1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài SKKN chỉ đạo dạy phần Lịch sử địa phương ở lớp 5 ở trường Tiểu học Thiệu Viên

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 323,85 KB

Nội dung

Trong ch­¬ng trЧnh d№y hдc л tiУu hдc, lЮch sц lµ ph©n m«n giч vЮ trЭ quan trдng nh»m cung cКp cho hдc sinh nhчng biУu t­оng sinh ®йng vТ nhчng sщ kiЦn, nhчng hiЦn t­оng vµ nhчng nh©n vЛt lЮch sц tiЄu[.]

MỤC LỤC TT MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng dạy học lịch sử địa phương 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Trang Tổ chức tìm hiểu lịch sử cách mạng địa phương, tham quan di tích lịch sử tìm hiểu hoạt dộng văn hóa địa phương 2.3.2 Định hướng cho giáo viên thực hành soạn giảng 2.3.3 Phối hợp với đoàn đội tổ chức hoạt động NGLL lồng ghép nội dung lịch sử địa phương 2.3.4 Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động giáo dục lên lớp địa phương, tham quan tìm hiểu Lịch sử địa phương 2.4 Kết đạt KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/20 PHẦN : MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình dạy học tiểu học, Lịch sử phân môn giữ vị trí quan trọng nhằm cung cấp cho học sinh biểu tượng sinh động kiện lịch sử, tượng lịch sử nhân vật tiêu biểu thời kỳ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Trên sở mà khơi dậy bồi dưỡng cho em tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc biết trân trọng di sản lịch sử, di sản văn hố mà hệ cha ơng để lại Đồng thời hình thành thái độ đắn thân, gia đình cộng đồng xã hội (1) Dạy học phân mơn Lịch sử cịn giúp cho học sinh hình thành phát triển kỹ như: “Quan sát, mơ tả, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát tư duy, sáng tạo” (1) Đặc biệt, chương trình dạy học Lịch sử lớp 4,5 Trường tiểu học có tiết học dành cho nội dung: “Tìm hiểu Lịch sử địa phương” Đây nội dung để thầy giáo tổ chức hình thức dạy học, tạo điều kiện để em gần gũi, tiếp xúc với người, vật, việc xung quanh em Những nhân vật lịch sử, kiện lịch sử quê hương em minh chứng cụ thể, học cụ thể có tác dụng giáo dục trực tiếp em Trong đó, hoạt động dạy học phân mơn Lịch sử nói chung, hướng dẫn học sinh tìm hiểu Lịch sử địa phương nói riêng nhà trường chưa quan tâm mức Đa số giáo viên chưa coi trọng nội dung hướng dẫn học sinh tìm hiểu Lịch sử địa phương, chưa coi trọng dạy học môn Lịch sử Điều dẫn đến thực tế chất lượng môn thấp, tư học sinh nhân vật lịch sử, kiện lịch sử tiêu biểu cịn q ỏi Ngay 2/20 kiện lịch sử, nhân vật lịch sử quê hương mình, học sinh biết lơ mơ chí có em khơng biết Xuất phát từ lý trên, năm học trước công tác Trường tiểu học Thiệu Trung, nghiên cứu ứng dụng đề tài: “Chỉ đạo dạy học phân mơn Lịch sử - phần: “Tìm hiểu Lịch sử địa phương” lớp trường Tiểu học Thiệu Trung” thu kết tốt Năm học , nhận công tác Trường tiểu học Thiệu Viên Tại đây, tơi tiếp tục tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học phân môn Lịch sử - phần: “Tìm hiểu lịch sử địa phương” lớp Tôi nhận thấy việc nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm ứng dụng vào công tác đạo hoạt động dạy học phân mơn Lịch sử cần thiết Chính vậy, tơi định lựa chọn đề tài: “Chỉ đạo dạy học phân môn Lịch sử - phần: “Tìm hiểu lịch sử địa phương” lớp Trường tiểu học Thiệu Viên thu kết khả quan Trong “Tìm hiểu lịch sử địa phương ” đề tài nội dung tập trung tìm hiểu nhiều truyền thống cách mạng Thiệu Viên, di tích lịch sử Thiệu Viên thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Những hoạt động văn hoá, lễ hội năm nhân dân địa phương công đổi mới, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Thơng qua tìm hiểu, nghiên cứu, áp dụng thực nghiệm biện pháp đạo, thân hy vọng học kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu dạy học, góp phần thực mục tiêu mơn học, mục tiêu cấp học 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài : - Xác định thực trạng công tác dạy học phân môn Lịch sử trường Tiểu học Thiệu Viên 3/20 - Xây dựng tổ chức thực nghiệm công tác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu “Chỉ đạo dạy học phân mơn Lịch sử - phần: “Tìm hiểu lịch sử địa phương” lớp Trường tiểu học Thiệu Viên 1.4 Phương pháp nghiên cứu : Các phương pháp nghiên cứu vận dụng đề tài - Thu nhập tư liệu, thông tin lịch sử địa phương - Điều tra kết hợp với quan sát, đàm thoại, vấn, trò chuyện để nghiên cứu thực trạng - Thực nghiệm sư phạm để thử nghiệm, đánh giá kết hoạt động giáo viên học sinh để xác định kết công tác dạy - học giáo viên học sinh - Thống kê, phân tích số liệu điều tra thực nghiệm rút học kinh nghiệm 4/20 PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận : Dạy học Lịch sử nói chung, Lịch sử địa phương nói riêng có vai trị quan trọng Nó hình ảnh thiết thực việc giáo dưỡng, giáo dục phát triển tư cho em học sinh Lịch sử địa phương phận tách rời lịch sử dân tộc, phận góp phần khơng nhỏ việc cụ thể hố, xác hố làm phong phú tranh sinh động lịch sử dân tộc Dạy học Lịch sử địa phương nhà trường tiểu học cầu nối nhà trường, học sinh với đời sống xã hội, khứ, tương lai Các nhà lý luận dạy học lịch sử khẳng định: Dạy học Lịch sử địa phương phận quan trọng việc cụ thể hoá kiến thức chung lịch sử dân tộc, làm cho học sinh dễ dàng lĩnh hội kiến thức khoa học, tạo biểu tượng rõ ràng, hình ảnh rõ ràng, giúp cho học sinh “Trực quan sinh động” khứ lịch sử dân tộc Nó làm cho khứ xích lại với nhận thức học sinh, biến kiến thức sách thành hiểu biết cụ thể, sâu sắc sống thực ngày nay, gắn em vào đời sống xã hội Hơn nữa, cịn có tác dụng giáo dục tư tưởng đạo đức cho học sinh làm cho em tự hào, yêu mến có trách nhiệm với quê hương đất nước (1) Thông qua việc tiếp xúc với tài liệu lịch sử, vật lịch sử, biểu tượng, nhân vật lịch sử địa phương em trang bị thêm kiến thức sống lao động truyền thống địa phương, biết kính trọng nhân dân lao động Từ biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp địa phương 5/20 Dạy học tốt Lịch sử nói chung Lịch sử địa phương nói riêng góp phần thực lời dạy cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Giáo dục phổ thông phải gắn liền lịch sử, thiên nhiên, xã hội, người địa phương, làm cho việc giảng dạy, học tập nhà trường thấm đượm đời thật, học sinh từ lúc học sống thật với xung quanh” (1) “Tìm hiểu lịch sử địa phương ” với nội dung tìm hiểu truyền thống cách mạng Thiệu Viên, di tích lịch sử Thiệu Viên thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước Những hoạt động văn hoá, lễ hội năm nhân dân Thiệu Viên công đổi mới, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nội dung thực làm cho “việc giảng dạy, học tập nhà trường thấm đượm đời thật” 2.2 Thực trạng dạy học lịch sử địa phương Tìm hiểu dạy học phần “Lịch sử địa phương” giáo viên Trường tiểu học Thiệu Viên nhà trường tiểu học xung quanh nhận thấy phần đa giáo viên lúng túng việc sưu tầm tài liệu, soạn giảng việc tổ chức hoạt động giáo dục hỗ trợ cho việc lĩnh hội kiến thức lịch sử học sinh Trong tiết Hoạt động tập thể, thứ ngày , tiến hành khảo sát chất lượng học sinh khối lớp về: “Tìm hiểu lịch sử địa phương ” gắn với nội dung tìm hiểu hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội địa phương, tổ chức cho học sinh làm thi , nội dung là: 1- Tên Xã, Huyện, Tỉnh 2- Nhân dân địa phương sống chủ yếu nghề ? 3- Hãy kể tên di tích lịch sử cách mạng địa phương mà em biết 6/20 4- Hãy nêu hoạt động văn hóa, lễ hội địa phương 5- Trong chương trình: “Uống nước nhớ nguồn” em tham gia hoạt động ? ( Đáp án cho câu: điểm Tổng 10 điểm) Tổng số học sinh tham gia thi tìm hiểu 62 em Kết : Lớp Điểm giỏi Số HS SL TL Điểm SL Điểm TB TL SL TL Điểm yếu SL TL 5A 32 12.5 10 31.2 15 46.9 9.4 5B 30 10.0 26.7 16 53.3 10.0 Tổng 62 11.3 29.0 31 50.0 9.7 18 Tôi nhận thấy: Kết làm học sinh thấp nguyên nhân sau đây: Về phía Giáo viên: - Do thiếu tài liệu để soạn giảng - Do giáo viên chưa đầu tư sưu tầm, nghiên cứu, tham khảo tài liệu đặc biệt tài liệu Lịch sử Truyền thống cách mạng địa phương Việc nắm bắt tư liệu kiện lịch sử, di tích lịch sử có địa phương cịn chung chung, đại khái Về phía phụ huynh học sinh học sinh: Cịn có tư tưởng chưa coi trọng việc dạy học nội dung phần: “Tìm hiểu Lịch sử đia phương” 7/20 Về phía nhà trường: Cơng tác phối hợp với Đoàn - Đội việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp theo chủ đề có lồng ghép nội dung liên quan đến phân mơn Lịch sử - phần: “Tìm hiểu lịch sử địa phương” chưa chặt chẽ Xác định nguyên nhân yếu trên, tiến hành nghiên cứu, ứng dụng giải pháp tổ chức thực với nội dung chủ yếu sau: 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Tổ chức cho Giáo viên (và thân) tìm hiểu Lịch sử cách mạng địa phương, tham quan di tích lịch sử tìm hiểu hoạt động văn hoá địa phương Nội dung thực thơng qua thực tế tham quan, tìm hiểu tài liệu lịch sử địa phương thư viện, qua đàm thoại với bậc cao niên, bậc phụ huynh học sinh, lãnh đạo địa phương, cán phụ trách lịch sử văn hố … a) Tìm hiểu Lịch sử địa phương Xã Thiệu Viên cách trung tâm huyện Thiệu Hóa khoảng km phía Nam Diện tích tự nhiên 490,5 ha; dân số 5374 người Phía Đơng giáp xã Thiệu Vận, phía Nam giáp xã Thiệu Lý, phía Bắc giáp xã Thiệu Tâm, phía Tây giáp xã Dân Quyền huyện Triệu Sơn Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Thiệu Viên gồm có làng: - Làng Nhật Quang gồm Nguyệt Quang, Xóm Núi Xóm Trại - Làng Viên Nội gồm Viên Nội(Viên Nghè), Viên Quang, Viên Nhàn - Làng Viên Ngoại gồm Viên Ngoại, Hoa Đài, Nga Hoàng 8/20 - Làng Vân Đài gồm Vân Đài, Phú Thứ Tháng 11 năm 1945, theo chủ trương Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa xóa bỏ cấp tổng, thành lập quyền cấp xã làng Thiệu Viên với làng Hổ Đàm (thuộc Thiệu Lý) thành lập xã Minh Quang (nhỏ) thuộc huyện Thiệu Hóa Tháng năm 1947, Xã Minh Quang (nhỏ) tháp nhập với xã Tây Hồ (thuộc Thiệu Trung Thiệu Lý) thành Xã Minh Quang (lớn) Tháng năm 1954, Xã Minh Quang (mới) chia thành xã : Thiệu Trung, Thiệu Lý Thiệu Viên thuộc huyện Thiệu Hóa Từ đó, xã Thiệu Viên ổn định mặt địa giới Hiện nay, xã Thiệu Viên có 11 thơn đặt theo thứ tự từ thôn đến 11: + Thơn - Xóm Núi + Thơn - Xóm Trại + Thôn - Nguyệt Quang + Thôn - Viên Nội + Thôn - Viên Nhàn + Thôn - Viên Quang + Thôn - Nga Hồng + Thơn - Viên Ngoại + Thơn - Hoa Đài + Thôn 10 - Vân Đài + Thôn 11 - Phú Thứ (2) 9/20 Nhân dân Thiệu Viên chủ yếu sống nghề nông truyền thống tiểu thương, đời sống cịn nhiều khó khăn Những năm gần đây, lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, nỗ lực phấn đấu tầng lớp nhân dân, tình hình kinh tế, văn hố, an ninh trị giữ vững phát triển, giáo dục quan tâm Năm 2013, Đảng nhân dân Thiệu Viên Nhà nước tặng thưởng “Hn chương lao động hạng ba” đón Bằng cơng nhận: “ Xã đạt chuẩn Nông thôn mới” vào tháng 12/2017 Trường Mầm Non, tiểu học THCS đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1, Trường Tiểu học phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia mức độ II Thiệu Viên có phong cảnh đẹp có di tích lịch sử cách mạng công nhận như: Nơi làm việc quan tỉnh ủy Thanh Hóa (thời kỳ 1967-1973) Hầm thơng tin 15W góc Cồn Nán, Hầm bán thiên địa giấu pháo Thôn b) Phong trào yêu nước truyền thống cách mạng Làng quê Thiệu Viên hình thành phát triển lâu đời, thơng qua qúa trình lao động sản xuất đấu tranh bảo vệ xóm làng, chống giặc nội, ngoại xâm triền miên suốt lịch sử dân tộc, hết chống giặc phương Bắc đến chống lực phong kiến nước, bao phen chống giặc phương Tây Hai qúa trình diễn lâu dài gắn bó chặt chẽ với tạo nên truyền thống qúy báu cho tồn phát triển, là: - Truyền thống cần cù, sáng tạo lao động - Truyền thống đồn kết, đồng lịng thủy chung son sắt lao động sản xuất, đấu tranh chống áp bức, cường quyền, trộm cướp, giặc ngoại xâm, dù khó khăn gian khổ lịng kiên trung theo Đảng Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc ác liệt Đế quốc Mỹ, nhân dân nhường nhà, giành đất cho quan Tỉnh 10/20 ủy làm việc bảo vệ an toàn cho quan Tỉnh ủy năm 1967 – 1973 (2) - Truyền thống thương yêu giúp đỡ lẫn lao động, hoạn nạn, tình làng, nghĩa xóm; thường xuyên thắm thiết tình thân tộc, họ hàng - Truyền thống ghi nhớ cơng ơn người có công với làng với nước thể việc tôn lập thờ thành hồng làng, Xóm Núi, Nhật Quang, thờ thần núi, xã Nhật Quang, Vân Đài hầu hết làng Thiệu Viên thờ vị thần Cương Chính Tơn thần Cương Nghị Tơn Thần thờ làm Thành hồng làng Đình Cả - Đình Hai Hai anh em võ tướng, triều vua Lê Chiêu Tông (niên hiệu Quang Thiệu 1516-1522), phò Lê diệt Mạc mang hết lòng trung báo quốc Và thường trực ơn nhớ tổ tiên (2) - Truyền thống hiếu học, truyền thống yêu nước bất khuất, chống ngoại xâm, gắn bó trực tiếp tình yêu quê hương quán c) Những di tích lịch sử Qua gia phả dịng họ lưu truyền qua đời, làng Nguyệt Quang (Thôn 3) có lẽ thành lập sớm dòng họ Nguyễn Văn đến sinh lập nghiệp, Xóm Núi Với thời gian, cháu dịng họ sinh sơi nảy nở dòng họ khác đến sinh lập nghiệp, với họ Nguyễn Văn mở đất, lập ấp, dựng làng, mở rộng, làng sang Viên Quang Hiện tại, nhà cổ dòng họ Nguyễn Văn đến ngày 217 năm Ngôi nhà làm gỗ lim, trạm trổ đẹp, tinh xảo nguyên Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, xã Nhật Quang có đình làng: - Đình lớn (Thơn III) thờ Đức Thánh Cả (Cương tơn thần) - Đình nhỏ (cống Nổ Đào nay) thờ Đức Thánh Hai (Cương nghị tơn thần) 11/20 - Xóm Núi (Thơn I) thờ Cao Sơn thần (Cao Sơn tôn thần) Theo lưu truyền nhân dân Nguyệt Quang Viên Quang, đình làng xây dựng vào nửa đầu kỷ XVII, đình Nguyệt Quang thờ vị Đức Thánh Cả đình làng Viên Quang thờ Đức Thánh Hai Sách Thanh Hoa chư thần lục có chép: Xã Nhật Quang, thôn Vân Đài, huyện Thụy Nguyên” thờ hai vị thần Cương tơn thần Cương Nghị tơn thần Sách cịn chép thần tích thần sau : “Hai thần võ tướng triều Lê, giữ chức Thiếu úy )nhà Lê diệt Mạc Đem hết lòng trung báo quốc, hai anh em tỏ tiết nghĩa Sau linh thiêng, dân xã lập đền thờ, đời có phong tặng (2) Viên Quang(Thơn IV) cịn có ngơi Nghè khang trang, riêng đình Nguyệt Quang (ở Thơn III) cịn có trơi đến 1.000 năm tuổi Hàng năm, tổ chức lễ hội, cúng tế thành hoàng làng trang trọng, thành kính Trong làng, thường niên có kỳ tế lễ: - Tế Xuân vào tháng - Tế Cơm tháng Giêng Mười - Tế cầu yên tháng Tư - Tế tất niên tháng Chạp - Tế cầu phúc tháng Bảy Thông thường vào tháng Giêng làng mở hội Trước tết dựng Nêu đến ngày mùng tháng Giêng làm lễ hạ Nêu Trong ba ngày tết, kể lúc giao thừa, chức sắc làng có lễ vật thắp hương cúng tế thành hồng làng Hiện nay,di tích văn hóa cịn lại ít, đình chùa, miếu mạo khơng cịn, thay vào nhà văn hóa thơn Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhân dân Thiệu Viên nhường đất đai, nhà cửa cho quan kho bạc, kho dược liệu, kho lương thực (thời chống Pháp), Tỉnh ủy Thanh Hóa, Ty Tài chính, Ty Bưu điện, Ty Thông tin, 12/20 Công ty ăn uống, xưởng giấy, xưởng nhuộm (trong thời kỳ chống Mỹ) sơ tán làm trụ sở, nơi làm việc (2) Những di tích cách mạng thời kỳ chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ Miền Bắc còn: - Hội trường làm việc, hội họp Tỉnh ủy Thanh Hóa (Đã Tỉnh ủy Thanh Hóa cấp Bằng cơng nhận di tích lịch sử cách mạng Nơi làm việc quan tỉnh ủy Thanh Hóa (thời kỳ 1967-1973) Nay thuộc trụ sở làm việc Đảng ủy-Hội đồng nhân dân-Uỷ ban nhân dân xã - Tại Thôn I - Xóm Núi cịn lại di tích: + giếng nước đào sâu 8m, xây đá Những giếng dùng làm nước sinh hoạt cho cán Tỉnh ủy Thanh Hóa sơ tán + Hầm thơng tin 15W góc Cồn Nán + Hầm bán thiên địa giấu pháo d) Các hoạt động văn hoá địa phương Ở nước ta, việc lập bàn thờ để cúng tổ tiên, lập đền để phụng thờ tưởng nhớ anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá, người có cơng lao to lớn dân, với nước trở thành tín ngưỡng, nét đẹp văn hoá truyền thống người Việt Từ bao đời nay, từ Bắc chí Nam đâu có đền thờ, gia tộc lập đền thờ tổ tiên để thờ cúng tưởng nhớ cơng ơn người Đó để giáo dục cháu đời sau tự hào, biết ơn tổ tiên, người có cơng lao to lớn dân tộc, đồng thời thời tỏ lòng thành kính, nhân nghĩa, ý thức nhớ cội nguồn đời sau Như nói trên, Thiệu Viên nay, đình chùa, miếu mạo khơng cịn, thay vào hoạt động nhà văn hóa thơn Vào dịp Tết Nguyên đán,các thôn tổ chức hoạt động văn hóa, lễ hội 13/20 THƠNG TIN HỎI ĐÁP: -Bạn cịn nhiều thắc mắc muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu sáng kiến kinh nghiệm mẻ khác Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết thuê sáng kiến kinh nghiệm Hoặc qua SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! 14/20

Ngày đăng: 25/06/2023, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w