Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và hoạt động thần kinh cấp cao của học sinh tiểu học và trung học cơ sở xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

127 426 0
Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và hoạt động thần kinh cấp cao của học sinh tiểu học và trung học cơ sở xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 LÊ THỊ NHỊ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ ĐÌNH TỔ, HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS TRẦN THỊ LOAN HÀ NỘI, 2009 2 LI CM N Em xin chân thành cm n PGS.TS Trn Th Loan, ngi ã tn tâm hng dn, giúp , ng viên em trong sut quá trình thc hin lun vn. Em cng xin bày t lòng bit n sâu sc n GS.TSKH T Thúy Lan, TS. Mai Vn Hng ã nhit tình giúp  em trong quá trình thc hin lun vn. Em xin chân thành cm n Ban Giám hiu, phòng Sau i hc, các thy, cô trong Ban Ch nhim Khoa Sinh hc Trng i hc S phm Hà Ni 2 ã to iu kin giúp  em hoàn thành lun vn này. Tôi xin cm n các thy giáo, cô giáo Trng Tiu hc và Trng Trung hc c s xã ình T, huyn Thun Thành, tnh Bc Ninh ã tn tình giúp  tôi trong sut quá trình hc tp và nghiên cu. Tôi xin chân thành cm n các bn bè, ng nghip cùng gia ình ã quan tâm, ng viên tôi trong quá trình thc hin lun vn. Hà Ni, tháng 10 nm 2009 Tác gi Lê Th Nh 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là chân thực và chưa từng được công bố trong bất cứ một công trình khoa học nào. Tác giả Lê Thị Nhị 4 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu viết Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị Trang MỞ ĐẦU 01 NỘI DUNG 03 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 03 1.1. Đặc điểm về thể lực 03 1.2. Các chỉ số hoạt động thần kinh cấp cao 07 1.2.1. Đặc điểm về trí tuệ 07 1.2.2. Đặc điểm về trí nhớ 12 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đối tượng nghiên cứu 14 2.2. Phương pháp nghiên cứu 15 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1. Các chỉ số thể lực của học sinh 21 3.1.1. Chiều cao của học sinh 21 3.1.2. Cân nặng của học sinh 29 3.1.3. Vòng ngực trung bình của học sinh 36 3.1.4. Chỉ số pignet của học sinh 44 3.1.5. Chỉ số BMI của học sinh 47 3.2. Các chỉ số hoạt động thần kinh cấp cao của học sinh 50 3.2.1. Chỉ số IQ và các mức trí tuệ 50 3.2.2. Trí nhớ của học sinh 57 Chương 4. BÀN LUẬN 66 4.1. Các chỉ số thể lực của học sinh 66 4.1.1. Chiều cao của học sinh 66 4.1.2. Cân nặng của học sinh 69 4.1.3. Vòng ngực trung bình của học sinh 71 4.1.4. Chỉ số pignet và chỉ số BMI của học sinh 73 4.2. Một số chỉ số hoạt động thần kinh cấp cao của học sinh 77 4.2.1. Chỉ số IQ và các mức trí tuệ 77 4.2.2. Trí nhớ của học sinh 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 5 CHỮ VIẾT TẮT TƯ : Trung ương BMI : Chỉ số khối cơ thể (Body mass index) cs : Cộng sự HSSH : Hằng số sinh học IQ : Intelligence Quotient (Chỉ số thông minh) Nxb : Nhà xuất bản SD : Standard Diviation (Độ lệch chuẩn) THCS : Trung học cơ sở MA : Tuổi trí tuệ CA : Tuổi thực WHO : Tổ chức Y tế thế giới 6 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới tính Bảng 2.2. Phân loại theo chỉ số pignet Bảng 2.3. Bảng phân loại theo chỉ số BMI Bảng 2.4. Phân loại theo mức trí tuệ Bảng 3.1. Chiều cao (cm) của học sinh nam Bảng 3.2. Chiều cao (cm) của học sinh nữ Bảng 3.3. Chiều cao (cm) của học sinh theo giới tính Bảng 3.4. Cân nặng (kg) của học sinh nam Bảng 3.5. Cân nặng (kg) của học sinh nữ Bảng 3.6. Cân nặng (kg) của học sinh theo giới tính Bảng 3.7. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh nam Bảng 3.8. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh nữ Bảng 3.9. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo giới tính Bảng 3.10. Chỉ số pignet của học sinh theo giới tính Bảng 3.11. Chỉ số BMI của học sinh theo giới tính Bảng 3.12. Chỉ số IQ của học sinh Bảng 3.13. Chỉ số IQ của học sinh theo giới tính Bảng 3.14. Phân bố học sinh theo các mức trí tuệ Bảng 3.15. Phân bố học sinh theo các mức trí tuệ và theo giới tính Bảng 3.16. Trí nhớ thị giác của học sinh Bảng 3.17. Trí nhớ thính giác của học sinh Bảng 3.18. So sánh trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác của học sinh nam Bảng 3.19. So sánh trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác của học sinh nữ Bảng 4.1. Chiều cao đứng (cm) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau Bảng 4.2. Cân nặng (kg) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau Bảng 4.3.Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau Bảng 4.4. Chỉ số pignet của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau Bảng 4.5. Chỉ số BMI của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 7 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRONG LUẬN VĂN Hình 3.1. Chiều cao (cm) của học sinh nam Hình 3.2. Chiều cao (cm) của học sinh nữ Hình 3.3. Chiều cao (cm) của học sinh theo giới tính Hình 3.4. Mức tăng chiều cao (cm) của học sinh theo giới tính Hình 3.5. Cân nặng (kg) của học sinh nam Hình 3.6. Cân nặng (kg) của học sinh nữ Hình 3.7. Cân nặng (kg) của học sinh theo giới tính Hình 3.8. Mức tăng cân nặng (kg) của học sinh theo giới tính Hình 3.9. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh nam Hình 3.10. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh nữ Hình 3.11. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo giới tính Hình 3.12. Mức tăng vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo giới tính Hình 3.13. Chỉ số pignet của học sinh theo giới tính Hình 3.14. Sự biến đổi chỉ số pignet của học sinh theo giới tính Hình 3.15. Chỉ số BMI của học sinh theo giới tính Hình 3.16. Sự biến đổi chỉ số BMI của học sinh theo giới tính Hình 3.17. Chỉ số IQ của học sinh Hình 3.18. Chỉ số IQ của học sinh theo giới tính Hình 3.19. Phân bố học sinh theo các mức trí tuệ và theo giới tính Hình 3.20. Trí nhớ thị giác của học sinh Hình 3.21. Trí nhớ thị giác của học sinh theo giới tính Hình 3.22. Trí nhớ thính giác của học sinh Hình 3.23. Trí nhớ thính giác của học sinh theo giới tính Hình 4.1. Đồ thị biểu diễn chiều cao đứng (cm) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau Hình 4.2. Đồ thị biểu diễn cân nặng (kg) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau Hình 4.3. Đồ thị biểu diễn vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau Hình 4.4. Đồ thị biểu diễn chỉ số pignet của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau Hình 4.5. Đồ thị biểu diễn chỉ số BMI của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 9 Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, để bắt kịp và hội nhập với xu thế phát triển chung của thế giới, thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần phải có những con người phù hợp với nó. Phát triển con người là mục tiêu của sự phát triển kinh tế xã hội, là nhân tố cơ bản để đi vào công mghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chính vì vậy, trong các văn kiện đại hội VIII và nghị quyết TƯ II của Đảng về giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ đã khẳng định “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu”. Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh văn minh phải có những con người phát triển toàn diện về mặt trí tuệ, đạo đức, lối sống mà còn phải cường tráng về thể chất. Hơn thế nữa, soạn giả Đông Các Đại Học Sỹ Thân Nhân Trung đã từng viết: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí vững thế nước mạnh và thịnh. Nguyên khí kém thế nước yếu và suy”, (Trích trong bia văn miếu Quốc tử giám). Vì vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục là một nhu cầu thiết yếu của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc và ở mọi thời đại. Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo chỉ được đưa ra một cách đúng đắn và phù hợp với thực tế của từng địa phương trên cơ sở có các kết quả điều tra cơ bản về sự phát triển thể lực và trí lực của học sinh. Bắc Ninh là tỉnh nằm ở phía Bắc của thủ đô Hà Nội và đang trên đà đô thị hoá, công nghiệp hóa rất mạnh. Do vậy, nhu cầu về nguồn lao động có sức khoẻ có trình độ khoa học kỹ thuật là rất lớn. Với truyền thống hiếu học của đất Kinh Bắc xưa, trong những năm gần đây nền giáo dục Bắc Ninh đang hoà chung cùng với sự phát triển của công tác giáo dục và đào tạo trong toàn quốc. Để có phương pháp tác động tối ưu nhất đến sự phát triển toàn diện của con người ở Bắc Ninh chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và hoạt động thần kinh cấp cao của học sinh tiểu học và trung học cơ sở xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.” 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được các chỉ số thể lực của học sinh tiểu học và trung học cơ sở 10 - Xác định được các chỉ số trí tuệ của học sinh tiểu học và trung học cơ sở. - Xác định được các chỉ số trí nhớ của học sinh tiểu học và trung học cơ sở. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu được các chỉ số thể lực của học sinh như chiều cao, cân nặng, vòng ngực, chỉ số pignet và chỉ số BMI. - Nghiên cứu được các chỉ số trí tuệ của học sinh như chỉ số thông minh (IQ) và sự phân bố học sinh theo các mức trí tuệ. - Nghiên cứu được các chỉ số trí nhớ của học sinh như trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác. 4. Những đóng góp mới của đề tài Đánh giá đặc điểm phát triển của một số chỉ số thể lực và hoạt động thần kinh cấp cao của học sinh tiểu học và trung học cơ sở xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm cơ sở cho nghiên cứu và giảng dạy về đặc điểm sự phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ em ở lứa tuổi học đường. Từ đó, đề ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục, bảo vệ và chăm sóc trẻ em. [...]... giữa học sinh nam và học sinh nữ [51] 22 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là học sinh tiểu học và trung học cơ sở xã Đình T huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh với độ tuổi từ 7 – 15 Tất cả các đối tượng nghiên cứu có sức khoẻ và trạng thái tâm lý bình thường Tổng số đối tượng nghiên cứu là 987 học sinh, trong đó có 520 nam và 467 nữ Trong tổng số. .. Hệ số tương quan Xi : Giá trị thứ i của đại lượng X Yi : Giá trị thứ i của đại lượng X n : Số cá thể ở mẫu nghiên cứu 29 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 CÁC CHỈ SỐ THỂ LỰC CỦA HỌC SINH 3.1.1 Chiều cao của học sinh 3.1.1.1 Chiều cao đứng của học sinh nam Kết quả nghiên cứu chiều cao của học sinh nam từ 7 đến 15 tuổi được thể hiện trong bảng 3.1 và hình 3.1 Bảng 3.1 Chiều cao của học sinh nam Số học sinh. .. cứu - Chỉ số về hình thái thể lực gồm 5 chỉ số: + Chiều cao đứng + Cân nặng (trọng lượng cơ thể) + Vòng ngực trung bình + Chỉ số pignet + Chỉ số BMI - Các chỉ số hoạt động thần kinh cấp cao gồm 4 chỉ số: + Chỉ số IQ + Sự phân bố học sinh theo các mức trí tuệ + Trí nhớ thị giác + Trí nhớ thính giác 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu các chỉ số 2.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu các chỉ số thể lực - Chiều cao: ... thấy, chiều cao đứng của cả học sinh nam và học sinh nữ tăng dần theo tuổi Tốc độ tăng chiều cao của học sinh nam trong giai đoạn 7 – 15 tuổi trung bình là 5,30 cm/năm và của học sinh nữ trung bình là 4,71 36 cm/năm Điều đó chứng tỏ rằng, ở giai đoạn 7 – 15 tuổi tốc độ tăng chiều cao của học sinh nam diễn ra nhanh hơn so với của học sinh nữ Tốc độ tăng chiều cao của cả học sinh nam và học sinh nữ diễn... lực chịu ảnh hưởng của chủng tộc, môi trường sống Tác giả Trần Thị Loan đã nghiên cứu một số chỉ số thể lực và trí tuệ của học sinh từ 6 – 17 tuổi tại quận Cầu Giấy – Hà Nội Kết quả cho thấy, trong cùng thời điểm nghiên cứu, các chỉ số chiều cao, trọng lượng cơ thể của học sinh ở Hà Nội có trị số lớn hơn so với học sinh ở Thái Bình và Hà Tây và cũng lớn hơn các kết quả nghiên cứu của các tác giả từ... với học sinh nước ngoài Năm 1994, Trịnh Văn Bảo và cs đã nghiên cứu mối liên quan giữa yếu tố di truyền và sự phát triển trí tuệ ở học sinh Kết quả cho thấy, di truyền là tiền đề cho sự phát triển trí tuệ của con người [2], [3] Các tác giả Tạ Thuý Lan và Võ Văn Toàn khi nghiên cứu khả năng trí tuệ của học sinh tiểu học và trung học cơ sở Hà Nội và Quy Nhơn đã xác định được rằng trí tuệ của học sinh. .. nhanh và tăng nhảy vọt về chiều cao của học sinh nam liên quan với tuổi dậy thì Mức chênh lệch chiều cao giữa học sinh cao nhất với học sinh thấp nhất trong cùng một độ tuổi rất lớn Mức chênh lệch chiều cao giữa học sinh cao nhất với học sinh thấp nhất có trị số nhỏ nhất là lúc 7 tuổi (chênh lệch 15,2 cm) và cao nhất lúc 12 tuổi (chênh lệch 26,0 cm) Mức chênh lệch chiều cao giữa học sinh cao nhất với học. .. sinh là rất lớn Số học sinh nam có chiều cao nằm trong khoảng giá trị trung bình chiếm 69,83 % tổng số học sinh nam Số học sinh nam có chiều cao nằm trong giá trị trung bình ở các lứa tuổi thay đổi từ 67,93 % lúc 11 tuổi đến 71,67% lúc 10 tuổi Như vậy, số học sinh nam có chiều cao nằm ngoài giá trị trung bình chiếm 30,17 % tổng số học sinh nam Số học sinh nam có chiều cao nằm ngoài giá trị trung bình ở... Tạ Thuý Lan và Trần Thị Loan [40], [42] khi nghiên cứu trí tuệ của học sinh nông thôn và thành phố Hà Nội bằng test Raven cho thấy, khả năng hoạt động trí tuệ của học sinh nông thôn thấp hơn so với học sinh ở Hà Nội, không có sự khác biệt rõ rệt giữa học sinh nam và học sinh nữ về năng lực trí tuệ Trần Thị Loan [50], [51] khi nghiên cứu mối quan hệ giữa năng lực trí tuệ và học lực của học sinh phổ thông... và học sinh nữ diễn ra ở giai đoạn dậy thì, đây là thời điểm cơ thể của các em có sự biển đổi mạnh mẽ về mặt hình thái Trong cùng một độ tuổi, chiều cao đứng của học sinh nam và học sinh nữ không hoàn toàn giống nhau Ở giai đoạn 7 – 8 tuổi, chiều cao của học sinh nam có trị số lớn hơn so với học sinh nữ Ở giai đoạn 9 – 13 tuổi, chiều cao của học sinh nam có trị số nhỏ hơn so với học sinh nữ Và giai . diện của con người ở Bắc Ninh chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và hoạt động thần kinh cấp cao của học sinh tiểu học và trung học cơ sở xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 LÊ THỊ NHỊ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ. Bắc Ninh. ” 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được các chỉ số thể lực của học sinh tiểu học và trung học cơ sở 10 - Xác định được các chỉ số trí tuệ của học sinh tiểu học và trung học cơ sở.

Ngày đăng: 22/07/2015, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan