Sơ lược cấu tạo vỏ não Trong quá trình phát triển chủng loại, vỏ bán cầu đại não là là phần trẻ nhất và phức tạp nhất của hệ thần kinh.. Cấu tạo ngoài -Vỏ đại não gồm hai nửa trái, ph
Trang 1Chương 11
GIẢI PHẨU- SINH LÝ VỎ NÃO
VÀ HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO (P1) ( Anatomy and physiology of the cerebral cortex and the neural activity high level )
Dr Võ Văn Toàn- Quynhon University
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG 11
I/ Giải phẩu – sinh lý vỏ não
2.1 Sơ lược cấu tạo vỏ não
2.2 Chức năng sinh lý của vỏ não
II/ Hoạt động phản xạ của hệ thần kinh
2.1 Khái niệm chung về phản xạ
2.2 Phản xạ không điều kiện và có điều kiện
2.3 Bản năng của động vật
III/ Các quy luật hoạt động của vỏ não
IV/ Khả năng phân tích và tổng hợp của vỏ não V/ Các loại hình thần kinh
Trang 3I/ GIẢI PHẨU- SINH LÝ CỦA VỎ NÃO
1.1 Sơ lược cấu tạo vỏ não
Trong quá trình phát triển chủng loại, vỏ bán cầu đại não là là phần trẻ nhất và phức tạp nhất của hệ thần kinh Đầu tiên xuất hiện não trước
ở cá; đến bò sát và chim thì bán cầu và vỏ não
đã phát triển hơn; loài có vú, đặc biệt là linh trưởng vỏ não phát triển nhất Nó hình thành các nếp nhăn, cấu tạo phức tạp, nhiều tầng, diện tích bề mặt và số lượng noron tăng lên không ngừng Đến người thì nó phát triển vượt bậc, bao trùm lên các phần não bộ phía dưới
Trang 4Fig 45.23(TE Art)
Hành tủy (Medulla oblongata)
Mảnh thị giác (Optic tectum)
Tiểu não (Cerebellum)
Não giữa (Midbrain)
Não (Cerebrum)
Vùng khứu giác (Olfactory tract)
Cá sấu
TIẾN HÓA CÁC PHẦN CỦA HỆ THẦN KINH
Trang 5Não của Einstein
Trang 61.1 Sơ lược cấu tạo vỏ não (tt)
-Khối lượng não của động vật rất khác nhau: Chuột bạch 4g; Thỏ 10-13g; Chó 72g; Cừu 140g; Heo 180g; Khỉ 400g; Bò 450 g; Ngựa 532g; Trâu 582g; Lạc đà 762g; Voi 4783g; Cá voi 7800g
-Não người có khối lượng khá lớn: Người Pithecanthropus 850-1000g; Người hiện đại 1300- 1400g
-Ở người, bán cầu đại não chiếm 80% toàn bộ khối lượng não; não người có khoảng 100 tỷ noron; diện tích bề mặt là 2500 cm2 , trong đó 1/3 lộ ra ngoài còn 2/3 bị che lấp trong các rãnh sâu
Trang 7Sự phát triển của vỏ não
Khỉ sóc Mèo
Chó Tinh tinh
Khỉ Rhusus
Người
Trang 81.1 Sơ lược cấu tạo vỏ não (tt)
1.1.1 Cấu tạo ngoài
-Vỏ đại não gồm hai nửa trái, phải đối xứng nhau qua rãnh liên bán cầu với 3 mặt: Mặt trên, mặt dưới và mặt trong
-Trên bề mặt đại não có các khe, các rãnh ăn sâu vào trong chia bề mặt đại não thành các thùy, các hồi não
-Mặt trên có 3 khe là khe Sylvius (khe bên); khe Rolando (khe giữa); khe thẳng góc ngoài (khe đỉnh chẩm); chia mặt ngoài thành 4 thùy: thùy trán , thùy đỉnh, thùy thái dương và thùy chẩm
Trang 9Khe thẳng góc ngoài
Khe
Sylvius
Khe Giữa
Trang 10Cấu tạo vỏ não
Thùy trán
Thùy thái dương
Thùy đỉnh
Thùy
chẩm
Trang 111.1.1 Cấu tạo ngoài (tt)
Mỗi thùy lại có các rãnh chia chia các thùy
Trang 131.1.1 Cấu tạo ngoài (tt)
Mặt trong có 3 khe: Khe dưới trán, khe thẳng góc trong và khe cựa Ba khe này chi bán cầu đại não phía trong làm 4 thùy: Thùy vuông, thùy viền, thùy chiêm, thùy thái dương
Mặt dưới có 2 khe là khe Bisa và khe Sylvius; chia mặt dưới thành 2 thùy là thùy ổ mắt (ở phía trước) và thùy thái dương-chẩm (ở phía sau)
Trang 14
1.1 Sơ lược cấu tạo vỏ não (tt)
1.1.2 Cấu tạo trong
Bổ dọc đại não, ta thấy có 2 phần: phần chất xám và phần chất trắng Ngoài ra, bên trong có não thất bên (gồm não thất I và II)
+Phần chất xám: Phân bổ chủ yếu ở vỏ bán cần đại não Phần còn lại là các nhân nền như nhân đuôi, nhân bèo, nhân trước tường và thể hạnh nhân Trong đó nhân đuôi và nhân bèo là trung khu dưới vỏ cao nhất, có chức năng điều hòa nhiệt và dinh dưỡng
Trang 15
1.1.2 Cấu tạo trong (tt)
Vỏ bán cầu đại não có khoảng 100 tỷ noron với hình dạng, mật độ, kích thước và hướng đi khác nhau, có độ dày khoảng 2-3 mm, gồm 6 lớp noron
-Lớp bề mặt ngoài ít nơron
-Lớp hạt ngoài là những nơron hình hạt, hình tháp nhỏ
-Lớp nơron hình tháp
-Lớp hạt trong gồm các nơron hình sao nhỏ
-Lớp nơron hạch gồm các nơron có sợi trục dài -Lớp nơron đa hình : Hình tháp, hình thoi
Trang 161.1.2 Cấu tạo trong
Bổ dọc đại não, ta thấy có 2 phần: phần chất xám và phần chất trắng Ngoài ra, bên trong có não thất bên (gồm não thất I và II)
+Phần chất xám: Phân bổ chủ yếu ở vỏ bán
cần đại não Phần còn lại là các nhân nền như nhân đuôi, nhân bèo, nhân trước tường và thể hạnh nhân Trong đó nhân đuôi và nhân bèo là trung khu dưới vỏ cao nhất, có chức năng điều hòa nhiệt và dinh dưỡng
Trang 18
1.1.2 Cấu tạo trong (tt)
+Phần chất trắng:
Nằm dưới chất xám tạo thành khối dày đặc, bao gồm hệ thống các sợi liên hiệp cùng bên, các sợi liên bán cầu, các sợi dẫn truyền ly tâm và hướng tâm
Trong đó, hệ thống liên bán cầu là lớn nhất,
sợi chất trắng khác gọi là tam giác não
Trang 19
Thể chai
Trang 20+Phần chất trắng (tt):
Các sợi trong chất trắng có nhiệm vụ khác nhau:
-Các sợi liên hợp cùng bên: Nối các phần của
vỏ não cùng bên bán cầu
-Các sợi liên bán cầu: Nối hai phần đối xứng của bán cầu đại não, trong đó thể chai là bó sợi lướn nhất
-Các sợi dẫn truyền ly tâm và hướng tâm : Liên
hệ hai chiều giữa vỏ não với các phần phía dưới Não thất bên là hai khe hẹp nối với não thất III của não trung gian, bên trong chứa dịch não tủy
Trang 21I/ GIẢI PHẨU- SINH LÝ CỦA VỎ NÃO (tt)
1.2 Chức năng sinh lý của vỏ não
Vỏ bán cầu đại não là trung khu của cảm giác và vận động có ý thức, trung khu của trí nhớ, trí khôn và tư duy
Với 6 lớp nơron và phân chia thành 52 vùng chức năng, mỗi vùng đảm nhiệm một chức năng nhất định Các vùng này được tập hợp thành 2 vùng chính: Vùng cảm giác và vùng vận động
Trang 221.2 Chức năng sinh lý của vỏ não (tt)
+Vùng cảm giác: Tiếp nhận các xung động từ
cơ quan thụ cảm của cơ thể, gồm một số vùng quan trọng sau:
-Vùng cảm giác thị giác nằm ở thùy chẩm
- Vùng cảm giác thính giác ở thùy thái dương
- Vùng cảm giác khứu giác ở thùy thái dương
-Vùng cảm giác vị giác nằm ở hồi đỉnh lên
-Vùng cảm giác da và bản thể nằm ở hồi não trung tâm sau, ngay sau rãnh rolando
-Vùng cảm giác nóng, lạnh, đau nằm ở hồi đỉnh lên thùy đỉnh
Trang 251.2 Chức năng sinh lý của vỏ não (tt)
+Vùng vận động: Ở người và khỉ, vùng vận
động phân bố ở hồi trung tâm trước, giữa thùy trán và thùy đỉnh Ở loài ăn thịt thì vùng vận động nằm chung quanh và nằm sâu vào rãnh chữ thập Ở dê, cừu thì nó tập trung ở hồi trán lên Ở lợn, nó phân bố giữa rãnh vành và nhánh trước của khe Sylvius Ở ngựa, vùng vận động bên nhánh ngang của của khe hình chữ thập và cả vùng nhánh giữa của khe Sylvius phía trên
Ngoài ra, ở người còn có vùng hiểu tiếng nói
và chữ viết, vùng vận động nói và vùng vận động viết
Trang 28-Phương pháp ghi điện não
-Phương pháp tạo phản xạ có điều kiện
Trang 29The …end