Đổi mới sử dụng di tích khi dạy bài nội khoá Lịch Sử địa phương ở Trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế

13 24 0
Đổi mới sử dụng di tích khi dạy bài nội khoá Lịch Sử địa phương ở Trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là đề xuất biện pháp sử dụng di tích trong từng hoạt động của tiến trình lên lớp. Đổi mới biện pháp sử dụng di tích trong bài nội khoá LSĐP làm thay đổi căn bản vai trò của GV và HS. Từ truyền thụ kiến thức, GV trở thành người tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho HS vừa cố gắng tự lực một cách độc lập. Mời các bạn cùng tham khảo!

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4, pp 14-26 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0105 ĐỔI MỚI SỬ DỤNG DI TÍCH KHI DẠY BÀI NỘI KHOÁ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trần Thị Hải Lê* Nguyễn Thành Nhân Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt Di tích nguồn sử liệu trực tiếp, mang tính nguyên gốc, chưa thơng qua lăng kính chủ quan Vì vậy, chúng mang tính khách quan, chân thực so với loại tài liệu khác Đặc biệt nay, đổi phương pháp dạy học lịch sử phải lấy học sinh hoạt động học làm trung tâm, tăng cường sử dụng kinh nghiệm tri thức địa phương, tận dụng, khai thác nguồn học liệu chỗ di sản văn hoá gần gũi, xung quanh môi trường sống, dễ tiếp cận học sinh Cho nên, đổi biện pháp sử dụng di tích dạy học nội khố lịch sử địa phương trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế giúp học sinh khai thác hiệu nguồn sử liệu chỗ, quý giá để hiểu sâu sắc, toàn diện lịch sử địa phương, giáo dục phẩm chất, đặc biệt ý thức hành động gìn giữ, phát huy giá trị di tích q hương Từ khóa: đổi mới, di tích, lịch sử địa phương, trung học phổ thơng, Thừa Thiên Huế Mở đầu Hiện nay, đổi dạy học lịch sử (DHLS) thực tảng nguyên tắc khoa học giáo dục lịch sử, nguồn sử liệu phong phú giúp học sinh (HS) tái khứ cách chân thực, khách quan kiện, tượng nhân vật lịch sử; coi trọng sử dụng phương tiện trực quan vật, tranh ảnh, đồ, biểu đồ, sa bàn, mơ hình, phim tài liệu lịch sử…; mở rộng không gian dạy học (khơng lớp mà cịn thực địa, di tích lịch sử, bảo tàng, khu triển lãm ); tổ chức cho HS học tập trải nghiệm, tham quan, dã ngoại, kết hợp hoạt động dạy học lớp với hoạt động trải nghiệm thực tế… Di tích lịch sử nguồn tư liệu gốc, mang tính trực quan sinh động, phản ánh chân thực trình hình thành phát triển xã hội lồi người, “lịch sử nén chặt di tích, khác với sách vở, làm lay động lòng người sức mạnh hồnh tráng tiếng nói sâu thẳm riêng nó” [1, tr.167] Sử dụng hiệu di tích DHLS trường trung học phổ thơng (THPT) góp phần phát triển phẩm chất, lực (NL) cho HS Định hướng đổi hoàn toàn phù hợp với yêu cầu nội dung môn Lịch sử nội dung giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thơng (2018) Trong chương trình mơn Lịch sử THPT, bên cạnh lịch sử dân tộc (LSDT), cịn có lịch sử địa phương (LSĐP) nhằm giúp HS không thấy quy luật phát triển chung LSDT, mà hiểu nét riêng, độc đáo lịch sử vùng, miền đóng góp quê hương cơng dựng nước, giữ nước Từ đó, giáo dục cho em lịng u nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý thức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá (DSVH) cách tự nhiên, không khiên cưỡng Ngày nhận bài: 2/8/2021 Ngày sửa bài: 29/8/2021 Ngày nhận đăng: 10/9/2021 Tác giả liên hệ: Trần Thị Hải Lê Địa e-mail: hailedhsphue@gmail.com 14 Đổi sử dụng di tích dạy nội khóa Lịch sử địa phương trường trung học… Tuy nhiên, di tích “dấu vết” khứ, bị hủy hoại theo thời gian khơng có sẵn nhà trường Việc sử dụng di tích để nhận thức khứ thách thức với giáo viên (GV) HS Tình hình DHLS trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy, so với loại đồ dùng trực quan khác, GV chưa quan tâm khai thác trực tiếp, mà chủ yếu sử dụng tài liệu di tích để minh hoạ cho kiến thức, nên hiệu mang lại khơng cao, làm lãng phí “tài sản quý giá” mà lịch sử để lại Mặt khác, so với LSDT, LSĐP đưa vào nội dung kiểm tra, đánh giá định kì nên việc dạy học cịn mang tính chất đối phó, hiệu chưa cao Thời gian gần đây, có số cơng trình nghiên cứu nội dung di tích Thừa Thiên Huế, đề xuất số hình thức biện pháp dạy học LSĐP trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế [2-6]… chưa có cơng trình nghiên cứu việc sử dụng di tích dạy học nội khoá LSĐP theo hướng phát triển phẩm chất, NL HS Vì vậy, sở tiếp cận tổ chức trình dạy học, yêu cầu Công văn 5512 Bộ Giáo dục & Đào tạo (12/2020), viết ập trung nghiên cứu đề xuất đổi biện pháp sử dụng di tích dạy nội khoá LSĐP trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần đổi DHLS Nội dung nghiên cứu 2.1 Quan niệm di tích địa phương cách phân loại di tích 2.1.1 Di tích Di tích phận DSVH, tài sản vô giá dân tộc, cộng đồng dân cư, xã hội Hiện nay, có nhiều quan niệm khác di tích Trong tiếng Anh, di tích - monument, relic, traces, vestiges - dấu vết cịn sót lại q khứ, có ý nghĩa lịch sử Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Di tích loại dấu vết khứ, đối tượng nghiên cứu Khảo cổ học, Sử học… Di tích DSVH – lịch sử pháp luật bảo vệ, không tùy tiện dịch chuyển, thay đổi, phá hủy” [7, tr.667] Công ước Di sản Thế giới (1972) xác định di tích là: “Các cơng trình kiến trúc, điêu khắc hội họa hồnh tráng, yếu tố hay kết cấu có tính chất khảo cổ học, văn bản, hang động nhóm yếu tố có giá trị quốc tế đặc biệt phương diện lịch sử, nghệ thuật hay khoa học” [8, tr.1] Theo Đặng Văn Đài, đối tượng coi di tích với điều kiện: Thứ nhất: Thể vật chất mặt văn hóa Thứ hai: Chứa đựng kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm sống tích lũy q trình hoạt động người để trở thành nguồn tư liệu tri thức Thứ ba: Đối tượng trực tiếp q trình nhận thức, cung cấp thơng tin ngun gốc Thứ tư: Có định cơng nhận mặt pháp lí Bộ Văn hóa - Thơng tin đưa vào sổ kiểm kê bảo tàng để trở thành vật bảo tàng [9, tr.23] Như vậy, di tích dấu vết q khứ, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thẩm mỹ, thể đặc trưng di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh Di tích phận DSVH vật thể, phần thiên nhiên ban tặng quan trọng hình thành tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước hệ người Việt Nam, mang sắc địa phương, phản ánh kí ức tập thể địa vực cộng đồng Đó chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, giúp người biết cội nguồn, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hố dân tộc 2.1.2 Di tích địa phương Từ điển tiếng Việt định nghĩa: “Địa phương vùng, khu vực quan hệ với vùng khu vực khác nước/Địa phương vùng, khu vực quan hệ với trung ương, với nước” [10, tr.412] Địa phương hiểu theo hai hàm nghĩa: 15 Trần Thị Hải Lê* Nguyễn Thành Nhân Hàm nghĩa khái quát, trừu tượng: Địa phương vùng đất, khu vực định hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên (khơng giống địa giới hành chính) để phân biệt với vùng đất khác Hàm nghĩa cụ thể: Địa phương đơn vị quốc gia, tỉnh, thành phố, huyện, xã, thôn, bản, làng, bn, ấp, v.v Tuy nhiên, có ý kiến quan niệm theo cách đơn giản địa phương tất khơng phải “Trung ương” hay “Quốc gia” Từ quan niệm “di tích” “địa phương”, chúng tơi khẳng định: Di tích địa phương dấu vết khứ, có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, thẩm mỹ, thể đặc trưng di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh lưu lại vùng đất, khu vực định có ảnh hưởng tích cực đến phát triển dân tộc vùng đất, khu vực thời kì lịch sử Di tích địa phương phản ánh nét riêng, độc đáo vùng, miền, phần DSVH, phản ánh trình phát triển chung LSDT 2.1.3 Cách phân loại di tích Có nhiều cách phân loại di tích, dựa tiêu chí khác nhau: Tác giả Đặng Văn Đài chia di tích thành loại: Di tích động sản di tích bất động sản: Di tích động sản di tích dịch chuyển khỏi mơi trường tồn mà giá trị văn hóa chứa đựng di tích khơng bị giảm sút có bị giảm sút chừng mực phải chấp nhận nhu cầu bảo vệ, ví dụ vật trưng bày bảo tàng Di tích bất động sản loại di tích ln gắn liền với địa điểm cụ thể mà trường hợp dịch chuyển giá trị văn hóa hàm chứa di tích bị xóa bỏ hồn tồn suy giảm nghiêm trọng Di tích bất động sản trưng bày bảo tàng dạng ảnh chụp, tranh vẽ, mơ hình (sa bàn), vật nhóm vật thuộc di tích [9, tr.23] Theo Nghị định 98/2010/NĐ - CP (2010) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10382:2014 (DSVH vấn đề liên quan - Thuật ngữ định nghĩa chung) (2014), hệ thống di tích Việt Nam phân thành loại hình là: Di tích khảo cổ; di tích kiến trúc nghệ thuật; danh lam thắng cảnh; di tích lịch sử - Di tích khảo cổ (Archaeological monument): Địa điểm lưu giữ dấu tích, di vật phản ánh giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, xếp hạng theo quy định pháp luật [11, tr.18] Ví dụ: Tháp Chăm Phú Diên, Tháp đôi Liễu Cốc, Thành Lồi… (Thừa Thiên Huế) - Di tích kiến trúc nghệ thuật (Architectural and artistic site/ monument) cơng trình kiến trúc nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị, đánh dấu giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật, xếp hạng theo quy định pháp luật [11, tr.18] Ví dụ: Làng cổ Phước Tích, Cầu ngói Thanh Tồn, Đình miếu Thế Lại Thượng… (Thừa Thiên Huế) - Danh lam thắng cảnh (Scenic landscape) cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học [11, tr.18] Ví dụ: Chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức, sơng Hương, núi Ngự Bình, núi Bạch Mã, nhà vườn Huế… (Thừa Thiên Huế) - Di tích lịch sử (Historical site/monument) dấu vết cịn lại thời kì lịch sử gắn với kiện tiêu biểu gắn với thân thế, nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phương thời kì lịch sử [11, tr.18] Nhiều di tích lịch sử có giá trị văn hố, phản ánh phát triển văn hoá giai đoạn định Cho nên, người ta gọi chung loại hình di tích lịch sử – văn hố Ví dụ: Quần thể Di tích Cố Huế; Lăng mộ, nhà thờ Nguyễn Tri Phương; Phủ thờ Tôn Thất Thuyết,… 16 Đổi sử dụng di tích dạy nội khóa Lịch sử địa phương trường trung học… 2.2 Quan niệm đổi sử dụng di tích dạy nội khoá lịch sử địa phương trường trung học phổ thơng Sử dụng di tích dùng di tích (sử dụng trực tiếp) tài liệu di tích (sử dụng gián tiếp) trình DHLS nhằm đạt mục tiêu học đề Theo Đại từ điển tiếng Việt, “đổi thay đổi làm cho thay đổi tốt hơn, tiến so với trước” [12, tr.658] Từ điển Tiếng Việt định nghĩa, “đổi thay đổi cho khác hẳn với trước, tiến hơn, khắc phục tình trạng lạc hậu, trì trệ đáp ứng yêu cầu phát triển” [10, tr.440] Khái niệm đổi nhằm hoạt động người làm thay đổi cũ, lạc hậu tiến Trong đổi PPDH, không loại bỏ hồn tồn cũ, truyền thống cịn giá trị (ví phương pháp kể chuyện lịch sử, giải thích, miêu tả, đồ dùng trực quan ) Q trình đổi cần có tính kế thừa, phát huy thành tựu đạt được; Đổi mang tính sáng tạo; Đổi phải mang lại hiệu cao (ví thay kể chuyện lịch sử phương pháp truyền thống, GV kết hợp hình ảnh, có sử dụng công nghệ thông tin ) Hiện nay, DHLS trường THPT đổi theo hướng phát triển phẩm chất, NL HS, đó: “Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với NL tạo nên nhân cách người” [13, tr.37], cịn “NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [13, tr.37] Như vậy, đổi sử dụng di tích dạy nội khoá LSĐP trường THPT phải hướng tới mục tiêu hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm), NL chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) NL lịch sử (tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ năng) cho HS Từ phân tích trên, hiểu đổi sử dụng di tích dạy nội khố LSĐP trường THPT q trình sử dụng di tích tài liệu di tích (trực tiếp gián tiếp) có chủ đích theo hướng phát triển phẩm chất, NL HS (NL chung NL lịch sử), nhằm nâng cao chất lượng nội khoá LSĐP theo quy định chương trình trường THPT Để đổi sử dụng di tích dạy nội khoá LSĐP trường THPT, GV cần ý điểm sau: - Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu cần đạt sử dụng di tích (gắn liền với xây dựng kế hoạch dạy) Chỉ sở xác định rõ mục tiêu (về lực, phẩm chất) GV đề xuất biện pháp sử dụng hiệu - NL HS hình thành thông qua hoạt động học tập (trải qua chuỗi hoạt động theo định hướng Công văn 5512 Bộ GD&ĐT: khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập vận dụng) Khi sử dụng di tích dạy học, GV người cung cấp kiến thức, mà phải người hướng dẫn, tổ chức cho HS tự tìm hiểu, nghiên cứu di tích để giải vấn đề học đặt - NL không kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, mà cịn có thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, Vì thế, GV phải tạo HS nhu cầu, hứng thú, động tìm hiểu di tích cách sử dụng hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học hấp dẫn, sinh động - NL HS thể qua mức độ thành công hoạt động Do đó, GV cần tăng cường KT, ĐG hiệu việc sử dụng di tích sau hoạt động dạy học, đánh giá tổng kết để thu thập thông tin làm sở cho việc điều chỉnh phương pháp dạy học (PPDH) 17 Trần Thị Hải Lê* Nguyễn Thành Nhân 2.3 Nội dung nội khoá lịch sử địa phương trường trung học phổ thơng tỉnh Thừa Thiên Huế Trong chương trình hành, Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Thừa Thiên Huế biên soạn “Tài liệu giáo dục địa phương - Mơn: Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân (Dùng cho HS THPT tỉnh Thừa Thiên Huế)” [2] với mạch nội dung, chia thành bài: Thừa Thiên Huế quốc gia phong kiến Đại Việt từ năm 1306 đến năm 1858; Thừa Thiên Huế đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược thống trị (1858 - 1918); Thừa Thiên Huế từ năm 1919 đến năm 1954; Thừa Thiên Huế từ năm 1954 đến năm 2000: - Thừa Thiên Huế quốc gia phong kiến Đại Việt từ năm 1306 đến năm 1858 (lớp 10): Trình bày trình Thừa Thiên Huế trở thành phận lãnh thổ Đại Việt; Đóng góp Thừa Thiên Huế công giữ nước: Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn kỷ XV; Kháng chiến chống Thanh kỷ XVIII; Đóng góp Thừa Thiên Huế công dựng nước lĩnh vực khai phá đất đai, phát triển công thương nghiệp, phát triển giáo dục văn hoá - Thừa Thiên Huế đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược thống trị (1858 - 1918) (lớp 11): Trình bày kiện lịch sử tiêu biểu Thừa Thiên Huế với kháng chiến chống Pháp xâm lược Đà Nẵng, Nam Kì, Bắc Kì cơng chuẩn bị chống Pháp địa phương; Trận chiến Thuận An năm 1883; Cuộc phản công phái chủ chiến Kinh thành Huế năm 1885; Phong trào chống Thuế năm 1908; Cuộc vận động khởi nghĩa có tham gia vua Duy Tân năm 1906, gắn liền với nhân vật lịch sử tiếng như: Nguyễn Tri Phương, Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, Thái Phiên, Trần Cao Vân… - Thừa Thiên Huế từ năm 1919 đến năm 1954 (lớp 12): Trình bày đời Đảng Thừa Thiên Huế phong trào cách mạng từ năm 1930 đến trước Cách mạng tháng Tám 1945; Diễn biến Cách mạng tháng Tám 1945 Thừa Thiên Huế đóng góp Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) - Thừa Thiên Huế từ năm 1954 đến năm 2000 (lớp 12): Trình bày hồn cảnh lịch sử đóng góp Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 1975); Công xây dựng bảo vệ quê hương, thực đổi (1975 - 2000) Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, bên cạnh mơn học hoạt động giáo dục, cịn có nội dung giáo dục địa phương Đây vấn đề thời văn hoá, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp, địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho HS hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục địa phương tích hợp với hoạt động trải nghiệm Ở cấp trung học sở cấp THPT, nội dung giáo dục địa phương có vị trí tương đương môn học khác Để thực mục tiêu trên, nội dung giáo dục địa phương xây dựng theo chủ đề theo nhóm chủ đề như: Lịch sử hình thành phát triển Thừa Thiên Huế; Danh nhân Thừa Thiên Huế; Di tích Thừa Thiên Huế; Lễ hội truyền thống Thừa Thiên Huế; Nghệ thuật truyền thống Thừa Thiên Huế; Ngành nghề truyền thống Thừa Thiên Huế; Chủ tịch Hồ Chí Minh với Thừa Thiên Huế, Danh lam thắng cảnh Thừa Thiên Huế… Và sử dụng di tích địa phương “nhân chứng sống” chứng minh cho khứ có thật, làm tăng tính thuyết phục học, đồng thời giáo dục HS có trách nhiệm việc tìm hiểu, giữ gìn, phát huy giá trị văn hố quê hương đất nước 2.4 Ý nghĩa việc đổi sử dụng di tích dạy nội khoá lịch sử địa phương trường trung học phổ thơng tỉnh Thừa Thiên Huế Hệ thống di tích phong phú số lượng, đa dạng loại hình, độc đáo giá trị lịch sử, 18 Đổi sử dụng di tích dạy nội khóa Lịch sử địa phương trường trung học… khoa học, văn hố, giáo dục, kinh tế… khơng nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hội, mà đây thuận lợi lớn để trường THPT tăng cường, đẩy mạnh khai thác, sử dụng trình dạy học Vì vậy, đổi sử dụng di tích dạy nội khoá LSĐP trường THPT tỉnh Thừa Thiên góp phần bồi dưỡng phát triển NL, phẩm chất chủ yếu sau cho HS theo định hướng đổi PPDH bậc phổ thông: * Về lực Đổi sử dụng di tích dạy học nội khoá LSĐP thực tảng nguyên tắc khoa học lịch sử, từ nguồn sử liệu di tích để tái khứ, đánh giá cách chân thực, khách quan kiện, nhân vật thông qua hoạt động học HS, nhờ hình thành phát triển thành phần NL lịch sử cho em theo ba mức độ từ thấp lên cao: - NL tìm hiểu lịch sử: Tăng cường sử dụng DTLS địa phương DHLS giúp HS ngày thành thục việc nhận diện đặc điểm DTLS; dễ dàng hiểu nội dung sử dụng kiến thức từ DTLS để cụ thể hoá, tạo biểu tượng sinh động kiện, nhân vật chương trình LSĐP Ví dụ: Dạy Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thừa Thiên Huế, GV hướng dẫn HS tìm hiểu Ngọ Môn, Kỳ Đài để tái kiện 30/8/1945 Khi quan sát DTLS, với nghiên cứu tài liệu, HS trình bày lại khơng khí buổi lễ, hàng vạn người dân hàng ngũ chỉnh tề tập hợp sân cỏ trải rộng từ trước Ngọ Môn đến chân Kỳ Đài để hoan nghênh phái đồn Chính phủ Cách mạng Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà long trọng chứng kiến buổi lễ thoái vị vua Bảo Đại: Hơn vạn người thuộc huyện Phú Vang, Phú Lộc, Hương Trà, Hương Thuỷ, Phong Điền, Quảng Điền tầng lớp nhân dân TP Huế tập hợp với hàng ngũ chỉnh tề sân cỏ trải rộng từ trước Ngọ Môn đến chân Kỳ Đài, tay cầm cờ đỏ vàng, hiệu: “Việt Nam độc lập muôn năm”, “Hoan hô Mặt trận Việt Minh”, “Việt Nam Dân chủ Cộng hồ mn năm” Trên Kỳ Đài, cờ vàng nhà vua thay cờ đỏ thắm năm cánh vàng Bảo Đại quấn khăn vàng, mặc áo vàng, quần trắng hai tay trao cho Trần Huy Liệu, trưởng đoàn đại biểu Chính phủ quốc ấn vàng nặng gần 10 kg quốc kiếm để vỏ vàng, nạm ngọc, tiếng vỗ tay, tiếng hoan hô quần chúng nhân dân Khi GV hướng dẫn HS khai thác sử dụng DTLS trình học tập, không giúp HS dễ dàng nhận diện loại tư liệu này, mà quan trọng em rèn luyện kĩ trình bày hình thức nói viết - NL nhận thức tư lịch sử: di tích địa phương nguồn sử liệu gốc Khi sử dụng, HS phải quan sát để thu thập thông tin, tái lại tranh khứ sinh động, làm sở để lí giải mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử, đưa ý kiến nhận xét, đánh giá kiện, nhân vật,… Ví dụ: Để giải thích nguyên nhân năm 1883, quân Pháp định đánh vào hệ thống phòng thủ nhà Nguyễn cửa biển Thuận An, GV hướng dẫn HS tìm hiểu Trấn Hải thành Trấn Hải thành (thành trấn giữ mặt biển) xây dựng bên cửa Lấp (hoặc cửa Eo), cách trung tâm thành phố Huế khoảng 13km, thuộc thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang Tuy nhiên, trận bão năm 1904 đổi dời cửa biển, lấp cửa cũ, mở cửa cách chừng 3km phía Đơng Ngày đến Trấn Hải thành, HS khó hình dung vị trí chiến lược quan trọng Vì thế, em phải phát huy trí tưởng tượng, tư logic để tái hình ảnh Trấn Hải thành vị trí địa lí lịch sử giải thích đánh Huế, quân Pháp chọn công vào Trấn Hải thành, tướng lĩnh quân sĩ chiến đấu đến để bảo vệ vị trí này, Trấn Hải thành tuyến phịng thủ cửa biển Thuận An bị vỡ sau triều đình kí Hiệp ước Harmand (1883), Hiệp ước Patenôtre (1884) chấp nhận bảo hộ thực dân Pháp… 19 Trần Thị Hải Lê* Nguyễn Thành Nhân - NL vận dụng kiến thức kĩ học: Đổi sử dụng di tích dạy học nội khoá LSĐP theo hướng phát triển phẩm chất, NL HS không đặt trọng tâm vào việc truyền đạt kiến thức lịch sử, mà trọng khả vận dụng sáng tạo kiến thức lịch sử học để lí giải vấn đề sống, thực tiễn địa phương, rút học lịch sử tảng đó, có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, phát triển NL sáng tạo, hình thành ý thức NL tự học lịch sử suốt đời Ví dụ: Từ ngày 23 đến cuối tháng Âm lịch hàng năm, em chứng kiến thành phố Huế, Thành Nội, nhân dân bày mâm trời để cúng Nhưng HS biết nguồn gốc, ý nghĩa phong tục Cho nên, dạy nội dung “Vụ phản công quân Pháp phái chủ chiến Kinh thành Huế” năm 1885, GV hướng dẫn HS tìm hiểu số di tích Tồ Khâm sứ Trung kỳ, Trấn Bình đài (đồn Mang Cá), nghĩa địa chùa Ba Đồn, đàn Âm hồn, miếu Âm hồn… để tìm hiểu mối quan hệ “vụ biến Kinh thành Huế” với “lễ cúng Âm hồn”, giải thích ngày 23/5 Âm lịch hàng năm ngày giỗ lớn, ngày “quẩy cơm chung”, ngày cúng Kinh đô thất thủ Nhờ đó, em biết thêm nét đặc sắc di sản văn hóa phi vật thể ngày cần lưu giữ phát huy Bên cạnh đó, thông qua hoạt động học tập thu thập thơng tin từ di tích; trình bày ý kiến cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử; khảo sát, trải nghiệm, thực hành lịch sử thực địa, di tích văn hóa địa phương; vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích vấn đề thực tế; tìm tịi, khám phá tự học lịch sử; HS hình thành phát triển NL chung: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo * Về phẩm chất Đổi sử dụng di tích dạy học nội khố LSĐP góp phần bồi dưỡng cho HS lịng u nước, tinh thần dân tộc chân chính; niềm tự hào truyền thống quê hương; phát triển giá trị nhân văn, nhân ái, trung thực, tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội, sẵn sàng tham gia vào việc bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị DSVH, cụ thể: - Di tích nơi “trưng bày” cụ thể, sinh động khứ, truyền thống dân tộc, khơng giúp hệ trẻ có nhận thức đắn lịch sử, mà phương tiện để giáo dục tình yêu quê hương tha thiết, niềm tự hào đáng nơi “chơn cắt rốn” Chính tình u q hương, làng xóm sở để hình thành lịng u Tổ quốc hướng suy nghĩ em đất nước mảnh đất quê hương mà em sinh ra, lớn lên nhà văn Ê - ren - bua nói: Lịng u nhà, u làng xóm, u q hương tạo nên lịng u Tổ quốc - Di tích cịn nơi “ghi cơng đồng bào, đồng chí sống, chiến đấu, hi sinh Huế” [14, tr.67] nên có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục cho HS lòng kính yêu, khâm phục biết ơn anh hùng dân tộc, chiến sĩ, hệ trước, phát huy truyền thống tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” dân tộc - Đặc biệt, di tích thể sống, ngày qua tuổi thọ cao thêm, lại phải chịu mưa nắng, bão lụt, khí hậu nóng ẩm, nấm mốc, sâu mọt hủy hoại thiếu hiểu biết ý thức người hàng ngày làm mai một, sai lệch, làm biến dạng, chí hủy hoại giá trị Từ đó, hình thành HS ý thức hành động bảo vệ di tích để lưu giữ, phát triển tinh hoa văn hoá truyền thống quê hương, đất nước cho hôm mai sau Ví dụ: Được tìm hiểu vật, hình ảnh Khu di tích lưu niệm Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, HS hiểu cốt cách, lĩnh, ý chí khát vọng giành độc lập, tự đồng chí nói riêng hệ niên Việt Nam nói chung Đây xúc cảm khơng dễ có đọc tư liệu ghi chép, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng, tạo động lực tinh thần lớn lao, khuyến khích em học tập để xây dựng đất nước tỉnh Thừa Thiên Huế văn minh, giàu đẹp Có thể nói, di tích minh chứng sinh động, gắn liền với trình hình thành phát triển LSĐP Sử dụng di tích cần thiết nên tiến hành thường xuyên Để phát 20 Đổi sử dụng di tích dạy nội khóa Lịch sử địa phương trường trung học… huy tối đa ưu loại tài liệu gốc này, GV phải nghiên cứu, triển khai phương pháp tích cực, kết hợp đa dạng hình thức dạy học, tạo nên hấp dẫn, sinh động HS, nâng cao hiệu học 2.5 Đổi sử dụng di tích dạy học nội khoá lịch sử địa phương trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế 2.5.1 Sử dụng di tích để tổ chức hoạt động mở đầu/khởi động (xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập) Thực tế cho thấy, chưa nhận thức đầy đủ vai trị hoạt động mở đầu tiến trình dạy học nên GV thường thực qua loa, đại khái cách tóm tắt nội dung để dẫn dắt vào Tuy nhiên, lời nói có sinh động đến đâu hoạt động khởi động cho GV, HS đóng vai trị thụ động, lắng nghe, khơng kích thích tư Điều ảnh hưởng đến hiệu hoạt động lại Trong q trình dạy học, hoạt động mở đầu có vai trò quan trọng nhằm tạo hứng thú, động học tập cho HS, Khổng Tử nói: Biết mà học, khơng thích mà học, thích mà học khơng vui mà học Mặt khác, lí luận đại quan niệm dạy học trình kiến tạo, GV cần hướng dẫn HS huy động kiến thức, kĩ làm tiền đề tiếp nhận kiến thức Vì thế, khâu nhỏ, đây hoạt động mở đầu, đặt móng gắn bó với hoạt động cịn lại tiến trình dạy học, nên khơng thể bỏ qua Đặc biệt Lịch sử môn học cho khô khan, việc tạo HS niềm say mê, mong muốn tìm hiểu kiến thức từ đầu lại quan trọng GV vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng di tích để tổ chức hoạt động mở đầu như: Một là, sử dụng di tích gần gũi, quen thuộc (GV thiết kế hình ảnh liên quan đến di tích), để tạo tình có vấn đề, giúp em phát nhiệm vụ nhận thức Hai là, sử dụng kĩ thuật KWL giúp HS bộc lộ "cái" biết, nhận "cái" chưa biết muốn biết mối liên hệ di tích địa phương với nội dung mới, tạo nhu cầu tìm kiếm thơng tin để giải “thách đố” mà học đặt Ba là, thiết kế trò chơi, nội dung câu hỏi khơng kiểm tra NL tìm hiểu lịch sử, mà giúp HS kết nối nội dung di tích địa phương với kiến thức Ví dụ: Trước dạy Bài: Thừa Thiên Huế đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược thống trị (1858 - 1918) (lớp 11), trường THPT huyện Phong Điền, GV sử dụng kĩ thuật KWL để tổ chức hoạt động mở đầu Đầu tiên, GV yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Đây nhà thờ nhân vật lịch sử nào? Sau HS nhận diện di tích, GV tiếp tục đặt câu hỏi: Em biết nhân vật lịch sử này? Nếu tìm hiểu, em muốn biết thêm nhân vật lịch sử này? Đây nhà thờ nhân vật lịch sử nào? K (những điều biết) W (những điều muốn biết) L (những điều học được) 21 Trần Thị Hải Lê* Nguyễn Thành Nhân Sau HS trả lời, GV dẫn dắt vào Khác hẳn với thái độ lo sợ bị kiểm tra cũ, HS hứng thú với nhiệm vụ học tập Sử dụng di tích gần gũi kích thích em tìm hiểu mối liên hệ di tích với kiện, nhân vật lịch sử tiếng quê hương Chính hứng thú, động học tập tạo hoạt động mở đầu điều khiển tồn tư tích cực HS suốt học 2.5.2 Sử dụng DTLS địa phương hoạt động giải vấn đề (hình thành kiến thức mới/ thực thi nhiệm vụ) Để đổi DHLS nói chung, đổi sử dụng di tích địa phương hoạt động giải vấn đề nói riêng, GV cần kết hợp ba loại hình hoạt động: hoạt động lĩnh hội (HS tham gia tìm hiểu, làm chủ kiến thức), hoạt động kết nối (để phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) hoạt động thực hành (để rèn luyện kĩ học tập môn) Giải vấn đề (hình thành kiến thức /thực thi nhiệm vụ) hoạt động tiến trình dạy học giúp HS lĩnh hội kiến thức sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết Mục tiêu học đạt hay không phụ thuộc lớn bước Thông qua việc tham gia vào chuỗi hoạt động học, HS tìm hiểu nguồn tài liệu phong phú DTLS địa phương để tái khứ, nhận thức lịch sử, đưa suy luận, đánh giá bối cảnh, nguồn gốc, phát triển kiện, hoạt động nhân vật Từ đó, em tìm kiếm thật lịch sử cách khoa học, chiếm lĩnh kiến thức, kĩ phát triển phẩm chất, NL * Sử dụng tài liệu di tích số hố để tạo biểu tượng sinh động, hấp dẫn kiện, nhân vật LSĐP Di tích địa phương nguồn sử liệu gốc, quý giá phương tiện trực quan hấp dẫn Sử dụng di tích địa phương để tạo biểu tượng kiện, nhân vật dạy học vừa đảm bảo tính xác, khách quan, vừa đảm bảo tính cụ thể, sinh động, gần gũi tranh khứ Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ Cách mạng 4.0 khả ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào DHLS, bên cạnh kênh thông tin tài liệu lịch sử, tài liệu văn học, GV khai thác mạnh tài liệu di tích số hoá địa phương việc tạo biểu tượng kiện, nhân vật lịch sử cho HS hai phương diện: Nguồn tư liệu gốc phương tiện trực quan sinh động Ví dụ: Chiều 30/8, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị kiện quan trọng, đánh dấu sụp đổ chế độ phong kiến Việt Nam GV chiếu mơ hình tái cảnh vua Bảo Đại thối vị, với hình ảnh Ngọ Môn, Kỳ Đài yêu cầu HS vận dụng kĩ thuật 5W1H để tường thuật lại buổi lễ Em tường thuật lại buổi lễ thoái vị vua Bảo Đại vào chiều 30/8/1945 Trước hết, HS vào hình ảnh để giới thiệu Ngọ Mơn, Kỳ Đài: Ngọ Mơn cổng phía Nam Hồng thành, xây dựng vào năm Minh Mạng thứ 14 (1833), phía có lầu Ngũ Phụng Kỳ Đài tục gọi Cột cờ, gồm hai phần: Đài cờ cột cờ Tổng cộng ba tầng 22 Đổi sử dụng di tích dạy nội khóa Lịch sử địa phương trường trung học… đài cao khoảng 17,5m Thời Nguyễn, tất dịp lễ tiết, chầu mừng, tuần du việc cấp báo có hiệu cờ Sở dĩ buổi mít tinh tổ chức Ngọ Mơn, Kỳ Đài biểu tượng chế độ phong kiến Việt Nam, nơi triều đình tổ chức nghi lễ quan trọng Sau đó, HS vào không gian Ngọ Môn Kỳ Đài với hình ảnh quần chúng nhân dân, vua Bảo Đại, phái đồn Chính phủ Cách mạng Lâm thời mơ hình để miêu tả buổi lễ: Hơn vạn người thuộc huyện Phú Vang, Phú Lộc, Hương Trà, Hương Thuỷ, Phong Điền, Quảng Điền tầng lớp nhân dân TP Huế tập hợp với hàng ngũ chỉnh tề sân cỏ trải rộng từ trước Ngọ Môn đến chân Kỳ Đài, tay cầm cờ đỏ vàng, hiệu: “Việt Nam độc lập muôn năm”, “Hoan hô Mặt trận Việt Minh”, “Việt Nam Dân chủ Cộng hoà muôn năm” Trên Kỳ Đài, cờ vàng nhà vua thay cờ đỏ thắm năm cánh vàng Bảo Đại quấn khăn vàng, mặc áo vàng, quần trắng hai tay trao cho Trần Huy Liệu, trưởng đồn đại biểu Chính phủ quốc ấn vàng nặng gần 10 kg quốc kiếm để vỏ vàng, nạm ngọc, tiếng vỗ tay, tiếng hoan hô quần chúng Chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn Nhân dân Thừa Thiên Huế từ thực làm chủ sống, làm chủ quê hương Sử dụng hình ảnh chân thực để tường thuật, miêu tả buổi lễ tạo cho HS ấn tượng sâu sắc niềm hân hoan, vui sướng nhân dân thoát khỏi thân phận nô lệ, trở thành người tự Điều khơng có ý nghĩa mặt nhận thức, mà giúp HS rút ý nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 nói chung, kiện 30/8/1945 nói riêng, mà cịn tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm HS Các em cảm thấy tự hào kiện lớn dân tộc diễn q hương mình, từ tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào đường cách mạng, liên hệ với trách nhiệm thân xây dựng bảo vệ Tổ quốc Rõ ràng, khả trình bày đa phương tiện tương tác ứng dụng CNTT tăng cường tính trực quan sinh động di tích địa phương, giúp HS dễ dàng nhận diện khai thác nội dung kiến thức từ DTLS để tái trình bày kiện, nhân vật lịch sử, góp phần phát triển NL tìm hiểu lịch sử cho em Tuy nhiên, GV không nên “lạm dụng”, biến học thành “trình diễn hình ảnh”, để minh hoạ cho kiến thức HS đóng vai trị “khám thị” cách say mê, khơng có tác dụng việc tiếp thu kiến thức, làm ảnh hưởng đến chất lượng trình nhận thức tư lịch sử sau * Vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực hướng dẫn HS khai thác DTLS địa phương để tìm hiểu chất kiện, nhân vật Trong DHLS, nhận thức HS từ tri giác tài liệu, đến tạo biểu tượng phân tích, so sánh, đối chiếu… để hình thành khái niệm, nêu quy luật rút học lịch sử Tất nhiên, muốn có hoạt động phải kích hoạt tư em Q trình nhận thức tư có quan hệ mật thiết với nhau, giúp HS hiểu chất kiện, nhân vật đường để khơi dậy cảm xúc lịch sử, kích thích hứng thú học tập, phát triển phẩm chất, NL nhận thức tư lịch sử, NL chung cho HS PPDH lịch sử phong phú, bên cạnh đổi phương pháp truyền thống trình bày miệng, sử dụng đồ dùng trực quan, trao đổi đàm thoại…, GV phải vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực hướng dẫn HS khai thác tài liệu di tích địa phương, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, khai thác tối đa tiềm trí tuệ em Ví dụ: Khi dạy nội dung Phong trào cách mạng từ năm 1930 đến đầu năm 1945 Thừa Thiên Huế, Bài: Thừa Thiên Huế từ năm 1919 đến năm 1954 (lớp 12), GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung di tích Tồ soạn Báo Dân; Trụ sở Xứ uỷ Trung Kỳ (1938 - 1939); Viện Dân biểu Trung Kỳ; Hiệu sách Hương Giang để giúp HS cụ thể hoá lãnh đạo Đảng, đấu tranh tiêu biểu phong trào dân chủ 1936 - 1939 Trên sở đó, GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn yêu cầu nhóm thảo luận vấn đề: Vì thời kỳ 1936 – 1939, Huế nơi diễn phong trào đấu tranh địi tự dân chủ sơi Trung Kỳ? 23 Trần Thị Hải Lê* Nguyễn Thành Nhân Thơng qua hoạt động thảo luận nhóm với nhiều ý kiến phong phú, có chất lượng, HS rút nguyên nhân: Cố đô Huế Kinh triều đình phong kiến nhà Nguyễn, trung tâm đầu não xứ Trung Kỳ bảo hộ, đây chủ nghĩa thực dân phong kiến cấu kết chặt chẽ với nhau, nên mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp sâu sắc; Có lãnh đạo trực tiếp Xứ ủy Trung Kỳ, đứng đầu đồng chí Lê Duẩn; Trong năm 1927 - 1938, Huế có khoảng 20 tờ báo cách mạng đời, trở thành mũi xung kích phong trào lớn, tận dụng thời hoạt động công khai, hợp pháp để động viên, giác ngộ hàng vạn quần chúng nhân dân từ thành thị đến nông thơn, góp phần xây dựng lực lượng trị hùng hậu cho cách mạng… Đặc biệt, qua trình tranh biện, HS hiểu sâu sắc lãnh đạo tài tình, khéo léo Đảng việc đề sách lược phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mới, tránh việc học rập khuôn, công thức “nguyên nhân thắng lợi định lãnh đạo Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh” mà khơng hiểu chất, từ niềm tin vào lãnh đạo Đảng xuất HS cách tự nhiên, không khiên cưỡng 2.5.3 Sử dụng DTLS địa phương hoạt động củng cố, vận dụng Trong hoạt động củng cố, GV yêu cầu HS làm “bài tập“ cụ thể giống “bài tập” bước hình thành kiến thức để diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ riêng Đây hoạt động quan trọng nhằm đánh giá mục tiêu học, thường bị GV bỏ qua, thực qua loa, có đầu tư nội dung hình thức, chưa hấp dẫn HS, làm ảnh hưởng đến hiệu chung học GV vận dụng nhiều cách sử dụng di tích để tổ chức hoạt động củng cố kiến thức, kĩ cho HS như: Sử dụng tập, câu hỏi trắc nghiệm; hướng dẫn HS lập bảng biểu, vẽ sơ đồ tư duy; tổ chức trò chơi, kĩ thuật KWL, thẻ kiểm tra, bảng trả lời ngắn… Ví dụ: Sau học xong Thừa Thiên Huế đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược thống trị (1858 - 1918), để củng cố kiến thức cho HS, GV nêu vấn đề: Vì Nhà thờ Nguyễn Tri Phương nhân dẫn vinh danh đền thờ “Tam Công” hay đền thờ “Nhất gia tam kiệt”? Thông qua câu trả lời HS, GV đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức HS hiệu phương pháp, kĩ thuật dạy học sử dụng Hoạt động củng cố thực qua hoạt động cá nhân, đến hoạt động nhóm để HS học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp trình học tập hiệu Bên cạnh đó, DHLS thực bước chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học PPDH theo quan điểm phát triển NL khơng ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ, mà cịn ý rèn luyện NL giải vấn đề, NL tự học lịch sử suốt đời Ngoài ra, HS nhận thức kiến thức sống phong phú, cần tiếp tục tìm tịi, mở rộng hiểu biết GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức di tích địa phương vào học tập thực tiễn sống thông qua hệ thống nhiệm vụ phong phú: Bài tập, tình đóng vai, hoạt động trải nghiệm để thực dự án học tập… Ví dụ: GV tập yêu cầu HS vận dụng hiểu biết di tích địa phương để giải vấn đề mới, gắn với tình sống tập giải vấn đề, tập liên hệ thực tiễn,… như: - Tại nhân vật lại lập nhà thờ/đặt tên đường/đặt tên cho trường học? - Khi đến di tích, HS thường sờ, ngồi vật, viết tên lên di tích Em đồng tình hay khơng đồng tình với việc làm trên, sao? Đề xuất số biện pháp để giữ gìn phát huy giá trị di tích q hương GV sử dụng phương pháp đóng vai, đặt HS tình định để thể quan điểm vấn đề lịch sử, giúp em hiểu sâu sắc chất kiện, tượng, giáo dục thái độ định hướng cho hành động 24 Đổi sử dụng di tích dạy nội khóa Lịch sử địa phương trường trung học… Kết luận Thừa Thiên Huế vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng vẻ vang Nhiều kiện, địa danh, người gắn với chiến thắng vĩ đại hào hùng LSDT diễn nơi đây Tuy đất không rộng, người không đông, trải qua bao thăng trầm, người dân xứ Huế lưu giữ cho hệ ngày kho tàng sử liệu đồ sộ, có giá trị từ di tích văn hóa Chămpa, Quần thể Di tích Cố Huế, đến hệ thống DTLS cách mạng phản ánh lòng yêu nước, tinh thần tự tơn dân tộc, ý chí độc lập tự cường người mảnh đất Cho nên, với hệ thống di tích đa dạng, phong phú, có giá trị quan tâm quyền, quan chức thuận lợi lớn để trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế tăng cường, đẩy mạnh khai thác di tích vào dạy học lịch sử dân tộc lịch sử địa phương Theo hướng tiếp cận tổ chức trình dạy học, viết đề xuất biện pháp sử dụng di tích hoạt động tiến trình lên lớp Đổi biện pháp sử dụng di tích nội khố LSĐP làm thay đổi vai trò GV HS Từ truyền thụ kiến thức, GV trở thành người tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác với để tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức từ hệ thống di tích xung quanh mình, từ phát triển NL, phẩm chất cho HS, đặc biệt ý thức hành động gìn giữ, phát huy giá trị DSVH quê hương *Ghi chú: Bài báo nằm khuôn khổ đề tài cấp Đại học Huế: Sử dụng di tích theo hướng phát triển lực dạy học lịch sử địa phương trường Trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế, mã số DHH2020-03-139 Trần Thị Hải Lê làm chủ nhiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Phủ Ngọc Tường, 1995 Huế di tích người Nxb Thuận Hóa, Huế [2] Tạ Thị Thúy Anh, Vũ Đình Bảy, Lê Xuân Bân, Nguyễn Hữu Hy, Trương Công Huỳnh Kỳ…, 2011 Tài liệu giáo dục địa phương môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân (Dùng cho HS THPT tỉnh Thừa Thiên Huế) Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên Huế, 1995 Lịch sử Đảng Thừa Thiên Huế, tập (1930 - 1954) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Đỗ Bang (chủ biên), 2000 Từ điển lịch sử Thừa Thiên Huế Nxb Thuận Hoá, Huế [5] Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế, 2017 DTLS văn hóa Thừa Thiên Huế Nxb Thuận Hóa, Huế [6] Hồng Thanh Hải, 2010 Để dạy học tốt chủ đề Bác Hồ với Thanh Hóa, Thanh Hóa làm theo lời Bác mơn Lịch sử trường phổ thông địa phương, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 8, tr 106-114 [7] Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, 1995 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội [8] UNESCO, 1972 Conservation Concerning the Protection of the World Cultural and Natural Heritage [9] Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, 1996 Kỷ yếu Hội thảo khoa học thực tiễn - Di tích vật bảo tàng, Hà Nội [10] Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngơn ngữ học, Hồng Phê (chủ biên), 1992 Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội – Việt Nam [11] Bộ Khoa học Công nghệ, 2014 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10382:2014 (Di sản văn hoá vấn đề liên quan - thuật ngữ định nghĩa chung), Hà Nội 25 Trần Thị Hải Lê* Nguyễn Thành Nhân [12] Nguyễn Như Ý (chủ biên), 1998 Đại từ điển tiếng Việt Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [13] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình giáo dục phổ thông (tổng thể), Hà Nội ABSTRACT Innovative use of relics when teaching local History lessons at high schools in Thua Thien Hue province Tran Thi Hai Le* and Nguyen Thanh Nhan Faculty of History, University of Education, Hue University Relics are direct, original historical sources, not through a subjective lens Therefore, they are the most objective and true compared to other types of documents Especially at present, innovating history teaching methods must be student-centered and learning activities, increasing the use of local experiences and knowledge, taking advantage of and exploiting local learning resources close cultural heritages, surrounding living environment, accessible to students Therefore, innovating the method of using relics in teaching local history lessons at high schools in Thua Thien Hue province will help students more effectively exploit one of the local and precious historical sources value to understand deeply and comprehensively about the local history, educate the qualities, especially the sense and actions to preserve and promote the values of the homeland's relics Keywords: innovation, relics, local history, high school, Thua Thien Hue 26 ... nâng cao hiệu học 2.5 Đổi sử dụng di tích dạy học nội khoá lịch sử địa phương trường trung học phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế 2.5.1 Sử dụng di tích để tổ chức hoạt động mở đầu/khởi động (xác định... trung học? ?? 2.2 Quan niệm đổi sử dụng di tích dạy nội khoá lịch sử địa phương trường trung học phổ thơng Sử dụng di tích dùng di tích (sử dụng trực tiếp) tài liệu di tích (sử dụng gián tiếp) q trình... đổi sử dụng di tích dạy nội khoá lịch sử địa phương trường trung học phổ thơng tỉnh Thừa Thiên Huế Hệ thống di tích phong phú số lượng, đa dạng loại hình, độc đáo giá trị lịch sử, 18 Đổi sử dụng

Ngày đăng: 28/10/2021, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan