Chù nghĩa Lập thể (Cubism e) bất đầu phiêu lưu vào năm 1907 đến năm 1914 kết thúc, Picasso tiếp tục vẽ đời cịn Braque 10 năm Với chủ nghĩa Lập thể, có vấn đề cần bàn cẩn đặt ? Đ ó là: - Sự toán truyền thống hội hoạ phương Tây kết thúc di sản thời đại Phục hưng - Nó m ột cột m ốc quan trọng để xem xét nó, trước (Pré - C ubism e) sau (Post - Cubismi) - Chủ nghĩa Lập thể khơng nhìn vật hay nhìn m ột người đàn bà từ m ột góc đơn mà miêu tả tồn diện khía cạnh cùa m ặt tranh - Phái Lập thể nhà vãn tiếng G uillaum e A pollinaire, A ndré Salmon, Max Jacob ủng hộ, kể cà khích lộ nhà triệu phú M ỹ G ertrude Stein - Con đường say đắm Picasso lúc đầu khiến công chúng không hiểu hội hoạ ơng - Những người tiếp xúc cho Picasso phái Lập thê Braque, Juan Gris Fernand Léger 248 Chủ nghĩa Lập thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử vào thời điểm bắt đẩu Đại chiến giới thứ II Tuy vậy, ảnh hưởng kiến trúc, với vai trị danh nhân nghệ thuật, m ột nhà tư tuởng lớn, m ột đại thụ kiến trúc kỷ XX Le Corbusier, lại bắt đẩu vào nãm 1920, mà nhà kiến trúc bắt đẩu trường chinh m ột "tinh thần mới" Sau đời chủ nghĩa Lập thể năm, vào năm 1910, có m ột trào lưu hội hoạ làm bối rối, hoang m ang người xuất hiện: trường phái Trừu tượng Từ phân tích Prat, chúng ia chấp nhận m ột cách lý giải, m ột cách bô cục sau: với tranh trừu tượng, việc treo ngang hay treo đứng đẹp! Prat trao cho trường phái Trừu tượng định nghĩa m bà cho "cốt lõi" sau: "Trường phái Trừu tượng đồng thời vay mượn lý thuyết trường phái Biếu lần Lập thể đỉnh điểm cách tân có ý nghĩa hội hoạ kỷ XX" Cụ thể thêm, cần hiểu việc vay mượn hình thể chủ nghĩa Lập thể vay mượn màu sắc từ chù nghĩa Biểu hiện, khiến trường phái Trừu tượng, từ số 0, lại có khả xa Kandinski người ấn định ranh giới xuất phát cách m ạng hội hoạ Chủ nghĩa Trừu tượng làm "rung chuyển" châu Âu xong, tiếp tục làm "rung chuyển" đất nước Mỹ Hội hoạ Trừu tượng hội hoạ phi - biểu tả, chẳng cần phối cảnh, mà không quan tâm đến vật thể Trên chặng đường phát triển song song hội hoạ kiến trúc, nên hiểu chưa bao giò - trường hợp Bauhaus - hội hoạ Trừu tượng kiến trúc Duy lý lại gặp dính kết m ột cách chặt chẽ W alter Gropius - m ột kiến trúc su lớn kỷ XX, từ 1919 đến 1926 biết tạo "The best" kiến trúc hội hoạ, điện ảnh, sân khấu, trang trí, D esign, m ỹ thuật cơng nghiệp ông tập hợp Kandinski, Paul Klee, M oholy - N aggi, Piet M ondrian để làm cho nảy nở truyền bá nghệ thuật Trừu tượng Chúng tịi xin trích hai câu nói Kandinski, câu đánh dấu "bước ngoặt bản" từ việc ông đến xem loạt tranh "Các đụn cỏ khô" Claude M onet m ột triển lãm: "Tôi bất ngờ đứng trước rriột tranh vẽ m ột đụn cỏ khô, lại khỏng nhận dược Việc khống hiểu làm tơi bối rối cảm thấy tức tối Tôi thấy người ta khơng có quyền vẽ theo kiểu m hồ Tôi ngầm cảm thấy tác phẩm khơng có chủ để Nhưng tơi ngạc nhiên lúng túng nhận thấy ràng tranh khỏng phải vẽ m ột cách bất chợt: Nỏ in ký ức người ta m ột ấn 249 tượng khơng thể phai mờ Nó tốt lên sức m ạnh khó tin mà tơi chưa biết đến m ột bàng màu vượt giấc m tơi Từ đó, chù đề sử dụng cho tác phẩm tầm quan trọng nó" Sau lâu, câu nói thứ hai Kandinski mà chúng tơi m uốn trích dẫn, m ột câu nói miêu tả cảm giác hoạ sĩ bất ngờ xem tranh thân mình: "Tôi m cánh cửa xưởng vẽ bất thần đứng trước tranh đẹp thật khó tả, m ột vẻ đẹp thật rõ ràng Sững người, đứng yên chỗ, bị tác phẩm thu hết hồn vía Bức tranh khơng có chủ để, khơng miêu tả vật định hình, m tuý bao gồm vệt màu long lanh Tôi đến gần lúc tơi thấy Ihực gì: tranh tơi đặt lộn ngược giá vẽ Mọi thứ lién trờ nên rõ ràng: việc miêu tả đồ vật khơng có chỗ đứng tranh tơi, mà cịn trở nên khó chịu" Mondrian (1872 - 1944), hoạ sĩ không chi quan tâm đến hội hoạ, mà cịn nhà văn hố, yêu mến kiến trúc Design Điều mà M ondrian m uốn biểu là: "sự phổ quát" Tranh M ondrian nặng diễn tả loại tuyến (nét, trục) m trục tung nhằm nói lên ý chí, lên hứng khởi trục hồnh nói lên yên tĩnh nghỉ ngơi Chúng tâm đắc điều điều tương tự chúng tơi dạy ngón ngữ hình thức kiến trúc Tranh Piet M ondrian có đặc điểm sau đây: - Nặng kết cấu đuờng nét, bắt người ta phải suy tu - Dễ bị bắt chước, hoạ sĩ Trừu tượng "dờm" bắt chước m ột cách hời hợt không hiểu chiểu sâu bơ cục M aleviti (1878 - 1935) vậy, nói ơng khơng vẽ khơng gian, mà "ám chỉ" khơng gian, ví dụ tranh m ột ô vuông đen nẻn trắng m ông cho đời năm 1913 Nếu trước năm 1945, hội hoạ Trừu tượng hình học thuẩn tuý khoảng 1950 irỡ đi, sau thành công V asarely Pháp, m với H artung, Soulages - nặng biểu tả, với Sam F rancis - nặng thư hoạ với W ols - nghiêng đồ hoạ Và nưóc Mỹ, với khả ngốn ngấu nghệ thuật lớn lao, chưa chán chủ nghĩa T rừu tượng Véronique Prat kết luận: "Dù tôn sùng hay gạt bỏ, đuợc đề cao hay bị phỉ báng, ca ngợi hay phủ định, chủ nghĩa Trừu tượng trào lưu ghi dấu chãn cùa m ình lên suốt tiến trình kỷ (Thế kỷ XX)." Từ năm 1924, hội hoạ phương Tây lại thay da đổi thịt, với việc m uốn khỏi xích xiềng chủ nghĩa Lập thể việc đãng đàn nhà hội hoạ Siêu thực Đặc diểm tiến trình phát triển phái Siêu thực là: 250 - Nhu cầu thể tự động tâm thức thuẩn tuý (bằng lời, chữ, hội hoạ), nhấn m ạnh m ột vận hành Ihực tư tưởng khơng chịu kiểm sốt lý trí - Các nhà thơ hoạ sĩ Breton, Aragon, Eluard, Soupault, M iró, Péret, E m st, M asson, Tanguy hợp thành m ột "cộng đồng siêu thực" hoạt động - Một bút pháp "rối bời", "cào xé" suy tơn để khỏi cân lập thể cùa hoạ phái trước đáy - Sự tham gia Salvador Dali vào nhóm "Hội hoạ - thi ca" vào năm 1929, với trí tuệ siêu việt, có khả "đồng hoá" chủ nghĩa Hàn làm đến chủ nghĩa Lập thể, tất khuynh hướng khác - Sự tham gia cùa M agritte (1898 - 1967), Paul Devanux (sinh năm 1897) người Bi, với tác phẩm giầu chất thơ hay bí hiểm hai tác giả Leonora C arrington Dorothea Tanning với tác phẩm đầy m ộng mơ, khêu gợi Sau Picasso, Braque, M atisse từ 1950, hội hoạ cần "xây dựng lại" Prat viết: "Sự hỗn độn châu Âu sau chiến hỗn độn hội hoạ, xáo trộn ngịn ngữ tạo hình" Bà thừa nhận (vào lúc này): "Chính New York trở thành thủ đị cùa hội hoạ giới" Lịch sử hội hoạ chứng m inh vậy, lịch sử kiến trúc (với triển lãm kiến trúc cùa nhóm người New York) Có lẽ cịn nhiêu điểu để nói vẻ nghệ thuật hội hoạ đương đại, có đánh giá khơng cơng bằng, xã hội phải phát triển theo vịng trịn xốy trơn ốc liên tục 251 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anna - Carola Krausse HISTOIRE DE LA PEINTURE - DE LA RENAISSANCE À NOS JOURS Gründ - 2005 Âu Dương Anh (Chủ biên) 10 NHÀ HỘI HOẠ LỚN THÊ GIỚI NXB Văn hố - Thơng tin - 2003 Birgit Zeidler CLAUDE MONET Kõnem ann - 2005 Claude M ignot-Daniel Rabreau HISTOIRE DE L ’ART-TEM PS MODERNES Flam m arion-2005 Cubalire LE PETIT LIVRE DU GRA N D ART Gründ - 2004 Christine Shimizu L ’ART CHINOIS Flam m arion - 1996 Cathrin Klingsohr-Leroy SURREALISM N X B Taschen - 2004 David G W ilkins THE COLLINS BIG BOOK O F ART An Imprint o f Harper David Piper THE ILLUSTRATED HISTORY O F ART Bounty Books - 2004 Collins Publishers, New York - 2005 10 Dieter Beaujean VINCENT VAN GOGH Konem ann - 2005 11 Douglas Cooper THE CUBIST EPOCH Phaidon - 2002 12 Đặng Thị Bích Ngân N G HỆ THUẬT LÀ GÌ? (Biên soạn theo M aria Carla Prette-Alfonso De Giorgis) NXB Văn hố Thơng tin-2005 13 Đặng Thái Hoàng HỘI HOẠ TRÙU TUỢNG NXB Xây dựng - 2005 14 Đặng Tuệ Bá GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ N G H Ệ THUẬT PHUONG ĐÔNG NXB Giáo dục Cao đẳng, Bắc Kinh - 2003 15 Đặng Tuệ Bá LỊCH s M Ỹ THUẬT CHÂU Á NXB Mỹ thuật Quảng Tây 2005 16 Đinh Ninh LỊCH SỬ N G H Ệ THUẬT PHUƠNG TÂY NXB Đại học Bắc Kinh 2004 17 ENCYCLOPED IC THÉM ATIQU E M ÉM O, L ’ HOM M E ET SES CH EFS D ’OEUVRES La Rousse 18 ENCYCLOPÉD IE DE L'ART La Pocholhèque Garzanti 252 19 Elke Linda Buchholz - Beate Zim m erm ann PA BLO PICA SSO K önem ann 2005 20 Everat M Upjon, Paul S.W inger, Jam e Gaston Maler HISTOIRE M O NDIA LE DE L'ART M arabout Université 21 Francesca Castria M archetti-Rosa Giorgi-Stefano Zuffl L ’ART CLASSIQUE ET BAROQUE G ründ - 2005 22 Frank W eyers DALÍ K ưnem ann - 2005 23 G abriele Crepaldi LES IMPRESSIONNISTES Gründ - 2002 24 G illes Néret MANET NXB Taschen - 2003 25 H W Janson A H ISTO RY OF ART New York - 1965 26 Hago Diichting KANDINSKY Taschen - 2000 27 Helen Ibbitson Jessup ART& ARCHITECTU RE OF CAM BODIA T ham es& H udson - 2004 28 Hồng C ơng L u ận -L u Yến HỘI HỌA c ổ TRU N G HO A - NHẬT BẢN N X B M ỹ thuật - 2003 29 Hội Mỹ thuật Việt Nam TẠP CHÍ MỸ THUẬT, s ố 130,132,136 - 2005 30 Hà Chính Quảng LỊCH s MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI Â u M Ỹ NXB Mỹ Thuật Hồ Nam - 2005 31 H ISTO IRE DE L ’ART, PEINTURE, SCU LPTU RE, A RCH ITECTU RE, Hachette E ducation - 1995 32 Hervé Loilier HISTOIRE DES ARTS Ellipses - 1996 33 Hứa T rí V ièn (Người dịch : N guyễn V ăn Ái - H ứa T hái Hà) PABLO PICASSO NXB Vãn hố - Thơng tin - 2004 34 Ingo F.W alther M ASTERPIECES O F W ESTERN ART Taschen - 2002 35 Isabelle Lecom te-Depoorter LE POP ART Flam m arion - 2001 36 Jacques Thuillier HISTOIRE DE L ’ART Flam m arion - 2003 37 Janice Anderson THE ART OF THE IMPRESSIONISTS NXB Pan-agon - 2004 38 Joan Stanley-Baker JAPANESE ART T ham es& H udson - 2000 39 Khải Phạm - Phạm Cao Hoàn - Nguyễn Khoan Hồng 70 DANH HOẠ BẬC THẦY T H Ế GIÓI 40 Khải K Phạm, Trương Cam Khải, Hoài Anh, Nguyễn Thành Tống T ổ N G QU AN N G H Ệ THUẬT Đ Ô NG PHUÔNG-HỘI HOẠ TRU N G HOA NXB Mỹ Thuật - 2005 253 41 Larry Silver A RT IN HISTORY Abbeville Press Publishers New York 42 Lẽ Phụng Hoàng LỊCH SỬ V À N MINH T H Ế GIỚI NXB G iáo dục - 1999 London Paris - 1993 43 Lê Thanh Đức NG HỆ THUẬT M ÔĐÉC VÀ HẬU M Ố ĐÉC NXB Mỹ T huật 2003 44 Lê Thành Lộc biên dịch theo Découvrons L'Art du XIX Siècle NXB Cercle d'Art CÁC NH À DANH HOẠ T H Ế KỶ XIX: CÉZA NNE, COURTBET, GAUGIN , RENOIR, DEGAS, TOULOU SE-LA UTRECT NXB Văn hố Thơng tin - 1998 45 M aria Carla Prette - Alfonso De Giorgis Q U ’EST-CE Q U E L ’ART? G ründ - 2001 46 M argaret Lazzari - Dona Schlesier EXPLORIN G ART W adsworth-Thom son Learning - 2002 47 M ichèle Barilleau - Franỗois Giboulet HISTOIRE DE LA PEINTURE Hatier 1989 48 M ichael Kam pen O ’Riley NHŨNG NEN mỹ thuật PHUƠNG TÂY NXB Mỹ thuật - 2005 49 M ichael Gibson SYMBOLISM Taschen - 2006 50 Mark Powell-Jones IMPRESSIONISM Phaidon - 2005 51 Nhiều tác giả LE GRA ND DICTIONNAIRE DE L ’ART France Loisirs, Paris 1995 52 Nhiều tác giả HISTORY O F ART (Bản dịch tiếng Trung Từ Khánh Bình) 53 Nhiều tác giả A LM A NACH - NHŨNG N ỀN Hainam Publishing House v n m in h t h ế g iớ i NXB Văn hố Thơng t i n -1993 54 55 Nicola Nonhoff PAUL CÉZANNE Kốnem ann - 2005 Nguyễn Quân N G ÔN N G Ữ CỦA HÌNH VÀ M ÀU SẮC NXB Văn hố T hơng tin 2006 56 Norbert W olf IMPRESSIONISM Taschen - 2004 57 Nurhan Atasoy, A fif Bahanassi, M ichael Roger THE A R T O F ISLAM Unesco FLA M A RIO N - 1990 58 Ocvirk-Stinson-W igg-Bone-Cayton NHŨNG NEN TẢ N G CỦA M Ỹ THUẬT NXB Mỹ Thuật - 2006 59 254 Philip Cooper CUBISM Phaidon - 1995 60 Peter H.Feist RENOIR NXB TASCHEN - 2004 61 R ita G ilbert LIVING W ITH ART M cGraw-Hill, Inc-1995 62 R olf Tom an BAROQUE Architecture - Sculpture - Painting K ồnem ann - 2004 NXB Mỹ Thuật - 1999 63 R uhrberg - Schneckenburger-Fricke-H onnef A RT O F THE 20™ CENTURY Taschen - 2000 64 Roy C.Craven (Người dịch: Nguyễn Tuấn - Huỳnh Ngọc Trảng) MỸ THUẬT ẤN ĐỘ NXB Mỹ Thuật-2005 65 Robert E.Fisher (Huỳnh Ngọc Trảng Nguyễn Tuấn dịch) MỸ THUẬT VÀ KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO NXB My thuật - 2002 66 Sister W endy Beckett CÂU CH U Y ỆN N G HỆ THUẬT HỘI HOẠ - Từ tiền sử tới đại NXB Mỹ Thuật 67 Sim on W ilson SU RREA LIST PAINTING Phaidon - 1991 68 Susanne Deicher M ONDRIAN Taschen - 2004 69 T rạch Mạc, Vương Đ oan Diên (Chủ biên) người khác POSTIM PRESSIO N ISM - PHÁI HẬU ẤN TUÖNG Tủ sách Các trào lưu nghệ thuật Hiện đại Phương Tây NXB Mỹ thuật Nhân dân Bắc Kinh - 2000 70 Trạch Mạc, Vưcmg Đoan Diên (Chủ biên) vả người khác SYM BOLISM PHÁI TUỌNG TRUNG Tủ sách Các trào lưu nghệ thuật Hiện đại Phương Tây NXB Mỹ thuật Nhân dân Bắc Kinh - 2000 71 Trạch M ạc, Vương Đoan Diên (Chủ bién) người khác NA BIS - HOẠ PH ÁI NABIS Tủ sách Các trào lưu nghẹ thuật Hiện đại Phương Tây NXB Mỹ thuật N hân dân Bắc Kinh - 2000 72 Trạch Mạc, Vương Đoan Diên (Chù biên) nhũng người khác CUBISM PHÁI LẬP THỂ Tủ sách Các trào lưu nghệ thuật Hiện dại Phương Tây NXB M ỹ thuật Nhân dân Bắc Kinh - 2000 73 T rạch M ạc, Vương Đoan Diên (Chủ biên) người khác FUTURISM PH ÁI VỊ LAI Tủ sách Các trào lưu nghệ thuật Hiện đại Phương Tây NXB Mỹ thuật N hân dân Bắc Kinh - 2000 74 Trạch Mạc, Vương Đoan Diên (Chủ bièn) người khác SCH OOL OF PA RIS - HOẠ PHÁI PARIS Tủ sách Các trào lưu nghệ thuật Hiện đại Phương Tây NXB Mỹ thuật Nhân dân Bắc Kinh - 2000 75 Trạch M ạc, Vương Đ oan Diên (Chủ biên) người khác EX PR ESSIO N ISM - CHỦ NGHĨA B lỂ lỉ HIỆN Tủ sách Cac trào lưu nghệ thuật Hiện đại Phương Tây NXB M ỹ thuật N hân dân Bắc Kinh - 2000 255 76 Trạch M ạc, Vương Đ oan Diên (Chủ biên) người khác ABSTRACTIONISM - PHÁI TRÙU TUỢNG Tủ sách Các trào lưu nghệ thuật Hiện đại Phương Tây NXB Mỹ thuật Nhân dân Bắc Kinh - 2000 77 Trạch Mạc, Vương Đoan Diên (Chù biên) người khác SURREALISM CHỦ NGHĨA SIÊU THỤC Tủ sách Các trào lưu nghệ thuật Hiện đại Phương Tây NXB Mỹ thuật Nhân dán Bắc Kinh - 2000 78 Trạch Mạc, Vương Đoan Diên (Chú biên) người khác ABSTRA C EX PRESSIO N ISM - CHỦ NGHĨA B i ể u HIỆN TRỪU TUỢNG Tủ sách Các trào lưu nghệ thuật Hiện đại Phương Tây NXB M ỹ thuật Nhân dân BắcKinh 2000 79 Trạch Mạc, Vương Đ oan Diên (Chủ biên) người khác NEW M EDIA ART Tủ sách trào lưu nghệ thuật Hậu đại Phương Tây NXB M ỹ thuật Nhãn dân - 2003 80 Trạch Mạc, Vương Đ oan Diên (Chủ biên) người khác INSTALLATION - N G H Ệ THUẬT SẮP ĐẶT Tủ sách trào lưu nghệ thuật Hậu đại Phương Tây NXB Mỹ thuật Nhân dân - 2003 81 Tướng Quyên LỊCH s MỸ THUẬT PHUƠNG TÂY NXB Mỹ thuật Hổ Nam - 2004 82 Vincent Labaum e MATISSE Hazan - 2005 83 Volkm ar Essers MATISSE Taschen - 2002 84 Veronique Prat (K c Hà Vinh dịch thuật) NHŨNG c u ộ c CÁCH M ẠNG CỦA HỘI HOẠ THÊ KỶ XX Tuyển tập viết trẽn tờ Le Figaro 85 Xavier Barral I Altet LỊCH SỬ N G H Ệ THUẬT NX B T hế giới - 2003 86 W alter Erben JO A N M IRÓ Taschen - 2004 87 Wendy Beckett LỊCH SỬ H Ộ I HOẠ NXB Văn hố - T hơng tin - 1998 88 Richard Appignanesi - Chris Gattat (Trán Tiến Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính NHẬP M Ơ N CHỦ NGHĨA HẬU HIỆN ĐẠI NXB Trẻ - 2006 256 MỤC LỤC Trang C hư ng 11 C h ú n ghĩa A n tư ợ n g Khái quát chung Những họa sĩ Ân tượng tiêu biếu 21 Chương 12 Chú n

Ngày đăng: 23/06/2023, 09:17

Xem thêm: