Bài 25: Vẽ tranh

Một phần của tài liệu GIAO AN MY THUAT 6 CA NAM_VIT (Trang 46 - 50)

II. Mục tiêu 1.Giáo viên:

Bài 25: Vẽ tranh

Đề tài: trò chơi dân gian I. Mục tiêu:

- Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắcVHDTqua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hơng đất nớc.

- Vẽ đợc tranh về đề tài trò chơi dân gian II. Đồ dùng

1. Giáo viên

- Su tầm tranh ảnh về trò chơi dân gian.

- Sử dụng một số tranhtrong bộ DDDHMT 6,7,8,9 có liên quan. 2. Học sinh: Vở thực hành, chì, màu, tẩy, sgk

III. Tiến trình dạy - học

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của

trò

1. ổn định - Kiểm tra sĩ số - Lớp trởng báo

cáo sỹ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp lấy đồ dùng

2. Kiểm tra

bài cũ - Chấm bài về cáím tich, cái bát - Nhận xét ý thức làm bài ở nhà

3. Bài mới - Ghi đầu bài lên bảng - Ghi đầu bài

* HĐ1 : H- ớngdẫn hs quan sát, nhận xét

- Cho học sinh quánát một số hình ảnh về trò

chơi dân gian - Quan sát

? Em có biết những trò chơi gì đay không - 1 em kể ? Những trò chơi này có từ bao giờ? - Từ rất lâu rồi ? Em giải thích: thế nào là trò chơi dân gian? - 1 em đứng Sinh viên: Hàng Ngọc Đoan

dậygiải thích: Trò chơi dân gian có từ lâu đời, do ngời dân sáng tác ra, xuất phát từ cuộc sống, từ lao động từ quê h- ơng đất nớc - Minh hoạ trực tiếp cho cả lớp nghe về trò

chơi bịt mắt bắt dê ( Rồng rắn lên mây; mèo đuổi chuột; chọi gà, vật...)

? ý nghĩa của trò chơi dân gian? - Giúp cho con ngời đợc vui chơi những lúc lao động nông nhàn và có thêm tình cảm gia ng- ời vơí ngời * HĐ2: Hớng

dẫn hs cách cách vẽ

- Minh hoạ trực tiếp trên bảng, gọi một em

nhắc lại các bớc vẽ theo đề tài - 1 em trả lời - Thực hiệnlần lợt các bớc, giải thích cho hs

nắm rõ cách vẽ.

+B1: Suy nghĩ chọn nội dung định vẽ - Theo dõiđể nắm đợc cách vẽ

+B2: Phân chia mảng chính/ phụ. +B3: Vẽ phác hình vào mảng +B4: Vẽ chi tiết + Vẽ màu

- Nói để hs thấy đợc cách vẽ cũng giống nh cácc bài vẽ theo đề tài khác

* HĐ3: Hớng dẫn hs cách thực hành

- Gọi 2- 3 emhỏi xem em đó vẽ về trò chơi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

gì? - 2- 3 em trảlờivề trò chơi mà

mình định vẽ - Cho các em làm bài trên khổ giấy A4 hoặc

vào vở thực hành. - HS làm bài

4. Đánh giá kết quả học tập

- Chọn một số bàiđã hoàn thiện để cho cảc lớp

quan sát - Quan sát và nhận xét bài của

bạn

?Em hãy cho biết bài của bạn vẽ gì? - 2-3 em nhận xét

- Nhận xét bổ xung những phần đợc và cha đ- ợc, hớng sửa chữa để hs rút kinh nghiệm. - Chấm điểm. Nhận xét và kết thúc giờ học 5. Dặn dò

giao bài tập về nhà

-Nhắc hs hoàn thiện tiếp bài nếu ở lớp cha xong. Chuẩn bị đồ dùng cho giờ tới

Thứ……, ngày …..tháng……năm……….

Tuần 26 - tiết 26

Bài 26: thờng thức mĩ thuật Sinh viên: Hàng Ngọc Đoan

sơ lợc về mĩ thuật ý thời phục hng I/ Mục tiêu:

- HS hiểu sơ lợc về MT ý thời phục hng.

- Thấy đợc vẻ đẹp của các côgn trình nghệ thuật của Mt phục hng ý. - Trân trọng các giá trị nghệ thuật của nền MT ý phục hng.

II/ Đồ dùng.

- Su tầm tranh ảnh và tài liệu có liên qua.

- Sử dụng tranh MH trong bộ đồ dùng dạy học MT 7. III/ Tiến trình dạy - học

Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của h.s

1. ổn định - Kiểm tra sĩ số,

- Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài

cũ: Chấm vở thực hành bài vẽ “Trò chơi dângian”. Nhận xét ý thức học bài ở nhà.

- Mở vở thực hành.

3. Bài mới: Giới thiệu: Giờ trang trí MT lần trớc, chúng ta đã tìm hiểu về MTVN giai đoạn 1954 - 1975. Hôm nay chúng ta đến với 1 trờng phái MT rộng lớn hơn: Mỹ thuật ý phục hng. Lắng nghe a/ HĐ1: Tìm hiểu vài nét về thời kỳ phục hng

- Giới thiệu: Mt ý phục hng với MT cổ đại hy lạp, La mã (đã học ở lớp 6).

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về: 1/ Vị trí địa lý, nền tôn giáo của nớc ý. 2/ Sơ lợc về xã hội ý phục hng.

- Cho HS trình bày ý kiến. - Nhận xét chung. - Thảo luận. - Cử đại diện trình bày. b/ HĐ2: Mỹ thuật ý phục h- ng:

- Nhấn mạnh về: ND và tính chất văn hoá thời kỳ Phục hng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới thiệu: văn hoá Phục hng là 1 phong trào đấu tranh chống lại chế độ phong kiến và giáo hội thiên chúa.

- Mục tiêu của văn hoá Phục hng: đấu tranh cho sự giải phóng con ngời.

- Lắng nghe.

* Sự phát triển của MT ý thời kỳ Phục hng:

- Y/c HS thảo luận về các giai đoạn phát triển của Mt ý phục hng.

N1: Giai đoạn đầu (TK XIV).

N2: Giai đoạn tiền Phục hng (TK XV). N3: Giai đoạn Phục hng cực thịnh (TK XVI) N4: Đặc điểm chung của MT ý Phục hng. - Cho các nhóm lần lợt trình bày.

- Gọi bổ sung ý kiến.

- Đánh giá chung và bổ sung nhận xét

- Chia nhóm thảo luận 4 nhóm. - Nhận câu hỏi thảo luận và tổ chức thảo luận theo nhóm. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. 4. Đánh giá

kết quả - Nêu các câu hỏi để HS khái quát lại bài vềcác vấn đề:

(?) Tóm tắt 3 giai đoạn phát triển của MT ý - 1 em trả lời. Sinh viên: Hàng Ngọc Đoan

Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của h.s

phục hng.

(?) Nêu tên các hoạ sỹ tiêu biểu.

(?) Nội dung đề tài của MT ý thời phục hng. - Đánh giá tinh thần học tập của HS, khen ngợi cá nhân tích cực xây dựng bài.

- 1 em trả lời. - 1 em trả lời 5. Dặn dò - Yêu cầu HS xem lại bài.

- Chuẩn bị bài cho tiết sau vẽ tranh cảnh đẹp quê hơng. Thứ……, ngày …..tháng……năm………. Tuần 27 - tiết 27 Bài 27: vẽ tranh Cảnh đẹp quê hơng I/ Mục tiêu:

- Củng cố thêm cách vẽ tranh đề tài phong cảnh. - Vẽ đợc 1 tranh về cảnh đẹp theo ý thích.

II/ Đồ dùng.

- Ken các hình ảnh trong SGK.

- Su tầm thêm các tranh ảnh phong cảnh. - Một số bài vẽ phong cảnh của HS năm trớc.

III/ Tiến trình dạy - học

Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài

cũ: ? Kể tên 1 số công trình nghệ thuật vàtác giả của MT ý thời phục hng? - Gọi ý kiến nhận xét và cho điểm.

- Nhận xét ý thức học bài ở nhà. - 1 em lên bảng trả lời. - 1 em nhận xét. 3. Bài mới * HĐ1: Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung

- Cho HS xem 1 số tranh ảnh.

? Những bức tranh/ ảnh nào không phải là phong cảnh, vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?) Những bức tranh ảnh này diễn tả cảnh gì?

(?) Hãy kể tên các vùng có phong cảnh đẹp ở đất nớc ta? - Quan sát. - 1 em trả lời. 1 em trả lời: hình ảnh cảnh phố cổ, ao làng, vùng biển. - Vùng đồng bằng, vùng núi, vùng trung du, biển.

Thảo luận - Chia lớp thành 4 nhóm, nêu yêu cầu. 1. Nêu đặc điểm về cảnh vật của vùng ng/c.

2. Kể tên 1 số danh thắng nổi tiếng của đất nớc.

- Cho HS thảo luận trong thời gian 5’. Chuẩn bị bảng ghi tóm tắt ý kiến.

N1: Vùng đồng bằng. N2: Vùng núi.

N3: Vùng trung du. N4 Vùng biển.

Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Đ2 về phong cảnh Danh thắng N1 - Địa hình. - Nét đặc trng cảnh Kể 1 số danh thắng N2 nt nt N3 nt nt N4 nt nt

- Nhận xét, bổ sung, đánh giá điểm * HĐ2: Hớng

dẫn cách vẽ - Gọi 1 HS nêu lại cách vẽ tranh phongcảnh. - Minh hoạ bằng 1 ví dụ cụ thể trên bảng. - 1 em trả lời. Minh hoạ nhanh trên bảng B1 + B2

(?) Khi tô màu chúng ta nên tô nh thế nào?

- Quan sát để nắm đợc cách triển khai bài vẽ.

- Tô theo gam. - Có đậm nhạt. - Hình ảnh chính thì tô nổi bật * HĐ3: Hớng dẫn HS thực hành:

- Cho HS quan sát 1 số bài vẽ của HS năm trớc.

- Cho HS vẽ bài trong khuôn khổ giấy A4 hoặc 2 trang trong vở thực hành. - Theo dõi, uốn nắn cho HS về bố cục và hình ảnh, nhất là các em HS vẽ yếu.

- Thực hành

4. Đánh giá

kết quả - Cho HS tự nhận xét bài của nhau.- GV bổ sung sự nhận xét. - Chấm điểm. - lên xếp bài và tự nhận xét 5. Dặn dò, giao bài tập về nhà.

- Chuẩn bị đồ dùng: SGK, chì, màu, tẩy để học bài trang trí đầu bảo tờng.

Một phần của tài liệu GIAO AN MY THUAT 6 CA NAM_VIT (Trang 46 - 50)