Luận Văn Tốt Nghiệp Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Quản Lý Cho Các Dnvvn Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Giai Đoạn 2006 – 2010.Docx

127 2 0
Luận Văn Tốt Nghiệp Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Quản Lý Cho Các Dnvvn Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Giai Đoạn 2006 – 2010.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ñaøo taïo nguoàn nhaân löïc 1Luận văn Thạc sĩ GVHD Nguyễn Ái Đoàn PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) có vai trò rất quan trọng trong việc thự[.]

Luận văn Thạc sĩ GVHD: Nguyễn Ái Đoàn PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội quốc gia DNVVN đánh giá hình thức tổ chức kinh doanh thích hợp, có ưu tình động, linh hoạt, thích ứng nhanh với u cầu thị trường phương tiện hiệu giải công ăn việc làm Do xu hội nhập tồn cầu hố kinh tế giới, hội nhập Việt Nam vào tổ chức kinh tế quốc tế phát triển quan hệ kinh tế quốc tế với nước giới xu tất yếu Môi trường hoạt động đòi hỏi doanh nghiệp (DN) Việt Nam muốn tồn phát triển không tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp nước mà cịn phải thắng cạnh tranh với DN nước Đây thử thách lớn đội ngũ quản lý DN Việt Nam, địi hỏi đội ngũ cán quản lý phải có kiến thức lĩnh vững vàng Trong chế thị trường hội nhập quốc tế, tiêu hiệu DN coi có ý nghĩa quan trọng nhất, định chỗ đứng DN thương trường xã hội Nhưng điều kiện nay, muốn điều hành DN hoạt động có hiệu khơng đòi hỏi giám đốc, chủ DN, cán quản lý phải có tâm huyết, nhiệt tình mà cịn phải có kiến thức trình độ quản trị kinh doanh Hiện nay, đại phận DN Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng DNVVN, đặc biệt năm gần đây, khu vực doanh nghiệp quốc doanh phát triển mạnh mẽ (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần…) mà tuyệt đại đa số DNVVN Việc khuyến khích phát triển DNVVN cần thiết phù hợp với điều kiện Luận văn Thạc sĩ GVHD: Nguyễn Ái Đồn vốn, mặt bằng, cơng nghệ trình độ quản lý nước ta Tuy nhiên việc phát triển khu vực DN quốc doanh mà chủ lực loại hình DNVVN cịn gặp nhiều khó khăn, chưa ổn định chưa đủ mạnh để phát triển cách bền vững Điều xuất phát từ hạn chế khó khăn từ thân doanh nghiệp, mặt khác chưa có sách, đặc biệt sách đào tạo nguồn nhân lực quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Với lý trên, việc hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm cung cấp kiến thức liên quan đến nâng cao kỹ quản lý, kinh nghiệm quản lý đại cho nhà quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nói chung Thành phố HCM nói riêng cần thiết phù hợp với nhu cầu tương lai II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1/ Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ TPHCM 2/ Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý DN vừa nhỏ TPHCM III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp điều tra, dự báo IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Thành phố HCM (Doanh nghiệp thuộc khu vực quốc doanh) - Các sở đào tạo có tham gia đào tạo nguồn nhân lực quản lý V PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Những vấn đề liên quan đến đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý cho DNVVN Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua đến năm 2010 Luận văn Thạc sĩ GVHD: Nguyễn Ái Đoàn VI Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực quản lý cho DNVVN góp phần đáp ứng yêu cầu chủ doanh nghiệp, quản lý nâng cao trình độ quản lý đồng thời phù hợp với yêu cầu phát triển DNVVN với việc hạn chế khiếm khuyết công tác quản lý DNVVN thời gian tới VII CẤU TRÚC LUẬN VĂN  Phần mở đầu  Chương I: Cơ sở lý thuyết đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho DNVVN  Chương II: Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho DNVVN Thành phố Hồ Chí Minh  Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý cho DNVVN Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2010  Kết luận Luận văn Thạc sĩ GVHD: Nguyễn Ái Đoàn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 LÝ THUYẾT VỀ ĐÀO TẠO: 1.1.1 Đào tạo vai trò đào tạo * Đào tạo: Theo Từ điển Giáo dục học đào tạo trình chuyển giao có hệ thống, có phương pháp kinh nghiệm, tri thức, kỹ kỹ xảo nghề nghiệp, chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết chuẩn bị tâm cho người học vào sống lao động tự lập góp phần xây dựng bảo vệ đất nước Hình thức tổ chức đào tạo sở giáo dục quy hệ thống giáo dục quốc dân, ngồi cịn có hình thức đào tạo khơng quy ngày mở rộng đào tạo chức, đào tạo từ xa, đào tạo cấp tốc v.v nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội Ngày đào tạo không cịn q trình chuyển giao chiều, mà phương tiện dạy – học đại mà quan đào tạo tiến tới hợp tác song phương với người học để giúp họ chủ động, tích cực, tự giác chiếm lĩnh lấy tri thức, tựu trang bị hành trang nghề nghiệp, chuyên mơn Đó q trình đào tạo chuyển biến thành trình tự đào tạo người học Chỉ đạt chuyển biến hiệu đào tạo cao có lợi ích thiết thực cho thân xã hội Trình độ đào tạo nước ta phân cấp thành bậc: đào tạo nghề nghiệp, đào tạo trung cấp, đào tạo đại học đào tạo sau đại học * Vai trò đào tạo: Luận văn Thạc sĩ GVHD: Nguyễn Ái Đoàn Trước thực tế khoa học ngày phát triển với tốc độ nhanh chóng kéo theo biến động thị trường lao động, việc đổi với kỹ thuật công nghệ, đồng thời ngành nghề xuất hiện… Những yếu tố đòi hỏi chun mơn hố cao trình độ khoa học kỹ thuật Thực nghị đại hội Đảng lần thứ cơng nghệ hố đại hố đất nước, Hội nghị BCH Trung ương II đưa định hướng mục tiêu cho công tác Giáo dục – Đào tạo Khoa học công nghệ Đào tạo đóng vai trị quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực có đầy đủ phẩm chất lực nghề nghiệp cao, động, sáng tạo, … đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến khoa học kỹ thuật, góp phần thúc đẩy nhanh chóng nghiệp cơng nghệ hoá đại hoá đất nước Việc nâng cao chất lượng đào tạo tạo phát triển bền vững, lâu dài công tác đào tạo việc cấp bách cần thiết - Mối quan hệ tương tác đào tạo sản xuất: + Đào tạo theo yêu cầu sản xuất: Các tiến công nghệ thông tin, viễn thông, công nghệ sinh học, tự động hoá …, thúc đẩy số nước trước chậm phát triển rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Nền kinh tế chuyển tiếp từ nông nghiệp sang chủ yếu công nghiệp, kinh tế tri thức đòi hỏi người lao động loạt kỹ mới, họ cần phải có trình độ học vấn cao hơn, có khả suy nghĩ độc lập linh hoạt, có khả học tập suốt đời Trước yêu cầu này, giáo dục đào tạo phải đảm bảo tỉ lệ cấu nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu chất lượng theo giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Giáo dục đào tạo Nguồn nhân lực Kinh tế xã hội Luận văn Thạc sĩ GVHD: Nguyễn Ái Đoàn Mối quan hệ giáo dục – đào tạo với kinh tế – xã hội Hệ thống đào tạo bước đổi mới, chưa bắt kịp với chế thị trường theo quan hệ cung cầu Số lượng chất lượng đào tạo chưa đáp ứng cho doanh nghiệp xã hội Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho đào tạo đáp ứng phấn so với quy trình cơng nghệ sử dụng Các nhà quản lý đào tạo có ý kiến cho thấy mối quan hệ đào tạo sản xuất tách rời: - Nền kinh tế phát triển, trị xã hội ổn định, nghiệp giáo dục đào tạo đào tạo có tiến đáng kể, hình thành thị trường sức lao động, thị trường việc làm với quy mô ngày lớn - Thực nguyên lý đào tạo với sản xuất; trình đào tạo phải gắn với sở sản xuất để tận dụng trang thiết bị, cơng nghệ sẵn có Gắn đào tạo với việc làm, từ thị trường việc làm hình thành thị trường sức lao động qua xác định thị trường đào tạo nhân lực + Sản xuất tác động đào tạo: Đào tạo cung cấp nguồn nhân lực phục vụ sản xuất, ngược lại sản xuất phải có nghĩa vụ với đào tạo đóng góp ngân sách nhà nước, trực tiếp tham gia vào việc xây dựng nội dung chương trình, sở vật chất, trang bị cho đào tạo Đào tạo gắn với doanh nghiệp trở thành nguyên tắc để thực nguyên lý học đôi với hành Mối quan hệ đào tạo sản xuất mối quan hệ mật thiết, chịu tác động lẫn nhau, tách rời SẢN XUẤT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Đào tạo Luận văn Thạc sĩ GVHD: Nguyễn Ái Đoàn Mối quan hệ đào tạo với sản xuất Đào tạo phải tiếp cận với sản xuất, sở đào tạo doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo để:  Người học áp dụng lý thuyết học vào thực tế  Việc tiếp cận với sản xuất để từ điều chỉnh việc xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu đổi công nghệ sản xuất, tạo cân nhu cầu lao động cho xã hội, tránh lãng phí lớn lượng lao động qua đào tạo 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo: 1.1.2.1 Quan niệm chất lượng chất lượng đào tạo: Chất lượng nói chung chất lượng đào tạo nói riêng thuật ngữ khái niệm nhìn nhận nhiều góc độ khác Theo từ điển tiếng Việt thông dụng thuật ngữ chất lượng hiểu là: “Cái làm nên phẩm chất, giá trị vật” “Cái tạo nên chất vật làm cho vật khác với vật kia” (Từ điển tiếng Việt thông dụng NXB Giáo dục – 1998) Như thuật ngữ “chất lượng” phản ánh thuộc tính đặc trưng, giá trị, chất vật tạo nên khác biệt (về chất) vật với vật khác Theo quan điểm triết học,chất lượng hay biến đổi chất kết trình tích luỹ lượng (q trình tích luỹ, biến đổi) tạo nên bước nhảy vọt chất vật tượng Trong lĩnh vực sản xuất – kinh doanh, chất lượng sản phẩm đặc trưng yếu tố nguyên vật liệu chế tạo, quy trình cơng nghệ sản xuất, đặc tính sử dụng kể mẫu mã, thị hiểu v.v… Các đặc tính chất lượng thể cụ thể qua số kỹ thuật – mỹ thuật sản phẩm so sánh dễ dàng với sản phẩm khác loại đương nhiên chúng có giá trị, giá khác Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng đào tạo với đặc trưng Luận văn Thạc sĩ GVHD: Nguyễn Ái Đồn sản phẩm “con người lao động” hiểu kết (đầu ra) trình đào tạo thể cụ thể phẩm chất, giá trị nhân cách giá trị sức lao động hay lực hành nghề người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu đào tạo ngành đào tạo hệ thống đào tạo Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động quan niệm chất lượng đào tạo không dừng kết trình đào tạo nhà trường cịn phải tính đến mức độ phù hợp thích ứng người tốt nghiệp với thị trường lao động tỷ lệ có việc làm sau tốt nghiệp, lực hành nghề vị trí làm việc cụ thể doanh nghiệp, quan, tổ chức sản xuất – dịch vụ, khả phát triển nghề nghiệp v.v… Tuy nhiên cần nhấn mạnh chất lượng đào tạo trước hết phải kết trình đào tạo thể hoạt động nghề nghiệp người tốt nghiệp Quá trình thích ứng với thị trường lao động khơng phụ thuộc vào chất lượng đào tạo mà phụ thuộc vào yếu tố khác thị trường quan hệ cung – cầu, giá sức lao động, sách sử dụng bố trí cơng việc nhà nước người sử dụng lao động v.v… Do khả thích ứng cịn phản ảnh HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO xã hội thị trường lao động (TS Trần Khánh Đức) 1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo: Trong đào tạo yếu tố: người thầy, người học, nội dung, mục tiêu, chương trình, phương pháp dạy học, điều kiện dạy học tổ chức quản lý có tương tác với chi phối đến chất lượng đào tạo - Thầy giáo: Thầy giáo có vai trị lớn đến chất lượng đào tạo Trong xã hội nông nghiệp truyền thống, người thầy xem người cha có vị trí quan trọng đời sống cộng đồng Cá nhân trưởng thành thành đạt Luận văn Thạc sĩ GVHD: Nguyễn Ái Đoàn xã hội, ngồi ni dưỡng gia đình, rèn luyện thân cần dạy bảo người thầy Hiện số lượng thầy giáo sở đào tạo thiếu nhiều thầy giáo chưa đào tạo chuẩn hoá theo quy định trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo Thầy người thực nhiệm vụ trị nhà trường khả năng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm khơng đạt u cầu dù chương trình đào tạo hay đến đâu, thiết bị máy móc đại cỡ khó sử dụng với hiệu cao Do đó, muốn nâng cao chất lượng đào tạo việc đào tạo lại bồi dưỡng thầy giáo sở đào tạo cần thiết - Người học: Tâm lý người học thường chạy theo phong trào đua đòi với bạn bè hay theo ý muốn gia đình khơng liệu sức mình, dựa vào khả năng, khiếu, trình độ nhu cầu thực tế xã hội Trong nhiều thăm dò, hội thảo với chủ doanh nghiệp nguồn nhân lực quản lý phục vụ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, đa số nhà tuyển dụng có ý kiến số lượng đào tạo không đáp ứng đủ cho nhu cầu, cịn chất lượng có đánh giá cao mặt chuyên môn, lưu ý thái độ giao tiếp, tác phong công nghiệp, việc chấp hành luật pháp, qui định, kỷ luật lao động đội ngũ Như vậy, đối tượng người học có ý nghĩa quan trọng q trình đào tạo, trình đào tạo trình biến cải nhân cách người học để trở thành nhân cách nhân viên chuyên nghiệp, bao gồm xu hướng chun mơn nghề nghiệp, tạo tình cảm lịng u nghề, hình thành lực chun mơn nghề nghiệp với phẩm chất, đạo đức tác phong công nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường, tự hào chuyên môn nghề nghiệp - Nội dung chương trình, mục tiêu đào tạo: Luận văn Thạc sĩ GVHD: Nguyễn Ái Đồn Q trình đào tạo q trình tương tác người thầy người học thông qua mục đích, nội dung chương trình đào tạo Thực tế phát triển sản xuất dịch vụ thành phố với tiến nhanh chóng khoa học – công nghệ phát sinh thêm nhiều lãnh vực kinh doanh với nhiều nội dung phong phú đại, nội dung chương trình đào tạo phải cập nhật thoả mãn yêu cầu sau: + Nội dung chương trình phải bản: Tính chương trình đào tạo thể việc lựa chọn nội dung cách phù hợp với trình độ người học, trình độ thực tiễn nghề nghiệp tảng nhằm phát huy tính động sáng tạo người học, mục tiêu đào tạo phải xác định mức, nội dung chương trình phải thể qua mục tiêu, mục tiêu, nội dung chương trình phải dựa sở nhu cầu xã hội, thực tiễn sản xuất sở phân tích nghề + Nội dung chương trình phải thực tiễn: tính thực tiễn nội dung chương trình thể qua tương tác thị trường lao động, bảo đảm hình thành tri thức, kỹ kỹ xảo nghề nghiệp cho người học tạo điều kiện thuận lợi cho người học trực tiếp tham gia lao động nghề nghiệp chuyên môn, góp phần cho nghiệp CNH - HĐH đất nước + Nội dung chương trình phải đảm bảo tính đại linh hoạt: tính đại nội dung chương trình thể thơng qua lượng thơng tin kiến thức phù hợp với tiến khoa học kỹ thuật phương pháp tiên tiến sản xuất Trong đào tạo cần sớm xây dựng chương trình có nội dung liên thơng để người học có điều kiện nâng cao trình độ kiến thức lẫn kỹ theo bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Việc đổi nội dung chương trình phải thường xuyên cập nhật, cần xác định phần có tính ổn định lâu dài - (phần cứng) phần cần cập nhật, bổ sung - (phần

Ngày đăng: 26/06/2023, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan