Hoạt động 4: ( Dẫn dắt khái niệm )
Hãy giải phần b của hoạt động 2 mà khơng dùng cách liệt kê ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Gọi ab là số cĩ 2 chữ số cân đếm trong đĩ a, b là các số đợc chọn từ X
a cĩ 3 cách chọn, b cĩ 3 cách chọn. Mối cách chọn a kết hợp với 3 cách chọn của b cho 3 số dạng ab nên cả thảy cĩ 3 ì 3 = 9 cách chọn
ĐVĐ: Nếu tập hợp X cĩ khá nhiều phần tử thì cách liệt kê nh đã làm ở phần b) trong hoạt động 2 khơng thể thực hiện đợc hoặc nếu cĩ thực hiện đợc thì cũng dễ nhầm lẫn nên phải tìm một quy tắc đếm khác
Hoạt động 5 ( Dẫn dắt khái niệm )
Đọc, nghiên cứu ví dụ 4 a 1 A B 2 C b 3
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Đọc SGK và phát biểu thắc mắc nếu cĩ
Phát biểu quy tắc nhân Tổ chức cho học sinh đọc SGK và trả lời các thắc mắc của học sinh Phát biểu hợp thức quy tắc nhân
Hoạt động 7:( Luyện tập củng cố )
Đọc, nghiên cứu ví dụ 4 trang 45 SGK
Bài tập về nhà: 1, 2 ,3, 4 ( SGK )
Chuẩn bị bài mới: Hốn vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp
***************************************************
Tiết 23 : HOÁN Về – CHặNH HễẽP – TỔ HễẽP ( Tiết 1 ) Ngày dạy:
A - Mục tiêu:
- Nắm đợc định nghĩa hốn vị và cơng thức đếm số hốn vị của n phần tử - áp dụng đợc vào bài tập
-áp dụng đợc vào bài tập
1cm 1cm
B - Nội dung và mức độ:
- Định nghĩa hốn vị và cơng thức đếm số hốn vị của n phần tử
C - Chuẩn bị của thầy và trị:
Sách giáo khoa và máy tính bỏ túi fx - 500MS, fx - 570MS, fx - 500A
D - Tiến trình tổ chức bài học:
• ổn định lớp:
- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình làm bài, học bài của học sinh ở nhà. • Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 ( Kiểm tra bài cũ )
Chữa bài tập: Sử dụng quy tắc cộng, hãy cho biết số tam giac trong hình 27 ( SGK )
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Gọi A là tập các tam giác chứa trong tam giác MQR, B là tập các tam giác chứa trong tam giác PQR ( khơng cĩ sự tham gia của MR ), C là tập các tam giác chứa trong tam giác PMR.
Ta thấy A, B, C đơi một khơng giao nhau
Từ đĩ số tam giác cần tìm là:
P( A ∪ B ∪ C ) = P( A ) + P( B ) + P( C ) = 6 + 6 + 3 = 15
- Gọi một học sinh thực hiện bài tập đã chuẩn bị ở nhà
- Củng cố về quy tắc cộng
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh
I - Hốn vị:
1 - Định nghĩa hốn vị:
Hoạt động 2: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cho tập hợp X = { 1; 2 ; 3} . Hãy liệt kê tất cả các chữ số cĩ 3 chữ số khác nhau ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động thống kê các số cĩ 3 chữ số phân biệt lấy ra từ tập
X và nêu kết quả thu đợc ĐVĐ: Trong trờng hợp tập X cĩ số phần tử đủ lớn, cĩ thống kê đợc ?
Hoạt động 3: ( Dẫn dắt khái niệm )
Hãy tìm cách phân cơng 3 bạn An, Bình, Cờng vào bảng phân cơng cho dới đây:( mỗi bạn làm một việc )
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Phân biệt: Mỗi cách phân cơng khác nhau ở chi tiết sắp thứ tự ( A, B, C ) ≠ ( A, C, B )
- Tổ chức cho học sinh ghi phân cơng lên bảng và đếm xem cĩ bao nhiêu cách phân cơng
- Thuyết trình về sự hốn vị các tên A, B, C - Nêu định nghĩa về hốn vị
- ĐVĐ: Tìm cách đếm số hốn vị của các phần tử của tập hợp X cĩ hữu hạn phần tử ?
2 - Số các hốn vị của tập cĩ n phần tử:
Hoạt động 4: ( Dẫn dắt khái niệm )
Cĩ bao nhiêu cách sắp xếp 4 bạn An ( A ), Bình ( B ), Chi ( C ), Dung ( D ) ngồi vào một bàn học cĩ 4 chỗ ngồi ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
R Q P M Lau bảng Quét nhà Xếp bàn ghế 2 An Bình Cờng 3 An Cờng Bình 4 Bình An Cờng 5 Bình Cờng An 6 Cờng An Bình 7 Cờng Bình An
- Đọc, nghiên cứu SGK
- Nêu đợc 2 cách đếm: Thống kê và dùng quy tắc nhân - Tổ chức cho học sinh đọc SGK- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh - ĐVĐ: Tìm cách đếm số hốn vị của tập hợp X cĩ n phần tử ?
3 - Định lí:
Kí hiệu Pn là số hốn vị của tập hợp cĩ n phần tử. Chứng minh rằng: Pn = 1.2.3...( n - 1 ).n
Hoạt động 5: ( Dẫn dắt khái niệm )
Hãy dùng quy tắc nhân chứng minh cơng thức trên
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Dùng quy tắc nhân để chứng minh cơng thức
- Dùng máy tính để tính giai thừa. - HD học sinh lập luận để dùng quy tắc nhân chứng minh cơng thức - Đa kí hiệu n! = 1.2.3....n với quy ớc 0! = 1! = 1 - HD học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính giai thừa
Hoạt động 6: ( Củng cố , luyện tập)
Cho học sinh thực hiện HOAẽT ẹỘNG 2 ( trang 49 ) Bài tập về nhà: 5 ( SGK )
***************************************************
Tiết 24 : Hốn vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp ( Tiết 2 ) Ngày dạy:
A - Mục tiêu:
- Định nghĩa chỉnh hợp và cơng thức đếm số chỉnh hợp chập k của n phần tử - áp dụng đợc vào bài tập
B - Nội dung và mức độ :
- Định nghĩa, cơng thức đếm số chỉnh hợp chập k của n phần tử - Các ví dụ 4, 5, 6
- Bài tập chọn ở trang 60, 61, 62 (SGK )
C - Chuẩn bị của thầy và trị : Sách giáo khoa , máy tính bỏ túi fx - 570MS D - Tiến trình tổ chức bài học :
• ổn định lớp :
- Sỹ số lớp :
- Nắm tình hình sách giáo khoa,máy tính của học sinh.
• Bài mới : Hoạt động 1 ( kiểm tra bài cũ - dẫn dắt khái niệm )
Lấy lại ví dụ 1 của phần Hốn vị, thêm giả thiết: Khơng phải quét nhà do đã cĩ bác lao cơng làm từ chiều hơm tr- ớc. Hỏi: Hãy liệt kê mọi cách phân cơng ?
Bảng phân cơng cũLau bảng Quét nhà Xếp bàn ghế Lau bảng Quét nhà Xếp bàn ghế 2 An Bình Cờng 3 An Cờng Bình 4 Bình An Cờng 5 Bình Cờng An 6 Cờng An Bình 7 Cờng Bình An
Bảng phân cơng mới
Lau bảng Xếp bàn ghế 2 An Cờng 3 An Bình 4 Bình Cờng 5 Bình An 6 Cờng Bình 7 Cờng An
- Tổ chức cho học sinh ghi phân cơng lên bảng và đếm xem cĩ bao nhiêu cách phân cơng.
- Tổ chức cho học sinh phân biệt đợc sự khác nhau giữa hai phân cơng
- Tổ chức cho học sinh nhận xét sự khác nhau giữa hai bài tốn
Hoạt động 2: ( dẫn dắt khái niệm)
Trên mặt phẳng cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D sao cho khơng cĩ 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi cĩ thể lập đợc bao nhiêu vectơ khác vectơ khơng mà các đầu mút thuộc tập điểm đã cho ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Thống kê đợc 12 véctơ:
AB, AC, AD, BA, BC, BD, CA, CB, CDuuur uuur uuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur,
DA, DB, DCuuur uuur uuur
- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa các lựa chọn
- Tổ chức cho học sinh thống kê các véctơ
- Dẫn dắt: Chọn 2 trong 4 điểm cĩ phân biệt điểm đầu, cuối