Định nghĩa cấp số nhân, cơng thức của số hạng tổng

Một phần của tài liệu tronboGADS&GT11 (Trang 80 - 82)

quát, cơng thức tính tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân: un + 1 = qun un + 1 = u1qn Sn = n 1 u (1 q ) 1 q − − - Dùng bài tập phần c) để củng cố, luyện tập

Hoạt động 10:( Củng cố và luyện kỹ năng )

Ba số cĩ tổng bằng 15 lập thành một cấp số cộng. Nếu cộng ba số đĩ lần lợt với 1; 4; 19 thì nhận đợc 3 số tạo thành một cấp số nhân. Tìm ba số đĩ ?

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- Cấp số cộng tạo bởi 3 số cần tìm là u1, u2, u3 thì ta cĩ: u1 + u2 + u3 = 15. Theo tính chất, ta cĩ: u1 + u3 = 2u2 nên suy ra: u1 + u2 + u3 = 3u2 = 15 hay u2 = 5. gọi d là cơng sai của cấp số cộng đĩ thì u1 = 5 - d, u3 = 5 + d

- Theo giả thiết ta cĩ cấp số nhân:

5 - d + 1 ; 5 + 4 ; 5 + d + 19

Theo tính chất của cấp số nhân: ( 6 - d )( 24 + d ) = 81 hay: d2 + 18d - 63 = 0 ⇔ d = 3 hoặc d = - 21

Với d = 3 cho u1 = 2 và 3 số cần tìm là: 2 ; 5 ; 8.

Với d = - 21 cho u1 = 26 và 3 số cần tìm là: 26 ; 5 ; - 16.

Củng cố:

- Tính n,u1, un, Sn, d khi biết 3 trong 5 đại lợng trên ? - Các cơng thức về cấp số cộng

- Định nghĩa cấp số nhân, cơng thức của số hạng tổng

quát, cơng thức tính tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân:

Bài tập về nhà:

69 trang 107 ( SGK ) và các bài tập trắc nghiệm ( SGK)

************** Ngày soạn: 16/12/2009 Ch ơng 4 : Mục tiêu:

- Các định nghĩa về giới hạn và biết vận dụng chúng vào việc giải một số bài tập đơn giản về giới hạn của dãy số và hàm số. Hiểu đợc một cách trực quan định nghĩa giới hạn của hàm số mà dãy số là một hàm với đối số tự nhiên. - Các định nghĩa và định lí về giới hạn của hàm số. Biết vận dụng các định lí vào việc tính hay nghiên cứ giới hạn của hàm số. Giải đợc các bài tốn thực tế.

- Các dạng giới hạn vơ định trình bày trong SGK và một số kĩ thuật cơ bản khử dạng vơ định. Biết nhận dạng các dạng vơ định và tính đợc các dạng vơ định đơn giản. Nhận dạng đợc cấp số nhân lùi vơ hạn và tính đợc tổng các số hạng của nĩ.

- Định nghĩa hàm liên tục tại một điểm và trong một khoảng, một đoạn, nửa khoảng, nửa đoạn. Biết vận dụng các định lí về hàm liên tục nghiên cứu tính liên tục của hàm số và sự tồn tại nghiệm của một số phơng trình đơn giản.

Nội dung và mức độ :

- Khơng dùng ngơn ngữ ε, N để dịnh nghĩa giới hạn của dãy số mà thơng qua các ví dụ cụ thể để hình thành khái niệm giới hạn bằng 0, từ đĩ dẫn đến khái niệm giới hạn khác 0.

- Định nghĩa giới hạn của hàm số thơng qua giới hạn của dãy số.

- áp dụng đợc định nghĩa tìm đợc giới hạn của một số hàm đơn giản. Khử đợc giới hạn dạng vơ định ở dạng đơn giản:

0; ; 0

∞; ∞ - ∞; 0.∞.

- Định nghĩa hàm liên tục tại một điểm và trong một khoảng, một đoạn, nửa khoảng, nửa đoạn và cơng nhận các định lí về hàm liên tục , khơng đa vào định lí về trị trung gian ở dạng tổng quát mà chỉ đa vào một trờng hợp của nĩ khi f(a).f(b) < 0. áp dụng đợc vào việc giải bài tập chứng minh sự tồn tại nghiệm của một số phơng trình đon giản.

Ngày dạy: / / Tiết 49 : A - Mục tiêu:

 Về kieỏn thửực:

- khái niệm giới hạn hữu hạn của dãy số - áp dụng đợc vào bài tập

 Kyừ naờng:

- Giới hạn 0, giới hạn đặc biệt - Các ví dụ 1, 2

 Thaựi ủoọ: Luõn say mẽ trong hóc taọp.

B - Chuẩn bị của thầy và trị : Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi

Một phần của tài liệu tronboGADS&GT11 (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w